1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vấn đề đọc hiểu văn bản của môn ngữ văn ở trường trung học qua các tài liệu nghiên cứu

137 57 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ DIỆP VẤN ĐỀ ĐỌC HIỂU VĂN BẢN CỦA MÔN NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC QUA CÁC TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ DIỆP VẤN ĐỀ ĐỌC HIỂU VĂN BẢN CỦA MÔN NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC QUA CÁC TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học môn Văn Tiếng Việt Mã số: 60.14.15 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHAN HUY DŨNG NGHỆ AN - 2012 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài 7 Cấu trúc luận văn Chương ĐỌC HIỂU VĂN BẢN - MỘT HOẠT ĐỘNG CŨ MÀ MỚI CỦA MÔN NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG .9 1.1 Tiền thân hoạt động đọc hiểu văn môn Ngữ văn trƣờng phổ thông 1.1.1 Giảng văn 1.1.2 Phân tích tác phẩm văn học 11 1.1.3 Dạy học tác phẩm văn chƣơng .12 1.2 Quá trình xây dựng đọc hiểu văn thành nội dung hoạt động then chốt môn Ngữ văn .13 1.2.1 Từ việc đổi tên đến việc thay đổi chất hoạt động thuộc môn Ngữ văn 13 12.2 Vị trí đọc hiểu văn 19 1.2.3 Tính kế thừa hoạt động đọc hiểu văn 21 1.3 Những vấn đề dạy đọc hiểu văn trƣờng phổ thông 26 1.3.1 Sự thiếu tƣờng minh hệ thống khái niệm 26 1.3.2 Cú “sốc” chƣơng trình sách giáo khoa 29 1.3.3 Sự trì níu phƣơng pháp dạy học truyền thống 37 Chương MƠ HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Ở TRƯỜNG PHÔ THÔNG QUA CÁC TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 40 2.1 Hệ thống văn hƣớng dẫn, đạo 40 2.2 Hệ thống giáo trình, chuyên luận 54 2.2.1 Giáo trình dành cho sinh viên cao đẳng, đại học .54 2.2.3 Các tập giảng giảng viên môn Phƣơng pháp dạy học Ngữ văn 60 2.2.4 Chuyên luận chuyên gia thuộc chuyên ngành Lý luận Phƣơng pháp dạy học môn Văn - Tiếng Việt .67 2.3 Hệ thống báo, tập sách thiết kế giáo án 89 2.3.1 Hệ thống báo tạp chí chuyên ngành .89 2.3.2 Hệ thống tập thiết kế giáo án 90 2.3.3 Thƣ viện giáo án điện tử Internet 92 2.4 Những điều thống điều tranh cãi 96 2.4.1 Những điều thống .96 2.3.4 Những điều tranh cãi 98 Chương THIẾT KẾ GIÁO ÁN ĐỌC HIỂU VĂN BẢN THEO NHỮNG ĐIỀU ĐÃ ĐƯỢC THỐNG NHẤT TRONG CÁC TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 99 3.1 Giáo án bài: 99 3.2 Giáo án 108 3.3 Giáo án 117 Nhận xét 123 KẾT LUẬN .125 TÀI LIỆU THAM KHẢO 127 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Môn Ngữ văn môn học quan trọng trƣờng phổ thông Trong hoạt động đọc hiểu hoạt động mơn học Nó có tính chất định chất lƣợng dạy học Tuy nhiên, việc dạy đọc hiểu chƣa đạt kết nhƣ mong muốn Đây điều cần đƣợc cắt nghĩa, lý giải tìm cách khắc phục 1.2 Thuật ngữ đọc hiểu đời thay thuật ngữ nhƣ giảng văn, phân tích tác phẩm văn học, dạy học tác phẩm văn chƣơng nhằm để hoạt động tìm hiểu văn môn Ngữ văn Nhƣng thuật ngữ có nhiều cách hiểu chƣa thật thống Điều ảnh hƣởng không tốt hoạt động quan trọng mơn học 1.3 Đã có số cơng trình đề cập đến hoạt động đọc hiểu văn Các tác giả cố gắng đƣa mơ hình hoạt động đọc hiểu để nhằm áp dụng vào dạy học văn Tuy vậy, việc xác định mơ hình hoạt động đọc hiểu văn đắn, phù hợp vấn đề gây băn khoăn, tranh cãi giới nghiên cứu Do cần có phƣơng án để giải vấn đề Với lí nhƣ vậy, chúng tơi chọn vấn đề Vấn đề đọc hiểu văn môn Ngữ văn trường trung học qua tài liệu nghiên cứu để làm đề tài luận văn cao học Lịch sử vấn đề Cho đến chƣa có cơng trình đặt vấn đề nghiên cứu trực diện nghiên cứu hoạt động đọc hiểu văn môn Ngữ văn tài liệu tiếng Việt Gần có Kỹ đọc hiểu văn GS.TS Nguyễn Thanh Hùng (Nxb Đại học Sƣ phạm, 2011) trƣớc vào nội dung then chốt đọc hiểu, chuyên luận trình bày lịch sử vấn đề nghiên cứu đọc hiểu Đầu tiên tác giả khẳng định vai trò tự học thông qua đƣờng đọc sách, đặc biệt đọc văn Tiếp đến ông điểm lại công trình đọc hiểu giới Đáng ý Cộng hoà Liên bang Đức vào năm 80 kỉ XX, hàng loạt sách đọc hiểu xuất nhƣ Những đặc điểm đọc, Những gương soi tập trung giải mối quan hệ văn học với dạy học Ngữ văn Bên cạnh vào khoảng năm 2002 2003, cơng trình đọc hiểu đồ sộ tập thể tác giả uy tín vấn đề đƣợc cơng bố Nhiều khía cạnh vấn đề đọc hiểu đƣợc đề cập nhƣ “lịch sử việc đọc”, “tâm lý học việc đọc”, “nghiên cứu việc đọc ứng dụng” “xã hội đọc, giảng dạy văn học yêu cầu đọc nhà trƣờng” Tác giả điểm qua cơng trình nghiên cứu đọc hiểu Liên Xơ cũ nhƣ: Đọc kể chuyện văn học vườn trẻ (Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1976) M.K.Bogoliu Pxkaia, V.V.Septsenko viết, Phương pháp đọc sách (1976) A.Primacốpxki Cuốn Phương pháp đọc sách nói lên suy nghĩ tác giả hiểu vẻ đẹp giá trị thẩm mĩ trình đọc tác phẩm văn chƣơng nhấn mạnh khái niệm hiểu nội dung cần hiểu q trình Các nƣớc Âu Mĩ, theo tác giả Nguyễn Thanh Hùng vấn đề đọc hiểu đƣợc nghiên cứu tồn diện sâu rộng mặt lí thuyết ứng dụng Nổi bật nhƣ tạp chí Mĩ xuất nhiều cơng trình nghiên cứu dạy đọc hiểu nhà trƣờng phổ thơng Ơng nhận xét: “Phần lớn cơng trình tập trung đề xuất giải pháp cải thiện lực đọc HS tìm kiếm biện pháp hình thành thái độ sáng tạo hoạt động chiếm lĩnh TPVC cách tích cực động Trong họ nhấn mạnh vai trị chủ đạo GV tìm cách tạo điều kiện cho HS đối thoại, tranh luận sôi với đối tƣợng nghệ thuật đƣợc trình bày tác phẩm ” [30, 10] Nguyễn Thanh Hùng đặc biệt nhấn mạnh Đọc sách nghệ thuật Mortimer Adler Theo ơng đóng góp q giá sách “hết sức ý trình bày thao tác, kĩ kinh nghiệm đọc hiểu nói chung” [30, 12] Tuy nhiên cơng trình cịn có số mặt chƣa triệt để mặt khoa học nhƣ: “xem quy tắc cách đọc, xem nghệ thuật đọc tƣơng đồng với kĩ nói chung” [30, 12] Tiếp sau phần trình bày lịch sử nghiên cứu vấn đề đọc hiểu nƣớc giới, tác giả dành số trang viết vấn đề nƣớc Đầu tiên Dạy học tập đọc tiểu học (Nxb Giáo dục, 11/2011) GS TS Lê Phƣơng Nga Tác giả dành số trang bàn đọc hiểu Tiếp đến Nguyễn Thanh Hùng nêu lên số luận điểm khái quát chuyên luận Dạy học đọc hiểu tiểu học PGS.TS Nguyễn Thị Hạnh Điều mà chuyên luận làm đƣợc trình bày thuyết phục “cơ sở khoa học việc dạy học đọc hiểu” nhƣng tác giả chuyên luận lại bỏ qua nghiên cứu lí luận chung vấn đề đọc hiểu số ý kiến mối quan hệ đọc hiểu văn đọc hiểu tác phẩm văn chƣơng, mối quan hệ đọc hiểu đọc cịn gợi nhiều chỗ bấp cập Ngồi tác giả Nguyễn Thanh Hùng đề cập đến viết Vấn đề đọc hiểu dạy đọc hiểu đăng tạp chí Thơng tin Khoa học sư phạm số năm 2004 PGS.TS Nguyễn Thái Hoà Tác giả viết nêu lên tầm quan trọng ý nghĩa cấp thiết vấn đề đọc hiểu, đồng thời phác hoạ nhiều nội dung đọc hiểu theo ý kiến riêng Hạn chế viết cịn lúng túng việc xác định thuật ngữ đọc hiểu Nghiên cứu vấn đề đọc hiểu không nhắc đế tác giả Nguyễn Trọng Hồn Theo ơng Nguyễn Thanh Hùng, TS Nguyễn Trọng Hồn có nhiều viết cố gắng trình bày quan niệm riêng có tính khai thơng lí thuyết cho vấn đề đọc hiểu ơng ngƣời gắn vấn đề đọc hiểu với yêu cầu thực hành chƣơng trình sách giáo khoa Một loạt sách đọc hiểu văn Ngữ văn tác giả gợi ý cho giáo viên giải nhiệm vụ cụ thể trƣớc mắt đọc hiểu sách giáo khoa Đặc biệt, GS.TS Trần Đình Sử ngƣời theo Nguyễn Thanh Hùng “là ngƣời khởi xƣớng kiên định vấn đề đọc hiểu viết sách giáo khoa Ngữ văn Trung học phổ thơng (THPT) nâng cao Ơng ngƣời nhìn thấy đọc hiểu khơng phải văn hoá đọc ngƣời mà ý nghĩa khả phƣơng pháp đọc hiểu đổi dạy học văn vô to lớn” [30, 14] Bộ sách giáo khoa Ngữ văn Trung học phổ thơng nâng cao cho thấy đóng góp tác giả: “ tác giả trình bày nội dung, mục đích, yêu cầu, điều kiện đọc hiểu, giai đoạn đọc hiểu, phƣơng pháp đọc hiểu văn nói chung văn văn học nói riêng” [30, 14 - 15] Cuối tác giả chuyên luận Kĩ đọc hiểu văn khép lại lịch sử nghiên cứu vấn đề đọc hiểu Việt Nam cho GS.TS Nguyễn Thanh Hùng với lí ơng ngƣời đề cập đến vấn đề đọc hiểu sớm nƣớc ta Ơng có nhiều cơng trình đọc hiểu nhƣ: Dạy đọc hiểu tạo tảng văn hoá cho người đọc, Đọc hiểu tác phẩm văn chương nhà trường Theo nhƣ ơng nói ơng tập trung vào lí thuyết tảng vấn đề đọc hiểu Cơng trình Đọc hiểu tác phẩm văn chương nhà trường đặt vấn đề đọc hiểu tác phẩm văn chƣơng vào bối cảnh môi trƣờng đọc văn Nhƣ vậy, phần lịch sử nghiên cứu vấn đề đọc hiểu, tác giả Nguyễn Thanh Hùng trình bày cụ thể, đầy đủ, chi tiết vấn đề đọc hiểu Bên cạnh nhiều tài liệu, cần thuyết minh làm sáng tỏ khái niệm sở đề xuất mơ hình dạy học đọc hiểu văn bản, tác giả thƣờng dẫn ý kiến, phƣơng án khác để tranh luận Những thơng tin loại bổ ích cho cơng trình nghiên cứu chúng tơi Chúng khơng có giá trị tƣ liệu mà cịn gợi mở đƣợc nhiều vấn đề phƣơng pháp nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu luận văn nghiên cứu hoạt động đọc hiểu văn (thuộc môn Ngữ văn) tài liệu tiếng Việt 3.2 Phạm vi nghiên cứu Tập trung xem xét vấn đề đƣợc đề cập nhiều tài liệu bàn phƣơng pháp dạy học, phƣơng pháp dạy học Ngữ văn nói chung phƣơng pháp dạy đọc hiểu văn nói riêng tác giả nƣớc tài liệu tiếng nƣớc đƣợc dịch tiếng Việt: khái niệm then chốt, tính chất dạy đọc hiểu văn bản, tổ chức đọc hiểu văn bản, phƣơng pháp cần đƣợc vận dụng dạy đọc hiểu văn Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Phân tích trình xây dựng đọc hiểu văn thành hoạt động mơn Ngữ văn 4.2 Tìm hiểu nghiên cứu xây dựng mơ hình hoạt động đọc hiểu văn môn Ngữ văn tài liệu tiếng Việt 4.3 Soạn số giáo án đọc hiểu văn theo điều thống tài liệu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Luận văn chủ yếu sử dụng phƣơng pháp thuộc nhóm nghiên cứu lí thuyết, bao gồm: phƣơng pháp thống kê, phân loại (dùng để hệ thống hoá thông tin đƣợc đề cập tài liệu tìm hiểu); phƣơng pháp phân tích, tổng hợp (đƣợc dùng vào phần nhận xét, đánh giá tài liệu) Đóng góp đề tài Đây cơng trình thể nỗ lực hệ thống hóa nghiên cứu có hoạt động đọc hiểu văn (thuộc môn Ngữ văn) tài liệu tiếng Việt, nhằm đƣa định hƣớng tích cực cho hoạt động quan trọng bậc môn Ngữ văn trƣờng phổ thông Cấu trúc luận văn Ngoài Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm ba chƣơng: Chương Đọc hiểu văn - hoạt động cũ mà môn Ngữ văn trƣờng phổ thơng Chương Mơ hình hoạt động đọc hiểu văn trƣờng phổ thông qua tài liệu nghiên cứu Chương Thiết kế giáo án đọc hiểu văn theo điều đƣợc thống tài liệu nghiên cứu 121 chi tiết niềm vui đƣợc quần áo gợi ngủ đẹp đẽ hồn nhiên tuổi thơ cho em cảm nghĩ tuổi thơ tình ->Tuổi thơ gắn liền với niềm vui bà cháu ? bé nhỏ, ấm áp tình bà cháu Tâm hồn sáng hồn nhiên cháu, tình yêu thƣơng, quý trọng cháu với bà Tình yêu thƣơng sâu nặng ngƣời chiến sĩ với ngƣời bà, với quê hƣơng * Hình ảnh người bà: Cách dùng từ khổ thơ có đặc + Dùng từ: khum, từng, chắt chiu-> biệt? Nó thể điều gì? trƣờng nghĩa nâng niu chăm sóc bà với đàn gà Hình ảnh ngƣơì bà chắt chiu ->Bà ngƣời chịu thƣơng, chịu khó trứng, gợi cho em cảm nghĩ ngƣời chắt chiu niềm vui nho nhỏ bà sống nhiều vất vả, lo toan Nỗi lo lắng cầu mong ngƣời bà ->Nỗi lo cầug mong bà điều gì? Qua đó, em hiểu tình cháu - thể tình yêu thƣơng yêu ngƣời bà với cháu nhƣ thầm lặng ngƣời bà nào? Qua đó, hình ảnh ngƣời bà kí ức =>Bà ngƣời nghèo khổ nhƣng cháu lên với đức tính chịu thƣơng, chịu khó, dành trọn cao q nào? tình u thƣơng cho cháu Qua đó, em hiểu kỉ niệm tuổi thơ bên bà tiếng gà trƣa lại in Quê hƣơng, tuổi thơ với ngƣời bà kính u nơi bình n thầm lặng đậm kí ức ngƣời chiến sĩ nhƣ vậy? ấm áp nâng bƣớc ngƣời chiến sĩ 122 đƣờng hành quân c Hai khổ thơ cuối: + HS đọc khổ thơ cuối - hai khổ thơ - Suy tƣ hạnh phúc cuối gợi cho em điều ? chiên đấu hơm Vì ngƣời nghĩ rằng: + Hạnh phúc nghe tiếng gà trƣa: Tiếng gà trƣa - Mang hạnh gợi sống bình yên, ấm áp phúc? + Về chiến đâu hơm nay: (Tiếng gà trƣa hình ảnh sống ấm no, bình yên) Từ đƣợc lặp lại liên tiếp khổ cuối, ->Điệp từ “ vì” – Nhấn mạnh mục điều có ý nghĩa ? tiêu chiến đấu hơm ngƣời cháu: tình yêu tổ quốc nhƣng + Gv bình: Những kỉ niệm tuổi thơ quê hƣơng, tuổi thơ với thấm đẫm tình bà cháu lời ngƣời bà kính yêu, kỉ niệm nhắc nhở, giục giã ngƣời chiến sĩ êm đệm ấm áp cầm tay súng, bảo vệ làng xóm, => Tình u đất nƣớc hồ tình q hƣơng đất nƣớc cảm gia đình Câu thơ “Tiếng gà trƣa” đƣợc lặp lại d Đặc sắc nghệ thuật nhiều lần vị trí - Lặp lại câu: Tiếng gà trưa lần có tác dụng ? đầu khổ thơ Hình ảnh ám ảnh kí ức tuổi thơ điểm xuất phát cảm xúc, giúp mạch cảm xúc thơ tuôn Bài thơ đƣợc viết theo thể tiếng, nhƣng chảy, mở cảm xúc 123 có chỗ chỗ biến đổi linh hoạt - Thể thơ tiếng nhƣng biến đổi em có nhận xét cách gieo vần, linh hoạt gieo vần, số câu số câu (dòng) thơ khổ ? khổ thơ theo mạc cảm xúc nhân vật trữ tình Nhận xét ngơn ngữ, hình ảnh? - Ngơn ngữ tự nhiên, giản dị - Hình ảnh thơ cảm động -Hs đọc ghi nhớ III-Tổng kết: NT: ND:Tiếng gà trưa gọi kỉ niệm đẹp đẽ tuổi thơ tình Hãy thể cảm xúc em bà cháu Tình cảm gia đình làm tuổi thơ mình? sâu sắc thêm tình quê hương làng xóm E Củng cố - Dặn dị - Về nhà học thuộc thơ, soạn “Điệp ngữ” Nhận xét Những giáo án nội dung gần nhƣ khơng có khác so với giáo án truyền thống Nhƣng chọn cách soạn giáo án nhƣ thể đƣợc chất dạy đọc hiểu Các phƣơng pháp đƣợc áp dụng dạy học phƣơng pháp tích cực, thể đổi nhƣ: gợi mở, thảo luận nhóm kết hợp nhuần nhuyễn với giảng bình Giáo viên việc sử dụng hàng loạt câu hỏi gợi mở nhằm dẫn dắt học sinh bƣớc chiếm lĩnh văn Mặt khác, giáo án cho thấy bám sát vào vào văn Học sinh tiếp xúc trực tiếp vào văn suốt trình học Đồng thời dạy học bám sát đặc trƣng thể loại Văn truyện ngắn trọng vào việc tìm hiểu nhân vật, kiện, tình có truyện 124 Các văn thơ đặt trọng tâm vào việc tìm hiểu nhân vật trữ tình thơng qua hình ảnh thơ, cách sử dụng ngôn ngữ thơ, vần điệu, nhịp điệu Nhƣ vậy, giáo án đọc hiểu văn Ngữ văn nhƣ có thay đổi chất so với giáo án truyền thống Nó thể đƣợc chất dạy học đại, phát huy tính tự học cho học sinh 125 KẾT LUẬN Đọc hiểu văn Ngữ văn trƣờng phổ thông vấn đề thu hút quan tâm nhiều ngƣời, lẽ dạy học văn chƣa đạt đƣợc kết nhƣ mong muốn Hoạt động đọc hiểu đời để thay hoạt động giảng văn, phân tích tác phẩm văn học hay dạy học tác phẩm văn chƣơng dạy học văn thể nỗ lực đổi dạy học văn năm qua Bởi lẽ hoạt động trƣớc hoạt động giáo viên, học sinh dƣờng nhƣ chƣa thể đƣợc vai trò chủ thể học tập Do em trở thành đối tƣợng bị động, biết tiếp thu kiến thức giáo viên truyền đạt lại Dạy đọc hiểu có chất hồn tồn khác Hoạt động học tập đƣợc thực ngƣời học Học sinh phải trực tiếp đọc văn bản, khám phá thông điệp mà văn muốn gửi gắm Giáo viên có nhiệm vụ ngƣời cố vấn, ngƣời trọng tài giúp em hoàn thành nhiệm vụ học tập cách tốt Với quan niệm dạy học (trong có dạy học văn) - dạy dạy tự học học học tự học - hoạt động đọc hiểu thể đáp ứng đƣợc yêu cầu Hoạt động đọc hiểu văn hoạt động quan trọng bậc mơn Ngữ văn trƣờng phổ thơng Tìm hiểu mơ hình hoạt động đọc hiểu văn qua tài liệu nghiên cứu để thấy đƣợc mặt thống điều tranh cãi từ góp phần xác định mơ hình hợp lí đem lại hiệu Việc làm có ý nghĩa thiết thực cho hoạt động dạy học văn Mơ hình hoạt động đọc hiểu văn xét mặt lí thuyết có nhiều tài liệu đề cập đến phƣơng diện nhƣ: khái niệm “đọc” “hiểu”, nội dung, chất dạy đọc hiểu văn bản, phƣơng pháp đọc hiểu Tuy nhiên đến chƣa có đƣợc thống cách hiểu vấn đề Có thể điều mà việc vận dụng dụng sở lí 126 thuyết vào thực tiễn dạy học cịn có nhiều bất ổn Thực tế đƣợc minh chứng qua hàng loạt giáo án thể nghiệm tài liệu Từ đề mục giáo án đọc hiểu đến nội dung cho thấy phong phú, đa dạng giáo án nhƣng chất lƣợng chúng cịn vấn đề cần đƣợc quan tâm Cho đến nay, để có đƣợc tiếng nói thống vấn đề dạy đọc hiểu khó nhiều lí khác Tuy nhiều điểm chƣa đƣợc thống tài liệu nghiên cứu, nhƣng với mặt có đƣợc tiếng đồng thuận, có quyền hi vọng hoạt động đọc hiểu văn nói riêng dạy học văn nói chung có kết tốt đẹp Việc đƣa mô hình hoạt động đọc hiểu mẫu mực, đắn việc làm khó khơng khả thi Nhƣng cở sở điều thống đọc hiểu, cố gắng dành trọn chƣơng ba để trình bày giáo án thể nghiệm Giáo án chúng tơi chắn cịn nhiều điểm thiếu sót, mong đƣợc góp ý đồng nghiệp để đƣợc hồn chỉnh 127 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Huy Bắc (2005), “Đọc hiểu Đánh với cối xay gió”, Nghiên cứu văn học, (6) Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Những vấn đề chung đổi giáo dục Trung học sở môn Ngữ văn, Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, sách giáo khoa lớp 10 Trung học phổ thông Ngữ văn, Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, sách giáo khoa lớp 10 Trung học phổ thông Ngữ văn nâng cao, Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, sách giáo khoa lớp 11 Trung học phổ thơng Ngữ văn, Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Hướng dẫn thực chương trình, sách giáo khoa lớp 12 môn Ngữ văn, Nxb Giáo dục Nguyễn Hải Châu (chủ biên, 2007), Nguyễn Khắc Đàm, Nguyễn Trọng Hoàn, Giới thiệu giáo án Ngữ văn 11, tập 1, Nxb Hà Nội Trần Đình Chung (2004), “Tiến tới quy trình đọc hiểu văn học Ngữ văn mới”, Văn học Tuổi trẻ, (2) Nguyễn Viết Chữ (2005), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo loại thể, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 10 Trƣơng Dĩnh (2008), Thiết kế dạy học Ngữ văn 11 theo hướng tích hợp, tập 2, Nxb Giáo dục 11 Sử Khiết Doanh, Lƣu Tiểu Hoà (2009), Kỹ giảng giải, kỹ nêu vấn đề, Lê Thị Anh Đào dịch, Nxb Giáo dục 128 12 Sử Khiết Doanh, Trâu Tú Mẫn (2009), Kỹ tổ chức lớp, kỹ biến hoá giảng dạy, Đỗ Huy Lân dịch Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Phan Huy Dũng (2009), “Dạy học văn trƣờng phổ thông, vấn đề đổi phƣơng pháp”, Báo Văn nghệ, (18 + 19) 14 Vƣơng Bảo Đại, Điền Nhã Thanh, Cận Đông Xƣơng, Tào Dƣơng (2009), Kỹ dẫn nhập, kỹ kết thúc, Đỗ Huy Lân dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Nguyễn Văn Đƣờng (chủ biên, 2006), Thiết kế giảng Ngữ văn 10 tập hai, Nxb Hà Nội 16 Nguyễn Văn Đƣờng (chủ biên, 2007), Thiết kế giảng Ngữ văn 11 tập hai, Nxb Hà Nội 17 Lê Hƣơng Giang (2005), “Đọc hiểu trích đoạn kịch “Tơi chúng ta” Lƣu Quang Vũ SGK”, Nghiên cứu văn học, (4) 18 Hà Nguyễn Kim Giang (2005), Phương pháp đọc diễn cảm, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 19 Chu Thị Hảo (2007) Thiết kế dạy học văn Ngữ văn 10 nâng cao, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Hoàng Ngọc Hiến (1999), Văn học học văn, Nxb Văn học, Hà Nội 21 Nguyễn Trọng Hoàn (2002), “Dạy đọc hiểu văn môn Ngữ văn Trung học sở”, Tạp chí Giáo dục, (5) 22 Nguyễn Trọng Hồn (2004), “Hình thành lực đọc cho học sinh dạy học Ngữ văn”, Tạp chí Giáo dục, (79) 23 Nguyễn Trọng Hoàn (2003), “Phát triển lực đọc dạy học Ngữ văn”, Văn học Tuổi trẻ, (7) 24 Nguyễn Trọng Hoàn (2004), “Một số vấn đề đọc hiểu thơ văn trữ tình tác phẩm văn chƣơng nghị luận chƣơng trình sách giáo khoa Ngữ văn 7”, Văn học Tuổi trẻ, (8) 129 25 Nguyễn Trọng Hoàn (2006), “Một số ý kiến đọc hiểu văn Ngữ văn trƣờng phổ thơng”, Tạp chí Giáo dục, (143) 26 Nhiệm Hồn, Lƣu Diễm Qun, Phƣơng Đại Bằng, Hạng Chí Vĩ (2009), Kỹ phản hồi, kỹ luyện tập, Đỗ Huy Lân dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Nguyễn Thanh Hùng (2002), Đọc tiếp nhận văn chương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Nguyễn Thanh Hùng, Lê Thị Diệu Hoa (2007), Phương pháp dạy học Ngữ văn Trung học phổ thông, vấn đề cập nhật, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 29 Nguyễn Thanh Hùng (2008), Đọc - hiểu tác phẩm văn chương nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Nguyễn Thanh Hùng (2011), Kỹ đọc hiểu văn, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 31 Đặng Thành Hƣng (2002), Dạy học đại lí luận biện pháp kĩ thuật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 32 Nguyễn Thị Thanh Hƣơng (1998), Phương pháp tiếp nhận tác phẩm văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 33 Nguyễn Thị Thanh Hƣơng (2001), Dạy học văn trường phổ thông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 34 Cao Kim Lan (2005), “Đọc hiểu văn Sự tích Hồ Gươm”, Văn học Tuổi trẻ, (10) 35 Phan Trọng Luận (1977), Phân tích tác phẩm văn học nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Phan Trọng Luận (1978), Con đường nâng cao hiệu dạy Văn, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 130 37 Phan Trọng Luận (2000), Đổi học tác phẩm văn chương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Phan Trọng Luận (tổng chủ biên, 2006), Ngữ văn 11, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Phan Trọng Luận (tổng chủ biên, 2006), Ngữ văn 11, tập 1, sách giáo viên, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Phan Trọng Luận (tổng chủ biên, 2006), Ngữ văn 11, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Phan Trọng Luận (tổng chủ biên, 2006), Ngữ văn 11, tập 2, sách giáo viên, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Phan Trọng Luận (2007), Phương pháp dạy học Văn, (tập 1), Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 43 Đặng Thai Mai (1992), Giảng văn Chinh phụ ngâm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Bernd Meier, Nguyễn Văn Cƣờng (2005), Phát triển lực thông qua phương pháp phương tiện dạy học mới, Nxb Hà Nội 45 V.A Nhicônxki (1978), Phương pháp dạy Văn học trường phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Nhiều tác giả (1972), Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể, Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Nhiều tác giả (1979), Phương pháp đọc diễn cảm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 Nhiều tác giả (2000), Kỷ yếu Hội thảo khoa học toàn quốc dạy Văn Tiếng Việt THPT theo chương trình chỉnh lí hợp năm 2001, Nxb Nghệ An 49 Nhiều tác giả (2003), Tài liệu đổi phương pháp dạy học môn Ngữ văn PTTH, Bộ Giáo dục Đào tạo ấn hành 131 50 Nhiều tác giả (2005), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THCS, chu kỳ III (2004 - 2007) môn Ngữ văn (quyển 1), Bộ Giáo dục Đào tạo ấn hành 51 Nhiều tác giả (2005), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THCS, chu kỳ III (2004 - 2007) môn Ngữ văn (quyển 2), Bộ Giáo dục Đào tạo ấn hành 52 Nhiều tác giả (2005), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy chương trình sách giáo khoa 12 thí điểm Ngữ văn (Bộ 1), Bộ Giáo dục Đào tạo ấn hành 53 Nhiều tác giả (2006), Kỷ yếu Hội thảo khoa học Dạy học Ngữ văn trường phổ thơng theo chương trình sách giáo khoa mới, Nxb Nghệ An 54 Nguyễn Kim Nhung (chủ biên, 2006), Kỹ đọc hiểu văn Ngữ văn 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội 55 Nguyễn Khắc Phi (tổng chủ biên, 2011), Ngữ văn 7, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 56 Nguyễn Khắc Phi (tổng chủ biên, 2011), Ngữ văn 7, tập 1, sách giáo viên, Nxb Giáo dục, Hà Nội 57 Carl Rogers (2001), Phương pháp dạy học hiệu quả, Nxb Trẻ 58 Đặng Đức Siêu, Nguyễn Văn Long, Phạm Thu Yến (2005), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THPT, chu kỳ III (2004 - 2007) Ngữ văn, Viện Nghiên cứu Sƣ phạm ấn hành 59 Lê Sử (2012), Quan niệm dạy học tác phẩm văn chương qua chương trình sách giáo khoa, Nxb Hồng Đức 60 Trần Đình Sử (2003), “Đọc hiểu văn khâu đột phá nội dung phƣơng pháp giảng dạy văn nay”, Báo Văn nghệ, (123) 61 Đỗ Ngọc Thống (2005), “Sách giáo khoa cần giúp học sinh tự tiếp nhận tác phẩm văn học”, Tạp chí Giáo dục, (110) 132 62 Đỗ Ngọc Thống (2006), Tìm hiểu chương trình sách giáo khoa Trung học phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội 63 Nguyễn Trí, Nguyễn Trọng Hồn, Đinh Thái Hƣơng (2001), Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học Văn - Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 64 Lƣu Kim Tinh (2009), Kỹ ngôn ngữ, kỹ nâng cao hiệu học tập, Đỗ Huy Lân dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội 65 Lƣu Xuân Tuệ, Tự Phỉ (2009), Kỹ trình bày bảng, kỹ trực quan, Đỗ Huy Lân dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội 66 Trịnh Xuân Vũ (2000), Văn chương phương pháp giảng dạy văn chương, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 67 Trịnh Xuân Vũ (2003), Phương pháp dạy học Văn bậc trung học, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 68 Website: http://giaoan.violet.vn/ 133 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài 7 Cấu trúc luận văn Chương ĐỌC HIỂU VĂN BẢN - MỘT HOẠT ĐỘNG CŨ MÀ MỚI CỦA MÔN NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG .9 1.1 Tiền thân hoạt động đọc hiểu văn môn Ngữ văn trƣờng phổ thông 1.1.1 Giảng văn 1.1.2 Phân tích tác phẩm văn học 11 1.1.3 Dạy học tác phẩm văn chƣơng .12 1.2 Quá trình xây dựng đọc hiểu văn thành nội dung hoạt động then chốt môn Ngữ văn .13 1.2.1 Từ việc đổi tên đến việc thay đổi chất hoạt động thuộc môn Ngữ văn 13 12.2 Vị trí đọc hiểu văn 19 1.2.3 Tính kế thừa hoạt động đọc hiểu văn 21 1.3 Những vấn đề dạy đọc hiểu văn trƣờng phổ thông 26 1.3.1 Sự thiếu tƣờng minh hệ thống khái niệm 26 134 1.3.2 Cú “sốc” chƣơng trình sách giáo khoa 29 1.3.3 Sự trì níu phƣơng pháp dạy học truyền thống 37 Chương MÔ HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Ở TRƯỜNG PHÔ THÔNG QUA CÁC TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 40 2.1 Hệ thống văn hƣớng dẫn, đạo 40 2.2 Hệ thống giáo trình, chuyên luận 54 2.2.1 Giáo trình dành cho sinh viên cao đẳng, đại học 54 2.2.3 Các tập giảng giảng viên môn Phƣơng pháp dạy học Ngữ văn 60 2.2.4 Chuyên luận chuyên gia thuộc chuyên ngành Lý luận Phƣơng pháp dạy học môn Văn - Tiếng Việt .67 2.3 Hệ thống báo, tập sách thiết kế giáo án 89 2.3.1 Hệ thống báo tạp chí chuyên ngành .89 2.3.2 Hệ thống tập thiết kế giáo án 90 2.3.3 Thƣ viện giáo án điện tử Internet 92 2.4 Những điều thống điều tranh cãi 96 2.4.1 Những điều thống .96 2.3.4 Những điều tranh cãi 98 Chương THIẾT KẾ GIÁO ÁN ĐỌC HIỂU VĂN BẢN THEO NHỮNG ĐIỀU ĐÃ ĐƯỢC THỐNG NHẤT TRONG CÁC TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 99 3.1 Giáo án bài: 99 3.2 Giáo án 108 3.3 Giáo án 117 Nhận xét 123 KẾT LUẬN .125 TÀI LIỆU THAM KHẢO 127 135 ... nghiên cứu Do cần có phƣơng án để giải vấn đề Với lí nhƣ vậy, chọn vấn đề Vấn đề đọc hiểu văn môn Ngữ văn trường trung học qua tài liệu nghiên cứu để làm đề tài luận văn cao học Lịch sử vấn đề. .. ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ DIỆP VẤN ĐỀ ĐỌC HIỂU VĂN BẢN CỦA MÔN NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC QUA CÁC TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học môn. .. đọc hiểu văn theo điều đƣợc thống tài liệu nghiên cứu Chương ĐỌC HIỂU VĂN BẢN - MỘT HOẠT ĐỘNG CŨ MÀ MỚI CỦA MÔN NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG 1.1 Tiền thân hoạt động đọc hiểu văn môn Ngữ văn trường

Ngày đăng: 16/09/2021, 16:31

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Phân tích hình ảnh Chí Phèo trƣớc khi đi tù  - Vấn đề đọc hiểu văn bản của môn ngữ văn ở trường trung học qua các tài liệu nghiên cứu
h ân tích hình ảnh Chí Phèo trƣớc khi đi tù (Trang 103)
+ Nhân hình: (Hs lần lƣợt trình bày): Trông đặc nhƣ thă ng đá, cái đầu trọc lóc, răng cạo  trắng hớn,…  - Vấn đề đọc hiểu văn bản của môn ngữ văn ở trường trung học qua các tài liệu nghiên cứu
h ân hình: (Hs lần lƣợt trình bày): Trông đặc nhƣ thă ng đá, cái đầu trọc lóc, răng cạo trắng hớn,… (Trang 105)
- Cách xây dựng các điển hình nhƣ: hoàn cảnh, nhân vật và tính cách điển hình.  - Vấn đề đọc hiểu văn bản của môn ngữ văn ở trường trung học qua các tài liệu nghiên cứu
ch xây dựng các điển hình nhƣ: hoàn cảnh, nhân vật và tính cách điển hình. (Trang 109)
b. Khổ thơ một, hai và ba - Vấn đề đọc hiểu văn bản của môn ngữ văn ở trường trung học qua các tài liệu nghiên cứu
b. Khổ thơ một, hai và ba (Trang 114)
Những chi tiết, hình ảnh miêu tả cảnh bên sông?  - Vấn đề đọc hiểu văn bản của môn ngữ văn ở trường trung học qua các tài liệu nghiên cứu
h ững chi tiết, hình ảnh miêu tả cảnh bên sông? (Trang 114)
Hình ảnh cánh chim trong bóng chiều gợi cho em suy nghĩ gì?  - Độc lập suy nghĩ, trả lời   - Vấn đề đọc hiểu văn bản của môn ngữ văn ở trường trung học qua các tài liệu nghiên cứu
nh ảnh cánh chim trong bóng chiều gợi cho em suy nghĩ gì? - Độc lập suy nghĩ, trả lời (Trang 115)
ý vị cổ thi: hình ảnh nhà thơ một mình đứng trƣớc vũ trụ để cảm nhận đƣợc cái  vĩnh  viễn,  vô  cùng  vô  tận  của  không  gian, thời gian với kiếp ngƣời!  - Vấn đề đọc hiểu văn bản của môn ngữ văn ở trường trung học qua các tài liệu nghiên cứu
v ị cổ thi: hình ảnh nhà thơ một mình đứng trƣớc vũ trụ để cảm nhận đƣợc cái vĩnh viễn, vô cùng vô tận của không gian, thời gian với kiếp ngƣời! (Trang 118)
(Tiếng gà trƣa là hình ảnh của cuộc sống ấm no, bình yên).  - Vấn đề đọc hiểu văn bản của môn ngữ văn ở trường trung học qua các tài liệu nghiên cứu
i ếng gà trƣa là hình ảnh của cuộc sống ấm no, bình yên). (Trang 124)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w