Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
5,46 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA : VĂN HỌC VÀ NGƠN NGỮ *** CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG “SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC” NĂM 2010 CUỘC VẬN ĐỘNG ĐỔI MỚI VĂN HÓA VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XX QUA ĐƠNG DƯƠNG TẠP CHÍ Sinh viên thực hiện: NGÔ THỊ THANH LOAN SV chuyên ngành : Văn học Khóa 2007 – 2011 Người hướng dẫn: PGS.TS ĐỒN LÊ GIANG Trưởng khoa Văn học Ngơn ngữ Trường ĐH KHXN&Nhân văn TP HỒ CHÍ MINH – 2010 MỤC LỤC TÓM TẮT NỘI DUNG ĐỀ TÀI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TUẦN BÁO ĐƠNG DƯƠNG TẠP CHÍ 1.1 TÌNH HÌNH VĂN HĨA – XÃ HỘI VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XX 1.2 HÌNH THỨC, NỘI DUNG VÀ CHỦ TRƯƠNG CỦA TỜ 13 ĐƠNG DƯƠNG TẠP CHÍ 13 1.3 BAN BIÊN TẬP ĐƠNG DƯƠNG TẠP CHÍ 15 CHƯƠNG 2: CUỘC VẬN ĐỘNG ĐỔI MỚI NỀN VĂN HỌC – HỌC THUẬT VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XX TRÊN ĐƠNG DƯƠNG TẠP CHÍ 24 2.1 ĐỔI MỚI VĂN HỌC 24 2.2 ĐỔI MỚI HỌC THUẬT 35 CHƯƠNG 3: CUỘC VẬN ĐỘNG ĐỔI MỚI GIÁO DỤC VÀ PHONG TỤC VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XX TRÊN ĐƠNG DƯƠNG TẠP CHÍ 40 3.1 ĐỔI MỚI GIÁO DỤC 40 3.2 ĐỔI MỚI PHONG TỤC 47 CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ VỀ VẤN ĐỀ ĐỔI MỚI VĂN HÓA VIỆT NAM TRÊN ĐƠNG DƯƠNG TẠP CHÍ 56 4.1 GIAI ĐOẠN TRƯỚC NĂM 1945 56 4.2 GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1975 60 4.3 GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 1975 ĐẾN NAY 65 KẾT LUẬN – ĐỀ NGHỊ 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC 74 TÓM TẮT NỘI DUNG ĐỀ TÀI Vào hồi đầu kỷ XX, với “bảo hộ” thực dân Pháp, thời mở cho vận mệnh nước nhà Thực dân Pháp xâm lược, xét khía canh lịch sử nỗi nhục, vết thương đầy nhức nhối dân tộc Nhưng xét khía cạnh khách quan xâm lược mở đường đưa Việt Nam ta tiến đến với văn minh “Đời người nên đổi Xúm vai vào xốc vác cựu giang sơn” (Phan Bội Châu) Những sĩ phu cấp tiến có lòng với dân với nước bắt đầu dựng nên Duy Tân hồnh tráng Những trí thức Tây học bắt đầu góp sức cơng đổi văn hóa nước nhà Một quan văn hóa buổi đầu có nhiều đóng góp cho nghiệp văn hóa nước ta Đơng Dương Tạp Chí Đơng Dương Tạp Chí tờ tuần báo người Pháp sáng lập giao cho ơng Nguyễn Văn Vĩnh – trí thức Tây học xuất sắc làm chủ bút Từ đời đình bản, Đơng Dương Tạp Chí có cống hiến lớn lao mặt lĩnh vực văn hóa Việt Nam buổi đầu đổi Thực đề tài với tên CUỘC VẬN ĐỘNG ĐỔI MỚI VĂN HÓA VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XX QUA ĐƠNG DƯƠNG TẠP CHÍ, chúng tơi tìm hiểu ghi nhận cơng lao to lớn tuần báo Đông Dương Nội dung đề tài phần MỞ ĐẦU (bao gồm mục : Lý chọn đề tài; Đối tượng nghiên cứu; Lịch sử nghiên cứu vấn đề; Phương pháp nghiên cứu) phần KẾT LUẬN – ĐỀ NGHỊ (bao gồm mục : Ý nghĩa khoa học; Hiệu xã hội; Quy mô phạm vi áp dụng) phần văn gồm có chương: Chương : GIỚI THIỆU TUẦN BÁO ĐƠNG DƯƠNG TẠP CHÍ, trình bày vài nét tình hình văn – hóa xã hội Việt Nam đầu kỷ XX để hiểu bối cảnh mà Đơng Dương Tạp Chí đời Sau giới thiệu hình thức, nội dung, chủ trương ban biên tập Đơng Dương Tạp Chí Chương : CUỘC VẬN ĐỘNG ĐỔI MỚI VĂN HỌC – HỌC THUẬT TRÊN ĐƠNG DƯƠNG TẠP CHÍ, tìm hiểu, phân tích trình bày đóng góp Đơng Dương Tạp Chí đổi văn học nói riêng học thuật nói chung Về văn học, Đơng Dương Tạp Chí góp phần đổi diện mạo văn học nước nhà phương diện : nội dung văn học, thể loại văn học, tư tưởng thẩm mĩ đặc biệt văn tự với phổ biến truyền bá chữ quốc ngữ Về học thuật, Đơng Dương Tạp Chí vận động đổi học thuật nước nhà lĩnh vực : triết học, lịch sử, địa lý, y học đặc biệt có xuất kiến thức khoa học tự nhiên Chương : CUỘC VẬN ĐỘNG ĐỔI MỚI GIÁO DỤC VÀ PHONG TỤC TRÊN ĐÔNG DƯƠNG TẠP CHÍ, tiếp tục tìm hiểu, phân tích trình bày đóng góp Đơng Dương Tạp Chí lĩnh vực giáo dục phong tục Về giáo dục, Đông Dương Tạp Chí vận động đổi nội dung giáo dục lẫn phương pháp giáo dục Về phong tục, Đơng Dương Tạp Chí góp phần xóa bỏ hủ tục nước ta giới thiệu phong tục văn minh phương Tây để bồi bổ cho phong tục nước nhà Chương : ĐÁNH GIÁ VỀ VẤN ĐỀ ĐỔI MỚI VĂN HÓA VIỆT NAM TRÊN ĐƠNG DƯƠNG TẠP CHÍ, tìm hiểu trình bày xu hướng đánh giá khác công nghiệp mà Đơng Dương Tạp Chí gầy dựng qua giai đoạn : trước năm 1945; từ 1945 đến 1975 từ 1975 đến Qua đó, chúng tơi khẳng định lại cơng lao đóng góp Đơng Dương Tạp Chí văn hóa Việt Nam Đã kỷ trôi qua, mà Đơng Dương Tạp chí cống hiến cho văn hóa nước nhà cịn ngun giá trị Chúng tơi ngược q khứ, tìm hiểu ghi nhận đóng góp lớn lao Đơng Dương Tạp Chí cách thể truyền thống “uống nước nhớ nguồn” cao đẹp dân tộc ta Đông Dương Tạp Chí khơng có chỗ đứng lòng đọc giả đương thời mà sống lịng hệ hơm mai sau MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Bất quốc gia có văn hóa riêng Văn hóa niềm tự hào thước đo phát triển quốc gia nói riêng nhân loại nói chung Như vậy, văn hóa đất nước phải mang nét truyền thống riêng để tự hào phải mang nét thể phát triển tiến Một quốc gia phát triển lên văn hóa đất nước chìm lạc hậu Văn hóa đổi Trong lòng văn hóa dân tộc ln ln có vận động, tiếp biến để tiến đến hai tiếng văn minh Nằm quy luật chung ấy, văn hóa Việt Nam không ngoại lệ Chúng ta tự hào trước vận động lên văn hóa nước nhà qua thời kỳ, giai đoạn Truyền thống đáng trân trọng để đưa đất nước phát triển lên phù hợp, thích ứng với thời đại cần phải ln đổi văn hóa cịn cổ hủ, lạc hậu Cơng đổi văn hóa Việt Nam trải qua q trình lâu dài Trong đó, giai đoạn đầu kỷ XX đánh dấu giai đoạn tiên phong, mở màng cho nghiệp canh tân văn hóa nước nhà Thực dân Pháp xâm lược “bảo hộ” nước ta, vết nhơ lịch sử dân tộc, nhìn nhận khách quan xâm lược mang đến thay đổi mẻ cho đất nước Khi yêu cầu thời đặt trước mắt, Duy Tân sĩ phu cấp tiến phát động bùng nổ mạnh mẽ vào năm 1907, lơi kéo tầng lớp nhân dân đóng góp sức cho canh tân văn hóa nước nhà Cuộc Duy Tân phía Nho gia khơi mào thành tích gây phải kể phía người Tây học, mà đứng đầu Nguyễn Văn Vĩnh với tuần báo Đơng Dương Đơng Dương Tạp Chí đánh dấu cột mốc việc phát triển văn hóa Việt Nam Tuần báo bách khoa thư chứa đựng tri thức tiên tiến thời Nó đóng vai trị tiên phong cơng đổi đất nước lĩnh vực văn hóa, văn học Sự tiên phong xem trọng đánh giá cao cho dù có đạt kết mĩ mãn hay khơng Đơng Dương Tạp Chí Khi tìm hiểu lịch sử văn hóa, văn học dân tộc, không nhớ đến vị trí Đơng Dương Tạp Chí Chúng tơi muốn ngược q khứ để tìm hiểu đóng góp mà Đơng Dương Tạp Chí mang lại, để tìm hiểu tuần báo có cống hiến lớn lao mà lại giữ địa vị chắn lòng văn hóa dân tộc người đời sau tơn vinh quan văn hóa tiên phong “Thời tạo anh hùng”, Đơng Dương Tạp Chí “anh hùng” thời mở cửa Chúng muốn hiểu “sự nghiệp anh hùng” mà Đơng Dương Tạo Chí gầy dựng để tự hào khứ văn hóa, văn học dân tộc để lưu giữ, bảo tồn thành tích xuất sắc mà cha ông ta tạo dựng khứ Từ đó, để học hỏi hay, kinh nghiệm mà cha ông để lại tránh sai lầm để góp phần chọn đường đắn xây dựng văn hóa hơm Chính lý thiết yếu trên, chúng tơi định chọn thực đề tài CUỘC VẬN ĐỘNG ĐỔI MỚI VĂN HÓA VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XX QUA ĐƠNG DƯƠNG TẠP CHÍ, để hiểu q khứ cha ông xây đắp cho hôm Hơn nữa, thực đề tài này, muốn tiếp tục hồn thiện cơng trình nghiên cứu người trước để lại Vì cơng trình dừng lại việc khảo sát trình bày đóng góp Đơng Dương Tạp Chí lĩnh vực văn học, chữ viết Chúng muốn có khảo sát trình bày tồn diện đóng góp Đơng Dương Tạp Chí lĩnh vực văn hóa nước nhà, từ văn học, học thuật đến giáo dục, phong tục ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu đề tài tuần báo Đông Dương Tạp Chí, tờ báo quốc ngữ miền Bắc, đời vào đầu kỷ XX, người Pháp sáng lập giao cho ông Nguyễn Văn Vĩnh – trí thức tân học Việt Nam làm chủ bút Đề tài tập trung chủ yếu vào việc khảo sát nội dung tuần báo đóng góp mà tuần báo mang lại cơng canh tân văn hóa nước nhà đầu kỷ XX LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Từ trước đến có số cơng trình viết nghiên cứu đóng góp Đơng Dương Tạp Chí văn hóa nước nhà Tuy nhiên, hầu hết nghiên cứu kể cơng trình tập trung khảo cứu khẳng định đóng góp Đơng Dương Tạp Chí lĩnh vực quốc văn quốc ngữ, chưa có khảo cứu tồn diện cơng lao Đơng Dương Tạp Chí mặt văn hóa nước nhà Có thể chia lịch sử nghiên cứu vấn đề theo ba giai đoạn sau : trước năm 1945; từ 1945 đến 1975 từ 1975 đến Ở giai đoạn trước năm 1945 giai đoạn từ 1975 đến nay, nghiên cứu đóng góp Đơng Dương Tạp Chí dừng lại mức độ báo viết nhỏ cơng trình nghiên cứu lịch sử văn học Việt Nam Đó viết nghiệp văn học ông ban biên tập Nguyễn Văn Vĩnh, Phan Kế Bính, Nguyễn Đỗ Mục, Phạm Quỳnh, Tản Đà,v.v…trong kê cứu tác phẩm văn học (về sáng tác lẫn dịch thuật), khảo cứu, lý luận ông lĩnh vực lịch sử, phong tục, địa lý, giáo dục, tây y,…từng đăng Đông Dương Tạp Chí Qua khẳng định phần đóng góp mà người làm báo Đơng Dương Tạp Chí mang lại cho văn hóa nước nhà Tuy nhiên, nghiên cứu nhỏ ghi nhận nhiều khảo sát trình bày đóng góp cụ thể Đơng Dương Tạp Chí Tiêu biểu có viết sau: giai đoạn trước năm 1945 có Văn xuôi Nguyễn Văn Vĩnh dịch ơng Ơng Phạm Quỳnh phái Nam phong Việt Nam văn học sử yếu Dương Quảng Hàm; Nguyễn Văn Vĩnh Nhà văn đại Vũ Ngọc Phan; Báo giới văn học quốc ngữ viết ông Nguyễn Văn Vĩnh, Trần Trọng Kim,…của Thiếu Sơn đăng báo thời giờ, v.v… Ở giai đoạn từ 1975 đến có : Nguyễn Văn Vĩnh, người nam Đỗ Lai Thúy, đăng Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số – 2006; Trương Vĩnh Ký, nhà văn hóa tiên phong Liễu Trương, trích trang Văn Hóa, giáo xứ Việt Nam Paris; Nguyễn Văn Vĩnh, người tìm giá trị văn hóa Nguyễn Quang Thân đăng báo Thể thao & Văn hóa ngày 23 – – 2007, Nguyễn Văn Vĩnh – cầu giao lưu văn hóa Đơng-Tây Nguyễn Tùng đăng báo Giáo dục Thời đại, số 25/1999, v.v… Ở giai đoạn 1945 – 1975, số viết nhỏ ghi nhận công lao Đông Dương Tạp Chí bật lên hai cơng trình nghiên cứu sau : Luận đề nhóm Đơng Dương Tạp Chí với Nguyễn Văn Vĩnh, Phan Kế Bính, Nguyễn Đỗ Mục (dùng kỳ thi trung học) Giáo sư Trần Việt Sơn, hai Luận đề Đơng-Dương Tạp-Chí, Nguyễn-Văn-Vĩnh – Phan-Kế Bính – Nguyễn-Đỗ-Mục giáo sư Nguyễn Duy Diễn – Bằng Phong Ở hai cơng trình có khảo sát trình bày sâu đóng góp Đơng Dương Tạp Chí theo kiểu luận đề Các tác giả đưa luận đề giá trị Đơng Dương Tạp Chí giải luận đề theo kiểu làm văn Tuy nhiên, hai cơng trình chủ yếu khảo sát đóng góp Đơng Dương Tạp Chí lĩnh vực văn học văn tự, chưa có sâu phân tích, trình bày đóng góp Đơng Dương Tạp Chí số lĩnh vực khác giáo dục, phong tục, học thuật MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI - Khảo sát, nghiên cứu, tìm hiểu ghi nhận đóng góp Đơng Dương Tạp Chí văn hóa Việt Nam đầu kỷ XX - Góp thêm nguồn tư liệu Đơng Dương Tạp Chí cho văn học nghiên cứu - Được công nhận đề tài nghiên cứu thành công PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Các phương pháp chính: - Phương pháp lịch sử - xã hội: vận dụng quan điểm lịch sử - xã hội để xác định vị trí Đơng Dương Tạp Chí vận động văn hóa Việt Nam đầu kỷ XX - Phương pháp phân tích – tổng hợp: tổng hợp nội dung đăng Đơng Dương Tạp Chí tài liệu viết tờ báo này, sau phân tích để làm rõ Đơng Dương Tạp Chí đóng góp đổi lĩnh vực văn hóa lĩnh vực có đóng góp - Phương pháp hệ thống: đặt Đơng Dương Tạp Chí mối liên hệ xã hội cũ xã hội mới, văn hóa cũ văn hóa để xác định công lao mà tuần báo gầy dựng cho công đổi văn hóa nước nhà Theo đó, thao tác khoa học chủ yếu thao tác sưu tầm khảo sát: sưu tầm, tập hợp số báo Đơng Dương Tạp Chí nội dung đăng Đông Dương Tạp Chí Sau đó, trực tiếp khảo sát nội dung qua số báo để ghi nhận đóng góp Đơng Dương Tạp Chí việc đổi văn hóa Việt Nam đầu kỷ XX CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TUẦN BÁO ĐƠNG DƯƠNG TẠP CHÍ 1.1 TÌNH HÌNH VĂN HĨA – XÃ HỘI VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XX Đầu kỷ XX, với xâm lược “bảo hộ” thực dân Pháp, xã hội Việt Nam có biến đổi mạnh mẽ kéo theo chuyển văn hóa Tình hình văn hóa – xã hội Việt Nam đầu kỷ XX có biến đổi phức tạp mà nguyên nhân dẫn đến thay đổi công cai trị Pháp nước ta Năm 1858, Hải quân Pháp đổ vào cảng Đà Nẵng sau xâm chiếm Sài Gòn Năm 1862, Tự Đức ký hiệp ước nhượng ba tỉnh miền Đông cho Pháp Năm 1867, Pháp chiếm nốt ba tỉnh miền Tây để tạo thành lãnh thổ thực dân Cochinchine (Nam kỳ) Từ năm 1873 đến năm 1886, Pháp xâm chiếm nốt phần lại Việt Nam qua chiến phức tạp miền Bắc Miền Bắc hỗn độn mối bất hòa người Việt người Hoa lưu vong Chính quyền Việt Nam khơng thể kiểm sốt mối bất hịa Cả Trung Hoa Pháp coi khu vực thuộc tầm ảnh hưởng gửi qn đến đó, cuối người Pháp chiến thắng Pháp tuyên bố họ bảo hộ Bắc kỳ (Tonkin) Trung kỳ (Annam), nơi họ tiếp tục trì hồng đế bù nhìn Bảo Đại (làm vua từ 1926 đến 1945 quốc trưởng từ 1949 đến 1956) Năm 1885, quan lại Việt Nam tổ chức phong trào kháng chiến Cần Vương chống Pháp thất bại Vào năm 1887, hồn tất q trình xâm lược Việt Nam, người Pháp tổ chức máy cai trị hoàn chỉnh từ trung ương địa phương Ở trung ương Phủ tồn quyền Đơng Dương (ban đầu thủ phủ Sài Gòn, năm 1902 đặt Hà Nội) Đứng đầu Phủ toàn quyền gọi Tồn quyền Đơng Dương, người có quyền hành cao thể chế trị Pháp tồn cõi Bắc kỳ, Trung kỳ, Nam kỳ Cao Miên Đứng đầu kỳ là: Thống đốc Nam kỳ, Khâm sứ Trung kỳ Thống sứ Bắc kỳ, ba nằm quyền giám sát điều khiển tối cao viên Tồn quyền Đơng Pháp, trực thuộc Thuộc địa 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Kế Bính (1960), Việt – Nam phong – tục, Nxb Khai Trí, Sài Gịn, 418tr Nguyễn Duy Diễn, Bằng Phong (1961), Luận đề Đơng Dương tạp chí với Nguyễn Văn Vĩnh, Phan Kế Bính, Nguyễn Đỗ Mục, Nxb Khai Trí, Sài Gịn, 110tr Nguyễn Kim Dung (2007), Nguyễn Văn Vĩnh với cải cách giáo dục đầu kỷ XX, đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, TP HCM Kiêm Đạt (1958), “Nguyễn Văn Vĩnh với Đơng Dương tạp chí”, Tạp chí Giáo Dục Phổ Thơng, (số 25), 16 – 19 Nguyễn Đình Đăng (2004), “Nhà báo Nguyễn Văn Vĩnh đời chữ quốc ngữ”, Quân Đội Nhân Dân (số 15657), ngày 28/11/2004 Nguyễn Thị Lệ Hà, Những đóng góp Nguyễn Văn Vĩnh với việc phát triển báo chí tiếng việt truyền bá chữ quốc ngữ, Viện sử học, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn/Hoithao/VNHOC/TB2/ha.pdf Dương Quảng Hàm (2005), Việt Nam thi văn hợp tuyển, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh Vũ Đức Âu Vĩnh Hiền, Nguyễn Văn Vĩnh Đơng Dương tạp chí, http://www.nuiansongtra.com/index.php?c=article&p=254, 15/4/2007 Tân Fong Hiệu (1958), “Nguyễn Văn Vĩnh – người có cơng to với quốc văn lúc phơi thai”, Tạp chí Bách Khoa, (số 32) 10 Lê Quang Hưng (2004), Thiếu Sơn toàn tập, tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội 11 Lê Quang Hưng (2004), Thiếu Sơn toàn tập, tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội 72 12 Vũ Ngọc Khánh (2008), Người có vấn đề sử nước ta, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 13 Lưu Trung Khảo (1960), “Vai trò tạp chí văn chương Việt Nam: Đơng Dương tạp chí”, Tạp chí Hiện Đại, (số 6), – 14 Tạ Ký (1994), Việt Nam thi văn trích giảng, Nxb Tổng hợp Đồng Tháp, Đồng Tháp 15 Châu Hải Kỳ (1959), “Phạm Quỳnh Nguyễn Văn Vĩnh”, Tạp chí Giáo Dục Phổ Thông (số 36), 31 - 35 16 Nguyễn Tấn Long (2000), Việt Nam thi nhân tiền chiến tồn tập, Nxb Văn học, TP Hồ Chí Minh 17 Phạm Thế Ngũ (1998), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, tập 3, Nxb Tổng hợp Đồng Tháp, Đồng Tháp 18 Hoàng Nguyên (2005), “Học giả Nguyễn Văn Vĩnh : ta tắm ao ta”, An Ninh Thế Giới (số 44) 19 Vũ Ngọc Phan (1951), Nhà văn đại, tập 1, Nxb Vĩnh Thịnh, Hà Nội 20 Thiếu Sơn (1933), Phê bình cảo luận, Nxb Nam Ký, Hà Nội 21 Thiếu Sơn (2006), Những văn nhân khách thời, Nxb Công An Nhân Dân, Hà Nội 22 Trần Việt Sơn (1958), Luận đề nhóm Đơng Dương Tạp chí với Nguyễn Văn Vĩnh, Phan Kế Bính, Nguyễn Đỗ Mục (dùng kỳ thi trung học), Nxb Thăng Long, Sài Gòn, 108tr 23 Nguyễn Quang Thân (2007), “Nguyễn Văn Vĩnh, người tìm giá trị văn hóa”, Thể Thao&Văn Hóa (23/9/2007) 24 Đỗ Lai Thúy (2006), “Nguyễn Văn Vĩnh, người Nam đầu tiên”, Tạp chí Văn Hóa Nghệ Thuật, (số 8-2006) 25 Tạ Anh Thư (2008), Lịch sử tiếp nhận nghiệp văn học Nguyễn Văn Vĩnh, báo cáo khoa học Hội thảo khoa học trẻ 2008, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, TP HCM 73 26 Nguyễn Tùng (1999), “Nguyễn Văn Vĩnh – cầu giao lưu văn hóa Đơng-Tây”, báo Giáo Dục Thời Đại, (số 25/1999) 27 Lê Trí Viễn, Phan Cơn, Nguyễn Đình Chú, Huỳnh Lý, Lê Hồi Nam (1965), Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam giai đoạn 1858 – đầu kỷ XX, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 28 Viện Mác – Lênin (1978), Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam, tập 1, Nxb Sách giáo khoa Mác-Lênin, Hà Nội 29 Viện Mác – Lênin (1999), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Viện Mác – Lênin (1999), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Hồng Xn Việt (2007), Tìm hiểu lịch sử chữ quốc ngữ, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 32 Nguyễn Vỹ (1994), Văn thi sĩ tiền chiến, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Đặc biệt, khảo sát trực tiếp tuần báo Đơng Dương Tạp Chí cịn lại, từ số đến số 134 (1913 – 1917) 74 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA BAN BIÊN TẬP ĐƠNG DƯƠNG TẠP CHÍ Chủ bút Nguyễn Văn Vĩnh (1882 – 1936) 75 Ơng Phan Kế Bính (1921 - 1975) Thượng Chi Phạm Quỳnh (1892 - 1945) Ông Nguyễn Văn Tố (1889 – 1947) Ông Trần Trọng Kim (1882 – 1953) 76 Ông Phạm Duy Tốn (1883 – 1924) Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu (1889 -1939) Đông Châu Nguyễn Hữu Tiến Ông Thân Trọng Huề (1869 –1925) (1875 – 1941) 77 Ông Nguyễn Bá Trác Ông Nguyễn Văn Vĩnh Phạm Duy Tốn Phạm Quỳnh đấu xảo thuộc địa Marseilles (lần thứ hai), 1922 78 HÌNH ẢNH VỀ TUẦN BÁO ĐƠNG DƯƠNG TẠP CHÍ Trang bìa Đơng Dương Tạp Chí Mục lục ĐDTC số (15 – – 1013) Mục “Thời tổng thuật” (thông tin tức) Mục “Điện báo” (thông tin tức) 79 Mục “Đông Dương Thời sự” Mục “Nông luận” (dạy cách khiến nước (thông tin tức) làm ruộng) Bài “Học hành” ông Vĩnh đăng Bài “Học cũ học mới” Phạm Quỳnh Trên mục Tạp Luận (ĐDTC số 2) (ĐDTC số 5) 80 Loạt “Xét tật mình” ông Loạt “Nhời đàn bà” ông Nguyễn Văn Vĩnh Nguyễn Văn Vĩnh Mục LAI KIỂU Mục TỰ DO DIỄN ĐÀNG 81 Mục QUỐC NGỮ CHỈ NAM mục Bài “Luận việc du học” VĂN CHƯƠNG ông Vĩnh (Đ DTC số 30) Bài “Chữ Nho nên để nên bỏ” Mục LUẬN VỀ THUỐC ông Vĩnh (Đ DTC số 31) 82 Bài “Thế văn minh” ông Mục DIỄN LUẬN NGHĨA SÁCH Phan Kế Bính (ĐDTC số 35) (bình luận sách) mục dịch tiểu thuyết “Gill Blass de Santillane” ông Vĩnh Mục NGƯỜI ĐAU NÊN BIẾT Mục DƯỠNG ANH NHI PHÁP 83 Loạt “Phận làm dân” ông Mục TÂN HỌC VĂN TẬP Nguyễn Văn Vĩnh phần “Văn Chương Khoa” Phần “Sư phạm học khoa” mục Mục BÌNH PHẨM SÁCH MỚI TÂN HỌC VĂN TẬP 84 Mục BỔ QUỐC – SỬ ông Phan Mục THIỆT HÀNH ĐIỂN – HỌC Kế Bính đảm nhiệm Mục TRIẾT HỌC YẾU LƯỢC Mục VẠN – QUỐC LỊCH – SỬ 85 Mục SƯ PHẠM KHOA mục CÁCH Mục LUÂN LÝ HỌC PHÒNG CÁC BỆNH TRUYỀN NHIỄM Mục GÕ ĐẦU TRẺ Mục LUẬN VỀ THUỐC