Nghề mây tre lá ở ấp kim long, xã long thanh trung, huyện hòa thành, tỉnh tây ninh thực trạng triển vọng và phát triển công trình dự thi giải thưởng sinh viên nghiên cứu khoa học nă
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
1,83 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỀ TÀI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG - 2008 NGHỀ MÂY TRE LÁ Ở ẤP LONG KIM, XÃ LONG THÀNH TRUNG, HUYỆN HÒA THÀNH, TỈNH TÂY NINH THỰC TRẠNG VÀ TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN Sinh viên thực hiện: TRẦM NỮ HOÀI THU NGUYỄN THỊ KIM ANH NGUYỄN THỊ HỒNG HUYÊN SV ngành Nhân học Lớp NH04, Khóa 2004 – 2008 Người hướng dẫn khoa học: Th.S NGÔ PHƯƠNG LAN TP HỒ CHÍ MINH - 2008 MỤC LỤC DẪN LUẬN CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH NGHỀ MÂY TRE LÁ Ở ẤP LONG KIM 15 Tổng quan : 15 CHƯƠNG 2: LÀNG NGHỀ MÂY TRE LÁ LONG KIM : THỰC TRẠNG SẢN XUẤT, PHÂN PHỐI, TIÊU DÙNG 23 Các sách phát triển làng nghề : 23 Sản xuất: 25 Phân phối : 38 Tiêu dùng : 40 CHƯƠNG 3: VẤN ĐỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ 43 Đặc điểm nghề mây tre kinh tế thị trường : 43 Chính sách vấn đề phát triển làng nghề: 45 Một số kiến nghị giải pháp : 47 KẾT LUẬN 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 PHỤ LỤC 58 DẪN LUẬN Lý mục đích chọn đề tài : Ngành nghề truyền thống sắc tạo nên sắc kinh tế Khơng kinh tế khơng có sắc riêng Giữ gìn, kế thừa, đại hóa ngành nghề truyền thống có ý nghĩa kinh tế, xã hội văn hóa Trong tương lai, làng nghề truyền thống có vai trị quan trọng đời sống kinh tế nông thôn, tạo thêm việc làm sản phẩm hàng hóa đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước xuất khẩu, góp phần xóa đói giảm nghèo, tăng thu nhập cho người nông dân chuyển sang thủ cơng nghiệp, góp phần giữ gìn phát triển văn hóa truyền thống… Nó có ý nghĩa đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế - xã hội nông thơn theo định hướng cơng nghiệp hóa đại hóa nước ta Chính nhận thức tầm quan trọng mà ngày 24 tháng 11 năm 2000, Chính phủ ban hành định 132/2000/QĐ – TTG số sách khuyến khích phát triển ngành nghề, làng nghề nông thôn, nhằm định hướng phát triển ngành nghề nơng thơn theo chế thị trường Huyện Hịa Thành huyện Tây Ninh có kinh tế phát triển Từ năm 2002 – 2007 tổng giá trị sản xuất toàn huyện tăng 13,62%, lĩnh vực thương mại, dịch vụ tăng 16,67%, lĩnh vực công nghiệp – xây dựng tăng 16,7% lĩnh vực nông nghiệp tăng 5,25% Tốc độ tăng trưởng GDP địa bàn năm năm qua tăng bình quân 12,5%/năm Theo số liệu điều tra gần Sở Cơng nghiệp Tây Ninh, tồn tỉnh có 30 điểm làng nghề sản xuất tiểu thủ công nghiệp với 3.305 hộ Riêng huyện Hịa Thành có điểm làng nghề, giải việc Báo cáo tổng kết năm năm thực phát triển kinh tế – xã hội từ năm 2002-2007 Uy Ban Nhân Dân huyện Hòa Thành, tỉnh Tây Ninh làm cho 10.000 lao động địa bàn Mỗi năm, doanh thu từ làng nghề sản xuất tiểu thủ công nghiệp đạt từ 150 – 200 tỷ đồng, chiếm – 10% doanh thu ngành cơng nghiệp Đó thành tựu chung mà làng nghề huyện Hòa Thành đạt Nghề mây tre số làng nghề hoạt động với số lượng hộ tham gia đông đảo thành hai làng nghề lớn xã Long Thành Trung xã Long Thành Bắc huyện Do thời gian điều kiện nghiên cứu giới hạn, chọn nghiên cứu làng nghề mây tre ấp Long Kim, xã Long Thành Trung điểm làng nghề xuất trước tiên huyện, có qui mơ số lượng hộ làm nghề nhiều làng nghề mây tre xã Long Thành Bắc Theo lời người dân cán địa phương ấp Long Kim, xã Long Thành Trung, Hịa Thành, Tây Ninh kể lại nghề mây tre đời khoảng 50 năm Lúc nghề chưa có tên gọi mây tre nay, mà gọi tên đơn giản, gắn với đặc thù sản phẩm làm “xóm đóng giường tre” Sản phẩm chủ yếu bàn ghế đóng từ nguyên liệu tre, tầm vông… Không nhớ cụ thể nghĩ cách đóng sản phẩm người có cơng hình thành làng nghề Người dân kể lại địa phương lúc tầm vơng, tre, trúc tự mọc trồng có nhiều Lúc khoảng năm sáu mươi mấy, niên trốn lính cho Mĩ ngụy vào Thánh thất Cao Đài nằm địa bàn ấp nay, để cải thiện sống bữa ăn, họ mày mò tự nghĩ cách đóng giường ghế tre đem ngồi bán kiếm tiền Sau chiến tranh họ tỏa sống ấp tiếp tục làm nghề kết hợp với làm nông nghiệp để kiếm thêm thu nhập với số lượng chục hộ gia đình đến chuyên biệt nghề mây tre Nghề bắt đầu mở rộng đất nước thực đổi mới, chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa, sản phẩm nghề mây tre không phục vụ nhu cầu nước mà xuất nhiều nước, đời sống người dân dần ổn định Bắt đầu từ năm 1995, mặt hàng mây tre có điều kiện xuất nhiều, nghề bắt đầu lan rộng nhiều hộ gia đình ấp, qui mô sản xuất lớn Đến nay, khuyến khích Nhà nước, đồng thời nhận thấy nghề dễ làm, phù hợp với trình độ người dân chỗ cịn giúp xóa đói giảm nghèo, tiềm xuất thu ngoại tệ lớn nên người dân tự mở rộng nhiều hộ, nhiều xóm, ấp, xã, huyện khác không giới hạn ấp ban đầu Tuy nghề mơ hình kinh tế hữu ích đứng trước nhiều vấn đề nan giải, mà không giải ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống người dân làng nghề nguy bị mai Nguồn nguyên liệu huyện nhỏ lẻ khai thác gần hết Vài năm trở lại đây, vùng nguyên liệu trồng tầm vông, tre huyện khác tỉnh có nguy bị xố người dân chuyển sang trồng cao su Việc khan nguyên liệu với ảnh hưởng biến động giá thị trường, nguyên liệu mua vào (không tầm vông, tre… mà đinh, mây…) để sản xuất tăng liên tục Trong người sản xuất khơng thể tự nâng giá đầu sản phẩm phần lớn bán qua khâu trung gian, phải chịu chi phối giá họ Rõ ràng, điều ảnh hưởng không nhỏ đến sản xuất Kế đến, hộ làm nghề mây tre sản xuất tự túc, có mối dây liên kết hộ với để tạo tiếng nói chung bảo vệ họ trước biến động giá thị trường chế pháp lý mở rộng bn bán, làm ăn với đối tác nước ngồi kinh tế thị trường Thêm vào vấn đề vốn Chính sách tỉnh khuyến khích cho vay vốn làm ăn với lãi suất không đáng kể (từ 0,5 – 1%) số cho vay dừng lại số 7.000.000 đ/hộ hộ thuộc diện xóa đói giảm nghèo vào thời điểm năm 2002, từ năm 2004 đến hình thức cho vay vốn đổi thành Quỹ quốc gia giải việc làm cho người dân vay khoảng 10 - 15.000.000 đ/hộ2 số vốn khiêm tốn, phần cịn lại người dân phải ln cầm cự với vốn tự có Chọn địa bàn ấp Long Kim để nghiên cứu mà nơi khác tỉnh nơi gần khu vực tơi sinh lớn lên, thường xuyên qua lại chứng kiến sống hoạt động sản xuất người dân nơi biến đổi từ Số liệu Chủ nhiệm Hợp tác xã ấp Long Kim cung cấp Thêm vào đó, sau học phương phương pháp nghiên cứu ngành Nhân học trườngvới mong muốn ứng dụng vào nghiên cứu thực tế, với u thích, muốn tìm hiểu làng nghề thúc thực đề tài nghiên cứu nghề mây tre nơi Như thế, với vai trị đặc biệt điều kiện đại, phát triển làng nghề truyền thống coi nội dung công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn nước ta giai đoạn giai đoạn Chính vậy, việc nghiên cứu nghề mây tre nói để tìm hiểu thực trạng đưa giải pháp bảo tồn, phát triển làng nghề truyền thống mang tính cấp thiết lý luận thực tiễn Với phạm vi nghiên cứu giới hạn nên khả thực hoàn thành đề tài theo thời gian qui định 2.Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài : 2.1Ý nghĩa khoa học : Đề tài thực hội để hiểu làng nghề nào, có dịp ứng dụng lý thuyết môn học Nhân học kinh tế, Nhân học giới vào đề tài nghiên cứu Ngồi ra, kết nghiên cứu từ đề tài nguồn tài liệu tham khảo hữu ích cho sinh viên tiếp cận nghiên cứu nghề mây tre 2.2 Ý nghĩa thực tiễn : Đề tài thực triển khai gây quan tâm ý ban ngành có liên quan quan tâm đến đầu tư phát triển làng nghề Qua việc tìm hiểu, khảo sát nghề mây tre ấp Long Kim, kết đề tài giúp dự đoán xu hướng phát triển ngành nghề tương lai Từ đó, chúng tơi có kiến nghị, giải pháp thích hợp cho phát triển ổn định lâu dài làng nghề Lịch sử nghiên cứu : Trong q trình tìm hiểu, chúng tơi nhận thấy có nhiều cơng trình nghiên cứu, báo viết nghề thủ công truyền thống Sau xin điểm luận số cơng trình, báo tiêu biểu Những viết đề cập đến nghề mây tre bối cảnh như: Trong sách “Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam” Bùi Văn Vượng, đề cập đến nhiều làng nghề Việt Nam, có nói đến nghề mây tre đan Sách đề cập đến ba nơi tiếng, tiêu biểu nước làm nghề Chương Mỹ, Củ Chi Trung Chánh có thời gian tồn lâu, đặc điểm sản phẩm tính chất sản xuất có nét riêng biệt định phân biệt làng nghề làng nghề khác Bài viết đem đến nhìn chung tình hình sản xuất, thời gian tồn tại, đặc trưng mang nét truyền thống hướng phát triển làng nghề Đây nguồn tài liệu tham khảo hữu ích giúp người nghiên cứu hiểu biết nhiều có nhìn tổng quát nghề thủ công truyền thống Trong dự án “Quy hoạch phát triển ngành nghề nông thôn tỉnh Tây Ninh giai đoạn 2007 – 2015 định hướng đến năm 2020” Ủy ban nhân dân tỉnh Tây Ninh, Sở nơng nghiệp phát triển nơng thơn nghề Mây tre gọi Mây tre đan nghề định hướng phát triển tương lai, đứng trước nhiều thử thách việc cạn kiệt nguồn nguyên liệu tỉnh, dự đoán – năm khơng cịn ngun liệu để sản xuất, vấn đề tiếp thị sản phẩm, vấn đề vốn sản xuất ảnh hưởng đến qui mô việc phải chịu cảnh bán qua trung gian mà chưa thể xuất thẳng nước ngoài… Dự án đưa nhiều thực trạng định hướng phát triển dự án nên chưa nghiên cứu lấy ý kiến hộ sản xuất cụ thể Hay, Khóa luận tốt nghiệp “Phân tích thực trạng giải pháp phát triển làng nghề mây tre huyện Hòa Thành, tỉnh Tây Ninh” Trần Thị Kiều Phương, ĐH Nơng lâm TP.Hồ Chí Minh nêu lên thực trạng giải pháp phát triển cho nhìn chung tồn huyện viết thiên việc phân tích số liệu cịn đề cập đến nghề thủ công truyền thống khác huyện nguồn tư liệu tham khảo hữu ích Đề tài chúng tơi thực ghi nhận số liệu đề tài nghiên cứu tập trung mặt định tính để tiếp thu thêm ý kiến từ nhiều phía Trong báo “Làng nghề Tây Ninh: toán chờ lời giải” Sỹ Tuyền đăng website www.tayninhgov.com.vn số ngày 12/07/2006 nói khó khăn mà làng nghề gặp phải, đưa số làng nghề có nguy bị xóa sổ, có ngành mây tre Hòa Thành đưa số phương án giải tạm thời Hoặc “Làng nghề Tây Ninh – trăn trở đầu xuân” đăng ngày tháng năm 2006 Nguyễn Hùng đăng website www.vietnam.net kể làng nghề huyện Hịa Thành, đóng góp vào ngân sách vấn đề giải việc làm tích cực nó, bên cạnh mặt tồn tại, trăn trở nghề Bên cạnh đó, cịn có cơng trình, viết đề cập chung thực trạng triển vọng phát triển nghề thủ công truyền thống giai đoạn nay: Trong cơng trình “Làng nghề thủ cơng truyền thống thành phố Hồ Chí Minh” xuất năm 2002, Tôn Nữ Quỳnh Trân viết rõ làng nghề địa bàn, trình hình thành, tổ chức sản xuất… Các làng nghề đề cập nhiều, phần viết làng sản xuất tiêu dùng nghề mây tre Tp Hồ Chí Minh như: làng đan bồ An Nhơn Tây, Phố mây Ba Tháng Hai, làng đan rế Phước Vĩnh An… khơng có làng nghề sản xuất sản phẩm có xuất xứ giống nghề mây tre ấp Long Kim Cuốn sách “Bảo tồn phát triển làng nghề q trình cơng nghiệp hóa” Tiến sĩ Dương Bá Phượng đề cập đến hình thành làng nghề, vai trị tác động nhân tố ảnh hưởng đến phát triển làng nghề thực trạng tồn phát triển Bài viết phần lớn đề cập đến làng nghề thủ công truyền thống Bắc Bộ Những nhận định viết có giá trị cho định hướng phát triển làng nghề Cuốn “Làng nghề truyền thống q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa” Trần Minh Yến nêu khái niệm làng nghề, phân tích đặc điểm làng nghề truyền thống, làm rõ vai trò làng nghề truyền thống trình phát triển cơng nghiệp hóa, đại hóa, nghiên cứu kinh nghiệm phát triển làng nghề truyền thống số nước Châu Á, từ rút kinh nghiệm với Việt Nam, nêu lên thực trạng phát triển làng nghề đề xuất giải pháp thúc đẩy phát triển làng nghề truyền thống Bài viết mang nhiều tính lý luận, đề cập đến làng nghề mang tính chất ví dụ minh hoạ, khơng nghiên cứu chuyên sâu làng nghề Ngoài ra, cịn nhiều cơng trình viết nghiên cứu khác Các viết, cơng trình thường có phạm vi rộng, đề cập khơng thức nghề mà chúng tơi nghiên cứu Tuy nhiên, tư liệu mà đề tài tiếp tục nghiên cứu, tham khảo so sánh Đối tượng nghiên cứu, phạm vi giới hạn thời gian nghiên cứu : 4.1 Đối tượng nghiên cứu : Đối tượng nghiên cứu chúng tơi hộ gia đình làm nghề mây tre ấp 4.2 Phạm vi nghiên cứu : Địa bàn nghiên cứu : Khu vực chọn nghiên cứu giới hạn ấp Long Kim, xã Long Thành Trung, huyện Hòa Thành, tỉnh Tây Ninh Vì nơi có đơng đảo hộ gia đình tham gia sản xuất, xác định nơi phát triển xóm nghề mây tre Tỉnh Mặt khác, làng nghề có qui mơ sản xuất số lượng hộ tham gia nhiều so với làng nghề mây tre khác Thời gian nghiên cứu : Chúng nghiên cứu thực trạng triển vọng phát triển nghề nên chọn thời điểm để nghiên cứu Trong khả điều kiện làm việc, nghiên cứu khoảng thời gian từ 01/11/2007 đến 05/04/2008 Chúng điểm qua số mốc thời gian khứ để so sánh đối chiếu với thực trạng nghề mây tre nay, từ có cách nhìn nhận vấn đề cách toàn diện Cơ sở lý luận giả thuyết nghiên cứu : 4.1 Cơ sở lý luận : 4.1.1 Thao tác hóa khái niệm : Làng nghề dùng để cộng đồng cư dân nghề, gắn kết địa bàn có tên gọi theo địa danh, hiệu danh đó, mà nghề tồn tại, hoạt động phát triển3 Nghề thủ công truyền thống để hoạt động sản xuất chủ yếu tay với công cụ giản đơn, hình thành, tồn phát triển lâu đời, kể nghề cải tiến sử dụng loại máy móc hỗ trợ sản xuất tuân thủ công nghệ truyền thống, đặc biệt sản phẩm thể nét văn hóa đặc sắc dân tộc, có nhiều hệ nghệ nhân hay đội ngũ thợ lành nghề với kĩ thuật ổn định nguyên vật liệu chủ yếu chỗ Theo đó, làng nghề thủ cơng truyền thống 4có thể xác định tiêu chí sau: - Cộng đồng nghề nghiệp: người thợ, hộ, sở tham gia vào nghề - Nghề có thao tác chủ yếu hay phần tay - Địa bàn khơng có ranh giới rạch rịi, trùng, khơng trùng với ranh giới hành chính, nằm phần đơn vị hành chính, trải rộng qua nhiều đơn vị hành khác Theo Tơn Nữ Quỳnh Trân (2002), Làng nghề thủ công truyền thống TP HCM, Nxb Trẻ Theo Tôn Nữ Quỳnh Trân (2002), Làng nghề thủ công truyền thống TP HCM, Nxb Trẻ 83 CTV: Định hướng hồi nói Bây cịn vướng mắc nhiều mặt lắm, nghề giai đoạn lao đao bão giá, HTX có vươn lên phát triển có hoạt động cầm chừng, chỗ nghiên cứu hoạt động cầm chừng PVV: Cịn HTX hoạt động có hiệu quả? CTV: Là Long Thành Nam làm nghề đan rổ cần xé đó, có thị trường tiêu thụ ổn định có mối xuất hàng sang Campuchia PVV: Vì HTX Long Kim hoạt động khơng hiệu chú? CTV: Năm 2004 có chương trình dự án đầu tư 800 triệu để HTX tổ chức xuất trực tiếp, mở lớp dạy nghề Bến Cầu dự tính bên chế biến sản phẩm thô đem bên Long Kim hoàn thiện sản phẩm vướng mắc nhiều thứ, không đồng ý kiến… nên không thực Trong đầu tư máy móc cho HTX ơng Thơm 182 triệu, xuất hàng lại vướng hải quan vụ thuế xuất nhập khẩu, lình xình mệt Từ tới khơng làm PVV: Con nghe nói nguồn ngun liệu khơng ổn định có khơng? CTV: Bây người ta khai thác tràn lan mà khơng có kế hoạch trồng lại, theo tình hình dự báo – năm Tây Ninh hết nguồn tầm vông tre này, có kế hoạch xin UBND tỉnh cho đất để trồng tầm vông PVV: Thời gian sinh trưởng tầm vông chú? CTV: Trong năm Nói chung cịn nhiều khó khăn II Nhận xét : CTV thân thiện, nhiệt tình làm việc nên khơng trị chuyện nhiều BIÊN BẢN PHỎNG VẤN Thời gian vấn: 13g15-14g 84 CTV: Nguyễn Văn Đức Năm sinh: 1953 Tôn giáo: Cao đài Địa chỉ: số nhà 31/3, tổ I Nội dung vấn : PVV: Bà ấp làm nghề từ bác? CTV: Làm từ giải phóng, hồi chi có vài ngừoi làm Tui người làm PVV: Vậy ban đầu sản phẩm chủ yếu gì? CTV: Lần đầu chủ yếu đóng giường, bàn bán nước mà chủ yếu bán miền Tây PVV: Lúc làm nghề Bác mua nguyên liệu đâu? CTV: Lúc đầu mua nguyên liệu xóm PVV: Thế ạ? CTV: Bây có người chặt bán Tui mua chủ yếu Trảng Bàng mà tui đặt mua khúc mua nguyên PVV: Tại bác không mua mà lại mua khúc? CTV: Mua khúc tiện hơn, mua làm nhiêu, khơng bị hư để bị mối mạt PVV: Bác tự đánh giá thuộc loại hình kinh tế nào? CTV: Kinh tế gia đình PVV: Gia đình có th thêm ngươì làm khơng bác? CTV: Hàng nhiều th thêm 1-2 người làm culy cịn chủ yếu nhà làm nhiều PVV: Mình lấy khúc có khác với mua ngun liệu nguyên tầm vông không bác? 85 CTV: Lấy khúc tuỳ theo kích thước loại hàng mà lấy khơng bị dư lấy khúc tận dụng hết khơng có dư để lâu bị mối mọt PVV: Trong trình làm có sử dụng hố chất khơng bác? CTV: Sử dụng hay khơng hợp đồng có kèm theo, hợp đồng yêu cầu ngâm Riêng vào mùa có mối mọt phải ngâm PVV: Những cơng cụ mà phải mua gì? CTV: Cưa, khoan, máy cum trịn đầu cây… PVV: Bác có biết hàng làm bán cho thị trường nước bán cho nội địa? CTV: Bán cho trung gian công ty họ bán cho nước bán PVV: Bác nêu tên vài công ty mà bác bán hàmg cho họ không? CTV: Nhiều lắm, công ty Hiệp Tiến, Hiệp Lực Hóc Mơn PVV: Bác có người con, anh chị có làm chung với bác khơng? CTV: Tui có người con, đứa có gia đình làm chung với tui hết PVV: Thế bác trả lương nào? CTV: Làm trả tiền công giống thuê công nhân PVV: Các thao tác làm xưởng gia đình hết có cho người ta th hàng làm khơng bác? CTV: Hàng nhiều cho người ta thuê nhà làm PVV: Vậy cho họ thuê nhà làm khâu ạ? CTV: Thì khâu may, vót đóng dạt PVV: Trong q trình làm có phân khâu dành riêng cho nam nữ khơng bác? CTV: Có chứ, nam thì khoan, đục, ráp cịn nữ may, vót đóng dạt PVV: Giá th khâu khác nào? 86 CTV: Thì ráp 5ngàn/bộ, vót đóng dạt 3ngàn/bộ PVV: Mình có đơn đặt hàng thường xun năm khơng bác? CTV: Có chứ, người ta đặt hàng quanh năm PVV: Trong trình làm có kiêng kỵ khơng? CTV: Khơng kiêng kỵ hết PVV: Do đâu mà ấp có nghề bác? CTV: Ban đầu trốn dịch bắt lính trốn thất Anh em tập trung thành cụm trốn ban đầu đóng thứ đơn giản mà chủ yếu giường, giải phóng lam ln đến PVV: Bác có vơ hợp tác xã khơng? CTV: Có vơ hợp tác xã khơng làm có đợt đầu có hỗ trợ vay vốn cịn chủ yếu vay vốn quỹ quốc phòng PVV: Hợp tác xã có giúp đỡ việc chạy mối hàng khơng bác? CTV: Mình làm quen với khách hàng hợp tác xã không quản lý PVV: Bà ấp làm nghề đơng cách năm bác? CTV: Khoảng 10 năm, trước có người Việt kiều đặt hàng, có quen tui đưa dặt hàng bán cho họ PVV: Tên gọi làng nghề đâu mà có bác? CTV: Đặt tên mây tre đơn hàng thành phố đưa gọi tên PVV: Thường đơn hàng họ đưa yêu làm bao lâu? CTV: Trung bình tháng PVV: Hàng làm xong họ xuống lấy đem lên cho họ? CTV: Mình chở lên họ tới chở tuỳ theo giá hàng 80% chở lên PVV: Khi chở lên người ta kiểm tra hàng có khó khơng bác? CTV: Người ta kiểm tra lại khó khăn coi thử hàng có bị mối mọt hay không 87 PVV: Trước làm có giống quy trình khơng bác? CTV: Trước chủ yếu làm tay, chưa có xuất khẩu, chưa có điện Sau có điện dùng máy cách 5-7năm PVV: Bác kể cho công đoạn để làm thành sản phẩm hồn chỉnh khơng? CTV: Đầu tiên mua về, vặn mắt, lau cát, phơi, cưa lại cho kích thước, cum đầu cho cự ly lỗ, khoan để chống nhau, khoan vô chân đóng vơ chân PVV: Làm xong có sơn lên sản phẩm khơng bác? CTV: Thì có qt sơn, đánh dầu bóng, gói giấy tuỳ theo cơng ty 80% giao hàng thơ họ xử lý PVV: So với trước giá sản phẩm bán có tăng lên khơng? CTV: Lên ngun liệu mua vào lên Như trước giá ghế 30ngàn đồng bán giá dao động 30ngàn đồng hay lên vài ngàn( 1-2ngàn) Trong trước tầm vơng khoảng 7-8 ngàn đồng lên 10ngàn đồng, đinh lên giá PVV: Người ta đặt hàng có ứng trước tiền khơng? CTV: Có chứ, thường đặt hàng người ta ứng trước c ho 30% PVV: Giá nguyên liệu lên người ta mua hàng khơng lên giá cho mà có lơi bác? CTV: Mình có u cầu lên họ khơng lên người ta làm hàng đại trà Hóc Mơn có nhiều người làm nghề lắm, khơng làm cũnng có người khác nnhận làm cho họ Những cơng ty độc quyền mua lên lãnh qua trung gian làm khơng lên giá Nghề biến dạng giá nguyên liệu lên giá sản phẩm làm không lên PVV: Vậy khơnglàm nghề làm để sống khơng bác? CTV: Khơng có nghề lấy mà sống, hàng ngày đặt nhiều giá khơng lên có nhiều người làm 88 PVV: Khi giao hàng cho họ họ tốn tiền đầy đủ bác? CTV: Khi đặt hàng họ ứng 30%, giao hàng họ trả đủ có để thiếu PVV: Ngồi nghề gia đình có làm thêm nghề khơng bác? CTV: Gia đình tui cịn làm thêm rẫy ruộng, tui có ruộng Long Bắc Làm để phụ thêm vô làm nghề khơng lấy mà đủ sống PVV: Trước chưa có nghề bà ấp làm nghề gì? CTV: Thì đan lát, làm ruộng, làm rẫy PVV: Trước thực trạng bác có giải pháp để trì phát triển nghề khơng? CTV:Tui tìm hàng khắp nơi để theo nghề, giữ nghề PVV: Mẫu mã sản phẩm tự làm hay họ cung cấp bác? CTV: Họ đưa mẫu cho tự làm, người làm lâu nhìn vơ tự biết làm PVV: Thời gian làm ngày quy định nào? CTV: Sáng bắt đầu 7g làm tới 11g nghỉ, chiều làm từ 1g-5g, tối 7g- 10g PVV: Trong q trình làm nghề có dạy nghề cho khơng bác? CTV: Ở đa số tụi thấy cha mẹ làm bắt chước làm theo, làm riết quen nghề PVV: Làm máy với làm tay cho sản phẩm đẹp bác? CTV: Tất nhiên làm máy xác sắc sảo PVV: Có cạnh tranh bà nghề khơng? CTV: Khơng có cạnh tranh hết, cơng ty đặt hàng người làm PVV: Có thống giá sản phẩm bà làng nghề không bác? CTV: Ở làm chung hàng cho cơng ty có giá khác cơng ty khác giá PVV: Họ đưa mẫu sẵn cho mà khơng yêu cầu tự tạo mẫu bác? 89 CTV: Mấy năm trước họ có u cầu làm mẫu mã họ có hình sẵn đưa cho nhìn vào mà làm PVV: Trước thực trạng giá nguyên liệu lên giá sản phẩm không lên bác đánh giá chung tình hình làng nghề nào? CTV: Giờ làm cầm chừng Trong làng nghề số bà thiếu nợ nhiều, họ phải đem ruộng, rẫy để thuê tiền ngân hàng, có hộ phải bán bớt đất ruộng để trả nợ PVV: Bác thấy nghề có gây nhiễm cho mơi trường khơng? CTV: Có gây nhiễm mơi trương nhưngkhơng đáng kể Bột cưa bỏ cho họ un lấy tro, chẻ dạt bỏ cân bán cho người ta làm giấy, bán 100đồng/kg Mấy khâu làm mà có bụi phải giăng bao kín lại hết đeo trang PVV: Xin cảm ơn bác dành thời gian cung cấp thông tin cho Giờ xin phép dừng vấn để bác tiếp tục công việc II Nhận xét : Bác Đức trả lời thoải mái có chừng mực Bác cho CTV 45 phút để hỏi sau đứng dậy khơng trả lời câu hỏi khác để làm việc BIÊN BẢN PHỎNG VẤN Tên CTV: Hồ Ngọc Quới Tuổi: 43 Chức vụ: phó chủ tịch HTX Giới tính: Nam Tơn giáo: Cao Đài Địa nhà: Tổ 13, ấp Long Kim Vào lúc h ngày 29 tháng năm 2008 nhà Quới tổ 13 ấp Long Kim diễn vấn sinh viên Nguyễn Thị Hồng Huyên Hồ Ngọc Quới Nội dung vấn xoay quanh nghề mây tre I Nội dung vấn : PVV: Thưa chú, sinh viên trường ĐKHXH & NV Hôm đến gặp 90 nhờ cung cấp số thông tin nghề mây tre để cháu làm đề tài nghiên cứu khoa học ạ! CTV: Ừ, cô hỏi PVV: Theo nghề mây tre bắt nguồn từ đâu chú? CTV: À! từ thánh thất, có người trốn dịch làm, thâý họ làm nên bắt chước làm theo PVV: Lúc đầu sản phẩm họ làm gì chú? CTV: Lúc đầu làm giường ghế tre, sau làm mây tre PVV: Khi chuyển sang làm nghề chú? CTV: Năm 1994 mở cửa nên nước vào đầu tư, lấy hàng Do người dân làm nhiều ăn nên làm PVV: Trước dân làm để sống chú? CTV: Trước trồng mía, khoai mì, làm bây giờ, khơng làm thuê làm mướn PVV: Khi nghề xuất dân tự học tập làm có dẫn không? CTV: Học tập mà làm thơi PVV: Ngun liệu nghề chú? CTV: Tầm vơng chính, ngồi cịn có mây tre PVV: Nguồn nguyên liệu có nguồn gốc từ đâu chú? CTV: Vận chuyển từ xứ Kà Tum, Tân Biên đến PVV: Họ vận chuyển đến phương tiện chú? 91 CTV: Vận chuyển xe lôi Sắp tới nhà nước cấm xe lôi phải sử dụng xe tải PVV: Giữa xe lôi xe tải theo xe chở rẻ hơn? CTV: Xe tải chở nhiều rẻ PVV: Vì dân khơng trồng chỗ để làm ngun liệu sẵn chú? CTV: Ở đất hẹp trồng không sử dụng đâu, mềm lắm, dễ bị mối mọt PVV: Có lúc bị khan nguyên liệu không thưa chú? CTV: Có khan lúc trời mưa, tầm vơng lên măng lúc khan Mình xài tầm vông mùa PVV: Tầm vông mùa chú? CTV: Là tầm vông năm, từ năm sang năm khác Nếu năm lấy năm sau có để lấy PVV: Chú để làm sản phẩm, cần phải sử dụng cơng cụ chú? CTV: Như máy khoan, máy cắt đinh để đóng Nếu đục tay ngày dùng máy khoan, nơi khác cịn có máy chuốt, thay khơng có vót tay PVV: Theo có hỗ trợ máy móc sản phẩm làm có thay đổi khơng chú? CTV: Có chứ, làm nhanh hơn, ngày làm 10 30 PVV: Theo có cơng đoạn để hồn thành sản phẩm? CTV: Như xử lí cây, tuyển ráp, đem phơi khô, nhiều lặt vặt 92 PVV: Như có phân cơng lao động thợ phụ thợ khơng chú? CTV: Chú thấy làm làm PVV: Vậy có phân cơng nam nữ khơng chú? CTV: Nam thường khoan, ráp đồ, nữ dạt quấn mây PVV: Trẻ em có giúp việc khơng chú? CTV: Nhỏ làm quấn mây nè PVV: Chú làm nghề với hình thức HTX hay tư nhân? CTV: Chú có vào HTX làm hộ gia đình thơi PVV: Theo vào HTX người dân có lợi khơng? CTV: Vào HTX có lợi cho Hỗ trợ cho vay vốn, vay có vốn để trang trải mua nguyên liệu PVV: Rồi tính lãi suất nào? CTV: Lúc trước lãi suất 0.5% tăng lên 0.65% PVV: Theo HTX hoạt động có hiệu chưa? CTV: HTX hoạt động chưa có hiệu Lúc trước nhà nước cho 126 triệu để hỗ trợ máy móc, mà để có sử dụng đâu PVV: Vì lại khơng sử dụng chú? CTV: Lỡ sử dụng cũ, có gì, mắc cơng có chuyện Như (lúc vợ vót tre) cần vào máy chuốt nhanh PVV: Theo HTX hoạt động có hiệu quả? 93 CTV: Giờ mà HTX cho hình thức vốn đối ứng người nước ngồi trực tiếp mua bán với dân đỡ khổ PVV: Vốn đối ứng chú? CTV: Tức có tiền gởi ngân hàng, người nước ngồi kiểm tra thấy có vốn an tâm làm ăn với mình khơng có đảm bảo họ dám làm ăn PVV: Ngồi vay vốn HTX, nhà nước cịn có sách cho làng nghề khơng chú? CTV: Ở người ta vay vốn ngân hàng lãi suất 1.25%, vay 5-10 triệu PVV: Nếu với mức độ vay vốn đủ chưa chú? CTV: Như không đủ đâu biết cho đủ PVV: Chú nhận đơn đặt hàng mẫu mã định chú? CTV: Mẫu mã tuỳ thơi, có tự thiết kế, mà đa số người ta đặt hàng đưa mẫu cho PVV: Như làm hàng để nước sử dụng hay xuất nước chú? CTV: Toàn hàng xuất sang Đài Loan, Đức, Pháp không Do mà qua khâu trung gian dân bị thiệt thịi PVV: Nếu qua trung gian dân bị lỗ bao nhiêu? CTV: Cái biết PVV: Chú nhận đơn đặt hàng có kí kết hợp đồng khơng? CTV: Có Thì có giấy đặt hàng 30%, giao hàng họ đưa cho 70% cịn lại 94 PVV: Có họ khơng lấy hàng họ đặt khơng chú? CTV: Thì có hút lơ hàng, lúc bỏ tiền ứng, Khi mà cơng ty bị phá sản phải ơm hết số hàng thơi PVV: Như số hàng phải giải thưa chú? CTV: Thì phải tranh thủ bán cho người khác thơi PVV: Ngồi cơng ty xuất nước ngồi cịn có nước đặt hàng khơng chú? CTV: Ở người ta có đặt, nhiều Bình Dương, họ chủ yếu đặt bàn ghế để làm quán sân vườn PVV: Giá chú? CTV: Thường ghế bàn 150 ngàn đồng PVV: Như giá đặt hàng nước cao chú? CTV: Thường người ta đặt làm nước giá cao đặt làm hàng xuất PVV: Chú giao hàng trễ có bị phạt khơng chú? CTV: Nếu giao trễ phạt 10% PVV: Có giao hàng xong, họ trả lại khơng chú? CTV: Cũng có trả lại chứ, sản phẩm bị sâu mọt PVV: Như q trình làm nghề có dùng hố chất khơng chú? CTV: Cũng có chứ, thuốc chống mối mọt, thực cơng ty lấy hàng thơ thơi, họ cịn sơn lại cho bóng đẹp xuất sang nước 95 PVV: Chú lúc có nói cơng đoạn làm sản phẩm, kể rõ không chú? CTV: À! cắt cây, vặn, có nghĩa chót mắt đó, chà cát cho bóng đem phơi khơ ráp thành phẩm PVV: À! gia đình thường nhận đơn đặt hàng thị giá thường chú? CTV: Nhà vợ chồng đơn đặt hàng nhận làm 50-100 nửa tháng Mỗi chừng 100 ngàn, từ lớn nhỏ PVV: Chú thâý đời sống ngưòi dân từ có nghề với trước có thay đổi không chú? CTV: Cuộc sống đỡ Như năm 95-98, dễ kiếm tiền nhiều Lúc giá sản phẩm cao, mà nguyên liệu lại rẻ PVV: Cịn chú? CTV: Giờ giá nguyên liệu tăng, từ năm 2000 trở lai vơ phương giá thấp PPV: Theo giá phải hợp lý? CTV: Giờ giá phải tăng lên, phải tăng lên 20 ngàn đồng hợp lý PVV: Như người dân có thống gía hay không chú? CTV: Không thống giá đâu, dân có dở đó, nhiều lúc khơng thống họ ép giá PVV: Như người dân có cạnh tranh mối hàng ngun liệu khơng? CTV: Cũng khơng có đâu 96 PVV: Nhân dân sống có hỗ trợ với khơng chú? CTV: Người dân có hỗ trợ lẫn PVV: Ngồi nghề ra, cịn làm nghề khác để sống khơng chú? CTV: Khơng, có nghề thơi PVV: Những phần dư ra, có sử dụng làm khơng chú? CTV: Chỉ cần bán làm giấy 120 đồng/kg thơi PVV: Con thấy có người đem đổ, thấy có ảnh hưởng đến mơi trường sống khơng? CTV: Cũng khơng đâu Đốt cháy đâu có PVV: Chú thấy nghề mây tre lên hay xuống chú? CTV: Đi xuống, giá giảm khơng làm nữa, làm mà có để ăn PVV: Theo cần làm để giải vấn đề để nhân dân tiếp tục làm nghề này? CTV: Theo có nhiều biện pháp để giải PVV: Chú kể cho biết khơng? CTV: Theo người dân nên vào hợp tác xã để HTX có hiệu hoạt động - Nên cần thiết nguồn vốn mà HTX có, từ liên hệ trực tiếp với nước ngồi từ mà xố bỏ trung gian -Tạo độ ngũ lao động đưa em đào tạo khoa học kĩ thuật máy móc dẫn cho nhân dân lao động, có máy móc người dân làm nhiều sản phẩm đẹp 97 PVV: Cịn khơng chú? CTV: Và em họ tự sáng tạo nhiều mẫu mã sản phẩm - Rồi nhà nước hỗ trợ mở tài khoản ngân hàng tạo điều kiện vay vốn nhiều lãi suất giảm xuống - Còn nhân dân nên sản xuất theo dây chuyền hay Nếu người dân chịu góp vốn làm tốt, lúc chủ động giá ngun lliệu từ khơng bị ép giá hoạt động có hiệu Như thằng Đài Loan mua sản phẩm nhiều với giá rẻ bán sang nước Đức, Pháp có lời nhiều PVV: Cịn ý kiến khơng thưa chú? CTV: Chú đóng góp nhiêu thơi (cười) PVV: Cám ơn nhiệt tình giúp đỡ đưa giải pháp cho chúng cháu hiểu Chúc vui khoẻ II Nhận xét : Chú Quới phó chủ nhiệm hợp tác xã, nhiệt tình vui vẻ cung cấp thơng tin đóng góp giải pháp bổ ích Là người có ý tưởng, trách nhiệm cư xử thoải mái với người vấn nên việc lấy thông tin từ thuận tiện hữu ích