1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mối quan hệ giữa đờn ca tài tử và cải lương công trình dự thi giải thưởng sinh viên nghiên cứu khoa học euréka lần thứ xv năm 2013

94 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 792,01 KB

Nội dung

ĐỒN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH  BAN CHẤP HÀNH TP HỒ CHÍ MINH CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC EURÉKA LẦN THỨ XV NĂM 2013 TÊN CƠNG TRÌNH : MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐỜN CA TÀI TỬ VÀ CẢI LƯƠNG Thực hiện: Nguyễn Ngọc Minh Thơ (CN) Nguyễn Đỗ Hoài Thương Tiêu Minh Sơn Đồng Thị Thu Duyên Nguyễn Phạm Phương Khánh ThS Đỗ Quốc Dũng hướng dẫn LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU: Xã hội Nhân văn CHUYÊN NGÀNH : Nghệ thuật học Mã số cơng trình : …………………………… MỤC LỤC TĨM TẮT CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU MỞ ĐẦU CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐỜN CA TÀI TỬ VÀ CẢI LƯƠNG 1.1 Nhạc Tài tử phong trào Đờn ca Tài tử 1.2 Hình thức Ca hát chập 16 1.3 Nghệ thuật Cải lương 20 1.4 Các giai đoạn phát triển Đờn ca Tài tử Cải lương 22 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA ĐỜN CA TÀI TỬ VÀ CẢI LƯƠNG 33 2.1 Những khái niệm chung 33 2.2 Đặc điểm Đờn ca Tài tử Cải lương 43 2.3.Mối quan hệ tương sinh mối quan hệ tương tác 63 2.4 Sự tương đồng dị biệt Đờn ca Tài tử Cải lương 66 CHƯƠNG BA: VÀI GIẢI PHÁP VÀ ĐỀ XUẤT TỪ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 71 3.1 Những nhận định chung Đờn ca Tài tử Cải lương 71 3.2 Vài giải pháp đề xuất cho Đờn ca Tài tử Cải lương 72 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC 91 TĨM TẮT CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU Đờn ca Tài tử Sân khấu Cải lương hai loại hình nghệ thuật dân tộc đặc thù vùng sơng nước, cốt cách tinh thần người dân Nam Tuy tính chất hình thức nghệ thuật hai có đặc điểm khác giống nhau, chúng lại có quan hệ truyền thống với mối tương liên họ hàng loại hình âm nhạc truyền thống dân tộc, loại hình âm nhạc Ngũ cung Việt Nam Đờn ca Tài tử hình thức sinh hoạt diễn xướng dân gian từ định hình dịng nhạc Tài tử Nam bộ, mà dòng âm nhạc bắt nguồn từ loại hình âm nhạc Cung đình (nhạc Ngũ cung Việt Nam) Còn Sân khấu Cải lương loại hình nghệ thuật ca kịch truyền thống Nam bộ, đời tảng dịng nhạc Tài tử, hình thành từ phong trào Đờn ca Tài tử; mà hình thức Ca Hát chập điều kiện đời Sân khấu Cải lương Do vậy, khơng muốn nói Sân khấu Cải lương “con đẻ” Đờn ca Tài tử lại có mối quan hệ với dịng nhạc diễn xướng suốt trình hình thành phát triển Ngày nay, Đờn ca Tài tử Sân khấu Cải lương hai loại hình nghệ thuật dân tộc Đảng – Nhà nước quan tâm chăm sóc nhân dân u thích Hai loại hình khơng cịn giới hạn tên gọi phạm vi Nam nữa, mà từ lâu chúng lan tỏa rộng nước vượt đại dương có mặt nhiều quốc gia giới Đặc biệt, Đờn ca Tài tử Nhà nước lập hồ sơ đệ trình lên Tổ chức Unesco cơng nhận Văn hóa phi vật thể giới từ năm 2011; Sân khấu Cải lương loại hình ca kịch chuyên nghiệp “bộ ba” Sân khấu truyền thống dân tộc (Tuồng – Chèo – Cải lương), loại hình nghệ thuật có nhiều đóng góp qua hai chiến tranh vệ quốc dân tộc, góp phần thúc đẩy đáng kể việc xây dựng đất nước nhiều lĩnh vực từ sau năm 1975 nay, nâng cao đời sống văn hóa tinh thần cộng đồng Với ý nghĩa tính chất đặc biệt nêu thúc đẩy chọn đề tài để làm cơng trình nghiên cứu khoa học mối quan hệ hai loại hình nghệ thuật Đờn ca Tài tử Cải lương, nhằm góp phần nhỏ việc cung cấp tri thức khoa học, làm sở lí luận để nhận diện chúng cách đắn xác thực Vì loại hình nghệ thuật truyền thống mang đậm sắc văn hóa cư dân miền sông nước Nam Vùng đất Nam sản sinh Đờn ca Tài tử với bề dày lịch sử mà tiền nhân ta mở cõi Chúng thực tế tìm hiểu tỉ mỉ hình thành phát triển Đờn ca Tài tử để giúp quan tâm đến hiểu xác loại hình nghệ thuật truyền thống Đây khơng loại hình nghệ thuật dân gian mà cịn mang tính bác học, tính mơ phạm cao Sự kết hợp tính dân gian tự sáng tạo tính bác học tạo nên chất nghệ thuật Đờn ca Tài tử độc đáo Để từ đó, Sân khấu Cải lương có điều kiện đời phát triển thành loại hình nghệ thuật ca kịch chuyên nghiệp truyền thống dân tộc Vấn đề trọng tâm cơng trình nghiên cứu, phân tích đặc điểm mối quan hệ Đờn ca Tài tử – Sân khấu Cải lương qua thời kì phát triển chúng Từ đó, cơng trình có sở đặt giải pháp số đề xuất bảo tồn phát triển Đờn ca Tài tử, vài đề xuất mang tính gợi ý chấn hưng Cải lương điều kiện MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Mỗi dân tộc, vùng miền quốc gia có loại hình nghệ thuật đặc thù dân tộc Nghệ thuật truyền thống dân tộc kết tinh từ sống lao động tư sáng tạo, biểu đạt tinh thần đời sống văn hóa cộng đồng Đờn ca Tài tử không tách rời quy luật Trong cộng đồng quốc gia, vùng miền lại có nhiều loại hình nghệ thuật dân tộc mang đặc trưng riêng, thấy loại hình tiêu biểu có tư cách đại diện đặc thù nghệ thuật vùng miền Về ca nhạc dân tộc, Bắc có dân ca Quan họ Bắc Ninh, Trung có ca nhạc Huế, Nam có ca nhạc Tài tử Đờn ca Tài tử đời từ vùng đất Nam thời với ông cha ta mở cõi phương Nam, trải qua nhiều thời kì phát triển với lịch sử văn hóa dân tộc hơm Đây cịn loại hình nghệ thuật mang đậm tính văn học dân gian; hịa kết với dân ca, hị, lí, hát ru… Đất Nam vốn mang đầy đủ tính cách người dân vùng sơng nước phương Nam Nói khác đi, Đờn ca Tài tử hình thức dịng âm nhạc tiêu biểu đặc thù Nam Khi phong trào Đờn ca Tài tử định hình nhanh chóng phát triển lan rộng khắp phía Nam, hình thành hình thức Ca bộ, dẫn đến Hát chập hình thành Cải lương; loại hình Cải lương ngày trở thành loại hình nghệ thuật ca kịch dân tộc nước, gọi “Cải lương Việt Nam” Từ đời qua giai đoạn phát triển, nghệ thuật Cải lương góp phần đáng kể cho văn học nghệ thuật nước nhà, thiết thực phản ánh đời sống xã hội, góp phần thúc đẩy phát triển đất nước nhiều lĩnh vực Đó lí mang tính cấp thiết để chúng tơi chọn đề tài làm cơng trình nghiên cứu khoa học Tình hình nghiên cứu đề tài: Nhạc Tài tử dòng nhạc sinh từ dòng nhạc Lễ Nam bộ; Đờn ca Tài tử hình thức ca ngâm – diễn xướng dòng nhạc Tài tử Nam Đây hai mặt vấn đề mà nhiều tài liệu chưa thấy đề cập Thêm vào đó, nghệ thuật Cải lương lại có nhiều hình thức biểu đạt đặc thù qua thời kì, sân khấu sàn diễn, sân khấu truyền thanh, sân khấu truyền hình, băng dĩa…; dù hình thức nào, tảng Cải lương lấy dòng nhạc Tài tử làm chủ đạo, với số tính chất Đờn ca Tài tử phát triển thành tính chất ca kịch (tức sân khấu) Do vậy, Đờn ca tài tử Cải lương có mối quan hệ truyền thống tương liên họ hàng, kế thừa phát triển Mối quan hệ sáng tạo nghệ thuật độc đáo dân tộc Thế trước đây, cơng trình đề tài chưa thấy đề cập, có nhiều cơng trình viết Đờn ca Tài tử Cải lương Tuy vậy, cơng trình phổ biến nhiều có liên quan đến đề tài sau: 2.1 Về Đờn ca Tài tử - Lời ca hai mươi Tổ nhạc Tài tử Nam bộ( 2000) ThS Đỗ Dũng, nội dung cơng trình tác giả sáng tác ca từ (lời mới) dựa 20 Tổ Trong có nhiều thịnh hành Đờn ca Tài tử số thể điệu biến thể vào Cải lương - Âm nhạc Cải lương tính năng, giai điệu (2007) ThS Đỗ Dũng, tác giả cơng trình phân tích, diễn giải tính chất âm nhạc, hệ thống thể điệu; tính nhạc cụ giai điệu xác lập thành sở lí luận âm nhạc cho Cải lương Đặc điểm cơng trình tính chất tính âm nhạc Cải lương, sở để xác định tương đồng dị biệt âm nhạc Tài tử Cải lương - Báo cáo nghiên cứu khoa học Đờn ca Tài tử Nam Bộ Cà Mau, Bạc Liêu (2006) tác giả Huỳnh Khánh bàn vấn đề nghiên cứu xoay quanh Đờn ca Tài tử, đặc biệt nghiên cứu Huỳnh Khánh đưa số ý kiến nhằm bảo tồn phát huy phong trào Đờn ca Tài tử - Với luận án Tiến sĩ Văn hóa học Mai Mỹ Duyên Đờn ca Tài tử đời sống văn hóa cư dân vùng Tây Nam Bộ 2007 Tác giả trình bày quan niệm Đờn ca Tài tử giới nghiên cứu, lịch sử hình thành phát triển Đờn ca Tài tử, đặc tính Đờn ca Tài tử góc độ văn hóa khu vực - Nhạc Tài tử Sân khấu Cải lương Minh Lời (2001), tác giả sưu tầm tập hợp số Tài tử, Cải lương số tác giả khác, tài liệu cho thấy diện khái quát số thể điệu nhạc Tài tử Cải lương - Tính sư phạm đờn kìm nhạc Tài tử, Cải lương tác phẩm – Luận văn Thạc sĩ Huỳnh Khải có vấn đề liên quan 2.2 Về Sân khấu Cải lương Theo Phịng Tư liệu Viện sân khấu có khoảng 4905 báo, tạp chí nước nghiên cứu, giới thiệu nghệ sĩ, diễn viên, diễn, phê bình bước thăng trầm Cải lương Nhiều cơng trình viết Cải lương với góc độ khác nhau, số cơng trình có liên quan đến đề tài sau: - Hai cơng trình Trần Hữu Trang - soạn giả ca kịch Cải lương (1982) Sân khấu Cải lương (1986) Hoàng Như Mai sâu vào phân tích miêu tả phong cách sáng tác soạn giả Trần Hữu Trang - Hồi kí chặng đường sân khấu (1995) Hồi Linh, ông ghi lại hồi ức hình thành phát triển phong trào Đờn ca Tài tử Nam đến hình thức Ca hình thành Sân khấu Cải lương Tác giả miêu tả tỉ mỉ đời điệu thức Oán vùng đất khai hoang Nam đặc trưng Cải lương - Tìm hiểu âm nhạc Cải lương (1959) Đắc Nhẫn, tác giả cơng trình phân tích tính chất âm nhạc thể điệu Cải lương từ nhạc Tài tử Nam biến thể rút gọn để phục vụ cho ca kịch Cải lương - Thang âm nhạc Cải lương – Tài tử (1998) Vũ Nhật Thanh, tác giả cơng trình đưa nhiều khái niệm Âm nhạc dân tộc (Ngũ cung) để dẫn chứng xuất Âm nhạc Tài tử - Cải lương - Văn hoá âm nhạc Việt Nam Trần Văn Khê giới thiệu âm nhạc dân tộc, gắn liền với sắc văn hố dân tộc Ơng nhấn mạnh đẹp âm nhạc Việt Nam qua dòng nhạc: Ca trù, Quan họ, ca nhạc Huế, Tài tử Nam bộ… - Nhạc Tài tử - Nhạc Sân khấu Cải lương (1996) Trương Bỉnh Tịng trình bày khái quát đời nhạc Tài tử - Cải lương dựa tảng nhạc Lễ cung đình Huế Cơng trình có phân tích thang âm ngũ cung biến thể số vào vùng đất Nam khoảng kỉ XIX - đầu kỉ XX - Cải lương Nam (2003) Đỗ Dũng cơng trình viết lịch sử Cải lương, tác giả ghi lại giai đoạn hình thành phát triển ĐCTT Cải lương Tuy tác giả không nêu mối quan hệ ĐCTT Cải lương, nội dung công trình nghiên cứu lịch sử hệ thống tiến trình ĐCTT Cải lương, có nhiều vấn đề liên quan đến đề tài nghiên cứu khoa học chúng tơi… Mục đích nhiệm vụ Nghệ thuật Cải lương đời từ tảng nhạc Tài tử Nam Nhưng nhạc Tài tử dòng nhạc truyền thống Nam bộ, Cải lương loại hình Sân khấu ca kịch Nam bộ, ngày Cải lương khơng cịn phạm vi Nam mà loại hình Sân khấu dân tộc nước Nhạc Tài tử xem cha đẻ Cải lương, vậy, Tài tử Cải lương có tương đồng dị biệt, mà hầu hết cơng chúng cịn hiểu mơ hồ Đó lý mục tiêu đề tài nhằm làm rõ mối quan hệ Đờn ca Tài tử Cải lương, để cung cấp cho quan tâm đến tri thức mối quan hệ Đồng thời tìm hiểu khái quát về: Đờn ca Tài tử Cải lương, hai loại hình nghệ thuật đặc sắc vùng đất Nam Chúng khảo sát chuyên sâu đặc điểm Đờn ca Tài tử Cải lương, làm rõ tương đồng dị biệt mối quan hệ hai loại hình Từ đó, làm sở để đề giải pháp số đề xuất cho Đờn ca Tài tử tình hình tương lai Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu: Với cơng trình viết hai loại hình Đờn ca Tài tử Cải lương tác giả nêu trên, với tài liệu sưu tầm được, với phương pháp điền dã để tiếp cận với nghệ sĩ, nghệ nhân lão thành nghề…, sở lí luận có tính chất tảng cơng trình nghiên cứu khoa học Bên cạnh đó, chúng tơi thực tế tìm hiểu Câu lạc Đờn ca Tài tử đơn vị Cải lương tiêu biểu mặt chuyên môn để phục vụ cho đề tài nghiên cứu Chúng sử dụng phương pháp phương pháp nghiên cứu phân tích tổng hợp, phương pháp lịch sử xã hội, phương pháp so sánh – đối chiếu để tìm nét khu biệt đặc điểm Đờn ca Tài tử Cải lương; kết hợp với phương pháp điền dã, vấn – trao đổi với nghệ sĩ, nghệ nhân, tác giả đạo diễn Cải lương nhằm tiếp cận để có thêm nhận định mặt chuyên môn… Giới hạn đóng góp đề tài: Trọng tâm nghiên cứu đề tài Mối quan hệ Đờn ca Tài tử Cải lương, thế, cơng trình trình bày q trình hình thành phát triển loại hình Đờn ca Tài tử Sân khấu Cải lương, đặc điểm mối quan hệ chúng Do vậy, công trình giới hạn mặt tổng quan dịng nhạc Tài tử Nam sở lí luận nhạc học, đa dạng hóa phong trào Đờn ca Tài tử, thành tựu dòng nhạc Cải lương đề tài rộng lớn, cơng trình khơng thể sâu hết phần thuộc chuyên môn nghệ thuật dàn dựng biểu diễn, tính đa dạng hóa loại hình qua giai đoạn lịch sử, tính tổng hợp sân khấu ca kịch: kịch văn học, âm ánh sáng, vũ đạo, phục trang, hóa trang… nhiều mơn khác tham gia vào loại hình Bởi lẽ, trình bày trọng tâm cơng trình khảo sát tìm kiếm đặc điểm mối quan hệ hai loại nêu Căn vào kết nghiên cứu cơng trình, chúng tơi rút đóng góp xây dựng thành văn bảo lưu Qua tìm hiểu sử dụng phương pháp nghiên cứu điền dã, đồng thời khảo sát nhiều tài liệu có liên quan đóng góp cơng trình dựa sở lí luận phân tích, chứng minh tương đồng dị biệt Đờn ca Tài tử Cải lương Từ đó, cơng trình xác lập sở lí luận mà trước nhiều cơng trình cịn bỏ ngỏ Ý nghĩa lí luận ý nghĩa thực tiễn: Do định kiến với quan niệm ca cầm, diễn xướng “xướng ca vơ loại”, có Đờn ca Tài tử Cải lương, nên sử gia không quan tâm ghi chép, nhà nghiên cứu để ý nghiên cứu, chưa thấy cơng trình nghiên cứu mối quan hệ hai loại hình Cịn nghệ nhân với quan niệm chơi Đờn ca Tài tử trò tiêu khiển, nhàn nhã bao thú vui khác sinh hoạt dân gian Vì mà loại hình cịn thiếu nhiều vấn đề mang tính lí luận học thuật, có vấn đề quan trọng mà cơng trình hướng tới Nay, cơng trình nghiên cứu sâu mối quan hệ Đờn ca Tài tử Cải lương, nghiên cứu rút đặc điểm mối quan hệ hai loại hình, xác lập thành sở lí luận văn bảo lưu, đề xuất truyền bá giới rộng rãi công chúng, vận dụng đưa vào hệ thống giảng dạy trường lớp chuyên nghiệp Bên cạnh, chúng tơi thiết nghĩ, cơng trình cịn tiền đề cho nhà nghiên cứu có điều kiện, có cơng trình chun sâu cao đề tài Kết cấu đề tài: Mối quan hệ Đờn ca Tài tử Cải lương Cơng trình chia thành ba chương sau: Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐỜN CA TÀI TỬ VÀ CẢI LƯƠNG Chương 2: MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐỜN CA TÀI TỬ VÀ CẢI LƯƠNG Chương 3: VÀI GIẢI PHÁP VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT CHO ĐỜN CA TÀI TỬ VÀ CẢI LƯƠNG KẾT LUẬN 78 “xã hội hóa” rụng lần lần, tỉnh co cụm lại cịn Đồn Cải lương thuộc nhà nước, chí có số tỉnh giữ Cải lương khơng được, đành bng ln như: Vĩnh Long, Sóc Trăng, An Giang Trong từ năm 1990, nghệ nhân Tài tử nhen nhóm lại địa phương, đám tiệc Năm 1992, TP HCM đầu tổ chức Liên hoan Đờn ca Tài tử phía Nam lần thứ nhất, sau tỉnh, Đài Phát & Truyền hình khu vực, địa phương thi đua tổ chức Liên hoan Đờn ca Tài tử để quấy động phong trào Các nơi mở lớp tập huấn, lò tư nhân “phục nghiệp”, địa phương từ tỉnh – thành, quận – huyện, phường – xã, xóm ấp thành lập Câu lạc bộ, đội, nhóm Đờn ca Tài tử Đến nay, Đờn ca Tài tử thành “binh chủng” hùng hậu đông đảo nhất: nam – phụ – lão – ấu, đủ tầng lớp xã hội Ưu Đờn ca Tài tử đối tượng yêu thích tham gia, người diễn tấu gọi đồng điệu, người thưởng thức gọi mộ điệu, hai gọi tri kỷ tri âm Ngoài Liên hoan, Hội thi, sinh hoạt Câu lạc định kỳ địa phương, Đờn ca Tài tử tổ chức giao lưu, tự phát lúc nơi cộng đồng Nếu ước tính số buổi hàng tuần, hàng ngày thơi phía Nam với số khó thống kê Mặc dù Đờn ca Tài tử vốn thính phịng, dành cho bạn tri kỷ tri âm, ngày xuất nhiều phương tiện truyền thông đại chúng như: radio, truyền hình, sân khấu, học đường Nó khơng có điều kiện để tập hợp khán Cải lương, song có hình thức thu hút riêng Cơng mà nói, Đờn ca Tài tử đại đa số công chúng mến mộ Sân khấu Cải lương Cải lương, diễn có người thích khơng thích, chí nhiều người phê phán khen – chê, cịn Đờn ca Tài tử chưa thấy tượng này, kể trí thức thích thưởng thức tham gia, Cải lương giới trí thức kén thưởng thức Điều cho thấy mối quan hệ Đờn ca Tài tử Cải lương “phương trình tỉ lệ nghịch lâm thời”, mà có Nhà nước can thiệp mạnh ngành chủ quản có đề án, giải pháp cụ thể khả thi tạo cân bằng, bình ổn quan hệ tương quan hai loại hình hài hòa phát triển 79 Với thực trạng Cải lương nói trên, với cấp độ nghiên cứu cơng trình chừng mực định, khảo sát chất đặc điểm nhằm làm sở mặt loại hình Giải pháp đề xuất mang tính gợi ý, với phát từ kết nghiên cứu Thiết nghĩ, Cải lương loại hình nghệ thuật chuyên nghiệp, đơn vị Cải lương trực thuộc quản lý Nhà nước, bảo trợ thể chế, chế độ, chức quản lý pháp luật… Vì thế, giải pháp có thực thi hay khơng từ định quan chức năng, quản lý Nhà nước có đủ điều kiện đế chấn hưng phát triển Trong cơng trình này, chúng tơi đặt với tư cách tác nhân nghiên cứu gợi ý “Tại kinh tế khoa học đất nước chưa phát triển, hoàn cảnh chiến tranh liên miên, sở vật chất thiếu thốn đủ thứ…; mà người xưa tạo nên thời Cải lương hoành tráng rực rỡ; 15 năm sau giải phóng (1975), đất nước nghèo khó khắc phục hậu chiến tranh nhiều vấn đề khác, mà Cải lương để lại thành tựu rực rỡ lịch sử Trong đất nước bình, đổi cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước phát triển mạnh lĩnh vực, sức người sức của nhân dân Nhà nước đầu tư cho Cải lương nhỏ, mà 30 năm qua tình hình Cải lương chưa sáng sủa, khơng muốn nói giải pháp vực dậy vừa qua gượng gạo? Ta thử bàn số giải pháp học làm Cải lương theo cách kinh nghiệm truyền thống người xưa (rất nhiều cách phải nói cơng trình khác), học theo giải pháp Sân khấu Kịch nói thành phố Hồ Chí Minh năm gần nay, thí điểm – thể nghiệm vài mơ hình xã hội hóa… để từ rút kết luận hữu hiệu cho giải pháp khả thi… 3.2.1.3 Tạo hệ khán giả Loại hình nghệ thuật có đối tượng khán giả riêng thời đại định, Đờn ca Tài tử hay Cải lương Nói đến Đờn ca Tài tử Cải lương hai mà ngược lại, ví “thần dược” làm say mê đối tượng, từ ơng hồng - bà chúa đến người đinh xã hội 80 phong kiến; từ quan chức, trí thức đến dân giả ngày Như vậy, khán giả Cải lương rộng lớn đa dạng Khán giả Cải lương trước 1975, nông thôn thành thị, từ nam - phụ lão - ấu Họ mê Cải lương chất ca kịch trữ tình, tình gay cấn, éo le, cảnh trí đẹp, diễn viên ca hay diễn giỏi… Nhất diễn viên ca xuống "hò" Vọng cổ đèn sân khấu phực lên màu hồng, làm cho sân khấu thơ mộng trữ tình khơng gian huyền ảo Chỉ phương cách phực đèn hồng thối quen để hình thành "gu" khán giả thời Kéo ra, có cảnh thật : sơn thuỷ hữu tình (trời, trăng, sao, mây, nước), mây trôi, nước chảy… hay lâu đài, núi non trùng điệp, hang động cốc… Tất không gian thu hẹp, khiến cho khán giả cảm thấy họ gần gũi với thiên nhiên sống "Thật đẹp" phương châm cố Nghệ sĩ nhân dân Nguyễn Thành Châu đề Cái đẹp thật phạm trù thẫm mỹ, mà chất ln mang giá trị thực đem đến dâng tặng cho khán giả, tự nguyện tự giác, không hàm ẩn áp đặt người sáng tạo nghệ thuật Khán giả trẻ hiểu đối tượng thiếu niên, mà đa số tầng lớp sinh viên, học sinh Họ nhạy cảm việc cảm thụ nghệ thuật tâm lí phức tạp nhu cầu thị hiếu giải trí Là lớp khán giả trơi với dịng chảy nhịp sống thời đại hay nói khác đi, họ lớp khán giả Bởi lẽ, họ vừa đối tác vừa chủ nhân thời đại khoa học công nghệ - thơng tin Có nghĩa là, rề rà, cũ kỉ, trì trệ trái ngược với nhịp sống họ Với nghệ thuật nói chung, Cải lương nói riêng Sự chọn lọc, để tiếp nhận thưởng thức phải qui trình họ: nên chọn, không nên chọn, chọn nào? Truyền thống dân tộc ta từ việc giữ nước phát triển nghệ thuật, dựa vào hai yếu tố: kế thừa truyền thống kết hợp với đại Chính thế, mà tầng lớp khán giả trẻ không kế thừa hậu duệ khán giả Cải lương Đây nguyên nhân sâu xa kế thừa mặt hưởng thụ 81 Về tuyến trình lịch sử, lớp khán giả thời đại khác nhau, giống họ thống kế thừa hưởng thụ Có nghĩa là, khán giả Cải lương hệ sau nối bước hệ trước qua bao hệ, Cải lương giữ giá trị "Thật đẹp" hệ khán giả Nhưng từ thập niên cuối kỉ trước, Cải lương từ từ suy yếu hoàn toàn, giá trị hưởng thụ, khơng cịn tinh hoa hệ trước để lại cho hệ sau Như vậy, khán giả trẻ thời không may mắn hệ trước mặt hưởng thụ nghệ thuật Cải lương Bởi vì, họ trưởng thành, đủ tri thức để cảm nhận Cải lương biến chất, khơng muốn nói chất Như thế, lựa chọn họ không tiếp nhận qui luật tất yếu Trong đó, hệ khán giả trước, ngày dần độ tuổi theo thời gian, số thay đổi nhu cầu thị hiếu với thời đại Đến rõ, Cải lương ngày muốn có khán giả khơng cịn cách phải xây dựng hệ khán giả mới, họ vừa đối tác vừa chủ nhân Cải lương phát triển vào thời kỳ hội nhập Không đâu xa phải tìm kiếm, mà họ trước mặt, họ quay mặt, câu hỏi đặt ra? Chủ trương thành phố Hồ Chí Minh đưa Cải lương vào học đường chiến lược khả thi, để xây dựng hệ khán giả Nhưng thân Cải lương phải hay thời kì trước họ chấp nhận để tiếp nhận Vấn đề cần đặt lại trách nhiệm Cải lương hệ trước, kế Phải làm để tạo giá trị cho hệ hôm cảm nhận chấp nhận Trách nhiệm không đổ trút cho riêng ai, mà liên hợp đồng bộ, phải làm lại từ đầu, phải phổ biến, quảng bá nhiều cách cho khán giả trẻ quen hợp với “khẩu vị” họ tương lai 3.2.2 Một số đề xuất Trong phạm vi định, với tư cách cơng trình nghiên cứu khoa học đề tài nghệ thuật truyền thống Nam bộ, trăn trở thực 82 trạng hai loại hình nghệ thuật dân tộc mà trân trọng yêu thích Vì thế, vấn đề chúng tơi xin chia sẻ với ngành nghề, nghệ sĩ, nghệ nhân ngành chủ quản Nói hơn, đề xuất gợi ý qua tiếp cận với hai loại hình Đờn ca Tài tử Cải lương, dù điều kiện thời gian khảo sát chúng tơi cịn hạn chế định 3.2.2.1 Đờn ca Tài tử Phần giải pháp, cơng trình dựa đặc điểm loại hình thực trạng thời gian qua, với nhận định chung Đờn ca Tài tử phát triển mạnh Từ chỗ phát triển mạnh rộng khắp nên hình thức nội dung dễ biến dạng phức tạp đa dạng phong phú Đã phong trào khơng áp dụng mạnh thể chế, khn phép máy móc, mà nên vận dụng cổ vũ, động viên, bên cạnh uốn nắn định hướng hoạt động, kịch thời động viên ken thưởng, điều chỉnh biến gdạng, lệch lạc, xa rời chất vốn có Đó ý nghĩa bảo tồn, đề xuất xin dành cho quan chủ quản Để chuẩn hóa Đờn ca Tài tử hình thức nội dung biểu đạt trước cơng chúng, người có trách nhiệm cá nhân cần cho tinh thần tự giác rèn luyện chuẩn hóa diễn tấu, ca ngâm với phong cách Tài tử, ca diễn Cải lương với tính chất Muốn thực tốt việc chuẩn hóa, quan chức hay người có trách nhiệm nên tổ chức thẩm định khả sở trường, đào tạo lại hình thức tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn bàn phần giải pháp Ngành chủ quản cần động, quan hệ, kết hợp với quan truyền thông đại chúng để quảng bá tính địch thực Đờn ca Tài tử rộng rãi cộng đồng… Các trường chuyên nghiệp, lò đào tạo tư nhân truyền nghề nên kết hợp lý thuyết thực hành (vì trước truyền nghề theo kiểu truyền thống, có thực hành khơng có lý thuyết) 3.2.2.2 Cải lương 83 Được biết, từ năm 1990 đến nay, nước tổ chức nhiều Hội thảo Cải lương, với nội dung tìm hướng giải pháp chấn hưng Cải lương, đến chưa thấy giải pháp hữu hiệu Cải lương nghệ thuật dân tộc, loại hình lĩnh vực quy chun nghiệp Nhà nước quản lý nuôi dưỡng ngân sách từ quốc dân, quản lý điều hành trực tiếp Nhà nước cấp sở Uỷ ban nhân dân Sở Văn hóa Thơng tin – Du lịch tỉnh, thành Thiết nghĩ, với phạm vi cơng trình với tư cách vừa người cuộc, vừa người “ngoại đạo” xin gợi ý chia sẻ với ngành nghề Chúng tơi có vài gợi ý mặt giải pháp nêu trên, quan chức Nhà nước quan tâm xem xét, thực thi giải pháp đó, hy vọng góp phần nhỏ vào việc chấn hưng Cải lương điều kiện mới, tạo tiền đề cho cơng trình khác có nhiều giải pháp sâu sát khả thi 84 KẾT LUẬN Đề tài Mối quan hệ Đờn ca Tài tử Cải lương đề tài mẻ giúp chúng tơi có nhìn khách quan tương đối toàn diện hai loại hình này; qua nghiên cứu mối quan hệ chúng nét tương đồng dị biệt giúp chúng tơi tìm đặc điểm tiêu biểu loại hình Dựa vào kết khảo sát, cơng trình đề vài giải pháp bảo tồn phát triển, đồng thời khắc phục mặt hạn chế Đờn ca Tài tử hình thức ca ngâm thính phịng dịng nhạc Tài tử Nam nằm hệ thống nhạc Ngũ cung Việt Nam, đời vùng đất Nam với thời kỳ tiền nhân ta mở cõi phương Nam Nhạc Tài tử Nam có nguồn gốc từ nhạc Cung đình ca nhạc Huế vào Nam bộ, hình thành nhạc Lễ Nam đến nhạc Tài tử Nam Với quy luật phát triển, ca nhạc Tài tử thành phong trào Đờn ca Tài tử rộng khắp Nam bộ; khơng lâu điều kiện q độ, phát sinh hình thức Ca đến Hát chập; kết Cải lương đời Mỹ Tho ngày 15.08.1918, với hình thức ca kịch sân khấu sàn diễn, gọi “Sân khấu Cải lương” Có thể nói, nhạc Tài tử phát sinh từ nhạc Lễ Nam bộ, phong phú thể điệu đa dạng phong cách ca ngâm Hình thức Ca Hát chập đỉnh cao phong trào Đờn ca Tài tử, gạch nối mối quan hệ Đờn ca Tài tử ca kịch Cải lương Như vậy, Sân khấu Cải lương đời phát triển tảng nhạc Tài tử, chúng có mối quan hệ truyền thống tương liên họ hàng, kế thừa phát triển từ ca nhạc đến ca kịch Các giai đoạn Đờn ca Tài tử Cải lương, thời điểm có đặc điểm khác Muốn khảo sát mối quan hệ Đờn ca Tài tử Cải lương, tập hợp khái niệm thuật ngữ chuyên môn để so sánh – đối chiếu tương đồng dị biệt chúng xác tính chất chức Kết khảo sát Đờn ca Tài tử Cải lương tương đồng dị biệt sau: Hai loại hình tương đồng âm nhạc có chung nguồn cội nhạc Ngũ cung Việt Nam mối quan hệ truyền thống họ hàng, thang âm – điệu thức, 85 chung dàn nhạc cụ, thể điệu Hai mươi Tổ Về tính chất bác học dân gian Cải lương có tính bác học cao Đờn ca Tài tử tính quy - chun nghiệp, khơng có tính dân gian tự phát tự giác phong trào Về tính chất ca ngâm, Đờn ca Tài tử thuộc hình thức thính phịng, tính chất độc đáo vừa mang tính bác học (âm nhạc, văn học dân tộc, triết lí) lại vừa mang tính dân gian (tự phát, tự giác, mơ phạm cao); Cải lương thuộc sân khấu ca kịch quy – chuyên nghiệp với yếu tố nội sinh, mà Đờn ca Tài tử khơng thể có Tuy nhiên, nét dị biệt hai loại hình tương đối, có kia, hai thâm nhập vào nhau, ảnh hưởng lẫn nhau, để sau phát triển cao trước chất lẫn lượng Đó Cải lương bao chứa yếu tố Đờn ca Tài tử, phát triển cao hình thức lẫn nội dung, từ Cải lương khẳng định giá trị nhân văn, tính bền vững ảnh hưởng khơng nhỏ Đờn ca Tài tử đến nghệ thuật Cải lương Mà nhìn nhận dựa vào đặc điểm hai loại hình nghệ thuật với mối quan hệ tương liên nhằm so sánh – đối chiếu rõ tương đồng dị biệt Đờn ca Tài tử Cải lương sau: Giữa tảng âm nhạc hai loại hình nghệ thuật giống thang âm điệu thức nhiên khác tiết tấu có tính chất biến thể Mặt khác hai loại hình nghệ thuật xuất phát từ hình thức Ca song Đờn ca Tài tử kèm với hình thức Ca có hình thức Hát chập cịn Cải lương mang tính ca kịch Về tính bác học hai mang tính triết lý, tính văn học dân tộc có có Cải lương lại mang thêm tính dân gian Tính chất thể điệu như: Hỉ, nộ, ái, ố, bi, hài,… thể rõ Đờn ca Tài tử hình thức nghệ thuật Cải lương lại mang nặng tính tự sự, trữ tình, lãng mạn sử dụng thủ pháp nghệ thuật ước:lệ Đờn ca Tài tử có sức sống mạnh mẽ linh hoạt nhờ phối hợp dàn nhạc cụ bao gồm: Đờn nhị, đờn bầu, song lang, …trong Cải lương sinh động, đặc sắc nhờ tính cách diễn tấu diễn thể cách tự nhiên, sống động Mối quan hệ Đờn ca Tài tử Cải lương quan hệ truyền thống họ hàng, tương liên nguồn gốc tính kế thừa - phát triển quy luật tất 86 yếu tồn xã hội Từ đặc điểm hai loại hình, chúng tơi có nhận định chung, Đờn ca Tài tử nguồn cội, nguyên nhân tương sinh Cải lương, làm cho Cải lương không ngừng phát triển từ âm nhạc tảng Đờn ca Tài tử; ngược lại mối quan hệ tương tác, Cải lương khẳng định giá trị Đờn ca Tài tử Tuy nhiên, thập niên gần (từ năm 1990) Đờn ca Tài tử Cải lương có đối lập lâm thời thực trạng phát triển ngược chiều, Đờn ca Tài tử phát triển mạnh lượng, tương đồi chất; Cải lương bị khủng hoảng trầm trọng chưa có tín hiệu cục diện Căn vào kết khảo sát, để thích nghi với đặc điểm điều kiện loại hình, chúng tơi đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển Đờn ca Tài tử với chức năng, ngành có liên quan Văn hóa Thơng tin – Du lịch, Trường Nghệ thuật chuyên nghiệp, Trung tâm Văn hóa, Hội Văn học Nghệ thuật, Hội Văn hóa dân gian, Câu lạc Đờn ca Tài tử…, biện pháp chuẩn hóa hình thức nội dung hoạt động Đờn ca Tài tử, xây dựng hệ thống lý luận âm nhạc, kỹ thuật ca ngâm, sáng tác lời ca cho phù hợp với đời sống xã hội đương đại, tập huấn, bồi dưỡng nhân lực kế thừa…; tạo đa dạng, phong phú biểu diễn, mở rộng không gian sinh hoạt thích nghi với điều kiện nước ta thời kỳ hội nhập với quốc tế Bên cạnh đó, chúng tơi khơng đề giải pháp cụ thể việc chấn hưng Cải lương, có gợi ý vài phương thức, đặc biệt ý tưởng tạo hệ khán giả cho Cải lương, mộ hình thể nghiệm Cuối cùng, xin cảm ơn dạy bảo quý thầy cô, nghệ sĩ – nghệ nhân cung cấp chất liệu kiến thức chuyên môn, bạn đồng nghiệp ủng hộ tinh thần cho công trình hồn thành; đặc biệt, cảm ơn thầy Đỗ Dũng người tạo lập linh hồn cho cơng trình Đây cơng trình nghiên cứu khoa học cấp trường chúng tôi, đề tài khoa học nghệ thuật truyền thống mẻ, kết nghiên cứu thu hạn chế định, sẵn sàng tiếp thu giáo quý vị Hy vọng, 87 cơng trình điều kiện góp phần cho cơng trình sau, cho nhà nghiên cứu có cơng trình khác sâu sắc, cấp độ cao phục vụ khoa học xã hội 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Bảng (1989), Sân khấu Pháp với nghệ thuật kịch hát dân tộc Việt Nam, Tạp chí sân khấu (1 2), Hà Nội Trần Bảng (1972), Phát huy truyền thống kịch hát dân tộc - phấn đấu cho sân khấu thực xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Viện nghệ thuật, Bộ Văn hoá Quỳnh Cư - Đỗ Đức Hùng (1995), Các triều đại Việt Nam, Thanh Niên, Tp HCM Đỗ Dũng (2000), Hai mươi Tổ nhạc Tài tử Nam bộ, Hội VHNT, Tiền Giang Đỗ Dũng (2003), Sân khấu Cải lương Nam bộ, Trẻ, Tp HCM Đỗ Dũng (2007), Âm nhạc Cải lương tính giai điệu nhạc cụ, Sân khấu, Hà Nội Đỗ Dũng (2010), Đặc điểm ngôn ngữ ca từ Cải lương, Luận văn thạc sĩ ngữ văn (Ngành Ngôn ngữ học), Trường ĐHKHXH&NV – ĐHQG – Tp HCM Đỗ Dũng (2011), Tính bác học dân gian âm nhạc Tài tử Cải lương, Tham luận Hội thảo Quốc tế, Tp HCM Nguyễn Đăng Duy (1998), Văn hoá tâm linh Nam bộ, Hà Nội 10 Mai Mỹ Duyên (2007), Đờn ca Tài tử đời sống văn hóa cư dân vùng Tây Nam Bộ, luận án tiến sĩ văn hóa, Trường ĐHVH, Hà Nội 11 Hà Minh Đức (chủ biên) – Phạm Thành Hưng – Đỗ Văn Khang – Phạm Quang Long – Nguyễn Văn Nam – Đoàn Đức Phương – Trần Khánh Thành – Lý Hoài Thu (2008), Lý luận văn học, Giáo dục, Tp HCM 12 Tuấn Giang (2005), Thẩm mỹ nghệ thuật Cải lương, Văn hóa dân tộc, Hà Nội 13 Võ Tấn Hưng (1954), Cổ nhạc canh tân, Sài Gòn 14 Võ Tấn Hưng (1958),Cổ nhạc Tầm nguyên, Sài Gòn 15 Đỗ Hương (2005), Về nghệ thuật diễn xuất kịch hát truyền thống kịch nói Việt Nam, Sân khấu, Hà Nội 89 16 Phạm Tú Hương (1997), Lí thuyết âm nhạc bản, Giáo dục, Hà Nội 17 Trần Văn Khải (1970), Nghệ thuật Sân khấu Việt Nam, Nhà sách Khai Trí Sài Gịn 18 Huỳnh Khải (2003), Âm nhạc Tài tử - Cải lương - tác phẩm cho đờn kìm, Luận văn thạc sỹ, Nhạc viện, Tp HCM 19 Huỳnh Khánh (2006), Đờn ca Tài tử Nam Bộ Cà Mau, Bạc Liêu, báo cáo nghiên cứu khoa học, Sở VHTT – DL Cà Mau 20 Trần Văn Khê (2000), Văn hoá âm nhạc Việt Nam, Thanh niên, Tp HCM 21 Trần Văn Khê (2009), Từ "Dạ cổ hoài lang” đến "Vọng cổ nhịp 32”, Tham luận Hội thảo 90 năm - Bản Dạ cổ hoài Lang, Sở VHTT - DL Hội sân khấu Tp HCM 22 Hoài Linh (1995), Hồi ký chặng đường sân khấu, Tp HCM 23 Nguyễn Tấn Long – Phan Canh (1970), Thi ca bình dân Việt Nam, Sống Mới XB 24 Lại Minh Lương (2004), Ba ngàn năm cung điệu Việt Nam, Tổng hợp, Tp HCM 25 Lê Thị Hoàng Mai (1989), Kể chuyện Cải lương, Tổng hợp, Tp HCM 26 Hoàng Như Mai (1982), Trần Hữu Trang – soạn giả ca kịch Cải lương, Tp HCM 27 Hoàng Như Mai (1986), Sân khấu Cải lương, Đồng Tháp, 1986 28 TrầnViệt Ngữ (1981), Nghệ sỹ Ba Vân với sân khấu Cải lương, Tp HCM 29 Thanh Nha (1959), Bản đờn Cải lương, Âm nhạc, Hà Nội 30 Đắc Nhẫn (1987), Tìm hiểu Âm nhạc Cải lương, Văn nghệ, Tp HCM 31 Vương Hồng Sển (1968), Hồi ký 50 mê hát Cải lương, Cơ sở Phạm Văn Khai, Sài Gòn 32 Vũ Nhật Thanh (1998), Thang âm nhạc Cải lương – Tài tử, Hội Âm nhạc Hà Nội 33 Nguyễn Kim Thản, Hồ Hải Thụy, Nguyễn Đức Dương (2005), Tự điển tiếng Việt, VHSG, TP HCM 90 34 Lê Văn Tiến - Trần Phong Sắc (1926), Cầm ca tân điệu, Sài Gòn 35 Trương Bỉnh Tòng (1996), Nhạc Tài tử – nhạc Sân khấu Cải lương, Sân khấu, Hà Nội 36 Nhiều tác giả (1976), Tính dân tộc âm nhạc Việt Nam, Văn hoá, Hà Nội 37 Nhiều tác giả (1978), Lịch sử sân khấu Việt Nam, Viện Sân khấu, Hà Nội 38 Nhiều tác giả (1998), Bản sắc dân tộc sân khấu, Viện sân khấu, Hà Nội 39 Nhiều tác giả (2009), Những vấn đề lí luận âm nhạc kịch nghệ, Tạp chí Sân khấu, số 1-12, Hà Nội 40 Nhiều tác giả (2010), Những vấn đề lí luận âm nhạc, kịch nghệ, diễn, Tạp chí Sân khấu TP HCM, số -11, Tp Hồ Chí Minh 41 Lư Nhất Vũ nhiều nhạc sĩ (2003), Dân ca quê hương Long An, Sở VHTT – Long An 42 Nhiều tác giả (2010), Thông báo khoa học – Nghiên cứu âm nhạc, Viện Âm nhạc, Hà Nội 43 Nhiều tác giả (2011), Hội thảo quốc tế - Nghệ thuật đờn ca Tài tử lối hòa đơn ngẫu hứng, Bộ VHTT & DL, Tp HCM, 2011 44 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1999), Đại từ điển tiếng Việt, Văn hố – Thơng tin, Hà Nội 91 PHỤ LỤC Hình ảnh: nhạc Lễ Nam bộ, Đờn ca Tài tử, Ca bộ, Cải lương Nhạc Lễ Nam Đờn ca Tài tử Ca 92 Cải lương Dĩa CD ca nhạc Tài tử Cải lương CD ca nhạc Tài tử CD ca nhạc Cải lương

Ngày đăng: 02/07/2023, 22:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN