Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 117 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
117
Dung lượng
1,02 MB
Nội dung
ĐỒN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH BAN CHẤP HÀNH TP HỒ CHÍ MINH -CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG “SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC – EURÉKA” LẦN THỨ 10 NĂM 2008 TÊN ĐỀ TÀI: TỔNG QUAN GIÁO TRÌNH LÝ LUẬN VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ 1954 ĐẾN NAY LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU: XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN THUỘC NHÓM NGÀNH: KHOA HỌC XÃ HỘI Mã số cơng trình:………………………………… ĐỒN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH BAN CHẤP HÀNH TP HỒ CHÍ MINH -CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG “SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC – EURÉKA” LẦN THỨ 10 NĂM 2008 TÊN ĐỀ TÀI: TỔNG QUAN GIÁO TRÌNH LÝ LUẬN VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ 1954 ĐẾN NAY Người hướng dẫn : PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Xuân Thực : Lê Thị Gấm Thành phố Hồ Chí Minh năm 2008 Báo cáo tóm tắt đề tài: TỔNG QUAN GIÁO TRÌNH LÝ LUẬN VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ 1954 ĐẾN NAY Nửa đầu kỷ XX giai đoạn đại hóa văn học nói chung lý luận nói riêng Nhưng cần thấy, đại hóa lý luận văn học nửa đầu kỷ XX đại hóa phương pháp tư Hầu hết quan điểm lý luận cho thấy mầu sắc phương Tây tư truyền thống dân tộc Nhiều vấn đề lý luận văn học đặt ra, bàn luận Tuy nhiên, lý luận lúc non nớt, chưa thực hệ thống chưa có ý thức tồn độc lập với tư cách ngành khoa học văn học Do đó, nhiều vấn đề nêu chưa thể đến nguồn Mặc dù giai đoạn có ý nghĩa bước chuẩn bị ban đầu cho hình thành ngành giai đoạn sau Sự đời ngành LLVH nước ta gắn liền với hình thành trường Đại học Hơn nửa kỷ hình thành phát triển, trường Đại hoc nước ta phát hành giáo trình với tổng số 24 sách (trên 5000 trang) Những người làm công tác biên soạn giáo trình có nhiều nổ lực nhằm cải tiến nội dung lẫn hình thức Những hạn chế, bất cập khơng thể tránh khỏi Nhìn chung, giáo trình lý luận ln qn triệt tinh thần lý luận Marxit Đặc điểm xuất phát từ lịch sử xã hội Ở giáo trình xuất trước 1975 giọng điệu trị thể rõ phần nhiều có nội dung giống nhau, đồng thời giống với giáo trình Liên Xơ Vì thế, nhiều người gọi “lý luận văn học thống”, “lý luận văn học Đảng” Mặc dù nhiều điểm hạn chế nội dung giáo trình lý luận văn học nước ta khơng dẫm chân chỗ Hệ thống vấn đề đặt kiến giải ngày sâu sắc, thấu đáo, đồng thời đảm bảo cập nhật kiến thức đại lý luận giới Bộ giáo trình Lý luận văn học Đại học Sư Phạm (2002 - 2006) chứng cho nổ lực đại hoá lý luận văn học giảng đường người tâm huyết với nghề văn, tâm huyết với nghề giáo Nếu trước đây, thập niên 60, 70 kỷ XX, lý luận xoay quanh bốn phần truyền thống: nguyên lý chung, tác phẩm, loại thể phương pháp sáng tác, đến cuối kỷ XX, đặc biệt đầu kỷ XXI, với giáo trình “Văn học – nhà văn – bạn đọc” lý luận văn học ý khai thác hai chỉnh thể mới: nhà văn (chủ thể sáng tạo) bạn đọc (chủ thể tiếp nhận) Đặc biệt, cách nhìn nhận vấn đề người biên soạn giáo trình lý luận ngày khách quan khoa học Điều thể rõ qua cách trình bày, phân tích, đánh giá tượng, trào lưu văn học Tư tưởng độc tôn, giọng điệu quyền uy mang đậm mầu sắc trị, triết học giảm dần sau hẳn Dó đó, giáo trình viết vào thời đổi (sau 1986) khơng cịn gọi tượng văn học “bọn chúng”, “hắn”,… Những năm đầu kỷ XXI, vấn đề nhìn nhận lại cơng việc kỷ qua, nhiều người cho lý luận văn học nói chung giáo trình lý luận văn học nước ta nói riêng đơng cứng, đóng băng Nói khơng hồn tồn sai thấy mà chẳng thấy rừng, không nắm chất ngành học Lý luận khơng thể nói chuyện đổi ạt hai Đó phải q trình chiêm nghiệm biến đổi lâu dài nhiều người, nhiều hệ Từ vấn đề nắm bắt qua q trình nghiên cứu, chúng tơi mạnh dạn đưa số kiến giải việc biên soạn giáo trình lý luận văn học việc dạy học môn học bậc đại học Trước hết, việc biên soạn giáo trình lý luận văn học cần có phải có thống chung phạm vi nước Những hạn chế giáo trình luận văn học phần xuất phát từ công việc biên soạn riêng lẻ trường Thống biên giáo trình chung cho Khoa Văn tất trường khắc phuc hạn chế phát huy ưu điểm tác giả ngồi nước Làm điều kiến thức lý luận hệ thống giáo trình khơng cịn tượng “lệch pha”, làm nhiễu loạn tiếp cận sinh viên nói riêng bạn đọc nói chung Việc biên soạn giáo trình nên theo chu kỳ Khoảng cách hợp lý hai giáo trình cũ - chừng mười năm Những giáo trình lý luận văn học phải hoàn thành xuất đồng thời liền Có tránh “lệch pha” đồng thời tạo liền mạch tiếp nhận người đọc Muốn vậy, người chủ biên tham gia biên soạn phải đầu tư xứng đáng vật chất không phụ trách nhiều cơng trình nghiên cứu thời gian biên soạn giáo trình, nhằm tạo thời gian tâm để tập trung viết kịp tiến độ qui định mà đảm bảo chất lượng Về nội dung, giáo trình lý luận văn học khơng nên ơm đồm nhiều vấn đề Các vấn đề lý thuyết phê bình, phương pháp luận nghiên cứu, thi pháp học, lý luận văn học với việc giảng văn trường phổ thông,…nên tách thành chuyên đề riêng Mục đích việc làm tạo điều kiện cho giáo trình lý luận văn học phát triển theo chiều sâu (chất lượng), tránh trùng lắp với chuyên đề khác, đồng thời để “giảm tải” cho giảng viên sinh viên Hình thức trình bày nên linh hoạt Có thể biểu thị dạng sơ đồ số phương pháp sáng tác văn học Đặc biệt, tên riêng nước phương Tây cần đề cập đến giáo trình phải thống cách viết theo ngôn ngữ địa phi n m Latinh Mục đích việc làm nhằm giúp cho sinh viên thuận tiện tiếp cận tài liệu truy cập internet Về việc dạy học môn Lý luận văn học bậc đại học cần đổi thay phương giảng – đọc – chép phương pháp có đối thoại hai chiều giảng viên sinh viên, đặc biệt sử dụng giáo trình điện tử – đối thoại Với giáo trình điện tử sinh viên dễ theo dõi luận điểm mà giảng viên đề cập, nhấn mạnh, đồng thời giảng viên giảm tính chất khơ khan mơn Lý luận văn học hình ảnh, biểu đồ họa, dẫn chứng Để rèn luyện phương pháp tư cho sinh viên, hoạt động tổ chức cho sinh viên làm thuyết trình, thảo luận nhóm cần thiết Phương pháp có vai trị quan trọng việc kích thích phối hợp tập thể phương pháp tư phản biện khoa học Về đội ngũ chun mơn, so với sáng tác, phê bình, nghiên cứu lực lượng lý luận văn học cịn mỏng Để có lý luận văn học phát triển mạnh tương lai thiết từ phải có phương pháp đào tạo hệ trẻ cách bản, khoa học, chuyên sâu kết hợp với nâng đỡ, khích lệ tạo hội từ phía người trước Nâng cao chất lượng biên soạn giáo trình, chất lượng dạy học môn Lý luận văn học bậc đại học vấn đề cấp thiết nước ta Tuy nhiên thực khơng thể nóng vội, cần có phối hợp đồng bộ, nhịp nhàng nhiều phương diện MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trang Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trang Mục đích đề tài .Trang Phương pháp nghiên cứu đề tài .Trang Ý nghĩa đề tài Trang Kết cấu đề tài Trang Chương 1: Lý luận văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX Trang 1.1 Hiện đại hóa lý luận văn học Trang 1.2 Lý luận văn học “nhận đường” (1945 – 1954) Trang 1.3 Lịch sử văn hóa giáo dục Việt Nam sau 1954 hình thành ngành Lý luận văn học .Trang 10 Chương : Toàn cảnh vận động giáo trình lý luận văn học Việt Nam 50 năm qua .Trang 12 Chương : Lược thuật giáo trình lý luận văn học Việt Nam giai đoạn từ 1954 đến .Trang 24 3.1 Giai đoạn từ cuối năm 50 kỷ XX đến 1975 Trang 24 3.2 Giai đoạn 1975 – 1985 Trang 44 3.3 Giai đoạn 1986 đến Trang 50 Chương 4: Những nhận xét, kiến giải giáo trình việc dạy, học lý luận văn học bậc đại học nước ta Trang 81 4.1 Đánh giá dư luận Trang 81 4.2 Nhận xét kiến giải Trang 96 Kết luận Trang 104 Tài liệu tham khảo Trang 105 Phụ lục .Trang 107 Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong nhà chung văn học Việt Nam, lý luận đứa muộn màng Với tư cách khoa học độc lập, lịch sử hình thành phát triển ngành tính đến 50 năm (so với lịch sử hàng ngàn năm thơ ca truyện kể) Mặc dù người làm công tác chuyên môn không ngừng cố gắng, nhằm xây dựng hệ thống lý luận phù hợp với điều kiện trị xã hội đảm bảo sâu xát đời sống văn học Về điều này, lịch sử văn học chắn ghi nhận đóng góp người tâm huyết gắn bó với ngành từ bước Tuy nhiên, lịch sử văn học vận động phát triển Cho nên, ngành khoa học “hậu nghiệm” lý luận khơng phải “khuôn vàng” bất biến để úp lên thời đại văn học Điều có nghĩa, thân lý luận phải vận động khơng ngừng với phê bình trở thành “người bạn đường thường xuyên văn học”1 Trên thực tế, văn học nói chung lý luận văn học (LLVH) nói riêng chịu chi phối lớn hồn cảnh trị, xã hội (yếu tố ngoại văn) Nói cách khác, tuỳ vào điều kiện lịch sử mà LLVH có biên độ khác Trong biên độ cho phép với nổ lực giới chuyên môn, lịch sử ngành LLVH có bước vận động định cịn chậm chạp Bước sang năm đầu kỷ XXI, đặc biệt năm 2006, Việt Nam nhập tổ chức Thương mại quốc tế (WTO), mở vận hội lớn cho đất nước, đòi hỏi lĩnh vực xã hội phải tự đổi để tồn phát triển Văn học nghệ thuật không nằm ngồi quy luật Vì Hội nghị lý luận – phê bình văn học tồn quốc lần (2004) lần hai (2006), vấn đề nhìn nhận đánh giá thực trạng ngành đặt giới chuyên môn, nhằm hướng tới bước phát triển mới, phù hợp với đời sống văn học thời đại đất nước Đây vấn đề lớn khó Bởi lý luận hệ thống luận điểm logic Quan trọng hơn, thuộc tư tưởng ăn sâu, bám rễ nhiều hệ nghiên cứu học tập Việc đổi khơng phải chuyện ngày một, ngày hai, vài cá nhân đơn lẻ mà kết kiên trì, bền bỉ, lâu dài nhiều người, nhiều hệ Tuy nhiên cần thấy rằng, việc cải biến đối tượng, đặc biệt đối tượng nhạy cảm văn học thiết khơng thể đơn giản, chiều Nói cách khác, phải nhìn nhận đối tượng cách thấu đáo, tồn diện, tránh đánh giá cực đoan thiếu tầm bao quát Hội nghị lý luận – phê bình văn học toàn quốc lần lần hai đặt câu hỏi lớn cho ngành: Hai mươi năm sau văn nghệ “cởi trói”, lý luận làm cho đời sống văn học nước nhà? Đánh giá cho thỏa đáng thành tựu hạn chế LLVH nước ta nay? Những cần phát huy? Những cần phải tiếp tục đổi đổi phải đâu? Đâu nguyên hạn chế đó? Có nhiều ý kiến tranh luận khác nhau, vấn đề nêu bỏ ngỏ Các đại biểu lại chờ đợi lần Hội nghị sau với ngần câu hỏi, gần quan điểm mà phần nhiều cho lý luận ta bị đóng băng, lạc hậu so với giới chưa bắt kịp với đời sống văn học nước Hội nghị lý luận – phê bình văn học lần ba tiến gần Công chúng chờ đợi kết khả quan lần Hội nghị trước Dĩ nhiên, điều đòi hỏi nỗ Phương Lựu (1985), Về quan niệm văn chương cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, H., tr Trang lực lớn nhiều người giới nghiên cứu chun mơn từ tưởng chừng cịn sớm so với ngày Hội nghị Xuất phát từ tình hình thực tế ngành nêu trên, cho lựa chọn đề tài Tổng quan giáo trình lý luận văn học Việt Nam từ 1954 đến cần thiết Bởi hình thành phát triển ngành LLVH gắn liền với hình thành phát triển Khoa Văn trường Đại học Việc biên soạn giáo trình lý luận nhằm đào tạo, giáo dục nhận thức cho hệ sinh viên, học viên – người tiếp nối nghiệp văn học đất nước tương lai Điều có nghĩa, giáo trình LLVH phương tiện phản ánh tập trung nhất, rõ nét hệ thống quan điểm lý luận văn học Việt Nam Nắm bắt đối tượng cách hệ thống, toàn diện việc cần thiết để xác lập sở cho nhận định, đánh việc tiến hành cải biến đối tượng Lịch sử nghiên cứu vấn đề Bước sang năm đầu kỷ XXI, ý thức điều kiện xã hội tình hình văn học, số người giới chun mơn nhìn nhận, đánh giá thành tựu, hạn chế lịch sử ngành nhiều cách thức khác Nhìn vấn đề cách bao quát lịch sử hình thành phát triển, GS Phong Lê có bài: Góp phần bàn lý luận văn học Việt Nam lịch sử nó, TS Trịnh Bá Đĩnh viết: Nửa kỷ giới thiệu tư tưởng mỹ học lý luận văn học nước ngồi Việt Nam Cả hai viết có bề dày vấn đề, tạo nên tranh toàn cảnh cho người đọc, khn khổ có hạn nên cịn sơ lược khơng lấy vận động giáo trình LLVH làm trung tâm bàn luận Giới hạn vấn đề giai đoạn 20 năm sau đổi đất nước (1986 – 2006), kể số viết, tiểu luận như: Lý luận văn học trước yêu cầu hợp tác nghiên cứu GS Nguyễn Văn Dân, 20 năm lý luận – phê bình, ngày gần chuyện chưa xa Nguyễn Hịa, Lý luận phê bình mùa rụng Trần Quang Đạo Ngồi cịn nhiều viết có tính nhỏ lẻ (khoảng đến trang A4) người nghề bạn đọc văn chương Mở rộng giới hạn chút, GS.TSKH Phương Lựu có Ba mươi năm tiến bước lý luận văn học Việt Nam Nhìn chung, giới hạn vấn đề, viết, tiểu luận nói tập trung xoay quanh diện mạo lý luận – phê bình sau đổi đến nay, nhằm đánh giá thành tựu, hạn chế giai đoạn xã hội có nhiều biến đổi Qua viết, hầu hết tác giả bày tỏ xúc trước “vấn nạn” ( chữ dùng Nguyễn Hòa) lý luận – phê bình trước vận hội đất nước Đồng thời, qua tác giả đề vài hướng cho người làm công tác lý luận – phê bình nước ta như: “hợp tác nghiên cứu”, mở rộng cửa với chân trời lý luận giới, thống lại số quan niệm, đổi tư văn học,…Đấy đóng góp đáng q tác giả Tuy nhiên thể quan điểm dạng qui mơ nhỏ, viết nhìn nhận vấn đề khoảng thời gian 20 năm sau đổi mới, lại đồng thời đề cập tới lý luận lẫn phê bình, chí dịch thuật, nội dung viết sơ lược không bàn nhiều đến việc biên soạn giáo trình lý luận văn học bậc đại học Một số viết có nội dung gần gũi với đề tài là: Sự vận động lý luận văn học mác xít Việt Nam từ sau 1954 qua hệ thống giáo trình lý luận văn học Ths Nguyễn Văn Hà, Về việc biên soạn giáo trình lý luận văn học bậc đại học Việt Nam 50 năm qua TS Nguyễn Ngọc Thiện, Môn lý luận văn học trường Đại học PSG TS Huỳnh Như Phương Các tác giả nói lấy giáo trình LLVH lịch sử ngành làm trọng tâm nghiên cứu, qua thấy vận động lý luận văn học Trang nước ta tầm quan trọng mơi trường sư phạm Tuy nhiên qui mô nhỏ(khoảng đến trang A4) nên vấn đề đặt dừng lại mức độ phác họa, giới thiệu cách sơ lược Như vậy, chưa có cơng trình nghiên cứu với quy mơ lớn, kỹ lưỡng chi tiết giáo trình LLVH Việt Nam từ sau đổi đến (2008) Vì điểm đưa vào đề tài để tạo nên ý nghĩa khoa học Bên cạnh đó, chúng tơi tiếp nhận, kế thừa cách có chọn lọc số thành tựu nghiên cứu nêu, nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài đạt kết tốt Mục đích nghiên cứu đề tài Lựa chọn đề tài Tổng quan giáo trình lý luận văn học Việt Nam từ 1954 đến nhằm hướng đến mục đích sau: Xác định hình thành LLVH Việt Nam với tư cách ngành khoa học độc lập Xác định vận động việc biên soạn giáo trình LLVH từ hình thành ngành học đến nay, qua phần thấy vận động LLVH Việt Nam lịch sử Rút số kết luận khách quan đặc điểm, thành tựu hạn chế giáo trình LLVH Việt Nam Phương pháp nghiên cứu đề tài Xuất phát từ yêu cầu thân đối tượng nghiên cứu theo mục đích cơng trình, chúng tơi thực cơng việc nghiên cứu theo phương pháp sau: Phương pháp lịch sử – phát sinh, nhằm tìm hiểu vận động việc biên soạn giáo trình LLVH tác động lịch sử trị, xã hội Phương pháp hệ thống – cấu trúc, giúp nghiên cứu đối tượng quan hệ logic lịch sử, qua thấy kế thừa đổi giáo trình thời điểm khác Phương pháp lịch sử – chức năng, giúp đánh giá khách quan vai trị, vị trí đối tượng nghiên cứu nhà lý luận nh ững giai đ ạon kh c Phương pháp so sánh – lịch sử sử dụng để đối chiếu giáo trình lý luận khác theo chiều đồng đại lịch đại Ngoài phương pháp chun mơn, chúng tơi cịn sử dụng phương pháp liên ngành như: vấn, điều tra xã hội học,…nhằm thu số, ý kiến thực tế, giúp nhìn nhận đối tượng nghiên cứu cách tồn diện Các thao tác liệt kê, mô tả chúng tơi vận dụng thường xun cơng trình này, nhằm tái tranh lý luận văn học từ 1954 đến qua giáo trình lý luận Ý nghĩa đề tài Lựa chọn đề tài Tổng quan giáo trình lý luận văn học Việt Nam từ 1954 đến nay, chúng tơi có kỳ vọng nghiên cứu cách thấu đáo có hệ thống giáo trình LLVH chiều dài lịch sử Thơng qua đó, chúng tơi nổ lực tái q trình vận động việc biên soạn giáo trình LLVH nước ta nửa kỷ hình thành phát triển Do vậy, đề tài thực thành công có ý nghĩa khoa học v ý ngh ĩa th ực ti ễn nh sau: Trang Về ý nghĩa khoa học: đề tài dùng để tham khảo nghiên cứu giáo trình LLVH cụ thể giai đoạn 1986 đến lịch sử ngành LLVH Việt Nam Sự thành công đề tài cung cấp tầm kiến thức bao quát LLVH nước ta hai mươi năm qua, tạo sở cho đánh việc đề hướng phát triển lý luận nói riêng, đời sống văn học nói chung giai đoạn vận hội đất nước Về ý nghĩa thực tiễn: kết khảo sát thực tế đề tài phản ánh thực trạng việc dạy học mơn LLVH bậc đại học, qua giúp sở đào tạo điều chỉnh để đạt hiệu cao môn Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận mục lục, đề tài chúng tơi gồm có chương, phân bố cụ thể sau: Chương 1: Lý luận văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX Chương 2: Toàn cảnh vận động giáo trình lý luận Việt Nam 50 năm qua Chương 3: Lược thuật giáo trình lý luận văn học Việt Nam từ 1954 đến Chương 4: Những nhận xét, kiến giải giáo trình việc dạy, học lý luận văn học bậc đại học nước ta Trang 97 quan, khoa học giọng điệu quyền lực trị giáo trình trước Những tượng văn học trước bị coi “phản động” khơng cịn đưa vào giáo trình lý luận văn học với thái độ phê phán gay gắt Chủ nghĩa thực xã hội chủ nghĩa đặt đặt bên cạnh phương pháp sáng tác khác cách bình đẳng Thậm chí, tác giả cịn mạnh dạn hạn chế phương pháp này: “Là phương pháp sáng tác, chủ nghĩa thực xã hội chủ nghĩa vượt qua đặc điểm qui luật khắc nghiệt sản xuất tinh thần nói chung sáng tạo nghệ thuật nói riêng…Khơng nên ngạc nhiên phương pháp sáng tác khác, chủ nghĩa thực xã hội chủ nghĩa có ba loại tác phẩm: kiệt tác hiếm, tỉ lệ xem được, tuyệt đại đa số nhanh chóng rơi vào lãng quên” (Phương Lựu chủ biên (2006), Lý luận văn học (tập 3), Nxb Đại học Sư Phạm, H., tr 271) Các lý thuyết phi Marxit văn nghệ đánh giá cách khách quan Trong Lý luận văn học, tập 1, năm 1986, tác giả viết: “Nói chung bình diện giới quan nhân sinh quan, cần phải bác bỏ thứ lý thuyết văn học tư sản đại Tuy vậy, Lênin nói: “bác bỏ hệ thống triết học khơng có nghĩa vứt bỏ nó, phải phát triển tiếp tục, khơng phải thay đối lập phiến diện khác – phải đưa vào cao hơn” Do đó, bên cạnh việc cố gắng nắm bắt quan điểm mỹ học Marxit, tác giả sử dụng thành tựu “hạt nhân hợp lý” trường phái lý thuyết văn học khác thuôc phương Tây phương Đông nhằm khám phá đối tượng đa diện Có lẽ mà sau, giáo trình LLVH xem xét khía cạnh đối tượng cách thấu đáo Từ chỗ, trước 1985 giáo trình lý luận văn học dồn trọng tâm vào tác phẩm – thời đại, đến thời kỳ đổi mới, đối tượng nhìn nhận tương quan: sống – nhà văn – tác phẩm – bạn đọc Đặc biệt, khoảng thời gian hai mươi năm đó, nhiều vấn đề liên tục bổ sung, đổi cách tư duy, kiến giải, không thụ động kế thừa chuyển động với tốc độ chậm giai đoạn trước Để làm điều đó, tác giả không ngừng mở rộng hệ qui chiếu theo nhiều chiều khác Chẳng hạn, tư nghệ thuật nhà văn, trước khẳng định tư hình tượng (Phương Lựu chủ biên (1986), Lý luận văn học (tập1), Nxb Giáo dục, H), chứng minh sở tư nghệ thuật (Phương Lựu chủ biên (2002), Lý luận văn học (tập 1) - Văn học, nhà văn, bạn đọc, Nxb Đại học Sư phạm, H) Do đó, ngồi cịn thu nạp thêm yếu tố loại tư khác thể nghiệm, logic đa trị mơ hồ, trực giác, vô thức,…, để khái quát loại tư mang tính chỉnh thể với khả tối đa việc xây dựng hình tượng sinh động sâu sắc muôn mặt đời Về điều này, “Ba mươi năm tiến bước Lý luận văn học Việt Nam” GS.TSKH Phương Lựu cho biết: kết kết tinh từ nhiều quan niệm khác học giả Đông Tây, cổ kim Ví như: vấn đề thể nghiệm kết tinh từ ý kiến Mác “Bản thảo kinh tế – triết học” năm 1844, Lênin đối thoại với M.Gorki, Kim Thánh Thán lời bình Thủy hử,…Về logic đa trị mơ hồ khơi nguồn từ mơn Fuzzy logic, tốn học tập mờ L.A.Zadec, đặc biệt từ quan niệm nhà thi học Nghiêm Vũ đời Tống, W.Empson - nhà phê bình người Anh Yếu tố trực giác ngồi mỹ học trực giác H.Bergson mà cịn từ mỹ học “hồn hình” (gesralt) R.Arnheim Cịn yếu tố vơ thức kết vận dụng tổng hợp Tâm phân học (Psychoanalysis) S.Freud với Phân Tâm học (Analytical psychology) K.G.Jung,… Về bạn đọc, với tư cách chủ thể tiếp nhận khai thác nhiều mỹ Trang 98 học tiếp nhận Ngồi cịn tiếp nhận Phê bình theo phản ứng bạn đọc (Reader Reponse criticism) J.Culler, mỹ học tượng luận R.Ingarden, Giải thích học Gadamer, Xã hội học văn học R.Escarpit, kể ý kiến nhà văn, nhà lý luận phương Đông Lưu Hiệp, Kim Thánh Thán, Nguyễn Hành, Tố Như,…Từ đây, tác giả biên soạn giáo trình triển khai vấn đề bạn đọc bạn đọc không đơn bạn đọc thực tế với chức “cộng đồng sáng tạo” mang tính chất xã hội học, mà cịn có “bạn đọc tiềm ẩn” (implied reader) nằm cấu trúc văn nghệ thuật thuộc phạm trù mỹ học Ngay gọi “cộng đồng sáng tạo” phân biệt thành hai dạng “chính ngộ” “phản ngộ” “Chính ngộ” thể nhiều nấc thang đồng cảm, lọc, bừng tỉnh, ghi tạc,… Bộ giáo trình xuất gần (2002 -2006) Đại học Sư phạm Hà Nội đánh dấu bước trưởng thành thực tư LLVH Việt Nam Trọng tâm LLVH khơng phải yếu tố bên ngồi mà thân đối tượng, tức vấn đề thể luận Đó vấn đề chất, đặc trưng văn học, vấn đề chủ thể sáng tác chủ thể tiếp nhận Tính chân thực khơng cịn tiêu chuẩn đánh giá tác phẩm Vấn đề thi pháp đặc biệt ý, với việc kết hợp tinh hoa lý thuyết văn học giới kỷ XX, lý luận văn học khai thác đối tượng nhiều góc độ khác nhau, coi bổ sung hạn điểm mỹ học mác xít Đặc biệt, tập 3(Tiến trình văn học) giáo trình, xuất năm 2006 giáo trình đề hướng tiếp cận đời sống văn học Đó định mạnh dạn (nếu khơng muốn nói táo bạo) người biên soạn giáo trình, thời điểm nay, giới chuyên môn chưa thống quan điểm coi vận động văn học tiến trình (vận động lên) Và đó, “nhiều cơng trình giáo trình lý luận văn học, ngồi nước, khơng có phần Tiến trình văn học này, cho thuộc phạm vi môn Văn học sử” Đây lần đầu tiên, giáo trình lý luận văn học mạnh dạn đưa vào chương trình vấn đề mà thực tiễn chưa có trí cao Và thế, lần đầu tiên, giáo trình lý luận văn học Việt Nam xem xét đối tượng vận hành khơng phải tách biệt giáo trình cũ Mặc dù, bước đầu, cho thấy nổ lực người biên soạn chương trình nhằm khắc phục quan điểm phê phán xơ cứng, khuôn mẫu thiếu sức sống lý luận văn học nói chung, giáo trình lý luận văn học nói riêng Cho nên, có lý trước chừng vài ba năm, có phê phán lý luận văn học Việt Nam, đặc biệt giáo trình lý luận văn học nghiên cứu đối tượng tĩnh Nhưng nay, thiết nghĩ quan điểm khơng cịn thỏa đáng Tất nổ lực người biên soạn giáo trình coi góp phần giải hóa “nền văn học chức năng” tồn từ lâu quan niệm nhiều hệ người Việt Nam Cùng với việc đại hóa lý luận văn học, tinh thần dân tộc hóa ln qn triệt giáo trình Theo tinh thần này, tác giả giáo trình ngày ý đến văn học dân tộc nói riêng, văn học phương Đơng nói chung bình diện tư tưởng, học thuật lẫn phê bình, sáng tác Trong suốt q trình kiến giải vấn đề, tác giả ln đặt đối sánh với tiến trình văn học phương Đông Chẳng hạn, phân loại tác phẩm, giáo trình thường đề cập đến thể loại tồn văn học cổ phương Đông Việt Nam (Phương Lựu chủ biên (1987), Lý luận văn học (tập 1), Nxb Giáo dục, H, 1987, Chương XXIII) Mặt khác, trình bày phương pháp sáng tác quan trọng lịch sử văn học giới (mà chủ yếu phương Tây) tác giả đặt vấn đề tương tự để đối chiếu tiến trình văn học dân tộc Trang 99 Điều đặc biệt thể rõ giáo trình Đại học Sư phạm qua chương: “Một số vấn đề phương pháp sáng tác văn học cổ phương Đông” (XXVIII) Bên cạnh đó, tác giả, tác phẩm văn học Trung Quốc, Việt Nam, An Độ chọn lọc làm dẫn chứng phân tích nhuần nhuyễn Với cách trình bày vậy, giáo trình tránh phần khơ khan vốn có lý thuyết, đồng thời đảm bảo không xa rời văn học dân tộc Bên cạnh thành tựu nêu trên, giáo trình LLVH nước ta cịn nhiều bất cập Trước hết, nhìn vào kết cấu giáo trình, đặc biệt giáo trình Đại học Sư phạm điều dễ nhận thấy lý LLVH ơm đồm khơng nội dung mà lẽ không cần thiết phải đưa vào mỹ học, thi pháp học, phương pháp luận nghiên cứu văn học, LLVH với việc giảng dạy văn trường phổ thơng,… Đành vấn đề nêu nhiều có liên quan đến lý luận văn học, điều khơng có nghĩa lý luận văn học phải có nghĩa vụ giảng giải tất phạm vi giáo trình, với thời lượng khoảng 120 tiết bậc đại học Dĩ nhiên, đề cập tốt Sinh viên tham khảo, mở rộng kiến thức Nhưng lợi bất cập hại, sinh viên chuyên ngành Văn tình trạng q tải nhiều mơn học, nhiều chuyên đề phải đến lớp Nói cách khác, thời gian dành cho việc đọc sách lý luận không nhiều Mặt khác, tâm lý thông thường sinh viên (những người độ tuổi động, vui nhộn vào tuổi mà người cần chiêm nghiệm, suy tư) khơng thiện cảm với môn học lý thuyết khô khan Độ dày kết cấu phức tạp dễ làm hứng thú họ Có lẽ phần mà hầu hết sinh viên khảo sát trả lời “bình thường” “khơng hứng thú” với mơn học Đối chiếu nội dung giáo trình lý luận văn học nước ta từ 1986 đến nhận thấy không thống quan điểm nhiều vấn đề Về chức văn học, giáo trình Đại học Sư phạm, tập 1, năm 1986 khẳng định: văn học đa chức đưa số biểu tiêu biểu, là: nhận thức, giáo dục, thẩm mỹ, giao tiếp (chươngVIII) Sau vài năm, giáo trình Đại học Tổng hợp Hà Nội, GS Hà Minh Đức chủ biên, xuất năm 1993 lại trình bày ba chức ghép (thực chất sáu chức năng): nhận thức dự báo, thẩm mỹ giải trí, giáo dục giao tiếp Gần hai mươi năm sau, Đại học Sư phạm xuất giáo trình Ơ tập (Văn học, nhà văn, bạn đọc) giáo trình, tác giả quán quan điểm: văn học đa chức thống tính thẩm mỹ Và vậy, đặc trưng thẩm mỹ coi nguyên, nhân tố quan trọng chi phối chức nhận thức, giáo dục, giao tiếp, dự cảm,…Trong Đại học Sư phạm hăm hở biên soạn giáo trình mạnh dạn thay đổi quan điểm cũ Đại học Tổng hợp (nay Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn) chưa có động tĩnh Bộ giáo trình xuất năm 1993 tái hàng năm với mức độ sửa chữa không đáng kể Về loại thể văn học, ba trường đại học cho ba giáo trình với ba cách phân chia khác Giáo trình năm 1986 -1988 Đại học Sư phạm phân tác phẩm văn học thành năm loại thể: tự sự, trữ tình, kịch bản, ky luận Đặc biệt thể ký, tác giả đề nghị đưa số loại ký tùy bút vào thể loại trữ tình, bút ký luận vào thể văn luận Giáo trình Đại học Tổng hợp xuất sau năm năm gần khơng tiếp nhận từ giáo trình trường bạn Giáo trình theo khung truyền thống với bốn phần: thơ, tiểu thuyết, kịch thể ký văn học Năm 2002, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh xuất giáo trình Lý luận văn học – Phần Trang 100 Tác phẩm văn học PGS.TS Lê Tiến Dũng Cuốn sách trình bày loại thể tác phẩm theo hướng khác, gồm ba loại thể là: trữ tình, tự kịch Đối với thể ký, tác giả quan niệm: có loại ký trữ tình có loại ký tự Căn vào mức độ thiên trữ tình hay tự mà đưa vào loại thể Tương tự, thể luận nghệ thuật đưa vào loại trữ tình khơng tách riêng thành loại thể độc lập giáo trình Đại học Sư phạm Do biên soạn trung tâm khác nên dĩ nhiên có khơng thống hình thức trình bày Nhưng điểm đáng lưu ý giáo trình lý luận văn học cách ghi tên người nước ngồi Khơng riêng giáo trình thời thời đổi mà tất giáo trình lý luận 50 năm qua phiên âm tiếng Việt tên người nước (phương Tây) cần nhắc đến Cuốn giáo trình viết tên riêng nước (bao gồm tên tác giả tên nhân vật) tiếng Anh giáo trình Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh, PGS.TS Lê Tiến Dũng biên soạn, xuất năm 2002 Việc phiên âm tiếng Việt tên riêng phương Tây cần người đọc trình độ thấp, khơng có điều kiện tiếp cận với ngoại ngữ Ở đây, người đọc hướng tới phục vụ giáo trình sinh viên đại học, chí học viên cao học Ngoại ngữ trở thành nhu cầu thiết yếu công việc họ Nếu tiếp tục phiên âm tiếng Việt giáo trình đời cách nửa kỷ thực khơng hợp lý Cách làm có vơ hình dung đóng khung khả tiếp cận bạn đọc với nguyên bản, sách ngoại quốc việc tìm kiếm tư liệu internet Nói tóm lại góp phần làm lạc hậu người đọc Có nhiều nguyên nhân dẫn đến bất cập giáo trình lý luận văn học bậc đại học Trước hết, đội ngũ chuyên môn lý luận văn học nước ta mỏng ngày rơi vào tình trạng “nhân tài mùa thu” Dễ nhận thấy, từ sau đổi đến nay, giới trẻ chọn nghiệp văn chương thường thiên sáng tác nhiều Số lượng người tâm chuyên sâu vào lý luận văn học khiêm tốn Có lẽ sáng tác dễ thể lĩnh vực đòi hỏi tư trừu tượng cao lý luận Mà thể lại điểm hấp dẫn giới trẻ Còn lý luận, có lẽ người cần đạt đến độ tuổi định – độ tuổi có nhiều trải sống văn nghiệp –mới có hứng thú thật với Hơn nữa, đặc trưng loại hình tư trừu tượng – logic khơng phải làm Về điểm này, nói lý luận văn học ngành khoa học “kén” người khắt khe không dễ dàng gặt hái thành công Nhưng lại ngành khoa học cần đến tiếp nối không ngừng hệ trẻ Bởi lý luận muốn đổi khơng thể trơng cậy vào tự phủ nhận tri thức số học giả uyên thâm Đổi lý luận văn học cần đến mạnh dạn, sáng tạo tinh thần hăm hở tìm tịi sức trẻ Hơn thế, người biên soạn giáo trình lý luận văn học đại học đồng thời tham gia vào biên soạn nhiều sách giáo khoa, sách tham khảo cơng trình khoa học khác Ta hiểu sao, có tượng giáo trình lý luận nhiều tập ( ba bốn tập) thường phải vài ba năm xuất hồn chỉnh Bộ giáo trình Đại học Sư phạm minh chứng tiêu biểu Tập 1, GS.TSKH Phương Lựu chủ biên, xuất năm 2002; tập 3, chủ biên GS.TSKH Phương Lựu, xuất năm 2006; tập 2, GS.TS Trần Đình Sử chủ biên, đến chưa xuất Theo GS.Trần Đình Sử cho biết sách phát hành vào đầu năm 2009 Như vậy, thời gian để hồn tất giáo trình năm Với khoảng thời gian gần mười năm ấy, người đọc vào “đợi chờ”, cũ Trang 101 bên Khoảng thời gian vơ hình dung tạo nên khập khễnh, thiếu đồng tư LLVH Liệu ba giáo trình có tìm thống mà thực tiễn sáng tác dòng chảy lý luận văn học giới đại không ngừng vận động? Sự không thống cách giải vấn đề giáo trình xuất phát từ nhiều nguyên nhân Một nguyên nhân quan trọng chủ trương Bộ Giáo dục việc cải cách chất lượng dạy vào học Theo đó, trường đại học tự biên soạn giáo trình lý luận văn học riêng, phù hợp với mục đích đào tạo Đáng ngạc nhiên chỗ, Đại học Sư phạm – trung tâm đào tạo giáo viên dạy cấp học phổ thông – luôn dẫn đầu việc biên soạn giáo trình lại giáo trình lý luận văn học chu đáo, cơng phu, dày dặn Cịn trường chuyên đào tạo cử nhân nghiên cứu văn chương Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (Tổng hợp) lại thường sau, sách biên soạn ngắn gọn có phần khơng kỹ lưỡng, thấu đáo giáo trình Đại học Sư phạm (khơng q 350 trang so với hàng ngàn trang giáo trình Đại học Sư phạm) Ở chúng tơi khơng có ý so tài cao thấp người biên soạn Chúng muốn nhấn mạnh đến nghịch lý nằm chỗ: kiến thức lý luận văn học sinh viên Sư phạm sau trường thường không sử dụng nhiều sử dụng trực tiếp Chỉ có khoảng ba giảng (tương đương với ba tiết lên lớp) lý luận văn học cho học sinh phổ thơng Một số q ỏi so với thời lượng dạy tác giả, tác phẩm văn học Đấy chưa kể nhiều trường phổ thông, giáo viên tập trung giảng có khả đề thi tốt nghiệp đại học, phần “bên lề” lý luận văn học bị “dẹp” sang bên Điều này, giải thích phần câu hỏi nhiều sinh viên khảo sát mức độ hữu ích kiến thức lý luận phổ thơng chọn câu trả lời “khơng giúp ích gì” Trong đó, sinh viên trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn đào tạo nhằm mục đích trở thành nhà nghiên cứu, lý luận, phê bình văn nghệ lại trang bị giáo trình lý luận văn học dạng rút gọn (xem Hà Minh Đức chủ biên (1993), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, H) Điều cho thấy, nước ta nay, việc biên soạn giáo trình cơng việc biệt lập trường đại học Nói cách khác, mạnh làm Cho nên, không thống quan điểm cách giải vấn đề tất yếu Nhưng vấn đề quan trọng khác quan điểm người biên soạn mà nằm hệ sinh viên Khoa Văn đào tạo từ trường đại học khác nước Và hết hệ đến hệ khác lệch kiến thức lý luận văn học, lại tạo nên thứ văn học, tư tưởng “lệch lạc” mà gọi tên trân trọng: “truyền thống” Tình trạng gây khó khăn cho sinh viên việc tiếp nhận hệ thống lý luận văn học nước ta cách hoàn chỉnh Sớm nhận điều bất cập giáo trình lý luận văn học nước ta nay, nhiều người giới chuyên môn đưa kiến giải khác nhau, nhằm khắc phục hạn chế, hướng đến xây dựng hệ thống giáo trình lý luận văn học tồn diện đại Từ vấn đề nắm bắt qua q trình nghiên cứu, chúng tơi mạnh dạn đưa số kiến giải việc biên soạn giáo trình lý luận văn học việc dạy học môn học bậc đại học Trước hết, việc biên soạn giáo trình lý luận văn học cần có phải có thống chung phạm vi nước Những hạn chế giáo trình luận văn học phần xuất phát từ công việc biên soạn riêng lẻ trường Không phủ nhận, trường đại học có mục tiêu cách thức đào tạo khác nhau, không thiết phải Trang 102 có giáo trình lý luận văn học riêng môn học chung Thống biên giáo trình chung cho Khoa Văn tất trường khắc phuc hạn chế nêu phát huy ưu điểm tác giả trung tâm đào tạo khác Làm điều kiến thức lý luận hệ thống giáo trình khơng cịn tượng “lệch pha”, làm nhiễu loạn tiếp cận sinh viên nói riêng bạn đọc nói chung Nhưng khơng phải cơng việc số người giảng viên ưu tú trường đại học Công việc đạt kết tốt có hợp tác từ nhiều người giới chuyên môn, có cơng tác trường đại học hay khơng Nói cách khác, giáo trình lý luận văn học phải nơi kết tinh tri thức tiến giới chuyên môn không nên nổ lực vài cá nhân đơn lẻ Mặt khác, việc biên soạn giáo trình nên theo chu kỳ Khoảng cách hợp lý hai giáo trình cũ chừng mười năm Bởi, lý luận văn học khơng phê bình sáng tác – có tính chất thời – cần độ lùi thời gian để chiêm nghiệm, suy đoán vấn đề cách thấu đáo Với thời gian mười năm để chuẩn bị đội ngũ biên soạn lẫn vốn tri thức, giáo trình lý luận văn học phải hoàn thành xuất đồng thời liền Có tránh “lệch pha” đồng thời tạo liền mạch tiếp nhận người đọc Làm điều cần phải có tập trung cao nhân lực vật lực Nghĩa tập trung sức người sức mức độ tối đa Những người chủ biên trực tiếp tham gia biên soạn phải đầu tư xứng đáng vật chất không phụ trách nhiều cơng trình nghiên cứu thời gian biên soạn giáo trình, nhằm tạo thời gian tâm để họ tập trung viết kịp tín độ qui định mà đảm bảo chất lượng viết Về nội dung hình thức trình bày giáo trình lý luận văn học cần phải cải tiến lại Thiết nghĩ nội dung giáo trình lý luận văn học bậc đại học không nên ôm đồm nhiều vấn đề Nội dung trung tâm mà giáo trình cần trình bày cho thật sáng rõ, nhuần nhuyễn nguyên lý chung nguồn gốc, chất, đặc trưng, nhà văn, bạn đọc; tác phẩm văn học tiến trình văn học Các vấn đề lý thuyết phê bình, phương pháp luận nghiên cứu, thi pháp học, lý luận văn học với việc giảng văn trường phổ thông,…nên tách thành chuyên đề riêng Mục đích việc làm tạo điều kiện cho giáo trình lý luận văn học phát triển theo chiều sâu (chất lượng), tránh trùng lắp với chuyên đề khác, đồng thời để “giảm tải” cho giảng viên sinh viên Hình thức trình bày nên linh hoạt Có thể biểu thị dạng sơ đồ số phương pháp sáng tác văn học giáo trình Đại học Tổng hợp (1993) làm Đặc biệt, tên riêng nước phương Tây cần đề cập đến giáo trình phải thống cách viết theo ngôn ngữ địa tiếng Anh, thay phiên âm tiếng Việt Mục đích việc làm nhằm giúp cho sinh viên thuận tiện tiếp cận tài liệu truy cập internet Về việc dạy học môn Lý luận văn học bậc đại học cần đổi thay phương giảng – đọc – chép phương pháp có đối thoại hai chiều giảng viên sinh viên, đặc biệt phương pháp sử dụng giáo trình điện tử – đối thoại Với giáo trình điện tử sinh viên dễ theo dõi luận điểm mà giảng viên đề cập, nhấn mạnh, đồng thời giảng viên giảm tính chất khơ khan mơn Lý luận văn học hình ảnh, biểu đồ họa, dẫn chứng Trang 103 Để rèn luyện phương pháp tư cho sinh viên, hoạt động tổ chức cho sinh viên làm thuyết trình, thảo luận nhóm cần thiết Phương pháp có vai trị quan trọng việc kích thích phối hợp tập thể phương pháp tư phản biện khoa học Về đội ngũ chuyên môn, so với sáng tác, phê bình, nghiên cứu lực lượng lý luận văn học cịn mỏng Để có lý luận văn học phát triển mạnh tương lai thiết từ phải có phương pháp đào tạo hệ trẻ cách bản, khoa học, chuyên sâu kết hợp với nâng đỡ, khích lệ tạo hội từ phía người trước Nâng cao chất lượng biên soạn giáo trình, chất lượng dạy học môn Lý luận văn học bậc đại học vấn đề cấp thiết nước ta Tuy nhiên thực nóng vội, cần có phối hợp đồng bộ, nhịp nhàng nhiều phương diện Trang 104 KẾT LUẬN Đặt dòng lịch sử mười kỷ văn học Việt Nam, hai mươi năm (1986 -2008) thời đoạn ngắn ngủi Tuy vậy, người làm cơng tác biên soạn giáo trình có nhiều nổ lực nhằm cải tiến nội dung lẫn hình thức Những hạn chế, bất cập khơng thể tránh khỏi Nhìn chung, giáo trình lý luận quán triệt tinh thần lý luận Marxit Đặc điểm xuất phát từ lịch sử xã hội Ở giáo trình xuất trước 1975 giọng điệu trị thể rõ phần nhiều có nội dung giống nhau, đồng thời giống với giáo trình Liên Xơ Vì thế, nhiều người gọi “lý luận văn học thống”, “lý luận văn học Đảng” Mặc dù nhiều điểm hạn chế giáo trình lý luận văn học nước ta ngày xây dựng hệ thống vấn đề ngày toàn diện sâu sắc, đồng thời đảm bảo cập nhật kiến thức đại lý luận giới Bộ giáo trình Lý luận văn học Đại học Sư Phạm (2002 - 2006) chứng cho nổ lực đại hoá lý luận văn học giảng đường người tâm huyết với nghề văn, tâm huyết với nghề giáo Nếu trước đây, thập niên 60, 70 kỷ XX, lý luận văn học xoay quanh bốn phần truyền thống: nguyên lý chung, tác phẩm, loại thể phương pháp sáng tác, đến cuối kỷ XX, đặc biệt đầu kỷ XXI, với giáo trình “Văn học – nhà văn – bạn đọc” lý luận văn học ý khai thác hai chỉnh thể mới: nhà văn (chủ thể sáng tạo) bạn đọc (chủ thể tiếp nhận) Đặc biệt, cách nhìn nhận vấn đề người biên soạn giáo trình lý luận ngày khách quan khoa học Điều thể rõ qua cách trình bày, phân tích, đánh giá tượng, trào lưu văn học Tư tưởng độc tôn , giọng điệu quyền uy mang đậm mầu sắc trị, triết học giảm dần sau hẳn Dó đó, giáo trình viết vào thời đổi (sau 1986) khơng cịn lối gọi tượng văn học “bọn chúng”, “hắn”,… Những năm đầu kỷ XXI, vấn đề nhìn nhận lại công việc kỷ qua, nhiều người cho lý luận văn học nói chung giáo trình lý luận văn học nước ta nói riêng đơng cứng, đóng băng Nói khơng hồn tồn sai thấy mà chẳng thấy rừng, không nắm chất ngành học Lý luận khơng thể nói chuyện đổi ạt hai Đó phải trình chiêm nghiệm biến đổi lâu dài nhiều người, nhiều hệ Trang 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Gulaiev N.A (1982), Lý luận văn học, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp,H Cơ sở lý luận văn học (1970), Nhà xuất Đại học Sư phạm, H Đỗ Kim Cuông, Lý luận văn học, nghệ thuật phải xuất phát từ đời sống văn nghệ, www.vnca.cand.com.vn Nguyễn Văn Dân, “Lý luận văn học trước yêu cầu hợp tác nghiên cứu”, www.vienvanhoc.org.vn Lê Tiến Dũng (2003), Lý luận văn học - Phần tác phẩm văn học, Nxb Đại học Quốc Trần Quang Đạo, “Lý luận phê bình mùa rụng”, www.talawas.org Trịnh Bá Đĩnh, “Nửa kỷ giới thiệu tư tưởng mỹ học lý luận văn học nước Việt Nam”, www.vienvanhoc.org Hà Minh Đức chủ biên (1962), Những vấn đề nguyên lý văn học, Nxb Giáo dục, H Hà Minh Đức chủ biên (1993), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, H “Đời sống văn học 2004 – mừng hay lo?”, www.hanoi.vnn.vn Nguyễn Văn Hà (2003), “Sự vận động lý luận văn học mác xít qua hệ thống giáo trình lý luận văn học”, Tập san Xã hội Nhân văn (23), Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1977), Lý luận văn học – vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục, H Nguyễn Hịa, “Hội nghị lý luận – phê bình văn học lần thứ hai số vấn đề đặt ra”, www.dactrung.org.vn Lê Đình Kỵ (1984), Tìm hiểu văn học, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Phong Lê (2006), Về văn học Việt Nam đại, nghĩ tiếp…, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, H Phương Lựu chủ biên (1986 -1988), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, H Phương Lựu chủ biên (2002), Lý luận văn học -Tập 1: Văn học, nhà văn, bạn đọc, Nxb Đại học Sư phạm, H Phương Lựu (2001), Lý luận phê bình văn học phương Tây kỷ XX, Nxb Văn học,H Phương Lựu chủ biên (2006), Lý luận văn học –Tập 3: Tiến trình văn học, Nhà xuất Đại học Sư phạm, H Phương Lựu (1997), Tiếp nhận văn học, Nhà xuất Giáo dục, H Phương Lựu (1994), Trên đà đổi văn nghệ, Viện Văn hóa Sở văn hóa thơng tin Quảng Ngãi Phương Lựu, “Ba mươi năm tiến bước Lý luận văn học Việt Nam”, www.vienvanhoc.org.vn “Lý luận phê bình “vấn nạn””, www.phongdiep.net Đặng Thai Mai (1944), Văn học khái luận, Nxb Hàn Thuyên, H Hồ Chí Minh, Lê Duẩn, Trường Chinh, Phạm Văn Đồng, Võ Nguyên Giáp, Nguyễn Chí Thanh (1976), Về văn hóa văn nghệ Nxb Văn hố, H Trang 106 Nguyễn Lương Ngọc chủ biên (1958), Sơ thảo nguyên lý văn học, Nxb Giáo dục, H 27 Nguyễn Lương Ngọc chủ biên (1962), Mấy vấn đề nguyên lý văn học, Nxb Giáo dục, H 28 Nguyễn Lương Ngọc chủ biên (1965), Nguyên lý văn học ,Nxb Giáo dục,H 29 Nguyễn Lương Ngọc (1980 – 1985), Cơ sở lý luận văn học, Nxb Giáo dục, H 30 Lã Nguyên (1992), “Lý luận văn học phải trở thành lý thuyết lịch sử”(23), báo Văn nghệ 31 Lã Nguyên, “Truyền cho lý luận văn học linh hồn chủ nghĩa Mác phép biện chứng”, www.vienvanhoc.org.vn 32 Huỳnh Như Phương (1986), Dẫn luận vào tác phẩm văn chương, Đại học Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 32 Lenin V (1977) Bàn văn hoá văn học, Nxb Văn học,H 33 Trần Đình Sử, “Văn học tư khả nhiên”,www.vienvanhoc.org.vn 34 Trần Đình Sử (2006), “Hai mươi năm lý luận, phê bình nghiên cứu văn học thành tựu suy ngẫm” (52), Tạp chí Văn nghệ, tr 35 Trần Đình Sử (2006), “Vấn đề đại hóa lý luận văn học Việt Nam nay”, Tạp chí Văn nghệ (10), tr.7 36 Trần Đình Sử (2000), Lý luận phê bình văn học, Nhà xuất Giáo dục, H 37 Hồi Thanh (1960), Phê bình tiểu luận, Nxb Văn học, H 38 Nguyễn Ngọc Thiện (2006), “Về việc biên soạn giáo trình Lý luận văn học bậc đại học Việt Nam 50 năm qua”, Tạp chí Khoa học (3) 39 Lộc Phương Thủy, “Tác động lý luận văn học nước lý luận văn học Việt Nam”, www.vienvanhoc.org.vn 40 Phan Trọng Thưởng (2005), “Đổi phát triển lý luận văn học mỹ học phù hợp với thực tiễn lịch sử thực tiễn nghệ thuật” , Tạp chí Cộng sản, (76) 41 Lê Ngọc Trà (1990), Lý luận văn học, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 42 Đinh Gia Trinh (1996), Hồi vọng lý trí, Nxb Văn học, H 43 Hoàng Trinh (1980), Về khoa học nghệ thuật phê bình văn học, Nxb Khoa học Xã hội, H 44 Nguyễn Thị Thanh Xuân (2004), Phê bình văn học Việt Nam –Nửa đầu kỷ XX (1900 – 1945), Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 26 Trang 107 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP Ý KIẾN SINH VIÊN VỀ VIỆC GIÁO TRÌNH VÀ VIỆC DẠY, HỌC MÔN LÝ LUẬN VĂN HỌC Ở ĐẠI HỌC HIỆN NAY Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn -o0o -Mã số phiếu: PHIẾU THU THẬP Ý KIẾN Các bạn sinh viên thân mến! Chọn đề tài “ Khảo sát giáo trình Lý luận văn học Việt Nam thời đổi mới” để nghiên cứu, chúng tơi nhằm hướng tới mục đích đánh giá thành tựu, hạn chế giáo trình lý luận văn học hoạt động giảng dạy môn học bậc đại học nay, góp phần nâng cao chất lượng biên soạn giáo trình, chất lượng dạy học môn Lý luận văn học nước ta Vì vậy, chúng tơi cần cộng tác chân thành bạn để đề tài đạt kết khách quan, xác khoa học Chúng tơi cam đoan sử dụng ý kiến bạn vào mục đích khoa học đề tài Rất mong bạn hưởng ứng Hãy khoanh tròn vào số bạn chọn Câu 1: Bạn sinh viên Khoa Văn trường nào? ĐH Sư phạm - Thành phố Hồ Chí Minh ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn - Tp Hồ Chí Minh ĐH Sư phạm - Hà Nội ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn - Hà Nội Câu 2: Bạn sinh viên năm thứ mấy? Năm thứ Năm thứ hai Năm thứ ba Năm thứ tư Câu 3: Bạn học học phần môn lý luận văn học trường đại học? Một học phần Bốn học phần Hai học phần Nhiều bốn học phần Ba học phần Chưa học Câu 4: Giáo trình Lý luận văn học mà bạn học tác giả chủ biên? (Có thể đánh dấu tất cả) Phương Lựu Nguyễn Lương Ngọc Hà Minh Đức Lê Đình Kỵ Trang 108 Trần Đình Sử Lê Tiến Dũng Tác giả khác (ghi rõ tên tác giả) Câu 5: Giáo trình Lý luận văn học bạn nhà xuất phát hành? (Có thể đánh dấu tất ca) Giáo dục ĐH Sư phạm ĐH Quốc gia Tp.HCM Khác (ghi rõ tên nhà xuất bản) Câu 6: Bạn có giảng viên giới thiệu giáo trình học trước học? Có Khơng Câu 7: Giảng viên bạn có giới thiệu tài liệu tham khảo lý luận văn học trước học? Có Khơng Câu 8: Bạn có giảng viên giới thiệu vai trị, vị trí, đối tượng, mục đích mơn Lý luận văn học? Có Khơng Câu 9: Giảng viên bạn thường dạy môn Lý luận văn học phương pháp nào? (Có thể đánh dấu tất cả) Giảng - đọc – chép Giảng suông – tự chép Giảng - đối thoại – tự chép Sử dụng giáo trình điện tử Sử dụng giáo trình điện tử – đối thoại Phương pháp khác (ghi rõ) Trang 109 Câu 10: Trong q trình học mơn Lý luận văn học, giảng viên bạn có dành thời gian cho hoạt động: (Có thể đánh đấu tất cả) Thảo luận nhóm nhà thuyết trình Đặt câu hỏi trực tiếp với giảng lớp viên lớp Thảo luận nhóm lớp Thuyết trình cá nhân Không tổ chức hoạt động Hoạt động với hình thức khác(ghi rõ cách thức hoạt động) Câu 11: Bạn có hứng thú với môn Lý luận văn học ? Rất hứng thú Bình thường Khá hứng thú Khơng có hứng thú Câu 12: Giảng viên bạn dạy môn Lý luận văn học : Rất dễ hiểu Bình thường Dễ hiểu Khóhiểu Câu 13: Bạn có thường đọc sách lý luận văn học? Rất thường xuyên Chỉ đọc cần thảo luận thuyết trình Chỉ đọc đến mùa thi Khơng đọc Câu 14: Bạn có thường đọc sách lý luận văn học tác giả nước ngoài? Có Khơng Câu 15: Bạn đọc sách lý luận văn học nước nguyên hay dịch tiếng Việt? Nguyên Bản dịch tiếng Việt Cả hai Câu 16: Bạn hiểu phần trăm học Lý luận văn học lớp? 50 % 60 -70% 30 - 40 % 80 -90% < 20% > 90 % Câu 17: Khi tự đọc sách Lý luận văn học, bạn hiểu phần trăm? 50 % < 20 % 30 -40 % 60 -70 % Trang 110 80 -90 % > 90 % Câu 18: Đối với bạn, kiến thức lý luận văn học đại học có q nặng? Q nặng Bình thường Nặng Nhẹ Khá nặng Quá nhẹ Câu 19: Bạn đánh giá kiến thức lý luận văn học mức nào? Xuất sắc Trung bình Giỏi Yếu/ Khá Câu 20: Theo bạn có cần thiết học mơn lý luận văn học đại học? Rất cần thiết Cần thiết Khơng cần thiết Câu 21: Giáo trình lý luận văn học bạn viết: Rất khó hiểu Dễ hiểu Khó hiểu Rất dễ hiểu Bình thường Câu 22: Giáo viên bạn có thường lấy ví dụ minh họa cụ thể cho vấn đề lý thuyết văn học? Rất thường xuyên Thỉnh thoảng Thường xuyên Chỉ giảng lý thuyết sng Câu 23: Khi gặp vấn đề khó hiểu, thắc mắc lý luận văn học bạn có trao đổi với thầy mình? Có Khơng Tuỳ hứng Câu 24: Ngồi lên lớp thức, giảng viên dạy mơn Lý luận văn học bạn có nhiệt tình trao đổi kiến thức sinh viên có nhu cầu? Rất nhiệt tình Bình thường Nhiệt tình Khơng nhiệt tình Câu 25: Khơng khí học mơn Lý luận văn học lớp bạn nào? Trang 2 Rất thoải mái Thoải mái Bình thường Căng thẳng, nặng nề Câu 26: Bạn có thường sử dụng internet để tìm tài liệu lý luận văn học? Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa Câu 27: Kiến thức lý luận văn học bạn trường trung học phổ thơng có giúp ích cho bạn đại học? Rất nhiều Chút Khơng giúp ích Chân thành cảm ơn bạn Chúc bạn tìm thấy niềm vui học tập!