Làng gốm tân vạn đồng nai trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa thuộc chuyên ngành khoa học xã hội công trình dự thi giải thưởng sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2007
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
27,84 MB
Nội dung
CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG “SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC” NĂM 2007 Tên cơng trình: LÀNG GỐM TÂN VẠN - ĐỒNG NAI TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA – HIỆN ĐẠI HĨA Thuộc nhóm ngành:XH2b ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN —— CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG “SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC” NĂM 2007 Tên cơng trình: LÀNG GỐM TÂN VẠN - ĐỒNG NAI TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HỐ-HIỆN ĐẠI HĨA Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học xã hội Họ tên sinh viên: Đào Vĩnh Hợp (Trưởng nhóm) Nam Dân tộc: Kinh Nguyễn Bình Cơng Nam Dân tộc: Kinh Phạm Văn Huỳnh Nam Dân tộc: Kinh Cả ba tác giả sinh viên năm 04/04 năm đào tạo Khoa Lịch sử Ngành Khảo cổ Người hướng dẫn: TS Đặng Văn Thắng Thành phố Hồ Chí Minh năm 2007 MỤC LỤC trang Mở Đầu Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ đề tài 11 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 11 Giới hạn đề tài 11 Đóng góp đề tài 12 Ý nghĩa luận ý nghĩa thực tiễn 13 Kết cấu đề tài 13 Chương 1: Lịch Sử Hình Thành Và Phát Triển 15 Vị trí địa lý: 15 Quá trình hình thành phát triển làng gốm Tân Vạn 15 2.1 Quá trình hình thành thay đổi địa danh Tân Vạn 15 2.2 Quá trình hình thành phát triển nghề làm gốm Tân Vạn 19 Tân Vạn ngày 22 Chương II: Sản phảm gốm Tân Vạn trình sản xuất 25 Nguồn gốc ảnh hưởng đến gốm Tân Vạn 25 1.1 Gốm miền Trung 25 1.2 Gốm Trung Hoa 26 1.3 Gốm Phương Tây 27 Đặc điểm gốm Tân Vạn 28 2.1 Về chất liệu 28 2.2 Về loại hình 28 2.3 Về men màu men 29 2.4 Hoa văn, trang trí 30 Quá trình sản xuất qua khảo sát thực tế 30 3.1 Quá trình tạo cốt gốm 32 3.2 Tạo dáng 33 3.3 Phơi sấy sản phẩm 36 3.4 Trang trí phủ men 37 3.5 Vấn đề nung gốm 39 Chương 3: Thực trạng số kinh nghiệm việc bảo tồn phát triển nghề gốm Tân Vạn 43 Thực trạng nghề gốm Tân Vạn 43 Kinh nghiệm bảo tồn phát triển làng nghề gốm số nơi 47 Kết Luận 53 Tài Liệu Tham Khảo 55 Phụ Lục 58 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong trình học tập nghiên cứu nhiều chuyên đề khảo cổ học năm thứ thứ giảng đường đại học, với trình thực tập, thực tế Chúng tơi nhận thấy lĩnh vực đồ gốm lĩnh vực quan trọng cho trình học tập nghiên cứu sau sinh viên theo đuổi lĩnh vực nghiên cứu khảo cổ.Tầm quan trọng đồ gốm khảo cổ học nhà nghiên cứu ví “chữ cái” q trình thực cơng việc nghiên cứu, xã hội đồ gốm đóng vai trị quan trọng, nói nhà nghiên cứu Trần Hồn “là tinh hoa, tâm hồn, trí tuệ nhân văn dân tộc”1 Chúng chọn đề tài đứng hai yêu cầu mang tính cấp thiết: Thứ nhằm tăng cường kiến thức lĩnh vực đồ gốm cho thân sinh viên chuyên ngành khảo cổ học, nhằm thực hoá lý thuyết quan trọng: “Đồ gốm chữ nhà khảo cổ” thành nhận thức thực tế, lý thuyết học giảng đường Thông thường để nhận thức hay thưởng ngoạn sản phẩm đồ gốm, không dựa nét đẹp chung chung mỹ thuật, đặc điểm có tính chất tượng trưng mà cần thiết phải nắm rõ toàn đặc tính vật chất giá trị tinh thần chứa đựng Đối với người làm cơng tác nghiên cứu khảo cổ điều trở nên cần thiết, cần hiểu rõ hoàn cảnh lịch sử mà sản phẩm đời, cách thức chế tác, phân biệt đặc trưng giá trị đích thực Có đem lại kỹ cần thiết cho nghiên cứu khảo cổ lịch sử cách hoàn thiện, làm cho cơng trình nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực đồ gốm có chất lượng tốt Thứ hai xuất phát từ nhu cầu thực tế địa phương, nơi mà tiến hành nghiên cứu đề tài này, nhu cầu cần phản ánh thực trạng làng nghề truyền thống, có lịch sử lâu đời sản xuất đồ gốm đứng trước thách thức Trần Hồn (1996), “Nghề thủ cơng, mỹ nghệ tinh hoa, tâm hồn, trí tuệ nhân văn dân tộc”, Văn hoá nghệ thuật(1/1996), tr 10 khách quan q trình cơng nghiệp hố-hiện đại hố làm lụi tàn dần-Làng gốm Tân Vạn-Đồng Nai trường hợp thế.1 Như biết ngành nghề thủ công truyền thống mạnh kinh tế nước ta khứ tại, cịn mang nét đẹp văn hoánhân văn dân tộc Việt Nam Nhưng có nguy bị mai một, q trình phát triển chứa đựng nhiều nhân tố có khả làm tụi tàn dần làng nghề truyền thống Mặc dù năm gần nhà nước ta có nhiều quan tâm, tạo nhiều sách, chế thuận lợi cho làng nghề truyền thống phát triển Song làng nghề truyền thống làm đồ gốm Bát Tràng, Phù Lãng, Hương Canh, Thổ Hà hay gốm sứ Minh Long Bình Dương… phục hồi phần so với giá trị to lớn vốn có lịch sử trung tâm sản xuất gốm xưa Nhưng kết đạt địi hỏi q trình tìm hiểu, nghiên cứu lâu dài nhà nước nhân dân địa phương Nhiệm vụ đặt trước tiên cho người có tâm huyết với làng nghề có cá nhân tập thể nhà nghiên cứu nhằm tìm lại lịch sử làng nghề, sau tìm giải pháp nhằm bảo tồn phát triển nghề gốm, làm tham mưu cho quyền nhân dân địa phương trình đẩy mạnh phát triển kinh tế văn hố Xét cho q trình tìm hiểu, nghiên cứu nhằm đem lại lợi ích kinh tế văn hố thiết thực cho chủ nhân làng nghề Đề tài tiến hành nhằm giải phần nhu cầu thực tế cho làng nghề, mà cụ thể nghề gốm Tân Vạn-Đồng Nai Tình hình nghiên cứu Các cơng trình nghiên cứu cơng bố nghề gốm Tân Vạn-Đồng Nai, đại thể chúng tơi thấy hai loại cơng trình nghiên cứu Đó cơng trình nghiên cứu tổng hợp địa chí, văn hố, nghề thủ cơng truyền thống, hay gốm sứ Biên Hồ có đề cập đến nghề gốm Tân Vạn cơng trình nghiên cứu riêng làng gốm Tân Vạn Các cơng trình nghiên cứu bao gồm luận án, sách, báo, viết đăng Hiện Tân Vạn đơn vị hành cấp phường, lĩnh vực nghiên cứu nghề gốm cổ truyền hầu hết nhà nghiên cứu thống tên gọi làng gắn với lĩnh vực sản xuất đồ gốm tạp chí khoa học nhiều chuyên ngành nước phản ánh nhiều mặt gốm Biên Hồ có đề cập đến nghề gốm Tân Vạn Riêng cơng trình nghiên cứu chuyên nghề gốm Tân Vạn khơng chun sâu, mang tính chất giới thiệu chủ yếu Có thể điểm qua số cơng trình tiêu biểu theo dịng lịch sử sau: Đầu tiên phải kể đến tác phẩm Gia Định Thành Thông Chí Trịnh Hồi Đức (1820), ngồi việc xác định địa danh làng Tân Vạn thuộc Tổng Chánh Mỹ, Phủ Phước Long, Trấn Biên Hồ.1 Cịn nói thêm chùa Tứ Sắc với “rường cột ngói gạch tồi tàn” sau bị nghĩa quân Tây Sơn tàn phá năm 1776.2 Mà chùa Tứ Sắc thuộc địa phận làng Tân Vạn xưa nay, điều hẳn cho ta nhận thức nghề thủ công làm gạch ngói đây, nhiên điều cịn chưa chắn, tính từ thời gian phải cần có liệu lịch sử chắn Năm 1882 tác phẩm “Etude sur les industries de terres cuites en Cochinchine”, Excursions et Reconnaissances Mr Derbès giới thiệu công nghiệp sản xuất gốm Nam Kỳ, bảng thống kê lò sản xuất gốm, có giới thiệu Biên Hồ có lị thuộc làng Bình Dương An Xn, Derbès cịn giới thiệu thêm làng Tân Vạn có lị làng Tân Hồ có lị3 Giai đoạn từ đầu kỷ 20 trước giải phóng, giai đoạn thực dân Pháp đẩy mạnh khai thác thuộc địa, sau chiến tranh với Mỹ Ngụy giai đoạn mà nghề gốm Tân Vạn nằm bối cảnh chuyển hoá từ việc sản xuất lu, chậu, gạch, ngói sang làm gốm mỹ nghệ Các cơng trình nghiên cứu thời kỳ người Pháp viết chủ yếu tản mát, sách báo có viết gốm Biên Hồ có nhắc đến làng Tân Vạn như: L’enseignement professionnel en Indochine (Dạy nghề Đông Dương, Bois Geoge, Revue indochinoise n02,1909, p.566) Công trình địa phương chí tỉnh Biên Hồ năm 1924 Robert M, “Monographie de la province de Bienhoa”, xuất Sài Gịn mơ tả nhiều chi tiết liên quan đến trình làm gốm Biên Trịnh Hồi Đức, Gia Định Thành Thơng Chí, Tập Thượng Tr 43-45 Trịnh Hồi Đức, Gia Định Thành Thơng Chí, Tập hạ Tr 113 Đặng Văn Thắng, “Gốm Nam Bộ tiến trình phát triển”, Nam Bộ Đất Người, 2002, Sách dẫn, tr 112 Hoà Cochichine scolaire (Nam kỳ học đường, IDEO, H, 131) L’enseignement professionnel en Indochine (Dạy nghề Đông Dương, Cordemoy, Bulletin de l’Agence écônmique de l’Indochine, n0 31, 1930) Cordemoy, Bulletin de l’Agence économique en Indochine (Giáo dục nghệ thuật Đông Dương, Cordemoy, Bulletin de l’Agence écônmique de l’Indochine, n0 59, 1932) Năm 1960 có “Biên Hồ sử lược” Lương Văn Lựu nhắc đến nghề làm gốm Biên Hồ, nhiên tác phẩm khơng ý nhiều vấn đề nghề thủ công truyền thống.1 Sau năm 1975 giai đoạn đầu đất nước ta bề bộn với nhiệm vụ tiếp quản sau giải phóng nên khơng có cơng trình nghiên cứu nghề gốm đây, đến thập kỷ 80 trở sau cơng trình nghiên cứu mang tính hệ thống tập trung Năm 1989, Nguyễn Thị Tuyết Hồng, luận văn tốt nghiệp Đại học, khoa lịch sử, Đại học tổng hợp Thành Phố Hồ Chí Minh, có giới thiệu tổng thể nghề gốm Biên Hồ Năm 1990 Lương Văn Hy, Diệp Đình Hoa, với viết đăng tạp chí dân tộc học: “Ngành tiểu thủ công nghiệp gốm Tân Vạn - Biên Hoà trước 1975” Đây viết chuyên làng nghề gốm Tân Vạn, phản ánh nhiều mặt làng nghề viết ngắn mang tính chất giới thiệu Một cơng trình mang tính chun mơn kỹ thuật trường Cao Đẳng Mỹ Thuật Trang trí Đồng Nai xuất năm 1992, Giáo trình gốm Đồng Nai dùng dể giảng dạy cho sinh viên trường tìm thấy kiến thức chung sản xuất đồ gốm áp dụng Biên Hoà Tân Vạn Các cơng trình sau viết gốm Biên Hoà nhiều thêm, nhiều viết tác giả gộp chung vấn đề khác có viết Tân Vạn nơi gốm Biên Hồ Tuỳ theo chun ngành mà tác giả có nhìn nhận khác kinh tế, văn hoá, dân tộc học, khảo cổ học, bảo tồn bảo tàng, mỹ thuật học, cổ vật học vv… Năm 1993, Nguyễn Công Nguyện với “Gốm mỹ nghệ Đông Nam - Sắc thái văn hố ý nghĩa kinh tế” tạp chí khoa học xã hội, (Số 17/1993) Năm 1997, Trần Hiếu Thuận với ”Có đời sống văn hố gốm” viết gốm Phan Đình Dũng, Nguyễn Văn Thơng, Nguyễn Yên Tri, Gốm Biên Hoà, Sđd, tr Lương Văn Hy, Diệp Đình Hoa (1990), “Nghành tiểu thủ cơng nghiệp gốm Tân Vạn-Biên Hoà trước 1975”, Dân tộc học(1/1990), tr.41-48 Đồng Nai, văn hoá nghệ thuật, (số 155) Nguyễn Thị Nguyệt (1997), “Gốm Mỹ Nghệ Biên Hồ thành tựu văn hố Đồng Nai”, văn hố nghệ thuật (số5/1997) Hùynh Ngọc Trảng Nguyễn Trọng Phúc - 1997 với “Tượng Gốm Đồng Nai-Gia Định” nói riêng tượng gốm có tượng làm Tân Vạn Năm 1998, cơng trình kỷ niệm 300 năm vùng đất Biên Hoà-Đồng Nai nhà xuất Đồng Nai cho mắt đem lại nhiều nhận thức chung nghề gốm cổ Biên Hoà.1 Năm 2001 Nguyễn Trọng Pháp, “Gốm Biên Hoà với đề tài Phật giáo”, Nguyệt san giác ngộ, số 68, Giáo hội Phật giáo Việt Nam giới thiệu nhiều sưu tập tượng phật gốm nhiêu chùa miền Nam Năm 2002, tác giả Kerry-Nguyễn Long có đề cập đến gốm Tân Vạn sách, “ Sài Gịn-Thành phố Hồ Chí Minh người văn hoá đường phát triển” Tác giả cho biết có giao lưu nghề gốm trung tâm sản xuất gốm Sài Gòn gốm Biên Hoa có gốm Tân Vạn Cũng năm 2002, nhà xuất trẻ cho “Làng nghề thủ công truyền thống thành phố Hồ Chí Minh” tác giả Tơn Nữ Quỳnh Trân tập thể, phần viết làng gạch - gốm Long Bình, Quận có nhắc đến nhiều mối liên quan nghề gạch gốm với nghề gốm Tân Vạn.3 Năm 2002, Đặng Văn Thắng với “ Gốm Nam Bộ tiến trình phát triển” , “Nam Đất Người”, cho ta thấy nét chung trung tâm sản xuất gốm Nam Bộ có dành số trang để viết riêng gốm Biên Hoà có gốm Tân Vạn Tác giả, nhà nghiên cứu Bùi Văn Vượng người dành nhiều thời gian để nghiên cứu làng nghề truyền thống, ơng quan tâm vấn đề gốm Biên Hoa làng gốm Tân Vạn như: “Làng Gốm Biên Hồ”, Văn hố nhệ thuật, (1/1996), năm 1998 có “Làng Nghề Thủ Cơng Truyền Thống Việt Nam”, năm 2002 có “Làng nghề thủ cơng truyền thống Việt Nam” “Di sản thủ công mỹ nghệ Việt Nam” Gần năm 2004, 2005 công trình nghiên cứu có tính chất chun sâu đời dành số trang có liên quan đến gốm Biên Hồ nói chung gốm Tân Vạn nói riêng Năm 2004, Trần Khánh Ban đạo lễ kỷ niệm 300 năm vùng đất Biên Hoà- Đồng Nai (1998), Biên Hồ 300 năm hình thành phát triển, Nxb Đồng Nai Tr 108-111, 489-490 Nguyễn Trọng Pháp (2001),”Gốm Biên Hoà với đề tài Phật giáo”, Nguyệt san giác ngộ, số 68, Giáo hội Phật giáo Việt Nam Tr 36-42 Tôn Nữ Quỳnh Trân, (2002), Làng nghề truyền thống TP HCM, Nxb Trẻ Tr 434-438 10 Chương sách “Gốm Việt Nam từ đất nung đến sứ” có phần viết riêng gốm Biên Hoà Trong số chương mục khác đề cập nhiều đến vấn đề gốm Biên Hoà có nhắc đến vấn đề lị nung Tân Vạn nay1 Phạm Côn Sơn viết “Làng gạch gốm Tân Vạn” với khoảng trang, nhằm gới thiệu chung nghề gốm tỉnh phía Nam(2004).2 Năm 2004 sách chun khảo gốm Biên Hồ Phan Đình Dũng, Nguyễn Văn Thông, Nguyễn Yên Tri xuất coi cơng trình tương đối đầy đủ nghề gốm mỹ nghệ Biên Hồ có nói đến nghề gốm Tân Vạn Song chưa tập trung nghiên cứu nhiều vấn đề làng gốm Tân Vạn mà kết hợp nghiên cứu chung gốm mỹ nghệ Biên Hồ Năm 2005, Phí Ngọc Tuyến, trong luận án tiến sĩ khoa học lịch sử viết nghề gốm thành phố Hồ Chí Minh từ kỷ XVIII đến nay, cho thấy nhiều chứng mối liên hệ mật thiết trung tâm sản xuất gốm vùng Đơng Nam Bộ có Tân Vạn Ngồi cịn nhiều nhà nghiên cứu khác có tâm huyết với làng nghề, cơng trình họ khơng đề cập chi tiết gốm Biên Hồ mà nói đến vấn đề chung làng nghề qua thấy phần việc khái quát hoá thực trạng làng nghề truyền thống có làng Tân Vạn Có thể kể đến Trần Quốc Vượng4, Trần Hồn, Tơ Ngọc Thanh 5vv… Và kho kiến thức gốm Tân Vạn khơng thể bỏ qua nghệ nhân làng gốm Tân Vạn, thầy giáo dạy gốm trường Cao đẳng mỹ thuật trang trí trước đây, số họ có người viết dịch sách nhiều sách kỹ thuật gốm áp dụng cho vùng Biên Hồ ví thày giáo Nguyễn Văn Thơng… có người khơng viết sách nghệ nhân song hiểu biết gốm Tân Vạn trước họ đáng quý Họ tìm tịi nghiên cứu thêm nghề gốm Trần Khánh Chương (2001), Gốm Việt Nam từ đất nung đến sứ, Nxb Mỹ thuật tr 296 Phạm Côn Sơn, Làng Nghề Truyền Thống Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc 2004 Tr 220-224 Phí Ngọc Tuyến,( 2005), Nghề gốm TpHCM từ Thế Kỷ XVIII đến nay, Luận n Tiến Sĩ Khoa học lịch sử , HCM Tr 1-10 Trần Quốc Vượng (1996),”Về việc nghiên cứu-phục hồi phát triển nghành nghề truyền thống Việt Nam”, Văn hố nhệ thuật,(1/1996), tr 14-18 Tơ Ngọc Thanh, Làng Nghề truyền thống vấn đề cấp bách đặt ra, Văn hoá nghệ thuật(1/1996), tr 19-20 71 XỬ LÝ VÀ PHA CHẾ CAO LANH LÀM GỐM MỸ NGHỆ Cống quậy đất Các Lu chứa Cao Lanh lọc Hồ chứa Cao Lanh Máy bơm hút cao lanh lọc vào Lu Hồ chứa Cao Lanh Hồ chứa Cao Lanh khuôn tạo dáng 72 XỬ LÝ VÀ PHA CHẾ ĐẤT LÀM LU, CHẬU Xáo đất Trộn đất làm Lu 9.10 Xây đất 11.12 Nơi Chứa đất 73 13 Đất dự trữ 14 Chở đất xử lý xong 15.16 Đất xử lý xong 74 KHÂU TẠO DÁNG 17 Tạo dáng Lu 19, 20 Tạo dáng nắp lu 21, 22 Định hình Lu 18 Sửa lần gốm mỹ nghệ 75 23, 24 Tiếp tục định hình Lu 25, 26 Dùng bàn đập làm xương gốm 27, 28 Lu định hình 76 29, 30 Các sản phẩm Lu hoàn thành khâu tạo dáng 31 Tạo dáng phương pháp đúc rót 32 Làm khuôn-dao 33, 34 Tạo dáng bàn xoay gắn mô tơ điện 77 H 61 H 62, 63 Các dụng cụ thợ tạo dáng sản phẩm Lu 78 Bộ cơng cụ làm gốm mỹ nghệ Biên Hồ 79 CON KÊ VÀ XẾP SẢN PHẨM TRÊN CON KÊ h 64 h 66 h 68 h 65 h 67 h 69 80 LÒ NUNG h 70 h 71 h 72 h 74 h 73 h 75 81 h 76 h 78 h 77 h 79 h 80 h 81 h 82 h 83 h 84 h 85 82 h 86 h 87 h 88 h 90 h 89 83 h 91 h 93 h 95 h 92 h 94 h 96 84 h 97 h 99 h 98 h 100 h 101 h 102 Chú thích: Từ h 70 đến h 87, kết cấu lò Lu (lò rồng) cách xếp sản phẩm lò nung: H 88 -90 hình chụp loại lị ga: H 91 -98 quang cảnh phía ngồi lị Lu: h 99, chuẩn bị đốt lò: h 100, Lò cháy: h 101-102 Cảnh lò 85 Vận chuyển sản phẩm bỏ mối (h 103, 104, 105,106,108) h 103 H 105 h 107 * h 107, sản phẩm không đạt chất lượng h 104 h 106 h 108