1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự vận động của các thể thơ cổ dân tộc thể hiện qua đồng dao công trình dự thi giải thưởng sinh viên nghiên cứu khoa học cấp bộ thuộc nhóm ngành xh 2a

77 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 682,53 KB

Nội dung

CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG “SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC” NĂM 2007 Tên cơng trình: SỰ VẬN ĐỘNG CỦA CÁC THỂ THƠ CỔ DÂN TỘC THỂ HIỆN QUA ĐỒNG DAO Thuộc nhóm ngành: XH 2a ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG “SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC” NĂM 2007 Tên cơng trình: SỰ VẬN ĐỘNG CỦA CÁC THỂ THƠ CỔ DÂN TỘC THỂ HIỆN QUA ĐỒNG DAO Thuộc nhóm ngành khoa học: XH 2a Họ tên sinh viên: Đào Lê Na Nam, nữ: Nữ Lớp, khoa: Lớp Văn 04A, ngành: Văn học Ngôn ngữ Năm thứ 3/ Số năm đào tạo: năm Ngành học: Văn học Người hướng dẫn: TS Nguyễn Công Lý Thành phố Hồ Chí Minh năm 2007 Dân tộc: Kinh MỤC LỤC TĨM TẮT CƠNG TRÌNH MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ đề tài Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Giới hạn đề tài 10 Đóng góp đề tài 10 Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn 10 Kết cấu đề tài 11 Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỒNG DAO VIỆT NAM 1.1 Khái niệm đồng dao 12 1.2 Về đề tài, nội dung đồng dao 12 1.2.1 Về giới quanh ta sống 14 1.2.2 Quan hệ gia đình xã hội 15 1.2.3 Lao động nghề nghiệp 16 1.2.4 Châm biếm hài hước 17 1.2.5 Nội dung khác 17 1.3 Về đặc trưng thi pháp đồng dao 18 1.3.1 Thể thơ 18 1.3.2 Kết cấu 19 1.3.2.1 Kết cấu đối thoại 20 1.3.2.2 Kết cấu độc thoại 20 1.3.3 Biểu tượng 22 1.3.3.1 Con bống 22 1.3.3.2 Con cò 23 Tiểu kết 24 Chương 2: GIỚI THIỆU CÁC THỂ THƠ CỔ DÂN TỘC VIỆT NAM CHỊU ẢNH HƯỞNG TỪ ĐỒNG DAO 2.1 Các thể thơ dân tộc thể đồng dao 26 2.1.1 Các thể thơ 26 2.1.1.1 Thể hai tiếng 26 2.1.1.2 Thể ba tiếng 28 2.1.1.3 Thể hỗn hợp hai - ba tiếng 29 2.1.2 Các thể thơ hợp thể 31 2.1.2.1 Thể bốn tiếng 31 2.1.2.2 Thể năm tiếng 33 2.1.2.3 Thể sáu tiếng 34 2.1.2.4 Thể bảy tiếng 35 2.1.2.5 Thể tám tiếng 36 2.1.2.6 Thể lục bát 36 2.1.2.7 Thể hỗn hợp hợp thể biến thể 40 2.2 Sự tổ hợp định hình thể thơ dân tộc qua đồng dao 40 2.2.1 Từ hai tiếng đến bốn tiếng 40 2.2.2 Từ hai tiếng, bốn tiếng đến sáu tiếng 43 2.2.3 Từ thể ba tiếng, bốn tiếng đến bảy tiếng 43 2.2.4 Từ thể bốn tiếng đến tám tiếng 44 2.2.5 Từ thể sáu tiếng tám tiếng đến lục bát 44 2.2.6 Từ thể bảy tiếng lục bát đến song thất lục bát 49 Tiểu kết 51 Chương 3: ĐẶC TRƯNG NGHỆ THUẬT CỦA CÁC THỂ THƠ CỔ VIỆT NAM CHỊU ẢNH HƯỞNG TỪ ĐỒNG DAO 3.1 Các yếu tố quy định tính thẩm mỹ thể thơ dân tộc 53 3.1.1 Đối 53 3.1.2 Tính nhạc 56 3.1.2.1 Vần 56 3.1.2.2 Nhịp điệu 57 3.2 So sánh thể thơ dân tộc Việt Nam với thể thơ dân tộc nước đồng văn Đông Á 58 3.2.1 Thơ dân tộc Việt Nam thơ dân tộc Nhật Bản 58 3.2.2 Thơ dân tộc Việt Nam thơ dân tộc Trung Quốc 60 3.2.3 Thơ dân tộc Việt Nam thơ dân tộc Triều Tiên 61 3.3 Sức sống thể thơ dân tộc tiến trình phát triển văn học Việt Nam 62 Tiểu kết 64 KẾT LUẬN 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHỤ LỤC 68 PHỤ LỤC 74 TĨM TẮT CƠNG TRÌNH Đề tài Sự vận động thể thơ cổ dân tộc thể qua đồng dao chúng tơi gồm có chương: Ở chương 1, nêu lên khái niệm đồng dao, số đặc điểm, nội dung đồng dao thi pháp đồng dao Ở phần nội dung đồng dao, nêu năm nội dung mà chúng tơi cho nhất, là: giới quanh ta sống, quan hệ gia đình xã hội, lao động nghề nghiệp, châm biếm hài hước cuối đồng dao theo chúng tơi có nội dung khơng rõ ràng xếp vào nhóm Về thi pháp, chúng tơi chọn nêu ba đặc điểm chủ yếu là: thể thơ, kết cấu biểu tượng đồng dao Trong ba đặc điểm thi pháp thể thơ xem quan trọng qua làm tảng để chúng tơi bắt tay vào nghiên cứu q trình vận động thể thơ cổ dân tộc Sở dĩ chương làm muốn đưa nhìn tổng quát đồng dao, qua thấy vai trị đồng dao văn học dân gian đời sống em thiếu nhi Không dừng lại mà đồng dao cịn đóng vai trị tư liệu để nghiên cứu thể thơ cổ dân tộc có nguồn gốc lâu đời Ở chương 2, giới thiệu thể thơ cổ dân tộc chịu ảnh hưởng từ đồng dao Trong chương này, nêu lên đặc điểm thể thơ dân tộc lưu giữ đồng dao từ dạng sơ khai dạng vào văn học viết Tiếp chúng tơi lý giải thể thơ dân tộc như: hai tiếng, ba tiếng lại biến văn học viết lý giải hình thành thể thơ khác như: bốn tiếng, năm tiếng, sáu tiếng, bảy tiếng, lục bát, song thất lục bát Sự lý giải chứng minh thông qua việc khảo sát 540 đồng dao xử lý chúng cách thoả đáng Chương theo quan trọng đề tài Ở chương 3, sau giới thiệu thể thơ cổ dân tộc, trình vận động phát triển chúng, chúng tơi bắt đầu sâu vào thể thơ thông qua việc nghiên cứu đặc trưng thẩm mỹ chúng Không dừng lại mà chúng tơi cịn tiến hành so sánh thể thơ dân tộc nước với thể thơ dân tộc nước đồng văn Đông Á để thấy nét độc đáo thể thơ dân tộc Việt Nam Cuối cùng, nghiên cứu vận động thể thơ cổ dân tộc qua đồng dao, tiến thêm bước xem xét thể thơ dân tộc biểu văn học viết để đưa dự đoán phát triển thể thơ dân tộc thời điểm Tóm lại, đề tài Sự vận động thể thơ cổ dân tộc thể qua đồng dao thực nhiệm vụ đặt bắt tay vào nghiên cứu Mong đề tài nhận đồng tình từ bạn đọc, từ người yêu mến giá trị văn học dân tộc đích thực để thấy đề tài thực có ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Văn học dân gian mảnh đất phong phú, thu hút ý nhiều nhà nghiên cứu Tuy nhiên, bao gồm nhiều thể loại nên để nghiên cứu cách đầy đủ điều khó khăn Hơn nữa, bùng nổ trường phái, trào lưu văn học nên nhà nghiên cứu trọng tìm hiểu văn học đương đại nghiên cứu văn học dân gian Bên cạnh đó, việc nghiên cứu văn học dân gian thường tập trung vào thể loại như: thần thoại, cổ tích, truyền thuyết, tục ngữ, ca dao, dân ca cịn thể loại khác giới thiệu cách sơ lược mà đồng dao ví dụ Đồng dao thể loại đời sớm văn học dân gian, gắn với trình lao động sơ khai người có q trình phát triển lâu dài Chính vậy, đồng dao cịn lưu giữ giá trị, quan niệm cổ xưa người tự nhiên xã hội Khơng có thế, hình thức đồng dao điều đáng lưu ý Nó lưu giữ thể thơ sơ khai, ban đầu dân tộc trình vận động, phát triển thể thơ để có thể thơ dân tộc hoàn chỉnh sau Và việc nghiên cứu vận động đóng vai trị quan trọng để tránh nhìn phiến diện thể thơ dân tộc Tuy nhiên, nay, chưa có tài liệu sâu nghiên cứu đồng dao để phát hết giá trị Sự nghiên cứu có vài ý kiến, nhận định khái quát, chung chung Trong chương trình giáo dục nay, đặc biệt từ giáo dục mầm non đến tiểu học, đồng dao giới thiệu em học sinh ngày biết đến đồng dao trị chơi dân gian ảnh hưởng từ đồng dao Đó điều đáng tiếc đồng dao sở hữu tri thức phong phú giới quanh ta sống, mối quan hệ người xã hội…giúp cho việc giáo dục tri thức đạo đức trẻ em đạt hiệu cao so với lý thuyết khô khan, cứng nhắc nhà trường Bên cạnh đó, trị chơi dân gian gắn liền với đồng dao không giúp trẻ có phút thư giãn thoải mái mà cịn tạo cho trẻ thói quen ứng dụng lý thuyết vào thực tiễn, kinh nghiệm đời sống Chính vậy, việc sâu vào nghiên cứu đồng dao cho thấy vai trị văn học dân gian văn học thiếu nhi, giá trị việc nghiên cứu thể thơ dân tộc từ thấy đường vận động thể thơ dân tộc diễn tiếp diễn tương lai Với mục đích lý trên, chúng tơi tìm hiểu vận động thể thơ cổ dân tộc thể qua đồng dao Tình hình nghiên cứu đề tài: Mặc dù đồng dao đóng vai trị quan trọng văn học dân gian giới thiệu đại lược chưa sâu tập trung nghiên cứu Về tác phẩm giới thiệu tuyển chọn, thời điểm nghiên cứu (tháng 4/2007) đồng dao sưu tầm giới thiệu sách sau: Lê Gia (sưu tầm biên soạn) (1993), Tâm hồn mẹ Việt Nam: tục ngữ – ca dao, Nxb Văn nghệ TP Hồ Chí Minh Nguyễn Hạnh (2000), 100 đồng dao phổ biến, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh Trần Gia Linh (2006), Đồng dao Việt Nam: dành cho học sinh tiểu học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thúy Loan, Đặng Diệu Trang, Nguyễn Huy Hồng, Trần Hồng (1997), Đồng dao trị chơi trẻ em người Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Nguyễn Tấn Long, Phan Canh (1994), Thi ca bình dân Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội Doãn Quốc Sỹ (1970), Ca dao nhi đồng: tuyển tập văn chương nhi đồng, Nxb Sài Gòn Bùi Văn Vượng, Lê Thanh Bình (2005), Đồng dao Việt Nam, Nxb Thanh niên, TP Hồ Chí Minh Về tác phẩm nghiên cứu đồng dao, tháng 4/2007, chưa có cơng trình nghiên cứu đồng dao cách trọn vẹn hồn chỉnh Nó nghiên cứu giới thiệu số báo, tiểu luận phần, chương cơng trình nghiên cứu lớn Chẳng hạn: (1) Bùi Văn Vượng, Lê Thanh Bình (2005), Đồng dao Việt Nam, Nxb Thanh niên, TP Hồ Chí Minh Phần 1: Khái luận đồng dao Phần tác giả đưa khái niệm đồng dao luận bàn số đặc điểm đồng dao (2) Nguyễn Thúy Loan, Đặng Diệu Trang, Nguyễn Huy Hồng, Trần Hoàng (1997), Đồng dao trò chơi trẻ em người Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Phần 3: Đồng dao mắt nhà nghiên cứu Phần trình bày ý kiến tác giả như: Nguyễn Văn Vĩnh (1935), Jaya Pa-Nrang (1960), Doãn Quốc Sỹ (1969), Nguyễn Tấn Long, Phan Canh (1969), Vũ Ngọc Phan (1971), Tô Ngọc Thanh (1974)…bàn khái niệm đồng dao, số đặc điểm chức (3) Nguyễn Tấn Long, Phan Canh (1994), Thi ca bình dân Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội Phần thứ tư: Chương I: Đồng dao Phần tác giả nêu lên nguồn gốc đồng dao trích tuyển số đồng dao cũ (4) Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Mục: Đồng dao Mục nêu lên khái niệm đồng dao đặc điểm (5) Phan Trọng Thưởng, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Hữu Sơn (biên soạn giới thiệu) (1999), Tuyển tập 40 năm tạp chí văn học (1960 – 1999), Nxb TP Hồ Chí Minh Bài: Mấy điều ghi nhận đồng dao Việt Nam Đây viết đăng Tạp chí văn học số năm 1974 Bài viết nói khái niệm đồng dao, chức đồng dao, dị số đặc điểm khác như: câu khơng có nghĩa đồng dao, đề tài khơng tập trung đồng dao… Cịn nói thể thơ dân tộc, chúng tơi nhận thấy khơng có nhiều cơng trình vấn đề Cơng trình Lục bát song thất lục bát, Phan Diễm Phương, Nxb Khoa học xã hội, 1998 trình bày kĩ lịch sử phát triển, đặc trưng thể loại hai thể thơ sâu sắc thể thơ khác khơng nói tới điểm sơ qua Cơng trình Thơ ca Việt nam: hình thức thể loại, Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức, Nxb Thành phố Hồ Chi Minh, 1999 trình bày thể thơ dân tộc phát triển văn học Việt Nam, cơng trình gợi mở cho đề tài tiếp tục nghiên cứu Cơng trình Quốc văn cụ thể, Bùi Kỷ, Nxb Tân Việt, Hà Nội, 1956 trình bày đặc điểm thơ ca như: tiếng, vần…, số thể thơ ta như: lục bát, song thất lục bát, lục bát song thất lục bát biến thể thể thơ Hán văn, Pháp văn… Cơng trình Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Trần Đình Sử, Nxb Giáo dục, 1999 có trình bày thể thơ trữ tình văn học trung đại, đặc điểm thi pháp số thể loại này, thơ tự tình, ngâm khúc… Cơng trình Việt Nam văn học sử yếu, Dương Quảng Hàm, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, 2002, (tái bản) có trình bày thể lục bát thức, thể lục bát biến thể, thể văn Tàu ta, thi pháp Tàu âm luật ta… Trong tác phẩm 40 năm tạp chí văn học có báo: Thể lục bát từ ca dao đến “Truyện Kiều” tác giả Nguyễn Văn Hồn có đề cập đến vấn đề này, tức tác giả thể lục bát từ ca dao đến Truyện Kiều có vận động phát triển tự nhiên mà có Như vậy, thấy việc nghiên cứu đồng dao vận động thể thơ cổ dân tộc thể qua đồng dao công việc mẻ, chưa nghiên cứu Thiết nghĩ, tương lai, đồng dao với giá trị đích thực thu hút ý nhà nghiên cứu, chức giáo dục Bên cạnh đó, quan tâm em thiếu nhi đồng dao vấn đề đáng bàn Còn thể thơ dân tộc vận động, phát triển không ngừng Lục bát nói riêng thể thơ dân tộc nói chung dấu hỏi lớn Do đó, chắn tương lai có cơng trình nghiên cứu tiếp thể thơ Việt Nam để bổ sung vào đường vận động phát triển Với khả cho phép mình, chúng tơi dừng lại việc nghiên cứu vận động thể thơ dân tộc thể qua đồng dao mà thơi Mục đích nhiệm vụ đề tài: 3.1 Mục đích: – Đi vào nghiên cứu đồng dao tất mặt để giúp cho người đọc thấy vai trò to lớn đồng dao văn học dân gian Việt Nam Đồng thời, tài liệu tham khảo cho muốn tìm hiểu đồng dao Việt Nam – Giúp cho người đọc thấy thể thơ dân tộc cách toàn diện từ dạng sơ khai ban đầu, trải qua trình vận động để phát triển cách hồn chỉnh nhất, giúp tránh nhìn phiến diện thể thơ dân tộc 3.2 Nhiệm vụ: Để thực mục đích trên, chúng tơi đặt nhiệm vụ sau: – Tìm hiểu chung đồng dao Việt Nam – Tìm hiểu, khảo sát giới thiệu thể thơ dân tộc chịu ảnh hưởng từ đồng dao khía cạnh: + Các thể thơ dân tộc đồng dao + Sự tổ hợp định hình thể thơ dân tộc – Tìm hiểu đặc trưng nghệ thuật thể thơ dân tộc chịu ảnh hưởng từ đồng dao mặt: + Các yếu tố định tính thẩm mỹ thể thơ dân tộc + So sánh thể thơ dân tộc Việt Nam với thể thơ dân tộc nước đồng văn Đông Á + Sức sống thơ dân tộc tiến trình phát triển văn học Việt Nam Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu: 4.1 Cơ sở lý luận: Việc nghiên cứu dựa quan điểm: bám sát tư liệu, đồng dao chọn lọc từ tác phẩm như: Lê Gia (sưu tầm biên soạn) (1993), Tâm hồn mẹ Việt Nam: tục ngữ – ca dao, Nxb Văn nghệ TP Hồ Chí Minh; Nguyễn Hạnh (2000), 100 đồng dao phổ biến, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh; Trần Gia Linh (2006), Đồng dao Việt Nam: dành cho học sinh tiểu học, Nxb Giáo dục, Hà Nội; Nguyễn Thúy Loan, Đặng Diệu Trang, Nguyễn Huy Hồng, Trần Hoàng (1997), Đồng dao trò chơi trẻ em người Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội; Nguyễn Tấn Long, Phan Canh (1994), Thi ca bình dân Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội; Doãn Quốc Sỹ (1970), Ca dao nhi đồng: tuyển tập văn chương nhi đồng, Nxb Sài Gòn; Bùi Văn Vượng, Lê Thanh Bình (2005), Đồng dao Việt Nam, Nxb Thanh niên, TP Hồ Chí Minh Việc nghiên cứu thực hai mặt: nội dung hình thức Về nội dung, chúng tơi phân loại xếp đồng dao có nội dung giống vào nhóm để tiện nghiên cứu Về hình thức, nghiên cứu cách tồn diện: kết cấu, thể thơ các đặc trưng khác thi pháp, qua để thấy thể thơ có vận động 4.2 Phương pháp nghiên cứu: 10 Trong cơng trình, chúng tơi sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: – Phương pháp thống kê: sử dụng chương1, chương 2, thống kê đồng dao có nội dung, kết cấu, thể thơ… – Phương pháp xử lý số liệu: từ việc thống kê số, tiếp tục xử lý số để phân tích – Phương pháp phân tích: phân tích số liệu, phân tích cấu trúc số đồng dao – Phương pháp so sánh: chủ yếu dùng chương để thấy nét đặc trưng thể thơ dân tộc Việt Nam Ngồi ra, q trình phân tích chúng tơi cịn sử dụng thêm số phương pháp chuyên ngành như: phương pháp ký hiệu học… Giới hạn đề tài: Phạm vi nghiên cứu đề tài là: thể loại đồng dao thể thơ cổ dân tộc thể qua đồng dao Cho nên, văn mà dùng để khảo sát văn mà tiểu mục 4.1 phần Mở đầu nêu Khi so sánh, chúng tơi cịn đưa thêm số sáng tác có sử dụng thể thơ cổ dân tộc như: Truyện Kiều, Chinh phụ ngâm khúc, thơ Nguyễn Bính, thơ Tố Hữu Đóng góp đề tài: (1) Là cơng trình nghiên cứu đồng dao cách tương đối tập trung, không khai thác tồn mặt đồng dao mà cịn sâu vào thể thơ thể đồng dao, giúp người đọc thấy vai trò to lớn tạo hứng thú cho họ tìm đến với đồng dao (2) Giới thiệu cách tương đối sâu thể thơ cổ dân tộc, lý giải nguyên nhân biến thể thơ văn học viết đời lục bát, song thất lục bát Đặt thể thơ vận động biến đổi không ngừng để giúp tránh quan niệm sai lầm cho lục bát thể thơ cổ Việt Nam đời cách ngẫu nhiên (3) Giúp cho quan tâm đến thể thơ cổ dân tộc thấy đường phát triển liên tục thể thơ từ sơ khai ban đầu đến văn học đại nét đặc trưng thơ ca Việt Nam nhìn đối sánh với thơ ca nước đồng văn Đông Á Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn: 7.1 Ý nghĩa lý luận: – Khẳng định vị trí đồng dao từ cho thấy phong phú thể loại văn học dân gian – Giúp nhìn vật vận động phát triển không ngừng – Giúp người đọc thấy tranh đa dạng thơ ca Việt Nam 7.2 Ý nghĩa thực tiễn: – Đề tài làm tài liệu tham khảo cho yêu thích đồng dao quan tâm đến thể thơ dân tộc 63 dần vị trí Các tác phẩm văn học đời sau, khơng cịn tác phẩm vượt qua Truyện Kiều mặt nghệ thuật, tài sử dụng thể lục bát thể lục bát kế thừa lưu giữ Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu ví dụ Bước sang kỉ XX, văn học Việt Nam chuyển giao từ phạm trù trung đại sang phạm trù đại thể thơ dân tộc lần lại có chuyển biến Thể song thất lục bát với số điểm đặc biệt vắng bóng tác phẩm văn học đại Trong đó, thể thơ lục bát lại nhà thơ như: Nguyễn Bính, Tố Hữu…sử dụng cách nhuần nhuyễn với nhiều cách tân sáng tạo Họ đem lại cho lục bát nguồn sinh khí mới, khơi dậy tâm hồn yêu dân tộc người Việt Nam, giống Hoài Thanh nhận xét: Tình cờ đọc thơ Nguyễn Bính họ bảo: “Thơ có gì?” Họ có ngờ đâu bỏ rơi điều mà người ta khơng thể hiểu lý trí, điều quý vô ngần: hồn xưa đất nước(1) Vậy thể thơ lục bát thơ ca đại có khác với lục bát định hình từ kỉ XVIII – XIX? Thứ nhất, vị trí gieo vần, cách gieo vần tiếng thứ tư câu bát xuất trở lại số thơ lục bát đại Điều thể non yếu tác giả việc sử dụng thể thơ mà dụng ý nghệ thuật Ta thấy, cách gieo vần kiểu xuất nhiều văn học dân gian nên làm cho câu thơ lục bát đại gần gũi với dân gian Mặt khác, vào văn học viết, cách gieo vần tiếng thứ sáu câu bát ổn định người nghe quen với cách gieo vần nên thay đổi chút vị trí gieo vần góp phần tạo hiệu nghệ thuật Ví dụ: Bầm ruộng cấy bầm run Chân lội xuống bùn tay cấy mạ non (Bầm ơi! Tố Hữu) Khi việc gieo vần diễn tiếng thứ tư câu bát làm cho mơ hình luật trắc có biến đổi Cụ thể là: B T B 0B 0T0B 0B0T0B0B 0T0B0 T0B Tuy nhiên, có câu lục bát khơng gieo vần tiếng thứ tư câu bát có thay đổi khn mẫu nhằm mục đích Ví dụ: Tưng bừng vua mở khoa thi Tôi đỗ quan trạng, vinh quy làng (Giấc mơ anh lái đò, Nguyễn Bính) Rõ ràng, câu lục bát trên, luật trắc đổi thành: 0B0T0B 0T0T0B0B (1) Hoài Thanh, Hoài Chân (1998), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 64 Việc thay đổi nhằm nhấn mạnh việc đỗ quan trạng nhân vật trữ tình Thứ hai, nhịp thơ, thơ đại có số cách tân đáng ý Nhịp thơ khơng cịn đều mà đơi ngắt nhịp cách kỳ lạ để phù hợp với tâm trạng tác giả Đó cách ngắt nhịp: 1/3/2 câu lục 2/1/5 câu bát Ví dụ: Cái thể nhớ mong – Nhớ nàng? Không? Quyết khơng nhớ nàng! Vâng, từ ân nhỡ nhàng, Lịng tơi riêng nhớ bạn vàng (Người hàng xóm, Nguyễn Bính) Tiểu kết: Hiện q trình hội nhập, nhà thơ Việt Nam không tiếp xúc với thơ văn nước khu vực châu Á mà mở rộng nước phương Tây Do đó, họ sáng tạo thể thơ cho riêng mình, bật thơ tự Thơ lục bát ngày dần sáng tác nhà thơ trẻ Từ sau Nguyễn Bính, Tố Hữu, thơ lục bát dần vai trị Khơng có nhà thơ người sáng tác tiêu biểu cho thể thơ Tuy nhiên, phân tích, với đặc điểm phù hợp với tâm lý tâm hồn người Việt Nam chắn tương lai không xa, thể lục bát có mặt nhiều sáng tác nhà thơ Có thể khơng rập khn theo khn mẫu cũ mà có số cách tân cho phù hợp với xu thời đại mang đặc điểm thể thơ lục bát truyền thống Việt Nam bao đời nhiều người yêu thích 65 KẾT LUẬN Qua khảo sát hàng loạt đồng dao đủ thể loại, đủ nội dung nhận thấy lâu chưa ý mức đến thể loại Mặt khác, qua đồng dao chúng tơi cịn phát nhiều thể thơ cổ dân tộc vận động thể thơ để trở thành hai thể thơ xem chuẩn mực dân tộc là: lục bát song thất lục bát Điều vừa cho thấy đa dạng thể thơ dân tộc, vừa tránh quan niệm sai lầm thơ dân tộc Việt Nam có hai loại lục bát song thất lục bát, chúng hình thành cách tự nhiên từ ca dao, dân ca vận động, phát triển Ở chương đề tài, nêu lên nét khái quát đồng dao Việt Nam mặt: khái niệm, nội dung thi pháp Trong phần thi pháp, đặc biệt nhấn mạnh phần thể thơ đồng dao, xem tảng để giải tiếp chương chương Ở chương 2, trình bày tất thể thơ cịn lưu giữ đồng dao, khảo sát xem loại chiếm tỉ lệ nhiều giải thích lý Sau đó, chúng tơi xem xét q trình vận động thể thơ qua đồng dao diễn Tuy nhiên, khó khăn lớn việc thực đề tài tập trung chương Chúng phải thu thập, xếp, phân loại chọn 540 đồng dao để nghiên cứu Con số 540 đồng dao số khơng nhỏ Do đó, xếp chúng tơi cố gắng tránh trùng lặp hai cách là: thứ nhất: phân loại theo nội dung, thứ hai: đánh số thứ tự câu mở đầu lọc có câu mở đầu giống từ số thứ tự đánh dấu, tìm xem có trùng hồn tồn khơng Mặt khác, tài liệu chúng tơi sưu tập, tác giả có xếp số vè vào thể loại đồng dao Chúng không đồng ý cách xếp vè có đặc điểm riêng thể loại chúng tơi loại có hình thức vè cơng việc nghiên cứu xác Sau chọn lọc cần nghiên cứu, phân loại, xử lý số liệu để làm dẫn chứng cho nội dung cụ thể, cần thiết vẽ biểu đồ để chứng minh Ở chương 3, nêu đặc trưng thẩm mỹ hai thể thơ dân tộc định hình ổn định lục bát song thất Sau đó, so sánh chúng với thể thơ dân tộc nước đồng văn Đông Á để thấy nét tương đồng dị biệt nét độc đáo riêng dân tộc Việt Nam Ở mục này, chúng tơi gặp khó khăn so sánh thơ dân tộc Việt Nam với thơ dân tộc Triều Tiên thể thơ dân tộc khác như: Nhật Bản, Trung Quốc nhiều tài liệu tiếng Việt nói đến cịn thơ dân tộc Triều Tiên chúng tơi khơng tìm thấy tài liệu Do đó, chúng tơi khắc phục khó khăn cách dịch từ Internet tài liệu tiếng Anh nói thể thơ dân tộc Cuối chương 3, chúng tơi đưa dự đốn phát triển thể thơ dân tộc tương lai Những dự đoán dự đoán dựa mà nghiên cứu Đúng hay khơng thời gian trả lời 66 Tóm lại, đề tài giải điều nêu phần nhiệm vụ Có thể cách làm chúng tơi chưa thật tồn diện chúng tơi đóng góp số điểm mẻ cho văn học dân gian văn học Việt Nam, hy vọng nhận đồng tình từ bạn đọc 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Gia (sưu tầm biên soạn) (1993), Tâm hồn mẹ Việt Nam: tục ngữ – ca dao, Nxb Văn nghệ TP Hồ Chí Minh Dương Quảng Hàm (2002), Việt Nam văn học sử yếu, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Dương Quảng Hàm (2005), Văn học Việt Nam, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Hạnh (2000), 100 đồng dao phổ biến, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Xuân Kính (2006), Thi pháp ca dao, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Ưu-Thiên Bùi Kỷ (1956), Quốc văn cụ thể, Nxb Tân Việt, Hà Nội Trần Gia Linh (2006), Đồng dao Việt Nam: dành cho học sinh tiểu học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thúy Loan, Đặng Diệu Trang, Nguyễn Huy Hồng, Trần Hồng (1997), Đồng dao trị chơi trẻ em người Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 10 Nguyễn Tấn Long, Phan Canh (1994), Thi ca bình dân Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 11 Lạc Nam (1996), Tìm hiểu thể thơ: từ thơ cổ phong đến thơ luật, Nxb Văn học, Hà Nội 12 Bùi Văn Nguyên (chủ biên), Hà Minh Đức (2003), Thơ ca Việt Nam: hình thức thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Phan Diễm Phương (1998), Lục bát song thất lục bát, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 14 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Doãn Quốc Sỹ (1970), Ca dao nhi đồng: tuyển tập văn chương nhi đồng, Nxb Sài Gịn 16 Hồi Thanh, Hồi Chân (1998), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 17 Phan Trọng Thưởng, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Hữu Sơn (biên soạn giới thiệu) (1999), Tuyển tập 40 năm tạp chí văn học (1960 – 1999), Nxb TP Hồ Chí Minh 18 Bùi Đức Tịnh (2003), Lược khảo văn học Việt Nam, Nxb Văn nghệ TP Hồ Chí Minh 19 Bùi Văn Vượng ( chủ biên), Lê Thanh Bình (2004), Phan Kế Bính: tác giả – tác phẩm, Nxb Thanh niên, TP Hồ Chí Minh 20 Bùi Văn Vượng, Lê Thanh Bình (2005), Đồng dao Việt Nam, Nxb Thanh niên, TP Hồ Chí Minh 68 Phụ lục 1: CÁC BÀI ĐỒNG DAO PHỔ BIẾN VÀ CÁC THỂ THƠ CỦA CÁC NƯỚC ĐỒNG VĂN Các đồng dao phổ biến: 1.1 Đồng dao hai tiếng: Chống cột Một đôi Chống khoai Hai đôi Chống cà Ba đôi Chống từ Tư đôi Chống tằm Năm đơi Giã giị Con cị Mày Có Mày Bờ suối Mày mò Tép ăn Tung cị Cị cột Một đơi Cị khoai Hai đơi Cị cà Ba đơi Cị từ Tư đơi Cị tằm Năm đôi 1.2 Đồng dao ba tiếng: Vứt chén bể Để chén lành Để cho ai? Để cho em Thụt tay mô Thụt tay ni 69 Trồng dừa Chừa mận Cây cao Cây thấp Cây râm Chặt bớt Tập tầm vông Tay không Tay có Tập tầm vó Tay có Tay khơng? Nhắc cị cị Lên O Xin miếng nước Về bác Xin miếng xôi Lên trời Rụng độp 1.3 Đồng dao bốn tiếng: Bồ cu, bồ Tha rác lên Gió đánh lung lay Là ông cao Tổ Những người mặt rỗ Là Tiêu Hà Tính tốn chẳng Là thím Lý Bí Những người vô ý Là chị Hoắc Quang An no chạy quàng Là Tào Tháo Không quần không áo Là Trần Bình Cái bụng tày đình Là ơng Lưu Bị Con chim hay hát Nó hát cành đa Nó sa cành trúc Nó rúc cành tre 70 Nó hát le te Nó hát la ta Nó bay vơ nhà Nó ruộng lúa Nó múa chơi Chim chim ơi… Đom đóm bay qua Thầy tưởng ma Thầy ù thầy chạy Năm thằng năm gậy Đi bắt thầy Bắt lợn sề Cho thầy chọc tiết Bắt cá giếc Cho thầy bẻ mang Mua rỗ lạc rang Cho thầy bóc vỏ Mua lụa đỏ Cho thầy thắt lưng Mua cặp bánh chưng Cho thầy bỏ túi 1.4 Đồng dao sáu tiếng: Sáo sậu cậu sáo đen, Sáo đen em sáo đá, Sáo đá má bồ nông, Bồ nông ông ác là, Ac là bà tu hú, Tu hú chim ri, Chim ri dì chim xanh, Chim xanh anh cò bợ, Cò bợ vợ thằng Ngô, Thằng Ngô cô sáo sậu, Sáo sậu cậu sáo đen… 1.5 Đồng dao lục bát: a Lục bát nguyên thể: Con mèo mẻo meo, Ai dạy mày trèo chẳng dạy em tao Con mèo mẻo meo, Muốn ăn thịt chuột leo xà nhà Chiều chiều quạ lợp nhà, 71 Con cu chẻ lạt gà đưa tranh Chèo bẻo nấu cơm nấu canh, Chìa vơi chợ mua hành nêm Chuồn chuồn có cánh bay, Có thằng be bé bắt mày chuồn Chuồn chuồn có cánh bay, Có thằng khập khễnh thị tay bắt chuồn Chuồn chuồn có cánh bay, Có thằng bụng ỏng bắt mày đem chôn b Lục bát biến thể: Má ơi! Đừng đánh hoài, Để câu cá nấu xoài cho má ăn Má ơi! Con vịt chết chìm, Con thị tay vớt nó, cá kìm cắn 1.6 Đồng dao hỗn hợp: Bê bê vàng Bê đừng rềnh ràng Bê với mẹ Bê đừng chạy xuống bể Bê đừng chạy lên ngàn Mà cọp mang Mà sấu nuốt Đi tìm nơi cỏ tốt Bê gặm cho ngon Bê bê Bê bê vàng Tích tịch tình tang Bắt kiến Buộc ngang lưng Một bên lấy giấy mà bưng Một bên bơi mỡ mừng sang Các thể thơ nước đồng văn: 2.1 Thất ngôn: Đào hoa khê Ẩn ẩn phi kiều cách dã yên Thạch ky tây bạn vấn ngư thuyền Đào hoa tận nhật tùy lưu thủy Động khê hà xứ biên (Trương Húc) Dịch thơ: Suối hoa đào 72 Thấp thoáng cầu treo cách khói đồng, Bờ tây ghềnh đá hỏi ngư ông Hoa đào trôi theo dòng nước; Động bên mé suối trong? (Bản dịch Khương Hữu Dụng) Phong Kiều bạc Nguyệt lạc Ô Đề sương mãn thiên Giang phong, ngư hỏa đối Sầu Miên Cô Tô thành ngoại Hàn-San Tự Dạ bán chung đáo khách thuyền (Trương Kế) Dịch thơ: 2.2 Ngũ ngôn: Trăng lặn sương mờ nghe tiếng quạ Lửa chài ánh giấc chưa yên Cô Tô bên mái Hàn Sơn tự Đêm muộn chuông ngân vắng đến thuyền (Bản dịch Bùi Khánh Đản) Giang tuyết Thiên sơn điểu phi tuyệt, Vạn kính nhân tung diệt Cơ chu thơi lạp ơng, Độc điếu hàn giang tuyết (Liễu Tông Nguyên) Dịch thơ: Nghìn non, bóng chim tắt, Mn nẻo, dấu người khơng Thuyền đơn, ơng tơi nón, Một câu tuyết sơng (Bản dịch Tương Như) Xuân hiểu Xuân miên hiểu, Xứ xứ văn đề điểu, Dạ lai phong vũ thanh, Hoa lạc tri đa thiểu? (Mạnh Hạo Nhiên) Dịch thơ: Buổi sớm mùa xuân Giấc xuân sáng chẳng biết Khắp nơi chim ríu rít 73 Đêm nghe tiếng gió mưa Hoa rụng nhiều hay ít? (Bản dịch Tương Như) 2.3 Tanka: Tôi hái Những hoa tím Trên cánh đồng Và tơi lại Ngủ mùa xuân (Bài 1424 – Akahito, người dịch: Nhật Chiêu) Ai không rỗi Nên lỗi hẹn Nhưng chim cu Em đến Bởi không quên lời (Bài 1499-Yotsuma, người dịch: Nhật Chiêu) 2.4 Haiku: Quán bên đường Các du nữ ngủ Trăng đinh hương (Người dịch: Nhật Chiêu) Đỉnh mây Tan cụm Cho trăng lên đầy (Người dịch: Nhật Chiêu) 2.5 Sijo: (Người dịch: Lê Na, nguồn: http://www.ahapoetry.com/sijo.htm) Gió mùa xuân thổi tuyết tan đồi biến nhanh sau Ước tơi mượn chốc lát để thổi qua mái tóc tơi Và làm tan biến lão hóa phủ đơi tai Tiếng trống đập ngơi đền xa/ mà tơi ngỡ mây Phải đồng cỏ đồi/ trời có lẽ? Cái gửi đến sương mù,/ làm tiếng trống xa dần (Người dịch: Lê Na, nguồn: http://www.ahapoetry.com/sijo.htm) 74 Phụ lục 2: CÁC TRỊ CHƠI CĨ SỬ DỤNG ĐỒNG DAO Hình 1: Rồng rắn lên mây 75 Hình 2: Đánh khăng 76 Hình 3: Thả diều 77 Hình 4: Chơi ô ăn quan

Ngày đăng: 04/07/2023, 06:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w