TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 22 23 24 25/2019 1 ĐÁNH GIÁ SỰ THAY ĐỔI CHỨC NĂNG VẬN ĐỘNG CHI TRÊN VÀ MỨC ĐỘ KHÉO LÉO BÀN TAY SAU KHI THỰC HIỆN CHƢƠNG TRÌNH TẬP VẬN ĐỘNG BỔ SUNG CHI TRÊN TRONG PHỤC H[.]
TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 22-23-24-25/2019 ĐÁNH GIÁ SỰ THAY ĐỔI CHỨC NĂNG VẬN ĐỘNG CHI TRÊN VÀ MỨC ĐỘ KHÉO LÉO BÀN TAY SAU KHI THỰC HIỆN CHƢƠNG TRÌNH TẬP VẬN ĐỘNG BỔ SUNG CHI TRÊN TRONG PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO NGƢỜI BỆNH TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO Nguyễn Sơn Tùng*, Nguyễn Thị Minh Chính, Nguyễn Mạnh Dũng Trường Đại Học Điều Dưỡng Nam Định *Email: tungthao20051990@gmail.com TÓM TẮT Đặt vấn đề: Tai biến mạch máu não (TBMMN) vấn đề thời cấp thiết ngành y học nói chung phục hồi chức nói riêng Người bệnh bị TBMMN cứu sống tỷ lệ di chứng tàn tật đặc biệt di chứng vận động chiếm đến 61% tổng số bệnh nhân sống Phục hồi chức sử dụng phương pháp nhằm làm giảm tối đa di chứng TBMMN Có nhiều phương pháp phục hồi chức khác nhau, thay đổi suốt liệu trình nhằm mang lại kết điều trị tốt cho người bệnh Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá thay đổi chức vận động chi mức độ khéo léo bàn tay sau thực chương trình tập vận động bổ sung chi có chọn lọc tập nhắc lại phục hồi chức vận động chi cho người bệnh TBMMN điều trị Bệnh viện Y học cổ truyền Nam Định Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu can thiệp 30 bệnh nhân TBMMN có so sánh trước sau Kết quả: So với trước can thiệp, tỷ lệ đối tượng chức vận động chi tốt tăng từ 0,0% lên 26,7% Tỷ lệ đạt mức khéo léo bàn tay tăng lên 86,6% so với 3,3% trước can thiệp Kết luận: Chương trình tập vận động bổ sung chi có chọn lọc tập nhắc lại mang lại kết tốt việc phục hồi chức chi người bệnh Từ khóa: Tai biến mạch máu não, người bệnh, Nam Định ABSTRACT ASSESSING THE PROPORTION OF FUNCTIONAL SUBJECT AND SKILLFUL HANDS AFTER EXERCISE PROGRAM WITH REPEATED EXERCISES IN REHABILITATION OF UPPER LIMB MOTOR FUNCTION FOR STROKE PATIENTS TREATED AT NAM DINH TRADITIONAL MEDICINE HOSPITAL Nguyen Son Tung, Nguyen Thi Minh Chinh, Nguyen Manh Dung Nam Dinh University of Nursing Background: Stroke is an urgent issue of medicine in general and rehabilitation in particular Patients with stoke can be saved, but the proportion of sequelae and disabilities, especially the movement sequelae, can account for 61% of the total number of survivors [5] Rehabilitation is used as a method to minimize the consequences of stoke There are many different methods of rehabilitation, changing throughout the procedure to bring the best treatment results for patients Objectives: To evaluate the proportion of functional subjects and skillful hands after exercise program with repeated exercises in rehabilitation of upper limb motor function for stoke patients treated at Nam Dinh Traditional Medicine Hospital Material and Methods: Interventional study on 30 patients with stoke comparative before Results: Compared with before intervention, the proportion of functional subjects with good upper movement increased from 0.0% to 26.7%, the daily dependency ratio decreased from 93.3% to 13.3 % The rate of skillful hands increased to 86.6% compared with 3.3% before intervention Conclusion: The exercise program of selective upper limb supplementation with repeated exercises brings good results in the rehabilitation of patients' upper limbs Keywords: Stroke, patients, Nam Dinh I ĐẶT VẤN ĐỀ Theo phân loại tàn tật tổ chức Y tế giới, TBMMN thuộc loại đa tàn tật ngồi giảm khả vận động người bệnh cịn có nhiều rối loạn khác kèm theo rối loạn ngôn ngữ, rối loạn cảm giác, rối loạn tri giác, nhận thức, tâm lý rối loạn chức tuỳ thuộc mức độ loại khiếm TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 22-23-24-25/2019 khuyết tìm thấy người bệnh Theo Gorton (2010) 61% người bệnh sống sót có di chứng, 50% phải phụ thuộc người khác sinh hoạt hàng ngày [5] Với phát triển y học, ngày số người bệnh bị TBMMN cứu sống ngày nhiều, song tỷ lệ người bị di chứng tàn tật TBMMN tăng lên [6][7], đặc biệt di chứng vận động Theo thống kê Bộ Lao Động - Thương binh - Xã hội (2005) nước có khoảng 5,3 triệu người tàn tật, khuyết tật vận động cao chiếm tỷ lệ 51,9% Trong di chứng làm giảm vận động chi chiếm 69% [8] Phục hồi chức vận động chi cho người bệnh TBMMN ngày chuyên gia phục hồi chức quan tâm nhằm giảm tối đa di chứng giúp cho người bệnh độc lập sinh hoạt hàng ngày, nâng cao chất lượng sống Có nhiều phương pháp điều trị khác nhau, thay đổi suốt liệu trình để định phương pháp tốt nhằm đẩy mạnh trình phục hồi thời gian cần thiết để đạt chức chi Tuy nhiên thực tế, thời gian luyện tập theo chương trình bệnh viện cịn hạn chế, việc tự tập luyện có hướng dẫn người bệnh tự tập cần thiết, giúp phục hồi chức nhanh hơn, rút ngắn thời gian nằm viện giảm chi phí điều trị Chương trình tập vận động bổ sung chi có chọn lọc tập nhắc lại chương trình áp dụng giới chứng minh có hiệu rõ rệt việc cải thiện chức chi [9] Tuy nhiên, chứng hiệu việc sử dụng phương pháp Việt Nam cịn hạn chế Để góp phần làm sáng tỏ hiệu chương trình tập vận động bổ sung chi có chọn lọc tập nhắc lại người bệnh TBMMN liệt nửa người tiến hành đề tài: “Hiệu phục hồi chức vận động chi cho người bệnh tai biến mạch máu não điều trị Bệnh viện Y học cổ truyền Nam Định năm 2019” với mục tiêu cụ thể: Đánh giá thay đổi chức vận động chi mức độ khéo léo bàn tay sau thực chương trình tập vận động bổ sung chi có chọn lọc tập nhắc lại phục hồi chức vận động chi cho người bệnh TBMMN điều trị Bệnh viện Y học cổ truyền Nam Định II ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 30 người bệnh TBMMN điều trị Bệnh viện Y học cổ truyền Nam Định từ tháng đến tháng năm 2019 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 4/2019 đến tháng 8/2019 Địa điểm nghiên cứu: Các khoa lâm sàng thuộc Bệnh viện Y học cổ truyền Nam Định 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu: Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu can thiệp có so sánh trước sau Cỡ mẫu: 30 người bệnh 2.4 Phƣơng pháp xử lý số liệu Số liệu nhập phần mềm Epidata 3.1 xử lý phần mềm SPSS 22.0 2.5 Tiêu chuẩn đánh giá Thang đo Fugl Mayer Arm Test [10] đánh giá chức vận động chi người bệnh: gồm 33 mục, mục tối đa điểm, tổng điểm tối đa 66, từ 0-20 điểm: Kém, từ 22-40 điểm: Trung bình, từ 42-54 điểm: Khá, từ 56-66 điểm: Tốt Bảng đánh giá chức khéo léo bàn tay người bệnh [11]: với mức độ khó tăng dần từ 06 (0: chức nhất, 6: chức tốt nhất) III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 22-23-24-25/2019 3.1 Hiệu PHCN thay đổi chức vận động chi ngƣời bệnh Bảng Thay đổi mức độ vận động chi đối tượng nghiên cứu sau can thiệp (n=30) Mức độ vận động chi Trƣớc can thiệp Số lƣợng Tỷ lệ (%) Sau can thiệp Số lƣợng Tỷ lệ (%) Tốt 0,0 26,7 Khá 25 83,3 22 73,3 Trung bình 16,7 0,0 Kém 0,0 0,0 Tổng 30 100,0 30 100,0 Nhận xét: so với trước can thiệp tỷ lệ đối tượng chức vận động chi tốt tăng từ 0,0% lên 26,7%, khơng cịn đối tượng có mức độ vận động chi trung bình (so với trước can thiệp 16,7%) Tỷ lệ đối tượng chức vận động chi trước sau can thiệp 0,0% Bảng Thay đổi điểm chức vận động chi đối tượng nghiên cứu sau can thiệp Chức vận động chi Trƣớc CT ̅ Sau CT ̅ p 42,3 3,612 52,87 2,300 0,000 Nhận xét: điểm chức vận động chi đối tượng nghiên cứu sau can thiệp (52,87 điểm) cao so với trước can thiệp (42,3 điểm) Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p