Ngoại giao dầu lửa của trung quốc từ 1993 đến nay công trình dự thi giải thưởng sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2010

81 1 0
Ngoại giao dầu lửa của trung quốc từ 1993 đến nay công trình dự thi giải thưởng sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG “SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC” NĂM 2010 Tên cơng trình: NGOẠI GIAO DẦU LỬA CỦA TRUNG QUỐC -TỪ 1993 ĐẾN NAY- Sinh viên thực hiện: Phạm Tấn Ngọc (CN) Nhâm Ngọc Quỳnh Như Hồ Sỉu Kín Phạm Ngọc Minh Trang Người hướng dẫn khoa học: ThS Lê Hồng Hiệp ThS Nguyễn Thành Trung Thuộc nhóm ngành: Khoa học Xã hội 1a (XH1a) DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH CNOOC China National Offshore Oil Corporation CNPC China National Petroleum Corporation GCC Gulf Corporation Council IEA International Energy Agency NOCs National Oil Corporations OPEC Organization of the Petroleum Exporting Countries SCO Shanghai Corporation Organization Sinopec China Petroleum & Chemical Corporation WTO World Trade Organization MỤC LỤC TĨM TẮT CƠNG TRÌNH MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TRUNG QUỐC VÀ VẤN ĐỀ AN NINH DẦU LỬA 1.1 BỨC TRANH AN NINH NĂNG LƯỢNG TOÀN CẦU: DẦU LỬA - KINH TẾ VÀ QUYỀN LỰC CHÍNH TRỊ 1.2 TÌNH HÌNH AN NINH NĂNG LƯỢNG CỦA TRUNG QUỐC 13 1.3 AN NINH DẦU LỬA VÀ NGOẠI GIAO DẦU LỬA CỦA TRUNG QUỐC 17 CHƯƠNG 2: CÁC HOẠT ĐỘNG NGOẠI GIAO DẦU LỬA CỦA TRUNG QUỐC TỪ 1993 ĐẾN NAY 22 2.1 KHU VỰC TRUNG ĐÔNG 22 2.2 CHÂU PHI 31 2.3 CHÂU MỸ LATINH 38 2.4 CÁC KHU VỰC KHÁC 46 CHƯƠNG 3: ẢNH HƯỞNG CỦA CHÍNH SÁCH NGOẠI GIAO DẦU LỬA 54 CỦA TRUNG QUỐC 54 3.1 ĐỐI VỚI TRUNG QUỐC 54 3.2 ĐỐI VỚI AN NINH VÀ CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI 58 3.2.1 Ảnh hưởng sách dầu lửa Trung Quốc lên thị trường dầu lửa giới 58 3.2.2 Ảnh hưởng ngoại giao dầu lửa Trung Quốc lên an ninh toàn cầu 61 3.2.3 Sự thay đổi đồ trị giới 64 3.3 ĐỐI VỚI VIỆT NAM 67 KẾT LUẬN 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 TĨM TẮT CƠNG TRÌNH Năng lượng ln vấn đề có tầm quan trọng hàng đầu ảnh hưởng đến hoạt động đời sống xã hội phát triển kinh tế, quân sự, trị quốc gia An ninh lượng trở thành mối quan ngại lớn người làm sách, nguồn lượng giới giảm dần nhu cầu quốc gia ngày tăng Năm 1993, Trung Quốc trở thành quốc gia nhập dầu mỏ từ nay, với phát triển vũ bão kinh tế nhu cầu tỉ người, Trung Quốc trở thành quốc gia tiêu thụ dầu lớn thứ hai giới, sau Mỹ Nhu cầu dầu lửa Trung Quốc dự đốn cịn tiếp tục gia tăng mạnh điều gây khơng lo ngại cho nhà lãnh đạo Trung Quốc Trong bối cảnh đó, ngoại giao dầu lửa trở thành biện pháp quan trọng có tính chiến lược, giúp Trung Quốc không đáp ứng nguồn cung dầu mà cịn gia tăng tầm ảnh hưởng khắp giới Đề tài tập trung vào nghiên cứu biện pháp ngoại giao dầu lửa Trung Quốc từ 1993 đến nay, qua thấy chiến lược Trung Quốc việc đảm bảo an ninh lượng cho ảnh hưởng chiến lược giới Đề tài bao gồm ba chương: Chương khái quát tranh an ninh lượng sách ngoại giao dầu lửa Trung Quốc Bức tranh khái quát từ lớn đến nhỏ, từ vĩ mô đến vi mô Trong phần đầu, chứng minh tầm quan trọng lượng kinh tế, quyền lực, trị giới phát họa đôi nét dầu lửa thị trường dầu lửa toàn cầu Bằng số thống kê, biết lượng dự trữ dầu lửa giới bao nhiêu, cung cấp cho giới năm quốc gia chi phối thị trường Trong phần tiếp theo, đề cập đến tình hình an ninh lượng Trung Quốc, cụ thể dầu lửa qua phân tích dựa mối quan hệ cung - cầu Sự cân đối cung cầu dầu lửa tầm quan trọng dầu khiến cho Trung Quốc phải tìm cách đa dạng hóa nguồn cung Ngoại giao dầu lửa lên biện pháp chủ chốt chiến lược an ninh lượng Trung Quốc nhằm hai mục tiêu đáp ứng nguồn cung triển khai tầm ảnh hưởng tồn giới Đó nội dung phần cuối chương Chương hai vào hoạt động ngoại giao dầu lửa Trung Quốc khu vực cụ thể có ba khu vực trọng yếu Trung Đông, Châu Phi Châu Mỹ Latinh Mặc dù có nhiều điểm chung chiến lược ngoại giao dầu lửa Trung Quốc khu vực có đặc điểm khác nhau, tùy thuộc vào đặc điểm khu vực mối quan hệ Trung Quốc với khu vực Sự ưu tiên Trung Quốc cho khu vực khác tùy thuộc vào chiến lược Trung Quốc việc đảm bảo an ninh lượng cho Trong chương ba, chúng tơi phân tích ảnh hưởng chiến lược ngoại giao dầu lửa Trung Quốc giới Đầu tiên, thông qua tất hoạt động Trung Quốc, đánh giá xem biện pháp Trung Quốc đem lại ảnh hưởng cho thân quốc gia Trung Quốc đạt lợi ích an ninh lượng kinh tế, trị cho thân Tiếp đó, chúng tơi trả lời cho câu hỏi “ngoại giao dầu lửa quyền Bắc Kinh ảnh hưởng đến phần cịn lại giới?” thơng qua phân tích dựa vấn đề: thị trường lượng toàn cầu, vấn đề an ninh toàn cầu thay đổi địa trị giới Cuối ảnh hưởng sách ngoại giao dầu lửa Trung Quốc Việt Nam, vấn đề tranh chấp Biển Đông “Cơn sốt Trung Quốc” thịnh hành nhiều quốc gia quyền lực trị Trung Quốc ngày gia tăng Bằng việc nghiên cứu sách ngoại giao dầu lửa Trung Quốc ảnh hưởng giới, câu hỏi gia tăng quyền lực Trung Quốc toàn cầu giải đáp phần, vấn đề lượng Liệu Trung Quốc làm thay đổi cục diện trị giới hay khơng? Câu hỏi tương lai ln câu hỏi khó có lời giải đáp MỞ ĐẦU Tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu lượng sách đối ngoại Trung Quốc có nhiều, ngoại giao lượng đặc biệt ngoại giao dầu lửa khái niệm tương đối mẻ Ở Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu sách đối ngoại Trung Quốc nghiên cứu cụ thể ngoại giao dầu lửa Trung Quốc chưa có cơng trình tiêu biểu Các viết ngoại giao dầu lửa Trung Quốc tập trung chủ yếu vào khu vực cụ thể mà chủ yếu khu vực Biển Đông với tranh chấp với Việt Nam quốc gia Đông Nam Á Trên giới có nhiều cơng trình nghiên cứu sách ngoại giao dầu lửa Trung Quốc Các tài liệu thường sâu phân tích vào khía cạnh cụ thể hay khu vực ảnh hưởng riêng biệt Nhưng tài liệu nghiên cứu cách toàn diện vấn đề ngoại giao dầu lửa Trung Quốc Ví dụ tác phẩm “Beijing Oil’s Diplomacy” Amy Myers Jaffe Steven W Lewis “China’s oil diplomacy in Africa” Ian Taylor Toàn diện kể đến báo cáo IEA năm 2000, “China Worldwide Quest For Energy Securities” Từ năm 2000 trở lại đây, vấn đề quan tâm sâu rộng, chứng tỏ vấn đề mẻ lúc nhận nhiều quan tâm giới Những báo cáo “World Energy Outlook” năm IEA dành phần đáng ý để phân tích tình hình tiêu thụ lượng quốc gia tiêu thụ nhiều lượng mà thành viên tổ chức này, có Trung Quốc Chính Trung Quốc, niên giám thống kê (Statistical Yearbook), ghi lại tình hình sản xuất tiêu thụ lượng cách tồn diện Chưa kể đến hàng loạt đề tài nghiên cứu viện đại học lớn giới, báo viết học thuật công bố lưu trữ cách đầy đủ sở liệu trực tuyến Tính cấp thiết đề tài Nhu cầu lượng cho phát triển cho giới ngày gia tăng nguồn cung ngày giảm dần phân bố không đồng Trung Quốc quốc gia có tốc độ phát triển kinh tế hàng đầu giới dĩ nhiên an ninh lượng trở thành mối quan tâm hàng đầu người làm sách Trung Quốc Để đảm bảo an ninh lượng cho mình, Trung Quốc tìm cách đa dạng hóa nguồn cung ngoại giao dầu lửa trở thành biện pháp chiến lược Chính sách ngoại giao dầu lửa Trung Quốc ảnh hưởng đến phát triển giới nói chung Việt Nam nói riêng Nghiên cứu hoạt động ngoại giao dầu lửa Trung Quốc ảnh hưởng giúp có nhìn rõ ràng sách đối ngoại Trung Quốc, quốc gia láng giềng mà sách có ảnh hưởng đến Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu Ngoại giao dầu lửa khái niệm tương đối mẻ Trong đề tài này, chúng tơi khơng tập trung vào phân tích sách đối ngoại Trung Quốc mà tập trung vào sách ngoại giao liên quan đến dầu lửa ảnh hưởng sách giới Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu đề tài đưa nhìn cụ thể phân tích rõ nét ngoại giao dầu lửa Trung Quốc phạm vi giới khu vực cụ thể Qua thấy phần mục tiêu chiến lược Trung Quốc việc đảm bảo an ninh lượng cho gia tăng tầm ảnh hưởng tồn cầu Mục tiêu đề tài thơng qua hoạt động ngoại giao dầu lửa Trung Quốc để tìm hiều ảnh hưởng sách thân Trung Quốc quốc gia khác toàn giới Phương pháp nghiên cứu Với mục tiêu nghiên cứu trên, sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học lịch sử, phương pháp phân tích sách đối ngoại làm chủ yếu Tuy nhiên, trình làm đề tài, kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu với điều tra phân tích số liệu, phương pháp thống kê số liệu… nhằm đạt đến mục đích mà đề tài đặt Cụ thể chương một, sử dụng phương pháp phân tích khoa học quan hệ quốc tế, kết hợp với phương pháp nghiên cứu khoa học lịch sử phương pháp thống kê số liệu để thấy mối quan hệ cung cầu dầu lửa toàn cầu, mốc lịch sử quan trọng phân tích chênh lệch cung-cầu thị trường dầu lửa giới Trung Quốc Chương phân tích cấp độ quốc tế sau quốc gia mối quan hệ ràng buộc lượng Trong chương hai sử dụng phương pháp lịch sử chủ yếu Chương hai coi chương mà điểm qua hoạt động ngoại giao dầu lửa chủ yếu Trung Quốc khu vực Các khu vực xếp theo thứ tự ưu tiên từ cao đến thấp sách Trung Quốc Riêng chương ba chương mà chúng tơi kết hợp phương pháp phân tích sách đối ngoại sử dụng lý thuyết Quan hệ quốc tế nhằm đánh giá sách ngoại giao dầu lửa Trung Quốc, mà cụ thể lý thuyết kiến tạo toàn cầu lý thuyết phụ thuộc kinh tế quốc tế áp dụng cho vấn đề ảnh hưởng trị Trong q trình thực đề tài, sử dụng phương pháp phân tích sách đối ngoại làm nịng cốt xun suốt; bên cạnh chúng tơi cịn kết hợp với phương pháp khác thích hợp để đáp ứng yêu cầu mà đề tài đặt Đối tượng nghiên cứu đề tài Như đề cập tiêu đề cơng trình, đề tài tập trung vào hai đối tượng nghiên cứu chính: Trung Quốc sách ngoại giao dầu lửa quốc gia Dĩ nhiên, trình thực đề tài, chúng tơi có liên hệ vấn đề có liên quan đến đối tượng khác Tuy nhiên, Trung Quốc biện pháp ngoại giao dầu lửa Trung Quốc hai đối tượng xuyên suốt nòng cốt Phạm vi nghiên cứu đề tài Với giới hạn đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên, tập trung vào hoạt động ngoại giao liên quan đến dầu lửa, khơng sâu vào việc phân tích sách ngoại giao Trung Quốc Về mốc thời gian đề tài, năm 1993 năm mà Trung Quốc từ nước tự cung tự cấp dầu trở thành nước nhập dầu Tuy nhiên đề tài hoạt động Trung Quốc hoạt động có tính chọn lọc có tầm quan trọng, không liệt kê hoạt động ngoại giao theo thời gian Hơn nữa, có khu vực Trung Quốc đặt quan tâm thời gian gần nên mốc thời gian 1993 không cho tất khu vực Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn Về mặt lý luận, đề tài vào tìm hiểu khái niệm đề tài tương đối mẻ Việt Nam Ngoại giao đại khơng cịn dừng lại sách đối ngoại mà cịn vào lĩnh vực cụ thể Ví dụ Việt Nam, năm gần đây, ngoại giao văn hóa lên chiến lược ngoại giao quốc gia Năm 2009 vừa qua năm ngoại giao văn hóa Việt Nam Ngoại giao nên vào lĩnh vực cụ thể không dừng lại quan hệ quốc tế mà dùng yếu tố để gia tăng tiếng nói tầm ảnh hưởng quốc gia trường quốc tế Về mặt thực tiễn, phạm vi ứng dụng đề tài xoay quanh việc tìm hiểu tham vọng phủ Trung Quốc vấn đề lượng ảnh hưởng Việt Nam Những học rút từ sách Trung Quốc hữu dụng với nhà hoạch định sách Việt Nam tương lai CHƯƠNG 1: TRUNG QUỐC VÀ VẤN ĐỀ AN NINH DẦU LỬA An ninh lượng, an ninh dầu lửa từ lâu trở thành mối quan tâm hàng đầu nhiều quốc gia Sự thiếu hụt lượng nói chung thiếu hụt dầu lửa nói riêng dẫn đến loạt hệ xấu cho đời sống xã hội, quốc phòng an ninh quốc gia Để đảm bảo đủ nguồn cung, quốc gia tiêu thụ nhiều dầu ngày tham gia sâu vào thị trường dầu lửa tồn cầu, tìm kiếm nguồn cung từ bên Điều dẫn đến phụ thuộc lẫn thị trường dầu lửa khả tổn thương dây chuyền, địi hỏi sách đa dạng hóa nguồn cung để đảm bảo đủ lượng dầu cung cấp cho kinh tế, kinh tế Trung Quốc Trong vài thập niên trở lại đây, Trung Quốc ngày đẩy mạnh hoạt động an ninh dầu lửa quốc gia ngày khát dầu.Với kinh tế phát triển nóng, nhu cầu dầu Trung Quốc dự báo ngày tăng cao Trung Quốc ngày tìm kiếm nhiều nguồn cung dầu thơng qua đa dạng hóa nguồn cung ngoại giao dầu lửa Chương phân tích cách tổng quát thị trường lượng tồn cầu, vai trị dầu lửa giới lĩnh vực kinh tế trị, đồng thời phân tích tình hình an ninh lượng an ninh dầu lửa Trung Quốc kể từ năm 1993 đến 1.1 Bức tranh an ninh lượng toàn cầu: dầu lửa - kinh tế quyền lực trị Kể từ máy nước chạy than chế tạo vào cuối kỷ XVIII mở kỷ ngun cơng nghiệp hóa cho nhân loại, giới chứng kiến gia tăng không ngừng việc sử dụng lượng Ngày nay, khái niệm “năng lượng” không đề cập đến than, dầu mỏ, điện khí đốt, mà cịn mở rộng thêm lượng hạt nhân, lượng mặt trời, nguồn nhiên liệu nhiên liệu thay Điều cho thấy giới cần nhiều nguồn lượng để phát triển Vấn đề lượng tồn cầu hóa với xuất thị trường lượng toàn cầu, tham gia hàng loạt kinh tế Ấn Độ, nước thuộc khu vực 64 Hoa Kỳ quan tâm đặc biệt diện thường xuyên Sự có mặt hải quân Trung Quốc khu vực bao hàm nhiều ý nghĩa: mong muốn bảo toàn lợi ích bên ngồi, cố gắng Bắc Kinh việc gia tăng quyền lực biển, qua gia tăng quyền lực trị nói chung toàn giới cách tham gia vào vấn đề an ninh trọng yếu Như vậy, thấy an ninh dầu lửa yếu tố quan trọng ảnh hưởng Trung Quốc an ninh toàn cầu Dầu thúc đẩy Trung Quốc trì quan hệ chiến lược, chí đơi phần ủng hộ, quyền mà Phương Tây cho cực đoan vi phạm nhân quyền Dầu thuộc lợi ích quốc gia Trung Quốc, khiến Trung Quốc phải tăng cường bảo hộ kế hoạch đại hóa quân đầy tham vọng Những hành động dấy lên lo ngại an ninh giới, Trung Quốc lên siêu cường mới, ẩn sau lớp vỏ “Trỗi dậy hịa bình” (The Peaceful Rise) mối đe dọa bất ổn, căng thẳng an ninh, tranh chấp lãnh thổ bá quyền khu vực 3.2.3 Sự thay đổi đồ trị giới Quá trình Trung Quốc ngồi khai thác dầu kéo theo thay đổi định quan hệ trị giới Trong quan trọng vai trò ngày gia tăng Trung Quốc so với Hoa Kỳ Hiện nay, quan hệ Trung Quốc Hoa Kỳ phức tạp Trên khía cạnh kinh tế, hai quốc gia có phụ thuộc chặt chẽ tài thương mại Trên khía cạnh trị, hợp tác ngày gia tăng, mâu thuẫn chủ chốt tồn Trong đó, vấn đề liên quan đến an ninh dầu lửa ngày thu hút thêm lo ngại giới Các nhà phân tích Trung Quốc cho Hoa Kỳ mối đe dọa lớn với nước cạnh tranh an ninh lượng.88 Điều có nguồn gốc sâu xa từ cạnh tranh toàn diện lực so với cường quốc truyền thống Trong thể kỷ XX thập kỷ kỷ XXI, Hoa Kỳ trở thành quốc gia quyền lực giới, ảnh hưởng chi phối quan hệ trị, kinh tế, qn tồn cầu Những 88 Erica Strecker Downs (2006), China’s Quest For Energy Security, RAND, trang 44 65 vùng đất có chứa lợi ích Hoa Kỳ, nước có sách can thiệp ảnh hưởng, mở rộng từ học thuyết Carter năm 1980 việc can thiệp quân vùng đất có chứa lợi ích Hoa Kỳ Trung Đông.89 Trong lĩnh vực dầu lửa, học trực tiếp từ vụ khủng hoảng giá dầu năm 1973 khiến Washington sớm nhận vai trò đa dạng hóa nguồn cung an ninh lượng, học mà hai thập kỷ sau Trung Quốc áp dụng Cũng từ 1973 trở đi, Hoa Kỳ củng cố thống trị khu vực Trung Đơng, vai trị chủ chốt khu vực hậu Liên Xô biển Caspi, đồng thời trì vị mỏ dầu Châu Phi.90 Đầu kỷ XXI, Trung Quốc lại theo đường này, trải diện Tập đồn dầu khí quốc gia (NOCs) khắp khu vực Trung Đông, Trung Á, Châu Phi Châu Mỹ Latinh Sự trùng hợp này, Trung Quốc có biểu nước theo đường mà Hoa Kỳ đi, làm dấy lên mối lo ngại lớn tranh giành đặc quyền đặc lợi Bắc Kinh Washington Những biểu căng thẳng quan hệ Trung Quốc Hoa Kỳ không dừng lại lý tranh giành nguồn cung dầu mỏ Dần dần, dường xung đột sách lượng hai nước mở rộng vấn đề địa trị Kể từ Trung Quốc tiến hành sách ngoại giao dầu lửa, khu vực mục tiêu Bắc Kinh nhắm đến hầu hết khu vực Washington có ảnh hưởng truyền thống quan tâm sâu sắc Vơ hình chung, hầu hết tất lợi ích lớn nằm nước Hoa Kỳ Trung Quốc trùng hợp Trong Hoa Kỳ ln bảo vệ vị dẫn đầu mình, Trung Quốc không ngừng vươn lên Đây biểu cho cạnh tranh vị cường quốc số một, Trung Quốc đà trở thành kinh tế lớn thứ hai giới.91 Sự cạnh tranh Hoa Kỳ Trung Quốc không tác động lên vị hai nước Cả Hoa Kỳ Trung Quốc mang tính biểu tượng đại diện 89 Lawrence Korb Ian Moss, Moving Beyond The Carter Doctrine : Rethinking The US Military Presence in The Persian Gulf, A Century Foundation Report , trang 5-6 90 Assis Malaquias, Thristy Powers : The United States, China and Africa’s Energy Recources, Africa Center, trang 194 91 Wong E (2010), “China on Path to Become Second-Largest Economy”, The New York Times 66 động thái Một thời gian dài Hoa Kỳ trở thành tâm điểm cho “Phương Tây” với hàng loạt khu vực ảnh hưởng từ châu Âu đến châu Mỹ Latinh Trung Quốc nay, với ràng buộc dầu lửa với Trung Đông, Châu Phi Trung Á, khiến nước trở thành tâm điểm nhóm nước phát triển Các quốc gia vốn nằm phần ngoại vi, phụ thuộc vào sức mạnh “Phương Tây” lĩnh vực an ninh kinh tế Tuy nhiên trỗi dậy Trung Quốc khiến nước có thêm lựa chọn Bằng ràng buộc dầu sau kinh tế - trị chí quân sự, quốc gia Venezuela đáp ứng nhu cầu hợp tác phát triển với lựa chọn khác Hoa Kỳ bá quyền độc tôn Sự xuất Trung Quốc khiến giới phải nhìn lại trật tự Có thể nói, ngoại giao dầu lửa Trung Quốc khiến quyền lực Phương Tây giảm tương đối, ràng buộc khu vực ngoại vi với quốc gia trung tâm truyền thống (Hoa Kỳ, Nhật Bản, quốc gia EU) thay đổi Trung Quốc ngày tiến vào vùng lõi trung tâm quyền lực kinh tế Thứ hai, trình thực ngoại giao dầu lửa mình, Trung Quốc lại khơi dậy vai trò khu vực Trung Á SCO với hai hạt nhân Nga Trung Quốc, thành viên quan trọng Kazakhstan, Uzbekistan Kyrgyzstan đặt chương trình nghị hàng loạt vấn đề: thương mại, giao lưu văn hóa, trao đổi khoa học cơng nghệ, hợp tác khai thác vận chuyển dầu khí, vấn đề an ninh chống khủng bố.92 SCO ngày xem thay khối Vácsava để đối trọng với NATO Chỉ riêng việc Trung Quốc Nga Kazakhstan thỏa thuận xây dựng đường ống dẫn dầu chung cho thấy vai trò khu vực Trung Á đồ trị tồn cầu tăng lên Khơng có thế, SCO nên nhìn nhận thể chế hợp tác toàn diện, giúp tăng cường sức mạnh cho khu vực Trung Á, tạo cân lực lượng so với Hoa Kỳ nói riêng Phương Tây nói chung 92 SCO, “Brief introduction to the Shanghai Cooperation Organisation” : http://www.sectsco.org/EN/brief.asp 67 Như vậy, thấy chiến lược dầu lửa Trung Quốc theo hướng “going out” – ngồi khai thác, vị Trung Quốc, theo mơ hình Lý thuyết Phụ thuộc, lại “going in” – tiến dần vào lõi Trung Quốc ngày tạo nhiều ràng buộc với khu vực ngoại vi hơn, điển hình Châu Phi.93 Những ràng buộc tiếp tục xuất nơi mà Trung Quốc có quan hệ mua bán khai thác dầu Thế giới với Trung Quốc ràng buộc nước vào thị trường dầu lửa thay đổi theo hướng đa trung tâm hóa, phân chia lại vùng ảnh hưởng nước lớn, vai trị Trung Quốc ngày trội 3.3 Đối với Việt Nam Trong phân tích “Trung Quốc An ninh lượng dài hạn châu Á” (China and Long-range Asia Energy Security) tiến sĩ Evan A Feigenbaum, ơng có nhắc đến câu hỏi, Trung Quốc đảm bảo việc cung cấp nguồn lượng sống cho mình, đặc biệt loại lệ thuộc vào nguồn hàng lưu thông tự qua tuyến đường biển quốc tế? Để trả lời câu hỏi cần làm rõ hai ý, thứ tuyến lưu chuyển lượng đường biển Trung Quốc tai châu Á bao gồm tuyến nào, Trung Quốc đã, có biện pháp để bảo vệ việc lưu thông cho tuyến vận chuyển ấy? Khoanh vùng khu vực biển Đơng phân tích giải đáp cho hai ý câu hỏi Đặt vấn đề an ninh dầu lửa Trung Quốc vào khu vực Biển Đơng nói chung Việt Nam nói riêng, thấy ảnh hưởng sâu sắc ngày leo thang từ Bắc Kinh nước láng giềng Trung Quốc năm gần ln có sách liệt ngấm ngầm biển Đơng Tuy phủ Trung Quốc khơng có sách gây sức ép thức, hay động thái leo thang căng thẳng mặt nào, hành 93 Matthew C Junker (2009), China In Africa – Affirming Dependence Theory, Asia Institute for Social Political and Economic Research, trang 68 động gián tiếp gây áp lực khiến tình hình tranh chấp lãnh hải khu vực thêm phức tạp Ngày 23 tháng năm 2009, Trung Quốc mắt biểu diễn hoành tráng lực lượng hải qn với mục đích đánh dấu cho lễ kỷ niệm 60 năm ngày thành lập quân đội nhân dân Trung Quốc Với Trung Quốc phơ diễn ngày hơm ấy, nhiều khiến cho giới nói chung nước Đơng Nam Á nói riêng lại phải “suy nghĩ” Mặc khác, Trung Quốc liệt việc “đòi” chủ quyền biển Đơng Ngồi việc sử dụng vũ lực để thiết lập quyền đảo, Trung Quốc tiến hành nhiều biện pháp ngoại giao để tuyên truyền chủ quyền vùng biển với thái độ cứng rắn Ngày 15 tháng năm 2009, Trung Quốc đưa đồ có “hình lưỡi bị” lên Liên Hiệp Quốc đơn phương tun bố 80% diện tích biển Đơng thuộc chủ quyền nước Hành động thể rõ tham vọng sở hữu biển Đông Trung Quốc gây nên phản ứng mạnh mẽ từ nước xung quanh vùng biển này, đa phần nước thuộc ASEAN có Việt Nam Đường đậm vùng Trung Quốc tuyên bố chủ quyền; Đường nhạt khu vực kinh tế EEZ theo Công ước LHQ Luật biển; Các đảo chấm tròn đen nơi có tranh chấp Ảnh: BBC Bản đồ 1.1: Tuyên bố chủ quyền biển Trung Quốc Về triển khai quân sự, “Trung Quốc đầu tư lớn cho hoạt động hải quân, thời gian gần đây, Trung Quốc triển khai hệ thống "phòng ngự biển thời bình" Lấy lí chống lại nguy đe dọa an ninh dầu mỏ biển, Trung Quốc tăng cường lực lượng hải quân Biển Đông Sách Trắng Trung Quốc soạn thảo 69 năm 2006 cụ thể hóa quan điểm Bắc Kinh hải quân, trật tự ưu tiên quân Trung Quốc có điều chỉnh, từ lục quân giữ vị trội sang ưu tiên hải qn khơng qn Trong đó, hải qn chuyển từ loại hình phịng ngự bờ biển sang phịng ngự biển gần, khơng qn từ loại hình phịng thủ vùng trời lãnh thổ sang vừa cơng, vừa phịng thủ Đội ngũ cán hải quân, không quân quan tâm đầu tư, tăng từ 14% giới chức quân Trung Quốc năm 1992 sang 25% năm 2007 94 Trung Quốc thời phong kiến xem tiểu quốc láng giềng phiên bang, nước cịn có khát vọng mở rộng lãnh thổ không ngừng phương Nam Đến tại, tiềm thức với sách đảm bảo an ninh lượng Bắc Kinh khiến hành động Trung Quốc khu vực trở thành mối lo ngại lớn với quốc gia khu vực Phản ứng Việt Nam nước tranh chấp với Trung Quốc nhìn chung e ngại cách kín đáo Vai trị kinh tế lớn mạnh Trung Quốc khơng thể chối cãi, hợp tác Trung Quốc quốc gia Đông Nam Á ngày gia tăng theo xu hướng khu vực hóa, xét sức mạnh toàn diện, Trung Quốc rõ ràng chiếm ưu quốc gia phát triển khu vực Cho nên bất đồng thức biển Đơng gây bất ổn lớn cho toàn khối ASEAN Khi đưa vấn đề tranh chấp lãnh hải biển Đông trở khuôn khổ an ninh dầu lửa, có nghi vấn đặt thái độ Trung Quốc Một cách rõ ràng, việc theo đuổi mục tiêu dầu Trung Quốc vùng xa xôi Châu Phi Châu Mỹ Latinh thường tiến hành ngoại giao, với sách rõ ràng, minh bạch dễ dự báo Với đối tác, nhà cung cấp, Trung Quốc ln tỏ ý chí hợp tác ơn hịa Nhưng với vấn đề biển Đơng, khơng mặt căng thẳng, ln có sóng e ngại ngầm trước động thái cứng rắn từ Trung Quốc Dường Trung Quốc áp dụng câu châm ngôn “viễn giao cận công” 94 Phương Loan, “Biển Đơng sách ngoại giao dầu lửa Trung Hoa” : http://www.tuanvietnam.net/2009-10-16-bien-dong-trong-chinh-sach-ngoai-giao-dau-lua-trung-hoa 70 loại sách lược áp dụng lên quốc gia láng giềng Dù trước sức ép nhu cầu hòa bình hợp tác khiến sách lược thực thi cách ngấm ngầm Cho đến bây giờ, vấn đề biển Đơng, đặc biệt Hồng Sa Trường Sa, xem vấn đề riêng Trung Quốc nước tranh chấp Phản ứng giới nói chung Hoa Kỳ nói riêng, cho thấy ý kiến không can thiệp vào vấn đề Ngun nhân vấn đề khơng thuộc nhóm vấn đề yếu an ninh toàn cầu nay, hiển mức độ ngầm ẩn Nhưng dù nữa, việc có siêu cường sát cạnh việc gây nhiều áp lực cho quốc gia phát triển Đông Nam Á Ảnh hưởng Trung Quốc khu vực ngày gia tăng, không đủ sở pháp lý để chức thực chủ quyền, quốc gia Việt Nam hay Phillipines quyền kiểm sốt biển Đơng Với Việt Nam nói riêng, tranh chấp lãnh hải Biển Đơng chủ quyền hai quần đảo Trường Sa, Hồng Sa có vai trò đặc biệt quan trọng vấn đề an ninh, lượng ngành kinh tế biển, quan trọng đường giao thơng hàng hải huyết mạch thiết lập khu vực tương lai Các mỏ dầu mà Việt Nam khai thác nằm vùng biển Tranh chấp dai dẳng Việt Nam Trung Quốc chắn ảnh hưởng lớn đến an ninh quốc gia phương diện, tính chất ngầm ẩn tranh chấp gây ảnh hưởng âm thầm dài hạn căng thẳng trực diện tương lai gần Ảnh hưởng vấn đề biển Đông lên quan hệ ngoại giao hai nước thấy rõ sớm chiều, Việt Nam Trung Quốc chia sẻ lý tưởng chủ nghĩa xã hội Tóm lại, tranh chấp biển Đông vẩn vấn đề quan trọng, quan trọng nhất, an ninh khu vực Khả hợp tác khai thác bảo vệ vùng biển quốc gia quanh hữu Và thực thi sách hợp tác phát triển phụ thuộc vào ý chí quốc gia, Trung Quốc cần phải dẫn đầu với tư cách cường quốc có ảnh hưởng lớn khu vực 71 KẾT LUẬN Ngoại giao dầu lửa Trung Quốc ảnh hưởng thực có vai trị lớn trình phát triển quốc gia châu Á Tuy nhiên để đạt phát triển đó, nỗ lực mà Trung Quốc bỏ cho ngoại giao dầu lửa thực không dễ dàng Tầm quan trọng chiến lược dầu mỏ sản xuất giao thông vận tải khiến kinh tế ngày phụ thuộc nhiều vào loại “vàng đen” Từ dẫn đến cạnh tranh quốc gia để đảm bảo nguồn cung dầu cho mình, biến dầu trở thành mắc xích quan hệ quốc tế quan trọng giới Hơn nữa, gián đoạn nguồn cung dầu cịn khiến kinh tế tồn cầu lâm vào suy thoái nghiêm trọng, khiến quốc gia thêm quan tâm đến chiến lược an ninh dầu lửa Thị trường dầu lửa tồn cầu trở thành nơi chứng kiến quyền lực nhà nước can thiệp cách sâu rộng, từ việc tìm kiếm nguồn cung, hợp đồng thăm dị khai thác, đến việc xây dựng đường ống dẫn dầu chiến lược dự trữ dầu thô Sự can thiệp đơi cịn liên can đến qn sự, ví dụ Hoa Kỳ phát động chiến tranh Iraq năm 2003, dẫn đến tình hình an ninh bất ổn cho khu vực Trung Đông Khi Trung Quốc tiến hành chiến lược an ninh lượng phải dùng đến quyền lực nhà nước, tức thông qua hoạt động ngoại giao dầu lửa Nền kinh tế phát triển nhanh khiến Trung Quốc trở thành quốc gia nhập dầu từ năm 1993, bắt đầu tìm kiếm ngày nhiều nguồn cung dầu từ bên ngồi, mỏ dầu thơ tiềm chưa bị Hoa Kỳ hay nước tiêu thụ nhiều dầu khác chiếm giữ Ngoại giao dầu lửa Bắc Kinh giống đạo quân tiên phong mở đường cho Tập đoàn dầu quốc gia Trung Quốc đến khai thác Sự triển khai chiến lược an ninh lượng theo cách thức dùng ngoại giao thực phạm vi địa lý rộng lớn, từ Nga nước Châu Á lân cận đến vùng Trung Đông, Châu Phi, Mỹ Latinh xa xôi, với hoạt động phong phú liệt Có thể nói, để đảm bảo đủ nguồn dầu, Trung Quốc phải cố gắng 72 Thị trường dầu lửa giới truyền thống vốn sân chơi “đại gia”, cường quốc thuộc khối OECD đối trọng OPEC, có phân chia khu vực ảnh hưởng rõ ràng túi dầu lớn giới Trung Quốc để có thêm dầu phải tìm kiếm nguồn cung dùng nhiều cách thức để giữ lấy nguồn cung đó, bất chấp hệ lụy trị an ninh xảy Trung Quốc đổ tiền ảnh hưởng vào Châu Phi Mỹ Latinh, tài trợ vũ khí cho đối tác Trung Đông Myanmar, Nhật Bản tranh chấp lãnh thổ, Việt Nam tranh giành quyền kiểm soát Hoàng Sa – Trường Sa, hợp tác với Nga Trung Á thể chế SCO, xây dựng mở rộng hải quân vừa để bảo vệ hệ thống vận chuyển dầu vừa cho tham vọng tiến xa đại dương Những hành động mang sắc thái liệt xem xét góc độ chiến lược an ninh lượng mang ý nghĩa tâm cao độ từ phía Bắc Kinh việc đảm bảo nguồn cung dầu thị trường khan Nhưng hành động ấy, quan sát góc độ trị an ninh, lại trở thành bước khiến ảnh hưởng vị trị Trung Quốc ngày nâng cao thêm Tiền, ảnh hưởng, sức ép biểu trưng lực lượng, Trung Quốc cho đối tác đối thủ chứng kiến “trỗi dậy” đích thực, mà theo lo ngại từ giới khơng “hịa bình” chút Bắc Kinh dùng sức mạnh trị kinh tế để có dầu, dùng dầu để đẩy mạnh vị đấu trường giới theo cách thức cứng rắn không màng trở ngại Hiệu ngoại giao dầu lửa Trung Quốc rõ ràng Bất chấp giá dầu tăng cao quan ngại môi trường, chiến lược dầu mỏ Trung Quốc đánh giá hiệu Các tập đoàn dầu quốc gia vươn tay ngóc ngách xa địa cầu, hợp đồng khai thác vận chuyển với Nga thực cách trơn tru, kế hoạch dự trữ dầu thực qui mô lớn… Nhưng hết đảm bảo đủ nguồn cung dầu cho kinh tế Lượng tiêu thụ dầu Bắc Kinh vào khoảng 7,8 triệu thùng/ngày, cao thứ nhì giới, sách ngoại giao dầu lửa đảm bảo đủ lượng dầu cho kinh tế Trung Quốc hoạt động trơn tru với tốc độ tăng trưởng tế nóng Tuy nhiên để đạt lợi ích vậy, Bắc Kinh phải 73 đẩy rủi ro bên biên giới Những phương pháp liệt, đơi ngược lại với sách an ninh chung khu vực toàn cầu, gây mâu thuẫn Trung Quốc Phương Tây, đẩy tình hình an ninh vài khu vực đến mức độ căng thẳng tranh chấp, từ gây quan ngại giới trước Trung Quốc đơn phương cực đoan vấn đề liên quan đến lợi ích quốc gia, mà phạm vi nghiên cứu dầu lửa Những Trung Quốc phải đánh đổi cho an ninh lượng tương lai ngày nhiều rõ ràng Sự phụ thuộc ngày nhiều vào dầu gây nguy tổn thương lớn cho kinh tế, xã hội môi trường Dầu ngày đắt đỏ, mỏ dầu tự tái tạo tương lai gần Nền kinh tế nhiều quốc gia Brazil, Ấn Độ nước phát triển tăng trưởng mau chóng, dẫn đến nhu cầu dầu giới ngày lớn Trung Quốc nắm giữ ưu mỏ dầu mới, chắn ưu cịn trì Ơ nhiễm môi trường mối lo ngại lớn Trung Quốc dùng nhiều dầu cho giao thông vận tải Và giới chứng kiến “bước lùi” việc chung tay bảo vệ trái đất, lần không đến từ Hoa Kỳ với Nghị định thư Kyoto, mà đến từ Trung Quốc với nghị định thư hay hiệp ước môi trường tương lai Rõ ràng “trỗi dậy hịa bình” Trung Quốc kinh tế - trị nói chung vấn đề dầu lửa nói riêng mang tính biện minh đơn phương từ phía Bắc Kinh Trung Quốc nhắm đến vị trí số cạnh tranh tồn diện với Hoa Kỳ phương Tây Chiến lược cạnh tranh bao gồm việc thu gom nhiều lượng dự phòng tốt, dầu Nhưng dầu có hạn người muốn dùng lại ngày tăng Sự liệt Trung Quốc mang lại căng thẳng cho giới, điều cần thiết phải làm tăng cường hiệu sử dụng lượng hợp tác với giới để mau chóng tìm nguồn lượng thay dầu Đó dường tương lai xa vời với Bắc Kinh, nước tiếp tục dùng tiền, ảnh hưởng sức ép để có dịng dầu ạt chảy Trung Quốc 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG ANH APERC (2007), Energy Security Initiative, Asia Pacific Energy Research Centre Calabresse J (1998) “China and Persian Gulf: Enery and Security”, Middle East Journal, 52 (3) Christie E F (Ed.), Francois J., Urban W., Wirl F (2010), Policy Brief, China’s foreign oil policy: genesis, deployment and selected effects, FIW Research Report Dalgaard, Klaus and Glöck, Åsa (2009), The Dialectics of Energy Security Interdependence, ISA Convention Domínguez Jorge I., (2006), China’s Relations With Latin America: Shared Gains, Asymmetric Hopes, Harvard University Elegan S (2006), “Beijing Hosts Africa's Leaders: Just Don't Mention Darfur”, Time Magazine FMA (2008), Effects Of Chinese Oil Consumption On World Oil Prices, FMA Gaffney F J Jr (1997), “China Arms The Rouges”, Middle East Quarterly Goseph E Stiglitz (2008), Vận hành tồn cầu hóa NXB trẻ 10 Hakes J (2008), The Declaration of Energy Independence, Wiley 11 Ho S., (2006) “Experts warn China Forging Ties with Africa’s Pariah States.” 12 Hurst C., (2007) China’s Oil Rush in Africa, Washington Institute for the Analysis of Global Security 13 IEA, World Energy Outlook 2007 (WEO 2007) - Global Energy Prospects : Impacts On Developments In China & India, International Energy Agency, Paris 14 Junker (2009), China In Africa – Affirming Dependence Theory, Asia Institute for Social Political and Economic Research 15 Kohl, W.L, (2006), National Security and Energy, Encylopedia of Energy, vol 4, San Diego 75 16 Korb L Moss I., Moving Beyond The Carter Doctrine : Rethinking The US Military Presence in The Persian Gulf, A Century Foundation Report 17 Lee H and Shalmon D.A (2009), Searching for Oil: China’s oil initiatives in the Middle East, Harvard Press 18 Luard T (2006), “Buyers line up for China's arms”, BBC 19 Malaquias A., Thristy Powers : The United States, China and Africa’s Energy Recources, Africa Center 20 National Bureau of Statistics of China (2008), Chinese Energy Databook, Beijing 21 OPEC (2007), World oil outlook, Organizations of Petroleum Export Countries 22 Park, Choon-ho and Cohen, Alan J, China Rise, Peterson Institute of Economics 23 Pomfret J (2009), “Oil and Ideology Keep China From Joining Pushing Against Iran”, Washington Post 24 Research center for Sustianable Development (2006), Underdtanding China’s Energy Policy, Chinese Academy of Social Sciences 25 Sampson P (2004), “Iran – China Energy Deal Still Needs work”, Oil Daily 54 (212) 26 Shihab – Eldin A (2006), GCC – Asia Strategic Relations : “Development, Opportunities and Challenges,” Background paper for the IMF/WB POS 27 Sun Kejia et al., eds., Zhongshi Luxing Xinshiji Xinjieduan Wojun Lishi Shiming (Faithfully Carry Out Our Military’s Historic Missions in the New Period of the New Century) (Beijing: Haichao Publishing, 2006) 28 Taylor I., China’s oil diplomacy in Africa, International Affairs, Volume 82, Number 29 Teo, K and Husari R (2004), “Kuwait looks to plant Deeper root in Key Chinese Oil Market”, International Oil daily 30 U.S.-China Economic and Security Review Commission (2009), Annual Report to Congress, United States 31 UN, “World Urbanization Prospects: The 2007 Revision”: http://esa.un.org/unup/ 76 32 Wong E (2010), “China on Path to Become Second-Largest Economy”, The New York Times 33 Yergin D (2006), Foreign Affairs, New York, vol 85, iss 34 Zha Daojiong (2005), The China and Eurasia Forum Quaterly, Volume 3, No TÀI LIỆU ĐIỆN TỬ Aljazeera, (2006) “China dangles carrots for Africa” http://www.pressmon.com/cgi-bin/press_view.cgi?id=1045528 China People English Edition (2005), “China's oil import not to blame for global price hike”: http://english.peopledaily.com.cn/200511/28/eng20051128_224278.html China Sourcing Blog (2009), “China's Energy Security: Strategic Petroleum Reserves”: http://www.chinasourcingblog.org/2009/10/chinas-energy-securitystrateg.html Công An Nhân Dân (2010), “Mỹ thua chiến dầu Iraq”, http://antg.cand.com.vn/vi-vn/sukien/2009/11/71347.cand Cổng Thông Tin Năng Lượng Việt Nam, “CNPC Xây Dựng Đường Ống Dẫn Dầu Tại UAE”: http://www.vietnamep.com/energy/index.php?/cnpc-xay-dng-ng-ngdn-du-uae.vietnamep EIA (2004), “Persian Gulf Face Sheet” : www.eia.doe.gov/emeu/cabs/pgulf.html EIA (2007), “World Proved Reserves Of Oil And Natural Gas”, U.S Energy Information Administration http://www.eia.doe.gov EIA : http://www.eia.doe.gov/emeu/international/coaltrade.html Suite100: http://import-export.suite101.com EIA, “Countries Analysis Brief/China”: http://www.eia.doe.gov/cabs/China/Oil.html 10 EIA, Weekly All Countries Spot Price, http://tonto.eia.doe.gov/dnav/pet/hist/LeafHandler.ashx?n=PET&s=WTOTWORL D&f=W 77 11 G.S Ngô Vĩnh Long, (2007)“ Quan hệ Trung Quốc- Châu Phi”: http://www.diendan.org/the-gioi/trung-quoc-va-chau-phi/ 12 GLG group (2009), “China’s Growth is real, but dream is an air Buble”: http://www.glgroup.com/News/Chinas-growth-is-real-but-dream-is-an-a-airBubble-a-political-study-42736.html 13 Lãnh Sự Quán CHND Trung Hoa New York (2006) : http://www.nyconsulate.prchina.org/eng/xw/t234812.htm 14 LiveCharts, “Crude Oil Charts And Live Oil Price”: http://www.livecharts.co.uk/MarketCharts/crude.php 15 National Beaurau Statistic of China (2009), Main Statistical Data: http://www.stats.gov.cn/english/newsandcomingevents/t20100121_402615505.ht m 16 OPEC, Annual Statictical Bulletin : Http://opec.org 17 OPEC, World Oil Outlook 2009 : http://opec.org 18 Phương Loan, “Biển Đơng sách ngoại giao dầu lửa Trung Hoa” : http://www.tuanvietnam.net/2009-10-16-bien-dong-trong-chinh-sach-ngoai-giaodau-lua-trung-hoa 19 Richardson M , A Southward Thrust for China’s Energy Diplonacy in the South China Sea : http://www.japanfocus.org/-Michael-Richardson/2949 20 SCO, “Brief introduction to the Shanghai Cooperation Organisation” : http://www.sectsco.org/EN/brief.asp 21 Stephanie Hanson, (2008) “China, Africa and Oil” US Council on Foreign Relations http://www.cfr.org/publication/9557/ 22 T.s Mai Thanh Tuyết, “Hội nghị khí hậu Copenhaghen 2009”, http://www.khoahoc.net/baivo/maithanhtruyet/031209-hoinghicopenhagen.htm 23 Thời báo kinh tế Sài Gòn online, (19/04/2010), http://www.thesaigontimes.vn/Home/thegioi/kinhtecacnuoc/18653/ 24 Tuổi Trẻ Online, ngày 21/11/2009: http://tuoitre.vn/The-gioi/348927/Sap-mothan-o-Trung-Quocnbsp42-nguoi-chetnbsp66-nguoinbspmac-ketnbsp.html 78 25 U.S Energy Information Administration (2009), “Crude Oil and Total Petroleum Imports Top 15 Countries”: http://www.eia.doe.gov 26 Xiaoxiong Yi (2009), “The Chinese navy is going blue water” : http://pacificfreeze.ips-dc.org/2009/11/the-chinese-navy-is-going-blue-water/ 27 Xu, X (2000), “China and the Middle East: Cross – investment in the Enery sector, Middle East policy”, v7 n.3: http://.mepc.org/journal_vol7/0006_xu.asp

Ngày đăng: 03/07/2023, 06:28

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan