1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thơ hiện đại việt nam nhìn từ lý thuyết trò chơi (qua một số trường hợp nghiên cứu tiêu biểu) công trình dự thi giải thưởng sinh viên nghiên cứu khoa học euréka lần thứ xv năm 2013

84 110 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 683,42 KB

Nội dung

ĐỒN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH BAN CHẤP HÀNH TP HỒ CHÍ MINH CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC EURÉKA LẦN THỨ XV NĂM 2013 TÊN CƠNG TRÌNH THƠ HIỆN ĐẠI VIỆT NAM NHÌN TỪ LÝ THUYẾT TRỊ CHƠI (QUA MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU TIÊU BIỂU) Thái Nguyễn Hồng Sương (CN) TS Lê Thị Thanh Tâm hướng dẫn LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU: Xã hội Nhân văn CHUYÊN NGÀNH : Văn học Mã số cơng trình : …………………………… MỤC LỤC  TĨM TẮT CƠNG TRÌNH 1  MỞ ĐẦU 2  CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT TRÒ CHƠI – NHỮNG VẤN ĐỀ KHÁI QUÁT 11  1.1.  Lý thuyết trò chơi - nhìn lịch sử 11  1.2.  Trò chơi - từ cắt nghĩa giới đến cắt nghĩa văn chương 16  1.3.  Lý thuyết trò chơi phương thức tiếp cận thơ 31  CHƯƠNG 2: THƠ HIỆN ĐẠI VIỆT NAM NHÌN TỪ LÝ THUYẾT TRỊ CHƠI: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHÍNH 34  2.1 Chơi tâm lý sáng tạo 34  2.2 Ngôn ngữ trò chơi 43  2.3 Triết lý trò chơi 49  CHƯƠNG 3: MỘT SỐ NHÀ THƠ HIỆN ĐẠI VIỆT NAM TIÊU BIỂU NHÌN TỪ LÝ THUYẾT TRÒ CHƠI 56  3.1 Chế Lan Viên trị chơi trí tuệ 56  3.2 Hoàng Cầm trị chơi vơ thức 62  3.3 Lê Đạt trò chơi chữ 67  KẾT LUẬN 74  TÀI LIỆU THAM KHẢO 75  TÓM TẮT CƠNG TRÌNH Thơ đại Việt Nam nhìn từ lý thuyết trò chơi (qua số trường hợp nghiên cứu tiêu biểu) cơng trình nghiên cứu xoay quanh việc giới thiệu, tóm lược tư tưởng lý thuyết trị chơi, lấy làm sở tiếp cận, lý giải số tượng bật thơ đại Việt Nam Đề tài tập trung tìm hiểu biểu trò chơi thơ đại Việt Nam ba phương diện chính: tâm lý sáng tạo, ngôn ngữ tư tưởng triết lý Thông qua việc phân tích, diễn giải tác phẩm tiêu biểu ba tác giả Chế Lan Viên, Hoàng Cầm Lê Đạt, đề tài cố gắng vận dụng lý thuyết trị chơi phương pháp phê bình, thưởng ngoạn nhằm khám phá giá trị thẩm mỹ thơ cảm quan mẻ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trị chơi hoạt động quen thuộc đời sống ngày, trò chơi triết học, mỹ học, nghệ thuật lại khái niệm khó, khó Việc định nghĩa trị chơi có từ thời cổ đại, đến q trình tiếp diễn chưa có dấu hiệu dừng lại Trị chơi dần vượt khỏi ranh giới tượng đối lập với thực để trở thành cấu trúc kiến tạo nên giới Trong diễn trình văn chương đương đại, trò chơi vấn đề lý thú với tiềm phát triển mạnh mẽ, phần cấu trúc xã hội tinh thần thời đại tương đắc cách kỳ lạ với trò chơi, phần cố gắng định nghĩa trị chơi, người ta nhận điều bất khả Tìm hiểu lý thuyết trị chơi âu chơi thú vị không phần “gay cấn” Trong đời sống văn học Việt Nam, việc tiếp thu trào lưu, tư tưởng văn học giới diễn phong phú phức tạp, tùy theo thời kỳ lịch sử với xu tầm tiếp nhận khác biệt hệ độc giả Lý thuyết trị chơi thuộc vào xu chưa có nhiều chia sẻ với người đọc Việt Nam, chưa tương ứng với hồn cảnh trị, văn hóa nước ta thời gian Hiện nay, việc nhìn lại văn học từ giác độ trò chơi bắt đầu bộc lộ thú vị sâu sắc Tuy vậy, diện trò chơi văn học Việt Nam ban đầu phần nhiều cảm tính, chí kiểu thăng hoa thuộc trạng thái vơ thức mà tác giả khơng thật tường tận, trước tiếp nhận có ý thức lý thuyết văn học giới Nhưng ngẫu nhiên mật độ lượng trò chơi văn học Việt Nam đương đại lại ngày dồi – điều phần cho thấy nét gặp gỡ sâu xa tâm xã hội tâm thức sáng tạo nhà văn Việt Nam với nhà văn giới Tất sở quan trọng mở khả vận dụng lý thuyết trị chơi vào việc tìm hiểu văn học Việt Nam đại Thơ đại Việt Nam, nửa kỷ qua, nghiên cứu kỹ lưỡng nhiều phương diện, nhiên, nhìn từ góc độ lý thuyết trị chơi, cơng việc mẻ Cùng với du nhập vào diễn trình văn học, lý thuyết trị chơi vận dụng cơng cụ tiếp cận hiệu tác phẩm thơ đại Điều khơng cách thích ứng với khuynh hướng phát triển chung giới, mà hội cho soi rọi lại thi phẩm qua luồng ánh sáng lạ Với suy nghĩ đó, tơi chọn đề tài Thơ đại Việt Nam nhìn từ lý thuyết trò chơi (qua số trường hợp nghiên cứu tiêu biểu) làm đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài Mặc dù nghiên cứu nhiều giới, lý thuyết trò chơi cịn vấn đề khơng thật gần gũi Việt Nam Chỉ năm gần đây, số viết nghiêm túc mang tính giới thiệu ứng dụng lý thuyết xuất Dựa vào định hướng nội dung nghiên cứu tài liệu liên quan đến đề tài, tạm chia lịch sử nghiên cứu vấn đề thành ba phương diện sau: 2.1 Nghiên cứu lý thuyết trò chơi Những cơng trình nghiên cứu trị chơi giới có bề dày lịch sử, đây, chúng tơi tạm tóm lược thành ba giai đoạn phát triển chủ yếu - Giai đoạn tiền đại: từ ghi nhận triết gia khái niệm trị chơi cơng trình nghiên cứu trước thời kỳ đại Đầu tiên phải kể đến Plato, Phaedrus, tác giả thực phép phân biệt “kinh điển” trò chơi (game) chơi (play), “trị chơi tính ngẫu hứng hơn, phải tính tốn nhiều hành vi chơi, cho dù hai lệ thuộc vào hội, rủi ro chịu điều khiển Chúa”1 Nhìn chung, với triết gia tiền đại, từ Plato đến Kant Phê phán lý tính túy (The crique of Pure Reason), Schiller Những thư bàn giáo dục thẩm mỹ (On the Aesthetic Education of Man in a Series of Letters), trò Gordon E.Slethaug, Nhã Thuyên dịch, Lý thuyết trị chơi, Website Phongdiep.net chơi ln xác hoạt động riêng biệt giới hạn, phân biệt với giới thực dụng bên ngồi - Giai đoạn đại: gồm cơng trình nghiên cứu từ khoảng cuối kỷ XVIII đến đầu kỷ XX Một cơng trình quan trọng Homo Ludens (năm 1938) Johan Huizinga, đưa kiến giải tảng nhân tố yếu xác định chất trò chơi so với hoạt động nghiêm trọng khác đời sống xã hội Ngoài ra, Hans George Gadamer Chân lý phương pháp (Truth and Method) xác chơi hoạt động nghệ thuật Bên cạnh đó, cịn có quan niệm trị chơi ngôn ngữ Wittgenstein Những nghiên cứu triết học (Philosophical Investigations), quan niệm trò chơi chiến lược Friedrich Nietzsche với Khoa học vui (The Gay Sciences), Sự đời bi kịch (The Birth of Tragedy), quan niệm trị chơi mang tính vũ trụ Mikhail Bakhtin với Rabelais giới ông (Rabelais and his world)… - Giai đoạn hậu đại: gồm cơng trình nghiên cứu từ khoảng kỷ XX đến Tiểu biểu thời kỳ gồm có lý luận Jacques Derrida trị chơi chơi tự Cấu trúc, Ký hiệu Sự chơi diễn ngôn khoa học nhân văn (Structure, Sign and Play in the Discourse of the Human Sciences) Về ngữ pháp luận (Of Grammatology), hay ý tưởng tính “cạnh tranh thua” trị chơi ngôn ngữ Lyotard tác phẩm kinh điển ơng – Hồn cảnh hậu đại Bên cạnh đó, Roland Barthes nhận định S/Z: “Sự vượt ngưỡng ẩn dụ trò chơi chơi diễn ngơn Trị chơi này, vốn hoạt động quy tắc hóa thường trở lại làm chủ quy tắc, chất, chồng xếp từ ngữ nhằm mục đích tạo khối cảm ngơn từ túy mà nhân bội hình thức ngơn ngữ (trong trường hợp so sánh), thể nỗ lực vắt kiệt tính sáng tạo đa dạng bất tận đồng nghĩa – nhắc lại biến đổi biểu đạt để khẳng định thể đa nguyên văn – đích mà trở về”2 Ngồi ra, viết mang tính tổng hợp mang tên Lý thuyết trò chơi, in Từ Dẫn theo Gordon E.Slethaug, Nhã Thuyên dịch, Lý thuyết trò chơi, Website Phongdiep.net điển bách khoa toàn thư Lý thuyết văn chương đương đại (Encyclopedia of Contemporary Literature Theory) năm 1993, Gordon E.Slethaug thống kê loạt nghiên cứu đầu sách lớn nhỏ liên quan đến đề tài như: Trò chơi, Sự chơi, Văn chương (Game, Play, Literature) Jacques Ehrmann biên tập, Vào chơi ngồi trị chơi (Inside Play Outside Game) Michel Beaujour, tuyển tập Trò chơi lý thuyết trò chơi (Games and the Theories of Games),… Ở Việt Nam, người có cơng việc tìm hiểu, giới thiệu, phân tích lý thuyết trị chơi nhìn tương chiếu với văn học Trần Ngọc Hiếu qua nghiên cứu như: Tiếp cận chất trò chơi văn học (Những gợi mở từ cơng trình Homo Ludens Johan Huizinga), Khúc ngoặt ngơn ngữ lý thuyết trị chơi hậu đại, … Trong đó, ơng tiến hành lược thuật tư tưởng tác gia quan trọng lý thuyết trò chơi, từ Johan Huizinga đến Wittgenstein, Lyotard Đặc biệt, luận án Lý thuyết trò chơi thơ đại Việt Nam ơng cơng trình nghiên cứu cơng phu, kỹ lưỡng, xốy sâu vào biểu lý thuyết trò chơi thơ đại Việt Nam Bài viết Bản chất trò chơi thơ ca nhìn từ khía cạnh: Luật chơi ông bút danh Hải Ngọc đóng góp thêm khía cạnh cho thấy tương đồng trị chơi thơ ca, bước đầu mở định hướng tìm tịi sâu sắc 2.2 Ứng dụng lý thuyết trò chơi văn học Việt Nam Ở Việt Nam, ngồi cơng trình Trần Ngọc Hiếu đề cập trên, việc vận dụng lý thuyết trò chơi làm phương pháp tiếp cận tác phẩm văn học dường dừng lại thể loại văn xuôi, đặc biệt tiểu thuyết truyện ngắn Có thể kể đến số viết tiêu biểu: - Thiên Sứ Phạm Thị Hồi: Tiếp nhận từ lý thuyết trị chơi, Lê Hương Thủy - Cấu trúc không - thời gian Nghệ nhân Margarita nhìn từ nguyên lý trò chơi, Nguyễn Thị Như Trang Mặc dù số lượng cơng trình ứng dụng lý thuyết trị chơi để nghiên cứu văn học Việt Nam ỏi, cần phải khẳng định ý thức nhà phê bình diện mang tính chất trị chơi văn chương sâu sắc tất yếu Năm 1990, báo đăng tờ Văn nghệ (Hà Nội) tên Một trị chơi vơ tăm tích, Phạm Thị Hồi lấy hình dung trị chơi để kiến giải thời văn chương đương thời Thế lưỡng phân tính thời tính vĩnh cửu, vinh quang bất hạnh văn chương Phạm Thị Hoài suy tư lựa chọn nhọc nhằn: “Giữa bên văn chương cập nhật - vụ gạt hái gieo trồng ngắn - bên huyền thoại thiên tài, trò chơi sang, cơng chúng biết chọn đằng nào?”3 Ngồi ra, viết tập truyện Mưa mặt nạ Nhật Chiêu, Inrasara trích đăng nhận định đáng ý nhà văn này: “Văn chương trò chơi Chơi không với ý đồ nào: vô cầu vô tâm Chỉ văn chương không nghiệp chướng”4 Khơng “nặng nề” Phạm Thị Hồi, Nhật Chiêu nhìn trị chơi tâm phiêu diêu ly kiến với biến động bất tận đời sống Trị chơi, với Nhật Chiêu mà nói, phát biểu hay lý luận, thể sinh động biến hóa khơng ngừng chơi văn chương ơng Những ghi nhận cho thấy việc ứng dụng lý thuyết trò chơi vào nghiên cứu văn học có tiềm năng, vùng đất dường cịn chưa có nhiều bút khai thác Đây động lực cho người viết đề tài dấn thân tìm hiểu vấn đề 2.3 Nghiên cứu thơ đại Việt Nam Thơ đại Việt Nam khám phá từ nhiều góc độ với diện mạo phong phú: - Tiếp cận từ góc độ tiểu sử, phong cách: tìm hiểu thơ đại từ tiểu sử tác giả, bối cảnh xã hội, hướng đến nhận thức vấn đề xã hội tác phẩm, gồm Hàn Phạm Thị Hồi, 1990, Một trị chơi vơ tăm tích, Website Viet-studies.info Dẫn theo Inrasara, 2009, Nhật Chiêu – viết thở, Website khoa Văn học ngôn ngữ Mặc Tử, thân thi văn Trần Thanh Mại, Nhà văn, chân dung phong cách Nguyễn Đăng Mạnh, … - Tiếp cận từ góc độ thi pháp học: tìm hiểu đặc điểm hệ chủ đề, cảm hứng, hình tượng nhân vật, thủ pháp nghệ thuật để khám phá giới nghệ thuật thơ … Thi pháp thơ Tố Hữu Trần Đình Sử, Thơ – Thi pháp chân dung Đặng Tiến, Con mắt thơ Đỗ Lai Thúy, Giọng điệu thơ trữ tình Nguyễn Đăng Điệp, Ba đỉnh cao Thơ Mới Chu Văn Sơn, Thế giới nghệ thuật thơ Xuân Diệu Lê Quang Hưng, Thế giới nghệ thuật thơ Huy Cận Trần Khánh Thành, Thế giới nghệ thuật thơ Chế Lan Viên Hồ Thế Hà, … - Tiếp cận từ góc độ cách tân ngơn ngữ: nghiên cứu đổi việc sáng tạo ngôn ngữ thơ đại so với thơ truyền thống, gồm cơng trình Ngơn ngữ thơ Nguyễn Phan Cảnh, viết Tính đại Thơ Mới Việt Nam xét phương diện ngôn từ Nguyễn Hữu Hiếu, Trường hợp Bùi Giáng Nguyễn Hưng Quốc, Ngữ pháp thơ Lê Đạt Lường Tú Tuấn, Từ đồng dao đến thơ đại: Trường hợp Trần Dần Cuộc loạn ngôn từ thơ đương đại – ghi nhận qua số tượng Trần Ngọc Hiếu,… - Tiếp cận từ góc độ văn hóa, lịch sử: nghiên cứu thơ đại nhìn soi chiếu từ ngành khoa học tương cận văn hóa, lịch sử; phải kể đến cơng trình Thơ Nguyễn Khoa Điềm góc nhìn văn hóa Nguyễn Thị Sao, Thơ Hồng Cầm từ góc nhìn văn hóa Lương Minh Chung,… Tất nhiên, đề tài thống kê hết khuynh hướng tiếp cận thơ đại Việt Nam, xin nêu vài ví dụ Điều quan trọng góc tiếp cận đặt sở lý thuyết Với lý thuyết trị chơi, nói cách đọc, phép đọc, phương pháp phê bình dựa vào điều chưa thể rõ đời sống văn học đương đại Mục đích nhiệm vụ đề tài Đề tài góp phần hệ thống hóa số vấn đề lý thuyết trị chơi văn học, lấy làm sở soi chiếu, tìm hiểu đặc trưng nội dung nghệ thuật thơ đại Việt Nam qua số trường hợp nghiên cứu tiêu biểu Thơng qua việc hệ thống, phân tích biểu lý thuyết trò chơi sáng tác thơ ca đại Việt Nam, đề tài bước đầu tiếp cận khuynh hướng cách tân thơ Việt Nam sở lý thuyết có tầm ảnh hưởng giới, từ đưa số lý giải phát triển thơ đại Việt Nam bối cảnh giới hậu đại Đề tài góp phần phác thảo tình hình thơ đương đại Việt Nam, đồng thời thử áp dụng cách đọc tác phẩm thơ đại Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, chủ yếu vận dụng hiểu biết lý luận văn học, đặc biệt thể loại thơ, đồng thời kết hợp kiến thức tiến trình văn học Việt Nam đại tác giả cụ thể nằm diện khảo sát Trong đó, phương pháp nghiên cứu sử dụng gồm: - Phương pháp nghiên cứu loại hình: áp dụng kiến thức lý luận đặc trưng thể loại để nghiên cứu Trong đề tài này, chủ yếu vận dụng hiểu biết đặc trưng thơ để lý giải đặc điểm thơ đại Việt Nam nhìn từ lý thuyết trị chơi - Phương pháp nghiên cứu thi pháp học: vận dụng thi pháp học để tìm hiểu từ mơ hình nghệ thuật đến chất thẩm mỹ thơ đại Việt Nam - Phương pháp phân tích - hệ thống: trình bày, đúc kết luận điểm yếu lý thuyết trò chơi, khảo sát số trường hợp cụ thể để chứng minh tồn trò chơi thơ đại Việt Nam - Phương pháp so sánh: đối chiếu đối tượng nghiên cứu với số tượng có liên quan để làm bật tính đặc trưng, độc đáo 68 nghĩ đến trị chơi ngơn ngữ, với thủ pháp cắt dán, đảo ngữ, hoán dụ, liên văn bản… Lê Đạt tiến hành trị chơi khắp cấp độ: từ ngữ âm đến ngữ nghĩa, từ từ vựng đến cú pháp Chính vậy, trị chơi ngun tắc “chìa khóa” mở cửa vào giới thơ phong phú biến hóa khơng ngừng ơng Thơ Lê Đạt, nhiều trường hợp, trước gây ngỡ ngàng ngữ nghĩa, khiến người đọc bất ngờ kiểu đặt lạ hóa Khác với Trần Dần Dương Tường lấy âm làm chất liệu chủ đạo, sáng tạo khả biến hóa phong phú âm tiết, vần điệu, Lê Đạt lại đặc biệt hứng thú với kết hợp Cái “dân chủ chữ” mà Lê Đạt hay nói tới, tơi cho rằng, nên hiểu tương quan kết hợp Vực dậy sống chữ tách biệt khỏi “quần thể” ngơn ngữ, mà tìm thiết lập mới, liên tưởng Ý tưởng cho phép hình thành vơ số khả thể – nhân tố quan trọng trò chơi theo quan điểm Derrida Nói cách khác, giá trị chữ tìm thấy thơng qua “sự tương tác hữu vắng mặt”59 Khoái cảm thẩm mỹ thơ Lê Đạt tạo cho người đọc, thế, mang sắc thái lưỡng phân: vừa “khôi phục lại vẻ đẹp trinh ngun ngơn từ” vừa biến thành thực thể “mất gốc” xa lạ, vừa “thanh lọc” tư độc giả vừa dồn đẩy thách thức Mỗi thơ Lê Đạt nhằm nói gì, trước hết thực hữu từ ngữ Phát biểu Gertrude Stein gợi ý cho ta nhiều trường hợp Lê Đạt: “…Ý tưởng miêu tả ý tưởng sáng tạo lại từ ngữ… Tôi lấy từ riêng rẽ suy nghĩ chúng nắm bắt trọn vẹn sức nặng sức chứa chúng, đặt chúng bên cạnh từ khác, lúc phát đặt chúng với mà khơng có nghĩa”60 Ta thử xem xét trường hợp cụ thể: 59 Jacques Derrida, 2009, Structure, Sign and Play in the Discourse of the Human Sciences, Website Hydra.humanities.uci.edu 60 Dẫn theo Paul Hoover, Hoàng Hưng dịch, “Giới thiệu thơ hậu đại Mỹ”, Nhiều tác giả, 2003, Văn học hậu đại giới, Những vấn đề lý thuyết, Nxb Hội nhà văn, Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đông Tây, tr.397 69 Đôi câu thơ may Vương gấu áo em Hồn cỏ may lưu lạc Rệ ngày mây kiếp bạc tóc lau bay (May sau, Lê Đạt) Lấy ý từ câu Kiều Nguyễn Du: “Mai sau dù có bao giờ”, Lê Đạt “nhại” lại thành: “May sau…” “May” “may mắn”, “May” sinh-thể-chữ tái sinh sau “cỏ may” Nguyễn Bính (“Hồn anh hoa cỏ may / Một chiều gió bám đầy áo em”) Xuân Quỳnh (“Khắp nẻo dâng đầy hoa cỏ may / Áo em sơ ý gió găm đầy”) Chữ “May” trước trở thành “hồn cỏ may lưu lạc” mà hóa kiếp thành “thơ may vương gấu áo em” Những cách kết hợp từ kỳ lạ: “rệ ngày”, “mây kiếp bạc”, “tóc lau bay” đưa đến nhiều cách diễn giải dựa khả vận động linh hoạt chữ cụm từ: đó, “rệ” với “ngày”, “mây” với “kiếp” “bạc”, “tóc” “lau” “bay” dễ dàng hốn chuyển vị trí cho để tạo nên trường liên tưởng Điều cho thấy quan hệ chúng kiểu quan hệ bình đẳng, ngang hàng Một điểm đặc biệt thơ Lê Đạt nguyên tắc cấu tứ quan trọng phong cách thơ ơng câu chuyện tình u câu chuyện chữ Sự song trùng bắt gặp phổ biến nhiều tác phẩm, nơi người yêu – nàng Thơ – chữ khác biệt Chia xa anh thấy em Như thời thơ thiếu nhỏ Em trắng đầy cong khung nhớ Mưa mùa mây độ thu Vườn thức mùi hoa vắng 70 Em mà em đâu Chiều Âu Lâu bóng chữ động chân cầu (Bóng chữ, Lê Đạt) Thơ Lê Đạt trị chơi, vì, mượn cách nói Derrida, “một cấu trúc khơng có tâm điểm”61 Từ câu thơ, đến thơ, đến giới thơ, chữ hữu sinh thể bình đẳng, có giá trị tự thân thay Quan hệ chúng không mang tính lệ thuộc mà mang tính đẳng lập Có thể nói, từ “phu dịch” nhọc nhằn mình, Lê Đạt đem đến “sự chơi tự do” (freeplay) cho chữ Chính thế, người ta đảo vị trí từ câu để tìm cú pháp thích hợp với trường suy tư mình, tự thiết lập mối liên hệ cho khái niệm “trật khớp” nhau, liên tưởng đến văn vắng mặt soi chiếu vơ tình hay hữu ý tác phẩm… Sự phong phú cách tiếp cận thơ Lê Đạt cho thấy nguồn lượng tiềm tàng giới thơ ông Ta dường đúc kết cách bao quát tư tưởng nhân sinh thơ Lê Đạt Đây điểm khác biệt Lê Đạt nhà thơ “dòng chữ” so với tác giả khác (như Chế Lan Viên hay Hồng Cầm): trị chơi Lê Đạt mang tính thể luận, giới thơ ơng trị chơi trở thành cấu trúc phương thức tồn yếu Trong Chế Lan Viên suy tư trò chơi chủ đề triết luận, Hồng Cầm tái trị chơi thực tinh thần Lê Đạt lại khơng nói đến trị chơi Điều nằm ý tưởng sâu xa ơng “thối trào” giá trị biểu đạt (the signified), trò chơi thực nhà thơ nội dung hay đối tượng phản ánh, mà “lối viết” Nhà thơ khơng viết trị chơi, mà viết trị chơi Ở đó, Lê Đạt phá tung quen thuộc để đào sâu vào phi lý tính – tất nhiên, cần hiểu phi lý tính kết nhọc nhằn trí tuệ Nói theo 61 Jacques Derrida, 2009, Structure, Sign and Play in the Discourse of the Human Sciences, Website Hydra.humanities.uci.edu 71 cách ông, “Người làm thơ rắp tâm biến ngôn ngữ tiêu dùng thành thứ ngơn ngữ trị chơi (hiểu theo nghĩa mạnh) trạng thái nửa tỉnh nửa mơ mà Roland Barthes gọi ý bồng bềnh (attention flottante)”62 Lịng ngỏ u tim ngọng nói Lời tỏ tình chưa sáng sõi bình minh Âm lạ phố ồn oanh bỏ đợi Liễu đầu cành độc thoại đoạn trường xanh (Tỏ tình, Lê Đạt) Lời tỏ tình Lê Đạt trò chơi ghép chữ ghép hình cơng phu Các từ đứng cạnh kết nối với hình dung xa lạ, khơng sng sẻ: “tim ngọng nói”, “lời tỏ tình chưa sáng sõi bình minh”, “âm lạ phố ồn” Hình tượng nghệ thuật lại dùng dằng cổ xưa đại, ước lệ tượng trưng: “oanh bỏ đợi”, “liễu đầu cành / độc thoại đoạn trường xanh” Người đọc thấy dòng thơ ngắn ngủi lên tranh trẻo ngày Kim – Kiều hội ngộ (“Dưới cầu nước chảy / Bên cầu tơ liễu bóng chiều thướt tha”) nỗi ám ảnh chết trẻ nông nỗi đoạn trường “một mình biết, mình hay” (như ý thơ Chinh phụ ngâm: “Liễu dương biết thiếp đoạn trường chăng”) Sự ngập ngừng, ngượng nghịu buổi đầu yêu dồn nén nỗi dự cảm mối tình duyên cô độc bất trắc – xét đến cùng, nội dung lạ: điểm độc đáo nằm chỗ Lê Đạt trình diễn thứ ngơn ngữ “bóng chiếu” – khơng theo chiều ngang (giữa từ với từ bên cạnh) mà cịn theo chiều dọc, chiều sâu (giữa khơng gian thơ với không gian thơ khác, thời đại với thời đại khác) Trong chừng mực đó, tính gượng gạo mà người ta quy kết cho thơ Lê Đạt phần xuất phát từ tâm thức sáng tạo mang tính kháng cự thường trực nhà thơ qn tính sáo mịn ngơn 62 Lê Đạt, 2009, Đường chữ, Nxb Hội nhà văn, H., tr.628 72 ngữ đời sống Trong ý nghĩa đó, cần hiểu thắng lợi mà ơng khao khát hướng đến, “khuất phục” độc giả, mà vượt qua biên giới kiên cố lối tư logic thông thường Văn thơ Lê Đạt hướng đến việc tạo sinh bối cảnh đối thoại – ý nghĩa cấu thành từ mối quan hệ chủ thể tiếp nhận với khách thể ngôn ngữ, với điều kiện thời đại văn liên quan Yêu cầu nghiêm khắc Lê Đạt chữ - cấp độ ngơn ngữ nhỏ có nghĩa tiếng Việt, mặt cho thấy chặt chẽ, cẩn trọng trường tương tác từ ngữ, đồng thời làm rõ lỏng lẻo rạn nứt chúng Trò chơi Lê Đạt gắn liền với hàng loạt phá vỡ: phá vỡ kết cấu cố định ngữ pháp, phá vỡ ngữ nghĩa thông thường chữ, phá vỡ tương quan logic từ… Bằng điều đó, Lê Đạt đồng thời “xóa bỏ” ảo tưởng diễn giải mạch lạc văn Cõi tục trút rừng bay mây trắng Trúc đằng để đắng tâm măng (Rừng trúc, Lê Đạt) Nếu toàn trật tự logic bị phá bỏ, diễn ngôn thơ cố tình bị xơ đẩy vào tình trạng hỗn độn, giới nghệ thuật bị xé vụn, điều đóng vai trị yếu tố cốt lõi neo giữ tính chỉnh thể trị chơi? Chúng tơi cho rằng, phía sau gọi “triết lý gián đoạn”63 hay trò chơi ghép chữ thơ Lê Đạt tiềm ẩn ám ảnh sâu sắc ông nứt vỡ giới tính hạn định tất yếu ngôn ngữ Công việc sáng tạo Lê Đạt dụng cơng thu nhặt, cắt dán mảnh ghép, suy ngược ra, lại xem phát ngơn thầm lặng tính phân mảnh giới Sự “trật khớp” chữ không liền mạch vũ trụ khác tầm vóc quy mơ mà giống tiến trình chất Đối với Lê Đạt, cứu cánh trò chơi nhằm hàn gắn lại đổ vỡ có, mà “nâng cấp” chúng lên thành thứ mỹ học khoảng trống Chẳng phải ngẫu nhiên mà Lê Đạt tự định danh trò chơi 63 Chữ dùng Thụy Khuê, 1995, “Thơ Tạo sinh Lê Đạt”, Cấu trúc thơ, Văn nghệ, California, tr.86 73 “bóng chữ” Thứ nhất, tỉnh táo nhà thơ trước ảo tưởng chân lý độc sáng: “Chỉ Thượng Đế có quyền tun bố tuyệt đối khơng đạo văn Flaubert cho nhà văn nhà cóp vĩnh cửu, cuốt đời cố gắng viết lại gốc từ đầu”64 Sau nữa, khát khao muôn đời kẻ sáng tạo muốn khai phá vùng đất tối tinh thần, thực chưa hiển lộ Lê Đạt dường bị ám ảnh nguy bị dồn đẩy vào cạn kiệt ngơn ngữ Điều khiến ơng tự biến trở thành “phu chữ” với sứ mệnh “soi rọi vùng mù cõi biết, mở mang biên cương thực”65 Lê Đạt phải lao động nghiêm túc để tạo bơng đùa; mà trị chơi ơng hội tụ đầy đủ bất hạnh hạnh phúc, câu thúc tự Nói cách hình tượng, giới thơ Lê Đạt, chữ chừng mực cởi bỏ gơng ngữ nghĩa suốt năm ghì nặng vai án Thông qua việc chữ khỏi phối cảnh tư quán tính để khơi dậy sức mạnh hoạt chúng, Lê Đạt, cách lặng lẽ, nối kết khát khao làm ngôn ngữ với ước vọng tự sâu sắc cho cá thể Trò chơi Lê Đạt tạo cho ấn tượng “tận hiến” Lê Đạt – nhân duyên làm “phu chữ”, phải đánh đổi đời cho trị chơi sáng tạo Đối với chúng ta, “Bóng chữ” q sức phù phiếm, với Lê Đạt, thứ thực mà đời người theo đuổi để vươn tới tự “trắng chữ nhẹ tênh” – niềm ao ước sáng có 64 65 Lê Đạt, 2009, Đường chữ, Nxb Hội nhà văn, H., tr.426 Lê Đạt, 2008, Đối thoại với đời thơ, Nxb Trẻ, TPHCM, tr.109 74 KẾT LUẬN Mặc dù tồn từ lâu ý thức người trò chơi lại gắn liền với đời sống đại qua nhiều phương diện: triết học, kinh tế, trị, phê bình nghệ thuật… Từ chỗ xem trị chơi giới phân biệt với thực nghiêm trọng đến chỗ xem giới trò chơi, nhìn người thực bước chuyển sâu sắc từ nguyên vẹn đến đổ vỡ, từ mạch lạc đến gián đoạn, từ thống đến đa chiều…Lý thuyết trò chơi đại mở tranh phong phú thời đại “khủng hoảng” “hỗn độn” Khi soi vào văn học đại, trò chơi trở thành cấu trúc tinh thần cho giới nghệ thuật tác phẩm, tâm lý sáng tạo nhà văn tâm tiếp nhận người đọc Trò chơi lý thuyết trò chơi, hay biện luận trò chơi, hai phương diện không giống nhau: ý thức chơi bàn chơi Ngày nay, lý thuyết trò chơi tìm thấy “sân chơi” lớn văn chương, nghệ thuật Vậy nên, khơng muộn để nói việc Khơng đủ để nói hết kiện tinh thần Lý thuyết trò chơi, nhìn chung, khơng phải đường lý tưởng việc tiếp cận thơ đại Việt Nam, thân từ đầu khơng tìm hữu tương thích với lịch sử, xã hội, văn hóa tư tưởng Việt Nam Tuy nhiên, thơ đại Việt Nam, số trường hợp tác giả có khuynh hướng “ngoại vi”, số phong cách có tinh thần tự cách tân mạnh mẽ “bén duyên” tự nhiên nhuần nhị với trò chơi đẩy đưa tất yếu Sự xuất trò chơi thơ họ, trước hệ từ lựa chọn tư duy, thứ định mệnh tinh thần bắt nguồn từ nguyên nhân nội tâm thức sáng tạo Trên phương diện tâm lý, ngơn ngữ tư tưởng, trị chơi tự thể cấu trúc có khả chi phối sâu sắc chủ thể đối tượng tham dự vào diễn trình Trị chơi thơ đại Việt Nam mang ý nghĩa thứ mã – nơi chứa đựng suy tư, trăn trở không ngừng thân phận nhân sinh Tinh thần tự do, hồn nhiên, phá phách lệch chuẩn trị chơi thơ ca, thế, cần nhìn nhận diện độc đáo cá tính, khuynh hướng sáng tác theo trào lưu cụ thể 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu sách tiếng Việt Mortimer J.Adler, 2006, Những tư tưởng lớn từ tác phẩm vĩ đại, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Trần Hồi Anh, 2010, Thơ - quan niệm cảm nhận, Nxb Thanh niên, TPHCM Vũ Tuấn Anh (tuyển chọn giới thiệu), 2007, Chế Lan Viên - Về tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lévy Bruhl, 2008, Kinh nghiệm thần bí biểu tượng người nguyên thủy, Nxb Thế giới, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, Hà Nội Nguyễn Phan Cảnh, 2006, Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn học, Hà Nội Hoàng Cầm, 2011, Thơ Hoàng Cầm, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Jean Chevalier, Alain Gheerbrant, Phạm Vĩnh Cư (chủ biên), 2002, Từ điển biểu tượng văn hóa giới, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng Antoine Compagnon, Lê Hồng Sâm, Đặng Anh Đào dịch, 2006, Bản mệnh lý thuyết, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Văn Dân, 2002, Văn học phi lý, Nxb Văn hóa Thơng tin, Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội 10 Trần Dần, 2007, Thơ Trần Dần, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 11 Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Đức Mậu (tuyển chọn giới thiệu), 2001, Tản Đà - Về tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Lê Đạt, 2008, Đối thoại với đời thơ, Nxb Trẻ, TPHCM 13 Lê Đạt, 2009, Đường chữ, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 14 Phan Cự Đệ (biên soạn), 2007, Về cách mạng thi ca: Phong trào Thơ Mới, NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Phan Cự Đệ, Nguyễn Toàn Thắng (tuyển chọn giới thiệu), 2007, Hàn Mặc Tử - Về tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Nguyễn Đăng Điệp (tuyển chọn giới thiệu), 2009, Hàn Mặc Tử, tác phẩm chọn lọc, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 76 17 Thu Giang, Nguyễn Duy Cần, 1992, Trang Tử tinh hoa, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, TPHCM 18 Bùi Giáng, 2012, Đười ươi chân kinh, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 19 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương, 1995, Lý luận văn học - vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục, TPHCM 20 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (đồng chủ biên), 2004, Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội 21 Ted Honderich, Lưu Văn Hy dịch, 2006, Hành trình triết học, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 22 I.P Ilin E.A Tzurganova, Đào Tuấn Ảnh, Trần Hồng Vân, Lại Nguyên Ân dịch, Các khái niệm thuật ngữ trường phái nghiên cứu văn học Tây Âu Hoa Kỳ kỷ 20, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 23 Thụy Khuê, 1995, Cấu trúc thơ, Văn nghệ, California 24 Đinh Trọng Lạc, 1995, 99 phương tiện biện pháp tu từ Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Ngô Tự Lập, 2008, Văn chương trình dụng điển, Nxb Tri thức, Hà Ni 26 Jean Franỗois Lyotard, Ngõn Xuyờn dch, 2007, Hon cảnh hậu đại, Nxb Tri thức, Hà Nội 27 Nhiều tác giả, 2006, Chân dung nhà văn Việt Nam đại, tập hai, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Nhiều tác giả, 2007, Huyền thoại văn học, Nxb Đại học Quốc gia TPHCM, TPHCM 29 Nhiều tác giả, 2004, Thơ – nghiên cứu, lý luận, phê bình, Nxb Đại học Quốc gia TPHCM, TPHCM 30 Nhiều tác giả, 2003, Văn học hậu đại giới, Những vấn đề lý thuyết, Nxb Hội nhà văn, Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội 31 F David Peat, 2011, Từ xác định đến bất định - Những câu chuyện khoa học tư tưởng kỉ 20, Nxb Tri thức, Hà Nội 77 32 Huỳnh Như Phương, 2010, Nhập môn lý luận văn học, Nxb Đại học Quốc gia TPHCM, TPHCM 33 Adrian Poole, 2012, Bi kịch: Dẫn nhập ngắn, Nxb Tri thức, Hà Nội 34 Murray Stein, 2011, Bản đồ tâm hồn người Jung, Nxb Tri thức, Hà Nội 35 Tagore, Như Hạnh dịch, 2007, Thực nghiệm tâm linh, Nxb Văn học, Hà Nội 36 Hoài Thanh, Hoài Chân, 2005, Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 37 Đỗ Lai Thúy, 2009, Bút pháp ham muốn, Nxb Tri thức, Hà Nội 38 Đỗ Lai Thúy, 2011, Phê bình văn học – Con vật lưỡng thê ấy, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 39 Lộc Phương Thủy (chủ biên), 2007, Lý luận phê bình văn học giới kỷ XX, tập hai, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Đặng Thu Thủy, 2011, Thơ trữ tình Việt Nam từ thập kỉ 80 đến – Những đổi bản, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 41 Chu Quang Tiềm, Khổng Đức Đinh Tấn Dung dịch, 2005, Tâm lý văn nghệ, Nxb Thanh Niên, TPHCM 42 Đặng Tiến, 2009, Thơ – thi pháp chân dung, Nxb Tri thức, Hà Nội 43 Tzvetan Todorov, Trần Huyền Sâm Đan Thanh dịch, 2010, Văn chương lâm nguy, Nxb Văn học, Hà Nội 44 Trang Tử, Thu Giang - Nguyễn Duy Cần dịch, 1992, Nam Hoa Kinh, Nxb Hà Nội, Hà Nội 45 Vưgốtxki, Hoài Lam Kiên Giang dịch, 1995, Tâm lý học nghệ thuật, Nxb Khoa học Xã hội, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Tài liệu sách tiếng Anh 46 Hans-Georg Gadamer, 2004, Truth and Method, Continuum Publishing Group, London, New York 47 James S.Hans, 1981, The Play of The World, The University of Massachusetts Press 48 Johan Huizinga, 1949, Homos Luden: A Study of The Play Element in Culture, Routledge & Kegan Paul, London, Boston & Henley 78 Tài liệu điện tử 49 Đào Tuấn Ảnh, 2012, Quan niệm thực người văn học hậu đại, [trực tuyến], [5.10.2012], Website Phê bình văn học, Địa truy cập: http://phebinhvanhoc.com.vn/?p=1823 50 Mikhail Mikhailovich Bakhtin, Phạm Vĩnh Cư dch, 2012, Sỏng tỏc ca Franỗois Rabelais v nn hóa dân gian Trung cổ Phục hưng, [trực tuyến], [5.10.2012], Website Phê bình văn học, Địa truy cập: http://phebinhvanhoc.com.vn/?p=901 51 Roland Barthes, Phan Luân dịch, 2012, Cái chết tác giả, [trực tuyến], [5.10.2012], Website Phê bình văn học, Địa truy cập: http://phebinhvanhoc.com.vn/?p=4028 52 Roland Barthes, Nguyên Ngọc dịch, 2012, Độ không lối viết, [trực tuyến], [5.10.2012], Website Phê bình văn học, Địa truy cập: http://phebinhvanhoc.com.vn/?p=248 53 Lê Huy Bắc, 2011, Đôi điều văn chương hậu đại Việt Nam, [trực tuyến], [5.10.2012], Website Nhà văn TPHCM, Địa truy cập: http://nhavantphcm.com.vn/tac-pham-chon-loc/nghien-cuu-phe-binh/le-huy-bac-vanchuong-hau-hien-dai.html 54 Nguyễn Văn Dân, 2012, Chủ nghĩa hậu đại – Tồn hay không tồn tại, [trực tuyến], [5.10.2012], Website Khoa Văn học ngôn ngữ, Địa truy cập: http://khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=articl e&id=3537%3Ach-ngha-hu-hin-i-tn-ti-hay-khong-tn-ti&catid=94%3Aly-lun-va-phebinh-vn-hc&Itemid=135&lang=vi 55 Jacques Derrida, 2009, Structure, Sign and Play in the Discourse of the Human Sciences [trực tuyến], [5.10.2012], Địa truy cập: http://hydra.humanities.uci.edu/derrida/sign-play.html 56 Trương Đăng Dung, 2012, Tri thức ngôn ngữ tinh thần hậu đại [trực tuyến], [5.10.2012], Website Phê http://phebinhvanhoc.com.vn/?p=1886 bình văn học, Địa truy cập: 79 57 Trương Đăng Dung, 2012, Văn văn học bất ổn nghĩa, [trực tuyến], [5.10.2012], Website Phê bình văn học, Địa truy cập: http://phebinhvanhoc.com.vn/?p=217 58 Đặng Anh Đào, 2012, Huyền thoại văn chương: Thời điểm phát sáng biến hóa văn học viết đại, [trực tuyến], [5.10.2012], Website Viện Văn học, Địa truy cập: http://vienvanhoc.org.vn/news/vanhocnuocngoai/1045/huyen-thoai-van- chuong-thoi-diem-phat-sang-va-bien-hoa-trong-van-hoc-viet-hien-dai.aspx 59 Umberto Eco, Nguyễn Văn Dân dịch, 2012, Thi pháp tác phẩm mở, [trực tuyến], [5.10.2012], Website Phê bình văn học, Địa truy cập: http://phebinhvanhoc.com.vn/?p=762 60 Stuart Elden, 2008, Eugen Fink and The Question of The World, [trực tuyến], [5.10.2012], Website Parrhesiajournal.org, Địa truy cập: www.parrhesiajournal.org/parrhesia05/parrhesia05_elden.pdf 61 Louise Gluck, Hoàng Hưng dịch, Thơ giọng, phong cách tư tưởng, [trực tuyến], [5.10.2012], Website VnExpress, Địa truy cập: http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/tho-la-giong-la-phong-cach-cua-tutuong-1973859.html 62 Trần Ngọc Hiếu, 2012, Khúc ngoặt ngôn ngữ lý thuyết trò chơi hậu đại, [trực tuyến], [5.10.2012], Website Tạp chí Sơng Hương, Địa truy cập: http://tapchisonghuong.com.vn/tin-tuc/p7/c98/n10310/KHUC-NGOAT-NGON-NGUCUA-LY-THUYET-TRO-CHOI-HAU-HIEN-DAI.html 63 Trần Ngọc Hiếu, 2012, Tiếp cận chất trò chơi văn học (Những gợi mở từ cơng trình Homo Ludens Johan Huizinga), [trực tuyến], [5.10.2012], Website Phê bình văn học, Địa truy cập: http://phebinhvanhoc.com.vn/?p=1902 64 Trần Ngọc Hiếu, 2012, Từ đồng dao đến thơ đại: Trường hợp Trần Dần, [trực tuyến], [5.10.2012], Website Văn hóa Nghệ An, Địa truy cập: http://vanhoanghean.vn/nhung-goc-nhin-van-hoa/goc-nhin-van-hoa/1145-tu-dongdao-den-tho-hien-dai-truong-hop-tran-dan.html 80 65 Châu Minh Hùng, 2009, Tự thơ tự do, [trực tuyến], [5.10.2012], Website Khoa Văn học ngôn ngữ, Địa truy cập: http://khoavanhoc- ngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&id=478:t-doth-t-do&catid=94:ly-lun-va-phe-binh-vn-hc&Itemid=135 66 Inrasara, 2009, Nhật Chiêu – viết thở, Website khoa Văn học ngôn ngữ, [trực tuyến], [18.6.2013], Địa truy cập: http://khoavanhoc- ngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&id=677:nhtchieu-vit-nh-la-th&catid=96:gii-thiu-sach 67 Trần Thiện Khanh, 2011, Bước đầu nhận diện diễn ngôn, diễn ngôn văn học, diễn ngôn thơ, [trực tuyến], [5.10.2012], Website Tạp chí Sơng Hương, Địa truy cập: http://tapchisonghuong.com.vn/tin-tuc/p7/c98/n8184/Buoc-dau-nhan-dien-dien-ngondien-ngon-van-hoc-dien-ngon-tho.html 68 Hải Ngọc, 2009, Bản chất trò chơi thơ ca nhìn từ khía cạnh: Luật chơi, [trực tuyến], [5.10.2012], Website Hải Ngọc’s Weblog, Địa truy cập: http://hieutn1979.wordpress.com/2009/12/07/ti%E1%BB%83u-lu%E1%BA%ADnb%E1%BA%A3n-ch%E1%BA%A5t-tro-ch%C6%A1i-c%E1%BB%A7ath%C6%A1-ca/ 69 Lã Nguyên, 2012, Giải cấu trúc luận theo cách hiểu tôi, [trực tuyến], [5.10.2012], Website Khoa ngữ Văn - Đại học Sư phạm Hà Nội, Địa truy cập: http://nguvan.hnue.edu.vn/?comp=content&id=248&Giai-cau-trac-luan.html 70 Nguyễn Minh Quân, 2012, Chủ nghĩa hậu đại: khái niệm bản,[trực tuyến], [5.10.2012], Website Phê bình văn học, Địa truy cập: http://phebinhvanhoc.com.vn/?p=3772 71 Nguyễn Minh Quân, 2011, Lý thuyết phê bình văn học đương đại: từ cấu trúc luận đến giải cấu trúc, [trực tuyến], [5.10.2012], Website Khoa Văn học ngôn ngữ, Địa truy cập: http://khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=articl e&id=1755:ly-thuyt-va-phe-binh-vn-hc-ng-i-t-cu-truc-lun-n-gii-cu-truc&catid=94:lylun-va-phe-binh-vn-hc&Itemid=135 81 72 Nguyễn Minh Quân, 2011, Liên văn – triển hạn đến vô tác phẩm văn học, [trực tuyến], [5.10.2012], Website Khoa Văn học ngôn ngữ, Địa truy cập: http://khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&id=1761:lienvn-bn-s-trin-hn-n-vo-cung-ca-tac-phm-vn-hc&catid=94:ly-lun-va-phe-binh-vnhc&Itemid=135 73 Lydia H.Rodriguez, 2009, A Theoretical View of Games in Literature, [trực tuyến], [5.10.2012], Website Utpa.edu, Địa truy cập: www.utpa.edu/dept/modlang/hipertexto/docs/Hiper10Rodriguez.pdf 74 Nguyễn Văn Thuấn, 2012, Tiếp cận thể loại từ góc độ liên văn bản: Chủ nghĩa hình thức Nga – Mikhail Bakhtin – Gérard Genette, [trực tuyến], [5.10.2012], Website Phê bình văn học, Địa truy cập: http://phebinhvanhoc.com.vn/?p=1156 75 Nguyễn Hưng Quốc, 2012, Văn liên văn bản, [trực tuyến], [5.10.2012], Website Phê bình văn học, Địa truy cập: http://phebinhvanhoc.com.vn/?p=1671 76 Trần Huyền Sâm, 2008, Một số vấn đề Xuân Thu Nhã Tập, [trực tuyến], [5.10.2012], Website Tạp chí Sơng Hương, Địa truy cập: http://tapchisonghuong.com.vn/tap-chi/c127/n1178/Mot-so-van-de-ve-Xuan-thu-nhatap.html 77 Gordon E.Slethaug, Nhã Thuyên dịch, Lý thuyết trò chơi, [trực tuyến], [5.10.2012], Website Phongdiep.net, Địa truy cập: http://phongdiep.net/default.asp?action=article&ID=11144 78 Bùi Văn Nam Sơn, 2012, Triết học hậu đại, [trực tuyến], [5.10.2012], Website Phê bình văn học, Địa truy cập: http://phebinhvanhoc.com.vn/?p=2703 79 Trần Đình Sử, 2013, Các khuynh hướng phê bình văn học Việt Nam nay, [trực tuyến], [18.6.2013], Website Phê bình văn học, Địa truy cập: http://phebinhvanhoc.com.vn/?p=9276#more-9276 80 Phùng Gia Thế, 2012, Điều kiện hậu đại văn học Việt Nam, [trực tuyến], [5.10.2012], Website Phê bình http://phebinhvanhoc.com.vn/?p=2844 văn học, Địa truy cập: 82 81 Lương Mỹ Vân, 2011, Ludwig Josef Johann Wittgenstein – “Cha tinh thần” triết học phân tích, [trực tuyến], [5.10.2012], Website Viện Triết học, Địa truy cập: http://www.vientriethoc.com.vn/?cat=44&id=463&pcat=&vientriet=articles_deltails ... đề tài Thơ đại Việt Nam nhìn từ lý thuyết trị chơi (qua số trường hợp nghiên cứu tiêu biểu) làm đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài Mặc dù nghiên cứu nhiều giới, lý thuyết trò chơi cịn... chơi (qua số trường hợp nghiên cứu tiêu biểu) cơng trình nghiên cứu xoay quanh việc giới thi? ??u, tóm lược tư tưởng lý thuyết trị chơi, lấy làm sở tiếp cận, lý giải số tượng bật thơ đại Việt Nam. .. Ngôn ngữ trò chơi 43  2.3 Triết lý trò chơi 49  CHƯƠNG 3: MỘT SỐ NHÀ THƠ HIỆN ĐẠI VIỆT NAM TIÊU BIỂU NHÌN TỪ LÝ THUYẾT TRÒ CHƠI 56  3.1 Chế Lan Viên trị chơi trí

Ngày đăng: 07/05/2021, 18:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w