1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hiện tượng lao động việt nam bất hợp pháp tại hàn quốc từ cách tiếp cận lý thuyết trò chơi

74 78 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT NGUYỄN THỊ HỒNG DUNG HIỆN TƯỢNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM BẤT HỢP PHÁP TẠI HÀN QUỐC TỪ CÁCH TIẾP CẬN LÝ THUYẾT TRÒ CHƠI ḶN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG TP Hờ Chí Minh, năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT - NGUYỄN THỊ HỒNG DUNG HIỆN TƯỢNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM BẤT HỢP PHÁP TẠI HÀN QUỐC TỪ CÁCH TIẾP CẬN LÝ THUYẾT TRÒ CHƠI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG Chuyên ngành: Chính sách công Mã số: 60340402 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS VŨ THÀNH TỰ ANH TP Hồ Chí Minh năm 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này thực hiện Các số liệu và các đoạn trích dẫn đã sử dụng luận văn đều được dẫn nguồn và độ chính xác phạm vi hiểu biết của Luận văn này không nhất thiết phản ánh quan điểm của trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh hay Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Tp Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hồng Dung ii LỜI CẢM ƠN Luận văn này được hoàn thành với sự giúp đỡ của tập thể các thầy cô giáo Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright và tập thể MP8 Đặc biệt, muốn dành lời cảm ơn sâu sắc nhất tới Tiến sĩ Vũ Thành Tự Anh, người đã truyền cho cảm hứng nghiên cứu, phương pháp tiếp cận thực hiện nghiên cứu một cách khoa học, đồng thời kịp thời điều chỉnh, góp ý cho suốt quá trình thực hiện để luận văn này được hoàn thiện nhất Ći cùng, tơi khơng thể hồn thành q trình học tập và nghiên cứu ḷn văn nếu khơng nhận được sự hỗ trợ tuyệt vời từ gia đình tôi, ba mẹ và chồng cùng các Các anh chị đồng nghiệp và lãnh đạo tại quan cũng là ng̀n đợng viên liên tục, giúp tơi hồn thành chặng đường đạt được kết quả cao nhất khả của mình Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quý báu của tất cả mọi người./ iii TÓM TẮT Một tỷ lệ lớn người lao động Việt Nam làm việc bất hợp pháp tại Hàn Q́c, bất chấp việc qùn hai nước đặt các quy định nhằm giảm thiểu xử phạt trường hợp Mặc dù giai đoạn nghiên cứu được giới hạn vòng năm từ 2009 đến 2013 hạn chế về số liệu, phát hiện có thể giải thích cho mợt hiện tượng đã tồn tại qua một thời gian dài và chưa có hướng giải quyết Những phân tích nghiên cứu đã chỉ nguyên nhân dẫn đến hệ quả tỷ lệ lao động bất hợp pháp cao đến từ cả ba phía: chủ lao động Hàn Quốc, người lao động Việt Nam và chính quyền hai nước Sử dụng lý thút trò chơi làm cơng cụ để mơ hình hóa hiện tượng này, đề tài chỉ đợng kinh tế của bên với lỗ hổng thể chế hiện tại nguyên nhân dẫn đến tình trạng rất nhiều lao động Việt Nam tại Hàn Quốc làm việc bất hợp pháp Chủ lao động tác nhân tạo nên nhu cầu đối với lao động bất hợp pháp Nếu chủ lao động tuyển lao động bất hợp pháp, phản ứng tốt nhất của người lao động làm việc và cư trú bất hợp pháp Nếu người lao động làm việc và cư trú bất hợp pháp, phản ứng tốt nhất của chủ lao động tuyển lao động bất hợp pháp Đề tài thực hiện ước tính lợi ích của hai bên dựa xác śt bị bắt, hình phạt lợi ích hàng tháng Các kết luận về toán cho thấy chủ lao động chỉ cần thuê tuyển 01 lao động bất hợp pháp vòng 0,7 ngày, lợi ích của lớn không thuê tuyển, cho dù người lao động đó có bị phát hiện hay không Người lao động cũng đạt đến điểm hòa vớn sau làm việc bất hợp pháp mợt thời gian khơng q dài 5,6 tháng Chính phủ Hàn Quốc chịu sức ép từ khu vực doanh nghiệp áp lực thiếu lao động nước, không thể mạnh tay với chủ lao động vi phạm Các quan liên quan phía Việt Nam cũng không thể giải quyết triệt để thiếu sở biện pháp để cưỡng chế, bên cạnh thực tế nhu cầu xuất lao động sang Hàn Quốc vẫn rất lớn Trạng thái cân của trò chơi là điểm “tuyển; trốn” của chủ lao động và người lao đợng câu trả lời cho hiện tượng hàng loạt lao động bỏ trốn tại Hàn Quốc Để giải qút tình trạng lao đợng Việt Nam bỏ trớn tại Hàn Quốc, đề tài khuyến nghị biện pháp khắc phục điểm yếu về thể chế để từ đó làm giảm động kinh tế của bên Thứ nhất, phủ Việt Nam có thể xác lập lại vị thế đàm phán và gây sức ép ngược lại với phủ Hàn Q́c việc xử lý tình trạng này, tránh thế bị đợng iv hiện Theo đó, hướng xử lý hiệu quả nhất đề nghị phủ Hàn Q́c kiên qút việc xử lý chủ lao động Hàn Quốc thuê tuyển người bất hợp pháp, cụ thể là tăng xác suất bị bắt chế tài xử phạt, thay vì hướng vào người lao động Việt Nam hiện Xác suất có thể được tăng cách quy định bắt buộc người lao động bất hợp pháp bị bắt phải khai chủ tuyển dụng của Thứ hai, cần phải giảm thu nhập kỳ vọng của người lao động Việt Nam cách tăng khả bị bắt, hình phạt vi phạm và cưỡng chế thực hiện mạnh mẽ so với hiện Ngoài ra, đối với việc tuyển dụng lao động, không nên tuyển tập trung một địa phương hay một khu vực cục bộ nào đó quá nhiều để làm tăng chi phí bỏ trốn của người lao động Cuối cùng, các quan chức cần có biện pháp mở rợng thị trường XKLĐ hoặc ngừng đưa người sang quốc gia có thị trường chợ đen về lao đợng v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii DANH MỤC KÍ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC PHỤ LỤC viii DANH MỤC HÌNH viii DANH MỤC BẢNG viii CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Bối cảnh nghiên cứu 1.2 Vấn đề chính sách 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Câu hỏi nghiên cứu 1.5 Thiết kế nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ KHUNG PHÂN TÍCH 2.1 Lịch sử EPS 2 Các vấn đề về xuất khẩu lao động 2.3 Lý thuyết trò chơi 10 CHƯƠNG MÔ HÌNH VÀ PHÂN TÍCH MÔ HÌNH 13 Xây dựng mô hình 13 3.1 3.1.1 Các giả định 13 3.1.2 Các giai đoạn mô hình 13 3.2 Thuyết minh mô hình 14 3.2.1 Các qút định dưới góc nhìn của chủ lao động 15 Giai đoạn 1: chủ lao động quyết định tuyển hay không tuyển lao động BHP 15 3.2.2 Các qút định dưới góc nhìn của người lao động: 17 Giai đoạn 2: Người lao động quyết định trốn hoặc không trốn 17 3.2.3 Tác đợng của chính qùn trò chơi 19 3.3 Ước tính lợi ích bên 23 3.4 Kết luận về trò chơi 31 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 34 4.1 Kết luận 34 4.2 Kiến nghị 35 vi 4.3 Hạn chế của đề tài 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 PHỤ LỤC 40 vii DANH MỤC KÍ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT BHP Bất hợp pháp Bộ LĐTB&XH Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội Bộ VLLĐ Bộ Việc làm và Lao động Hàn Quốc EPS Hệ thống Cấp phép Việc làm HRD Cơ quan Phát triển Nhân lực Hàn Quốc QLLĐNN Cục Quản lý Lao động ngoài nước TTLĐNN Trung tâm Lao động Ngoài nước XNC Xuất nhập cảnh XKLĐ Xuất lao động viii DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục : Báo cáo Văn phòng Quản lý Lao động EPS Việt Nam- Trung tâm Lao động Ngoài nước- Bộ LĐTB&XH 40 Phụ lục Danh sách xã tạm dừng tuyển chọn lao động Hàn Quốc năm 2017 46 Phụ lục 3: Quy trình thực chương trình EPS 54 Phụ lục 4: Tỷ lệ chi phí lao động gián tiếp tổng chi phí lao động ngành tại Hàn Quốc từ năm 2009 đến 2013 56 Phụ lục 5: Thông tin sách miễn, giảm xử phạt đới với người lao động cư trú bất hợp pháp tại Hàn Quốc 57 Phụ lục Nội dung vấn chuyên gia 59 Phụ lục Bảng câu hỏi vấn người lao động 62 Phụ lục Bảng tổng hợp nội dung trả lời vấn 64 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Các thị trường XKLĐ lớn Việt Nam năm 2014………………………………….1 Hình 1.2 Tỷ lệ lao động Việt Nam Hàn Quốc tổng số lao động xuất Hình 1.3 Ngành nghề làm việc người lao động nước Hình 1.4: Tỷ lệ lao động Việt Nam hết hạn hợp đờng khơng nước theo chương trình EPS tính đến hết tháng 9/2015 Hình 3.1: Sơ đờ trò chơi chủ lao động người lao động 14 Hình Chi phí lao động từ năm 2009 đến 2013 16 Hình 3 Sơ đờ kết cục 25 Hình Mơ hình trò chơi với ước tính lợi ích 31 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Xác suất bị bắt lao động bất hợp pháp Hàn Quốc 20 Bảng 3.2 Bảng tính lợi ích người lao động chủ lao động bằng cách suy luận ngược 26 50 Huyện Tuyên Hóa 12 66.67 Huyện Minh Hóa 100.00 X HƯNG YÊN 10/10 Huyện Ân Thi 86 45.45 Hụn Khối Châu 70 53.33 Hụn Kim Đợng 63 75.00 Thành phố Hưng Yên 59 33.33 Thị xã Mỹ Hào 56 44.44 Huyện Phù Cừ 52 75.00 Huyện Tiên Lữ 39 50.00 Huyện Yên Mỹ 39 66.67 Huyện Văn Lâm 34 50.00 24 50.00 10 Huyện Văn Giang XI BẮC GIANG 5/10 Huyện Lục Nam 185 39.13 Huyện Yên Dũng 117 30.77 Huyện Lạng Giang 93 40.00 Huyện Yên Thế 22 54.55 Huyện Sơn Động 100.00 XII PHÚ THỌ 10/13 Thành phớ Việt Trì 126 42.86 Huyện Lâm Thao 105 33.33 Huyện Hạ Hòa 40 50.00 Huyện Phù Ninh 34 33.33 Huyện Cẩm Khê 22 33.33 Huyện Thanh Ba 22 80.00 Huyện Thanh Thủy 19 33.33 Huyện Thanh Sơn 14 33.33 Huyện Đoan Hùng 14 100.00 12 40.00 10 Huyện Tam Nông 51 PHỤ LỤC CÁC QUẬN/HUYỆN TẠM DỪNG TUYỂN CHỌN NĂM 2017 (Kèm theo Công văn số 1147/LĐTBXH-QLLĐNN ngày 28/3/2017) TT Tỉnh, thành phố I NGHỆ AN Tỷ lệ (%) lao động hết Số lượng lao hạn hợp đồng lao động cư trú bất động không về nước hợp pháp (đến (01/7/2016 đến 28/02/2017) 28/02/2017) Huyện Nghi Lộc 358 50.00 Thành phố Vinh 254 50.00 Thị xã Cửa Lò 240 33.33 Huyện Hưng Nguyên 203 33.33 Huyện Thanh Chương 197 37.93 Huyện Nam Đàn 195 56.00 Huyện Diễn Châu 160 52.38 Huyện Yên Thành 159 35.29 Huyện Quỳnh Lưu 154 50.00 10 Huyện Đô Lương 148 75.00 11 Huyện Tân Kỳ 61 33.33 II THANH HÓA Hụn Đơng Sơn 311 45.87 Hụn Hoằng Hóa 189 45.00 Huyện Triệu Sơn 69 37.93 Huyện Nga Sơn 64 33.33 III Ghi HÀ TĨNH Huyện Nghi Xuân 482 62.96 Ven biển, sự cố môi trường Huyện Cẩm Xuyên 201 44.00 Ven biển, sự cố môi trường Huyện Lộc Hà 80 50.00 Ven biển, sự cố môi trường Huyện Thạch Hà 76 41.67 Ven biển, sự cố môi trường Huyện Can Lộc 66 44.44 52 IV Huyện Kỳ Anh 62 60.00 HÀ NỢI Hụn Đơng Anh 84 34.62 Hụn Ba Vì 83 33.33 Hụn Thường Tín 79 34.48 Huyện Thạch Thất 76 46.67 Huyện Đan Phượng 65 34.62 V HẢI DƯƠNG Huyện Cẩm Giàng 132 39.62 Thị xã Chí Linh 107 44.44 Thành phớ Hải Dương 93 44.83 Hụn Bình Giang 80 33.33 Huyện Thanh Miện 75 46.67 Huyện Tứ Kỳ 74 46.67 Huyện Thanh Hà 63 57.14 VI THÁI BÌNH Huyện Vũ Thư 239 54.55 Huyện Tiền Hải 120 78.57 Huyện Kiến Xương 103 50.00 Huyện Thái Thụy 69 55.56 VII NAM ĐỊNH Huyện Xuân Trường 142 36.84 Thành phố Nam Định 132 50.00 Huyện Nam Trực 88 45.45 Huyện Giao Thủy 75 41.94 Huyện Hải Hậu 66 46.15 VIII BẮC NINH Huyện Lương Tài 186 40.30 Huyện Gia Bình 129 34.69 Huyện Tiên Du 68 31.58 Thành phố Bắc Ninh 67 52.63 Huyện Quế Võ 66 44.44 Ven biển, sự cố môi trường 53 IX QUẢNG BÌNH Hụn Bớ Trạch 350 66.67 Ven biển, sự cố môi trường Thị xã Ba Đồn 71 70.00 Ven biển, sự cố môi trường Thành phố Đồng Hới 70 41.67 Ven biển, sự cố môi trường X HƯNG YÊN Huyện Ân Thi 86 45.45 Huyện Khoái Châu 70 53.33 Huyện Kim Động 63 75.00 XI BẮC GIANG Huyện Lục Nam 185 39.13 Huyện Yên Dũng 117 30.77 Huyện Lạng Giang 93 40.00 XII PHÚ THỌ Thành phố Việt Trì 126 42.86 Huyện Lâm Thao 105 33.33 54 PHỤ LỤC 3: QUY TRÌNH THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH EPS Bước Học tiếng Hàn Người lao động phải tự học tiếng Hàn để có thể tham dự kỳ thi tiếng Hàn EPS-KLT Bước Tham dự kỳ thi tiếng Hàn EPS-KLT là kỳ thi tiếng Hàn dành cho chương trình EPS, Bộ Việc làm và Lao động Hàn Quốc phối hợp với Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội tổ chức Kế hoạch thi được thông báo công khai các phương tiện thông tin đại chúng Người lao động trực tiếp đăng ký tại các Sở Lao động – Thương binh và Xã hội nơi có hộ thường trú và dự thi tại địa điểm Trung tâm Lao động ngoài nước thông báo Bước Nộp hồ sơ đăng ký dự tuyển Những người lao động đạt yêu cầu qua kỳ thi tiếng Hàn được thông báo để làm thủ tục đăng ký dự tuyển (mua hồ sơ, kê khai và nộp) thông qua Sở Lao động – Thương binh và Xã hội nơi đã đăng ký dự thi tiếng Hàn Hồ sơ dự tuyển được chuyển về Trung tâm Lao động ngoài nước kiểm tra, xử lý, hồ sơ đạt yêu cầu được gửi sang Hàn Quốc Bước 4: Doanh nghiệp Hàn Quốc sử dụng lao động lựa chọn, ký hợp đồng lao động Những người lao động được doanh nghiệp Hàn Quốc sử dụng lao động lựa chọn để ký hợp đồng lao động được Trung tâm Lao động ngoài nước thông báo, các phương thức sau: - Gửi công văn thông báo cho Sở Lao động – Thương binh và Xã hội nơi người lao động đăng ký dự thi tiếng Hàn - Gửi thư trực tiếp qua đường bưu điện tới người lao động - Đăng tải danh sách người lao động được doanh nghiệp Hàn Quốc lựa chọn trang thông tin điện tử của Trung tâm Lao động ngoài nước Bước 5: Nộp tiền, ký Hợp đồng đưa người lao động làm việc tại Hàn Quốc với Trung tâm Lao động ngoài nước Khi nhận thông báo của Trung tâm về việc được lựa chọn để ký hợp đồng lao động, người lao động nộp khoản tiền Việt Nam đương với 630 đô la Mỹ (theo quy định của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội) Số tiền này để chi trả lệ phí xin cấp visa, tiền mua vé máy bay lượt sang Hàn Quốc, chi phí tuyển chọn, xử lý hồ sơ và chi phí đào tạo bồi dưỡng kiến thức cần thiết Người lao động ký Hợp đồng đưa người lao động làm việc tại Hàn Quốc theo Chương trình EPS với Trung tâm Lao động ngoài nước và thực hiện đúng các quy định hợp đồng này Bước 6: Ký quỹ tại Ngân hàng chính sách xã hội Người lao đợng thực hiện ký quỹ tại phòng giao dịch hoặc chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội nơi người lao động cư trú hợp pháp với số tiền là 100 triệu đồng theo quy định tại Thông tư liên tịch số 31/2013/TTLT-BLĐTBXH-BTC ngày 12/11/2013 của Bộ Lao động -Thương binh và Xã hội và Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Quyết định số 55 1465/QĐ-TTg ngày 21/8/2013 của Thủ tướng Chính phủ về việc thực hiện thí điểm ký quỹ đối với người lao động làm việc tại Hàn Quốc theo Chương trình cấp phép việc làm cho lao động nước ngoài của Hàn Quốc Chỉ người lao động đã thực hiện ký quỹ mới được xuất cảnh sang Hàn Quốc làm việc Bước 7: Tham dự khóa Bời dưỡng kiến thức cần thiết và xuất cảnh sang Hàn Quốc làm việc - Người lao động tham dự khóa bồi dưỡng kiến thức cần thiết Trung tâm Lao động ngoài nước tổ chức Chỉ người lao động đạt yêu cầu qua đợt kiểm tra cuối khóa bồi dưỡng kiến thức cần thiết và được cấp chứng chỉ mới được xuất cảnh sang Hàn Quốc làm việc Sau hoàn tất các thủ tục cần thiết, Trung tâm Lao động ngoài nước gửi công văn thông báo xuất cảnh cho Sở Lao động – Thương binh và Xã hội và trực tiếp qua đường bưu điện cho người lao động Trung tâm Lao động ngoài nước trực tiếp hướng dẫn các thủ tục, tổ chức đưa người lao động sân bay Nội Bài và đón người lao động tại sân bay Incheon, Hàn Quốc Sau hoàn tất các thủ tục trên, người lao động đủ điều kiện được Trung tâm Lao động ngoài nước xin cấp visa nhập cảnh Hàn Quốc tại Đại sức quán Hàn Quốc tại Việt Nam và phối hợp với phía Hàn Quốc bố trí xuất cảnh sang làm việc tại Hàn Quốc Trung tâm Lao động ngoài nước thông báo lịch xuất cảnh thông qua Sở Lao động – Thương binh và Xã hội và đăng tải thông tin trang thông tin điện tử của Trung tâm Bước 8: Thực hợp đồng lao động tại Hàn Quốc và về nước đúng hạn hết thời hạn hợp đồng lao động Người lao động làm việc tại Hàn Quốc theo thời gian hợp đồng lao động đã ký với doanh nghiệp Hàn Quốc sử dụng lao động Trước hết hạn hợp đồng lao động, người lao động phải thông báo kế hoạch về nước của mình với Văn phòng Quản lý lao đợng Việt Nam theo Chương trình EPS tại Hàn Quốc để Trung tâm Lao động ngoài nước có cứ Thanh lý hợp đồng và làm các thủ tục tất toán tài khoản ký quỹ cho người lao động Bước 9: Thanh lý hợp đồng đưa người lao động làm việc tại Hàn Quốc, tất toán tài khoản ký quỹ - Nếu người lao động về nước đúng thời hạn, Hợp đồng đưa người lao động làm việc tại Hàn Quốc theo Chương trình EPS mà người lao động đã ký với Trung tâm Lao động ngoài nước tự động lý Trong vòng 20 ngày làm việc, kể từ ngày người lao động về nước, Trung tâm Lao động ngoài nước thông báo văn bản cho Hội sở chính Ngân hàng Chính sách xã hội để có sở hoàn trả tiền ký quỹ và tất toán tài khoản ký quỹ cho người lao động - Nếu người lao động bỏ trốn trước về nơi làm việc theo Hợp đồng lao động (bỏ trốn tại sân bay sau nhập cảnh Hàn Quốc, bỏ trốn tại Cơ sở đào tạo của Hàn Quốc ) hoặc không về nước sau hết hạn hợp đồng lao động thì tiền ký quỹ của người lao động (bao gồm cả gốc và lãi) được chuyển vào Quỹ giải quyết việc làm tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nơi người lao động cư trú hợp pháp trước làm việc tại Hàn Quốc - Đối với các trường hợp phát sinh khác số tiền ký quỹ của người lao động xử lý theo các điều khoản được quy định hợp đồng Trung tâm Lao động ngoài nước và người lao động Nguồn : http://www.colab.gov.vn/tin-tuc/644/Quy-trinh-thuc-hien-chuong-trinh-EPS.aspx 56 PHỤ LỤC 4: TỶ LỆ CHI PHÍ LAO ĐỘNG GIÁN TIẾP TRÊN TỔNG CHI PHÍ LAO ĐỘNG CỦA CÁC NGÀNH TẠI HÀN QUỐC TỪ NĂM 2009 ĐẾN 2013 2009 Ngành nghề Tổng chi phí lao động Tổng các ngành Sản xuất Xây dựng Chi phí lao động trực tiếp Lương bản và ngoài giờ Tiền thưởng và Chi phí lao các khoản trả động gián tiếp khác Chi trả thất nghiệp Các phúc lợi theo quy định của pháp luật Chi trả hiện vật Các phúc lợi khác không theo quy định của pháp luật Chi phí tuyển người Chi phí giáo dục và đào tạo Tỷ lệ chi phí gián tiếp/ Tổng chi phí lao động Chi phí lao động khác 2.960,3 2.371,2 2.069,1 302,1 589,1 231 1,7 204,8 140,7 1,1 8,2 1,6 3.066,2 3.008,1 2.405,7 2.363,7 2.079,7 2.145 326 218,7 660,5 644,3 262,7 215,1 1,2 1,8 215,2 259 170,1 160,6 0,6 8,4 6,1 1,9 20% 22% 21% 2010 Ngành nghề Tổng chi phí lao động Tổng các ngành Sản xuất Xây dựng Chi phí lao động trực tiếp Lương bản và ngoài giờ Tiền thưởng và Chi phí lao các khoản trả động gián tiếp khác Chi trả thất nghiệp Các phúc lợi theo quy định của pháp luật Chi trả hiện vật Các phúc lợi khác không theo quy định của pháp luật Chi phí tuyển người Chi phí giáo dục và đào tạo Tỷ lệ chi phí gián tiếp/ Tổng chi phí lao động Chi phí lao động khác 3.121,5 2.510 2.180,4 329,6 611,6 251,3 215,1 131,8 1,9 7,8 1,7 3.226,7 3.107,7 2.534,4 2.463,9 2.190,5 2.248,5 344 215,4 692,2 643,8 287,8 227,5 1,9 228,3 265 163,5 141,8 0,8 7,2 5,2 2,5 1,6 20% 21% 21% 2011 Ngành nghề Tổng chi phí lao động Tổng các ngành Sản xuất Xây dựng Chi phí lao động trực tiếp Lương bản và ngoài giờ Tiền thưởng và Chi phí lao các khoản trả động gián tiếp khác Chi trả thất nghiệp Các phúc lợi theo quy định của pháp luật Chi trả hiện vật Các phúc lợi khác không theo quy định của pháp luật Chi phí tuyển người Chi phí giáo dục và đào tạo Tỷ lệ chi phí gián tiếp/ Tổng chi phí lao động Chi phí lao động khác 3.380,6 2.698,8 2.345,7 353,1 681,8 288,6 2,8 229,7 149,8 1,8 7,6 1,4 3.498,1 3.317,8 2.746,8 2.619,9 2.346,5 2.418,4 400,3 201,4 751,3 697,9 322 223 2,9 1,7 239,1 293,3 177,5 174,6 1,1 0,4 6,8 3,9 1,2 20% 21% 21% 2012 Ngành nghề Tổng chi phí lao động Tổng các ngành Sản xuất Xây dựng Chi phí lao động trực tiếp Lương bản và ngoài giờ Tiền thưởng và Chi phí lao các khoản trả động gián tiếp khác Chi trả thất nghiệp Các phúc lợi theo quy định của pháp luật Chi trả hiện vật Các phúc lợi khác không theo quy định của pháp luật Chi phí tuyển người Chi phí giáo dục và đào tạo Tỷ lệ chi phí gián tiếp/ Tổng chi phí lao động Chi phí lao động khác 3.569,7 2.846,8 2.475 371,8 722,9 300,9 2,5 243 163 2,3 8,3 2,9 3.712 3.425,6 2.895,6 2.722,1 2.462,9 2.525,3 432,7 196,8 816,4 703,5 339,5 229,7 2,2 3,8 258,1 277,1 201,5 186,2 2,1 0,4 8,6 4,4 1,1 20% 22% 21% 2013 Ngành nghề Tổng chi phí lao động Tổng các ngành Sản xuất Xây dựng Chi phí lao động trực tiếp Lương bản và ngoài giờ Tiền thưởng và Chi phí lao các khoản trả động gián tiếp khác Chi trả thất nghiệp Các phúc lợi theo quy định của pháp luật Chi trả hiện vật Các phúc lợi khác không theo quy định của pháp luật Chi phí tuyển người Chi phí giáo dục và đào tạo Tỷ lệ chi phí gián tiếp/ Tổng chi phí lao động Chi phí lao động khác 3.623,1 2.935,9 2.577 358,9 687,1 268,4 253,1 152,6 3,3 9,7 3.789,6 3.589,2 3.022,4 2.899,2 2.592,3 2.663,2 430,1 236 767,1 690 290,9 229,8 0 266,9 296,5 198,6 154 3,4 1,5 7,3 8,1 0 Nguồn: Bộ Việc làm Lao động Hàn Quốc6 http://laborstat.molab.go.kr 19% 20% 19% 57 PHỤ LỤC 5: THƠNG TIN VỀ CHÍNH SÁCH MIỄN, GIẢM XỬ PHẠT ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG ĐANG CƯ TRÚ BẤT HỢP PHÁP TẠI HÀN QUỐC Ngày 01/7/2017, Bộ Tư pháp Hàn Quốc thông báo chính sách miễn, giảm thời gian cấm nhập cảnh Hàn Quốc đối với người lao động nước ngoài cư trú bất hợp pháp tại Hàn Quốc tự nguyện về nước thời gian từ 10/7/2017 đến hết ngày 10/10/2017, cụ thể sau: Nội dung sách miễn, giảm thời gian cấm nhập cảnh - Thời gian áp dụng chính sách: từ ngày 10/7/2017 đến hết ngày 10/10/2017 - Đối tượng áp dụng: Người lao động nước ngoài cư trú bất hợp pháp tại Hàn Q́c - Nợi dung sách: + Người lao động cư trú bất hợp pháp tại Hàn Quốc dưới năm nếu tự nguyện về nước khoảng thời gian nêu được miễn cấm nhập cảnh Hàn Quốc; + Người lao động cư trú bất hợp pháp tại Hàn Quốc từ năm trở lên nếu tự nguyện về nước khoảng thời gian nêu được giảm thời giam cấm nhập cảnh x́ng năm Thủ tục tự nguyện về nước Bước1: Khai báo website http://www.colab.gov.vn tại mục “Đăng ký khai báo thông tin của người lao động làm việc tại Hàn Quốc” Bước 2: Khai báo tự nguyện về nước và làm các thủ tục xuất cảnh tại Văn phòng xuất nhập cảnh sân bay Liên hệ sân bay Incheon: +82-32-7407391/2; sân bay Gimhae: +82-51979-1300 Trường hợp NLĐ bị thất lạc hộ chiếu hoặc hộ chiếu đã hết hạn, liên hệ với Đại sứ quán Việt Nam tại Hàn Quốc theo địa chỉ: 28-58, Samcheong-dong, Jongno-ku, Seoul, Korea (서울종로구삼청동 28-58), số điện thoại: +82-2-7347948 để xin cấp hộ chiếu/giấy thông hành Bước 3: Khai báo với chính quyền xã/phường/thị trấn nơi cư trú về nước Nơi khai báo: UBND xã/phường/thị trấn nơi cư trú Hồ sơ khai báo: Bản hộ chiếu/giấy thông hành (trang có ảnh, trang đóng dấu của quan xuất nhập cảnh tại sân bay Hàn Quốc và Việt Nam) Để được hỗ trợ thông tin và tư vấn thủ tục tự nguyện về nước, NLĐ liên hệ: - Ban quản lý lao động Việt Nam tại Hàn Quốc; điện thoại: +82-2-3641043/3641049 - Văn phòng quản lý lao đợng Việt Nam theo chương trình EPS tại Hàn Quốc; điện thoại: 58 +82-2-3936868/69592466 Email: hotrolaodong.eps@gmail.com Bên cạnh chính sách khuyến khích nêu trên, từ đầu năm 2017, các Cơ quan liên quan của Hàn Quốc cũng tăng cường truy quét đối với lao động cư trú bất hợp pháp các hình thức như: thành lập thêm các đội truy quét, bổ sung nhân lực cho lực lượng truy quét, tăng tần suất của chiến dịch truy quét phạm vi toàn quốc liên tục thời gian 20 tuần Tính từ ngày 1/4/2016 đến ngày 31/12/2016, đã có 44.000 người lao động nước ngoài cư trú bất hợp pháp tại Hàn Quốc tự nguyện về nước và tháng đầu năm 2017 đã có 14.000 người lao động nước ngoài cư trú bất hợp pháp tự nguyện về nước TRUNG TÂM LAO ĐỘNG NGỒI NƯỚC Ng̀n: http://www.colab.gov.vn/tin-tuc/1464/Thong-tin-ve-chinh-sach-mien-giam-xuphat-doi-voi-nguoi-lao-dong-dang-cu-tru-bat-hop-phap-tai-Han-Quoc.aspx 59 PHỤ LỤC 6: NỘI DUNG PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA Thời gian vấn: từ 15.12 đến 27.12.2016 Địa điểm: Hà Nội & Thành phớ Hờ Chí Minh Ơng T.A.T- Phó trưởng Đại diện Văn phòng Bợ LĐTB&XH Khu vực Phía Nam Ơng cho việc xử phạt người lao động vi phạm là hoàn toàn bất khả thi vì nguyên nhân sau: Thứ nhất, để xử phạt người lao động, quan nhà nước cần có cứ để lập biên bản vi phạm hành chính Thẩm quyền lập biên bản này thuộc về Cơ quan đại diện Việt Nam nước ngoài hoặc công chức, viên chức thi hành công vụ và phát hiện hành vi vi phạm Tuy nhiên, Cơ quan đại diện Việt Nam nước ngoài thường quan tâm đến việc bảo hộ và hỗ trợ công dân nhiều là xử lý vi phạm, nên hầu không lập biên bản Thứ hai, cả có đủ cứ để lập biên bản, việc tống đạt văn bản và cưỡng chế xử phạt cũng gặp vô vàn khó khăn Vào thời điểm hợp đồng hết hạn và người lao động bỏ trốn ngoài làm việc, nếu người lao động vẫn cư trú BHP tại Hàn Quốc thì biên bản này chỉ tới tay người nhà Với lý không có ràng buộc pháp lý, người nhà của họ hoàn toàn có quyền từ chối nộp phạt Nếu người lao động có mặt tại địa phương và nhận được biên bản, họ cũng từ chối nộp phạt với lý không có tiền Chính quyền địa phương không thể cưỡng chế vì người lao động có thể chẳng có tài sản gì có giá trị nhà để tịch thu Những tiền lệ này đã trở thành thông lệ phổ biến, khiến việc cưỡng chế xử phạt hoàn toàn khó thực hiện Ngoài ra, việc thực hiện ký quỹ cũng khó có hiệu quả vì hai lý do: Thứ nhất, việc thí điểm này chỉ được áp dụng từ ngày 21 tháng năm 2013, nghĩa là lao động xuất cảnh từ thời điểm này trở về trước và làm việc BHP không phải là đối tượng điều chỉnh của quy định này Thứ hai, cho dù thực hiện nghiêm túc, số tiền này cũng không mang tính chất răn đe Người lao động có thể chỉ mất từ tháng để kiếm được số tiền tương đương, có thể làm việc BHP nhiều năm Do vậy, họ sẵn sàng chịu mất số tiền ký quỹ này để được lại làm việc cho đến bị bắt hoặc đến nào họ mong muốn trở về Thứ ba, việc thu tiền đặt cọc cao là ngược lại chủ trương XKLĐ của Đảng và nhà nước Các giải pháp nhằm đối phó với tình trạng bỏ trốn hiện của các doanh nghiệp vô hình chung lại tạo điều kiện cho người có tiền XKLĐ và làm mất hội của người nghèo 60 Ơng V.M.X- ngun Phó Giám đốc Trung tâm Lao động Ngoài nước - Bộ LĐTB&XH Ơng cho việc người lao đợng làm việc bất hợp pháp phổ biến vậy là trình độ người lao động thấp, tham lam, vô trách nhiệm và ý thức dân tộc kém Họ không quan tâm đến việc gây ảnh hưởng tới người lao động chưa xuất cảnh khác thế Xuất phát điểm của người lao động là người ít kinh nghiệm, dân trí thấp nên được tiếp xúc với một nền công nghiệp văn minh, họ kỳ vọng trở về phải có được số tiền lớn Những phát ngôn của người lao động báo đài về chi phí môi giới cao, bị ngược đãi làm việc là hoàn toàn vơ cứ Ngồi ra, sự khác biệt về văn hóa, người lao động từ tỉnh miền Nam Việt Nam có xu hướng bỏ trớn để làm lao động bất hợp pháp bản tính không quen lam lũ, dễ chấp nhận và thói quen tiết kiệm tiền Còn đới với người lao động từ miền Trung miền Bắc, tâm lý phổ biến là “làm lao động hợp pháp năm không trốn 10 năm” Thời gian đào tạo và định hướng thực tế chỉ kéo dài tuần, nên người lao động mới chỉ được trang bị kiến thức bản Các quan quản lý cho rất khó đưa giải pháp vì nếu yêu cầu đặt cọc cao phát sinh vấn đề chỉ người giàu được XKLĐ, và cũng không thể cưỡng chế hay phạt người vi phạm vì người lao đợng đều là đới tượng nghèo Ơng N.Q.A- nguyên Trưởng phòng Chính trị- Đại sứ quán Việt Nam tại Hàn Quốc (từ 7.2011 đến 4.2016) Đại diện Đại sứ quán Việt Nam tại Hàn Quốc cho mặc dù chênh lệch lương không lớn và điều kiện sinh hoạt kém người lao động nghe bạn bè xúi giục, không tìm hiểu kỹ về quy định pháp luật nên đã bỏ hợp đồng trở thành lao động bất hợp pháp Hơn nữa, phía Hàn Q́c khơng chia sẻ thông tin về tình hình lao động vi phạm pháp luật, lao động không được gia hạn hợp đồng sau hết hạn năm và và lao động hết hạn năm 10 tháng không về nước, lao động bỏ trớn khỏi cơng ty, vậy dẫn đến khó khăn việc xác định vi phạm của người lao đợng để xử lý kịp thời Ngồi ra, nhiều chủ sử dụng lao động Hàn Quốc tiếp tục tuyển dụng người lao động Việt Nam làm việc, nhiều địa phương tại Hàn Q́c có nhiều người lao đợng bất hợp pháp sinh sống mà không bị truy quét, trục xuất Gimhae, Jinju, Gwangju, Gumi (Gyeongi); mức xử phạt đối với chủ sử dụng lao động và người lao động bất hợp pháp vẫn chưa đủ mức răn đe dẫn đến việc người lao động không chịu nhiều áp lực tâm lý hoặc lo lắng lại làm việc bất hợp pháp Tuy nhiên, giải pháp xử phạt vi phạm hành chính đối với người lao động hết hạn hợp đồng lao động không về nước chưa mang lại hiệu quả, thiếu chế tài cưỡng chế nợp phạt, dẫn đến người lao động “nhờn“ với luật 61 Ông N.X.L- nguyên Phó Cục trưởng Cục Quản lý Xuất nhập cảnh- Bộ Công An Qua quá trình các nước để nhận người Việt Nam cư trú bất hợp pháp trở về, ông cho nguyên nhân lớn nhất chênh lệch lương, chứ không phải nguyên nhân về ý thức người lao động Ngoài ra, hiện tượng này sự dung dưỡng của nền kinh tế Hàn Quốc và tâm lý muốn gạt bỏ thành phần lao động này của nền kinh tế Việt Nam Do vậy, Chính phủ Hàn Quốc truy quét mạnh, các doanh nghiệp Hàn Quốc lập tức có ý kiến Ơng N.V.H- Tổng Giám đớc Cơng ty cổ phần Nhân lực và Thương mại Vinaconex Ông cho nguyên nhân khiến tồn tại số lượng lao động bất hợp pháp lớn Hàn Q́c vẫn nhu cầu sử dụng lượng lao động này, và cũng phía Việt Nam có tâm lý ḿn đẩy lượng lao đợng dư thừa này xuất Người lao động làm việc hợp pháp có tiền lương bản sớ giờ làm thêm ít người làm việc bất hợp pháp, khiến họ có động tìm kiếm nguồn thu nhập cao Họ hầu hết là người lao động phổ thơng khơng có kỹ nên dân trí, trình độ học thức đều hạn chế Tuy nhiên, theo ông nếu nhìn vào mặt tích cực, đến Việt Nam đã thành công việc đào tạo một tầng lớp công nhân kỹ thuật cao trưởng thành từ nông dân 62 PHỤ LỤC 7: BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN NGƯỜI LAO ĐỘNG BẢNG HỎI NGƯỜI LAO ĐỘNG Xuất khẩu lao đợng Hàn Q́c I THƠNG TIN CHUNG VỀ NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN Họ tên: Tuổi: Giới tính: Nam Nữ Địa chỉ: Điện thoại: Email: II THÔNG TIN CHUNG VỀ CÔNG VIỆC TRONG HỢP ĐỜNG XKLĐ ĐÃ KÝ Đã ký hợp đờng XKLĐ với công ty cung ứng lao động với công ty: Có tḥc chương trình EPS khơng? Đã XKLĐ Hàn Quốc từ ……………… đến ……………… 10 Ngành nghề XKLĐ: 11 Đã bỏ trốn thời gian tại Hàn Quốc: III o Có (chuyển tới phần III) o Không (chuyển tới phần IV) ĐÃ TỪNG BỎ TRỚN 12 Thời điểm bỏ trớn là: (1)Trước hết hạn hợp đồng … năm (2) Sau hết hạn hợp đồng 13 Thời gian bỏ trốn kéo dài lâu trước về nước? 14 Thông tin hỗ trợ việc bỏ trốn có được từ đâu? 1) Bạn bè làm cùng 2) Đồng hương 3) Người đã bỏ trốn trước đó 4) Công ty môi giới 5) Tự tìm hiểu 6) Khác 63 15 Lý bỏ trốn là: 1) Tiền lương bên ngoài cao 2) Điều kiện sinh hoạt tại công ty cũ kém 3) Để được sinh hoạt tự 4) Nhà máy đối xử thiếu công 5) Cảm thấy quyền lợi bị xâm phạm 6) Lo lắng vì bị thất nghiệp sau về nước 7) Cần làm thêm để tăng thu nhập 8) Những điều khoản hợp đồng bị vi phạm 9) Lý khác: 16 Anh/chị được thông báo về yếu tố (tiền lương/điều kiện sinh hoạt/quyền lợi…) thế nào trước đi? 17 Anh/chị có lường trước được rủi ro bỏ trốn không? Tại vẫn quyết định bỏ trốn? 18 Chi phí đã bỏ trước là bao nhiêu? 19 Anh/chị có biết về điều kiện chuyển đổi visa sang loại cư trú dài hạn không? 20 Nếu đủ điều kiện chuyển đổi visa, anh/chị có nhu cầu thực hiện không? 21 Nếu có đầy đủ thông tin hiện nay, anh/chị có qút định bỏ trớn khơng? IV KHƠNG BỎ TRỚN 22 Anh/chị đã hoàn thành thời gian lao đợng theo hợp đồng đã ký? 23 Anh/chị có biết đã bỏ trốn? 24 Tại người đó bỏ trốn? 25 Tại có rất nhiều lao động Việt Nam bỏ trốn (trên 50%), anh/chị vẫn quyết định không bỏ trốn? 64 PHỤ LỤC 8: BẢNG TỔNG HỢP NỘI DUNG TRẢ LỜI PHỎNG VẤN STT PV1 Quê quán Nghệ An Thời gian XKLĐ tại Thời gian làm Hàn Quốc việc BHP 2006- 2013 năm Lý bỏ trớn Có bị xử phạt hay khơng Do bị xâm phạm quyền lợi, cảm thấy lao động BHP được đối xử ưu ái mình, mặc dù làm công việc nhà máy Không tiện kim khí Cách thức tìm việc BHP Đờng hương Thấy nhiều lao động BHP không bị bắt không bị phạt PV2 Phú Thọ 1999-2012 13 năm Do tiền lương làm BHP cao Khi làm lao đợng BHP có cợng đờng bạn bè, đờng hương Thấy nhiều lao động BHP không bị bắt không bị phạt Không Bạn bè làm PV3 Phú Thọ 2012-2014 năm Công việc hợp pháp áp lực, không đủ sức khỏe để làm Lương lao đợng BHP cao Khơng Tự tìm PV4 Phú Thọ 2001-2005 năm Bất đồng ngôn ngữ, không hiểu ý dẫn đến xô xát Bị chủ lao động đánh đập Thấy nhiều lao động BHP không bị bắt không bị phạt Không Đồng hương PV5 Phú Thọ 2000-2006 năm Làm lao động BHP được sinh hoạt thoải mái hơn, giờ giấc linh Về nước vào Bạn bè động, phù hợp với người trẻ đợt ân xá phòng Thấy nhiều lao đợng BHP không bị bắt không bị phạt Lương lao động BHP cao Thấy nhiều lao động BHP không bị bắt không bị phạt PV6 Phú Thọ 2006- 2013 năm Về nước vào Đồng hương đợt ân xá ... lớn Việt Nam năm 2014………………………………….1 Hình 1.2 Tỷ lệ lao động Việt Nam Hàn Quốc tổng số lao động xuất Hình 1.3 Ngành nghề làm việc người lao động nước Hình 1.4: Tỷ lệ lao động Việt Nam. .. hình trò chơi với ước tính lợi ích 31 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Xác suất bị bắt lao động bất hợp pháp Hàn Quốc 20 Bảng 3.2 Bảng tính lợi ích người lao động chủ lao động bằng cách. .. nhiều lao động Việt Nam tại Hàn Quốc làm việc bất hợp pháp Chủ lao động tác nhân tạo nên nhu cầu đối với lao động bất hợp pháp Nếu chủ lao động tuyển lao động bất hợp pháp,

Ngày đăng: 28/10/2019, 00:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN