1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bất bình đẳng giáo dục: Nhìn từ các tiếp cận lý thuyết

12 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 456,92 KB

Nội dung

Bài viết giới thiệu tổng quát các hướng tiếp cận lý thuyết nổi bật về bất bình đẳng giáo dục được các nhà xã hội học thế giới quan tâm, từ đó gợi mở những nghiên cứu về ch đề này Việt Nam hiện nay.

26 CHUYÊN MỤC GIÁO DỤC HỌC BẤT BÌNH ĐẲNG GIÁO DỤC: NHÌN TỪ CÁC TIẾP CẬN LÝ THUYẾT LÊ THỊ MỸ* Trong thập niên 1960, 1970, quốc gia Âu, Mỹ bước vào thời kỳ “bùng nổ giáo dục” tồn sâu sắc bất bình đẳng giáo dục i quốc gi Do đó, có nhiều nghiên cứu với cách tiếp cận khác nhằm n lực tìm hiểu vấn đề bất bình đẳng giáo dục, y thành công học tập, mối quan hệ giữ trường học thời đại giới công nghiệp Bài viết giới thiệu tổng quát hướng tiếp cận lý thuyết bật bất bình đẳng giáo dục nhà xã hội học giới quan tâm, từ gợi m nghi n cứu ch đề Việt Nam Từ khóa: giáo dục, bất bình đẳng hội giáo dục Nhận ngày: 16/11/2020; đư vào bi n tập: 17/11/2020; phản biện: 18/11/2020; duyệt đăng: 30/11/2020 DẪN NHẬP Bất bình đẳng giáo dục cịn gọi bất bình đẳng hội giáo dục phân phối thành tựu giáo dục đạt cho thành viên xã hội theo sở xã hội khác nhau, có nghĩa người có sở xã hội khác nhận mức độ giáo dục khác (World Bank, 2009) Giáo dục Việt Nam có chuyển đổi từ giáo dục khép kín truyền thống * Viện Khoa học ã hội vùng Nam Bộ sang giáo dục mở, đại sở kinh tế thị trường định hư ng ã hội ch nghĩa n m qua Trong bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, môi trường giáo dục Việt Nam đứng trư c thách thức nhằm đem lại bình đẳng giáo dục cho thành viên xã hội Bài viết trình bày quan điểm lý thuyết ch yếu nhà nghiên cứu gi i quan tâm v i hy vọng quan điểm lý thuyết phần hữu ích cho nghiên cứu chất bất bình đẳng hội giáo dục đối v i bậc phổ thông c a Việt Nam LÊ THỊ MỸ – BẤT BÌNH ĐẲNG GIÁO DỤC: NHÌN TỪ… MỘT SỐ CÁCH TIẾP CẬN NGHIÊN CỨU BẤT BÌNH ĐẲNG VỀ GIÁO DỤC Quan điểm lý thuyết chức cách tiếp cận mác xít Vào thập niên 1950, 1960, nư c Âu, Mỹ trải qua thời kỳ “bùng nổ giáo dục” Thế gi i chứng kiến t ng nhanh c a phổ cập giáo dục đồng thời cam kết c a ph đối v i vấn đề phát triển giáo dục tập trung vào hai mục tiêu ch yếu Mục tiêu thứ tạo hệ thống giáo dục tốt mang lại nhiều hội cho em người lao động; mở rộng tiếp cận giáo dục trung học cao đẳng để tiến t i xã hội người tài n ng dựa bình đẳng hội Mục tiêu thứ hai sử dụng giáo dục hiệu để phát triển kỹ n ng cho lực lượng lao động tương lai Và từ đây, uất nhiều nghiên cứu giáo dục sở bình đẳng may qua phân tích vị trí c a giáo dục xã hội đại theo quan điểm lý thuyết chức n ng cách tiếp cận mác xít (Bilton et al., 1993: 279) Hai quan điểm lý thuyết trọng đến mối quan hệ thiết chế giáo dục v i thiết chế kinh tế bối cảnh nhu cầu nguồn nhân lực đa dạng cho cơng nghiệp hóa nư c Âu, Mỹ Thuyết chức Theo quan điểm chức n ng, giáo dục quy điều kiện tiên đối v i phát triển kinh tế có hiệu phát triển xã hội người tài n ng Đặc biệt, hệ thống giáo dục cịn đóng vai trị ch yếu việc đáp ứng 27 nhu cầu cần thiết c a xã hội công nghiệp phương tiện để phát triển nguồn nhân lực c a quốc gia cơng nghiệp Cơng nghiệp hóa đem lại thay đổi cấu nghề nghiệp: xuất nghề m i chun mơn hóa cao, nhu cầu kỹ thuật viên, cơng nhân có chun mơn cơng nhân quản lý t ng Vì vậy, việc mở rộng giáo dục phổ cập giáo dục đại học nhằm đáp ứng thay đổi Ở đây, giáo dục có chức n ng định rõ vị trí xã hội Xã hội cơng nghiệp có chế lựa chọn cá nhân theo tài n ng đào tạo để đáp ứng cơng việc cách hiệu Ngoài ra, theo quan điểm này, giáo dục cịn góp phần vào cố kết xã hội cách truyền cho hệ giá trị trung tâm, cốt lõi c a xã hội, nhằm hư ng đến trí giá trị c a xã hội không để ý đến đa dạng kinh nghiệm sống c a cá nhân Tuy nhiên, cách tiếp cận giáo dục mang tính chức n ng gặp phải trích Trư c hết, mức độ phù hợp kỹ n ng kỹ thuật tri thức giảng dạy trường học v i yêu cầu c a sản xuất hồn tồn khơng rõ ràng Kế đến chọn lọc học sinh thành người thành đạt không thành đạt trường học có vai trị phân bổ cho học sinh vị trí đáng hưởng khơng ngang hàng cấu xã hội liên quan đến giá trị thực c a thân học sinh hay liên quan đến đặc điểm thành 28 phần dân tộc, gi i tính, thành phần xã hội mà học sinh thừa hưởng Cuối cùng, ý niệm chương trình giảng dạy giá trị cốt lõi (essence) khó đứng vững Bởi, qua phân tích tư liệu giảng dạy, người ta đưa nhận xét rằng, thiên vị liên quan đến phân biệt ch ng tộc, người thiểu số, tầng l p xã hội, gi i tính giá trị, kiến thức chọn lọc, tuyên truyền trường học phù hợp có ích đối v i vài nhóm người xã hội (Bilton et al., 1993) Theo P Bourdieu J.C Passeron (1970) v n hóa học đường v n hóa c a giai cấp thống trị Hai thập kỷ sau Chiến tranh gi i thứ hai, hệ thống giáo dục quốc gia Âu, Mỹ đối mặt v i vấn đề bất bình đẳng khả n ng tiếp cận v i sở giáo dục Cách tiếp cận mác xít phát triển mạnh vào cuối n m 1960 1970 nhằm tìm lời giải đáp cho bất bình đẳng giáo dục Khác v i quan điểm chức n ng, nhà nghiên cứu theo quan điểm mác quan tâm đến bối cảnh ung đột để giải thích mối quan hệ giáo dục kinh tế Đại diện ch yếu c a cách tiếp cận mác xít Bernstein Anh, Bowles Gintis Mỹ (Bulle, 2005) Các tác giả cho rằng, liên hệ mật thiết nhà trường kinh tế đòi hỏi c a ch nghĩa tư công nghiệp nhu cầu chung c a tổ chức cơng nghiệp nhào nặn chất c a hệ thống giáo dục Ở đây, có tương ứng tính chất lao động xã hội tư TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 12 (268) 2020 chất nhà trường Và nhà trường không đồng mơ hình tổ chức giáo dục Đó mơ hình phân biệt, nhà trường ứng xử khác đối v i học sinh có hồn cảnh khác nhau: nhà trường khu vực ngoại ô, nhà trường dành cho giai cấp công nhân, nhà trường khu vực giàu có Các tác giả nhấn mạnh rằng, xã hội tư xã hội có giai cấp, đặc điểm c a xã hội bất bình đẳng l n c a mối quan hệ lệ thuộc thống trị giai cấp Ở xã hội tư bản, nhà trường góp phần quan trọng vào việc lưu truyền bất bình đẳng hệ Bởi, nghề nghiệp c a thành viên tương lai c a lực lượng lao động định giai cấp xã hội mà họ xuất thân Như vậy, nhà trường góp phần vào việc tái tạo lại hệ, vị trí lực lượng lao động bị phân chia theo giai cấp xã hội, gi i tính dân tộc Cách tiếp cận mác xít xem ch nghĩa tư không sản phẩm c a tổ chức kinh tế mà sản phẩm c a hệ thống tư tưởng, v n hóa; nhà trường cơng cụ hợp pháp hóa trì bất bình đẳng xã hội (Bulle, 2005) Tuy nhiên, hạn chế c a hai cách tiếp cận cho mối quan hệ hệ thống giáo dục kinh tế chặt chẽ trường học nơi cung cấp nguồn nhân lực cho cơng nghiệp hóa cách sẵn sàng tự nguyện Hơn nữa, lý thuyết nhấn mạnh mức độ vĩ mơ c a phân tích, LÊ THỊ MỸ – BẤT BÌNH ĐẲNG GIÁO DỤC: NHÌN TỪ… mối quan hệ giáo dục v i thiết chế khác, cụ thể thiết chế kinh tế mà ý đến tương tác giáo viên học sinh, cha mẹ học sinh Cách tiếp cận theo quan điểm chế độ người tài (meritocracy) Theo Word Bank (2009), khái niệm chế độ người tài n ng (meritocracy) gắn liền v i bình đẳng hội Chế độ người tài n ng dành phần thưởng cho vị trí nghề nghiệp dựa vào kỹ n ng nỗ lực Theo quan điểm chế độ người tài n ng, cá nhân th ng tiến lên vị cao xã hội họ có tài n ng cá nhân tự di động lên xuống thứ bậc nghề nghiệp tùy theo tài n ng, n ng lực Herrnstein thừa nhận bất bình đẳng xã hội nhiều kết khơng tránh khỏi khác biệt cá nhân trí tuệ hay tài n ng (Bilton et al., 1993) Theo luận điểm người tài n ng, xã hội người tài n ng ã hội mà phần thưởng tùy theo khả n ng, n ng lực không dành cho cá nhân gán sẵn đặc tính nguồn gốc xuất thân, giai cấp… ngẫu nhiên gi i tính Ở đây, khơng có ng n cách di chuyển khả n ng sang thành giáo dục, đến thành công nghề nghiệp Theo Tony Bilton cộng (1993: 286), xã hội người tài n ng có hai đặc điểm: (1) Địa vị, nghề nghiệp phần thưởng tùy thuộc vào thành học tập c a cá nhân; đặc điểm gi i tính, nguồn gốc dân tộc, giai 29 cấp xã hội… ảnh hưởng đến thu nhập uy tín c a cá nhân (2) Thành giáo dục phải phụ thuộc vào tài n ng; phải đảm bảo bình đẳng hội giáo dục, để may thành công nhà trường tất người có khả n ng nhau, khơng tính đến giai cấp, dân tộc, gi i tính Luận điểm chế độ người tài n ng nhà lãnh đạo giải thích cho bất bình đẳng giáo dục Pháp, P Bourdieu (1970) đề cập khái niệm hệ tư tư ng thiên chất (ideologie du don) Theo Bourdieu, thất bại hay thành công học tập “thiên chất” c a cá nhân, khác biệt bẩm sinh, n ng khiếu Ở góc độ khác, tác giả Roemer (dẫn theo Word Bank, 2009) đề xuất khác biệt quan trọng chế độ tài n ng bình đẳng hội Bình đẳng hội có nghĩa san sân chơi trư c cạnh tranh diễn ra, việc lựa chọn dựa đặc điểm kỹ n ng phù hợp v i vị trí đề cập Cơ hội bình đẳng tập trung vào công cạnh tranh nguồn lực xã hội Chế độ người tài n ng tập trung vào kết tạo ã hội phải cân công đối v i người cạnh tranh nguồn lực v i phúc lợi xã hội chung Để xem xét đắn vấn đề, địi hỏi phải có chức n ng phúc lợi chung cho xã hội Và nguyên tắc chung đề xuất đào tạo nhân lực v i 30 ngành nghề sử dụng nguyên tắc bình đẳng hội, tuyển chọn ứng viên cho công việc sử dụng chế độ người tài n ng Hạn chế c a luận điểm chế độ người tài n ng đề cập đến kết giáo dục, vị trí, nghề nghiệp đạt tùy thuộc vào tài n ng, n ng lực c a cá nhân mà ph nhận bất bình đẳng giáo dục bắt nguồn từ phân phối c a cải, tài sản; nguồn gốc xuất thân Lý thuyết cưỡng đoạt văn hóa Từ góc độ vi mơ, nhà xã hội học quan tâm đến ảnh hưởng giáo dục đối v i kế thừa di sản v n hóa giá trị mà cha mẹ lưu truyền cho thông qua q trình xã hội hóa Thái độ c a cha mẹ yếu tố giúp thành công giáo dục mối quan tâm c a cha mẹ đối v i giáo dục nhân tố ch yếu chi phối may c a nhận vào trường trung học Lý thuyết nhấn mạnh khác biệt bẩm sinh khả n ng trí tuệ ảnh hưởng c a giá trị thái độ tiếp thu thông qua trình ã hội hóa Theo đó, nhóm xã hội thành cơng mặt giáo dục nhóm khác thơng minh thiếu kiểu dạy dỗ để đến thành công môi trường học tập iữa giá trị thành đạt giáo dục có mối liên hệ v i Vì thế, cần phải có khảo sát để ác định, “tham vọng” “coi trọng tương lai” Theo Douglas “mối quan tâm c a cha mẹ” đo lường bao gồm bình luận TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 12 (268) 2020 c a giáo viên thái độ c a cha mẹ, số lần cha mẹ đến th m trường học (Bilton et al, 1993: 297) Cha mẹ thuộc giai cấp trung lưu quan tâm đến tiến nhà trường c a nhiều cha mẹ lao động chân tay l n cha mẹ quan tâm Quan điểm thường giáo viên sử dụng để lý giải cho việc nhà trường không thu hút học sinh không quan tâm đến nhu cầu c a học sinh: học sinh thuộc dân tộc thiểu số hay học sinh thuộc giai cấp công nhân bị tư c đoạt mặt v n hóa tảng gia đình nên khơng thể hưởng lợi hội học tập Quan điểm lý thuyết tư c đoạt v n hóa cịn cho giai cấp cơng nhân chịu thất bại phần thiếu tham vọng Boudon (1973) ghi nhận c a giai cấp cơng nhân có u hư ng chọn cơng việc chân tay hay v n phịng, giai cấp trung lưu chọn công việc nghiệp vụ hay quản lý Ở đây, tham vọng nghề nghiệp nên xem xét dự định cuối cá nhân hư ng t i mà khoảng cách điểm xuất phát mục tiêu c a họ Phải ch ng điều cho thấy giai cấp cơng nhân có tham vọng giai cấp trung lưu Vấn đề đề cập giá trị c a giai cấp cơng nhân thích tham vọng mà vấn đề cấu trúc giai cấp buộc họ có xuất phát điểm thấp, nên mức tham vọng mức quan tâm c a cha mẹ phản ánh khơng phải giá trị v n hóa mà hồn cảnh LÊ THỊ MỸ – BẤT BÌNH ĐẲNG GIÁO DỤC: NHÌN TỪ… vật chất người (dẫn theo Bilton et al, 1993: 297) Lý thuyết vốn văn hóa (capital culturel) tái tạo xã hội (reproduction sociale) Vốn văn hó Kể từ tác phẩm Tái tạo xã hội (La Reproduction) (1970) c a P Bourdieu J.C Passeron đời, nhà xã hội học giáo dục em chế kiểu v n hóa yếu tố định để hiểu bất bình đẳng giáo dục tái tạo xã hội Khái niệm vốn v n hóa khái niệm quan trọng xã hội học giáo dục, giúp giải thích bất bình đẳng giáo dục vai trị c a nhà trường trình tái tạo xã hội Theo Bourdieu (1979), vốn v n hóa tồn ba trạng thái kết hợp, cụ thể, bao gồm phẩm chất tri thức có từ gia đình, trường học; kỹ n ng thiên hư ng, cấp; sản phẩm v n hóa (tác phẩm nghệ thuật, v n học, phương tiện truyền thông),… Vốn v n hóa giúp giải thích bất bình đẳng giáo dục cách hiệu nhờ vào “nền v n hóa hợp pháp” cho phép cá nhân có vốn v n hóa thức phân biệt thân Bởi, có v n hóa hợp pháp thống trị (tách biệt v i v n hóa chung) v n hóa học đường phần c a v n hóa hợp pháp giúp truyền tải v n hóa hợp pháp Ở đây, v n hóa học đường v n hóa c a giai cấp thống trị, không xuất phát từ v n hóa phổ quát Quan điểm cổ điển vốn v n hóa cho thuộc tầng l p 31 thượng lưu thừa hưởng từ gia đình nguồn tài ngun v n hóa khác (ngơn ngữ, v n hóa chung, thị hiếu, thẩm mỹ), tích lũy biến chúng thành lợi môi trường học đường Những nội dung áp đặt cho học sinh đánh giá từ trường học thuộc v n hóa gọi hợp pháp, tạo thành từ sản phẩm biểu tượng có giá trị xã hội, xuất phát từ nhóm xã hội thống trị tạo nên hình thức “bạo lực biểu trưng” (violence symbolique) cho nhóm bị thống trị Cho đến nay, khái niệm vốn v n hóa xem khái niệm nghiên cứu giáo dục, nhiên, vận dụng theo cách hiểu rộng, tùy vào ý nghĩa vốn v n hóa nhà nghiên cứu sử dụng Các tác giả Lareau Weininger (2003) hiểu vốn v n hóa theo nghĩa rộng liên quan đến đa dạng c a phương pháp giáo dục c a cha mẹ Cách tiếp cận nhấn mạnh tính chất xã hội định c a vốn v n hóa gắn liền v i chuẩn mực giáo dục c a tầng l p xã hội để đưa tiêu chí đánh giá có lợi cho c a họ “Khía cạnh quan trọng c a vốn v n hóa cho phép v n hóa sử dụng nguồn tài nguyên cung cấp khả n ng tiếp cận phần thưởng hiếm, chịu độc quyền điều kiện định, truyền từ hệ sang hệ khác” Nhà trường tái tạo xã hội (reproduction sociale) Tái tạo xã hội trư c hết tái tạo c a giai cấp xác nhận 32 phân phối tài sản kinh tế v n hóa (Bilton et al., 1993: 300) Nhà trường có chức n ng áp đặt tính hợp thức c a giai cấp thống trị truyền thụ tập tính c a giai cấp điều thường bị che lấp hệ tư tưởng bình đẳng hội giáo dục “… nhà trường đem lại vốn tượng trưng cho trẻ em sinh viên, chẳng hạn, đem lại phương tiện sử dụng chúng theo chiến lược phân chia giai cấp xã hội” (Ansart, 2001: 37) Hệ thống giáo dục sử dụng quyền lực bạo lực biểu trưng nhằm hợp thức hóa cho thứ bậc khơng gian xã hội “Hệ thống giáo dục truyền tải tri thức gần gũi giai cấp thống trị Vì vậy, em c a tầng l p thống trị sở đắc lượng l n vốn v n hóa cho phép chúng thích nghi dễ dàng v i địi hỏi nhà trường và, đó, thành cơng việc học” (Nguyễn Xuân Nghĩa, 2017: 85) Và Pierre Bourdieu ghi nhận nhà trường hợp thức hóa tái tạo xã hội cách che giấu việc thành công trường học c a thành viên giai cấp thống trị gần gũi c a v n hóa c a giai cấp thống trị v i v n hóa học đường Quyền lực c a giai cấp thống trị dẫn đến khả n ng áp đặt ý nghĩa đến v n hóa khác mà nhà trường đại diện cho v n hóa hợp pháp Những đứa trẻ c a giai cấp thống trị thường thừa hưởng vốn v n hóa phù hợp v i nhà trường dễ dàng thích nghi v i TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 12 (268) 2020 môi trường giáo dục, v n hóa học đường tập tính (habitus) cung cấp cho đứa trẻ vốn v n hóa định để tiếp tục di chuyển lên theo bậc thang giáo dục Trong đó, đứa trẻ c a giai cấp bị trị bị “loại bỏ” khỏi nhà trường chuyển hư ng vào hình thức giáo dục uy tín “Bạo lực biểu trưng cưỡng vốn thiết lập qua trung gian c a việc tán thành mà người bị trị không thừa nhận v i người thống trị” (Bourdieu, 1997: 245, dẫn theo Nguyễn Xuân Nghĩa, 2017: 87) “Một cách khách quan, tất hành động giáo dục bạo lực biểu trưng, ét áp đặt v n hóa võ đốn quyền lực võ đoán” (Bourdieu, 1970: 19, dẫn theo Nguyễn Xuân Nghĩa, 2017: 88) Hơn nữa, chức n ng tái tạo lại trật tự xã hội c a nhà trường không cơng khai, ẩn dư i khái niệm hệ tư tư ng thiên chất Hệ tư tưởng cho thất bại hay thành công (về kết học tập) c a cá nhân “thiên chất” c a cá nhân Sự khác biệt kết học tập c a cá nhân bắt nguồn từ khác biệt bẩm sinh, n ng khiếu c a cá nhân Các nhà lãnh đạo thường sử dụng cách giải thích bất bình đẳng giáo dục Giữa giáo viên nhóm học sinh có khác biệt v n hóa từ dẫn đến khác biệt tập tính họ Các tác giả A.H Halsey, A.F Heath, J.M Ridge nêu lên cách tiếp LÊ THỊ MỸ – BẤT BÌNH ĐẲNG GIÁO DỤC: NHÌN TỪ… cận khác v i P Bourdieu (Bilton et al., 1993) Các tác giả so sánh ảnh hưởng giáo dục c a mơi trường gia đình (vốn v n hóa, giá trị, khuyến khích c a cha mẹ) v i hồn cảnh kinh tế gia đình Kết ghi nhận vốn v n hóa ảnh hưởng đến chọn lựa vào trường trung học có ảnh hưởng đến việc tiếp tục việc học c a đứa trẻ Cả hai mơi trường v n hóa gia đình hồn cảnh kinh tế gia đình ảnh hưởng t i việc đứa trẻ vào trường trung học chọn lọc; loại trường học mà trẻ theo học có ảnh hưởng đến thành tựu giáo dục sau c a đứa trẻ Tuy nhiên, hoàn cảnh kinh tế gia đình yếu tố định đến tiếp tục theo đuổi việc học trường kết kỳ thi tuyển Tiếp cận dựa vào nguồn gốc gia đình cho bất bình đẳng vật chất cịn yếu tố định thành cơng hay thất bại c a đứa trẻ hệ thống giáo dục Các gia đình nghèo cịn phải chịu gánh nặng chi phí khác dành cho phần l n học sinh Đó chi phí (giao thơng) lại, quần áo đồng phục, chi phí bữa n, chi phí sách giáo khoa đồ dùng học tập khác (dụng cụ thể thao, nguyên liệu th công,…) kể chi phí sát hạch chi phí cho buổi học âm nhạc,… Ngồi ra, chi phí giai đoạn chuyển tiếp cấp học gây khó kh n cho gia đình có thu nhập thấp Việc không tiếp cận phụ cấp giáo dục trở thành yếu tố rào cản cho bình đẳng hội bình đẳng gi i giáo dục 33 Anh Bởi vì, gia đình khó kh n tài dành ưu tiên tài giáo dục bắt buộc cho trai gái (Bilton et al., 1993) Lý thuyết bất bình đẳng hội giáo dục nhu cầu cá nhân giáo dục Raymon Boudon, nhà xã hội học người Pháp, có đóng góp to l n phương pháp luận nghiên cứu lĩnh vực giáo dục, mối tương quan giáo dục di động xã hội, bất bình đẳng may (Mayer, 1974) Theo Boudon, bất bình đẳng hội giáo dục hiểu “sự khác biệt - tùy thuộc nguồn gốc xã hội - xác suất trình độ giáo dục khác nhau, đặc biệt trình độ cao nhất” (Boudon, 1973: 27, dẫn theo Nguyễn Xuân Nghĩa, 2017: 141-142) Qua việc phân tích từ điều tra vào n m 1960, 1970 Pháp, Boudon tầm quan trọng c a nguồn gốc xã hội đối v i trình độ giáo dục có c a cá nhân ảnh hưởng c a đến định hư ng học tập c a cá nhân Boudon cho bất bình đẳng hội giáo dục kết c a ảnh hưởng lúc c a hai chế Một là, chế di sản v n hóa: “… Trình độ v n hóa c a gia đình phải em chiều kích ch yếu chi phối vị xã hội c a gia đình giải thích tương quan thành công học tập c a trẻ em v i vị xã hội c a gia đình” Hai là, chế mang tính định việc học tập: ảnh hưởng c a vị xã hội c a cá 34 nhân từ góc độ đánh giá chi phí, r i ro, lợi ích dự kiến việc học tập liên quan đến nghiệp sau c a trẻ (Boudon, 1973: 97, dẫn theo Nguyễn Xuân Nghĩa, 2017: 143) Nếu cá nhân có mức độ thành tích học tập lại có định hư ng học tập khác điều tùy thuộc vào nguồn gốc xã hội c a cá nhân; nguồn gốc xã hội can thiệp vào trình định định hư ng học tập trình định bị chi phối hai yếu tố đánh giá chi phí đầu tư giáo dục c tính mức độ thành cơng mong muốn học tập Lý thuyết nhu cầu giáo dục c a Boudon ý đến biến đổi chọn lựa định hư ng học tập Đó đánh giá chi phí mức độ khát vọng vị xã hội khác Boudon nêu lên hai chế phân tích đánh giá chi phí mức độ khát vọng vị xã hội khác cá nhân Trư c hết, mơi trường xã hội trẻ em l n lên, sản sinh lợi hay bất lợi mặt nhận thức v n hóa thể qua phân bố nhiều thuận lợi mặt thành tích học tập Mặt khác, có tính độc lập, tình xã hội c a gia đình làm cho gia đình đánh giá khác nguy cơ, chi phí lợi c a việc đầu tư vào giáo dục (Boudon, 2000: 20, dẫn theo Nguyễn Xuân Nghĩa, 2017: 148) Những trình bày cho thấy tính chất phức tạp c a bất bình đẳng TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 12 (268) 2020 giáo dục hội giáo dục Từ hư ng tiếp cận vĩ mô vi mô, tác giả đến giải thích mối quan hệ giáo dục v i kinh tế công xã hội từ hệ thống sách c a quốc gia công nghiệp đại, từ cưỡng đoạt v n hóa; phân tích bất bình đẳng mơi trường giáo dục xuất phát từ yếu tố gia đình mà vốn v n hóa nguồn gốc gia đình xem yếu tố định Mặc dù giáo dục đại trà hóa (đại chúng hóa) việc đạt trình độ học vấn phụ thuộc vào di sản v n hóa gia đình Tuy nhiên, v i cách tiếp cận hạn chế việc giải thích thành cơng giáo dục có mối liên quan vốn v n hóa yếu tố thu nhập MỘT SỐ GỢI MỞ VỀ NGHIÊN CỨU BẤT BÌNH ĐẲNG GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM Bư c vào kỷ XXI, giáo dục Việt Nam có thay đổi đáng kể từ diện mạo đến nội dung giảng dạy Vấn đề bất bình đẳng giáo dục Việt Nam tổ chức quốc tế, nhà khoa học nư c quan tâm Các ch đề quan tâm như: thực trạng giáo dục phổ thông c a quốc gia đặc điểm liên quan (Trần Hữu Quang, 2018; UNICEF, 2017; Lê Ngọc Hùng, 2015, 2016; Trần Quý Long, 2013; Nguyễn Thị Thanh Hương, 2011; Đỗ Thiên Kính, 2005), bất bình đẳng gi i hội tiếp cận giáo dục vùng ảnh hưởng đến t ng trưởng kinh tế (Nguyễn V n Tiệp, 2015; Phạm Ngọc Toàn, Nguyễn Vân Trang, 2015) LÊ THỊ MỸ – BẤT BÌNH ĐẲNG GIÁO DỤC: NHÌN TỪ… Từ góc độ vĩ mơ, sử dụng nguồn liệu cấp quốc gia, tác giả Nguyễn Thị Thanh Hương (2011), Lê Ngọc Hùng (2015) cho thấy bất bình đẳng giáo dục Việt Nam từ cấp tiểu học đến cao đẳng, đại học; khu vực thành thị - nông thôn vùng địa lý khác Cơ hội đến trường c a trẻ em mở rộng chưa phân bố cách bình đẳng cho nhóm độ tuổi học từ tiểu học đến trung học phổ thông cao đẳng, đại học Sự bất bình đẳng thành thị nông thôn, dân tộc nhóm hộ gia đình giàu t ng mạnh từ trung học sở lên đại học Bên cạnh đó, việc chi tiêu cho giáo dục (bao gồm thực tế chi khả n ng chi) c a hộ gia đình mặt thể quan tâm c a gia đình hư ng đến nâng cao trình độ học vấn cho thành viên gia đình rào cản tạo nên bất bình đẳng hội tiếp cận v i học tập, giáo dục c a cá nhân Kết phân tích từ khảo sát định lượng gần 10 n m (2000-2010) Việt Nam ghi nhận chi phí cho việc học c a người dân thấp, chiếm khoảng 5,1% so v i thu nhập c a hộ gia đình Tỷ lệ khác theo vùng, cao vùng Bắc Trung Bộ (chiếm 9,1%), Đồng sông Hồng (6%), Đông Nam Bộ (5,5%) thấp Đồng sông Cửu Long (3,9%) (Nguyễn Thị Thanh Hương, 2011) Cơng trình nghiên cứu c a Trần Hữu Quang 35 (2018) cho thấy lĩnh vực giáo dục phổ thơng nay, tồn tình trạng bất bình đẳng chi phí giáo dục, hội giáo dục mức độ thụ hưởng dịch vụ giáo dục Đối v i hộ gia đình nghèo, việc chi giáo dục cho gánh nặng chi tiêu c a gia đình, có em học lên l p cao Con gia đình nghèo dễ có khả n ng nghỉ học s m học điều dễ xảy Phần đông gia đình nghèo khơng đ khả n ng cho học tiếp l p cao hơn, đặc biệt từ trung học sở lên trung học phổ thông Trong đó, gia đình giả lại có nhiều hội học lên bậc trung học phổ thông nhiều so v i gia đình khó kh n Các phân tích sử dụng nguồn liệu quốc gia ý đến hệ số Gini khoản chi tiêu giáo dục c a hộ gia đình(1), số phân hóa (chỉ số chênh lệch) nhóm sở xã hội khác (nhóm chi tiêu c a hộ gia đình nhóm khu vực cư trú thành thị/nơng thơn) (Đỗ Thiên Kính, 2005), tỷ lệ học tuổi c a trẻ em(2), chi phí cho việc học, tỷ lệ bỏ học chừng, tuổi học c a trẻ thành tích học tập (Đỗ Thiên Kính, 2005; Trần Quý Long, 2013; Lê Ngọc Hùng, 2015) Tuy nhiên, yếu tố, biến số liên quan đến nguồn gốc gia đình vốn v n hóa việc tìm ngun nhân c a tình trạng bất bình đẳng giáo dục phổ thơng chưa nhà nghiên cứu khai thác sâu 36 Theo chúng tơi, áp lực cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế yếu tố cần thiết chưa đ để định hình khn mẫu giáo dục phổ thông Việt Nam Tác động c a yếu tố đến bình đẳng khơng thơng qua thay đổi yếu tố chức n ng c a trường học, giáo dục mà qua thay đổi từ yếu tố v n hóa, hệ tư tưởng; yếu tố v n hóa, hệ tư tưởng lại thường biến đổi chậm Giáo dục Việt Nam v i sách cải cách giáo dục c a nhà nư c nhằm nâng cao hệ thống giáo dục bình đẳng giáo dục mở rộng hội học hành, nghề nghiệp cho cá nhân xã hội Tuy nhiên, sách miễn học phí hỗ trợ khác cho hoạt động giáo dục - đào tạo chưa hoàn toàn loại bỏ bất bình đẳng hội giáo dục cấp học phổ thông theo cách tiếp cận đa chiều bất bình đẳng giáo dục Sự ảnh hưởng c a gia đình đến hội giáo dục c a chưa đặt cách sâu sắc Các quan điểm lý thuyết hữu ích sâu nghiên cứu vấn đề này, nhiên cần chọn lọc để phù hợp v i bối cảnh kinh tế - xã hội v n hóa c a Việt Nam TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 12 (268) 2020 ẾT ẬN Các quan điểm tiếp cận lý thuyết bất bình đẳng giáo dục đề cập viết gợi mở phương pháp tiếp cận, yếu tố biến số phân tích việc tìm nguyên nhân bất bình đẳng hội giáo dục giáo dục phổ thông nư c ta Lý thuyết nhu cầu c a cá nhân giáo dục c a Boudon cho phép xem xét tương tác nguồn gốc xã hội thành tích học tập đối v i việc định hư ng học tập, ác định vấn đề quan trọng bất bình đẳng hội học tập c a học sinh phổ thông Lý thuyết vốn v n hóa c a Bourdieu giúp tìm hiểu ảnh hưởng c a vốn v n hóa hay di sản v n hóa đến thành tích học tập c a học sinh định hư ng nghề nghiệp tương lai… Các biến số đề cập nghiên cứu bất bình đẳng hội giáo dục c a học sinh nêu bao gồm: nguồn gốc gia đình (học vấn, nghề nghiệp thu nhập c a cha mẹ; tài sản c a gia đình), quan tâm c a cha mẹ đến việc học c a cái, chi tiêu c a hộ gia đình cho giáo dục; thành tích học tập c a học sinh; định hư ng lựa chọn học vấn nghề nghiệp sau hoàn thành cấp học  CHÚ THÍCH Bài viết sản phẩm c a nhiệm vụ nghiên cứu khoa học cấp sở n m 2020 “Bất bình đẳng hội giáo dục c a học sinh l p Quận 12, TPHCM” tác giả làm ch nhiệm, Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ ch trì (1) Hệ số ini tính sở chi tiêu trung bình giáo dục cho trẻ em (6-24 tuổi, học) c a hộ gia đình n m (Đỗ Thiên Kính, 2005) (2) Tỷ lệ học tuổi cấp học X tỷ lệ % số trẻ em độ tuổi cấp học X học LÊ THỊ MỸ – BẤT BÌNH ĐẲNG GIÁO DỤC: NHÌN TỪ… 37 cấp học X so v i tổng số trẻ em độ tuổi cấp học X (Đỗ Thiên Kính, 2005: 48) TÀI LIỆU TRÍCH DẪN Ansart, Pierre (Huyền Trang dịch) 2001 Các trào lưu xã hội học TPHCM: Nxb TPHCM Bilton, Tony; Kenvin Bonnett; Philip Jones; Ken Sheard; Michelle Stanworth Andrew Webster 1987 Nhập ôn ã hội học Phạm Th y Ba dịch, 1993 Hà Nội: Nxb Khoa học Xã hội Boudon, R 1990 “Les causes de l'inégalité des chances scolaires” Publié le juillet 2011 http://skhole.fr/les-causes-de-l-in%C3%A9galit%C3%A9-des-chances-scolairespar-raymond-boudon (Cet article est tiré d’une conférence prononcée la Fondation Saint-Simon, le 12 février 1990, dans le cadre du cycle sur les politiques d’éducation organisé par Ph Reynaud et P Thibaut), truy cập ngày 10/3/2019 Bourdieu, P., Passeron, J.C 1964 Les Héritiers Paris: Les éditions de Minuit Bourdieu, P., Passeron, J.C 1970 La Reproduction Paris: Les éditions de Minuit Bourdieu, Pierre 1979 “Les trois états du capital culturel” In Actes de la recherche en sciences sociales Vol 30, novembre 1979 L’institution scolaire pp.3-6 ; https://doi.org/10.3406/arss.1979.2654, truy cập ngày 20/3/2019 Đỗ Thiên Kính 2005 “Bất bình đẳng giáo dục Việt Nam (dựa sở liệu VLSS93, VLSS98 cho sánh v i số nư c Tây Âu n m 1960-1965)” Tạp chí Xã hội học, số 1/2005, tr 48-55 Lareau, Annette and Elliot B Weininger 2003 “Cultural Capital in Educational Research: A Critical Assessment” Theory and Society Vol 32, No 5/6, Special Issue on The Sociology of Symbolic Power: A Special Issue in Memory of Pierre Bourdieu (Dec., 2003), pp 567-606 Published by Springer https://www.jstor.org/stable/3649652, truy cập ngày 15/10/2020 Lê Ngọc Hùng 2015 “Bất bình đẳng xã hội giáo dục Việt Nam” Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 1-2015, tr 61-66 10 Nguyễn Thị Thanh Hương 2011 “Vấn đề bất bình đẳng giáo dục nay” Tạp chí Khoa học Xã hội, số 9-2011, tr 24-29 11 Nguyễn V n Tiệp 2015 “Bất bình đẳng gi i hội giáo dục Đồng sơng Cửu Long” Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ, tập 18, số X5-2015, tr 75-86 12 Nguyễn Xuân Nghĩa 2017 Lý thuyết xã hội học đương đại Một số nhà tư tư ng quan trọng từ nửa cuối kỷ XX đến TPHCM: N b Đại học Quốc gia TPHCM 13 Nonna, Mayer 1974 Boudon (Raymond) – “L'inégalité des chances, la mobilité sociale dans les sociộtộs industrielles In Revue franỗaise de science politique, 24ᵉ année, n°6, 1974 pp 1268-1273 https://www.persee.fr/doc/rfsp_0035-2950_1974_ num_24_6_418761_t1_1268_0000_001, truy cập ngày 19/3/2019 14 Trần Quý Long 2013 “Các yếu tố gia đình ảnh hưởng đến tuổi thơi học c a thiếu niên Việt Nam” Tạp chí Nghi n cứu Giới Gi đình, số 2-2013, tr 29-42 15 UNICEF 2016 Báo cáo Trẻ e nhà trường Nghiên cứu c a Việt Nam Hà Nội 16 Word Bank 2009 Opportunities in Latin America and the Caribbean https://publications.iadb.org/en/measuring-inequality-opportunities-latin-america-andcaribbean, truy cập ngày 10/11/2020 ...LÊ THỊ MỸ – BẤT BÌNH ĐẲNG GIÁO DỤC: NHÌN TỪ… MỘT SỐ CÁCH TIẾP CẬN NGHIÊN CỨU BẤT BÌNH ĐẲNG VỀ GIÁO DỤC Quan điểm lý thuyết chức cách tiếp cận mác xít Vào thập niên 1950, 1960,... loại bỏ bất bình đẳng hội giáo dục cấp học phổ thông theo cách tiếp cận đa chiều bất bình đẳng giáo dục Sự ảnh hưởng c a gia đình đến hội giáo dục c a chưa đặt cách sâu sắc Các quan điểm lý thuyết. .. 2020 ẾT ẬN Các quan điểm tiếp cận lý thuyết bất bình đẳng giáo dục đề cập viết gợi mở phương pháp tiếp cận, yếu tố biến số phân tích việc tìm ngun nhân bất bình đẳng hội giáo dục giáo dục phổ

Ngày đăng: 26/05/2021, 21:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN