Nghiên cứu về bản sắc, tính cách, và phong cách văn hóa dân tộc và các vùng miền lâu nay được quan tâm ở Việt Nam trong quá trình hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế. Tiếp cận trên lý thuyết nhân học tâm lý của nhân học Mỹ, bài báo trình bày các xu hướng nghiên cứu nhân học văn hóa và tâm lý văn hóa từ sự kết hợp văn hóa và tâm lý để đưa ra cách hiểu về tính cách dân tộc và xây dựng khung lý thuyết về phong cách người Đà Lạt hiện nay.
TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT Tập 9, Số 4, 2019 73–86 TỪ TÍNH CÁCH ĐẾN PHONG CÁCH NGƯỜI ĐÀ LẠT: TIẾP CẬN LÝ THUYẾT NHÂN HỌC VĂN HĨA VÀ KHUNG PHÂN TÍCH Nguyễn Văn Tiệpa* Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam * Tác giả liên hệ: Email: tiephao53@gmail.com a Lịch sử báo Nhận ngày 02 tháng 05 năm 2019 Chỉnh sửa ngày 01 tháng 08 năm 2019 | Chấp nhận đăng ngày 02 tháng 08 năm 2019 Tóm tắt Nghiên cứu sắc, tính cách, phong cách văn hóa dân tộc vùng miền lâu quan tâm Việt Nam trình đại hóa đất nước hội nhập quốc tế Tiếp cận lý thuyết nhân học tâm lý nhân học Mỹ, báo trình bày xu hướng nghiên cứu nhân học văn hóa tâm lý văn hóa từ kết hợp văn hóa tâm lý để đưa cách hiểu tính cách dân tộc xây dựng khung lý thuyết phong cách người Đà Lạt Từ khóa: Bản sắc; Người Đà Lạt; Phong cách; Tính cách DOI: http://dx.doi.org/10.37569/DalatUniversity.9.4.568(2019) Loại báo: Bài báo nghiên cứu gốc có bình duyệt Bản quyền © 2019 (Các) Tác giả Cấp phép: Bài báo cấp phép theo CC BY-NC-ND 4.0 73 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT [CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN] FROM THE CHARACTER TO THE STYLE OF DALAT PEOPLE: THEORETICAL APPROACH AND FRAMEWORK OF CULTURAL ANTHROPOLOGY Nguyen Van Tiepa* a The University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University Hochiminh City, Hochiminh City, Vietnam * Corresponding author: Email: tiephao53@gmail.com Article history Received: May 2nd, 2019 Received in revised form: August 1st, 2019 | Accepted: August 2nd, 2019 Abstract Research on national and regional identity, characteristics, and lifestyle has been receiving increasing attention from scholars in the context of modernization and global integration From the perspective of American psychological anthropology, this paper presents research trends from cultural and psychological anthropology to suggest an understanding about national characteristics and to build a theoretical framework on the style of Dalat’s people Keywords: Character; Dalat people; Identity; Style DOI: http://dx.doi.org/10.37569/DalatUniversity.9.4.568(2019) Article type: (peer-reviewed) Full-length research article Copyright © 2019 The author(s) Licensing: This article is licensed under a CC BY-NC-ND 4.0 74 Nguyễn Văn Tiệp ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam tiến hành công cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, vấn đề nghiên cứu sắc, tính cách, phong cách văn hóa dân tộc văn hóa địa phương vùng miền quan tâm Không để bảo tồn sắc dân tộc q trình tồn cầu hóa diễn mãnh liệt mà cịn để tìm kiếm đường đại hóa cho phù hợp với sắc tính cách dân tộc để tìm đường đại hóa tối ưu Trong thời gian gần đây, có nhiều hội thảo cơng trình nghiên cứu khoa học cơng bố chủ đề sắc tính cách với lý giải phong phú nhiều có sức thuyết phục Nhưng phần lớn ý kiến chưa khỏi tính chất kinh nghiệm từ quan sát, trải nghiệm sống, thiếu khái quát sâu rộng từ lý thuyết khoa học sẵn có Nguyên nhân tình trạng chưa xây dựng lý thuyết phương pháp luận thực khoa học chủ đề sắc, tính cách dân tộc Bài báo nghiên cứu tổng quan lý thuyết từ cơng trình khoa học vấn đề tiếp cận từ trường phái nhân học văn hóa MỐI QUAN HỆ GIỮA TÍNH CÁCH VÀ BẢN SẮC VĂN HÓA Con người thực thể tự nhiên thực thể văn hóa Do vậy, bàn tính cách người hình thành nào, ngành nhân học văn hóa thường đặt người tương tác hai chiều kích tự nhiên (Nature) văn hóa (Culture), đó, yếu tố văn hóa thường nhấn mạnh Nghiên cứu tính cách dân tộc phân loại theo quan điểm lý thuyết khác Ý niệm tính cách dân tộc gợi tồn đặc tính - mà tất nhiên phải cụ thể hóa chất chúng khơng phải đặc tính cá nhân nhất, mà đặc tính nhóm người, nhóm dân tộc khn khổ Nhà nước Nó gợi tồn loại khn mẫu chung cho tất thái độ tất sản xuất văn hóa nhóm đó, bảo đảm quán ứng xử thường đặc tính dân tộc Vậy là, ý niệm tính cách dân tộc mang ý nghĩ định: Chính làm chỗ dựa cho việc chuyển từ nghiên cứu văn hóa dân tộc sang phân tích tính cách dân tộc Thật vậy, dân tộc có truyền thống (vật chất tinh thần), thói quen tâm lý, hình tượng, biểu tượng, huyền thoại… nhiêu biểu văn hóa dân tộc mà việc nghiên cứu địi hỏi phải công việc quan sát Nhưng việc phân tích tính cách tập thể nhóm dân tộc lại đòi hỏi cách tiếp cận khác vấn đề tìm hiểu xem bên xã hội dân tộc lại có có đến mức độ “một phương thức tồn tập thể chung thể tồn xã hội, mà khơng phương thức liên hệ riêng với chức xã hội hạn chế” theo cách nói khác, “hạt nhân tính nhóm” (Philippe, 2006, tr 37) Theo hướng đó, liệu suy từ biểu văn hóa ứng xử nhóm dân tộc 75 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT [CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN] tồn tính cách riêng biệt, in dấu ấn lên cá tính cá nhân thành viên nhóm khơng? Khái niệm tính cách dân tộc dựa vào giả thuyết cấu trúc bất biến (hoặc tương đối bất biến) tính đặc thù dân tộc Nó diễn đạt ý tưởng tính tồn đơn riêng cho kiểu xã hội tổng thể đặc biệt tạo nên dân tộc đại Như biết, nghiên cứu tính cách dân tộc thường tìm cách rút văn hóa và/hay tâm lý riêng biệt từ biểu văn hóa dân tộc Vì thế, lý thuyết xây dựng lĩnh vực xướng xuất định nghĩa thực thể luận khái niệm tính cách dân tộc, tùy theo quan niệm khác nhau: Các đặc trưng dân tộc xuất sản phẩm kiện riêng biệt đơn Theo cách nhìn này, tính cách dân tộc phân tích thực khách thể hóa (réalité objectivable) Do đó, lý thuyết, trình bày mơ hình xây dựng cách khách quan chủ yếu từ việc nghiên cứu sản phẩm văn hóa dân tộc, từ biểu tượng tập thể Khái niệm sắc dân tộc bắt nguồn từ nghiên cứu tâm lý xã hội gần chủ đề tính cách xã hội, thể hệ vấn đề khác Nhà nghiên cứu sâu vào cảm nhận cá nhân quy thuộc xã hội nó, quy thuộc dân tộc; Nghiên cứu kỹ khuôn mẫu cấu trúc cá nhân quy chiếu tâm lý xã hội, quy chiếu kiểu dân tộc Theo hướng đó, sắc dân tộc coi thực chủ quan, hay trình đồng với thực xã hội phức tạp Nó phân tích hình thức riêng biệt sắc tập thể mà cá nhân sống với khung cảnh nhà nước dân tộc Sự phân biệt khái niệm tính cách dân tộc sắc dân tộc bắt nguồn từ đối lập lý thuyết, nhà tâm lý học xã hội nhấn mạnh, khái niệm cá tính tộc người (personnalité ethnique) sắc tộc người (identité ethnique) Khái niệm thứ định nghĩa “một sơ đồ khái niệm xây dựng khái quát hóa quy nạp từ kiện cụ thể”, nói hơn, từ ứng xử hành vi quan sát trực tiếp hay gián tiếp Khái niệm thứ hai bắt nguồn từ định đề tồn tại, vận động tham gia, từ ý thức quy thuộc, có giá trị phân loại Như vậy, đứng trước hai đường phân tích khác nhau, hai kiểu tiếp cận riêng biệt: Nếu người ta nhắm tới tính cách tộc người người ta phải tới chỗ chấp nhận cách nhìn xã hội học tâm lý quy chiếu vào tổng thể xã hội lịch sử Nhưng, nhắm tới sắc cách nhìn lại đảo ngược: Cái xã hội biểu khúc xạ tâm lý Nói ra, hai đường phân tích bổ sung cho thực tế, tính cách sắc tập thể giao nhau: Tính cách khách quan nhóm thể cách vơ thức ứng xử quan sát thành viên nhóm trải qua Ngược lại, sắc chủ quan quy chiếu chuẩn mực, thái độ ứng xử nhóm Như vậy, hai khái niệm sắc chủ quan tính cách khách quan có “sự bổ sung động” 76 Nguyễn Văn Tiệp (Philippe, 2006, tr 39-40) Dưới đây, chúng tơi trình bày số định hướng lý thuyết chủ đề theo trường phái Mỹ nhà nhân học tâm lý MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG LÝ THUYẾT CỦA TRƯỜNG PHÁI NHÂN HỌC VĂN HÓA MỸ Trường phái Mỹ xây dựng mơ hình lý thuyết tính cách dân tộc phải kể đến tác phẩm Barker (1927) “National character and the factors in its formation” (tạm dịch Tính cách dân tộc nhân tố hình thành nó), tác phẩm nhà tâm lý học Ginsberg (1935) “National character and national sentiment (tạm dịch Tính cách dân tộc tình cảm dân tộc) Fyfe (1940) “The illusion of national character” (tạm dịch Ảo tưởng tính cách dân tộc) (Philippe, 2006, tr 58) Trường phái nhân học Mỹ tính cách dân tộc xuất đầu năm 40 kỷ trước chủ yếu Mỹ với tham gia nhà nhân học ứng dụng Mỹ bắt nguồn từ trường phái Văn hóa Nhân cách Thuyết văn hóa xu hướng riêng nhân học văn hóa chịu ảnh hưởng tâm lý học, phân tâm học, triết học lịch sử tìm cách khám phá đặc trưng văn hóa cách nghiên cứu biểu qua cá nhân ảnh hưởng đến ứng xử họ Bằng nghiên cứu xã hội văn hóa đơn vị xã hội riêng biệt, họ tìm cách thiết lập sở cho lý thuyết khoa học quan hệ cá nhân văn hóa, cá tính cá nhân cá tính tập thể, với phương pháp luận riêng việc nghiên cứu xã hội nguyên thủy hay nhóm nhỏ hẹp tách biệt Vào thập niên 40 kỷ XX, hoàn cảnh chiến tranh với mục đích tìm hiểu đồng minh, việc nghiên cứu tâm lý dân tộc trở nên cần thiết Bấy giờ, người ta áp dụng vào nhà nước dân tộc đại - xã hội phức hợp giả thuyết lý thuyết giống giả thuyết sử dụng vào nghiên cứu xã hội nguyên thủy Người tiên phong trường phái đại tính cách dân tộc phải kể đến Magaret Mead - nữ nhân học Mỹ, Kardiner (1939) Linton (1945) Trước tiên nghiên cứu tính cách dân tộc Mỹ sau Anh, Nhật bản, Nga… Nghiên cứu tính cách dân tộc thu hút ý nhà tâm lý xã hội Mỹ mở khoa học liên ngành lĩnh vực tính cách dân tộc Cách tiếp cận nhân học văn hóa phát triển đầu kỷ XX với 100 định nghĩa khác văn hóa lại có ba nét bản: Văn hóa hiểu tổng thể, cấu trúc phức hợp, mơ hình vơ thức • Dù nhân học tự coi “xã hội” hay “văn hóa”, mong muốn hiểu người tổng thể, trường hợp từ sản xuất nó, cịn trường hợp khác từ biểu tượng • Văn hóa cấu trúc phức hợp: Là tổ hợp liên hệ, tập hợp phận xếp bị phụ thuộc Các phận không sản sinh tồn bộ, mà bao bọc ơm chặt lấy nó; Khơng phải 77 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT [CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN] chúng hồn tồn hịa nhập mà chúng tách trừu tượng hóa… Ý nghĩa đầy đủ yếu tố riêng hệ thống văn hóa nhận đầy đủ yếu tố hiểu mối liên hệ so với yếu tố khác; • Văn hóa mơ hình vơ thức: Được hiểu ứng xử văn hóa tuân theo khn mẫu Nói cách khác làm cho cá nhân hành động, suy nghĩ cảm nhận phân tích từ hình thức ứng xử thuộc thể sinh học họ, mà từ phương thức ứng xử chung thuộc xã hội, hình thành hành vi người giống mà gọi hình thành xã hội hay cá nhân Văn hóa mơ hình cấu trúc ứng xử xã hội cá nhân Mơ hình tổng thể gồm tập hợp khn mẫu văn hóa có xu hướng trở thành mơ hình ứng xử, mơ hình văn hóa mà thành viên nhóm noi theo cách vô thức (Philippe, 2006, tr 203-208) Như vậy, đa dạng xã hội người phức tạp hành vi người vốn cá nhân chuyên chở văn hóa xã hội, khái niệm văn hóa tương tác với tính cách người có nhiều cách hiểu khác Điểm chung khái niệm văn hóa đặc điểm chia sẻ học hỏi cá nhân văn hóa Văn hóa đặc trưng cho xã hội người trình cá nhân có vai trị quan trọng tích cực Chính q trình nhập thân văn hóa hay trình cá nhân hấp thụ, trì văn hóa q trình cá nhân sáng tạo, cách tân văn hóa Cách tiếp cận tâm lý văn hóa tính cách Thuyết văn hóa trào lưu nhân học văn hóa bổ sung đóng góp tâm lý học ứng xử đầu kỷ XX Bằng thống tiếp cận tâm lý học vào nhân học văn hóa, trường phái tâm lý văn hóa thực bước chuyển từ nghiên cứu văn hóa sang việc nghiên cứu tính cách văn hóa Với ý tưởng, văn hóa có kiểu tính cách, kiểu văn hóa mang rõ định hướng tổng thể lựa chọn người thực lựa chọn theo mục đích hành vi tiềm tàng cá nhân Trong ngành nhân học tâm lý hay trường phái văn hóa tính cách, văn hóa ln nhìn nhận yếu tố chi phối quan trọng đến tính cách Tính cách yếu tố di truyền mơi trường định hình Trong yếu tố mơi trường văn hóa quan trọng Vì văn hóa thể qua ngôn ngữ khuôn mẫu hành vi người giao tiếp ngôn ngữ, việc sống giai đoạn lịch sử, giao tiếp gần gũi với Tính đa dạng tính cách lý giải q trình xã hội hóa khác văn hóa (Ngơ, 2017) Tương tự vậy, Thompson (1975) quan niệm phải xem xét bối cảnh văn hóa tính cách tính cách khơng phải hình thành từ mơi trường “chân khơng,” q trình xã hội hóa cá nhân diễn bối cảnh xã hội phù hợp với chuẩn văn hóa xã hội xã hội Tuy nhiên, q trình diễn theo hướng 78 Nguyễn Văn Tiệp khác có kết khác Tính cách phát triển lịng văn hóa khơng phải phản ánh trực tiếp văn hóa Và văn hóa cung cấp chất liệu cho trình phát triển tính cách (kiến thức, hệ thống niềm tin, giá trị tảng) Nhưng vượt qua số đặc điểm định chia sẻ thành viên cộng đồng để trì chức xã hội bình thường tiếp nối văn hóa “mỗi cá nhân kết hợp nguồn chất liệu văn hóa theo cách đặc biệt xuất với tính cách khác với người khác xã hội” (Thompson, 1975, tr 47) Văn hóa tạo số tố chất tính cách chung cho thành viên xã hội khơng đồng tính cách tổng thể Vào đầu kỷ XX, xích lại gần nhân học tâm lý học làm xuất chun mơn hóa phân tâm học văn hóa (psychanalyse culturaliste) nhân học văn hóa (anthropologia culturaliste) Đối với nhà theo thuyết văn hóa, cấu trúc văn hóa, tâm lý cá nhân xã hội hai tượng gắn chặt với Tất thành viên xã hội có chung số nét văn hóa tâm lý đặc thù nhóm, chồng chất với nét trí tuệ tâm lý cá nhân Trong hoàn cảnh giống nhau, hành vi họ đáp ứng tâm lý giống nhau, thực theo lối tự động Như vậy, định đề nghiên cứu văn hóa, cá nhân giả định đại diện cho văn hóa tập hợp xã hội mà họ thuộc vào Tính cách cá nhân nghiên cứu biểu văn hóa tổng thể Đằng sau giống bề khái niệm tính cách lại cho thấy tính đa dạng hướng nghiên cứu Benedic (1934), từ phân tích khn mẫu văn hóa phát triển quan niệm cho rằng, văn hóa đặc trưng tập hợp hình dáng văn hóa riêng Mead (1930) lại ý nhiều tới việc nghiên cứu khuôn mẫu tiếp thu văn hóa cá nhân, với việc nhấn mạnh phân tích phương pháp giáo dục văn hóa khác Kardiner (1939) Linton (1945), phát triển lý thuyết tổng quan quan hệ văn hóa tính cách từ quan niệm tính cách sở 3.1 Phân loại mơ hình tâm lý văn hóa tính cách dân tộc Được sản sinh từ việc áp dụng giả thuyết văn hóa vào xã hội phức hợp, nghiên cứu đại tính cách dân tộc định hình từ đầu lý thuyết tâm lý văn hóa tính cách dân tộc “Khái niệm trung tâm tính cách dân tộc hiểu tồn vốn văn hóa tâm lý chung, cấu trúc tâm lý văn hóa riêng nhóm người định, truyền thụ phương pháp giáo dục xã hội hóa cá nhân” (Philippe, 2006, tr 333) Thế trường phái Mỹ khơng có thống lý thuyết cho xác định khái niệm tính cách dân tộc Bởi lẽ, có nhiều định hướng nghiên cứu lý thuyết nhà nhân học, tâm lý học, nên khái niệm tính cách dân tộc (national character) mang nhiều ý nghĩa khác Tựu trung lại, có hai định hướng lý thuyết khác nhau, với hai trào lưu phân tích trường phái đại tính cách dân tộc: Định hướng tâm lý nhân học định hướng tâm lý xã hội Trường phái văn hóa nhân cách, trào lưu tâm lý nhân học phát triển quan niệm tổng thể, theo kiểu hữu cơ, khái niệm tính cách dân tộc dựa giả thuyết tính đồng nét cá tính bên hệ thống xã hội 79 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT [CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN] nghiên cứu Nó coi tính cách dân tộc thuộc tính đơn vị xã hội nghiên cứu tập hợp cấu trúc từ nét cá tính riêng nhóm dân tộc Trào lưu tâm lý xã hội phát triển quan niệm thống kê học khái niệm tính cách dân tộc dựa giả thuyết phân bố nét cá tính tập hợp xã hội định Ở đây, cá tính dân tộc coi phương thức phân bố, tần số phân phát nét cá tính bản, riêng cho nhóm dân tộc 3.2 Quan niệm tổng thể: Các mơ hình tâm lý nhân học Ý tưởng trung tâm trào lưu tâm lý nhân học thuộc trường phái Mead (1930) gồm nhà nhân học văn hóa phân tâm học văn hóa, văn hóa dân tộc có cá tính độc đáo, cá tính điển hình mà yếu tố khác quy định cá tính thành viên mức độ khác Sự tồn vẹn văn hóa dân tộc cố kết yếu tố cá tính dân tộc hai định đề trào lưu phân tích Cách tiếp cận tâm lý nhân học, theo nghĩa cách tiếp cận tổng thể theo kiểu hữu Ở đây, khái niệm tính cách dân tộc xác định chủ yếu tập hợp cấu trúc từ nét cá tính tập thể cá tính sở, kiểu khn mẫu chung định thái độ, ý kiến, ứng xử giá trị văn hóa nhóm dân tộc, lối nhào nặn cá tính cá nhân thành viên Ở có hai mơ hình lý thuyết bắt nguồn từ hai đường phân tích trào lưu tâm lý nhân học trường phái Mỹ Các nhà nhân học văn hóa xác định tính cách dân tộc tính cách văn hóa (cultural character) Theo họ, tính cách hình dáng văn hóa cá tính vượt trội nhóm dân tộc (Benedict, 1934; Mead, 1930) Quan tâm đến phân tích chức xã hội-lịch sử cá tính tập thể, cách liên hệ thống cá tính tâm lý văn hóa với thể chế xã hội, nhà phân tâm học văn hóa Kardiner (1939) hay Fromm (1949) xác định tính cách dân tộc tính cách xã hội (social character) Khái niệm tính cách văn hóa dùng làm mơ hình lý thuyết nghiên cứu nhân học xã hội phức hợp đại Có thể nói khái niệm thực tổng hợp hai lý thuyết văn hóa quan trọng nhất, lý thuyết hình dáng Benedict (1934) lý thuyết cá tính sở Kardiner (1945) Linton (1945) Trước tiên, xã hội xem hình dáng tồn vẹn, tổng thể bị khn mẫu chung chi phối Thứ hai, xã hội đặc trưng chùm thường nét tâm lý phản ánh điều kiện thích nghi với mơi trường tự nhiên kiểu giáo dục nhận Theo nhà lý thuyết văn hóa tính cách theo hướng lý giải vai trị văn hóa việc hình thành nên tính cách: Sao chép đồng (Replication of Uniformity) Quan điểm chép đồng cho xã hội có tính cách chung ảnh hưởng văn hóa Chúng ta thường nghe đến tính cách quốc gia qua cụm từ người Việt Nam có tinh thần yêu nước, chăm chỉ, cần cù… hay người Nhật có tính cách tinh tế độc tài… Benedict (1934) tác phẩm 80 Nguyễn Văn Tiệp “Patterns of culture” (tạm dịch Các khn mẫu văn hóa) nhấn mạnh đến việc phải xem xét hành vi người bối cảnh văn hóa Bà cho văn hóa khuyến khích loại tính cách riêng biệt Trong cơng trình này, người Zuni miêu tả người có tính cách hài hịa (Apollonian): Tính khí ơn hịa có khuynh hướng hợp thành nhóm hay có hành vi tập thể; Trong người Kwakiutl người có tính cách bng thả (Dionysian): Khơng điều độ có chủ nghĩa cá nhân cực đoan Mỗi văn hóa với tính cách riêng cấu hình riêng Do vậy, khơng thể so sánh thấp cao văn hóa khơng thể có khái qt xun văn hóa Tính cách quốc gia hướng nghiên cứu tương tự Trong công trình “Chrysanthemum and the sword” (tạm dịch Hoa cúc gươm), Benedict (1946) nghiên cứu viết công trình để hiểu dự đốn hành vi người Nhật sau Thế chiến thứ II Tính cách người Nhật bà khắc họa qua tranh hình ảnh mâu thuẫn hoa cúc gươm, bên tượng trưng cho tinh tế, bên tượng trưng cho tàn ác Sự mâu thuẫn làm nên tính cách người Nhật (Ngơ, 2017) Theo Mead (1930), nghiên cứu tính cách dân tộc thử nghiệm nhằm tìm cách mà ứng xử văn hóa nhận biết biểu cấu trúc nội tâm thần (intrapsychique) cá nhân thành viên văn hóa cách kết hợp lý thuyết văn hóa lý thuyết tâm lý chủ yếu lý thuyết tập luyện, tâm lý học ứng xử, tâm lý học Freud nghiên cứu phát triển trẻ em thành lý thuyết tâm lý văn hóa nhằm giải thích cách thức người chiếm lĩnh văn hóa, học tập, sống với Tính cách dân tộc, trừu tượng hóa, cơng cụ khái niệm dùng để cá tính nội tâm riêng tập hợp cá nhân chia sẻ văn hóa tổng thể giống nhau: Văn hóa dân tộc Như rõ ràng văn hóa có ảnh hưởng quan trọng đến tính cách Thế cần hiểu rõ yếu tố tác động đến tính cách cá nhân Khi nhắc đến chủ đề này, không đề cập đến Magaret Mead, nhà nhân học văn hóa có cơng trình nghiên cứu quan trọng Cơng trình “Coming of age in Samoa” (tạm dịch Tuổi trưởng thành Samoa) Mead (1961) xem cơng trình mở cho việc nghiên cứu tuổi trưởng thành theo hướng văn hóa tính cách Nghiên cứu bà cho thấy trình giáo dục từ sinh tuổi trưởng thành trẻ chủ yếu diễn gia đình, dịng họ, nhóm tuổi, cộng đồng Việc giáo dục chủ yếu liên quan đến kỹ sống giá trị xã hội tùy theo lứa tuổi Mead (1930) cho khác tính cách có từ sớm gia đình, đặc biệt bố mẹ nhóm bạn chơi đóng vai trò quan trọng cho trẻ vị thành niên (từ 4-20 tuổi) Các cơng trình sau nghiên cứu văn hóa trưởng thành đề cập đến thiết chế giáo dục, gia đình, họ hàng, cộng đồng, tâm linh… Trong cơng trình nghiên cứu tính cách dân tộc Mỹ mình, Mead (1953) đặc biệt trọng đến quan hệ bố mẹ cái, mẹ người gia đình người Mỹ điển hình Đối với bà, số đặc trưng cá tính người lớn, tìm kiếm thành cơng, tinh thần cạnh tranh, thói ba hoa bắt nguồn từ nhân tố tâm lý văn hóa vượt trội: Bản chất điều kiện hóa tình u bố mẹ Theo tác giả, tình yêu trao theo nỗ lực thích 81 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT [CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN] nghi với số chuẩn mực để đạt tới số mục tiêu Bà cho rằng, thái độ lạc quan người Mỹ có nguồn gốc tâm lý văn hóa từ mục tiêu trình độ định rõ cho trẻ em, điều kiện tình yêu bố mẹ, thường cao khả chúng đạt tới nỗ lực vừa phải (Philippe, 2006, tr 338-339) Với mong đợi cao cha mẹ, trẻ em người Mỹ phải nỗ lực lớn tuổi trưởng thành, tạo nên căng thẳng sống vốn có xã hội Mỹ Gần với quan niệm Mead (1953) Gorer (1950) sử dụng lý thuyết tập luyện lý thuyết phát triển tâm thần cá nhân Freud Tác giả đặt nghiên cứu đại cá tính dân tộc vào phân tích thói quen vận động tâm lý văn hóa chung cho nhóm xã hội mặt văn hóa Giả thuyết có vận động chung cho toàn thể cá nhân nhóm, khiến cho cá nhân phản ứng theo lối đặc trưng Do quan sát trực tiếp vận động phân tích từ việc nghiên cứu hành vi quan sát hành vi cá nhân từ việc nghiên cứu kiểu tập luyện giáo dục thực hành nhóm Ơng phân tích cấu trúc văn hóa tổng thể xã hội dân tộc cách đặt lên hàng đầu việc nghiên cứu kinh nghiệm trẻ em Ông nghiên cứu cách mà đứa trẻ ý thức thân thể mối liện hệ với người khác q trình lớn lên Ơng trọng đặc biệt tới cấm đoán cử động thể tập quán xã hội áp đặt cách mà hình ảnh thân hợp tơi thể qua giai đoạn trưởng thành khác trẻ em Về tính cách người Nga, ơng giải thích việc cho trẻ em mặc đồ lót q chật, giới hạn nghiêm khắc tự đứa trẻ, góp phần làm tăng thêm thái độ độc đoán người lớn khuyến khích mặc cảm gây hấn, hụt, đối địch coi điển hình người Nga người lớn (Philippe, 2006, tr 341-342) Ở hướng tiếp cận khác, Bateson (dẫn theo Philippe, 2006, tr 343) cho rằng, thay tìm kiếm tính cách văn hóa nhóm dân tộc nét cá tính giả định đặc trưng nhóm tất thành viên chia sẻ, ơng đặt quan sát vào liên hệ có, bên nhóm dân tộc, cá nhân nhóm, ơng suy luận tính cách văn hóa đặc thù nhóm nghiên cứu từ phân tích hình thức mối liên Từ kết nghiên cứu tiếp cận lý thuyết văn hóa - tâm lý trên, đưa nhận xét sau: • Bản sắc văn hóa dân tộc tính đồng bên văn hóa, đặc trưng riêng để phân biệt văn hóa dân tộc khác với văn hóa dân tộc khác so sánh xuyên văn hóa Bản sắc văn hóa dân tộc nhận biết qua so sánh xun văn hóa; • Trong đó, tính cách văn hóa dân tộc tồn đặc tính tâm lývăn hóa tương đối ổn định bền vững hình thành bối cảnh tự nhiên, lịch sử - văn hóa dân tộc theo khn mẫu chung cách vô thức qua hành vi ứng xử cá nhân cộng đồng với bên truyền thụ phương pháp giáo dục dân tộc từ tuổi ấu 82 Nguyễn Văn Tiệp thơ tuổi trưởng thành thơng qua q trình nhập thân xã hội hóa văn hóa cá nhân chia sẻ văn hóa tổng thể giống nhau: Văn hóa dân tộc; • Bản sắc văn hóa dân tộc đặc trưng riêng văn hóa dân tộc, cịn tính cách văn hóa lại đặc tính tâm lý-văn hóa chia sẻ văn hóa chung; • Phong cách đặc tính tâm lý văn hóa tính cách mang tính trội (tiêu biểu, điển hình) thể qua nhận thức, thái độ, hành vi cách ứng xử giao tiếp (dáng vẻ, sắc thái bề ngồi, ngơn từ), phản ánh nhân cách phẩm giá cá nhân cộng đồng Phong cách phản ánh tâm tính có tính chắt lọc, tinh hoa cộng đồng; • Tiếp cận từ lý thuyết nhân học văn hóa với quan điểm thể luận, phong cách phận cấu thành tính cách Vì khó hiểu lý giải biểu hành vi ứng xử văn hóa khơng nghiên cứu từ tính cách văn hóa Tính cách văn hóa tầng (tầng nền) cấu trúc chiều sâu văn hóa, cịn phong cách biểu tầng thể cách cụ thể mà người nhận biết qua quan sát, trải nghiệm sống cá nhân cộng đồng qua trao truyền văn hóa hệ cách vô thức thực hành theo khuôn mẫu văn hóa chung; • Trong nghiên cứu phong cách cộng đồng tiếp cận từ lý thuyết khác mang tính liên ngành nhân học, xã hội học, tâm lý học Các cách tiếp cận giải thích khác khơng đối lập mà bổ sung cho nghiên cứu chủ đề chung vốn đa dạng phức tạp phong cách cộng đồng cư dân, địa phương hay dân tộc; • Tiếp cận từ lý thuyết xã hội học văn hóa học từ quan điểm thực chứng luận, tác giả Cao, Vũ, Trương (2018) từ góc nhìn lối sống phong cách sống, văn hóa giao tiếp lý giải thuyết phục tiền đề lý thuyết mang tính khả dụng nghiên cứu phong cách người Đà Lạt Lợi cách tiếp cận ứng dụng vào thực tiễn nghiên cứu để đo lường quy mô mức độ biểu phong cách cá nhân nhóm xã hội cụ thể khác cộng đồng sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng để từ khuyến nghị sách việc bảo tồn phát huy phong cách người Đà Lạt; • Cách tiếp cận từ lý thuyết nhân học văn hóa với quan điểm thể luận lý giải biểu phong cách người Đà Lạt từ chất kiện văn hóa từ kết nghiên cứu định tính Vận dụng lý thuyết phương pháp nghiên cứu tùy thuộc vào quan điểm người thực đề tài Báo cáo khoa học coi gợi ý tham khảo cho nhóm thực đề tài 83 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT [CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN] KHUNG LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU PHONG CÁCH NGƯỜI ĐÀ LẠT Nghiên cứu phong cách người Đà Lạt đặt khung lý thuyết trường phái Nhân học tâm lý Mỹ mối quan hệ với sắc tính cách Khơng hiểu sắc tính cách người Đà Lạt khó lý giải mặt khoa học phong cách người Đà Lạt Vì phong cách đặc tính tâm lý-văn hóa mang tính trội cộng đồng dân cư Hai tác nhân ảnh hưởng tới hình thành tính cách văn hóa phải kể đến sinh thái tự nhiên sinh thái văn hóa (hiểu theo nghĩa rộng tất người sáng tạo nên khác với tự nhiên), văn hóa có tác động quan trọng Tính cách người Đà Lạt tác động hai chiều kích: Thời gian lịch sử (lịch đại) khơng gian văn hóa (đương đại) cộng đồng cư dân (chủ thể văn hóa) cư dân Pháp (có thời diện đây), người Việt (Kinh) từ vùng miền khác đến thời kỳ lịch sử khác chủ thể chính, người Hoa dân tộc thiểu số có ảnh hưởng định qua giao lưu tiếp xúc văn hóa với người Việt Xét chủ thể văn hóa giai tầng xã hội trung tâm lịch sử công dân Pháp (với quan chức dân quân sự, binh lính), tầng lớp cơng chức, viên chức, trí thức, sinh viên, doanh nhân lớn vừa (chủ yếu tầng lớp trung lưu) đóng vai trị hạt nhân, cốt lõi để lan tỏa đến tầng lớp xã hội khác tiểu thương, nông dân vùng ngoại vi dân nhập cư Văn hóa Đà Lạt văn hóa thị khác với văn hóa nơng thơn, đô thị cao nguyên khác với đô thị đồng ven biển hoạt động kinh tế chủ yếu dịch vụ (du lịch, nghỉ dưỡng, giáo dục…) Vì vậy, nhu cầu giao lưu tiếp xúc kinh tế văn hóa cộng đồng với người ngồi đóng vai trị quan trọng Trong hệ thống ni dưỡng văn hóa (sinh thái tự nhiên nhân văn, kinh tế, xã hội) bối cảnh hình thành phát triển qua nhiều thập kỷ tạo nên khn mẫu văn hóa riêng qua hành vi ứng xử cộng đồng trình nhập thân văn hóa xã hội hóa văn hóa thơng qua hình thức giáo dục khác cộng đồng Mặc dù cư dân Đà Lạt từ nhiều vùng miền khác có tính cách khác nước đến đây, nhu cầu cố kết phát triển cộng đồng cư dân đô thị, họ hội nhập văn hóa chia sẻ văn hóa với nhau, gạt bỏ khác biệt tìm kiếm khn mẫu văn hóa chung cộng đồng người chấp nhận trao truyền qua hệ qua hệ thống giáo dục: Gia đình, cộng đồng, nhà trường… Tính cách văn hóa phong cách văn hóa Đà Lạt hình thành định hình bối cảnh lịch sử văn hóa cư dân, văn hóa tổng thể chung Việt Nam Tiếp cận lý thuyết để giải thích mặt khoa học tính cách dân tộc, phong cách dân tộc vùng miền cơng việc khó khăn phức tạp có nhiều lý thuyết tiếp cận từ ngành khoa học khác nhau, để thống chia sẻ với dễ dàng Trong đó, quan sát tham dự, nhập thân văn hóa, trải nghiệm sống với người Đà Lạt dễ nhìn thấy: Phong cách người Đà Lạt là: Hiền hòa, lịch, mến khách (UBND TP Đà Lạt, 1993, tr 268-269) 84 Nguyễn Văn Tiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Barker, E (1927) National character and the factors in its formation London, UK: Methuen & Co LTD Barnouw, V (1968) Culture and personality Illinois, USA: The Dorsey Press Benedict, R (1934) Patterns of culture Massachusetts, USA: Houghton Mifflin Company Benedict, R (1946) Chrysanthemum and the sword: Patterns of Japanese culture Massachusetts, USA: Houghton Mifflin Company Cao, T T., Vũ, T T D., & Trương, T L H (2018) Một số vấn đề lý thuyết, khung phân tích đề tài giữ gìn phát huy phong cách hiền hòa, lịch mến khách người Đà Lạt Bài báo trình bày Hội thảo Khoa học Giữ gìn phát huy phong cách người Đà Lạt “hiền hòa, lịch, mến khách”, Việt Nam Fyfe, H (1940) The illusion of national character New York, USA: Morrow Quill Paperbacks Fromm, E (1949) Individual and social origins of neurosis American Sociological Review 9(4), 380-384 Ginsberg, M (1935) National charcter and national sentiment In J A Hadfield, Psychology and modern problems (Ed.) London, UK: University of London Gorer, G (1950) The concept of National Character Sciences News, (18), 105-122 Kardiner, A (1939) The individual and his society New York, USA: Columbia University Press Kardiner, A (1945) The psychological frontiers of society New York, USA: Columbia University Press Linton, R (1945) The cultural background of personality New York, USA: Columbia University Press Mead, M (1930) Growing up in New Guinea New York, USA: The New American Library Mead, M (1953) The study of culture at a distance Chicago, USA: University Of Chicago Press Mead, M (1961) Coming of age in Samoa New York, USA: Morrow Quill Paperbacks Ngô, T P L (2017) Trường phái “Văn hóa tính cách” gợi mở cho vấn đề giáo dục giới trẻ Việt Nam TP Hồ Chí Minh, Việt Nam: Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Philippe, C (2006) Cá tính tập thể dân tộc: Các lý thuyết Anglo-saxon quan niệm Pháp tính cách dân tộc (Lê, D dịch giả) Cà Mau, Việt Nam: NXB Phương Đơng 85 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT [CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN] Thompson, R A (1975) Psychology and culture Iowa, USA: William C Brown Company Publishers Trương, T L H (2018) Phong cách sống quan niệm học giả phương Tây Bài báo trình bày Hội thảo Khoa học Giữ gìn phát huy phong cách người Đà Lạt “hiền hòa, lịch, mến khách” Việt Nam UBND TP Đà Lạt (1993) Đà Lạt - Thành phố cao nguyên TP Hồ Chí Minh, Việt Nam: NXB TP Hồ Chí Minh 86 ... trình nhập thân văn hóa hay q trình cá nhân hấp thụ, trì văn hóa q trình cá nhân sáng tạo, cách tân văn hóa Cách tiếp cận tâm lý văn hóa tính cách Thuyết văn hóa trào lưu nhân học văn hóa bổ sung... nhau: Văn hóa dân tộc; • Bản sắc văn hóa dân tộc đặc trưng riêng văn hóa dân tộc, cịn tính cách văn hóa lại đặc tính tâm lý- văn hóa chia sẻ văn hóa chung; • Phong cách đặc tính tâm lý văn hóa tính. .. từ khuyến nghị sách việc bảo tồn phát huy phong cách người Đà Lạt; • Cách tiếp cận từ lý thuyết nhân học văn hóa với quan điểm thể luận lý giải biểu phong cách người Đà Lạt từ chất kiện văn hóa