1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Kết hợp khung lý thuyết chuyển đổi sinh thái - xã hội (SET) và khung phân tích Áp lực - Thực trạng - Đáp ứng (PSR) nghiên cứu nông nghiệp bền vững và an ninh lương thực

14 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài viết nhằm mục tiêu đưa ra đề xuất về chuyển đổi mô hình sản xuất nông nghiệp để hướng tới phát triển nông nghiệp và hệ thống lương thực vì mục tiêu phát triển bền vững và thích ứng với các tác động của biến đổi khí hậu và Covid-19. Để hiểu rõ hơn mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của bài viết này.

Kết hợp khung lý thuyết chuyển đổi sinh thái - xã hội (SET) khung phân tích Áp lực - Thực trạng - Đáp ứng (PSR) nghiên cứu nông nghiệp bền vững an ninh lương thực Nguyễn An Thịnh(1), Nguyễn Thị Vĩnh Hà(1), Nguyễn Đình Tiến(1), Đào Thế Anh(2), Đỗ Thị Minh Huệ(1), Lê Ngọc Ánh(1) (1) Trường Đại học Kinh tế, ĐHQGHN (2) Viện Khoa học nông nghiệp Việt Nam, Bộ NN&PTNT ĐẶT VẤN ĐỀ Lý thuyết sinh thái - xã hội (social-ecological theory, SET) phát triển để tạo tri thức kết nối xã hội tự nhiên, từ giúp người xây dựng khung lý thuyết cho phát triển hài hoà tự nhiên xã hội Chuyển đổi sinh thái - xã hội cách tiếp cận phát triển có dịch chuyển hệ thống xã hội, vốn có tách biệt tương hệ thống tự nhiên, sang hệ thống tích hợp hài hoà yếu tố tự nhiên xã hội (Bruckmeier, 2016) Tiếp cận chuyển đổi sinh thái - xã hội (social-ecologial tranformation, sau viết tắt SET) áp dụng nhiều hoạt động kinh tế xã hội nghiên cứu học thuật giới Việt Nam (Bruckmeier, 2016; Danso-Dahmen & Degenhardt, 2018; Nguyễn, 2019) Trong sản xuất nông nghiệp, tiếp cận SET áp dụng nhiều nghiên cứu đề xuất sách (Partelow, 2018) Theo tiếp cận SET, nông nghiệp coi bốn lĩnh vực cấu thành tứ tác nhân gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng nhất, liên quan đến nhiều yếu tố khác từ đất, nước, khơng khí, động vật, người, thực vật thực phẩm Ngày nay, phương pháp nông nghiệp phát triển mạnh mẽ liên tục kể từ sau Cách mạng Công nghiệp lần thứ nhất, chí cịn kể từ “cuộc cách mạng xanh” vào thập kỷ kỷ 20 Tuy nhiên, quốc gia nông nghiệp Việt Nam số quốc gia Đông Nam Á khác, kỹ thuật công nghệ 32 đại mà nông dân áp dụng để tăng sản lượng phần gây tình trạng ô nhiễm môi trường Từ góc độ sinh thái -xã hội, khủng hoảng sinh thái - xã hội nông nghiệp tạo thành khủng hoảng đa dạng mối quan hệ xã hội với tự nhiên Điều quan trọng phải xem xét việc quản lý tái cấu để giải khủng hoảng nơng nghiệp gây Vì vậy, cần phải tìm cách tiếp cận khung mơ hình nghiên cứu (khung mẫu) định hướng phát triển nông nghiệp, đảm bảo cân sinh thái - xã hội Các nhà khoa học nhà hoạch định sách ngày nhận thức hạn chế hệ thống nông nghiệp thâm dụng đầu vào, đặc biệt bối cảnh đại dịch Covid-19 nỗ lực thích ứng với biến đổi khí hậu Ở số quốc gia phát triển (trong có Việt Nam), đứng trước ngã ba đường việc thực mục tiêu phát triển bền vững, việc lựa chọn thực cách mạng xanh nông nghiệp vấn đề chủ quyền lương thực/chủ quyền thực phẩm địi hỏi có điểm cần thích ứng với bối cảnh Tiếp cận SET cung cấp nhiều ý tưởng giải pháp giúp giải thách thức lớn phát triển nông nghiệp với khái niệm quan điểm an ninh lương thực chủ quyền lương thực KẾT HỢP KHUNG LÝ THUYẾT CHUYỂN ĐỔI SINH THÁI - XÃ HỘI (SET) VÀ KHUNG PHÂN TÍCH ÁP LỰC - THỰC TRẠNG ĐÁP ỨNG (PSR) 2.1 Chuyển đổi sinh thái - xã hội (SET) Cuối kỷ 20 đầu kỷ 21 giai đoạn đánh dấu đời phát triển tiến trình nhận thức phát triển bền vững, mà BĐKH phần nguyên nhân tiến trình Đạt tăng trưởng kinh tế sử dụng hiệu tài nguyên thiên nhiên giảm lượng phát thải nhà kính, tạo mơi trường người chung sống hịa bình với thiên nhiên trở thành xu mục tiêu quốc gia tồn cầu Q trình chuyển đổi sinh thái - xã hội (Social-Ecological Transformation) định hình để hướng tới hệ sinh thái theo xu mục tiêu (Võ Thanh Sơn, 2021) 33 Phát triển bền vững (PTBV) định hướng theo nhiều quan điểm khác nhau, quan điểm biết đến sử dụng rộng rãi quan điểm Ủy ban Môi trường Phát triển Thế giới WCED đưa Trong đó, PTBV hiểu q trình “đáp ứng nhu cầu không ảnh hưởng đến khả để đáp đứng nhu cầu riêng hệ tương lai” Dưới góc độ kinh tế, PTBV trở thành sứ mệnh gắn liền hướng tới tăng trưởng kinh tế Tuy vậy, quốc gia phát triển chưa thực triển khai đồng PTBV, mà tập trung tăng trưởng kinh tế, thu hẹp khoảng cách với quốc gia khác đồng nghĩa với bên cạnh phát triển tiềm lực nội tại, cần phải thu hút nhà đầu tư nước khai thác nguồn tài nguyên địa Quá trình làm ảnh hưởng lớn tới giá trị xã hội sinh thái Các cấu trúc quy trình mang tính hệ thống hệ thống kinh tế giới đại bị coi bóp méo phát triển bền vững Các nước công nghiệp phát triển chuyển phần ô nhiễm liên quan đến việc tiêu thụ tài nguyên họ thông qua việc di dời ngành công nghiệp gây ô nhiễm đến nước phát triển, nhờ có khả bảo vệ thiên nhiên giảm thiểu ô nhiễm lãnh thổ họ (Bruckmeier, 2016; Kothari cộng sự, 2015; Dale cộng sự, 2015) Do vậy, khái niệm “chuyển đổi kinh tế, xã hội sinh thái” hình thành, mơ tả tách rời kinh tế xã hội theo quan điểm Polanyi (1955) Sau đó, khái niệm chuyển đổi phát triển thành học thuyết trị, kinh tế xã hội mang tên “Degrowth”, bắt nguồn từ mối lo ngại hậu chủ nghĩa sản xuất tiêu thụ, với nội dung quan tâm đến số vấn đề cụ thể: (1) Giảm sử dụng nguồn lượng sẵn có; (2) Giảm chất lượng mơi trường; (3) Sự suy giảm sức khỏe tồn thực vật động vật, loại mà người sử dụng/phụ thuộc; (4) Sự lên vấn đề xã hội ngoại biên tiêu cực (giảm bền vững, suy giảm sức khỏe, nghèo đói); (5) Giảm sử dụng mức nguồn tài nguyên quốc gia Hiện nay, khái niệm hiểu định hình hình thức liên kết yếu tố kinh tế - xã hội - sinh thái chiến lược phát triển quốc gia nhằm đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững Chuyển đổi trở thành chủ đề nghiên cứu tính bền vững (Gưrg cộng sự, 2017) 34 Theo đó, SET thuật ngữ chung cho chiến lược tập trung vào việc mang lại thay đổi trị xã hội sinh thái với mục tiêu phát triển bền vững Sự chuyển đổi nhằm mục đích tổ chức lại nguồn lực sở lượng xã hội, đánh giá lại tổ chức lại cơng việc, khung trị, mơ hình sản xuất tiêu dùng mới, thay đổi hướng đổi tổng hợp hiệu quả, quán, đầy đủ (Hackmann and St Clair, 2012; Võ Thanh Sơn, 2021) SET trình mở, học tập lẫn quốc gia, cần có thích nghi với bối cảnh lịch sử, trị xã hội liên tục thay đổi SET nhận quan tâm nhiều quốc gia, đặc biệt quốc gia phát triển châu Á, châu Phi, châu Mỹ Latin nước châu Âu Các nghiên cứu SET chủ yếu tập trung phân tích khía cạnh thay đổi sinh thái, xã hội hệ phát triển kinh tế gắn liền với thay đổi Một khái niệm liên quan khác tới SET “Nền văn minh sinh thái” (Ecological Civilization), đề xuất Qingzhi (2018) Khái niệm nhấn mạnh thay đổi cần thiết để quốc gia thích ứng ứng phó với tượng BĐKH diễn ngày sâu rộng toàn cầu vấn đề xã hội phải dựa nguyên tắc sinh thái Nghiên cứu Brand Wissen (2017) cho thấy nhờ có khái niệm định hướng SET mà nhiều khái niệm khác đề cập tới nhiều Nghiên cứu trình bày hình thái, khái niệm khác SET báo cáo hàng đầu giới Trong Hội nghị Rio+ 20 năm 2012 Chương trình Mơi trường Liên hợp quốc (UNEP), SET xuất với khái niệm “kinh tế xanh” SET đề cập đến với khía cạnh “chuyển đổi lớn cơng nghệ xanh” Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) năm 2011, với nội dung chuyển hướng sử dụng công nghệ sach, giảm thiểu rác thải nông nghiệp bền vững Ủy ban Châu Âu năm 2011 phát triển kế hoạch cho tăng trưởng bền vững: thúc đẩy “nền kinh tế sinh thái sử dụng tài nguyên có tính cạnh tranh” SET thảo luận cấp độ quốc gia báo cáo Hội đồng Cố vấn Thay đổi toàn cầu Chính phủ Đức (WBGU) với tiêu đề “Cam kết xã hội bền vững” (WBGU 2011) Các báo cáo có xuất phát điểm giống nhau, coi tăng trưởng kinh tế mục tiêu cần thiết, có khả hịa hợp với mơi trường Các tổ chức bày tỏ niềm tin vào việc thể 35 chế kinh tế trị có, tinh hoa xã hội bị hấp dẫn hịa q trình này, giúp lan tỏa rộng rãi tinh thần SET trình khả thi tương lai Dưới góc độ học thuật, SET nhà khoa học tranh luận đóng góp theo nhiều cách tiếp cận khác Các đóng góp khác nhấn mạnh, trước tiên, thay đổi kinh tế xã hội, trị văn hóa phải vượt ngồi bước tăng trưởng hướng tới lĩnh vực sách cụ thể, chẳng hạn sách biến đổi khí hậu đa dạng sinh học Thứ hai, phép biến đổi hiểu trình phi tuyến tính đa dạng, xử lý hệ thống động, đa chiều phức tạp điểm tiềm ẩn Thứ ba, đổi kỹ thuật thừa nhận cần thiết, chưa đủ, đổi xã hội trọng tâm trình chuyển đổi sinh thái - xã hội (Brand cộng sự, 2013) Khái niệm chuyển hóa xã hội/chuyển đổi xã hội học phát triển bối cảnh liên ngành Viện Sinh thái xã hội Vienna SET định nghĩa từ quan điểm việc sử dụng lượng vật chất Trong khái niệm chuyển hóa xã hội chủ yếu quan tâm đến sở vật chất trình chuyển đổi sinh thái - xã hội, nghiên cứu chuyển tiếp việc quản lý lại tập trung vào khía cạnh xã hội thể chế đổi công nghệ xã hội Hơn nữa, phạm vi thời gian chuyên đề chúng hẹp đáng kể so với học cách tiếp cận chuyển hóa xã hội/chuyển hóa xã hội học Bắt đầu từ việc phân tích q trình chuyển đổi cụ thể lĩnh vực lượng nông nghiệp, nghiên cứu chuyển tiếp phát triển “khái niệm đa cấp độ” thay đổi xã hội theo hướng bền vững (Verbong Geels, 2010) Theo đó, chuyển đổi thường bắt nguồn từ khía cạnh hẹp xã hội, sau lan sang thể chế cuối góp phần chuyển đổi “cảnh quan” (bao gồm bối cảnh xã hội, trị, kinh tế văn hóa tổng thể) Sự tác động lẫn ba cấp độ chìa khóa cho trình chuyển đổi bền vững hiểu “quá trình chuyển đổi lâu dài, đa chiều bản, qua hệ thống cơng nghệ xã hội thiết lập chuyển sang phương thức sản xuất tiêu dùng bền vững hơn” (Markard cộng sự, 2012) Q trình chuyển đổi kết phát triển và/hoặc mục tiêu rõ ràng 36 Những thập niên gần đây, SET xu yêu cầu cấp bách đặt trình xây dựng xã hội bền vững mà thực tế phương thức sản xuất chủ yếu giới, đặc biệt tư chủ nghĩa lối sống mà gây khơng bền vững, mặt xã hội hay sinh thái (DansoDahmen cộng (Eds), 2019) Sự chuyển đổi bao gồm thay đổi mặt thể chế, kinh tế - xã hội quản lý môi trường nhằm xây dựng xã hội thân thiện với môi trường phát triển hài hòa với thiên nhiên SET khẳng định gắn với mục đích xây dựng xã hội bền vững thông qua văn kiện Liên Hợp Quốc Chương trình Nghị 2030 với tiêu đề “Chuyển đổi giới chúng ta: Chương trình nghị 2030 phát triển bền vững” (United Nations, 2015) Hình Khung lý thuyết chuyển đổi sinh thái - xã hội (SET) xem xét tác động BĐKH tới nông nghiệp an ninh lương thực (Nguồn: Shivamurthy, 2015) Tóm lại, tiếp cận SET cách tiếp cận liên ngành, tập trung vào việc mang lại thay đổi xã hội sinh thái với mục tiêu phát triển bền vững Chuyển đổi nhằm mục đích tổ chức lại nguồn lực sở lượng xã hội, hài hoà với điều kiện sinh thái Việc chuyển đổi liên quan đến việc 37 đánh giá lại tổ chức lại cơng việc, mơ hình sản xuất tiêu dùng mới, thay đổi hướng đổi tổng hợp hiệu quả, quán đầy đủ Tiếp cận chuyển đổi sinh thái - xã hội áp dụng cho nghiên cứu sản xuất nông nghiệp Việt Nam nhằm mục tiêu đưa đề xuất chuyển đổi mơ hình sản xuất nơng nghiệp để hướng tới phát triển nông nghiệp hệ thống lương thực mục tiêu phát triển bền vững thích ứng với tác động biến đổi khí hậu Covid-19 2.2 Khung Áp lực - Thực trạng - Đáp ứng (PSR) nghiên cứu tượng theo chuỗi nhân Khung Áp lực - Thực trạng - Đáp ứng (Pressures - States - Responses, PSR) Rapport Friend (1979) thuộc Cơ quan Thống kê Canada đề xuất, sau phát triển thêm áp dụng phạm vi quốc tế nhiều quốc gia, điển báo cáo Mơi trường Hoa Kỳ Sau khung PSR Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (OECD) điều chỉnh thúc đẩy cho báo cáo mơi trường Khung PSR cho hoạt động người gây áp lực (chẳng hạn phát thải ô nhiễm thay đổi sử dụng đất) lên mơi trường, gây thay đổi trạng thái chất lượng số lượng môi trường (chẳng hạn thay đổi mức độ ô nhiễm xung quanh, đa dạng mơi trường sống, dịng nước) Sau đó, xã hội phản ứng với thay đổi áp lực trạng thái sách /chương trình mơi trường kinh tế nhằm ngăn ngừa, giảm thiểu giảm thiểu áp lực và/hoặc thiệt hại mơi trường Mơ hình khái qt hóa khơng cố gắng rõ dạng tương tác hoạt động người trạng thái môi trường Vào đầu năm 1990, OECD đánh giá lại mơ hình PSR, đồng thời bắt đầu công việc với số môi trường (OECD, 1993) Việc sử dụng mở rộng sang nhiều quốc gia tổ chức quốc tế khung PSR trạng thái phát triển liên Cơ quan Bảo vệ Môi trường Hoa Kỳ (EPA, 1994) mở rộng khuôn khổ để bao gồm tác động thay đổi trạng thái lên môi trường (áp lực - trạng thái - phản ứng/ ảnh hưởng) OECD xây dựng số cốt lõi để đánh giá hoạt động môi trường (OECD, 1994b) Một biến thể khung PSR sử dụng Ủy ban 38 Phát triển Bền vững Liên hợp quốc để xây dựng số phát triển bền vững, đề cập phần trước Liên hợp quốc làm việc đáp ứng khía cạnh xã hội, kinh tế, thể chế mơi trường tính bền vững thông qua khuôn khổ PSR (UN, 1995) Dựa việc sử dụng rộng rãi, khn khổ PSR xác định khuôn khổ nhiều tổ chức quan thống báo cáo môi trường Nghiên cứu Rudd (2004) áp dụng khung PSR theo định hướng quy trình khung số sinh kế bền vững theo định hướng cấu trúc, cung cấp tảng cho việc thiết kế giám sát thử nghiệm sách quản lý thủy sản dựa vào hệ sinh thái Cách tiếp cận thể chế quản lý nghề cá tạo điều kiện thuận lợi cho việc kiểm tra quan trọng vấn đề xuyên suốt quan trọng, bao gồm giả định liên quan đến tính bền vững cách tổ chức thị trường, phủ xã hội dân sử dụng khoản đầu tư chiến lược vào tài sản vốn thể chế để đạt mục tiêu bền vững Việc nhấn mạnh vào tài sản vốn ý đến giá trị tương đối lựa chọn đầu tư thay thử nghiệm sách Rao cộng (2006) hệ thống đánh giá thức tính bền vững nơng nghiệp thơng qua khung PSR để có hiểu biết khoa học sách lập kế hoạch phát triển nông nghiệp bền vững Các khn khổ phân tích để đánh giá mơi trường-tinh thần đánh giá sinh kế nông thôn, hỗ trợ sáng kiến quốc tế quan trọng, có sẵn thập kỷ qua Đánh giá tính bền vững nơng nghiệp hưởng lợi nhiều từ hiểu biết khuôn khổ Đánh giá tính bền vững mơi trường, sinh kế nông nghiệp tiên tiến đánh giá khung đánh giá tính bền vững nơng nghiệp đề xuất Khuu Thi Phuong Dong cộng (2019) áp dụng PSR để đánh giá phản ứng thực quy định truy xuất nguồn gốc nước xuất nhằm đáp ứng yêu cầu bắt buộc thị trường toàn cầu Việc đánh giá dựa câu hỏi chuẩn bị xây dựng phép so sánh số cụ thể quy định truy xuất nguồn gốc nước nhập Việt Nam Cuộc kiểm tra cho thấy nước nhập đưa quy định nghiêm ngặt truy xuất nguồn gốc thông qua luật 39 pháp thực hành đảm bảo chất lượng Về biện pháp mà nước xuất áp dụng, Việt Nam đưa quy định truy xuất nguồn gốc tôm sản phẩm thủy sản khác Như vậy, quy định Việt Nam cho đáp ứng quy định nước nhập Tuy nhiên, việc thực quy định gặp số thách thức, chủ yếu kênh phân phối phức tạp, quy mô sản xuất nhỏ, phân biệt giá thiếu vốn để xin chứng quốc tế Khung PSR làm bật mối quan hệ nguyên nhân - kết giúp người định công chúng thấy vấn đề môi trường, kinh tế, xã hội vấn đề khác kết nối với (OECD, 1999) Cụ thể: - Áp lực lên môi trường từ hoạt động kinh tế người, dẫn đến thay đổi bên - Trạng thái điều kiện môi trường chiếm ưu áp lực đó, gây - Phản ứng xã hội để thay đổi áp lực trạng thái môi trường Ở quy mô lớn hơn, khung đánh giá PSR biểu thị chu trình: nhận định vấn đề → xây dựng → giám sát → đánh giá hiệu sách mơi trường quan tâm Hình Khung phân tích PSR (Nguồn: RIVM/UNEP, 1995) 40 KẾT HỢP KHUNG SET VÀ KHUNG PSR NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG KÉP CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ COVID-19 TỚI NƠNG NGHIỆP VÀ AN NINH LƯƠNG THỰC 3.1 Nghiên cứu nông nghiệp Trên sở ba trụ cột Áp lực (P), Thực trạng (S) Đáp ứng (R), số xây dựng dựa yếu tố xác định khung SET: 1) Các yếu tố Áp lực (Pressures): thông tin yếu tố áp lực tự nhiên kinh tế xã hội có ảnh hưởng tới sản xuất nông nghiệp Việt Nam Đông Nam Á - Thơng tin biến đổi khí hậu - Thơng tin dịch bệnh Covid-19 - Thông tin yếu tố kinh tế, xã hội, sách,… 2) Các yếu tố Thực trạng (States): thông tin thực trạng sản xuất nông nghiệp Việt Nam Đông Nam Á bối cảnh chịu tác động yếu tố áp lực nêu trên: - Tác động đến hệ thống sinh thái (nước, tưới tiêu, đất, xói mịn đất, lượng, dịch bệnh,…) - Tác động đến hệ thống xã hội (lao động, dinh dưỡng, hệ thống phân phối, phân bón, thức ăn gia súc,…) - Đứt gẫy chuỗi cung ứng nông sản 3) Các yếu tố Đáp ứng (Responses): thông tin giải pháp đảm bảo phát triển nông nghiệp bền vững Việt Nam Đông Nam Á chống chịu biến đổi khí hậu, Covid-19 khủng hoảng ngắn hạn dài hạn - Giải pháp giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu Covid-19 sản xuất nông nghiệp 41 - Giải pháp thay đổi nhận thức, thái độ, kỹ nông dân doanh nghiệp - Giải pháp thay đổi nhận thức, thái độ người tiêu dùng, phong trào xã hội thúc đẩy nông nghiệp sinh thái, an toàn thực phẩm, dinh dưỡng - Giải pháp thay đổi vai trò, quan hệ bên liên quan q trình sản xuất (Nơng dân, doanh nghiệp, nhà nước, nhà khoa học, tổ chức trị - xã hội, tổ chức phát triển nước,…) - Giải pháp thay đổi quan hệ thành viên thị trường (nhà cung ứng, đầu mối thu gom, doanh nghiệp chế biến, nhà bán lẻ, người tiêu dùng, kết nối thị trường) - Giải pháp chế, sách - Giải pháp áp dụng chuyển đổi số, mạng xã hội, công nghệ thông tin - Giải pháp thúc đẩy kinh tế tuần hồn nơng nghiệp - Các cách tiếp cận, mơ hình chuyển đổi sinh thái - xã hội sản xuất nông nghiệp Việt Nam phù hợp bối cảnh biến đổi khí hậu đại dịch Covid-19: ảnh hưởng mơ hình sản xuất nơng nghiệp hành đến khủng hoảng sinh thái (biến đổi khí hậu, dịch bệnh,…); đề xuất thay đổi mô hình phát triển nơng nghiệp hệ thống lương thực mục tiêu phát triển bền vững chống chịu khủng hoảng sinh thái (biến đổi khí hậu, Covid-19, dịch bệnh) 3.2 Nghiên cứu an ninh lương thực Trên sở ba trụ cột Áp lực (P), Thực trạng (S) Đáp ứng (R), số xây dựng dựa yếu tố xác định khung SET: 1) Các yếu tố Động lực (Drivers) - Các yếu tố BĐKH dịch bệnh - Các yếu tố động lực kinh tế, xã hội, sách,… 42 2) Các yếu tố Thực trạng (States) * Các yếu tố thực trạng An ninh lương thực: - Thực trạng ANLT Việt Nam - Tính hợp lý hiệu sách ANLT Việt Nam - Sự đảm bảo tiêu chí ANLT FAO bối cảnh Việt Nam (sự sẵn có, tiếp cận, ổn định tiêu dùng lương thực) - Thực trạng an ninh dinh dưỡng Việt Nam - Thực trạng an toàn thực phẩm Việt Nam - Chính sách, quy định cụ thể đánh giá nhận thức người dân bảo vệ môi trường hệ sinh thái - Sự cần thiết phải có quy định chặt chẽ tiêu dùng sản xuất có trách nhiệm * Các yếu tố thực trạng Chủ quyền lương thực: - Thực trạng chủ quyền lương thực Việt Nam - Những thách thức chủ quyền lương thực 3) Các yếu tố Đáp ứng (Responses) - Giải pháp giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu Covid-19 tới ANLT CQLT - Những giải pháp cần thực để giải vấn đề ANLT CQLT Việt Nam thời gian tới: + Giải pháp thay đổi nhận thức, thái độ, kỹ nông dân doanh nghiệp + Giải pháp thay đổi nhận thức, thái độ người tiêu dùng, phong trào xã hội thúc đẩy nông nghiệp sinh thái, an toàn thực phẩm, dinh dưỡng 43 + Giải pháp thay đổi vai trò, quan hệ bên liên quan q trình sản xuất (Nơng dân, doanh nghiệp, nhà nước, nhà khoa học, tổ chức trị - xã hội, tổ chức phát triển nước,…) + Giải pháp thay đổi quan hệ thành viên thị trường (nhà cung ứng, đầu mối thu gom, doanh nghiệp chế biến, nhà bán lẻ, người tiêu dùng, kết nối thị trường) + Giải pháp chế, sách đảm bảo ANTL CQLT Việt Nam + Giải pháp áp dụng chuyển đổi số, mạng xã hội, công nghệ thông tin + Giải pháp thúc đẩy kinh tế tuần hoàn nông nghiệp + Giải pháp kết nối thị trường, kết nối sản xuất nào? + Bài học kinh nghiệm, điều kiện áp dụng sách ANLT, CQLT, tránh vào vết xe đổ khủng hoảng ANLT quốc gia khác KẾT LUẬN Để nghiên cứu tác động kép biến đổi khí hậu Covid-19, khung SET khung PSR có ưu riêng biệt Khung SET có ưu thiết kế mơ hình lý thuyết, định hướng nghiên cứu sản xuất nông nghiệp nhằm mục tiêu đưa đề xuất chuyển đổi mơ hình sản xuất nơng nghiệp để hướng tới phát triển nông nghiệp hệ thống lương thực mục tiêu phát triển bền vững thích ứng với tác động biến đổi khí hậu Covid-19 Khung PSR có ưu thiết kế nghiên cứu đánh giá tác động kép biến đổi khí hậu Covid-19 theo tiếp cận số hóa Tiếp cận kết hợp khung SET khung PSR cho phép vận dụng mạnh hai khung lý thuyết để thực thiết kế nghiên cứu đánh giá tác động đề xuất chuyển đổi mơ hình sản xuất nông nghiệp đáp ứng mục tiêu phát triển bền vững, đảm bảo an ninh lương thực bối cảnh tác động khủng hoảng dài hạn ngắn hạn quy mô lãnh thổ khác 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO Brand, U., Wissen, M (2017) Social-ecological transformation International Encyclopedia of Geography: People, the Earth, Environment and Technology Edited by Richardson D, Castree N, Goodchild MF, Kobayashi A, Liu W, Marston RA John Wiley & Sons, Ltd, 1-9 Bruckmeier, K (2016) Social-ecological transformation London: Palgrave Macmillan Danso-Dahmen, L., P Degenhardt (Eds.), Social-Ecological Transformation Perspectives from Asia and Europe Published by the RosaLuxemburgStiftung, 2019, pp 111 Görg, C., Brand, U., Haberl, H., Hummel, D., Jahn, T., & Liehr, S (2017) Challenges for social-ecological transformations: Contributions from social and political ecology Sustainability, 9(7), 1045 Khuu Thi Phuong Dong; Saito, Yoko; Hoa, Nguyen Thi Ngoc; Dan, Tong Yen; Matsuishi, Takashi (2019) Pressure-State-Response of traceability implementation in seafood-exporting countries: evidence from Vietnamese shrimp products Aquaculture international, 27(5), 12091229 Partelow, S (2018) A review of the framework Ecology and Society, 23(4) social-ecological systems Rapport, D.J (1979) Towards a comprehensive framework for environmental statistics: a stress-response approach Statistics Canada 11-510, Ottawa, 1979 45 ... pháp giúp giải thách thức lớn phát triển nông nghiệp với khái niệm quan điểm an ninh lương thực chủ quyền lương thực KẾT HỢP KHUNG LÝ THUYẾT CHUYỂN ĐỔI SINH THÁI - XÃ HỘI (SET) VÀ KHUNG PHÂN TÍCH... Khung phân tích PSR (Nguồn: RIVM/UNEP, 1995) 40 KẾT HỢP KHUNG SET VÀ KHUNG PSR NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG KÉP CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ COVID-19 TỚI NƠNG NGHIỆP VÀ AN NINH LƯƠNG THỰC 3.1 Nghiên cứu nông nghiệp. .. nơng nghiệp để hướng tới phát triển nơng nghiệp hệ thống lương thực mục tiêu phát triển bền vững thích ứng với tác động biến đổi khí hậu Covid-19 2.2 Khung Áp lực - Thực trạng - ? ?áp ứng (PSR) nghiên

Ngày đăng: 21/10/2021, 13:45

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN