Mục đích của luận án nhằm tìm hiểu ảnh hưởng của di dân tới xây dựng lực lượng QPTD; đề xuất các khuyến nghị phát huy ảnh hưởng tích cực và hạn chế ảnh hưởng tiêu cực của di dân đến xây dựng lực lượng QPTD ở tỉnh Lai Châu hiện nay.
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN VĂN VỊ DI DÂN VỚI XÂY DỰNG LỰC LƯỢNG QUỐC PHỊNG TỒN DÂN (Nghiên cứu trường hợp tỉnh Lai Châu) TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUN NGÀNH: XÃ HỘI HỌC Mã số: 62 31 03 01 HÀ NỘI – 2018 Cơng trình được hồn thành tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Minh Anh 2. GS.TS Trịnh Duy Luân Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Vào hồi giờ… ngày… tháng… năm 201… Có thể tìm hiểu luận án tại Thư viện Quốc gia và Thư viện Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Di dân là một hiện tượng xã hội phổ biến trong các quốc gia dân tộc và trên phạm vi tồn thế giới, có thể để lại nhiều hệ lụy xã hội, tác động trên nhiều lĩnh vực, chi phối đến sự phát triển và ổn định xã hội, trong đó có q trình xây dựng QP, AN của mỗi quốc gia. Ở Việt Nam, di dân chịu sự tác động mạnh mẽ của các yếu tố KTXH, đồng thời để lại những hệ lụy KTXH với tính chất và mức độ khác nhau. Trong sự tác động nhiều chiều của di dân đến các lĩnh vực của đời sống xã hội, có sự tác động đến lĩnh vực QP, AN. Sự biến động về cấu trúc xã hội do di dân mang lại ảnh hưởng nhất định đến xây dựng về mặt chính trị tinh thần, về mặt huy động lực lượng và các tiềm lực cho củng cố QP, bảo đảm an ninh của đất nước. Các thế lực thù địch đã và đang ra sức lợi dụng tình trạng di dân để cài cắm, móc nối, tạo dựng lực lượng, gây dựng cơ sở chống đối và tận dụng những kẽ hở trong quản lý di dân để kích động và chia rẽ, tạo dựng những sự kiện làm mất ổn định về kinh tế, chính trị, xã hội, tha hóa văn hóa. Các vụ bạo động chính trị ở Tây Ngun (2001, 2004), gây rối ở Điện Biên, Lai Châu (2011) vừa qua đều có ngun nhân từ di dân Lai Châu là một tỉnh biên giới phía Tây Bắc nước ta, có địa hình hiểm trở, khí hậu khắc nghiệt, dân số và mật độ dân cư thấp; nơi định cư của nhiều dân tộc, chủ yếu là các dân tộc thiểu số Tuy nhiên, Lai Châu là tỉnh có tiềm năng to lớn về KTXH, giữ vị trí chiến lược quan trọng trong nghiệp xây dựng BVTQ Trong quá trình thực hiện các mục tiêu phát triển KTXH phục vụ nghiệp CNH, HĐH đất nước, Lai Châu là địa phương được Chính phủ giao nhiệm vụ thực hiện chiến lược quy hoạch di dân rất lớn để xây dựng các cơng trình thủy điện quốc gia trên địa bàn của tỉnh. Theo thống kê của UBND tỉnh Lai Châu, năm 2012 đã thực hiện di dân trên 3.579 hộ cho dự án Thủy điện Sơn La, hơn 1.331 hộ cho dự án Thủy điện Lai Châu và 924 hộ cho dự án Huội Quảng, Bản Chát. Những năm vừa qua, với sự quan tâm của Đảng, Nhà nước và đồng bào cả nước, KTXH của tỉnh Lai Châu có nhiều khởi sắc. Chương trình xây dựng khu kinh tế mới, các khu định canh, định cư, hạn chế du canh, du cư được triển khai thu nhiều kết quả, góp phần vào ổn định, phát triển KTXH của Tỉnh. Song, do nhiều ngun nhân, hiện tượng di dân tự do vẫn tiếp diễn, gây nên những khó khăn trong quản lý xã hội, tác động khơng nhỏ đến phát triển KTXH, củng cố QP, AN trên địa bàn Tỉnh. Thực tiễn đó đặt ra u cầu bức thiết cần nghiên cứu sâu hơn về di dân và sự tác động của nó trên các lĩnh vực ở tỉnh Lai Châu. Xuất phát từ những lý do nêu trên, tác giả lựa chọn đề tài: Di dân với xây dựng lực lượng quốc phòng tồn dân (Nghiên cứu trường hợp tỉnh Lai Châu) làm luận án tiến sĩ. Việc triển khai nghiên cứu đề tài này là cần thiết, một hướng nghiên cứu vừa mang tính cơ bản vừa mang tính ứng dụng, có ý nghĩa lý luận và thực tiễn. 2. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu của luận án 2.1. Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu ảnh hưởng di dân tới xây dựng lực lượng QPTD; đề xuất các khuyến nghị phát huy ảnh hưởng tích cực và hạn chế ảnh hưởng tiêu cực của di dân đến xây dựng lực lượng QPTD ở tỉnh Lai Châu hiện nay 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Làm rõ những vấn đề lý luận về ảnh hưởng của di dân tới xây dựng lực lượng QPTD Làm rõ đặc điểm di dân và xây dựng lực lượng QPTD ở tỉnh Lai Châu hiện nay Vận dụng một số lý thuyết xã hội học và học thuyết mác xít về chiến tranh, quân đội vào khảo sát đánh giá, phân tích thực trạng ảnh hưởng của di dân tới xây dựng lực lượng QPTD; xác định vấn đề đặt ra; đề xuất khuyến nghị phát huy ảnh hưởng tích cực và hạn chế ảnh hưởng tiêu cực của di dân đến xây dựng lực lượng QPTD ở tỉnh Lai Châu thời gian tới 3. Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Ảnh hưởng của di dân tới xây dựng lực lượng quốc phòng tồn dân 3.2. Khách thể nghiên cứu Người di cư ở tỉnh Lai Châu Cán bộ chính quyền và qn sự địa phương (cán bộ xã, trưởng, phó bản, qn đội của tỉnh Lai Châu) 3.3. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung, vấn đề nghiên cứu: Nghiên cứu ảnh hưởng giữa di dân với cơng tác xây dựng lực lượng QPTD. Cụ thể là nghiên cứu ảnh hưởng của di dân đến: i) Giáo dục và xây dựng ý thức QP của người dân; ii) Sự ủng hộ của nhân dân đối với tổ chức và hoạt động của lực lượng DQTV; iii) Đăng ký, quản lý lực lượng DBĐV; iiii) Thực hiện nghĩa vụ qn sự của nhân dân Trong các loại hình di dân, luận án tập trung nghiên cứu loại hình di dân nội tỉnh, bao gồm: di dân có tổ chức và di dân tự do, động cơ di dân, yếu tố văn hóa tập qn tộc người và những ảnh hưởng tới xây dựng lực lượng QPTD. Phạm vi về khơng gian nghiên cứu: Bốn huyện trọng điểm về di dân ở tỉnh Lai Châu, cụ thể là huyện Phong Thổ, Tân Un, Mường Tè, Sìn Hồ. Phạm vi về thời gian: Nghiên cứu di dân từ năm 2006 đến nay. 4. Câu hỏi nghiên cứu Thứ nhất: Di dân và xây dựng lực lượng QPTD trên địa bàn tỉnh Lai Châu hiện nay có những đặc trưng gì? Thứ hai: Thực trạng di dân ảnh hưởng đến việc hồn thành các nhiệm vụ của q trình xây dựng lực lượng QPTD ở tỉnh Lai Châu hiện nay như thế nào? Thứ ba: Những vấn đề đặt ra do ảnh hưởng của di dân đến việc xây dựng lực lượng QPTD ở tỉnh Lai Châu hiện nay là gì? 5. Giả thuyết nghiên cứu, các biến số 5.1. Giả thuyết nghiên cứu Giả thuyết thứ nhất: Di dân ở tỉnh Lai Châu hiện nay có sự đa dạng về loại hình, quy mơ lớn, tính chất khá phức tạp với nhiều yếu tố tác động. Giả thuyết thứ hai: Di dân có ảnh hưởng vừa tích cực, vừa tiêu cực tới xây dựng lực lượng QPTD ở tỉnh Lai Châu trên các nhiệm vụ: Giáo dục và xây dựng ý thức QP của các tầng lớp nhân dân; Sự ủng hộ của nhân dân đối với tổ chức và hoạt động của lực lượng DQTV; Đăng ký, quản lý lực lượng DBĐV; Sự ủng hộ của các tầng lớp nhân dân trong thực hiện nghĩa vụ qn sự. Giả thuyết thứ ba: Các loại hình di dân, cấu trúc dân tộc, tơn giáo, điều kiện sống của người di cư và cơng tác quản lý di dân là những yếu tố có ảnh hưởng đến xây dựng lực lượng QPTD trên địa bàn tỉnh Lai Châu hiện nay. 5.2. Các biến số Biến độc lập: Các loại hình di dân; đặc điểm của di dân Các loại hình di dân gồm: (di dân có tổ chức, di dân tự do). Các đặc điểm di dân gồm: tuổi, giới tính, học vấn, tơn giáo, dân tộc Biến phụ thuộc: Hoạt động xây dựng lực lượng QPTD ở tỉnh Lai Châu gồm: Giáo dục và xây dựng ý thức QP; Tổ chức và hoạt động của lực lượng DQTV; Đăng ký, quản lý lực lượng DBĐV; Thực hiện nghĩa vụ qn sự của cơng dân Biến can thiệp: Những đặc điểm phát triển KTXH vùng Tây Bắc và tỉnh Lai Châu; quan điểm, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước ta về quản lý di dân; về xây dựng lực lượng QPTD trên địa bàn Lai Châu 6. Cơ sở lý luận, phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 6.1. Cơ sở lý luận, phương pháp luận Luận án vận dụng phương pháp luận chủ nghĩa DVBC, chủ nghĩa DVLS trong phân tích di dân với xây dựng lực lượng QPTD hiện Luận án vận dụng quan điểm của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước ta về xã hội, phát triển xã hội, về xây dựng lực lượng QPTD và những vấn đề về di dân để phân tích ảnh hưởng của di dân tới xây dựng lực lượng QPTD Luận án ứng dụng các lý thuyết xã hội học trong nghiên cứu di dân và lý thuyết mác xít về quốc phòng, chiến tranh và qn đội trong nghiên cứu về xây dựng nền QPTD. Các lý thuyết cụ thể: lý thuyết Mạng lưới xã hội; lý thuyết Hành động xã hội; học thuyết mác xít về chiến tranh và quân đội; Học thuyết, tư tưởng Quân sự Việt Nam 6.2. Phương pháp nghiên cứu 6.2.1. Phương pháp phân tích tài liệu Thu thập, phân tích số liệu, tài liệu về di dân trên địa bàn Lai Châu từ năm 2006 đến nay Thu thập, phân tích các báo cáo về nhiệm vụ QS, QP; về QP, AN; về cơng tác xây dựng lực lượng QPTD trên địa bàn Lai Châu từ 2006 đến nay. Các báo cáo được thu thập chủ yếu từ LLVT quân đội tỉnh, UBND tỉnh, Tỉnh ủy Lai Châu ban ngành, các huyện, xã trong mẫu khảo sát 6.2.2. Phương pháp định tính Phỏng vấn sâu 20 người gồm: Cán bộ BCHQS tỉnh, Bộ Chỉ huy BĐBP tỉnh Lai Châu; cán bộ huyện, ban CHQS các huyện và một số đồn Biên phòng; cán bộ xã, trưởng, phó bản trong mẫu khảo sát với số lượng là 10 người. Người di cư, gồm: cả di cư theo kế hoạch của Nhà nước và di cư tự do với số lượng là 10 người 6.2.3. Phương pháp định lượng Điều tra bằng phiếu hỏi với số lượng 600 phiếu, bao gồm: người di cư (400 phiếu); cán bộ, chiến sĩ qn đội ở tỉnh Lai Châu, cán bộ xã, trưởng, phó bản của các xã được chọn (200 phiếu) Bảng hỏi được phân ra làm 2 mẫu. Trong đó, mẫu 1 dành cho người di cư; mẫu 2 dành cho cán bộ chính quyền và LLVT qn đội. 6.2.4. Mẫu nghiên cứu Cách thức lấy mẫu: Luận án chọn mẫu nghiên cứu có chủ đích bằng nhau (200 người di cư có tổ chức và 200 người di cư tự do) để so sánh giữa hai loại hình di dân này có ảnh hưởng như thế nào đến xây dựng lực lượng QPTD trên địa bàn tỉnh Lai Châu hiện nay. Trong các huyện và các xã được chọn, căn cứ theo địa bàn và danh sách người di cư, luận án sử dụng phương pháp chọn mẫu theo cụm kết hợp với phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên để chọn mẫu nghiên cứu. Cụ thể: Với đặc thù di dân ở tỉnh Lai Châu, luận án chọn ra 4 huyện: Phong Thổ, Tân Uyên, Mường Tè, Sìn Hồ Mỗi huyện chọn ngẫu nhiên lấy một xã. Từ danh sách từng hộ gia đình di cư (do chính quyền xã cung cấp) của các xã được chọn, sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống có khởi đầu ngẫu nhiên để chọn ra mỗi xã 100 người (chọn mỗi hộ 1 người từ đủ 18 tuổi trở lên). Trước hết cần xác định khoảng cách mẫu theo cơng thức: K = Tổng thể/dung lượng mẫu = Tổng thể/100 người Xác định đơn vị mẫu đầu tiên theo phương pháp ngẫu nhiên, sau đó cứ cách K người thì chọn một người sao cho thu về đủ khối lượng mẫu ở mỗi xã là 100 người. Đối với cán bộ, chiến sĩ qn đội trên địa bàn tỉnh Lai Châu, cán huyện, xã, trưởng bản của các xã được chọn theo phương pháp chọn mẫu có chủ đích với dung lượng là 200 người (trong đó cán bộ qn đội là 100 người; cán bộ huyện, xã, trưởng, phó bản là 100 người). Với mong muốn so sánh giữa hai lực lượng, cán bộ chính quyền và qn đội đánh giá như thế nào về ảnh hưởng của di dân tới xây dựng lực lượng QPTD ở tỉnh Lai Châu hiện nay 7. Điểm mới của luận án Luận án đầu tiên tiến hành nghiên cứu một cách hệ thống về lý luận và thực tiễn di dân với xây dựng lực lượng QPTD ở tỉnh Lai Châu dưới góc độ tiếp cận Xã hội học Luận án góp phần luận giải và làm sáng tỏ về những tác động nhiều chiều của di dân trên các mặt, các lĩnh vực của q trình xây dựng lực lượng QPTD trên địa bàn Lai Châu. Luận án xác định những vấn đề đặt ra và các yếu tố ảnh hưở ng của di dân đối với xây dựng lực lượ ng QPTD; trên cơ sở đó luận án xác định mục tiêu, nhiệm vụ và đề xuất khuyến nghị nhằm hạn chế tác động tiêu cực của di dân trên địa bàn Lai Châu trong thời gian t ới 8. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án 8.1. Ý nghĩa lý luận Luận án góp phần làm rõ lý luận về di dân với xây dựng lực lượng QPTD trong tình hình hiện nay Luận án góp phần bổ sung, hồn thiện lý thuyết và phương pháp nghiên cứu Xã hội học nói chung và chun ngành Xã hội học qn sự nói riêng 8.2. Ý nghĩa thực tiễn 14 nghĩa, m ột giá trị và hướ ng đế n một đố i tượ ng khác, đó chính là lúc hành vi đó đã mang tính xã hội. HĐXH mang tính duy lý, t ức là cá nhân căn c ứ vào các giá trị chuẩn m ực xã hội để điề u chỉnh hay ti ếp nh ận khi hành động Đối với di dân khi lựa chọn hành động di cư, các cá nhân, nhóm di cư hoặc có ý định di cư trong tương lai bao giờ cũng đã định hình hành động di chuyển từ trước và tính tới các yếu tố KT XH hội chi phối 2.3.2.2. Vận dụng lý thuyết hành động xã hội trong nhiên cứu về di dân với xây dựng lực lượng quốc phòng tồn dân Vận dụng lý thuyết HĐXH vào nghiên cứu di dân để làm rõ hành động di cư của các cá nhân, các nhóm di cư; khảo sát sự biến đổi những quan niệm của những người di cư tới cũng như những người dân sở tại; sự thay đổi về mặt kinh tế sẽ kéo theo những đánh giá của các cộng đồng xã hội địa phương về những người tham gia di cư khác nhau; nhìn nhận di dân là một q trình, một hiện tượng xã hội phức tạp, khơng đơn thuần chỉ nhìn nhận như là một q trình di trú; cho phép xem xét những hệ quả của hành động di dân cả về mặt tích cực cũng như hệ lụy khơng chỉ đối với mơi trường xã hội, mơi trường văn hóa, mơi trường sinh thái tự nhiên mà cả vấn đề QP, AN 2.3.3. Học thuyết mác xít về chiến tranh và qn đội, về xây dựng nền quốc phòng tồn dân 2.3.3.1. Học thuyết mác xít về chiến tranh và qn đội Học thuyết mác xít về chiến tranh và qn đội có vai trò rất lớn về thế giới quan, phương pháp luận trong xem xét nguồn gốc, bản chất chiến tranh, xây dựng sức mạnh qn sự và LLVT, tiến trình và kết cục chiến tranh. Học thuyết mác xít về chiến tranh và qn đội sở lý luận quan trọng nghiên cứu ảnh hưởng của di dân đối với xây dựng lực lượng QPTD nước ta hiện nay 2.3.3.2 Vận dụng Học thuyết mác xít chiến tranh, quân đội trong nghiên cứu ảnh hưởng của di dân đến xây dựng lực lượng quốc phòng tồn dân 15 Học thuyết mác xít về chiến tranh đã chỉ rõ rằng tính chất các QHXH, quan hệ chính trị đang tồn tại tác động rất mạnh đến tiến trình và kết cục của chiến tranh; đồng thời cũng chỉ rõ rằng, trong tính phức tạp của QHXH, quan hệ chính trị phải giải quyết hài hòa các QHXH, tạo dựng sự đồng thuận xã hội, đồn kết xã hội nhằm xây dựng sức mạnh qn sự. Di cư tạo nên sự xáo trộn dân cư, sự pha tạp dân cư trong các cộng đồng người. Nó ẩn chứa nhiều mâu thuẫn về chính trị, văn hóa, xã hội, về lợi ích, Vì thế, trong q trình xây dựng lực lượng QPTD phải đặc biệt quan tâm giải quyết hài hòa các lợi ích, các QHXH, tạo dựng sự thống nhất, đồn kết giữa dân chính cư và dân nhập cư trong các cộng đồng dân cư, làm cơ sở cho sự thống nhất ý chí và hành động trong xây dựng nền QPTD, bảo vệ vững chắc Tổ quốc trong mọi tình huống 2.3.4. Học thuyết, tư tưởng Qn sự Việt Nam và vận dụng trong nghiên cứu ảnh hưởng của di dân đến xây dựng lực lượng quốc phòng tồn dân 2.3.4.1. Học thuyết, tư tưởng quân sự Việt Nam Học thuyết, tư tưởng Quân sự Việt Nam là hệ thống những nội dung về nghệ thuật quân sự chống giặc ngoại xâm, giữ vững nền độc lập dân tộc của đất nước ta. Đó là những nội dung về khởi nghĩa vũ trang; về chiến tranh nhân dân; về xây dựng căn cứ địa, hậu phương chiến tranh; về xây dựng LLVT; về phát huy sức mạnh đại đồn kết tồn dân tộc, kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại Học thuyết, tư tưởng Quân Việt Nam rằng, muốn giữ nước phải giữ vững biên cương, vùng biên giới vững vàng thì đất nước ổn định, tránh được sự xâm lấn của các thế lực thù địch 2.3.4.2. Vận dụng học thuyết, tư tưởng Qn sự Việt Nam trong nghiên cứu ảnh hưởng của di dân đến xây dựng lực lượng quốc phòng tồn dân Trước những biến động của dân cư do di dân mang lại, cần tập trung ổn định dân cư, phát triển KTXH; chú trọng các thiết chế chính trị xã hội, củng cố và phát huy thiết chế gia đình, dòng họ khơi dậy tinh thần hăng hái tham gia xây dựng LLVT, tham gia các hoạt động QS, QP chiến đấu BVTQ; chú trọng vùng biên giới, vùng có đơng đồng bào 16 dân tộc sinh sống, giữ vững ổn định xã hội. Giáo dục ý thức xây dựng nền QPTD nói chung, xây dựng lực lượng QPTD nói riêng trong các nhóm dân cư, nhất là các nhóm di cư 2.4. QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG, CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT CỦA NHÀ NƯỚC TA VỀ DI DÂN, QUẢN LÝ DI DÂN VÀ XÂY DỰNG LỰC LƯỢNG QUỐC PHỊNG TỒN DÂN 2.4.1 Quan điểm, chủ trương Đảng, sách, pháp luật của Nhà nước ta về di dân, quản lý di dân Trong thời kỳ từ năm 1960 đến 1985, Đảng và Nhà nước ta đã quan tâm đến vấn đề di dân, do đó đã sớm có chủ trương di dân nhằm mục tiêu phân bố lại dân cư gắn với phát triển KTXH, đảm bảo QP, AN quốc gia Cùng với các chính sách di dân theo kế hoạch của Nhà nước, các chính sách về định canh, định cư đối với các loại hình di dân tự phát của một số tộc người thiểu số ở miền núi, vùng sâu, vùng xa cũng được Đảng, Nhà nước quan tâm thực hiện; Từ năm 2006 đến nay, đối với địa bàn miền núi phía Bắc nói chung và tỉnh Lai Châu nói riêng, để ổn định dân cư tái định cư sau di dân lòng hồ Sơng Đà phục vụ cho mục tiêu CNH, HĐH và mục tiêu dân sinh, Đảng, Nhà nước đã ban hành nhiều chủ trương, chính sách về di dân tái dịnh cư, ổn định dân cư. Cùng với những chính sách về di dân tái định canh định cư, di dân tự do cũng được quan tâm bằng những chính sách để sớm ổn định loại hình di dân này 2.4.2 Quan điểm, chủ trương Đảng, sách, pháp luật của Nhà nước ta về xây dựng lực lượng quốc phòng tồn dân Chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước ta là khơng ngừng xây dựng lực lượng của tồn dân và LLVT vững mạnh trong sự nghiệp củng cố, tăng cường QP. Trong tình hình mới, quan điểm, chủ trương của Đảng, Nhà nước về xây dựng nền QPTD nói chung và xây dựng lực lượng QPTD nói riêng nhằm khơng ngừng nâng cao sức mạnh QP của đất nước, bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, tồn vẹn lãnh thổ, bảo vệ an ninh quốc gia, bảo vệ chế độ, bảo vệ thành quả cách mạng, bảo vệ sự nghiệp đổi mới; đồng thời ngăn chặn, đẩy lùi mưu toan gây bạo loạn, xung đột vũ 17 trang, chiến tranh xâm lược, giữ vững mơi trường hồ bình ổn định để CNH, HĐH đất nước và sẵn sàng đánh thắng mọi cuộc chiến tranh xâm lược của kẻ thù Tiểu kết Chương 2 Chương 2 trình bày những vấn đề lý luận về di dân với xây dựng lực lượng QPTD. Luận án đã tập trung luận giải những vấn đề cơ bản về di dân; giới hạn phạm vi loại hình di dân của luận án Luận án làm rõ nền QPTD và xây dựng lực lượng QPTD; làm rõ những yếu tố di dân ảnh hưởng đến xây dựng lực lượng QPTD Luận án tiếp cận và vận dụng một số lý thuyết trong nghiên cứu di dân với xây dựng lực lượng QPTD Làm rõ quan điểm, chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước về di dân, quản lý di dân và xây dựng lực lượng QPTD, làm cơ sở lý luận cho luận án tiếp cận phân tích về ảnh hưởng của di dân với xây dựng lực lượng QPTD Chương 3 DI DÂN VÀ XÂY DỰNG LỰC LƯỢNG QUỐC PHỊNG TỒN DÂN Ở TỈNH LAI CHÂU HIỆN NAY 3.1 ĐẶC ĐIỂM DI DÂN VÀ XÂY DỰNG LỰC LƯỢNG QUỐC PHỊNG TỒN DÂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LAI CHÂU HIỆN NAY 3.1.1. Đặc điểm tự nhiên, tình hình kinh tế xã hội tỉnh Lai Châu hiện nay Lai Châu là một tỉnh miền núi biên giới thuộc vùng Tây Bắc Việt Nam, có diện tích tự nhiên là 9.086,78 km²; dân số 42,5 vạn người; có 20 dân tộc. Tỉnh Lai Châu có địa hình rừng núi cao, địa vực sinh sống của nhiều dân tộc, có vị trí trọng yếu về QP, AN của quốc gia. Điều kiện KTXH chưa thật phát triển, tỷ lệ hộ đói nghèo cao chiếm 48,90%; 76/108 xã đặc biệt khó khăn. Một số đồng bào dân tộc thiểu số còn lưu giữ và thực hành một số tập tục khơng còn phù hợp với thời kỳ mới. Tập qn du canh, du cư trong một số dân tộc thiểu số đã và đang gây nên sự xáo trộn về dân cư, làm cho việc quản lý dân cư gặp khó khăn. Những đặc điểm về 18 điều kiện tự nhiên, tình hình KTXH hội ảnh hưởng, chi phối khá mạnh đến xây dựng lực lượng QPTD trên địa bàn tỉnh 3.1.2. Tình hình di dân trên địa bàn Lai Châu từ năm 2006 đến nay Di dân ở Lai Châu từ năm 2006 đến nay có quy mơ khá lớn và phức tạp, đa dạng các loại hình. Đối với di dân có tổ chức, trong thời gian từ năm 2006 đến nay, tỉnh đã thực hiện việc di chuyển 5.819 hộ dân tái định cư nhắm phục vụ cho cơng tác giải phóng mặt bằng xây dựng các cơng trình thủy điện quốc gia và của địa phương. Đối với di dân tự do, trong khoảng từ năm 2006 đến nay, di dân ngoại tỉnh khoảng 13.500 người; di dân nội tỉnh khoảng 6.330 người. Các ngun nhân di cư tự do như là địa lý, kinh tế, tập qn du canh du cư, yếu tố tâm lý tộc người 3.1.3. Hoạt dộng xây dựng lực lượng quốc phòng tồn dân ở tỉnh Lai Châu hiện nay Hoạt động xây dựng lực lượng QPTD trên các nội dung: xây dựng ý thức QP và giáo dục QPTD cho nhân dân; xây dựng, huấn luyện và hoạt động của lực lượng DQTV; đăng ký, quản lý lực lượng DBĐV; sự tham gia nghĩa vụ qn sự của người dân. V ới đặc thù là một tỉnh miền núi, biên giới, địa bàn rộng, có nhiều tộc người thiểu số cùng sinh sống, phong tục tập qn còn tồn tại những lạc hậu, tính chất di dân tự do và di dân có tổ chức đan xen, đa dạng, phức tạp, Song, cơng tác xây dựng lực lượng QPTD trên địa bàn tỉnh Lai Châu ln được quan tâm, chú trọng xây dựng và củng cố Trong q trình xây dựng lực lượng QPTD, tỉnh Lai Châu đã đồn kết được đồng bào các dân tộc, xây dựng được thế trận lòng dân vững chắc góp phần vào cơng cuộc xây dựng và BVTQ trong tình hình hiện nay 3.2. ĐẶC ĐIỂM VÀ HỆ LỤY XÃ HỘI CỦA DI DÂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LAI CHÂU HIỆN NAY Di dân ở tỉnh Lai Châu đa dạng về loại hình, phức tạp về quy mơ, tính chất khơng đồng đều giữa các địa phương, tộc người; Các tụ điểm của di dân tự do thường tập trung ở các khu vực biên giới, địa bàn trọng yếu về QP, AN; Di dân hình thành các tụ điểm dân cư mới, nằm trong và ngồi sự quản lý, kiểm sốt của hệ thống chính trị ở cơ sở; 19 Tiềm ẩn xung đột xã hội làm mất trật tự xã hội, gây khó khăn cho hoạt động xây dựng lực lượng QPTD trên địa bàn tỉnh 3.3. DI DÂN VÀ NHỮNG THUẬN LỢI, KHĨ KHĂN TRONG XÂY DỰNG LỰC LƯỢNG QUỐC PHỊNG TỒN DÂN Ở TỈNH LAI CHÂU HIỆN NAY 3.3.1. Những thuận lợi xây dựng lực lượng quốc phòng tồn dân trên địa bàn tỉnh Lai Châu trong q trình di cư diễn ra mạnh Cấp ủy đảng, chính quyền và cơ quan các cấp tỉnh Lai Châu đã chủ động đề ra chủ trương, xác định kế hoạch xây dựng lực lượng QPTD phù hợp với sự biến động về dân cư; Các địa phương trong tỉnh đã kịp thời nắm bắt, tổ chức, ổn định dân cư ở địa phương đi và địa phương đến tạo điều kiện thuận lợi cho việc triển khai xây dựng lực lượng QPTD; đồng bào các dân tộc thiểu số đồn kết, giúp đỡ nhau vượt qua khó khăn khi trong q trình di cư 3.3.2. Những khó khăn trong xây dựng lực lượng quốc phòng tồn dân trên địa bàn tỉnh Lai Châu trước biến động di cư mạnh Sự khơng chủ động hạn chế di cư tự do trong đồng bào dân tộc thiểu số, nhất là với người Hmơng là một bất lợi cho việc củng cố lực lượng QPTD ở địa bàn có đơng đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống Di dân từ địa bàn này sang địa bàn khác đã tạo ra “sự phá vỡ” các thiết chế xã hội, làm cho các thiết chế xã hội hoạt động khơng nền nếp, khơng hiệu quả Quan hệ xã hội hướng nội, mang tính chất “đóng” tạo nên “sự co cụm” dẫn đến “sự tách biệt” giữa các nhóm di cư với các nhóm xã hội khác. Sợi dây liên hệ giữa thiết chế xã hội gia đình, dòng họ, dân tộc của nhóm người di cư tự do với thiết chế chính trị, pháp luật lỏng lẻo Hoạt động của các thế lực phản động và thù địch lợi dụng vấn đề dân tộc, tơn giáo kích động di cư tự do, tun truyền đạo trái phép trong nhóm di dân, hòng chống phá cách mạng và chia rẽ khối đại đồn kết dân tộc 20 Tiểu kết Chương 3 Chương 3 luận án phân tích những đặc điểm di dân và xây dựng lực lượng QPTD tỉnh Lai Châu hiện nay. Hoạt động xây dựng lực lượng QPTD ở tỉnh Lai Châu chịu sự tác động của nhiều yếu tố khách quan và chủ quan, trong đó có sự tác động của yếu tố di dân là rất lớn. Di dân chi phối đến các nội dung của xây dựng lực lượng QPTD trên cả mặt tích cực và hạn chế. Bởi vậy, cần phát huy mặt tích cực và hạn chế đến mức thấp nhất tác động tiêu cực của di dân đối với xây dựng lực lượng QPTD, nhằm góp phần xây dựng lực lượng QPTD ở tỉnh Lai Châu vững mạnh Chương 4 ẢNH HƯỞNG CỦA DI DÂN TỚI XÂY DỰNG LỰC LƯỢNG QUỐC PHỊNG TỒN DÂN Ở TỈNH LAI CHÂU HIỆN NAY VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 4.1 ẢNH HƯỞNG CỦA DI DÂN TỚI XÂY DỰNG LỰC LƯỢNG QUỐC PHỊNG TỒN DÂN TRÊN ĐỊA BÀN LAI CHÂU HIỆN NAY 4.1.1. Ảnh hưởng của di dân đến giáo dục và xây dựng ý thức quốc phòng tồn dân cho các tầng lớp nhân dân Di dân góp phần phân bổ dân cư, cân đối dân cư giữa các vùng miền, những vùng có dân di cư tập trung tạo thuận lợi cho việc giáo dục và xây dựng ý thức QP. Kết quả khảo sát cho thấy, hơn 80% người di cư được hỏi cho rằng, chính quyền địa phương có tổ chức giáo dục, tun truyền về ý thức cảnh giác QP. Tuy nhiên, do tính chất của di dân là dịch chuyển chỗ ở nên đã gây ra những khó khăn cho việc giáo dục và xây dựng ý thức QP, nhất là đối với di dân tự do Kết quả khảo sát cho thấy, 100% cán bộ xã, bản và LLVT trong mẫu khảo sát đều cho rằng, di dân gây khó khăn cho việc triển khai, thực hiện cơng tác giáo dục và xây dựng ý thức QP 4.1.2. Ảnh hưởng của di dân đến sự tham gia và ủng hộ của nhân dân đối với tổ chức, hoạt động của lực lượng dân qn tự vệ 21 Di dân góp phần bổ sung địa bàn, lấp khoảng trống những vùng thưa dân cư, giúp cho việc phát triển lực lượng DQTV. Trong q trình huấn luyện DQTV, hội thao diễn tập, đều có sự đóng góp cơng sức từ người di cư. Tuy nhiên, do tính chất của di dân là khơng ổn định, nên trong q trình huấn luyện DQTV thường khơng đảm bảo cả về qn số và chất lượng huấn luyện. Kết quả khảo sát cho thấy, trên 93% cán bộ chính quyền và qn sự địa phương cho rằng trong huấn luyện và huy động lực lượng DQTV ln thiếu hụt dân qn 4.1.3. Ảnh hưởng của di dân đến đăng ký, quản lý lực lượng dự bị động viên Trong số những người di cư ở độ tuổi còn trẻ nằm trong diện bổ sung nguồn lực DBĐV chiếm tỉ lệ tương đối cao, có 126/400 người (mẫu khảo sát người di cư) được hỏi trả lời đã đăng ký lực lượng DBĐV, chiếm tỉ lệ 31,5% Kết quả khảo sát mẫu dành cho người di cư thì độ tuổi từ 18 đến 25 chiếm 20%; từ 26 đến 30 chiếm 33%; từ 31 đến 40 chiếm 27,5%, Ở độ tuổi từ 20 đến 40 tuổi là độ tuổi nằm trong nguồn lực DBĐV ở các nhóm di cư là khá cao Đây là một trong những nhân tố thuận lợi của các nhóm di cư đóng góp nguồn nhân lực cho xây dựng lực lượng DBĐV ở tỉnh Lai Châu Tuy nhiên, do tính chất của di cư, nhất là di cư tự do (đi khơng báo, đến khơng trình) đã làm cho khả năng huấn luyện và huy động lực lượng thấp cũng như sự thiếu hụt trong đăng ký và quản lý lực lượng DBĐV 4.1.4. Ảnh hưởng của di dân đến thực hiện và ủng hộ của các tầng lớp nhân dân đối với việc thực hiện nghĩa vụ quân sự Kết quả khảo sát cho thấy, ý thức chấp hành pháp luật nghĩa vụ quân sự của người di cư trong độ tuổi nhập ngũ là khá tốt. Cha mẹ, anh em, họ hàng của những người di cư trong độ tuổi nhập ngũ sẵn sàng động viên và ủng hộ con cháu tham gia nghĩa vụ qn sự Tuy nhiên, di cư gây khó khăn cho cơng tác gọi cơng dân nhập ngũ của chính quyền địa phương. Kết quả khảo sát cho thấy, 96% số cán bộ được hỏi cho rằng, trong những năm qua, việc gọi cơng dân nhập ngũ ở địa phương khơng đủ số lượng. Đặc biệt với những hộ dân di cư tự do thì việc gọi cơng dân nhập ngũ lại càng gặp khó khăn hơn 22 4.2 NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TỪ THỰC TRẠNG ẢNH HƯỞNG CỦA DI DÂN TỚI XÂY DỰNG LỰC LƯỢNG QUỐC PHỊNG TỒN DÂN Ở TỈNH LAI CHÂU HIỆN NAY 4.2.1. Di dân có tổ chức và di dân tự do ảnh hưởng khác nhau đến xây dựng lực lượng quốc phòng tồn dân Kết quả khảo sát cho thấy, có sự khác biệt giữa hai loại hình di dân có tổ chức và di dân tự do trong hoạt động xây dựng lực lượng QPTD Lai Châu. Ở nội dung tham gia lực lượng DQTV đối với loại hình di dân có tổ chức là 28% thì ở loại hình di dân tự do là 2,5%; nội dung đã từng tham gia nghĩa vụ qn sự loại hình di dân có tổ chức là 23,5% thì ở loại hình di dân tự do là 6%; ở nội dung tham gia diễn tập qn sự, QP loại hình di dân có tổ chức là 52,5% thì ở loại hình di dân tự do là 15,%; ở nội dung tham gia xây dựng các cơng trình QP loại hình di dân có tổ chức là 52,5% thì ở loại hình di dân tự do là 16% 4.2.2. Cấu trúc tộc người của di dân ảnh hưởng đến xây dựng lực lượng quốc phòng tồn dân Kết quả khảo sát cho thấy, có tới 97% người di cư là dân tộc thiểu số, còn lại người kinh chỉ chiếm 2,3% Các hộ gia đình nằm trong diện di cư theo kế hoạch chiếm tới 14/20 tộc người của tỉnh, trong đó các tộc người như: Thái, Dao, Khơ Mú, Mảng, Hà Nhì, Hmơng chiếm số đơng. Đối với loại hình di dân tự do thì 100% người Hmơng di là di cư tự do. Thứ đến là người Dao: 29,5%; Thái: 20%, Mảng: 19%, Hà Nhì: 13%, Hoa: 6%, Lào: 5% và Khơ Mú là 1% Di dân đã đưa các tộc người sống xen kẽ nhau, do đó ít nhiều có sự chi phối đến bản sắc văn hóa, phong tục, tập qn của mỗi tộc người. Điều này tuy khơng làm mất đi bản sắc văn hóa của các tộc người, song cũng ln tiềm ẩn các mâu thuẫn, xung đột tộc người trong các nhóm di cư. Điều này đã và đang gây những khó khăn cho hoạt động xây dựng lực lượng QPTD ở tỉnh Lai Châu 4.2.3. Cấu trúc tơn giáo của di dân ảnh hưởng đến xây dựng lực lượng quốc phòng tồn dân Hiện nay, trên địa bàn tỉnh Lai Châu có nhiều tơn giáo đang hoạt động. Số người dân theo tơn giáo là 22,436 người. Kết quả khảo sát cho thấy số người di cư theo tơn giáo chiếm tới 85%. Có tới 87,8% số người di cư được hỏi cho rằng tại nơi ở mới có người đến vận động 23 theo tơn giáo và các đạo lạ. Điều đáng lưu ý, hoạt động tun truyền theo tơn giáo hoặc đạo lạ ở loại hình di dân tự do nhiều hơn ở loại hình di dân có tổ chức; người di cư tự do theo tơn giáo cũng chiếm tỉ lệ cao hơn (27%) so với loại hình di dân có tổ chức (9,7%) Như vậy, cấu trúc tơn giáo trong các nhóm di dân có ảnh hưởng vừa trực tiếp vừa gián tiếp đến xây dựng lực lượng QPTD Sự ảnh hưởng này gây khó khăn và trở ngại cho việc huy động lực lượng nhân dân trong xây dựng và củng cố lực lượng QPTD 4.2.4. Điều kiện sống của người dân di cư ảnh hưởng đến xây dựng lực lượng quốc phòng tồn dân Điều kiện và chất lượng cuộc sống của nhân dân có mối quan hệ với việc huy động nguồn lực cho xây dựng, củng cố lực lượng QPTD. Kết quả khảo sát cho thấy, mức sống của các hộ gia đình sau di cư có sự cải thiện đáng kể, mức sống trung bình và khá giả đã tăng lên, tỉ lệ các hộ đói, nghèo giảm đi rõ rệt. Theo đó, tỷ lệ hộ khá giả tăng từ 0,3% lên 11,8%; hộ trung bình từ 12,3% đã tăng lên 39,5% Còn hộ nghèo giảm từ 25,5% xuống còn 7,8% sau khi di cư. Mức đói từ 7% trước di cư giảm xuống còn 0% sau khi di cư Có sự khác biệt về điều kiện sống ở hai loại hình di dân này Tỷ lệ mức sống khá giả ở các hộ di dân có tổ chức là 11,5% thì ở các hộ di dân tự do là 8%. Tương tự như vậy, mức sống trung bình ở các hộ di dân có tổ chức là 47% thì ở các hộ di dân tự do là 35%; ở mức cận nghèo đối với các hộ di dân có tổ chức là 36% thì ở các hộ di dân tự do là 43%; ở mức nghèo, đối với các hộ di dân có tổ chức là 4,5% thì ở các hộ di dân tự do là 11%. Đối với loại hình di dân tự do vẫn còn có hộ đói chiếm 3%. Điều đáng lưu ý là nếu điều kiện sống giữa hai loại hình di dân có sự tách biệt lớn sẽ làm cho khoảng cách giàu nghèo ngày càng dỗng ra, và tự bản thân nó sẽ phá vỡ sự đồn kết xã hội và tạo ra mâu thuẫn giữa những nhóm người di cư có tổ chức và di cư tự do. Điều này sẽ có những tác động tiêu cực, ảnh hưởng gây khó khăn, trở ngại cho cơng tác xây dựng và củng cố lực lượng QPTD ở tỉnh Lai Châu hiện nay 4.2.5. Quản lý di dân ảnh hưởng đến xây dựng lực lượng quốc phòng tồn dân Cơng tác quản lý di dân tỉnh Lai Châu được triển khai kịp thời, đáp ứng nhu cầu và quyền lợi của nhân dân. Tuy nhiên, bên 24 cạnh những mặt đã thực hiện được, cơng tác quản lý di dân trên địa bàn Lai Châu vẫn còn một số hạn chế và khó khăn, xuất phát từ chủ thể quản lý và cả dân cư Về phía chủ thể quản lý. Kết quả khảo sát cho thấy, có 12,3% số người di cư cho rằng chính quyền khơng đến kiểm tra hoặc khơng vận động họ đăng ký thường trú, tạm trú, tạm vắng. Việc tun truyền vận động người dân di cư chưa tốt, có tới 18,5% số người được hỏi cho rằng khơng rõ có việc chính quyền có đến kiểm tra hoặc vận động đăng ký thường trú, tạm vắng hay khơng Về phía người di cư. Một bộ phận người di cư đã khơng trình báo với cơ quan chức năng, và chính quyền địa phương khi di cư, nhất là đối với di cư tự do. Khảo sát cho thấy, 74% số người được hỏi cho rằng trước di cư, họ không khai báo với quyền địa phương; 33,8% khơng đăng ký tạm trú, tạm vắng Có sự khác biệt giữa di dân có tổ chức và di dân tự do về thực hiện khai báo tạm trú, tạm vắng. 25,5% người di cư có tổ chức khơng đăng ký thường trú, tạm trú tại nơi ở mới; trong khi ở người di dân tự do là 42%. Ở nội dung khơng khai báo khi di cư các tỷ lệ tương ứng là 58% và 90% Tóm lại, di dân đã và đang đặt ra cho cơng tác xây dựng lực lượng QPTD trên địa bàn tỉnh Lai Châu những khó khăn và thách thức nhất định. Để thực hiện tốt nhiệm vụ xây dựng lực lượng QPTD vững mạnh trên địa bàn tỉnh Lai Châu vấn đề cần đặt ra là xác định tốt các nội dung chi phối của di dân đến xây dựng lực lượng QPTD. Trên cơ sở đó thực hiện tốt cơng tác quản lý dân cư và di dân, quan tâm giải quyết hài hòa lợi ích của nhân dân Tiểu kết Chương 4 Chương 4 đã làm rõ những ảnh hưởng của di dân đến các nội dung xây dựng lực lượng QPTD Kết quả khảo sát cho thấy, ảnh hưởng của di dân tới các nội dung xây dựng lực lượng QPTD, hiện diện trên cả mặt tích cực và tiêu cực Qua khảo sát thực trạng, làm rõ những vấn đề đặt ra của di dân tới xây dựng lực lượng QPTD tỉnh Lai Châu hiện nay trên một số khía cạnh so sánh cho thấy, giữa di dân có tổ chức và di dân tự do có mức độ ảnh hưởng đến xây dựng lực lượng QPTD là khác nhau. Những phân tích cho thấy sự ảnh hưởng của di dân đối 25 với xây dựng lực lượng QPTD trên địa bàn tỉnh Lai Châu trên bình diện tiêu cực, gây khó khăn trở ngại là chủ yếu KẾT LUẬN 1. Trong hơn một thập kỷ gần đây, trên địa bàn tỉnh Lai Châu đã diễn ra di dân trong phạm vi nội tỉnh với quy mơ, cường độ rất lớn. Di dân nội tỉnh ở Lai Châu có những đặc điểm: Thứ nhất, về thành phần dân tộc: di dân có kế hoạch chủ yếu là các hộ dân tộc Thái; di dân tự do tập trung chủ yếu các hộ dân tộc Hmơng; Thứ hai, về nơi đến: di dân có kế hoạch được phân bố trên phạm vi tồn tỉnh; di dân tự do theo hướng đơng tây, hướng về ngã ba biên giới Việt Nam Trung Quốc Lào; Thứ ba, về nguồn gốc: di dân có kế hoạch vì lý do kinh tế là chủ yếu, di dân để xây dựng các cơng trình thủy điện; di dân tự do có lý do khá phức tạp: lý do về kinh tế, tập qn du canh du cư, di dân theo “lời răn dạy”, “lời hứa” của tà đạo, theo sự xúi giục của các thế lực thù địch trong việc xây dựng “Vương quốc Hmơng tự trị” 2. Xây dựng lực lượng QPTD là một nội dung quan trọng trong xây dựng nền QPTD ở nước ta hiện nay Q trình xây dựng lực lượng QPTD chịu sự tác động, chi phối của nhiều yếu tố, trong đó có sự tác động, chi phối của di dân. Ngồi những mặt tích cực, di dân đã, đang tạo nên sự biến động về dân cư, tạo ra những khó khăn cho hoạt động xây dựng lực lượng QPTD. Những khó khăn trước hết là trong tun truyền, phổ biến mục tiêu, nhiệm vụ củng cố QP, BVTQ trong tình hình mới cho người di cư. Tiếp đến là những khó khăn trong việc xây dựng lực lượng DQTV, quản lý lực lượng DBĐV và tổ chức thực hiện nghĩa vụ qn sự hàng năm. Vấn đề cần tháo gỡ hiện nay là quản lý cho được tình hình di dân, nắm chắc các tụ điểm do di dân tự do tạo nên để trên cơ sở đó mà tiến hành các hoạt động xây dựng lực lượng QPTD 3. Kết quả điều tra khảo sát thực tế đã minh chứng tính đúng của các giả thuyết về di dân và ảnh hưởng của di dân đối với xây dựng lực lượng QPTD trên địa bàn tỉnh Lai Châu Đối với giả thuyết thứ nhất, kết quả nghiên cứu đã khẳng định: di dân tỉnh Lai Châu hiện nay có sự đa dạng về loại hình, lớn về quy mơ và phức tạp về tính chất. Yếu tố chủ yếu tác động 26 đến di dân là kinh tế, di dân để xây dựng thủy điện, di dân đến địa bàn có điều kiện phát triển sản xuất, ổn định và nâng cao đời đời sống. Tuy vậy, các yếu tố phi kinh tế như: phong tục tập qn, sự thâm nhập của các tà đạo, lơi kéo của các thế lực thù địch,… đã góp thêm vào làm gia tăng tính chất phức tạp, khó kiểm sốt của di dân trên địa bàn tỉnh Lai Châu hiện nay Đối với giải thuyết thứ hai, kết nghiên cứu đã minh chứng di dân ảnh hưởng đến các nội dung xây dựng lực lượng QPTD trên địa bàn tỉnh Lai Châu hiện nay theo hai chiều tích cực và tiêu cực, thể hiện ở việc làm rõ hệ lụy xã hội của di dân, thuận lợi và khó khăn mà di dân tạo ra cho hoạt động xây dựng ý thức QP, xây dựng lực lượng DBĐV, lực lượng DQTV và thực hiện nghĩa vụ quân sự hằng năm ở các địa phương. Sự xáo trộn về dân cư, sự rạn nứt các thiết chế xã hội trong di dân ảnh hưởng rất lớn đến xây dựng lực lượng QPTD Đối với giả thuyết thứ ba, kết quả nghiên cứu đã cho thấy các loại hình di dân, cấu trúc dân tộc, tơn giáo, điều kiện sống của người dân di cư và cơng tác quản lý di dân là những yếu tố có ảnh hưởng đến xây dựng lực lượng QPTD trên địa bàn tỉnh Lai Châu hiện nay với mức độ và tính chất khác nhau. Trong đó, cơng tác quản lý di dân là yếu tố quan trọng quyết định đến tổ chức thực hiện xây dựng lực lượng QPTD. Vì thế, quản lý di dân là khâu, mắt xích quan trọng quyết định chất lượng, hiệu quả xây dựng lực lượng QPTD trong điều kiện di dân diễn ra mạnh 4. Để phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực của di dân đến xây dựng lực lượng QPTD ở tỉnh Lai Châu hiện nay, cần tập trung vào một số giải pháp chủ yếu: Một là, phát triển kinh tế xã hội khu vực biên giới; nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân vùng có đơng đồng bào dân tộc sinh sống, nhằm hạn chế di dân tự do; Hai là, quy hoạch cấu trúc dân cư hợp lý đáp ứng u cầu, nhiệm vụ BVTQ và xây dựng lực lượng QPTD; Ba là, phát huy vai trò của các thiết chế xã hội trong quản lý di dân và xây dựng lực lượng QPTD; Bốn là, phát huy vai trò các tổ chức, các lực lượng trong nắm bắt và giải quyết các xung đột xã hội của di dân đối với q trình xây dựng lực lượng QPTD trên địa bàn Lai Châu hiện nay 27 KHUYẾN NGHỊ 1. Nâng cao chất l ượng, hi ệu qu ả qu ản lý dân cư Để phát triển xã hội bền vững trong điều kiện di dân diễn ra phức tạp, vấn đề quan trọng hàng đầu là quản lý dân cư. Quản lý dân cư đượ c tiến hành tất địa bàn, đối tượ ng, trọng điểm địa bàn có đơng ngườ i di cư đi, di cư đến những dân tộc có nhiều ngườ i di cư Việc quản lý dân cư phải được tiến hành chủ yếu ở cơ sở, cấp xã và các thơn, bản. Cần cải tiến cách thức trình báo, loại bỏ các thủ tục hành chính gây trở ngại cho người dân trình báo. Đấu tranh có hiệu quả và xử lý nghiêm những hành vi lợi dụng vấn đề dân tộc, tơn giáo để lơi kéo, kích động người dân di cư. Chú trọng phát huy các thiết chế xã hội truyền thống như gia đình, dòng họ, thơn bản trong quản lý dân cư 2. Đổi mới, cải tiến phương thức xây dựng lực lượng QPTD ở địa phương cơ sở Đổi mới, cải tiến phương thức xây dựng lực lượng QPTD phù hợp với địa bàn miền núi, biên giới, có nhiều dân tộc sinh sống và di dân diễn ra thường xuyên Chú trọng phương thức tuyên truyền trực tiếp giữa cán bộ và người dân trong tất cả các hoạt động để tuyên truyền nâng cao nhận thức về xây dựng nền QPTD, củng cố ý thức bảo vệ đất nước. Đồng thời thực hiện tốt bồi dưỡng kiến thức quốc phòng cho các già làng, trưởng bản, trưởng dòng họ, người uy tín, để thơng qua họ mà thực hiện việc tun truyền, nâng cao nhận thức, củng cố ý thức xây dựng quốc phòng, BVTQ. Thực hiện tốt việc đăng ký qn DBĐV; tổ chức tuyển qn hằng năm; tập trung xây dựng lực lượng DQTV vững mạnh. Chú trọng củng cố lực lượng dân qn ở các địa phương có người di cư đi và di cư đến với số lượng nhiều, tính chất phức tạp 3. Đẩy mạnh nghiên cứu về di dân và xây dựng nền QPTD, xây dựng qn đội nhân dân, góp phần phát triển Xã hội học qn Việt Nam. Trong thời gian tới cần đẩy mạnh nghiên cứu hệ thống, tồn diện về di dân và xây dựng nền QPTD, xây dựng qn đội nhân dân, góp phần phát triển Xã hội học Qn sự, một chun ngành của Xã hội học Việt Nam DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ 1. Nguyễn Văn Vị (2016), “Mơ hình lý thuyết lực hút đẩy và vận dụng trong nghiên cứu về di cư tự do ở Việt Nam”, Dân Số và Phát triển, Số 2, (178), tr.1 4 2. Nguyễn Văn Vị (2016), “Di cư quốc tế của các tộc người thiểu số ở Tây Bắc hiện nay”, Dân Số và Phát triển, Số 9, (185), tr.38 Nguyễn Văn Vị (2017), “Tác động của di dân đến xây dựng lực lượng quốc phòng tồn dân tỉnh Lai Châu hiện nay”, Giáo dục lý luận, Số 268, tr.7983 4. Nguyễn Văn Vị (2018), “Tác động của di cư đến xây dựng lực lượng quốc phòng tồn dân các địa phương”, Giáo dục lý luận chính trị qn sự, Số 3 (169), tr.92 94 ... đồng xã hội; di dân và vấn đề an ninh chính trị, trật tự, an tồn xã hội; di dân và quản lý xã hội Luận án nghiên cứu di dân với xây dựng nền QPTD trên địa bàn tỉnh Lai Châu, tập trung chủ yếu vào sự ảnh hưởng của di dân nội tỉnh đối với xây dựng lực lượng QPTD. Cụ thể là, nghiên cứu sự tương tác... LÝ THUYẾT VẬN DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU DI DÂN VỚI XÂY DỰNG LỰC LƯỢNG QUỐC PHỊNG TỒN DÂN 2.3.1. Lý thuyết mạng lưới xã hội và sự vận dụng trong nghiên cứu di dân với xây dựng lực lượng quốc phòng tồn dân 2.3.1.1. Lý thuyết mạng lưới xã hội. .. của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước về di dân, quản lý di dân và xây dựng lực lượng QPTD, làm cơ sở lý luận cho luận án tiếp cận phân tích về ảnh hưởng của di dân với xây dựng lực lượng QPTD Chương 3 DI DÂN VÀ XÂY DỰNG LỰC LƯỢNG QUỐC PHỊNG