1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

DSpace at VNU: Vốn xã hội với sự phát triển nguồn nhân lực trẻ thành phố Hà Nội (Nghiên cứu trường hợp Phường Đại Kim, Quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội)

17 179 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 518,32 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN --- ĐINH THỊ THU HƯỜNG VỐN XÃ HỘI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRẺ THÀNH PHỐ HÀ NỘI Nghiên cứu trường hợp Phường

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN

-

ĐINH THỊ THU HƯỜNG

VỐN XÃ HỘI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRẺ THÀNH PHỐ HÀ NỘI

(Nghiên cứu trường hợp Phường Đại Kim, Quận Hoàng Mai,

Thành phố Hà Nội)

LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Xã hội học

Hà Nội - 2014

Trang 2

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN

-

ĐINH THỊ THU HƯỜNG

VỐN XÃ HỘI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRẺ THÀNH PHỐ HÀ NỘI

(Nghiên cứu trường hợp Phường Đại Kim, Quận Hoàng Mai,

Thành phố Hà Nội)

Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Xã hội học

Mã số: 60 31 30

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là Luận văn do tôi hoàn thành, chưa từng công bố trước đó và tôi xin chịu trách nhiệm hoàn toàn về tính trung thực của Luận văn

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Để Luận văn “Vốn xã hội với sự phát triển nguồn nhân lực trẻ

thành phố Hà Nội” (Nghiên cứu trường hợp phường Đại Kim, quận Hoàng

Mai, thành phố Hà Nội) có thể hoàn thành như ngày hôm nay, tôi xin gửi lời

cảm ơn chân thành và sâu sắc đến:

TS Mai Thị Kim Thanh là người trực tiếp hướng dẫn tôi thực hiện luận văn Cô là người luôn tận tình chỉ bảo, tạo điều kiện giúp tôi giải quyết các vấn đề nảy sinh và hoàn thành luận văn đúng định hướng ban đầu

Các thầy cô trong khoa Xã hội học, Trường Đại học Khoa học Xã hội

và Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội đã giảng dạy, truyền đạt cho tôi những kiến thức, kỹ năng quý giá Nhờ đó mà tôi có thể vận dụng vào thực hiện luận văn cũng như vào công việc sau này

Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đặc biệt của mình đến gia đình, bạn bè những người luôn quan tâm, hỗ trợ và động viên tôi

Xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 9 tháng 10 năm 2014

Học viên

Đinh Thị Thu Hường

Trang 5

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 8

1 Lý do chọn đề tài 104

2 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễnError! Bookmark not defined

3 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Error! Bookmark not defined

4 Mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứuError! Bookmark not defined

5 Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứuError! Bookmark not defined

6 Câu hỏi nghiên cứu Error! Bookmark not defined

7 Giả thuyết nghiên cứu và khung phân tíchError! Bookmark not defined

8 Phương pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined

9 Cấu trúc của luận văn Error! Bookmark not defined NỘI DUNG Error! Bookmark not defined Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄNError! Bookmark not defined

1.1 Các khái niệm Error! Bookmark not defined

1.1.1 Vốn xã hội Error! Bookmark not defined 1.1.2 Nguồn nhân lực Error! Bookmark not defined 1.1.3 Nguồn nhân lực trẻ Error! Bookmark not defined 1.1.4 Phát triển nguồn nhân lực Error! Bookmark not defined

1.2 Các lý thuyết áp dụng Error! Bookmark not defined

1.2.1 Lý thuyết mạng lưới xã hội Error! Bookmark not defined 1.2.2 Lý thuyết lựa chọn hợp lý Error! Bookmark not defined 1.2.3 Lý thuyết vốn xã hội Error! Bookmark not defined 1.2.4 Lý thuyết tương tác biểu trưng Error! Bookmark not defined

Trang 6

1.3 Quan điểm, chính sách của Đảng, Nhà nước về phát triển nguồn nhân lực

Error! Bookmark not defined

1.3.1 Yêu cầu phát triển nguồn nhân lực đáp ứng đòi hỏi của sự nghiệp

công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Error! Bookmark not defined 1.3.2 Chính sách phát triển nguồn nhân lực của Đảng, Nhà nước Error!

Bookmark not defined

Trang 7

1.3.3 Chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011 – 2020

Error! Bookmark not defined

1.4 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu Error! Bookmark not defined Chương 2: THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC TRẺ VÀ SỰ DỤNG VỖN XÃ HỘI VÀO PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRẺ PHƯỜNG ĐẠI KIM Error! Bookmark not defined 2.1 Vài nét về nguồn nhân lực ở Việt Nam hiện nayError! Bookmark not defined

2.2 Thực trạng lao động, việc làm của nguồn nhân lực trẻ phường Đại Kim

Error! Bookmark not defined

2.2.1 Tình trạng việc làm Error! Bookmark not defined 2.2.2 Loại hình công việc Error! Bookmark not defined 2.2.3 Mức độ phù hợp chuyên môn Error! Bookmark not defined

2.2.4 Mức độ hài lòng về nghề nghiệp hiện tại của nguồn nhân lực trẻ

phường Đại Kim Error! Bookmark not defined

2.3 Quá trình sử dụng vốn xã hội vào phát triển nguồn nhân lực trẻ phường Đại Kim Error! Bookmark not defined

2.3.1 Mức độ sử dụng các mối quan hệ xã hội vào giải quyết công việc Error!

Bookmark not defined

2.3.2 Mức độ cần thiết phải có mối quan hệ trong công việc 76

Chương 3: TÁC ĐỘNG CỦA VỐN XÃ HỘI TỚI SỰ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRẺ PHƯỜNG ĐẠI KIMError! Bookmark not defined

3.1 Tác động tích cực của vốn xã hội đối với việc phát triển nguồn nhân lực trẻ Error! Bookmark not defined 3.2 Tác động tiêu cực của vốn xã hội đối với việc phát triển nguồn nhân lực trẻ Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined

Trang 8

1 Kết luận Error! Bookmark not defined

2 Khuyến nghị Error! Bookmark not defined

TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 PHỤ LỤC

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Trang 9

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1 Dân số nước ta chia theo giới tính từ 2010 – 2013 Error! Bookmark not

defined

Bảng 2.2 Lực lượng lao động năm 2013 phân theo độ tuổi Error! Bookmark not

defined

Bảng 2.3 Tỷ lệ lực lượng lao động phân chia theo trình độ chuyên

môn kỹ thuật năm 2013 Error! Bookmark not defined Bảng 2.4 Lý do NTL không làm đúng chuyên môn được đào tạo Error!

Bookmark not defined

Bảng 2.5 Mức độ sử dụng mối quan hệ xã hội vào giải quyết công việc của NTL

Error! Bookmark not defined

Bảng 2.6 Mức độ cần thiết phải có mối quan hệ trong công việc theo ý kiến NTL

Error! Bookmark not defined

Bảng 3.1 Lý do NTL tham gia các lớp học, tập huấn nâng cao chuyên môn,

nghiệp vụ Error! Bookmark not defined

Bảng 3.2 Lý do NTL không tham gia các lớp học, tập huấn nâng cao chuyên

môn, nghiệp vụ Error! Bookmark not defined

Bảng 3.3 Lý do được cử đi bồi dưỡng nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ của

mỗi cá nhân theo ý kiến NTL Error! Bookmark not defined Bảng 3.4 Lý do của việc thăng chức, bổ nhiệm của cá nhân Error!

Bookmark not defined

Bảng 3.5 Người được lãnh đạo ưu ái, quan tâm Error! Bookmark not

defined

Trang 10

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 2.1 Nghề nghiệp của NTL Error! Bookmark not defined Biểu đồ 2.2 Sự phù hợp chuyên môn trong công việc của NTL Error!

Bookmark not defined

Biểu đồ 2.3 Mức độ hài lòng về công việc hiện tại của NTL Error! Bookmark not

defined

Biểu đồ 3.1 Sự hỗ trợ tìm việc đối với NTL Error! Bookmark not defined

Biểu đồ 3.2 Việc tham gia lớp học, tập huấn nâng cao chuyên môn nghiệp vụ

của NTL Error! Bookmark not defined

Biểu đồ 3.3 Mức độ tham gia các lớp tập huấn nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ

Error! Bookmark not defined Biểu đồ 3.4 Người được lãnh đạo ưu ái, quan tâm hơn những người khác Error!

Bookmark not defined

Biểu đồ 3.5 Hiệu quả công việc của những người được lãnh đạo ưu ái Error!

Bookmark not defined

Trang 11

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Không phải ngẫu nhiên Đại hội IX của Đảng Cộng Sản Việt Nam khẳng định “Phát triển mạnh nguồn nhân lực con người Việt Nam với yêu cầu ngày càng cao” và Thủ tướng Chính Phủ ngày 30 tháng 5 năm 2012 lại ra chỉ thị triển khai thực hiện quy hoạch, đẩy mạnh đào tạo theo nhu cầu phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011-2015 Điều này cho thấy sự thịnh vượng của mỗi quốc gia không chỉ dựa vào nguồn tài nguyên thiên nhiên, mà phần lớn còn dựa trên nguồn nhân lực trẻ – nguồn nhân lực có chất lượng cao

Theo kết quả điều tra dân số đến tháng 12/2010, Việt Nam có gần 87 triệu người Điều này phản ánh nguồn nhân lực của Việt Nam khá dồi dào Nguồn nhân lực Việt Nam được cấu thành chủ yếu là nông dân, công nhân, trí thức, doanh nhân, dịch vụ và nhân lực của các ngành, nghề Trong

đó, nguồn nhân lực nông dân có gần 62 triệu người, chiếm hơn 70% dân số; nguồn nhân lực công nhân là 9,5 triệu người (gần 10% dân số); nguồn nhân lực trí thức, tốt nghiệp từ đại học, cao đẳng trở lên là hơn 2,5 triệu người, chiếm khoảng 2,15% dân số; nguồn nhân lực từ các doanh nghiệp khoảng 2 triệu người, trong đó, khối doanh nghiệp trung ương gần 1 triệu người [67]

Hiện nay, ở Việt Nam đang hình thành 2 loại hình nhân lực là nhân lực phổ thông và nhân lực chất lượng cao Nhân lực phổ thông hiện tại vẫn chiếm

tỷ lệ cao, trong khi nhân lực chất lượng cao lại chiếm tỷ lệ rất thấp Cái thiếu của Việt Nam hiện nay không phải là nhân lực phổ thông, mà là nhân lực chất lượng cao Theo số liệu thống kê năm 2010, trong số 20,1 triệu lao động đã qua đào tạo trên tổng số 48,8 triệu lao động đang làm việc, thì chỉ có 8,4 triệu người có bằng cấp, chứng chỉ do các cơ sở đào tạo trong và ngoài nước Số người từ 15 tuổi trở lên được đào tạo nghề và chuyên môn kỹ thuật rất thấp, chiếm khoảng 40% Cơ cấu đào tạo hiện còn bất hợp lý được thể hiện qua

Trang 12

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Nguyễn Quang A (2006), Vốn và vốn xã hội, Tạp chí Tia sáng, Số 14, ngày 20/7/2006

2 Đặng Nguyên Anh (1998), Vai trò của mạng lưới xã hội trong quá trình

di cư, Tạp chí Xã hội học, Số 2(62), 1998, tr.16 - 24

Việc làm ở nước ta hiện nay, Báo cáo nghiên cứu, Viện xã hội học

vốn xã hội ở Việt Nam hiện nay, Tạp chí Xã hội học, số 3(115), tr.9 - 17

5 Nguyễn Ngọc Bích, Vốn xã hội và phát triển, Tia sáng

http://tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=87&CategoryID=16&News=1774

6 Trịnh Hòa Bình (2007), Vốn xã hội – Một động lực để phát triển, Tạp chí

Hoạt động Khoa học, tháng 4 (575), tr 14-15

7 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), Giáo trình Triết học Mác-Lênin, Nxb

Chính trị Quốc gia

9 Bộ Lao động - Thương binh - Xã hội (2001-2003), Số liệu thống kê Lao

động – Việc làm 1996 - 2000, và 2002, Nxb Thống kê và Nxb Lao động -

Xã hội, Hà Nội

10 Trịnh Quang Cảnh (2001), Ý nghĩa của việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ

trí thức dân tộc thiểu số ở nước ta hiện nay, Tạp chí Giáo dục lý luận,

Trang 13

14 Phạm Tất Dong - Chủ biên (2011), Định hướng phát triển đội ngũ tri

thức Việt Nam trong công nghiệp hóa, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội

15 Đặng Vũ Chư, Ngô Văn Quế (1996), Phát triển nguồn nhân lực và

phương pháp dùng người trong sản xuất kinh doanh, NXB Lao động

16 Trần Hữu Dũng (2003), Vốn xã hội và kinh tế, Thời đại, số 8, tr 82 - 102

17 Trần Hữu Dũng (2004), “Phát triển bền vững” nhìn từ góc độ xã hội và

văn hoá

18 Trần Hữu Dũng (2006), Vốn xã hội và phát triển kinh tế, Bài viết cho

Hội thảo về Vốn Xã hội và Phát triển do tạp chí Tia Sáng và Thời báo Kinh tế Sài Gòn tổ chức tại Thành phố Hồ Chí Minh – Tháng 6/2006

19 Phan Chánh Dưỡng (2006), Lời giải cho bài toán phát huy vốn xã hội,

Tia Sáng

20 Trần Kiêm Đoàn (2006), Nhìn lại vốn xã hội Việt Nam

21 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc

lần thứ IX Nxb Quốc gia, Hà Nội

22 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc

lần thứ X Nxb Quốc gia, Hà Nội

23 Nguyễn Vân Điềm, Nguyễn Ngọc Quân (2004), Giáo trình quản trị nhân lực, Nxb lao động – xã hội, tr 161

24 Phạm Minh Hạc (1996), Vấn đề con người trong sự nghiệp CNH, HĐH, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

25 Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu con người và nguồn nhân lực đi

vào CNH-HĐH, Nhà xuất bản chính trị Quốc gia, Hà nội Trang 268 – 271

26 Phạm Minh Hạc (2003), Phát triển con người bền vững là trọng điểm

của chất lượng giáo dục, Tạp Chí nghiên cứu Con người

27 Phạm Minh Hạc và Nguyễn Khoa Điềm (2003), Về phát triển văn hóa và

xây dựng con người trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, NXB

Chính trị Quốc gia, Hà Nội

Trang 14

28 Phạm Minh Hạc (2011), Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào việc đúc

kết, xây dựng hệ giá trị chung của con người Việt Nam, Tạp chí nghiên

cứu Con người, số 54

29 Nguyễn Thị Kim Hoa (2000), Người phụ nữ và Gia đình nông thôn với

việc giáo dục tri thức và định hướng nghề nghiệp cho con, Tạp chí Khoa

học về Phụ nữ, trang 42 - 52, tập 40, số 2

30 Nguyễn Thị Kim Hoa (2009), Nghiên cứu chất lượng dân số đô thị

Thành Phố Hà Nội, Đề tài cấp Đại học Quốc gia Hà Nội

31 Nguyễn Vũ Hoàng (2008), Vốn xã hội trong đô thị: Một nghiên cứu nhân

học về hành động tập thể ở một dự án phát triển đô thị tại Hà Nội, Tạp

chí Dân tộc học, Số 5, tr.11-27

32 Lê Ngọc Hùng (2011), Lịch sử và lý thuyết xã hội học, Nxb ĐHQGH

33 Lê Ngọc Hùng (2003), Lý thuyết và phương pháp tiếp cận mạng lưới xã

hội: trường hợp tìm kiếm việc làm của sinh viên, Tạp chí Xã hội học, Số

2(82), tr 67-75

34 Lê Ngọc Hùng (2008), Vốn xã hội, vốn con người và mạng lưới xã hội

qua một số nghiên cứu ở Việt Nam Tạp chí Nghiên cứu Con người, Số

37(3), 45-54

35 Đặng Cảnh Khanh (2006), Nguồn nhân lực trẻ các dân tộc thiểu số -

những phân tích xã hội học, NXB Thanh Niên Hà Nội

36 Nhóm tác giả (2014), Lòng tin và vốn xã hội, Nxb Tri Thức

Trang 15

39 Đỗ Nguyên Phương - Chủ biên (1994), Về sự phân tầng xã hội ở nước ta

trong giai đoạn hiện nay, Chương trình Khoa học công nghệ cấp Nhà

nước KX-07, Đề tài KX-07-05, Hà Nội

40 Trần Hữu Quang (2006), Tìm hiểu khái niệm vốn xã hội, Tạp chí khoa

học xã hội, Số 7(95), tr.74 - 81

41 Trần Hữu Quang, Lòng tin trong quản lý, Thời báo Kinh tế Sài Gòn,

26-12-2002, trang 36-37

42 Trần Hữu Quang (2006), Lòng tin trong xã hội và vốn xã hội, Tia sáng

http://tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=87&CategoryID=16&News=1817

43 Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Bộ luật

Lao động số 10/2012/QH13

44 Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), Luật số 22/2008/QH12 của Quốc hội – Ngày 13 tháng 11 năm 2008

45 Nguyễn Thanh (2001), Phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp

hóa hiện đại hóa đất nươc, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội

46 Nguyễn Quý Thanh (2005), Sự giao thoa giữa vốn xã hội với các giao

dịch kinh tế trong gia đình So sánh gia đình Việt Nam và gia đình Hàn Quốc, Tạp chí Xã hội học, Số (02), tr 108-120

47 Nguyễn Quý Thanh, Cao Thị Hải Bắc (2012), Quan hệ xã hội và vốn xã

hội: Nghiên cứu so sánh Việt Nam và Hàn Quốc, Tạp chí Xã hội học, Số

3 (119), tr 35-45

48 Nguyễn Duy Thắng (2007), Sử dụng vốn xã hội trong chiến lược sinh kế

của nông dân ven đô Hà Nội dưới tác động của đô thị hóa, Tạp chí Xã

hội học, Số 4/2007, tr 37-48

49 Hoàng Bá Thịnh (2008), Về vốn xã hội và mạng lưới xã hội, Tạp chí Dân tộc học, Số 5(155)

50 Hoàng Bá Thịnh (2009), Vốn xã hội, mạng lưới xã hội và những phí tổn, Tạp chí Xã hội học, Số 1(105), tr 42-51

Trang 16

51 Thomese F., Nguyễn Tuấn Anh (2007), Quan hệ họ hàng với việc dồn

điền đổi thửa và sử dụng ruộng đất dưới góc nhìn vốn xã hội ở một làng Bắc Trung Bộ, Tạp chí Nghiên cứu Gia đình và Giới, Số 4(17), tr 3-16

52 Lê Minh Tiến (2007), Vốn xã hội và đo lường vốn xã hội, Tạp chí Khoa học Xã hội, (3), tr 72-77

53 Võ Xuân Tiến (2010), Một số vấn đề về đào tạo và phát triển nguồn

nhân lực, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại Học Đà Nẵng, số 40

54 Nguyễn Tiệp (2005), Giáo trình nguồn nhân lực, Trường đại học lao động xã hội, Nxb Lao động – Xã hội, tr 7

55 Nguyễn Trung (2006), Bàn về vốn xã hội, Tạp chí Tia sáng, số 14, 20/7/2006

56 Nguyễn Văn Trung (2006), Xung quanh vấn đề xây dựng nguồn nhân lực

chất lượng cao, Tạp chí Lao động và Xã hội, Số 287, trang 40 - 42

57 Viện kinh tế thế giới (2003), Phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục và đào tạo: Kinh nghiệm Đông Á, Nxb Khoa học Xã hội, tr.16-17

58 Barry Wellman, “Netwwork analysis: Some basic Principle” trong R Collins (Ed), sociology theory, 1983 San Fansisco: Jossey – Bass P.156 -157

59 Pierre Bourdieu (1983), Forms of Capital

60 Bourdieu P and Wacquant L (1992), An Introduction to Reflexive

Sociology, University of Chicago Press

61 James Coleman (1994), Foundations of Social Theory, Havard

Ngày đăng: 17/12/2017, 23:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w