Vai trò của vốn xã hội với sự phát triển nguồn nhân lực trẻ ở tỉnh Tuyên Quang

100 66 0
Vai trò của vốn xã hội với sự phát triển nguồn nhân lực trẻ ở tỉnh Tuyên Quang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -* LÊ THU TRANG VAI TRÒ CỦA VỐN XÃ HỘI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRẺ Ở TỈNH TUYÊN QUANG (nghiên cứu trường hợp xã/phường: phan thiết, an tường, hưng thành, tân quang thuộc thành phố tuyên quang, tỉnh tuyên quang)) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH XÃ HỘI HỌC Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -* LÊ THU TRANG VAI TRÒ CỦA VỐN XÃ HỘI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRẺ Ở TỈNH TUYÊN QUANG (nghiên cứu trường hợp xã/phường: phan thiết, an tường, hưng thành, tân quang thuộc thành phố tuyên quang, tỉnh tuyên quang)) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH XÃ HỘI HỌC Mã số: 60 31 03 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Hồi Loan Hà Nội - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài: “Vai trò vốn xã hội với phát triển nguồn nhân lực trẻ tỉnh Tuyên Quang” cơng trình nghiên cứu riêng tơi, hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Hồi Loan Và kết luận văn có nguồn gốc rõ ràng, tin cậy Hà Nội, tháng 12 năm 2014 Tác giả luận văn Lê Thu Trang LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình thực nghiên cứu Để tơi đạt mục tiêu kết định đề tài nghiên cứu mình, tơi nhận chia sẻ, hỗ trợ, giúp đỡ, hướng dẫn tận tình giảng viên hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Hồi Loan, hợp tác giúp đỡ tập thể cán bộ, công chức, viên chức, người lao động xã/phường: Phan Thiết, An Tường, Hưng Thành, Tân Quang thuộc Tp Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang Vì vậy, xin chân thành gửi lời cảm ơn tới giảng viên hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Hồi Loan, tập thể cán bộ, công chức, viên chức, người lao động tỉnh Tuyên Quang, tạo điều kiện hướng dẫn, hỗ trợ, giúp đỡ tận tình cho tơi hồn thành cơng trình nghiên cứu cách thuận lợi Trong phạm vi cơng trình nghiên cứu này, thân tác giả hạn hẹp kinh nghiệm Vì vậy, chắn nghiên cứu khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận giúp đỡ, đóng góp ý kiến quý thầy giáo tồn thể bạn đọc Chân thành cảm ơn ! Hà Nội, tháng 12 năm 2014 Học viên Lê Thu Trang MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1 Tổng quan nghiên cứu vốn xã hội giới 2.2 Tổng quan nghiên cứu vốn xã hội Việt Nam 11 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 16 3.1 Ý nghĩa khoa học 16 3.2 Ý nghĩa thực tiễn .25 Đối tượng, khách thể, mục tiêu, phạm vi nghiên cứu 17 4.1 Đối tượng nghiên cứu 17 4.2 Khách thể nghiên cứu 17 4.3 Mục tiêu nghiên cứu 18 4.4 Phạm vi nghiên cứu 18 Câu hỏi nghiên cứu 18 Giả thuyết nghiên cứu 18 Phương pháp nghiên cứu 19 7.1 Phân tích tài liệu 19 7.2 Mẫu nghiên cứu 20 NỘI DUNG 22 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 22 1.1 Cơ sở lý luận 22 1.1.1 Khái niệm công cụ 22 1.1.1.1 Khái niệm vốn xã hội 22 1.1.1.2 Khái niệm nguồn nhân lực 24 1.1.1.3 Khái niệm nguồn nhân lực trẻ 25 1.1.1.4 Khái niệm phát triển nguồn nhân lực 26 1.1.2 Hệ thống lý thuyết 27 1.1.2.1 Lý thuyết vốn xã hội B James Coleman Bourdieu 27 1.1.2.2 Lý thuyết mạng lưới xã hội 28 1.1.3 Chính sách Đảng Nhà nước việc xây dựng, quy hoạch phát triển nguồn nhân lực trẻ 29 1.1.3.1 Chính sách phát triển nguồn nhân lực trẻ 29 1.1.3.2 Chính sách phát triển nguồn nhân lực trẻ Tuyên Quang 30 1.2 Cơ sở thực tiễn 31 1.2.1 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 31 1.2.1.1 Vài nét địa bàn nghiên cứu 31 1.2.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội 32 1.2.2 Thực trạng sử dụng nguồn nhân lực tỉnh Tuyên Quang 33 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VIỆC TẠO DỰNG, DUY TRÌ VÀ MỞ RỘNG VỐN XÃ HỘI TRONG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRẺ Ở TUYÊN QUANG 44 2.1 Đặc điểm chung khách thể nghiên cứu 44 2.1.1 Về cấu nhóm tuổi 44 2.1.2 Về cấu giới tính 45 2.1.3 Về trình độ học vấn 47 2.1.4 Về cấu nghề nghiệp 49 2.1.5 Về thu nhập 50 2.2 Thực trạng tạo dựng, trì mở rộng vốn xã hội nguồn nhân lực trẻ 53 2.2.1 Thực trạng việc tạo dựng vốn xã hội nguồn nhân lực trẻ 53 2.2.1.1 Sự tham gia vào tổ chức/nhóm 53 2.2.1.2 Nguồn cập nhật thơng tin từ tổ chức/nhóm 57 2.2.2 Thực trạng việc trì, củng cố vốn xã hội nguồn nhân lực trẻ 60 2.2.2.1 Các mối quan hệ xã hội thường xuyên trì thơng qua hoạt động ăn uống, vui chơi giải trí 60 2.2.2.2 Cách thức phương tiện để trì vốn xã hội 66 2.2.3 Thực trạng mở rộng vốn xã hội nguồn nhân lực trẻ 71 2.3 Tác động vốn xã hội phát triển nguồn nhân lực trẻ địa bàn nghiên cứu 74 2.3.1 Tác động tích cực 74 2.3.1.1 Tăng cường hội cho thân từ lợi ích nhóm mang lại 74 2.3.1.2 Thích ứng phát triển công việc 76 2.3.1.3 Tham gia hoạt động xã hội 79 2.3.2 Tác động tiêu cực 85 2.3.2.1 Hiện tượng chảy máu chất xám 85 2.3.2.2 Vốn xã hội gây khó khăn trở ngại cơng việc………… 89 2.3.2.3 Vốn xã hội hạn chế sáng tạo thể cá tính cá nhân 95 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 89 Kết luận 89 Kiến nghị 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC 96 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Trình độ học vấn cán bộ, công chức, viên chức tỉnh Tuyên Quang năm 2010 39 Bảng 2.1 Nhóm tuổi theo địa bàn nghiên cứu 44 Bảng 2.2 Thu nhập lao động trẻ làm việc quan Nhà nước theo địa bàn nghiên cứu 51 Bảng 2.3 Các tổ chức/nhóm tham gia 53 Bảng 2.4 Nguồn cập nhật thơng tin từ tổ chức/nhóm 58 Bảng 2.5 Tương quan thu nhập với hoạt động tháng 61 Bảng 2.6 Đối tượng thăm hỏi nhà theo giới tính 71 Bảng 2.7 Lợi ích việc tham gia tổ chức/nhóm 74 Bảng 2.8 Nhận hỗ trợ từ đồng nghiệp quan 80 DANH MỤC CÁC BIỂU Biểu đồ 2.1 Giới tính đối tượng nghiên cứu 46 Biểu đồ 2.2 Trình độ học vấn đối tượng nghiên cứu 47 Biểu đồ 2.3 Mức độ tham gia vào nhóm xã hội phân theo giới tính 55 Biểu đồ 2.4 Sự chủ động cá nhân hoạt động ăn uống, vui chơi, giải trí 63 Biểu đồ 2.5 Đối tượng tiếp xúc tham gia hoạt động ăn uống, vui chơi giải trí 64 Biểu đồ 2.6 Phương tiện giữ liên lạc với tổ chức nhóm 67 Biểu đồ 2.7 Mức độ nhận hỗ trợ công việc ngày 76 Biểu đồ 2.8 Đối tượng gây khó khăn trở ngại công việc 87 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thế giới thời kỳ có chuyển biến mẻ, mau lẹ, đột biến kinh tế, trị, văn hóa, giáo dục khoa học kỹ thuật Những nhân tố quan trọng định phát triển thành tựu to lớn khoa học công nghệ, tin học, công nghệ sinh học, vật liệu mới… Đặc biệt, không kể đến nguồn nhân lực trẻ Mới Tổ chức Y tế giới (WHO) công bố dân số Việt Nam 90 triệu người, xếp thứ 13 giới dân số Theo tính tốn Quỹ Dân số Liên hiệp quốc, đến kỷ XXI, dân số Việt Nam đạt ngưỡng 100 triệu người Ngân hàng giới (WB) đánh giá chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam đạt 3,79 điểm (thang điểm 10), xếp thứ 11 số 12 nước châu Á tham gia xếp hạng Chỉ số cạnh tranh nguồn nhân lực Việt Nam đạt 3,39/10 điểm lực cạnh tranh kinh tế Việt Nam xếp thứ 73/133 nước xếp hạng Nước ta xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, với mục tiêu đưa đất nước phát triển ngang tầm với nước khu vực giới Việt Nam giới đánh giá có lợi dân số đông, thời kỳ “dân số vàng” nên lực lượng độ tuổi lao động dồi Đây nguồn lực vô quan trọng để đất nước ta thực thành công Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011-2020 Đại hội Đảng XI thông qua ngày 16/2/2011 Tuy nhiên, chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam thấp, Việt nam nước q trình phát triển, có nhiều hội thách thức; với nguồn nhân lực có qui mô lớn cấu trẻ chưa thực động lực để phát triển kinh tế Phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực bước đột phá chiến lược, yếu tố định đẩy mạnh phát triển ứng dụng khoa học, công nghệ, cấu lại kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng, tạo lợi cạnh tranh, bảo đảm đưa kinh tế đất nước phát triển nhanh, bền vững, hiệu 82 Nghiên cứu xem xét vai trò vốn xã hội việc tạo hội thúc đẩy cá nhân tham gia hoạt động xã hội qua ba nhóm hoạt động chính: tham gia hoạt động trị - xã hội, tham gia hoạt động nhóm nghề nghiệp, tham gia hoạt động nhóm phi thức khác nhóm sở thích, nhóm tín dụng hụi/họ… Các kết nghiên cứu cho thấy, có đến 80% (200 người) trả lời thường xuyên tham gia đầy đủ hoạt động xã hội quan phát động Các hoạt động bao gồm hội thi, phong trào văn hóa, văn nghệ, thể dục, thể thao, hoạt động kỷ niệm ngày lễ lớn… Các hoạt động nhiều nhóm xã hội khác quan phát động Đoàn niên, Hội phụ nữ, Đảng ủy, Cơng đồn… Khi hỏi mối liên hệ vốn xã hội cá nhân với việc tham gia xã hội, nguồn nhân lực trẻ cho biết, vốn xã hội đóng vai trò tích cực việc giới thiệu nhóm trị xã hội để cá nhân tham gia: “Mình tham gia trưởng phòng giới thiệu Anh nói cố gắng tham gia hoạt động hội cọ sát giao lưu với người, tạo thiện cảm với người, cán trẻ mình” (PVS nam, 23 tuổi) Khơng đóng vai trò việc cung cấp tiếp cận cần thiết để cá nhân tham gia hoạt động xã hội, vốn xã hội nhìn nhận thành tố thúc đẩy q trình tham gia tích cực cá nhân hoạt động nhóm trị xã hội “Hoạt động vui mà tốn nhiều thời gian lắm, đơi kẹt thời gian q mà làm để cân lại Uýnh phải lại đến tối để chuẩn bị cho hoạt động này, uýnh lại phải bỏ thứ bảy chủ nhật để chuẩn bị cho đại hội Mà cơng việc 83 phải hồn thành Mình biết tham gia vui, hòa đồng với người Nhưng bà xã mà khơng ủng hộ anh chị em bạn bè đồng nghiệp khơng động viên, có lẽ không tham gia đến nữa” (PVS, nam, 29 tuổi, Bí thư Đồn niên) “Nói chung tham gia hoạt động quan khơng muốn lắm, gái có chồng rồi, chồng con, làm phải nhanh nhanh mà đón con, nhà lại tất bật chợ búa, cơm nước… Nhưng mà nhiều hoạt động, phòng tham gia nhiệt tình, khơng thể nhìn thấy người nhiệt tình q mà lần không tham gia được, nên nhào vơ làm chương trình kịch tụi ln Khơng ngờ sau tụi nói chứ, chị T chị làm bọn em chống quá, không ngờ chị lại tổ chức hay vậy, sếp khen sáng tạo Nên sau lần đấy, khen hồi, thích hăng hái tham gia nhiều hoạt động” (PVS, nữ, 30 tuổi, cán cơng đồn) Bên cạnh việc tham gia nhóm trị - xã hội, cá nhân tích cực tham gia hoạt động nhóm nghề nghiệp, hoạt động trao đổi chuyên môn, nghiệp vụ “Khơng biết chị ngồi có tham gia hoạt động hội giảng, hội thảo trao đổi chuyên môn không, tổ chức nhiều Anh chị em tham gia đầy đủ làm Mình mời chuyên gia chia sẻ công tác xã hội kỹ cụ thể, vài tuần vài tháng chuyên gia (…) Mà mời chuyên gia toàn dựa vào quan hệ ngoại giao trưởng phòng thơi, chúng tơi đâu có quen” (PVS, nam, 34 tuổi, phó phòng) Việc tham gia hoạt động nhóm phi thức khác nhóm sở thích, nhóm tín dụng hụi, họ cá nhân trọng Họ lập luận việc tham gia vào mạng lưới xã hội đem lại lợi ích 84 kinh tế tinh thần Đồng thời giúp nguồn nhân lực tạo dựng vốn xã hội – yếu tố để giúp họ tìm kiếm nhiều lợi ích “Ơi hoạt động nhiều lắm, lúc nhậu, lúc hát, lúc café, chủ yếu tạo hội cho người chia sẻ với nhau, có người cần giúp người xúm vào giúp tý xong, đợt vừa chị nhóm phải mổ, nhóm lại đóng góp người giúp cho tý, có anh có em, có bạn có bè, nương tựa vào (…) có nhà có chuyện này, quan có chuyện động viên câu, nhẹ nhiều… Tham gia lợi nhiều mà khơng có hại đâu (cười)” (PVS, nam, 30 tuổi) Rõ ràng, lợi ích mà việc tham gia hoạt động xã hội đem lại cho cá nhân họ ghi nhận xác định mục tiêu để tham gia vào hoạt động xã hội Tuy nhiên, tìm hiểu cụ thể việc tham gia vào hoạt động này, vốn xã hội lại đóng vai trò lọc xếp cá nhân tham gia với vai trò khác Việc tham gia mức độ khác này, đem lại lợi ích mức độ khác Nếu cá nhân cất nhắc tham gia hoạt động với vai trò tổ chức, xác định cá nhân chủ chốt hoạt động cụ thể, họ nhận lợi ích vai trò khác tham gia hoạt động “Khi nghe nói đến việc tham dự hội diễn văn nghệ, muốn tham gia Đây hội để người biết đến hơn, tạo thiện cảm cho đội ngũ lãnh đạo cấp hơn, chẳng hạn cán cấp tỉnh họ có đến quan làm việc, có hội làm quen từ trước Lúc việc giải thuận lợi nhiều Mình tham gia vào tiếp mục ban tổ chức, người ta ý đến hơn, hội để người ta nhớ nhiều Nhưng mà nói chung, phải có anh chị em nhóm chơi với đề cử, 85 người khác ủng hộ tham gia tiếp mục chính, khơng cũng làm chân chạy việc phụ họa cho người khác, biết đến cấp nhớ đến mình” (PVS, nữ, 28 tuổi) 2.3.2 Tác động tiêu cực Vốn xã hội nguồn lực tạo nên vốn xã hội trở nên quen thuộc xã hội Bên cạnh tác động tích cực vốn xã hội với việc tạo hội cho cá nhân, vốn xã hội tạo điều kiện, môi trường cho trở lực phát triển nguồn nhân lực trẻ 2.3.2.1 Việc lạm dụng vốn xã hội (quan hệ xã hội) khiến nhiều phận nguồn nhân lực trẻ có tâm lý ỷ lại, cậy nhờ, thiếu tinh thần tự lực, tự cường, gây nên phát triển bền vững nguồn nhân lực trẻ Như thấy, thân vốn xã hội không gây nên tác động xã hội, điều kiện, “phương tiện” xã hội người, phục vụ cho hoạt động thực tiễn người Việc có vốn xã hội phát huy vốn xã hội tạo điều kiện tốt cho phát triển nguồn nhân lực, nhiên, lạm dụng vốn xã hội có tác động tiêu cực, ảnh hưởng tới phát triển bền vững nguồn nhân lực trẻ Thực tế cho thấy, có nhiều trường hợp cần học xong trường cao đẳng hay đại học để có bằng, trường, làm cơng việc gì, đâu bố mẹ bố trí dựa mối quan hệ xã hội Xét mặt hình thức mối quan hệ có tác dụng tốt, tạo lao động cho xã hội Tuy nhiên, thực chất, với trường hợp nhân lực trẻ khơng tìm thấy cho động lực đào tạo, khơng hiểu rõ vị trí, vai trò xã hội Điều lý giải thời gian dài vừa qua, nước ta nở rộ trường đại học, cao đẳng mà điều kiện đào tạo dễ dãi, xuất ngày nhiều nhiều trường hợp 86 “cha mẹ đặt đâu ngồi đấy” Những vấn đề thực tế Việt Nam nói chung năm gần đây, chắn yếu tố tạo nên phát triển bền vững nguồn nhân lực “Trước anh học không tốt bố mẹ động viên cần tốt nghiệp đại học được, không lo chuyện xin việc Anh may mắn tốt nghiệp trung bình có xin giúp nên nhiều bạn khác lớp Quá trình làm việc thuận lợi nhiều tồn người quen anh cả”.(PVS, Nam, 27 tuổi, Viên chức) “Tôi thấy bạn mà bố mẹ có chức vụ cao họ chẳng cần phải chăm học hành mà xin việc tốt Nhưng suy cho cùng, họ bố mẹ họ có nhiều người quen biết bố mẹ tơi nơng dân” (PVS, Nữ, 32 tuổi, Kế tốn) Ở khía cạnh khác, việc lạm dụng vốn xã hội diễn mức độ tinh vi hơn, trường hợp tận dụng mối quan hệ xã hội để tạo nên ekip, nhóm lợi ích để cạnh tranh không lành mạnh, triệt phá nhau, chí trục lợi, hay vi phạm pháp luật có tổ chức Thực tế xuất ngày nhiều trường hợp niên trẻ sống cậy nhờ vào mối quan hệ, hay khoe, mượn danh mối quan hệ có uy tín, quyền uy để thực hành vi khơng đáng, ví dụ để trốn tránh hình thức xử phạt vi phạm an tồn giao thơng Điều khiến cho nhân lực trẻ cảm nhận đặc quyền “tận dụng” từ mối quan hệ xã hội bố, mẹ, cơ, dì, chú, bác, Quan trọng tư tưởng sống với giá trị ảo giới trẻ, hạn chế khả phát triển thực chất nguồn nhân lực xã hội 2.3.2.2 Vốn xã hội gây khó khăn trở ngại cơng việc Trong trình tham gia hoạt động việc làm, người lao động gặp khơng khó khăn, tác động từ nhiều phía khác Vì vậy, để khắc phục 87 khó khăn, trở ngại q trình làm việc xuất phát nguyên nhân khách quan chủ quan, người lao động cần tạo dựng cho kỹ định quản lý công việc cách thức làm việc chuyên nghiệp Kết khảo sát địa bàn cho thấy, khó khăn trở ngại người lao động hay gặp phải đến từ nhiều đối tượng khác nhau: Biểu đồ 2.9 Đối tượng gây khó khăn trở ngại công việc Đơn vị: % 80 70 60 50 40 30 20 10 70.4 74.0 69.2 73.2 71.2 63.6 Chưa 29.2 6.8 18.4 4.4 4.8 20.8 5.2 4.0 Những Cấp người trực tiếp quan trọng lĩnh vực công tác 19.2 17.2 3.2 6.0 Đồng nghiệp 2.8 5.6 Từ đồng nghiệp cũ 22.8 2.0 3.6 Bạn Bè 2.4 Gia Đình Hiếm Thỉnh thoảng Thường xuyên Trong trình làm việc người lao động thường có khó khăn định nguyên nhân chủ quan từ họ, có nhiều nguyên nhân khách quan bên ngồi tác động, xét từ góc độ tính chất việc lao động nước ta đa phần trình độ tay nghề chưa cao, tác phong nghề nghiệp thấp Vì vậy, trả lời câu hỏi năm qua đối tượng gây khó khăn trở ngại công việc thuộc đối tượng mức độ sao, qua số liệu thống kê từ khảo sát cho thấy, đa phần người tham gia điều tra trả lời "Hiếm khi" bị đối tượng gây khó khăn, tỷ lệ là: Từ gia đình (71,2%); Bạn bè (73,2%); Đồng nghiệp cũ (74,0%); Đồng nghiệp (63,6%); Cấp trực tiếp (69,2%); Những người quan trọng lĩnh vực công tác (70,4%) 88 Ở mức độ "thỉnh thoảng" bị gây khó khăn, trở ngại tỷ lệ người trả lời không nhiều, chiếm cao câu trả lời bị gây khó khăn từ "Đồng nghiệp tại" với 29,2%; tỷ lệ có chiều hướng giảm nhóm khác như: từ Gia đình chiếm 22,8%; từ cấp trực tiếp chiếm 20,8%; từ bạn bè chiếm 19,2%; từ người quan trọng lĩnh vực công tác chiếm 18,4% Đáng ý mức độ "thường xuyên" gây khó khăn trở ngại chiếm tỷ lệ thấp, điều chứng tỏ người lao động họ có xu hướng trang bị cho kỹ mềm cần thiết để làm việc tránh xẩy mâu thuẫn nơi làm việc Điều đáng nói là, có tỷ lệ định người tham gia trả lời cho biết họ "chưa bao giờ" bị đối tượng khác gây khó khăn trở ngại cơng việc, điều chứng tỏ khả làm việc giải khó khăn, mâu thuẫn họ tốt, linh hoạt thường tập trung nhóm tuổi cao, có thâm niên kinh nghiệm cơng tác lâu năm "Muốn phát triển nghiệp cách vững đòi hỏi tất mối quan hệ phải cân từ gia đình, đồng nghiệp, bạn học đến mối quan hệ xã hội Ví dụ gia đình khơng thu vén tốt, để gia đình nhiều tình trạng lục đục chắn người phụ nữ ảnh hưởng đến nghiệp nhiều, khơng tìm tiếng nói đồng thuận chồng ảnh hưởng đến nghiệp nên phải biết thu vén tiếp Còn đồng nghiệp, quan quan trọng, bạn bè Đối với bọn em, mối quan hệ quan trọng nữa, tất mối quan hệ phải có nghiệp bền vững Đối với bạn trẻ vào đồng nghiệp quan trọng nhất, có gia đình lại khác" (PVS, nữ, 31 tuổi) Ngồi ra, chất lượng nguồn nhân lực quan, doanh nghiệp địa bàn khảo sát nói riêng lao động tồn tỉnh Tun Quang nói chung nhiều hạn chế, chất lượng chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Tỷ lệ lao động qua đào tạo thấp Lực lượng lao động nơng, lâm 89 nghiệp cao, suất lao động thấp, thói quen làm ăn nhỏ lẻ, manh mún, tinh thần hợp tác ý thức kỷ luật chưa nghiêm Cơ cấu lao động qua đào tạo cân đối, thường xun xảy tình trạng thừa lao động phổ thơng, lao động kỹ thấp; thiếu lao động chuyên môn, kỹ thuật cao, ngành y tế, giáo dục, giao thông, xây dựng, công nghiệp 2.3.2.3 Việc lạm dụng vốn xã hội (quan hệ xã hội) vào việc làm gây tình trạng chảy máu chất xám, gây khó khăn cho việc quản lý lao động Trong thực tế với vốn xã hội rộng nguồn nhân lực trẻ dễ dàng tìm kiếm cơng việc nhiều người thường xuyên thay đổi chỗ làm “nhảy việc”, làm nhiều công việc lúc Điều gây khó khăn cho nhà quản lý khó khăn cho người tìm việc khác * Tiểu kết Từ kết số liệu khảo sát phân tích, nghiên cứu rõ tác động vốn xã hội môi trường làm việc ảnh hưởng tới người lao động q trình làm việc, thơng qua việc phân tích: Mức độ nhận hỗ trợ công việc ngày; Hỗ trợ nhận từ đồng nghiệp quan; Đánh giá mức độ hòa thuận quan hệ cơng việc; Đánh giá mức độ gần gũi, thân mật đồng nghiệp Đối tượng gây khó khăn trở ngại cơng việc Từ kết phân tích thấy yếu tố tác động tới người lao động nơi làm việc việc sử dụng vốn xã hội mà họ tích lũy để giải khó khăn mơi trường làm việc; vấn đề mà quan, tổ chức cần nắm rõ để có hỗ trợ định hướng trình phát triển nguồn nhân lực Tuyên Quang tương lai KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận 90 Từ việc nghiên cứu "Vai trò vốn xã hội với phát triển nguồn nhân lực tỉnh Tuyên Quang" nghiên cứu cung cấp luận sở quan trọng lý luận thực tiễn mang đến nhìn cụ thể, sâu sắc ảnh hưởng vốn xã hội đến phát triển nguồn nhân lực trẻ, nghiên cứu mặt tích cực tiêu cực ảnh hưởng từ vốn xã hội đến phát triển nguồn nhân lực trẻ từ đưa đề xuất, quan điểm, giải pháp để phát huy tốt nguồn vốn xã hội việc phát triển nguồn nhân lực trẻ, đồng thời hạn chế mặt tiêu cực từ vốn xã hội đến nguồn nhân lực trẻ góp phần thực mục tiêu phát triển nguồn nhân lực trẻ để xây dựng đất nước cơng nghiệp hóa, đại hóa hướng đến phát triển bền vững Nghiên cứu làm rõ tính cấp thiết đề tài này, đưa tổng quan chung tình hình nghiên cứu vốn xã hội phát triển nguồn nhân lực giới Việt Nam, đưa phân tích bình luận nghiên cứu tiêu biểu vốn xã hội như: Nghiên cứu “Vốn xã hội xã hội dân sự” (Social Capital and Civil Society) Francis Fukuyama - Viện nghiên cứu sách cơng thuộc trường Đại học George Mason; Nghiên cứu "Nguồn vốn xã hội phát triển kinh tế” (Social capital and ecomnomic devolopment) Patrick Francois Đại học Tiburg, Hà Lan nghiên cứu tiêu biểu vốn xã hội nước như: Nghiên cứu “Vốn xã hội kinh tế” tác giả Trần Hữu Dũng; Nghiên cứu "Vốn xã hội, vốn người mạng lưới xã hội qua số nghiên cứu Việt Nam” tác giả Lê Ngọc Hùng Nghiên cứu đưa ý nghĩa lý luận, ý nghĩa thực tiễn; sở lý luận thực tiễn nghiên cứu vốn xã hội với phát triển nguồn nhân lực trẻ Việt Nam nói chung Tun Quang nói riêng Thơng qua phương pháp nghiên cứu như: Phân tích tài liệu nghiên cứu nêu phân tích thực trạng việc tạo dựng, trì sử dụng vốn 91 xã hội phát triển nguồn nhân lực trẻ Tuyên Quang Các cá nhân thường xuyên trì mối quan hệ gắn kết thông qua hoạt động cụ thể ăn uống, vui chơi, giải trí… Trong đó, ba nhóm xã hội trì mạnh gia đình, bạn bè, đồng nghiệp Ngồi việc gặp mặt trực tiếp, phương tiện giữ liên lạc với nhóm xã hội sử dụng điện thoại, trang mạng xã hội diễn đàn facebook, zalo… công cụ email, chat Yahoo, skype Tuy nhiên có khác biệt việc sử dụng phương tiện với nhóm xã hội khác Ngoài ra, việc mở rộng quan hệ xã hội cá nhân xác định cần thiết Không thế, chiến lược để mở rộng quan hệ họ dựa mối quan hệ cũ để thiết lập, đối tượng có ảnh hưởng lĩnh vực họ công tác Vốn xã hội khơng đóng vai trò quan trọng nguồn nhân lực việc tiếp cận với việc làm, hội tham gia khóa đào tạo nâng cao lực, phát triển công việc, hội thăng tiến nghiệp, mà cung cấp hỗ trợ ban đầu giúp nguồn nhân lực thích ứng tốt với đòi hỏi u cầu cơng việc, mơi trường làm việc chuẩn mực chung tổ chức Những nguồn hỗ trợ không giúp nguồn nhân lực tìm kiếm hội mà giúp họ đối phó với rủi ro, thách thức Ngồi ra, vốn xã hội có vai trò việc giúp cá nhân tham gia vào trình tái tạo dựng nguồn vốn xã hội tham gia vào hoạt động xã hội Đồng thời, nguồn nhân lực trẻ dựa vào vốn xã hội để có hỗ trợ mặt đời sống vật chất tinh thần Tuy nhiên, số trường hợp, vốn xã hội gây khó khăn cơng việc cho nguồn nhân lực, rào cản khả thăng tiến, sáng tạo việc thể cá tính cá nhân 92 Những yếu tố khách quan sách pháp luật, tính cơng nhà quản lý vấn đề dòng họ, lối sống, phong tục tập quán địa phối đến định huy động sử dụng vốn xã hội nguồn nhân lực để phát triển Thêm vào đó, yếu tố chủ quan tính chủ động nguồn nhân lực trẻ ảnh hưởng đến mức độ hiệu cá nhân huy động vốn xã hội để phát triển Kiến nghị Từ kết khảo sát, tác giả đưa số khuyến nghị hướng tới đối tượng khác nhằm góp phần nâng cao vai trò vốn xã hội phát triển nguồn nhân lực trẻ tỉnh Tuyên Quang: * Về phía nguồn nhân lực trẻ - Khơng ngừng học hỏi để hồn thiện kỹ đáp ứng yêu cầu công việc Đây yêu cầu người lao động trẻ nước nhà cơng cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước - Tạo dựng trì mối quan hệ tốt với đồng nghiệp, lãnh đạo Với mối quan hệ tốt, người lao động tận dụng thêm nhiều hội cho thân việc cử người học bồi dưỡng nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ việc thăng tiến - Cần tích cực, chủ động tham gia vào hoạt động cộng đồng địa phương, doanh nghiệp nhằm nâng cao vốn xã hội cho thân * Về phía Chính quyền địa phương - Thường xuyên tổ chức hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao địa phường nhằm tạo điều kiện cho người dân tham gia Các hoạt động cần phổ biến để đông đảo quần chúng nắm bắt - Có chế tổ chức lớp học nghề cho người lao động Các nghề đa dạng, phù hợp với tình hình địa phương 93 * Về phía quan, đơn vị - Đề xuất chế tài thưởng phạt cá nhân cho hợp lý, đảm bảo quyền lợi hài hòa để cá nhân có động lực phấn đấu Nên có văn rõ ràng quy định thưởng, phạt để cá nhân quan, đơn vị thực nghiêm túc - Trong q trình tuyển dụng, cần minh bạch, đảm bảo cơng cá nhân tham gia ứng tuyển Việc tuyển dụng cần dựa lực thực người lao động để tận dụng tốt nguồn nhân lực trẻ chất lượng cao - Thường xuyên tổ chức lớp bồi dưỡng, nâng cao nghiệp vụ cho người lao động Việc cử người học, tập huấn nâng cao lực chuyên môn, cần dựa sở thành tích lao động, cố gắng cá nhân Không thiên vị, không dành lợi cho đối tượng khác - Trong việc bổ nhiệm vị trí, cần đánh giá khách quan lực, trình độ, mạnh người nhằm đảm bảo hiệu công việc cao * Về phía Nhà nước - Cần quan tâm tới công tác đào tạo nghề, giới thiệu việc làm cho người lao động Với sách đào tạo nghề có, cần điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp Với vấn đề nảy sinh, cần ban hành sách Cần có giám sát việc thực đào tạo nghề cho lao động doanh nghiệp theo điều khoản Bộ Luật Lao động 2012, đảm bảo người lao động đào tạo theo yêu cầu khơng phải trả phí cho doanh nghiệp - Có chế hỗ trợ doanh nghiệp vốn để mở rộng sản xuất, kinh doanh, đảm bảo việc làm cho người lao động 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Cảnh Khanh, Nguồn nhân lực trẻ dân tộc thiểu số - phân tích xã hội học Đảng Cộng sản Việt Nam, (2001), Văn kiện Đại hội IX, Phát triển mạnh nguồn lực người Việt Nam với yêu cầu ngày cao Lê Ngọc Hùng (2008), Vốn xã hội, vốn người mạng lưới xã hội qua số nghiên cứu Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Con người số (37) Nguyễn Hồi Loan, Giáo dục nghề cho sinh viên Đại học Quốc Gia Hà Nội Phan Thuỷ Chi (2008), Đào tạo phát triển nguồn nhân lực trường đại học khối Kinh tế Việt Nam thơng qua chương trình hợp tác đào tạo quốc tế Phạm Thành Nghị (2007), Phát triển nguồn nhân lực cho kinh tế tri thức Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2011-2020 Trần Hữu Dũng, (2003), Vốn xã hội kinh tế Trần Hữu Quang, (2006), Tìm hiểu khái niệm vốn xã hội 10 Trần Văn Tùng, Lê Ái Lâm làm chủ biên (1996), Phát triển nguồn nhân lực-kinh nghiệm giới thực tiễn nước ta 11 Viện Kinh tế Thế giới, (2003), Phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục đào tạo- Kinh nghiệm Đơng Á 12 Becker, (2010) Vốn người: Phân tích lý thuyết kinh nghiệm, liên quan đặc biệt đến giáo dục” xuất Nhà xuất Khoa học xã hội 13 Đại học Tiburg Hà Lan, Nguồn vốn xã hội phát triển kinh tế (Social capital and ecomnomic devolopment) Patrick Francois 95 14 Edited by Christiaan Grootaert and Thierry van Bastelado Grootaert Christiaan Bastelaer van Thierry - Đại học Cambridge, Vai trò vốn xã hội phát triển - Một đánh giá dựa kinh nghiệm” (The role of social capital in development – An empirical assessment) 15 Francis Fukuyama, (1/11/1999), Vốn xã hội xã hội dân sự” (Social Capital and Civil Society) Viện nghiên cứu sách cơng thuộc trường Đại học George Mason 16 Jo Anne Schneider, Vai trò vốn xã hội xây dựng sức khoẻ cộng đồng” (The role of social capital in building healthy communities) 96 PHỤ LỤC ... tảng vốn xã hội như: làm rõ khái niệm vốn xã hội, sở hình thành vốn xã hội, vai trò chức vốn xã hội, cách thức đo lường tăng cường vốn xã hội, loại hình vốn xã hội, ảnh hưởng sách đến vốn xã hội, ... hội phát triển nguồn nhân lực trẻ Tuyên Quang" Ở nước phát triển, vốn xã hội quan tâm nghiên cứu sớm Việt Nam có nhiều nghiên cứu vốn xã hội vài trò vốn xã hội phát triển kinh tế - xã hội nói... vốn xã hội (vốn xã hội, vốn văn hoá, quan hệ quyền lực) ; vốn xã hội gia đình; vốn xã hội cộng đồng đức tin; mơ hình vốn xã hội ảnh hưởng sách đến vốn xã hội Với thông tin thu được, báo cáo vai trò

Ngày đăng: 29/03/2020, 18:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan