1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của chính quyền đối với việc phát triển nguồn nhân lực người raglai ở tỉnh ninh thuận hiện nay

92 552 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 479 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ NAM LỮ VAI TRÒ CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỐI VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGƯỜI RAGLAI Ở TỈNH NINH THUẬN HIỆN NAY Chuyên ngành: Triết học Mã số : 60 22 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS VŨ VĂN VIÊN HÀ NỘI - 2016 MỞ ĐẦU Chương 12 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC, TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGƯỜI RAGLAI Ở TỈNH NINH THUẬN HIỆN NAY 12 1.1 Nguồn nhân lực thực chất việc phát triển nguồn nhân lực nước ta .12 1.2 Tầm quan trọng việc phát triển nguồn nhân lực người Raglai tỉnh ninh thuận 33 Chương 46 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGƯỜI RAGLAI Ở TỈNH NINH THUẬN HIỆN NAY 46 2.1 Khái quát vai trò quyền phát triển nguồn nhân lực đồng bào Raglai ninh thuận 46 2.2 Thực trạng vai trò quyền phát triển nguồn nhân lực người Raglai tỉnh ninh thuận 52 Bảng 2.1: Bảng thống kê cán công chức người dân tộc Raglai 57 Bảng 2.2: Thống kê số liệu cán bộ, công chức viên chức người dân tộc Raglai công tác ngành giáo dục 57 Bảng 2.3: Thống kê số liệu học sinh, sinh viên người dân tộc Raglai 58 2.3 Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát huy vai trò quyền phát triển nguồn nhân lực người Raglai tỉnh Ninh Thuận .67 KẾT LUẬN 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thời đại ngày nay, để phát triển kinh tế - xã hội đất nước, nguồn lực người yếu tố quan trọng yếu tố chủ đạo định nguồn lực khác Bởi vậy, việc phát triển người, phát triển nguồn nhân lực trở thành vấn đề chiếm vị trí trung tâm hệ thống phát triển nguồn lực Chăm lo đầy đủ đến người, đến phát triển toàn diện người chăm lo cho phát triển kinh tế - xã hội nhanh bền vững, yếu tố đảm bảo chắn cho phồn vinh, thịnh vượng đất nước Cũng vậy, phát triển nguồn nhân lực chiếm vị trí trung tâm đối tượng nghiên cứu quan trọng ngành khoa học xã hội Nhận thức tầm quan trọng nguồn nhân lực thời kỳ mới, Đảng Cộng sản Việt Nam quan tâm sâu sắc đến việc phát triển nguồn nhân lực Trải qua kỳ đại hội khác nhau, vấn đề người, phát huy nhân tố người, phát triển nguồn nhân lực mối quan tâm hàng đầu Đảng ta Đại hội IX (2001) Đảng ta nêu rõ: “Đáp ứng yêu cầu người nguồn nhân lực nhân tố định phát triển đất nước thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa” Đến Đại hội XI (2011) Đảng ta tiếp tục xác định ba khâu đột phá để thực chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 – 2020 “phát triển nhanh nguồn nhân lực cao, tập trung vào việc đổi toàn diện giáo dục quốc dân; gắn kết chặt chẽ phát triển nguồn nhân lực với phát triển ứng dụng khoa học công nghệ” Ninh Thuận tỉnh ven biển duyên hải Nam trung bộ, phía Bắc giáp tỉnh Khánh Hòa, phía Nam giáp tỉnh Bình Thuận, phía Tây giáp tỉnh Lâm Đồng phía Đông giáp Biển Đông Tỉnh tái lập tỉnh từ ngày 01/4/1992 từ tỉnh Thuận Hải, vùng đất có nhiều tiềm du lịch, thủy hải sản, nông nghiệp Tuy nhiên, nay, chưa khai thác có hiệu lợi mà thiên nhiên mang lại này, lý nguồn nhân lực nhiều hạn chế Hiện nay, Ninh Thuận có 34 dân tộc người sinh sống với tổng số 33.538 hộ/150.768 khẩu, chiếm 22,79% dân số toàn tỉnh Trong đó, dân tộc Raglai dân tộc chiếm số lượng đông thứ ba (sau dân tộc Kinh chiếm 76,5%, dân tộc Chăm chiếm 11,9%, dân tộc Raglai chiếm 9,95%, lại dân tộc khác) địa bàn tỉnh Đồng bào dân tộc Raglai tập trung sinh sống chủ yếu xã miền núi nhiều khó khăn, số huyện Ninh Hải, huyện Ninh Phước, huyện Thuận Nam, thành phố Phan Rang – Tháp Chàm, Chính điều này, việc khai thác tiềm năng, mạnh Ninh Thuận để đưa đồng bào dân tộc nói chung đồng bào dân tộc Raglai nói riêng thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu, bước xây dựng đời sống văn minh, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần góp phần nước thực thắng lợi nghiệp đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập kinh tế quốc tế nhiệm vụ vô khó khăn đặt trước Đảng nhân dân, mà trực tiếp Đảng nhân dân dân tộc tỉnh Ninh Thuận nói chung dân tộc Raglai nói riêng Song, để làm điều này, vấn đề phát triển nguồn nhân lực tỉnh, có phát triển nguồn nhân lực đồng bào Raglai có ý nghĩa quan trọng Và việc phát triển nguồn nhân lực đồng bào Raglai để đáp ứng yêu cầu khoa học kỹ thuật đại, đủ số lượng, chất lượng cấu, đa dạng hóa ngành nghề đòi hỏi cấp bách mà thực tiễn đạt Trên thực tế, nguồn nhân lực đồng bào Raglai nước ta nguồn nhân lực đồng bào Raglai tỉnh Ninh Thuận yếu thiếu chất lượng, trình độ học vấn, chuyên môn, kỹ thuật nghiệp vụ hạn chế Mặt khác, chưa tìm giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn phát triển nguồn nhân lực đồng bào Raglai cách hiệu Trước nhận thức tình hình thực tế địa phương, tác giả mạnh dạn chọn đề tài: “Vai trò quyền việc phát triển nguồn nhân lực người Raglai tỉnh Ninh Thuận nay” làm đề tài luận văn thạc sĩ triết học với mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc phát triển nguồn nhân lực đồng bào dân tộc sinh sống tỉnh nói chung đồng bào Raglai nói riêng Tình hình nghiên cứu Con người chủ thể sáng tạo, nguồn cải vật chất văn hóa quốc gia Đến có không tài liệu nước nghiên cứu vấn đề nhiều góc độ, khía cạnh khác Dưới đây, xin đề cập đến tài liệu có liên quan đến đề tài luận văn: - Các công trình nghiên cứu tiêu biểu nguồn nhân lực: + Thành Duy "Tư tưởng Hồ Chí Minh với nghiệp xây dựng người Việt Nam phát triển toàn diện", Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001, tác giả phân tích tư tưởng Hồ Chí Minh người việc xây dựng người Việt Nam phát triển toàn diện, vận dụng tư tưởng vào Việt Nam + Công trình KHCN cấp nhà nước KX - 07, “Con người Việt Nam - Mục tiêu động lực phát triển kinh tế - xã hội”, năm 1995 + Nguyễn Trọng Chuẩn (1994), “Nguồn nhân lực công nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, Tạp chí Triết học, (2), tr.29-35 + Hoàng Chí Bảo (1998), “Lý luận phương pháp luận nghiên cứu người”, Tạp chí Triết học, (4), tr.19 – 26 + Hoàng Chí Bảo (1993), “Ảnh hưởng văn hóa việc phát huy nguồn lực người”, Tạp chí Triết học, (1), tr.20 – 24 + Phạm Ngọc Anh (1995), “Nguồn lực người, nhân tố định trình công nghiệp hóa, đại hóa”, Tạp chí Nghiên cứu lý luận + Nguyễn Như Diệm (1989), “Tổng thuật: Nhân tố người tính tích cực hòa nhân tố người Khái niệm vấn đề”, Thông tin khoa học - xã hội, tháng + Lê Khả Phiêu (1998), “Xây dựng tảng tinh thần, tiềm lực văn hóa, tiếp tục thực chiến lược xây dựng phát triển nguồn lực người Việt Nam”, Tạp chí Phát triển giáo dục + Viện thông tin khoa học xã hội (1995), Con người nguồn lực người phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội + Phạm Minh Hạc (1996), Vấn đề phát triển người nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội + Nguyễn Đình Hòa (2004), “Mối quan hệ phát triển nguồn nhân lực đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa”, tạp chí Triết học, (1) + Đoàn Văn Khái (1995), “ Nguồn lực người - Yếu tố định nghiệp công nghiệp hóa - đại hóa đất nước”, tạp chí Triết học, (4) + Nguyễn Thế Kiệt (2008) "Xây dựng phát triển người, nâng cao chất lượng nguồn lực người công đổi Việt Nam nay" Tạp chí Triết học số + Đặng Xuân Kỳ ( 2002), "Quan điểm Hồ Chí Minh người chất người" - Tạp chí Triết học số 10 + Bùi Thị Ngọc Lan (2011), “Nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam - xu hướng giải pháp phát triển”, tạp chí Lý luận trị, số 11 + Nguyễn Văn Thanh, Lê Trọng Tuyến (2011), “Quan điểm Đảng người phát huy nhân tố người Nghị đại hội XI”, tạp chí Triết học, số + Hà Đức Long (2012), “Quan điểm Đảng người văn kiện đại hội XI”, tạp chí Triết học, số + Lê Thị Hương (2012), “Sự phát triển người Cương lĩnh (bổ sung, phát triển năm 2011) Đảng Cộng sản Việt Nam”, Tạp chí Triết học, số 11 + Đặng Hữu Toàn (2012), “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao - “đột phá chiến lược” chuyển đổi mô hình tăng trưởng Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020, Tạp chí Triết học, số + Luận án Tiến sĩ Triết học “Phát triển nguồn nhân lực vai trò giáo dục – đào tạo phát triển nguồn nhân lực phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa” Nguyễn Thanh (2001), tác giả khẳng định vai trò nguồn nhân lực với nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, vai trò giáo dục – đào tạo phát triển nguồn nhân lực Việt Nam + Luận án Tiến sĩ Triết học “ Vấn đề phát triển nguồn nhân lực nữ chất lượng cao Việt Nam nay” Nguyễn Thị Giáng Hương (2013), luận án đề cập đến vai trò quan trọng nguồn nhân lực nữ chất lượng cao giai đoạn + Luận văn Thạc sĩ triết học Tạ Văn Tú (2008), Phát huy nguồn nhân lực trí thức trình công nghiệp hóa, đại hóa Quảng Ninh Luận văn đề cập làm rõ thực trạng nguồn nhân lực trí thức việc phát huy nguồn nhân lực trí thức Quảng Ninh nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa + Luận văn thạc sĩ Triết học "Vấn đề phát triển người toàn diện Việt Nam nay" Phùng Danh Cường (2009) tác giả khẳng định chất cách mạng khoa học học thuyết Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam phát triển người, đề xuất số giải pháp có khả thực nhằm phát triển người Việt Nam đại đáp ứng đòi hỏi công đổi đất nước + Luận văn thạc sĩ triết học Đỗ Tài (2007) “Phát huy nguồn lực người giáo dục phổ thông tỉnh Bắc Kạn nay” tác giả làm rõ vấn đề phát huy nguồn lực người giáo dục phổ thông, bao gồm có nhiều đối tượng khác Đưa số giải pháp nhằm phát huy nguồn nhân lực - Một số công trình nghiên cứu liên quan tới đồng bào Raglai: + Các dân tộc người Việt Nam (Các tỉnh phía Nam) Nhà xuất Khoa học Xã hội ấn hành vào năm 1984 Trong đó, có giới thiệu tộc người Raglai từ trang 266-276 Nội dung mà tác phẩm đề cập lược khảo người Raglai địa bàn phân bố, hoạt động kinh tế, tổ chức gia đình, cấu trúc xã hội, nghi lễ phong tục tập quán + Nguyễn Tuấn Triết với công trình khảo cứu Người Raglai Việt Nam Nhà xuất Khoa học Xã hội ấn hành vào năm 1991 Nội dung tác phẩm gồm có 151 trang chia làm chương Tác giả làm bật lên đặc điểm môi trường sinh sống hình thành nên khu vực cư trú đặc trưng người Raglai + Văn hoá xã hội người Raglai Việt Nam tập thể tác giả Phan Xuân Biên, Phan An, Phan Văn Dốp, Võ Công Nguyện Nguyễn Văn Huệ thực Nhà xuất Khoa học Xã hội ấn hành vào năm 1998 Nội dung công trình gồm có 346 trang, chia làm chương Trên sở tổng hợp thành nghiên cứu người Raglai nước giới kết hợp với nguồn tài liệu điều tra, nghiên cứu điền dã, tác giả hệ thống hoá làm rõ lịch sử phát triển tộc người Raglai, loại hình kinh tế, đời sống văn hoá vật chất tinh thần với cấu trúc xã hội truyền thống người Raglai + Phan Quốc Anh với công trình Văn hoá Raglai lại Nhà xuất Văn hoá Dân tộc phát hành vào 2007 Nội dung tác phẩm gồm có phần (Văn hoá truyền thống Văn hoá đương đại) chia làm 12 chương Trong phần Văn hoá truyền thống, tác giả trình bày, giới thiếu khái quát trình phát triển tộc người Raglai, văn hoá làng, tộc họ gia đình, lễ hội, văn học dân gian, âm nhạc, trò chơi dân gian, ẩm thực, trang phục, nhà ở, nhà mồ nghề thủ công truyền thống Trong phần Văn hoá đương đại, tác giả trình bày giáo dục người Raglai từ bậc tiểu học đến đại học công tác xây dựng đời sống văn hoá sở kết + Văn hoá Raglai tập thể tác giả Phan Quốc Anh, Nguyễn Hải Liên, Đình Hy, Sử Văn Ngọc, Thập Liên Trưởng, Văn Món, Lê Xuân Lợi, Nguyễn Tuấn Triết, Phú Văn Hẳn Nhà xuất Khoa học Xã hội phát hành vào năm 2010, gồm có 341 trang chia thành 10 chuyên đề tương đương với 10 chương Để hoàn thành công trình nghiên cứu mình, tác giả Với lực lượng nghiên cứu có nhiều uy tín, công trình “Văn hoá Raglai” khái quát lịch sử hình thành phát triển tộc người Raglai tỉnh Ninh Thuận Đặc biệt, công trình đề cập chuyên sâu vào văn hoá làng, tộc họ, gia đình, lễ nghi, văn học, âm nhạc, ẩm thực, trang phục, tang ma nghề thủ công truyền thống Phần lớn công trình nghiên cứu nêu phân tích đến vấn đề phát huy, phát triển nhân tố người, nguồn nhân lực nhiều góc độ khác Hay luận văn thạc sỹ, luận án tiến sỹ có liên quan đến đồng bào dân tộc Raglai tìm hiều văn hóa, phong tục, tập quan, lễ hội, ảnh hưởng tín ngưỡng, luật tục, giáo dục pháp luật… đồng bào Raglai Nhưng chưa có tác giả nghiên cứu cách có hệ thống góc độ triết học Vì vậy, việc chọn nghiên cứu vấn đề phát triển nguồn nhân lực đồng bào Raglai nước ta (Qua thực tế tỉnh Ninh Thuận) cần thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc tỉnh Ninh Thuận việc phát triển nguồn nhân lực đồng bào Raglai nghiệp công nghiệp hóa - đại hóa phát triển kinh tế - xã hội tỉnh nhà năm Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích Trên sở phân tích vấn đề lý luận thực trạng phát triển nguồn nhân lực đồng bào Raglai tỉnh Ninh Thuận, tác giả đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nguồn nhân lực 3.2 Nhiệm vụ Để thực mục đích nói trên, luận văn tập trung làm sáng tỏ số nội dung chủ yếu sau: - Làm rõ số vấn đề lý luận phát triển nguồn nhân lực đồng bào Raglai nước ta - Phân tích thực trạng phát triển nguồn nhân lực đồng bào Raglai tỉnh Ninh Thuận - Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực đồng bào Raglai tỉnh Ninh Thuận Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu sở lý luận thực tiễn việc phát triển nguồn nhân lực đồng bào Raglai tỉnh Ninh Thuận đưa giải pháp để phát triển nguồn nhân lực đồng bào Raglai tỉnh Ninh Thuận 4.2 Phạm vi nghiên cứu Điều tra khảo sát tình hình thực tế nguồn nhân lực đồng bào Raglai tỉnh Ninh Thuận, nghiên cứu thực trạng nguồn nhân lực đồng bào Raglay thông qua số liệu có báo cáo tổng kết số liệu thống kê tổ chức quyền giai đoạn từ năm 2011 đến 2015 Về không gian, phân bố đồng bào Raglai rải rác huyện, thành tỉnh Song, đồng bào Raglai sống chủ yếu tập trung huyện Bác Ái huyện Thuận Bắc đông Với điều kiện quy mô có hạn, luận văn tập trung nghiên cứu nguồn lực đồng bào Raglai hai huyện chủ yếu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Cơ sở lý luận Là công trình nghiên cứu triết học, luận văn dựa tảng giới quan, phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh người, phát triển nguồn nhân lực Luận văn vận dụng quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam vấn đề người, phát triển nguồn nhân lực thời kỳ đổi 5.2 Phương pháp nghiên cứu luận văn Luận văn sử dụng phương pháp chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, kết hợp phương pháp khác như: phương pháp điều tra xã hội học (khảo sát thực tế) để xử lý số liệu, trao đổi, vấn, phân tích tổng hợp, quy nạp - diễn dịch, lịch sử logic Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn * Ý nghĩa mặt lý luận Luận văn góp phần làm sáng tỏ quan điểm lý luận nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng ta trình hội nhập quốc tế * Ý nghĩa mặt thực tiễn Luận văn góp phần làm rõ thực trạng phát triển nguồn nhân lực đồng bào Raglai tỉnh Ninh Thuận, đồng thời đề xuất giải pháp có tính gợi mở nhằm góp phần nâng cao hiệu sử dụng, có sách đãi ngộ phù hợp nguồn nhân lực đồng bào Raglai Các kết luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho 10 Vì vậy, cần tăng cường công tác quy hoạch đội ngũ cán làm công tác quản lý việc phát triển nguồn nhân lực đồng bào Raglai cách có hiệu quả, phối hợp với cấp, ngành để có sách, chủ trương phù hợp với việc đãi ngộ nguồn nhân lực quay trở địa phương phục vụ Hoàn thiện sách pháp luật nhằm đảm bảo công tác an ninh trật tự nơi cư trú, có sách bảo vệ đáng quyền lợi người lao động gặp phải khúc mắc công việc Cần nâng cao, đổi sách tài chính, khuyến khích nguồn nhân lực nâng cao chuyên môn nghiệp vụ, tạo điều kiện thuận lợi cho việc học tập để người lao động yên tâm tư tưởng hoàn thành tốt nhiệm vụ trị Phối hợp nhịp nhàng cấp, ngành cử cán học nơi đào tạo để nâng cao trình độ chưa qua đào tạo người lao động, tránh tình trạng "học giả, thật", thực sách đào tạo chỗ, đào tạo theo địa chỉ, người làm việc vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa đồng bào Raglai Có thu hút nguồn nhân lực qua đào tạo đến vùng nông thôn làm việc, an tâm tư tưởng Ngoài ra, cần nghiên cứu chế, bổ nhiệm vào vị trí phù hợp với lực chuyên môn giao nhiệm vụ quan trọng để họ phát huy khả vốn có, cấp đất nhà ở, bố trí phương tiện lại Phát triển hệ thống dịch vụ bảo hiểm: bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm tai nạn lao động, bảo hiểm thất nghiệp đảm bảo cho người lao động tiếp cận nhanh chóng địch vụ bảo hiểm theo nhu cầu Trong giai đoạn nay, tỉnh Ninh Thuận cần có bứt phá, phát triển để thoát khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu Vì vậy, việc thu hút sử dụng nguồn nhân lực qua đào tạo địa phương đào tạo tỉnh phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội tỉnh nói chung phát triển kinh tế - xã hội đồng bào Raglai có ý nghĩa to lớn Đồng thời phải có kế hoạch đào tạo nghề hướng dẫn tư vấn, tạo việc làm chỗ, ưu tiên thu hút lao động em đồng bào dân tộc Raglai vào ngành nghề phù hợp theo trình độ khả họ 78 Đầu tư sưu tầm, nghiên cứu, bảo vệ, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp đồng bào Raglai, hỗ trợ việc giữ gìn tiếng nói, chữ viết Tăng cường hoạt động văn hóa thông tin, tuyên truyền đường lối, chủ trương, sách Đảng vùng đồng bào Raglai Đẩy mạnh đưa phong trào "toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư” vào chiều sâu, thực chất; xây dựng nếp sống văn hóa văn minh, xóa dần tập tục lạc hậu Bên cạnh cần phải tiếp tục nâng cao dân trí, bảo đảm điều kiện dạy học Đẩy mạnh phong trào toàn dân đưa trẻ đến trường, khuyến khích học sinh theo học chữ viết dân tộc nhằm bảo tồn tiếng nói; thôn, khu phố, tộc họ xây dựng quỹ khuyến học, nâng cao chất lượng hoạt động xây dựng làng, khu phố văn hóa vùng đồng bào dân tộc Raglai Tăng cường công tác phổ biến giáo dục pháp luật thường xuyên tổ chức học tập quán triệt sâu kỹ chủ trương, sách cửa Đảng, pháp luật Nhà nước Nghị quyết, xây dựng hệ thống trị sở vùng đồng bào Raglai thực vững mạnh; xây dựng đội ngũ cán người Raglai có phẩm chất đạo đức, có lực lãnh đạo, tổ chức thực chủ trương sách Đảng nhà nước Quan tâm phát triển đảng viên cán người Raglai, đặc biệt cán ngành y tế, giáo dục cán sở 2.3.4 Phát huy vai trò tích cực, tự giác người Raglai việc phát triển nguồn nhân lực Nguyên lý vận động, phát triển vật, tượng "tự thân vận động" tức yếu tố bên đóng vai trò định Đó vấn đề có tính qui luật vận động, phát triển vật, tượng Việc nâng cao trình độ vấn đề phát triển nguồn nhân lực người Raglai tỉnh Ninh Thuận không tính qui luật Vì vậy, để làm tốt vấn đề phát triển nguồn nhân lực đồng bào Raglai, quan tâm Đảng, Nhà nước, ban ngành đoàn thể địa phương tinh thần tự vươn lên, tính tự giác đội ngũ cán yếu tố bên có vai trò quan trọng mang tính định 79 Nguồn gốc xuất thân người lao động đồng bào Raglai tỉnh Ninh Thuận hầu hết từ nông dân, cư trú, sinh sống vùng khó khăn, trình độ dân trí thấp Mặc dù đời sống nhiều khó khăn, vất vả người lao động Raglai có nhu cầu học tập, nâng cao trình độ, có tinh thần tự phấn đấu vươn lên, tự giác tu dưỡng, rèn luyện để nâng cao nhận thức cho thân Tuy nhiên, nhiều nhân tố tác động như: thân họ tồn tư tưởng người sản xuất nhỏ, ảnh hưởng phong tục tập quán cũ, lạc hậu tồn yếu tố tâm lý tại, chế độ mẫu hệ, mặt trái chế thị trường, chưa hiểu qua ngôn ngữ nói Do đó, ý thức tự học tập nâng cao trình độ chuyên môn, tay nghề phận người lao động chưa cao, chưa nhận thức đầy đủ cần thiết phải học tập LLCT, phải học tập chuyên môn, tay nghề, kỹ chưa nhận thấy yếu lý luận, thể chất làm hạn chế đến phát triển tài hạn chế lực công tác nên thiếu tinh thần học tập, không tự giác vươn lên Một số người lao động chưa nêu cao tinh thần tự giác học tập, học để phục vụ đồng bào mình, học để phục vụ quê hương mình, mà thấy lợi trước mắt việc làm công việc tạm thời, mang tính thời vụ, chưa mang lại hiệu kinh tế cho gia đình cao Chính điều làm ảnh hưởng không nhỏ tới vấn đề phát triển nguồn nhân lực cho đồng bào Raglai Đối với nguồn nhân lực cán quyền cấp huyện, xã, thị trấn, việc đào tạo - bồi dưỡng LLCT lĩnh vực khó, mang tính trừu tượng nên khó tiếp thu, khó nhớ Đa số cán người Raglai lớn tuổi, hạn chế trình độ học vấn, sức khỏe, gia đình, điều kiện công tác nên họ thường mang tâm lý tự ti, ngại xa, ngại học tập ngại theo học khóa tập trung dài hạn, không thích buổi lên lớp trị họ cho môn học "khô khan", học trước quên sau, tính ứng dụng vào thực tiễn không cao bên cạnh Đảng Nhà nước ta quan tâm tới sách khuyến khích học cách: cán học có hỗ trợ tiền ăn, xăng xe lại mức hạn chế, mà cán xa trung tâm, nơi xa xôi, hẻo lánh việc "cào bằng" tiền trợ cấp vậy, ảnh hưởng không nhỏ tới vấn đề tự giác vươn lên học tập cán 80 Cần phải có điều chỉnh quy định cách cụ thể vấn đề Do vậy, ý thức, tinh thần tự vươn lên, tự rèn luyện, tự giác học tập để nâng cao trình độ LLCT phận cán có phần giảm sút Đối với nguồn nhân lực người lao động tham gia trực tiếp vào trình sản xuất với lớp người trung tuổi mang nặng tâm lý gia đình, ngại học tập, ngại xa phải lo cho gia đình dựa vào kinh nghiệm học từ hệ trước, hay nghề truyền thống "cha truyền nối" để phát triển kinh tế gia đình Còn với lớp người trẻ tuổi tác động mặt trái chế thị trường có tác động không nhỏ tới tâm lý ỷ lại, trông chờ vào trợ cấp từ gia đình, địa phương, từ sách Đảng Nhà nước muốn làm công việc thời vụ, làm công nhân, bên cạnh có mặc cảm tự ti giọng nói, màu da làm tỉnh tất điều có ảnh hưởng không nhỏ tới tự thân vận động phát triển nguồn nhân lực Vậy, để phát huy vai trò tích cực, chủ động trình tự phát triển cần làm tốt việc sau: Cần phải có sách, chủ trương cụ thể để phát triển nguồn nhân lực vùng đồng bào Raglai như: sách đãi ngộ nhân tài, trọng dụng xếp hợp lý công việc Một là, cần tuyên truyền, khuyến khích động viên người lao động tham gia phong trào văn hóa, văn nghệ, thể thao, lễ hội diễn năm, điều giúp cho người lao động hòa nhập với cộng đồng thể lực thông qua phong trào Hai là, văn hóa góp phần khơi dậy phát huy tiềm sáng tạo người, tạo thành động lực phát triển kinh tế bền vững Tiềm sáng tạo nằm yếu tố cấu thành văn hóa, nghĩa hiểu biết, tâm hồn, đạo đức, lối sống, thị hiếu, trình độ thẩm mỹ cá nhân cộng đồng Muốn phát triển toàn diện bền vững động lực thiếu phát triển văn hóa Do vậy, công tác bảo tồn, trì giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, loại hình văn hóa dân gian, ngôn ngữ nói, ngôn ngữ viết, điêu khác, vẽ tranh… cần phải có phối hợp nhịp nhàng nơi lưu giữ với người sinh 81 sống Chính điều làm khích lệ tinh thần "tự tôn dân tộc" đồng bào Raglai, phát huy tính tích cực, tự thân vận động phát triển thành viên đại gia đình người Raglai tỉnh Ninh Thuận Bởi vậy, cần quán triệt sâu sắc quan điểm phát triển kinh tế luôn phải gắn bó chặt chẽ với phát triển văn hóa Cùng với việc nâng cao trình độ trình độ văn hóa cho nguồn nhân lực đồng bào Raglai, trình độ khoa học kỹ thuật, trình độ sản xuất kinh doanh cho người lao động, cần phải chăm sóc, bảo vệ sức khỏe kết hợp với giáo dục kế hoạch hóa gia đình, giảm tỷ lệ sinh thứ ba Qua làm cho nguồn nhân lực đồng bào Raglai thêm phấn khởi, tự tin, hăng hái kinh doanh, sản xuất, đồng thời động lực giúp cho người lao động tự tin vào thân mình, phát huy tinh thần tự giác học tập lao động Thực đồng giải pháp nêu tạo động lực thúc đẩy tiến trình thực mục tiêu xây dựng phát triển nguồn nhân lực có chất lượng tỉnh nói chung mà nguồn nhân lực đồng bào Raglai nói riêng Các giải pháp sử dụng nguồn nhân lực kích thích vận động tích cực thân người Raglai việc phát triển kinh tế - xã hội, việc tự thân phát triển để góp phần công sức nhỏ bé hòa vào phát triển chung, hai yếu tố định để phát huy nguồn nhân lực vùng đồng bào Raglai trình hội nhập phát triển thực thắng lợi mục tiêu tỉnh đặt 2.3.5 Tăng cường vai trò quản lý nhà nước phát triển nhân lực toàn tỉnh nói chung nguồn nhân lực người Raglai nói riêng Các cấp, ngành tiếp tục rà soát chức năng, nhiệm vụ xếp tổ chức, bố trí nhân lực người đồng bào Raglai hợp lý; đổi phương pháp quản lý, nâng cao lực, hiệu lực hiệu hoạt động máy quản lý thực đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực đồng bào Raglai theo quy hoạch, nhu cầu thực tế ngành địa phương, gắn kết chặt chẽ khâu quy hoạch, đào tạo với bố trí, sử dụng nhân lực nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực toàn tỉnh nói chung nguồn nhân lực đồng bào Raglai nói riêng năm tới 82 83 KẾT LUẬN Việt Nam trình hội nhập phát triển quốc gia có nguồn nhân lực dồi dào, cấu dân số trẻ tăng nhanh Đây lợi phát triển kinh tế - xã hội nước ta, giai đoạn nay, Đảng Nhà nước ta nhấn mạnh rằng: Nguồn lực người Việt Nam động lực quan trọng thúc đẩy trình kinh tế - xã hội phát triển nhanh bền vững, có ý nghĩa định đến thắng lợi nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Phát triển nguồn nhân lực cho đồng bào Raglai góp phần vào việc phát triển kinh tế - xã hội tỉnh nhà dân tộc Raglai chiếm vị trí thứ ba mặt số lượng số 34 dân tộc anh em tỉnh với truyền thống hiếu học, cần cù, sáng tạo, đoàn kết lâu đời vốn có việc tận dụng tiềm lao động xã hội sử dụng có hiệu tiềm nguồn nhân lực đồng bào Raglai thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội quê hương Ninh Thuận năm Từ phân tích thực trạng vấn đề nguồn nhân lực vùng đồng bào Raglai tỉnh Ninh Thuận, luận văn bước đầu khái quát đưa số giải pháp nhằm góp phần phát triển nguồn nhân lực cho vùng đồng bào Raglai tỉnh Ninh Thuận cần thực đồng số vấn đề chủ yếu sau: Quan tâm phát triển giáo dục - đào tạo vùng đồng bào Raglai xây dựng sửa chữa số trường học trạm y tế xuống cấp, làm tốt công tác nghiên cứu, sưu tầm, bảo tồn, phát huy phát triển sắc văn hoá truyền thống tốt đẹp dân tộc Raglai Xem xét miễn, giảm tiền học phí cho em đồng bào Raglai; đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội nâng cao đời sống - vật chất tinh thần cho đồng bào Raglai theo hướng phát triển bền vững, quan tâm, tạo điều kiện đung mức theo chủ trương, sách Đảng Nhà nước công tác quy hoạch, đào tạo bố trí hợp lý cán người dân tộc Raglai Quan tâm phát triển đảng viên cán người Raglai, đặc biệt cán ngành y tế, giáo dục cán sở Có chế đặc thù để giải việc làm cho sinh viên người Raglai tốt nghiệp trường; hoàn thiện chế sách sử dụng đãi ngộ nguồn nhân lực đồng bào Raglai; phát 84 huy vai trò tích cực, tự giác đồng bào Raglai việc tự phát triển… giải pháp thiết thực việc phát triển nguồn nhân lực cho đồng bào Raglai tỉnh Ninh Thuận Như vậy, vấn đề phát triển nguồn nhân lực cho đồng bào dân tộc thiểu số nước ta nói chung vùng đồng bào Raglai tỉnh Ninh Thuận nói riêng phát triển kinh tế - xã hội có ý nghĩa to lớn, sâu sắc lý luận thực tiễn Quan tâm, phát triển nguồn nhân lực cho đồng bào Raglai tỉnh Ninh Thuận góp phần thúc đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội bảo đảm thực tốt sách an sinh xã hội tỉnh, đồng thời góp phần tích cực thực có hiệu Nghị Đại hội Đảng tỉnh Ninh Thuận lần thứ XII (2010 - 2015) Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng, mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh", thực thắng lợi nghiệp đổi đất nước./ 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Ngọc Anh (1995), Nguồn lực người, nhân tố định trình công nghiệp hóa, đại hóa, Tạp chí Nguyên cứu lý luận, (số 2), tr.8 – 13 Phan Quốc Anh (2007), Văn hóa Raglai lại, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Phan Quốc Anh, Nguyễn Hải Liên, Đình Hy, Sử Văn Ngọc, Thập Liên Trưởng, Văn Món, Lê Xuân Lợi, Nguyễn Tuấn Triết, Phú Văn Hẳn (2010), Văn hoá Raglai, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Ban Dân tộc tỉnh Ninh Thuận (2015), Bảng tổng hợp kết số liệu hộ nghèo, cận nghèo đồng bào dân tộc thiểu số năm 2015, Ninh Thuận Ban Dân tộc tỉnh Ninh Thuận (2015), Bảng tổng hợp kết số liệu dân số dân tộc, tôn giáo vùng đồng bào dân tộc thiểu số năm 2015, Ninh Thuận Ban Dân tộc tỉnh Ninh Thuận (2015), Báo cáo số 103/BC-UBND ngày 05/6/2015 tình hình công tác dân tộc thực sách dân tộc địa bàn tỉnh Ninh Thuận, Ninh Thuận Hoàng Chí Bảo (1993), Ảnh hưởng văn hóa việc phát huy nguồn lực người, Tạp chí triết học số T3/1993, tr19 – 26 Hoàng Chí Bảo (1998), Lý luận phương pháp luận nghiên cứu người, Tạp chí Triết học, tr.19 – 26 Phan Xuân Biên (chủ biên) (1998), Văn hóa xã hội người Raglai Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Phan Xuân Biên, Phan An, Phan Văn Dốp, Võ Công Nguyện Nguyễn Văn Huệ (1998), Văn hoá xã hội người Raglai Việt Nam , Nxb Khoa học Xã hội 11 Bộ Lao động Thương binh xã hội (1994), Thuật ngữ lao động thương binh xã hội, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 12 Chu Văn Cấp (2012), Giáo dục đào tạo với phát triển nguồn nhân lực Việt Nam, tạp chí Phát triển hội nhập, (Số 6), tr.50 – 54 13 Trần Xuân Cầu, Mai Quốc Chánh (Đồng chủ biên), (2009), Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 86 14 Lê Thị Chiên (2011), Quan điểm Đại hội XI phát triển nguồn nhân lực thời kỳ Công nghiệp hóa – đại hóa với kinh tế tri thức, Tạp chí Phát triển nhân lực, (số 4), tr.28 – 30 15 Nguyễn Trọng Chuẩn (1994), Nguồn nhân lực công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Tạp chí Triết học, (số 2), tr.29-35 16 Nguyễn Như Diệm (1989), Tổng thuật: Nhân tố người tính tích cực hòa nhân tố người Khái niệm vấn đề, Thông tin khoa học - xã hội, tháng 17 Khổng Diễn (1995), Dân số dân số tộc người Việt Nam, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 18 Nguyễn Hữu Dũng (2003), Sử dụng hiệu nguồn nhân lực người Việt Nam, Nxb Lao động – xã hội, Hà Nội 19 Thành Duy (2001), Tư tưởng Hồ Chí Minh với nghiệp xây dựng người Việt Nam phát triển toàn diện, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng tỉnh Ninh Thuận (2010), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XII, nhiệm kỳ 2010 – 2015, Ninh Thuận 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011), Hà Nội 25 Phạm Minh Hạc (Chủ biên) (1996), Vấn đề người nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Phạm Minh Hạc Hồ Sĩ Quý (Đồng chủ biên) (2002), Nghiên cứu người, đối tượng phương hướng chủ yếu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 27 Hoàng Hoa (Lê Văn Hoa) (2001), Nguồn gốc cấu tộc người Raglai, Tạp chí Trầm Hương (số 27), tr.11 – 13 87 28 Thẩm Vinh Hoa, Ngô Quốc Diệu (chủ biên) (tài liệu dịch), (1996), Tôn trọng trí thức, tôn trọng nhân tài, kế lớn trăm năm chấn hưng cho đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Nguyễn Đình Hòa (2004), Mối quan hệ phát triển nguồn nhân lực đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, tạp chí Triết học số 1, tháng 1-2004 30 Trần Kiêm Hoàng (2010), Yếu tố biển trầm tích văn hóa Raglai, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 31 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 4, Nxb Sự thật, Hà Nội 32 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 8, Nxb Sự thật, Hà Nội 33 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 12, Nxb Sự thật, Hà Nội 34 Lê Thị Hương (2012), Sự phát triển người Cương lĩnh (bổ sung, phát triển năm 2011) Đảng Cộng sản Việt Nam, Tạp chí Triết học, số 11 35 Đoàn Văn Khái (1995), Nguồn lực người - Yếu tố định nghiệp công nghiệp hóa - đại hóa đất nước, tạp chí Triết học số tháng 12/1995 36 Đoàn Văn Khái (1998), Tăng cường hợp tác doanh nghiệp với nhà khoa học – công nghệ quan phủ để nâng cao hiệu sức cạnh tranh kinh tế, Báo Nhân dân, ngày 11/01/1998 37 Phan Văn Khải (1998), Tăng cường hợp tác doanh nghiệp với nhà khoa học – công nghệ quan phủ để nâng cao hiệu sức cạnh tranh kinh tế, Báo Nhân dân, ngày 11/01/1998 38 Nguyễn Thế Kiệt (2008), Xây dựng phát triển người, nâng cao chất lượng nguồn lực người công đổi Việt Nam nay, Tạp chí Triết học (số 6) 39 Đặng Xuân Kỳ ( 2002), Quan điểm Hồ Chí Minh người chất người, Tạp chí Triết học (số 10) 40 Bùi Thị Ngọc Lan (2011), Nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam - xu hướng giải pháp phát triển, tạp chí Lý luận trị, (số 11) 41 Hải Liên (2001), Trang phục cổ truyền Raglai, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 88 42 Hà Đức Long (2012), Quan điểm Đảng người văn kiện đại hội XI, tạp chí Triết học, (số 2) 43 Chu Viết Luân (2006), Ninh Thuận lực kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 C.Mác – Ph.Ăngghen (1980), Toàn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 C.Mác – Ph.Ăngghen (1994), Toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 C.Mác – Ph.Ăngghen (1971), Tuyển tập, tập 2, Nxb Sự thật, Hà Nội 47 Lê Khả Phiêu (1998), Xây dựng tảng tinh thần, tiềm lực văn hóa, tiếp tục thực chiến lược xây dựng phát triển nguồn lực người Việt Nam, Tạp chí Phát triển giáo dục (số 4) 48 Nguyễn Thị Thu Phương (Chủ biên) (2009), Chiến lược nhân tài Trung Quốc từ năm 1978 đến nay, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 49 Hồ Sĩ Quý (chủ biên) (2003), Con người phát triển người quan niệm C.Mác Ph.Ăngghen, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 Nguyễn Thế Sang (2005), Luật tục Raglai, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 51 Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Ninh Thuận (2016), Báo cáo số 319/BCSGDĐT, ngày 04/3/2016 tình hình triển khai thực sách giáo dục trường PTDTNT, PTDTBT địa bàn tỉnh Ninh Thuận, giai đoạn 2011 – 2015, Ninh Thuận 52 Sở Nội vụ tỉnh Ninh Thuận (2015), Báo cáo chất lượng cán bộ, công chức, viên chức, Ninh Thuận 53 Sở Nội vụ tỉnh Ninh Thuận (2015), Danh sách thống kê cán bộ, công chức cấp xã toàn tỉnh (đến tháng 12/2015), Ninh Thuận 54 Sở Nội vụ tỉnh Ninh Thuận (2015), Thống kê kết năm (2011 – 2015) thực công tác tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số, Ninh Thuận 89 55 Nguyễn Thanh (2005), Phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 56 Nguyễn Văn Thanh, Lê Trọng Tuyến (2011), Quan điểm Đảng người phát huy nhân tố người Nghị đại hội XI, tạp chí Triết học, số 57 Nguyễn Đăng Thành (2012), Phát triển nguồn nhân lực vùng dân tộc thiểu số Việt Nam đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 58 Nguyễn Tuấn Triết (1991), Người Raglai Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, thành phố Hồ Chí Minh 59 Đặng Hữu Toàn (2012), Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao - “đột phá chiến lược” chuyển đổi mô hình tăng trưởng Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020, Tạp chí Triết học, (số 8) 60 Trung tâm Nghiên cứu Việt Nam – Đông Nam Á (Nhiều tác giả), (2003), Những vấn đề văn hóa ngôn ngữ Raglai, Nxb Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh, Tp.HCM 61 Đào Trí Úc (chủ nhiệm đề tài), (1995), Con người Việt Nam- mục tiêu động lực phát triển kinh tế - xã hội, Công trình Nghiên cứu khoa học công nghệ cấp Nhà nước KX.07 – Viện nghiên cứu nhà nước pháp luật chủ trì 62 Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Thuận (2011), Quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Ninh Thuận giai đoạn 2011 – 2020 63 Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Thuận (2013), Báo cáo số 44/BC – UBND, ngày 22/3/2013 tình hình hình thực sách người dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Ninh Thuận, Ninh Thuận 64 Đặng Nghiêm Vạn (2001), Dân tộc – Văn hóa – Tôn giáo, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 65 Viện nghiên cứu phát triển giáo dục (2002), Từ chiến lược phát triển giáo dục đến sách phát triển nguồn nhân lực, kỷ yếu hội thảo khoa học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 90 66 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (2004), Quản lý nguồn nhân lực Việt Nam, số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 67 Viện thông tin khoa học xã hội (1995), Con người nguồn lực người phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 91 92

Ngày đăng: 16/10/2016, 21:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phạm Ngọc Anh (1995), Nguồn lực con người, nhân tố quyết định của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Tạp chí Nguyên cứu lý luận, (số 2), tr.8 – 13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguồn lực con người, nhân tố quyết định của quátrình công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Tác giả: Phạm Ngọc Anh
Năm: 1995
2. Phan Quốc Anh (2007), Văn hóa Raglai những gì còn lại , Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa Raglai những gì còn lại
Tác giả: Phan Quốc Anh
Nhà XB: Nxb Văn hóa dântộc
Năm: 2007
3. Phan Quốc Anh, Nguyễn Hải Liên, Đình Hy, Sử Văn Ngọc, Thập Liên Trưởng, Văn Món, Lê Xuân Lợi, Nguyễn Tuấn Triết, Phú Văn Hẳn (2010), Văn hoá Raglai, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vănhoá Raglai
Tác giả: Phan Quốc Anh, Nguyễn Hải Liên, Đình Hy, Sử Văn Ngọc, Thập Liên Trưởng, Văn Món, Lê Xuân Lợi, Nguyễn Tuấn Triết, Phú Văn Hẳn
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 2010
4. Ban Dân tộc tỉnh Ninh Thuận (2015), Bảng tổng hợp kết quả số liệu hộ nghèo, cận nghèo đồng bào dân tộc thiểu số năm 2015, Ninh Thuận Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảng tổng hợp kết quả số liệu hộ nghèo,cận nghèo đồng bào dân tộc thiểu số năm 2015
Tác giả: Ban Dân tộc tỉnh Ninh Thuận
Năm: 2015
5. Ban Dân tộc tỉnh Ninh Thuận (2015), Bảng tổng hợp kết quả số liệu dân số các dân tộc, tôn giáo vùng đồng bào dân tộc thiểu số năm 2015, Ninh Thuận Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảng tổng hợp kết quả số liệu dân sốcác dân tộc, tôn giáo vùng đồng bào dân tộc thiểu số năm 2015
Tác giả: Ban Dân tộc tỉnh Ninh Thuận
Năm: 2015
6. Ban Dân tộc tỉnh Ninh Thuận (2015), Báo cáo số 103/BC-UBND ngày 05/6/2015 tình hình công tác dân tộc và thực hiện các chính sách dân tộc trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận, Ninh Thuận Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo số 103/BC-UBNDngày 05/6/2015 tình hình công tác dân tộc và thực hiện các chính sách dân tộc trênđịa bàn tỉnh Ninh Thuận
Tác giả: Ban Dân tộc tỉnh Ninh Thuận
Năm: 2015
7. Hoàng Chí Bảo (1993), Ảnh hưởng của văn hóa đối với việc phát huy nguồn lực con người, Tạp chí triết học số 1 T3/1993, tr19 – 26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của văn hóa đối với việc phát huy nguồnlực con người
Tác giả: Hoàng Chí Bảo
Năm: 1993
8. Hoàng Chí Bảo (1998), Lý luận và phương pháp luận nghiên cứu về con người, Tạp chí Triết học, tr.19 – 26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận và phương pháp luận nghiên cứu về conngười
Tác giả: Hoàng Chí Bảo
Năm: 1998
9. Phan Xuân Biên (chủ biên) (1998), Văn hóa và xã hội người Raglai ở Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa và xã hội người Raglai ở ViệtNam
Tác giả: Phan Xuân Biên (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1998
10. Phan Xuân Biên, Phan An, Phan Văn Dốp, Võ Công Nguyện và Nguyễn Văn Huệ (1998), Văn hoá và xã hội người Raglai ở Việt Nam , Nxb Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hoá và xã hội người Raglai ở Việt Nam
Tác giả: Phan Xuân Biên, Phan An, Phan Văn Dốp, Võ Công Nguyện và Nguyễn Văn Huệ
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 1998
11. Bộ Lao động và Thương binh xã hội (1994), Thuật ngữ lao động thương binh xã hội, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thuật ngữ lao động thươngbinh xã hội
Tác giả: Bộ Lao động và Thương binh xã hội
Nhà XB: Nxb Lao động xã hội
Năm: 1994
12. Chu Văn Cấp (2012), Giáo dục và đào tạo với phát triển nguồn nhân lực Việt Nam, tạp chí Phát triển và hội nhập, (Số 6), tr.50 – 54 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục và đào tạo với phát triển nguồn nhân lựcViệt Nam
Tác giả: Chu Văn Cấp
Năm: 2012
14. Lê Thị Chiên (2011), Quan điểm của Đại hội XI về phát triển nguồn nhân lực trong thời kỳ Công nghiệp hóa – hiện đại hóa với kinh tế tri thức, Tạp chí Phát triển nhân lực, (số 4), tr.28 – 30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan điểm của Đại hội XI về phát triển nguồn nhânlực trong thời kỳ Công nghiệp hóa – hiện đại hóa với kinh tế tri thức
Tác giả: Lê Thị Chiên
Năm: 2011
15. Nguyễn Trọng Chuẩn (1994), Nguồn nhân lực trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Tạp chí Triết học, (số 2), tr.29-35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguồn nhân lực trong công nghiệp hóa, hiệnđại hóa đất nước
Tác giả: Nguyễn Trọng Chuẩn
Năm: 1994
16. Nguyễn Như Diệm (1989), Tổng thuật: Nhân tố con người và tính tích cực hòa nhân tố con người. Khái niệm và vấn đề, Thông tin khoa học - xã hội, tháng 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng thuật: Nhân tố con người và tính tích cựchòa nhân tố con người. Khái niệm và vấn đề
Tác giả: Nguyễn Như Diệm
Năm: 1989
17. Khổng Diễn (1995), Dân số và dân số tộc người ở Việt Nam, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dân số và dân số tộc người ở Việt Nam
Tác giả: Khổng Diễn
Nhà XB: Nxb khoa họcxã hội
Năm: 1995
18. Nguyễn Hữu Dũng (2003), Sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực con người ở Việt Nam, Nxb Lao động – xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực con người ởViệt Nam
Tác giả: Nguyễn Hữu Dũng
Nhà XB: Nxb Lao động – xã hội
Năm: 2003
19. Thành Duy (2001), Tư tưởng Hồ Chí Minh với sự nghiệp xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng Hồ Chí Minh với sự nghiệp xây dựng conngười Việt Nam phát triển toàn diện
Tác giả: Thành Duy
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
20. Đảng bộ tỉnh Ninh Thuận (2010), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XII, nhiệm kỳ 2010 – 2015, Ninh Thuận Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnhlần thứ XII, nhiệm kỳ 2010 – 2015
Tác giả: Đảng bộ tỉnh Ninh Thuận
Năm: 2010
21. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu lần thứ VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1996

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Bảng thống kê cán bộ công chức là người dân tộc Raglai - Vai trò của chính quyền đối với việc phát triển nguồn nhân lực người raglai ở tỉnh ninh thuận hiện nay
Bảng 2.1 Bảng thống kê cán bộ công chức là người dân tộc Raglai (Trang 57)
Bảng 2.3: Thống kê số liệu học sinh, sinh viên là người dân tộc Raglai - Vai trò của chính quyền đối với việc phát triển nguồn nhân lực người raglai ở tỉnh ninh thuận hiện nay
Bảng 2.3 Thống kê số liệu học sinh, sinh viên là người dân tộc Raglai (Trang 58)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w