1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn vai trò của chính quyền đối với việc phát triển nguồn nhân lực người raglai ở tỉnh ninh thuận hiện nay

99 380 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 543,2 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ NAM LỮ VAI TRÒ CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỐI VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGƯỜI RAGLAI Ở TỈNH NINH THUẬN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2016 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ NAM LỮ VAI TRÒ CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỐI VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGƯỜI RAGLAI Ở TỈNH NINH THUẬN HIỆN NAY Chuyên ngành: Triết học Mã số : 60 22 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC NGƯỜI HƯỚNG D N KHOA HỌC: PGS TS VŨ VĂN VIÊN HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng, kết luận văn hoàn toàn trung thực, đảm bảo tính khách quan hoàn toàn không trùng lặp với công trình nghiên cứu khoa học Học viên Lê Nam Lữ MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC, TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGƯỜI RAGLAI Ở TỈNH NINH THUẬN HIỆN NAY 10 1.1 Nguồn nhân lực thực chất việc phát triển nguồn nhân lực nước ta 10 1.2 Tầm quan trọng việc phát triển nguồn nhân lực người Raglai tỉnh ninh thuận 30 1.3 Kết luận .41 Chương THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGƯỜI RAGLAI Ở TỈNH NINH THUẬN HIỆN NAY 43 2.1 Khái quát vai trò quyền phát triển nguồn nhân lực đồng bào Raglai ninh thuận .43 2.2 Thực trạng vai trò quyền phát triển nguồn nhân lực người Raglai tỉnh ninh thuận 49 2.3 Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát huy vai trò quyền phát triển nguồn nhân lực người Raglai tỉnh Ninh Thuận .64 KẾT LUẬN 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .83 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thời đại ngày nay, để phát triển kinh tế - xã hội đất nước, nguồn lực người yếu tố quan trọng yếu tố chủ đạo định nguồn lực khác Bởi vậy, việc phát triển người, phát triển nguồn nhân lực trở thành vấn đề chiếm vị trí trung tâm hệ thống phát triển nguồn lực Chăm lo đầy đủ đến người, đến phát triển toàn diện người chăm lo cho phát triển kinh tế - xã hội nhanh bền vững, yếu tố đảm bảo chắn cho phồn vinh, thịnh vượng đất nước Cũng vậy, phát triển nguồn nhân lực chiếm vị trí trung tâm đối tượng nghiên cứu quan trọng ngành khoa học xã hội Nhận thức tầm quan trọng nguồn nhân lực thời kỳ mới, Đảng Cộng sản Việt Nam quan tâm sâu sắc đến việc phát triển nguồn nhân lực Trải qua kỳ đại hội khác nhau, vấn đề người, phát huy nhân tố người, phát triển nguồn nhân lực mối quan tâm hàng đầu Đảng ta Đại hội IX (2001) Đảng ta nêu rõ: “Đáp ứng yêu cầu người nguồn nhân lực nhân tố định phát triển đất nước thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa” Đến Đại hội XI (2011) Đảng ta tiếp tục xác định ba khâu đột phá để thực chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 – 2020 “phát triển nhanh nguồn nhân lực cao, tập trung vào việc đổi toàn diện giáo dục quốc dân; gắn kết chặt chẽ phát triển nguồn nhân lực với phát triển ứng dụng khoa học công nghệ” Ninh Thuận tỉnh ven biển duyên hải Nam trung bộ, phía Bắc giáp tỉnh Khánh Hòa, phía Nam giáp tỉnh Bình Thuận, phía Tây giáp tỉnh Lâm Đồng phía Đông giáp Biển Đông Tỉnh tái lập tỉnh từ ngày 01/4/1992 từ tỉnh Thuận Hải, vùng đất có nhiều tiềm du lịch, thủy hải sản, nông nghiệp Tuy nhiên, nay, chưa khai thác có hiệu lợi mà thiên nhiên mang lại này, lý nguồn nhân lực nhiều hạn chế Hiện nay, Ninh Thuận có 34 dân tộc người sinh sống với tổng số 33.538 hộ/150.768 khẩu, chiếm 22,79% dân số toàn tỉnh Trong đó, dân tộc Raglai dân tộc chiếm số lượng đông thứ ba (sau dân tộc Kinh chiếm 76,5%, dân tộc Chăm chiếm 11,9%, dân tộc Raglai chiếm 9,95%, lại dân tộc khác) địa bàn tỉnh Đồng bào dân tộc Raglai tập trung sinh sống chủ yếu xã miền núi nhiều khó khăn, số huyện Ninh Hải, huyện Ninh Phước, huyện Thuận Nam, thành phố Phan Rang – Tháp Chàm, Chính điều này, việc khai thác tiềm năng, mạnh Ninh Thuận để đưa đồng bào dân tộc nói chung đồng bào dân tộc Raglai nói riêng thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu, bước xây dựng đời sống văn minh, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần góp phần nước thực thắng lợi nghiệp đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập kinh tế quốc tế nhiệm vụ vô khó khăn đặt trước Đảng nhân dân, mà trực tiếp Đảng nhân dân dân tộc tỉnh Ninh Thuận nói chung dân tộc Raglai nói riêng Song, để làm điều này, vấn đề phát triển nguồn nhân lực tỉnh, có phát triển nguồn nhân lực đồng bào Raglai có ý nghĩa quan trọng Và việc phát triển nguồn nhân lực đồng bào Raglai để đáp ứng yêu cầu khoa học kỹ thuật đại, đủ số lượng, chất lượng cấu, đa dạng hóa ngành nghề đòi hỏi cấp bách mà thực tiễn đạt Trên thực tế, nguồn nhân lực đồng bào Raglai nước ta nguồn nhân lực đồng bào Raglai tỉnh Ninh Thuận yếu thiếu chất lượng, trình độ học vấn, chuyên môn, kỹ thuật nghiệp vụ hạn chế Mặt khác, chưa tìm giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn phát triển nguồn nhân lực đồng bào Raglai cách hiệu Trước nhận thức tình hình thực tế địa phương, tác giả mạnh dạn chọn đề tài: “Vai trò quyền việc phát triển nguồn nhân lực người Raglai tỉnh Ninh Thuận nay” làm đề tài luận văn thạc sĩ triết học với mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc phát triển nguồn nhân lực đồng bào dân tộc sinh sống tỉnh nói chung đồng bào Raglai nói riêng 2 Tình hình nghiên cứu Con người chủ thể sáng tạo, nguồn cải vật chất văn hóa quốc gia Đến có không tài liệu nước nghiên cứu vấn đề nhiều góc độ, khía cạnh khác Dưới đây, xin đề cập đến tài liệu có liên quan đến đề tài luận văn: - Các công trình nghiên cứu tiêu biểu nguồn nhân lực: + Thành Duy "Tư tưởng Hồ Chí Minh với nghiệp xây dựng người Việt Nam phát triển toàn diện", Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001, tác giả phân tích tư tưởng Hồ Chí Minh người việc xây dựng người Việt Nam phát triển toàn diện, vận dụng tư tưởng vào Việt Nam + Công trình KHCN cấp nhà nước KX - 07, “Con người Việt Nam - Mục tiêu động lực phát triển kinh tế - xã hội”, năm 1995 + Nguyễn Trọng Chuẩn (1994), “Nguồn nhân lực công nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, Tạp chí Triết học, (2), tr.29-35 + Hoàng Chí Bảo (1998), “Lý luận phương pháp luận nghiên cứu người”, Tạp chí Triết học, (4), tr.19 – 26 + Hoàng Chí Bảo (1993), “Ảnh hưởng văn hóa việc phát huy nguồn lực người”, Tạp chí Triết học, (1), tr.20 – 24 + Phạm Ngọc Anh (1995), “Nguồn lực người, nhân tố định trình công nghiệp hóa, đại hóa”, Tạp chí Nghiên cứu lý luận + Nguyễn Như Diệm (1989), “Tổng thuật: Nhân tố người tính tích cực hòa nhân tố người Khái niệm vấn đề”, Thông tin khoa học - xã hội, tháng + Lê Khả Phiêu (1998), “Xây dựng tảng tinh thần, tiềm lực văn hóa, tiếp tục thực chiến lược xây dựng phát triển nguồn lực người Việt Nam”, Tạp chí Phát triển giáo dục + Viện thông tin khoa học xã hội (1995), Con người nguồn lực người phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội + Phạm Minh Hạc (1996), Vấn đề phát triển người nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội + Nguyễn Đình Hòa (2004), “Mối quan hệ phát triển nguồn nhân lực đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa”, tạp chí Triết học, (1) + Đoàn Văn Khái (1995), “ Nguồn lực người - Yếu tố định nghiệp công nghiệp hóa - đại hóa đất nước”, tạp chí Triết học, (4) + Nguyễn Thế Kiệt (2008) "Xây dựng phát triển người, nâng cao chất lượng nguồn lực người công đổi Việt Nam nay" - Tạp chí Triết học số + Đặng Xuân Kỳ ( 2002), "Quan điểm Hồ Chí Minh người chất người" - Tạp chí Triết học số 10 + Bùi Thị Ngọc Lan (2011), “Nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam - xu hướng giải pháp phát triển”, tạp chí Lý luận trị, số 11 + Nguyễn Văn Thanh, Lê Trọng Tuyến (2011), “Quan điểm Đảng người phát huy nhân tố người Nghị đại hội XI”, tạp chí Triết học, số + Hà Đức Long (2012), “Quan điểm Đảng người văn kiện đại hội XI”, tạp chí Triết học, số + Lê Thị Hương (2012), “Sự phát triển người Cương lĩnh (bổ sung, phát triển năm 2011) Đảng Cộng sản Việt Nam”, Tạp chí Triết học, số 11 + Đặng Hữu Toàn (2012), “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao - “đột phá chiến lược” chuyển đổi mô hình tăng trưởng Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020, Tạp chí Triết học, số + Luận án Tiến sĩ Triết học “Phát triển nguồn nhân lực vai trò giáo dục – đào tạo phát triển nguồn nhân lực phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa” Nguyễn Thanh (2001), tác giả khẳng định vai trò nguồn nhân lực với nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, vai trò giáo dục – đào tạo phát triển nguồn nhân lực Việt Nam + Luận án Tiến sĩ Triết học “ Vấn đề phát triển nguồn nhân lực nữ chất lượng cao Việt Nam nay” Nguyễn Thị Giáng Hương (2013), luận án đề cập đến vai trò quan trọng nguồn nhân lực nữ chất lượng cao giai đoạn + Luận văn Thạc sĩ triết học Tạ Văn Tú (2008), Phát huy nguồn nhân lực trí thức trình công nghiệp hóa, đại hóa Quảng Ninh Luận văn đề cập làm rõ thực trạng nguồn nhân lực trí thức việc phát huy nguồn nhân lực trí thức Quảng Ninh nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa + Luận văn thạc sĩ Triết học "Vấn đề phát triển người toàn diện Việt Nam nay" Phùng Danh Cường (2009) tác giả khẳng định chất cách mạng khoa học học thuyết Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam phát triển người, đề xuất số giải pháp có khả thực nhằm phát triển người Việt Nam đại đáp ứng đòi hỏi công đổi đất nước + Luận văn thạc sĩ triết học Đỗ Tài (2007) “Phát huy nguồn lực người giáo dục phổ thông tỉnh Bắc Kạn nay” tác giả làm rõ vấn đề phát huy nguồn lực người giáo dục phổ thông, bao gồm có nhiều đối tượng khác Đưa số giải pháp nhằm phát huy nguồn nhân lực - Một số công trình nghiên cứu liên quan tới đồng bào Raglai: + Các dân tộc người Việt Nam (Các tỉnh phía Nam) Nhà xuất Khoa học Xã hội ấn hành vào năm 1984 Trong đó, có giới thiệu tộc người Raglai từ trang 266-276 Nội dung mà tác phẩm đề cập lược khảo người Raglai địa bàn phân bố, hoạt động kinh tế, tổ chức gia đình, cấu trúc xã hội, nghi lễ phong tục tập quán + Nguyễn Tuấn Triết với công trình khảo cứu Người Raglai Việt Nam Nhà xuất Khoa học Xã hội ấn hành vào năm 1991 Nội dung tác phẩm gồm có 151 trang chia làm chương Tác giả làm bật lên đặc điểm môi trường sinh sống hình thành nên khu vực cư trú đặc trưng người Raglai + Văn hoá xã hội người Raglai Việt Nam tập thể tác giả Phan Xuân Biên, Phan An, Phan Văn Dốp, Võ Công Nguyện Nguyễn Văn Huệ thực Nhà xuất Khoa học Xã hội ấn hành vào năm 1998 Nội dung công trình gồm có 346 trang, chia làm chương Trên sở tổng hợp thành nghiên cứu người Raglai nước giới kết hợp với nguồn tài liệu điều tra, nghiên cứu điền dã, tác giả hệ thống hoá làm rõ lịch sử phát triển tộc người Raglai, loại hình kinh tế, đời sống văn hoá vật chất tinh thần với cấu trúc xã hội truyền thống người Raglai + Phan Quốc Anh với công trình Văn hoá Raglai lại Nhà xuất Văn hoá Dân tộc phát hành vào 2007 Nội dung tác phẩm gồm có phần (Văn hoá truyền thống Văn hoá đương đại) chia làm 12 chương Trong phần Văn hoá truyền thống, tác giả trình bày, giới thiếu khái quát trình phát triển tộc người Raglai, văn hoá làng, tộc họ gia đình, lễ hội, văn học dân gian, âm nhạc, trò chơi dân gian, ẩm thực, trang phục, nhà ở, nhà mồ nghề thủ công truyền thống Trong phần Văn hoá đương đại, tác giả trình bày giáo dục người Raglai từ bậc tiểu học đến đại học công tác xây dựng đời sống văn hoá sở kết + Văn hoá Raglai tập thể tác giả Phan Quốc Anh, Nguyễn Hải Liên, Đình Hy, Sử Văn Ngọc, Thập Liên Trưởng, Văn Món, Lê Xuân Lợi, Nguyễn Tuấn Triết, Phú Văn Hẳn Nhà xuất Khoa học Xã hội phát hành vào năm 2010, gồm có 341 trang chia thành 10 chuyên đề tương đương với 10 chương Để hoàn thành công trình nghiên cứu mình, tác giả Với lực lượng nghiên cứu có nhiều uy tín, công trình “Văn hoá Raglai” khái quát lịch sử hình thành phát triển tộc người Raglai tỉnh Ninh Thuận Đặc biệt, công trình đề cập chuyên sâu vào văn hoá làng, tộc họ, gia đình, lễ nghi, văn học, âm nhạc, ẩm thực, trang phục, tang ma nghề thủ công truyền thống Phần lớn công trình nghiên cứu nêu phân tích đến vấn đề phát huy, phát triển nhân tố người, nguồn nhân lực nhiều góc độ khác Hay luận văn thạc sỹ, luận án tiến sỹ có liên quan đến đồng bào dân tộc Raglai tìm hiều văn hóa, phong tục, tập quan, lễ hội, ảnh hưởng tín ngưỡng, luật tục, giáo dục pháp luật… đồng bào Raglai Nhưng chưa có tác giả nghiên cứu cách có hệ thống góc độ triết học Vì vậy, việc chọn nghiên cứu vấn đề phát triển nguồn nhân lực đồng bào Raglai nước ta (Qua thực tế tỉnh Ninh Thuận) cần thiết, có ý nghĩa lý luận KẾT LUẬN Việt Nam trình hội nhập phát triển quốc gia có nguồn nhân lực dồi dào, cấu dân số trẻ tăng nhanh Đây lợi phát triển kinh tế - xã hội nước ta, giai đoạn nay, Đảng Nhà nước ta nhấn mạnh rằng: Nguồn lực người Việt Nam động lực quan trọng thúc đẩy trình kinh tế - xã hội phát triển nhanh bền vững, có ý nghĩa định đến thắng lợi nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Phát triển nguồn nhân lực cho đồng bào Raglai góp phần vào việc phát triển kinh tế - xã hội tỉnh nhà dân tộc Raglai chiếm vị trí thứ ba mặt số lượng số 34 dân tộc anh em tỉnh với truyền thống hiếu học, cần cù, sáng tạo, đoàn kết lâu đời vốn có việc tận dụng tiềm lao động xã hội sử dụng có hiệu tiềm nguồn nhân lực đồng bào Raglai thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội quê hương Ninh Thuận năm Từ phân tích thực trạng vấn đề nguồn nhân lực vùng đồng bào Raglai tỉnh Ninh Thuận, luận văn bước đầu khái quát đưa số giải pháp nhằm góp phần phát triển nguồn nhân lực cho vùng đồng bào Raglai tỉnh Ninh Thuận cần thực đồng số vấn đề chủ yếu sau: Quan tâm phát triển giáo dục - đào tạo vùng đồng bào Raglai xây dựng sửa chữa số trường học trạm y tế xuống cấp, làm tốt công tác nghiên cứu, sưu tầm, bảo tồn, phát huy phát triển sắc văn hoá truyền thống tốt đẹp dân tộc Raglai Xem xét miễn, giảm tiền học phí cho em đồng bào Raglai; đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội nâng cao đời sống - vật chất tinh thần cho đồng bào Raglai theo hướng phát triển bền vững, quan tâm, tạo điều kiện đung mức theo chủ trương, sách Đảng Nhà nước công tác quy hoạch, đào tạo bố trí hợp lý cán người dân tộc Raglai Quan tâm phát triển đảng viên cán người Raglai, đặc biệt cán ngành y tế, giáo dục cán sở Có chế đặc thù để giải việc làm cho sinh viên người Raglai tốt nghiệp trường; hoàn thiện chế sách sử dụng đãi ngộ nguồn nhân lực đồng bào Raglai; phát 81 huy vai trò tích cực, tự giác đồng bào Raglai việc tự phát triển… giải pháp thiết thực việc phát triển nguồn nhân lực cho đồng bào Raglai tỉnh Ninh Thuận Như vậy, vấn đề phát triển nguồn nhân lực cho đồng bào dân tộc thiểu số nước ta nói chung vùng đồng bào Raglai tỉnh Ninh Thuận nói riêng phát triển kinh tế - xã hội có ý nghĩa to lớn, sâu sắc lý luận thực tiễn Quan tâm, phát triển nguồn nhân lực cho đồng bào Raglai tỉnh Ninh Thuận góp phần thúc đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội bảo đảm thực tốt sách an sinh xã hội tỉnh, đồng thời góp phần tích cực thực có hiệu Nghị Đại hội Đảng tỉnh Ninh Thuận lần thứ XII (2010 - 2015) Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng, mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh", thực thắng lợi nghiệp đổi đất nước./ 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Ngọc Anh (1995), Nguồn lực người, nhân tố định trình công nghiệp hóa, đại hóa, Tạp chí Nguyên cứu lý luận, (số 2), tr.8 – 13 Phan Quốc Anh (2007), Văn hóa Raglai lại, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Phan Quốc Anh, Nguyễn Hải Liên, Đình Hy, Sử Văn Ngọc, Thập Liên Trưởng, Văn Món, Lê Xuân Lợi, Nguyễn Tuấn Triết, Phú Văn Hẳn (2010), Văn hoá Raglai, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Ban Dân tộc tỉnh Ninh Thuận (2015), Bảng tổng hợp kết số liệu hộ nghèo, cận nghèo đồng bào dân tộc thiểu số năm 2015, Ninh Thuận Ban Dân tộc tỉnh Ninh Thuận (2015), Bảng tổng hợp kết số liệu dân số dân tộc, tôn giáo vùng đồng bào dân tộc thiểu số năm 2015, Ninh Thuận Ban Dân tộc tỉnh Ninh Thuận (2015), Báo cáo số 103/BC-UBND ngày 05/6/2015 tình hình công tác dân tộc thực sách dân tộc địa bàn tỉnh Ninh Thuận, Ninh Thuận Hoàng Chí Bảo (1993), Ảnh hưởng văn hóa việc phát huy nguồn lực người, Tạp chí triết học số T3/1993, tr19 – 26 Hoàng Chí Bảo (1998), Lý luận phương pháp luận nghiên cứu người, Tạp chí Triết học, tr.19 – 26 Phan Xuân Biên (chủ biên) (1998), Văn hóa xã hội người Raglai Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Phan Xuân Biên, Phan An, Phan Văn Dốp, Võ Công Nguyện Nguyễn Văn Huệ (1998), Văn hoá xã hội người Raglai Việt Nam , Nxb Khoa học Xã hội 11 Bộ Lao động Thương binh xã hội (1994), Thuật ngữ lao động thương binh xã hội, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 12 Chu Văn Cấp (2012), Giáo dục đào tạo với phát triển nguồn nhân lực Việt Nam, tạp chí Phát triển hội nhập, (Số 6), tr.50 – 54 13 Trần Xuân Cầu, Mai Quốc Chánh (Đồng chủ biên), (2009), Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 83 14 Lê Thị Chiên (2011), Quan điểm Đại hội XI phát triển nguồn nhân lực thời kỳ Công nghiệp hóa – đại hóa với kinh tế tri thức, Tạp chí Phát triển nhân lực, (số 4), tr.28 – 30 15 Nguyễn Trọng Chuẩn (1994), Nguồn nhân lực công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Tạp chí Triết học, (số 2), tr.29-35 16 Nguyễn Như Diệm (1989), Tổng thuật: Nhân tố người tính tích cực hòa nhân tố người Khái niệm vấn đề, Thông tin khoa học - xã hội, tháng 17 Khổng Diễn (1995), Dân số dân số tộc người Việt Nam, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 18 Nguyễn Hữu Dũng (2003), Sử dụng hiệu nguồn nhân lực người Việt Nam, Nxb Lao động – xã hội, Hà Nội 19 Thành Duy (2001), Tư tưởng Hồ Chí Minh với nghiệp xây dựng người Việt Nam phát triển toàn diện, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng tỉnh Ninh Thuận (2010), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XII, nhiệm kỳ 2010 – 2015, Ninh Thuận 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011), Hà Nội 25 Phạm Minh Hạc (Chủ biên) (1996), Vấn đề người nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Phạm Minh Hạc Hồ Sĩ Quý (Đồng chủ biên) (2002), Nghiên cứu người, đối tượng phương hướng chủ yếu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 27 Hoàng Hoa (Lê Văn Hoa) (2001), Nguồn gốc cấu tộc người Raglai, Tạp chí Trầm Hương (số 27), tr.11 – 13 84 28 Thẩm Vinh Hoa, Ngô Quốc Diệu (chủ biên) (tài liệu dịch), (1996), Tôn trọng trí thức, tôn trọng nhân tài, kế lớn trăm năm chấn hưng cho đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Nguyễn Đình Hòa (2004), Mối quan hệ phát triển nguồn nhân lực đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, tạp chí Triết học số 1, tháng 1-2004 30 Trần Kiêm Hoàng (2010), Yếu tố biển trầm tích văn hóa Raglai, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 31 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 4, Nxb Sự thật, Hà Nội 32 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 8, Nxb Sự thật, Hà Nội 33 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 12, Nxb Sự thật, Hà Nội 34 Lê Thị Hương (2012), Sự phát triển người Cương lĩnh (bổ sung, phát triển năm 2011) Đảng Cộng sản Việt Nam, Tạp chí Triết học, số 11 35 Đoàn Văn Khái (1995), Nguồn lực người - Yếu tố định nghiệp công nghiệp hóa - đại hóa đất nước, tạp chí Triết học số tháng 12/1995 36 Đoàn Văn Khái (1998), Tăng cường hợp tác doanh nghiệp với nhà khoa học – công nghệ quan phủ để nâng cao hiệu sức cạnh tranh kinh tế, Báo Nhân dân, ngày 11/01/1998 37 Phan Văn Khải (1998), Tăng cường hợp tác doanh nghiệp với nhà khoa học – công nghệ quan phủ để nâng cao hiệu sức cạnh tranh kinh tế, Báo Nhân dân, ngày 11/01/1998 38 Nguyễn Thế Kiệt (2008), Xây dựng phát triển người, nâng cao chất lượng nguồn lực người công đổi Việt Nam nay, Tạp chí Triết học (số 6) 39 Đặng Xuân Kỳ ( 2002), Quan điểm Hồ Chí Minh người chất người, Tạp chí Triết học (số 10) 40 Bùi Thị Ngọc Lan (2011), Nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam - xu hướng giải pháp phát triển, tạp chí Lý luận trị, (số 11) 41 Hải Liên (2001), Trang phục cổ truyền Raglai, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 85 42 Hà Đức Long (2012), Quan điểm Đảng người văn kiện đại hội XI, tạp chí Triết học, (số 2) 43 Chu Viết Luân (2006), Ninh Thuận lực kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 C.Mác – Ph.Ăngghen (1980), Toàn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 C.Mác – Ph.Ăngghen (1994), Toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 C.Mác – Ph.Ăngghen (1971), Tuyển tập, tập 2, Nxb Sự thật, Hà Nội 47 Lê Khả Phiêu (1998), Xây dựng tảng tinh thần, tiềm lực văn hóa, tiếp tục thực chiến lược xây dựng phát triển nguồn lực người Việt Nam, Tạp chí Phát triển giáo dục (số 4) 48 Nguyễn Thị Thu Phương (Chủ biên) (2009), Chiến lược nhân tài Trung Quốc từ năm 1978 đến nay, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 49 Hồ Sĩ Quý (chủ biên) (2003), Con người phát triển người quan niệm C.Mác Ph.Ăngghen, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 Nguyễn Thế Sang (2005), Luật tục Raglai, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 51 Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Ninh Thuận (2016), Báo cáo số 319/BCSGDĐT, ngày 04/3/2016 tình hình triển khai thực sách giáo dục trường PTDTNT, PTDTBT địa bàn tỉnh Ninh Thuận, giai đoạn 2011 – 2015, Ninh Thuận 52 Sở Nội vụ tỉnh Ninh Thuận (2015), Báo cáo chất lượng cán bộ, công chức, viên chức, Ninh Thuận 53 Sở Nội vụ tỉnh Ninh Thuận (2015), Danh sách thống kê cán bộ, công chức cấp xã toàn tỉnh (đến tháng 12/2015), Ninh Thuận 54 Sở Nội vụ tỉnh Ninh Thuận (2015), Thống kê kết năm (2011 – 2015) thực công tác tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số, Ninh Thuận 86 55 Nguyễn Thanh (2005), Phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 56 Nguyễn Văn Thanh, Lê Trọng Tuyến (2011), Quan điểm Đảng người phát huy nhân tố người Nghị đại hội XI, tạp chí Triết học, số 57 Nguyễn Đăng Thành (2012), Phát triển nguồn nhân lực vùng dân tộc thiểu số Việt Nam đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 58 Nguyễn Tuấn Triết (1991), Người Raglai Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, thành phố Hồ Chí Minh 59 Đặng Hữu Toàn (2012), Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao - “đột phá chiến lược” chuyển đổi mô hình tăng trưởng Việt Nam giai đoạn 2011 2020, Tạp chí Triết học, (số 8) 60 Trung tâm Nghiên cứu Việt Nam – Đông Nam Á (Nhiều tác giả), (2003), Những vấn đề văn hóa ngôn ngữ Raglai, Nxb Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh, Tp.HCM 61 Đào Trí Úc (chủ nhiệm đề tài), (1995), Con người Việt Nam- mục tiêu động lực phát triển kinh tế - xã hội, Công trình Nghiên cứu khoa học công nghệ cấp Nhà nước KX.07 – Viện nghiên cứu nhà nước pháp luật chủ trì 62 Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Thuận (2011), Quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Ninh Thuận giai đoạn 2011 – 2020 63 Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Thuận (2013), Báo cáo số 44/BC – UBND, ngày 22/3/2013 tình hình hình thực sách người dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Ninh Thuận, Ninh Thuận 64 Đặng Nghiêm Vạn (2001), Dân tộc – Văn hóa – Tôn giáo, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 65 Viện nghiên cứu phát triển giáo dục (2002), Từ chiến lược phát triển giáo dục đến sách phát triển nguồn nhân lực, kỷ yếu hội thảo khoa học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 87 66 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (2004), Quản lý nguồn nhân lực Việt Nam, số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 67 Viện thông tin khoa học xã hội (1995), Con người nguồn lực người phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 88 PHỤ LỤC Bảng 1.1: Thống kê số liệu người dân tộc Raglai địa bàn tỉnh Ninh Thuận Đơn vị Stt Số hộ Số Huyện Ninh Hải 151 552 Huyện Thuận Nam 679 3179 Huyện Ninh Phước 584 2790 Huyện Thuận Bắc 5698 23593 Huyện Bác Ái 5416 24155 Huyện Ninh Sơn 2745 11625 15.273 65.894 Tổng cộng Nguồn: Ban Dân tộc tỉnh Ninh Thuận Bảng 1.2: Thống kê vùng đồng bào dân tộc Raglai địa bàn tỉnh Ninh Thuận Đơn vị Số hộ Số Huyện Ninh Hải 151 522 Xã Vĩnh Hải 151 552 Huyện Thuận Nam 679 3179 Xã Phước Hà 675 3166 Xã Phước Minh Xã Phước Diêm Huyện Ninh Phước 584 2790 Xã Phước Sơn 58 288 Xã Phước Hậu 10 Xã Phước Thuận 4 Xã Phước Thái 136 647 Xã An Hải Xã Phước Hải Xã Phước Vinh 377 1799 Xã Phước Hữu 22 TT Phước Dân Huyện Thuận Bắc 5698 23593 Xã Công Hải 1267 5702 Xã Bắc Sơn 597 2447 Xã Lợi Hải 2273 8482 Xã Phước Kháng 543 2428 Xã Phước Chiến 1016 4531 Xã Bắc Phong Huyện Bác Ái 5416 24155 Xã Phước Đại 701 3018 Xã Phước Trung 486 2212 Xã Phước Thắng 880 4088 Xã Phước Hòa 297 1495 Stt I II III IV V Đơn vị Stt Số hộ Số Xã Phước Thành 701 3005 Xã Phước Tân 606 2410 Xã Phước Bình 652 3255 Xã Phước Chính 399 1520 Xã Phước Tiến 694 3152 Huyện Ninh Sơn 2745 11625 Xã Lâm Sơn 810 3352 Xã Lương Sơn 245 1160 Xã Quảng Sơn 100 443 Xã Mỹ Sơn 440 1892 Xã Nhơn Sơn 135 400 Xã Hòa Sơn 90 327 Xã Ma Nới 900 3987 TT Tân Sơn 25 64 15.273 65.894 VII Tổng cộng Nguồn: Ban Dân tộc tỉnh Ninh Thuận Bảng 1.3: Bảng thống kê tình hình tôn giáo, tín ngưỡng đồng bào Raglai Stt I Thiên chúa Tin lành Huyện Thuận Nam 11 Xã Phước Hà 11 639 44 763 Huyện Ninh Phước II Tôn giáo Đơn vị khác Xã Phước Sơn 0 168 Xã Phước Thái 0 595 Xã Phước Vinh 639 44 Huyện Thuận Bắc 2418 1704 Xã Công Hải 303 1306 Xã Bắc Sơn 160 102 Xã Lợi Hải 1943 254 Xã Phước Kháng 22 Xã Phước Chiến 12 20 Huyện Bác Ái 550 6554 Xã Phước Đại 0 2561 Xã Phước Trung 40 Xã Phước Thắng 95 3993 Xã Phước Thành 155 Xã Phước Bình 253 Xã Phước Tiến Huyện Ninh Sơn 1290 2289 6130 Xã Lâm Sơn 805 1422 Xã Lương Sơn 523 Xã Quảng Sơn 485 128 Xã Mỹ Sơn 49 2420 Xã Nhơn Sơn Xã Hòa Sơn 139 III IV V Stt Đơn vị Thiên chúa Tin lành Tôn giáo khác Xã Ma Nới 17 3710 TT Tân Sơn 4349 4598 13447 Tổng cộng Nguồn: Ban dân tộc tỉnh Ninh Thuận Bảng 1.4: Bảng thống kê hộ nghèo, cận nghèo đồng bào dân tộc Raglai Hộ nghèo Stt Hộ cận nghèo Địa phương Số hộ Số Số hộ Số Huyện Ninh Hải 37 138 25 116 Xã Vĩnh Hải 37 138 25 116 Huyện Thuận Nam 245 1072 56 238 Xã Phước Hà 245 1072 56 238 Huyện Ninh Phước 116 747 155 704 Xã Phước Sơn 22 94 17 71 Xã Phước Thái 37 149 37 196 Xã An Hải 1 0 Xã Phước Vinh 104 492 101 437 Xã Phước Hữu 11 0 1280 5902 716 3473 I II III IV Huyện Thuận Bắc Xã Công Hải 69 295 93 372 Xã Bắc Sơn 302 1559 37 219 Xã Lợi Hải 402 1926 329 1727 Xã Phước Kháng 168 703 134 645 Xã Phước Chiến 339 1419 123 510 V Huyện Bác Ái 1913 8578 1328 6073 Xã Phước Đại 235 918 297 1341 Xã Phước Trung 131 577 84 352 Xã Phước Thắng 351 1659 138 642 Xã Phước Hòa 97 520 49 238 Xã Phước Thành 298 1292 264 1162 Xã Phước Tân 249 958 159 715 Xã Phước Bình 187 1011 121 767 Xã Phước Chính 89 348 125 498 Xã Phước Tiến 276 1295 91 358 Hộ nghèo Stt Hộ cận nghèo Địa phương Số hộ Số Số hộ Số Huyện Ninh Sơn 1346 5890 568 2332 Xã Lâm Sơn 244 1036 63 254 Xã Lương Sơn 212 872 28 Xã Quảng Sơn 91 410 27 86 Xã Mỹ Sơn 211 957 225 885 Xã Nhơn Sơn 78 294 80 349 Xã Hòa Sơn 70 281 35 Xã Ma Nới 439 2035 157 695 TT Tân Sơn 0 4937 22327 2848 12836 VI Tổng cộng Nguồn: Ban Dân tộc tỉnh Ninh Thuận

Ngày đăng: 13/10/2016, 15:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w