Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
274,47 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM SA LIN VẤNĐỀCHÍNHSÁCHPHÁTTRIỂNNGUỒNNHÂNLỰCTRONG CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCỞNƯỚCTAHIỆNNAY Chuyên ngành : Chínhsách công Mã số : 60 34 04 02 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNHSÁCH CÔNG Hà Nội - 2017 Công trình hoàn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Khánh Đức Phản biện 1: PGS.TS Văn Tất Thu Phản biện 2: PGS.TS Phạm Minh Tuấn Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn thạc sĩ họp tại: Học viện Khoa học xã hội vào 14 30 ngày 10 tháng năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Trung tâm Thông tin – Tư liệu – Thư viện, Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quan điểm Đảng tapháttriểnnguồnnhânlực có bước pháttriển qua thời kỳ Đại hội ngày trở nên hoàn thiện hơn, sâu sắc Trong Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ năm 1991, Đảng ta rõ người nguồnlực quan trọng nhất, nguồnlựcnguồn lực, định hưng thịnh đất nước Đảng ta đưa chiến lược pháttriển người khẳng định cần thiết phải pháttriểnnguồnnhânlực nhằm đáp ứng yêu cầu pháttriển đất nước Đặc biệt nguồnnhânlựcCQHCNNlực lượng có vị trí quan trọng tổ chức hoạt động Đảng Nhà nước, có vai trò định đến pháttriển đất nước, người trực tiếp tham gia vào trình xây dựng thực thi luật pháp, quản lý mặt đời sống KT – VH - XH; tham mưu, hoạch định, tổ chức thực tra, kiểm tra việc thực thi đường lối, sách Vì vậy, Trong trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta xác định cán có vai trò quan trọng Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII khẳng định: “Cán nhân tố định thành bại cách mạng, gắn liền với vận mệnh Đảng, đất nước, chế độ, khâu then chốt công tác xây dựng Đảng” Tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng có đề nhiệm vụ, có rõ “Tiếp tục đổi mạnh mẽ, đồng công tác cán bộ” Trong Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2011- 2020, Đảng nhà nướctađề mục tiêu trọng tâm là: “Cải cách thể chế; xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC, viên chức, trọng cải cách sách tiền lương nhằm tạo động lực thực để CBCC, viên chức thực thi công vụ có chất lượng hiệu cao; nâng cao chất lượng dịch vụ hành chất lượng dịch vụ công” Trong “Chiến lược pháttriểnnhânlực Việt Nam thời kỳ 2011 - 2020” xác định mục tiêu pháttriểnnhânlực Việt Nam, có mục tiêu gắn với pháttriểnnhânlực quan hành nhà nước như: lực tốt, tầm vóc cường tráng, pháttriển toàn diện trí tuệ, ý chí, lực đạo đức, có lực tự học, tự đào tạo, động, chủ động, tự lực, sáng tạo, có tri thức kỹ nghề nghiệp cao, có khả thích ứng nhanh chóng tạo chủ động môi trường sống làm việc… Cùng với việc phấn đấu đạt mục tiêu nêu trên, pháttriểnnhânlực quan hành nhà nước năm tới cần hướng đến số mục tiêu, yêu cầu cụ thể như: tăng cường trình độ, lực CBCC, viên chức; nâng cao hiệu làm việc CBCC, viên chức; tạo tài thật đội ngũ CBCC, viên chức; làm cho nguồnlực tiềm CBCC, viên chức trở thành hữu, có ích; biến đổi lượng CBCC, viên chức để có hiệu suất lao động ngày cao hơn; pháttriểnnhânlực quan hành nhà nướcđể xây dựng, đạt đến chế độ công vụ “Chuyên nghiệp, trách nhiệm, động, minh bạch, hiệu quả” Từ lý cấp thiết nêu trên, Học viện mạnh dạn chọn đề tài “Vấn đềsáchpháttriểnnguồnnhânlựcCQHCNNnướcta nay” để nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp chương trình thạc sĩ chuyên ngành Chínhsách công với mong muốn góp phần nhằm nâng cao chất lượng thực sáchpháttriển đội ngũ cán công chức Tình hình nghiên cứu đề tài Chất lượng nguồnnhân lực, bao hàm đội ngũ CBCC có vị trí quan trọng mục tiêu pháttriển kinh tế - xã hội trình công nghiệp hóa, đại hóa Vấnđề Đảng, Nhà nước nhà khoa học, nhà hoạch định sách quan tâm Tuy nhiên, pháttriển vũ bảo khoa học, công nghệ, trước yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế việc làm đểpháttriển đội ngũ CBCC vấnđề cần quan tâm đặc biệt cần có nghiên cứu đầy đủ Cho đến nay, có nhiều công trình, đề tài nghiên cứu, luận án, luận vănđề cập đến vấnđềpháttriểnnguồnnhânlực quan hành nhà nướcnướcta Tuy nhiên chưa có đề tài nghiên cứu chuyên sâu vấnđềsáchpháttriểnnguồnnhânlực quan hành nhà nước Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích - Trên sở phân tích làm rõ sở lý luận đánh giá vấnđềsáchpháttriểnnguồnnhânlực quan hành nhà nướcnướcta - Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện sáchpháttriểnnguồnnhânlực quan hành nhà nướcnướcta 3.2 Nhiệm vụ - Phân tích làm rõ sở lý luận vấnđềsáchpháttriểnnguồnnhânlực quan hành nhà nước - Đánh giá vấnđềsáchpháttriểnnguồnnhânlực quan hành nhà nướcnướcta - Chỉ tồn tại, hạn chế sáchđề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện sáchpháttriểnnguồnnhânlực quan hành nhà nướcnướcta Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu vấnđềsáchpháttriển CBCC quan hành nhà nướcnướcta tập trung nghiên cứu thực tiễn đội ngũ cán công chức cấp xã thành phố Hồ Chí Minh 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Nghiên cứu vấnđềsáchpháttriểnnguồnnhânlực quan hành nhà nướcnướcta sâu nghiên cứu thực tiễn đội ngũ cán công chức cấp xã thành phố Hồ Chí Minh - Về thời gian: Luận văn nghiên cứu vấnđềsáchpháttriểnnguồnnhânlực quan hành nhà nướcnướcta từ năm 2010 - 2015 Phương pháp luận nghiên cứu đề tài Luận văn nghiên cứu sở lý luận phương pháp luận Chủ nghĩa Mác - Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng, Nhà nước xây dựng đội ngũ CBCC cấp xã thời kỳ Để thực đề tài, tác giả thu thập số liệu, tham khảo tài liệu, sách khoa học chuyên khảo, tạp chí khoa học chuyên ngành, luận văn, đề tài nghiên cứu khoa học nhà nghiên cứu nước lĩnh vực quản lý nhà nước tài liệu mạng internet Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể như: thống kê, so sánh, phân tích, tổng hợp, tổng kết thực tiễn… Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận vănĐề tài góp phần hệ thống hóa vấnđề lý luận liên quan đến vấnđềsáchpháttriểnnguồnnhânlực quan hành nhà nướcnước ta, nhằm đánh giá thực trạng, xác định nguyên nhân hạn chế vấnđềsáchpháttriểnnguồnnhânlực quan hành nhà nước Kết đánh giá nghiên cứu làm sáng tỏ, minh chứng cho thuyết liên quan đến sách công, từ hình thành tiến trình đề xuất giải pháp để hoàn thiện sách Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn chia thành chương: Chương 1: Cơ sở lý luận vấnđềsáchpháttriểnnguồnnhânlực quan hành nhà nước Chương 2: Đánh giá vấnđềsáchpháttriểnnguồnnhânlực quan hành nhà nướcnướcta Chương 3: Đề xuất giải pháp hoàn thiện sáchpháttriểnnguồnnhânlực quan hành nhà nướcnướcta Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẤNĐỀCHÍNHSÁCHPHÁTTRIỂN NNL TRONGCQHCNN 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Chính sách, sách công Chínhsách công sách mang tính trị nhà nước mà quan nhà nước có thẩm quyền chung riêng để dẫn dắt pháttriển xã hội, đáp ứng nhu cầu xã hội người dân Chínhsách công chi phối chung, song có sách chi phối cụ thể riêng biệt ngành, lĩnh vực đời sống xã hội 1.1.2 Pháttriển NNL CQHCNN 1.1.2.1 Khái niệm NNL Nguồnnhânlựcnguồn cung cấp sức lao động cho xã hội thông qua khả thể lực, trí lực tâm lực người lao động Nguồnnhânlực đánh giá hai mặt chủ yếu số lượng chất lượng Số lượng nguồnnhânlực đánh giá tiêu: tỉ lệ nguồnnhânlực dân số; tỉ lệ lực lượng lao động dân số; tỉ lệ tham gia lực lượng lao động người độ tuổi lao động; tỉ lệ lao động có việc làm lực lượng lao động… Chất lượng nguồnnhânlực ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng pháttriển xã hội Vì xem xét cấu trúc nguồnnhân lực, trước hết phải tính đến phương diện cá thể gồm ba yếu tố: thể lực, trí tuệ đạo đức, ba yếu tố cấu thành chất lượng nguồnnhânlực 1.1.2.1 Khái niệm pháttriển NNL Pháttriểnnguồnnhânlực quốc gia biến đổi số lượng chất lượng nguồnnhânlực mặt thể lực, trí lực, đạo đức, kiến thức tinh thần với trình tạo biến đổi tiến cấu nguồnnhânlực Nói cách khái quát nhất, pháttriểnnguồnnhânlực trình tạo lập sử dụng lực toàn diện người tiến kinh tế - xã hội hoàn thiện thân người Như vậy, pháttriểnnguồnnhânlực với nội hàm thực chất đề cập đến vấnđề chất lượng nguồnnhânlực khía cạnh xã hội nguồnnhânlực quốc gia Do vậy, pháttriểnnguồnnhânlực phải tiến hành đồng ba nội dung gồm: pháttriểnnhân cách, pháttriển thể lực, đồng thời tạo môi trường xã hội thuận lợi cho nguồnnhânlựcpháttriển trí tuệ 1.1.2.2 Khái niệm NNL CQHCNN CBCC người trưởng thành thể chất mặt xã hội, họ tuyển dụng bổ nhiệm giữ chức danh thường xuyên công sở Nhà nước Họ trực tiếp tham gia vào máy hành quốc gia Như vậy, họ người làm chủ hành vi, thái độ phải tự chịu trách nhiệm trước pháp luật với tư cách công dân, công chức hành Họ trưởng thành mặt xã hội biểu giá trị sản phẩm lao động họ xã hội công nhận Bằng sức lao động mình, họ nuôi sống thân gia đình Hơn trưởng thành mặt xã hội thể sống riêng tư họ CBCC người có vị xã hội, họ người giữ chức vụ trách nhiệm định theo trình độ đào tạo xếp vào ngạch bậc tương ứng hệ thống hành Bởi vậy, họ có vị định xã hội để thực quyền lực Nhà nước thống quản lý toàn xã hội Họ người có nhiều kinh nghiệm sống tích lũy tùy theo lĩnh vực mà họ hoạt động Bởi họ đào tạo trình độ định với vị trí làm việc trọng máy công quyền 1.1.2.3 Mục tiêu sáchpháttriển NNL CQHCNN Mục tiêu việc xây dựng sáchpháttriển NNL CQHCCN cụ thể gồm: - Mục tiêu sách tuyển dụng nhằm tuyển chọn, bố trí, sử dụng đội ngũ CBCC cách hợp lý, phát huy tối đa lực sở trường, tạo động lực làm việc tích cực xây dựng môi trường làm việc công bằng, minh bạch - Mục tiêu sách thu hút nhân tài vào CQHCNN nhằm bước chuẩn hoá, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ chất lượng, hiệu công việc đội ngũ CBCC, đáp ứng với yêu cầu kinh tế công nghiệp hóa, đại hóa - Mục tiêu sách đào tạo pháttriển nhằm giúp họ nắm vững công việc thực chức năng, nhiệm vụ mình, xây dựng đội ngũ CBCC có đủ lực thực thi công vụ, trình độ chuyên môn nghiệp vụ ngày nâng cao khả thích ứng công việc để hoàn thành tốt tất nhiệm vụ Đảng Nhà nước giao - Mục tiêu sách quy hoạch đội ngũ CBCC, nhằm chủ động tạo nguồn xây dựng đội ngũ CBCC có đủ phẩm chất lực công tác, có lĩnh trị vững vàng, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trị giai đoạn pháttriển đất nước - Mục tiêu sách tiền lương đảm bảo mức tiền lương phù hợp, tương xứng với chức trách nhiệm vụ, nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu bản, mức sống tối thiểu cho thân gia đình CBCC, góp phần động viên khuyến khích CBCC an tâm công việc hoàn thành tốt nhiệm vụ giao 1.2 Vị trí, vai trò NNL CQHCNN Đội ngũ CBCC có vị trí, vai trò quan trọng trình hoạt động máy nhà nước, cụ thể sau: - CBCC lực lượng tổ chức thực chủ trương, sách Đảng Nhà nướcChính quyền Trung ương có chức hoạch định, ban hành sách, pháp luật để quản lý, điều hành pháttriển KT- XH đất nước; quyền cấp tỉnh, cấp huyện cấp trung gian có chức truyền đạt, hướng dẫn, đạo triển khai; quyền cấp xã cấp trực tiếp tổ chức thực chủ trương sách Đảng Nhà nước vào đời sống nhân dân - CBCC người đại diện cho ý chí, nguyện vọng quyền lợi nhân dân; đấu tranh bảo vệ quyền lợi đáng người dân bị vi phạm, đồng thời phải chăm lo cải thiện 10 nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân Xuất phát từ chất Nhà nướcta nhà nước dân, dân dân 1.3 Quan điểm Đảng, sách Nhà nướcpháttriểnnguồnnhânlực quan hành nhà nướcTrong tác phẩm (sửa đổi lối làm việc viết năm 1947) Theo Bác Hồ “Cán người đem sách Đảng Chính phủ giải thích cho dân chúng hiểu rõ thi hành Đồng thời đem tình hình dân chúng báo cáo cho Đảng, cho Chính phủ để đặt sách cho đúng” Ngoài ra, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: "Cán gốc công việc", "Muốn việc thành công thất bại, Cán tốt kém" Trong giai đoạn nay, Đảng Nhà nướcta tâm đẩy mạnh thực cải cách hành nhằm tiếp tục xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền chủ nghĩa; việc xác định công tác cán khâu quan trọng nhất, có ý nghĩa định tới chất lượng hiệu công việc, khâu then chốt nghiệp cách mạng, yếu tố quan trọng góp phần vào thành công nghiệp đổi đất nước, đẩy mạnh CNH - HĐH đất nước Do đó, chất lượng NNL CQHCNN chịu điều chỉnh từ quan điểm Đảng, Nhà nước nói chung địa phương nói riêng Đó định hướng để NNL CQHCNN rèn luyện, tu dưỡng phẩm chất đạo đức, phấn đấu học tập nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ nghề nghiệp Như vậy, nhận thấy quan điểm Đảng, Nhà nướcsáchpháttriển NNL CQHCNN đồng tất nội dung cụ thể là: 11 Đối với sách tuyển dụng, bố trí, sử dụng hợp lý đội ngũ CBCC Chínhsách thu hút nhân tài Đối với sách đào tạo, bồi dưỡng pháttriển đội ngũ CBCC Đối với sách quy hoạch đội ngũ CBCC Chínhsách tiền lương chế độ đãi ngộ 1.4 Nội dung bước thực sáchpháttriển NNL CQHCNN 1.4.1 Xây dựng kế hoạch triển khai thực sáchpháttriển công chức cấp sở 1.4.2 Phổ biến, tuyên truyền thực sáchpháttriển công chức cấp sở 1.4.3 Phân công, phối hợp thực sáchpháttriển công chức cấp sở 1.4.4 Duy trì sáchpháttriển công chức cấp sở 1.4.5 Điều chỉnhsáchpháttriển công chức cấp sở 1.4.6 Theo dõi, kiểm tra, đôn đốc việc thực sáchpháttriển công chức cấp sở 1.4.7 Đánh giá, tổng kết rút kinh nghiệm việc thực sáchpháttriển công chức cấp sở 1.4.8 Các yêu cầu tổ chức thực sáchpháttriển đội ngũ nâng cao nâng lực thực thi công vụ công chức cấp sở 12 Chương ĐÁNH GIÁ VẤNĐỀCHÍNHSÁCHPHÁTTRIỂN NNL TRONGCQHCNNỞNƯỚCTAHIỆNNAY 2.1 Vấnđềsáchpháttriển NNL CQHCNNnướctaVấnđềsách tuyển dụng CBCC khâu quan trọng có tính chất định chất lượng đội ngũ CBCC thực thi công vụ Vì vậy, làm để thông qua tuyển dụng thu hút người đủ lực phẩm chất vào làm việc quan nhà nướcvấnđề quan tâm Vấnđềsách thu hút nhân tài vào CQHCNNvấnđề mà tất quan nhà nước từ Trung ương đến địa phương nhận thức rõ vị trí, tầm quan trọng việc thu hút trọng dụng người có tài năng, điều thể qua hệ thống văn pháp luật, có quy định thu hút trọng dụng người có tài Vấnđềsách đào tạo, bồi dưỡng CBCC nhiệm vụ thường xuyên, có ý nghĩa quan trọng, góp phần tích cực việc nâng cao trình độ chuyên môn, lực công tác, chất lượng hiệu làm việc CBCC, viên chức; hướng tới mục tiêu tạo thay đổi chất thực thi nhiệm vụ chuyên môn Công tác quy hoạch đội ngũ CBCC có ý nghĩa đặc biệt quan trọng địa phương, quan, đơn vị đất nước Địa phương nào, ngành nào, đơn vị lựa chọn đội ngũ CBCC, vị trì đứng đầu tốt, có chất lượng, dám nghĩ, dám làm 13 góp phần quan trọng thuc đẩy phát triển, lên ngành, địa phương, đơn vị ngược lại VấnđềChínhsách tiền lương CBCC góp phần quan trọng việc hình thành công vụ tốt Tiền lương cán công chức phải đặt mối quan tâm hàng đầu tác động trực tiếp đến đời sống, đến động cơ, đến mục tiêu hoàn thành công việc CBCC công vụ 2.2 Đánh giá thực trạng sáchpháttriển NNL CQHCNNnướcta 2.2.1 Thực trạng NNL CQHCNN Số lượng CBCC ngày tăng qua năm cụ thể Tại kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XIII, Thủ tướng Chính phủ báo cáo việc tinh giản biên chế cấu lại đội ngũ CBCC, viên chức đạt số kết Cụ thể có 69.000 người (69.269 CBCC, viên chức) khỏi biên chế theo sách nghỉ hưu trước tuổi, việc, chuyển sang tổ chức không hưởng lương thường xuyên từ ngân sách theo Nghị định 132/2007/NĐ-CP Về trình độ chuyên môn CBCC, theo Báo cáo số 535/BCUBTVQH13 ngày 22-10-2013 Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa XIII Kết giám sát “Việc thực sách, pháp luật công tác tuyển dụng, đào tạo, bổ nhiệm đội ngũ CBCC, viên chức” số lượng CBCC có trình độ tiến sĩ 2.209 người (0,4%), thạc sĩ 19.666 người (3,7%), cử nhân (đại học) 278.198 người (51,9%); số công chức đào tạo lý luận trị 251.110 người (46,9%) Đội ngũ CBCC cấp xã nâng lên 14 bước trình độ chuyên môn, nghiệp vụ Năm 2012, có 53.974 CBCC cấp xã có trình độ đại học trở lên (24,8%); tỉ lệ đào tạo quản lý nhà nước 103.902 người (47,8%) 2.2.2 Đánh giá chất lượng sáchpháttriển NNL CQHCNN 2.2.2.1 Về ưu điểm: Đội ngũ CBCC có lĩnh trị vững vàng, kiên định với mục tiêu lý tưởng xã hội chủ nghĩa, trung thành với Tổ quốc, với nhân dân; phần lớn đào tạo chuyên môn nghiệp vụ theo tiêu chuẩn quy định; có tinh thần trách nhiệm ý thức tổ chức kỷ luật, cố gắng thực tốt nhiệm vụ, công vụ giao Việc tuyển dụng công chức, thực phân cấp tuyển dụng công chức, bước đầu gắn thẩm quyền sử dụng với thẩm quyền tuyển dụng Hình thức tuyển dụng đổi với hai hình thức thi tuyển xét tuyển Chínhsách thu hút nhân tài thời gian qua quan nhà nước Trung ương địa phương quan tâm ban hành sách nhằm thu hút, trọng dụng, đãi ngộ người có tài vào làm việc quan hành nhà nước Công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp, ngành, địa phương có chuyển biến tích cực, bước đầu đạt kết quan trọngChínhsách tiền lương sáchtrọng yếu kinh tế xuất phát từ phạm vi tác động đến đời sống toàn cư dân xã hội 15 2.2.2.2 Về nhược điểm: Công tác quy hoạch cán bộ, lãnh đạo quản lý bộc lộ số hạn chế, yếu việc xây dựng thực quy hoạch cán số địa phương, đơn vị chưa vào đánh giá cán bộ, chưa xuất phát từ yêu cầu nhiệm vụ lực thực tiễn cán bộ, chưa gắn quy hoạch với đào tạo, bố trí, sử dụng cán bộ, dẫn đến nhiều đề án quy hoạch hình thức, thiếu tính khả thi Đội ngũ CBCC hạn chế, yếu Trước hết, trách nhiệm công vụ, lề lối làm việc đội ngũ công chức tình trạng trì trệ chậm đổi mới, quan liêu, hách dịch, cửa quyền, nhũng nhiễu nhân dân Trình độ kiến thức đội ngũ CBCC giữ chức vụ lãnh đạo chủ chốt, đặc biệt lực lượng chuyên gia đầu ngành vừa hẫng hụt, vừa thiếu đồng bộ, tuổi đời bình quân cao Việc tuyển dụng CBCC trọng đến hồ sơ lý lịch văn mà chưa thực quan tâm đến lực thực thi công vụ kỹ công tác người tuyển dụng; chất lượng đào tạo số trường chưa cao, chưa gắn lý luận thực hành nên dẫn đến chất lượng công tác chuyên môn số viên chức sau tuyển dụng hạn chế Đào tạo, bồi dưỡng trùng lặp nội dung, chưa cập nhật, bổ sung thường xuyên kiến thức Một phận đội ngũ giảng viên làm công tác đào tạo, bồi dưỡng yếu, chưa đáp ứng yêu cầu lực phương pháp giảng dạy Việc đào tạo, bồi dưỡng chủ yếu yêu cầu đủ chứng để thi nâng 16 ngạch, chuyển ngạch mà chưa thật xuất phát từ nhu cầu nâng cao lực làm việc theo chức danh, vị trí việc làm đảm nhiệm Chínhsách cải cách tiền lương nướcta giai đoạn 2003 - 2011 đạt kết tích cực định góp phần ổn định đời sống người lao động, nhiên tồn hạn chế phải tiếp tục cải cách thời gian tới 2.3 Thực tiễn thực sáchpháttriển CBCC cấp xã thành phố Hồ Chí Minh 2.3.1 Số lượng CBCC UBND cấp xã thuộc UBND TP HCM 2.3.2 Phương pháp điều tra xác định chất lượng lực thực thi công vụ đội ngũ CBCC 2.3.3 Phân tích đánh giá chất lượng lực thực thi công vụ đội ngũ công chức UBND xã TP HCM 2.3.4 Nhận xét, đánh giá chung tình hình đội ngũ CBCC UBND xã TP HCM 2.3.4.1 Ưu điểm Đội ngũ cán bộ, công chức bổ sung, tăng cường với số lượng tăng lên qua hàng năm Phần lớn cán bộ, công chức có lĩnh trị vững vàng, trung thành với nghiệp cách mạng Việc xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức làm việc UBND cấp sở UBND thành phố đặc biệt quan tâm 2.3.4.2 Hạn chế 17 Vẫn tình trạng hụt hẫng, “vừa thừa vừa thiếu” UBND cấp sở, trình độ lực đội ngũ công chức chưa ngang tầm với yêu cầu nhiệm vụ thành phố lớn, Chất lượng công chức hành kiến thức quản lý nhà nước kỹ nghiệp vụ hành hạn chế, cấp, chứng tăng chất lượng thực cán bộ, công chức có nhiều cấp, chứng lại vấnđề đáng lo ngại Ngoài ra, cấu ngạch công chức UBND cấp sở chưa hợp lý, công chức hành chiếm tỷ trọng nhỏ tổng số cán bộ, công chức, viên chức thành phố, ngạch chuyên viên nhiều, dẫn đến thiếu công chức chuyên môn giỏi, chuyên sâu Bên cạnh đó, việc tuyển chọn công chức qua thi tuyển, thi nâng ngạch hàng năm nhiều bất hợp lý, chưa thật đáp ứng mục đích, yêu cầu đặt nâng cao trình độ cán bộ, công chức, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức Chế độ tra công vụ chưa rõ ràng, nhiều chồng chéo, chưa có tác dụng thúc đẩy công chức thực thi nhiệm vụ có hiệu 2.3.4.3 Nguyên nhân hạn chế Về mặt nhận thức: Nhận thức lãnh đạo đổi mới, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức có quan tâm đạo việc thường xuyên cố, ý tới chất lượng nhiều chưa chuyển biến kịp thời ngang tầm đòi hỏi thành phố lớn 18 Về mặt tổ chức thực hiện: Chưa có phối hợp chặt chẽ thiếu tính đồng UBND cấp sở, thiếu phân công phân cấp hợp lý, rành mạch công tác quản lý cán bộ, công chức 19 Chương ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNHSÁCHPHÁTTRIỂN NNL TRONGCQHCNNỞNƯỚCTAHIỆNNAY 3.1 Căn để xây dựng giải pháp 3.1.1 Định hướng pháttriển NNL CQHCNNnướcta 3.1.2 Mục tiêu việc pháttriển NNL CQHCNNnướcta 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện sáchpháttriển NNL CQHCNN 3.2.1 Hoàn thiện quy chế tuyển dụng hành có thay đổi, cải tiến cho phù hợp với xu 3.2.2 Hoàn thiện sách thu hút người tài 3.2.3 Đổi công tác đánh giá, công tác đào tạo bồi dưỡng công tác giáo dục nhằm nâng cao lực chuyên môn đạo đức CBCC 3.2.4 Hoàn thiện công tác quy hoạch luân chuyển CBCC 3.2.5 Hoàn thiện sách tiền lương chế độ đãi ngộ CBCC 20 KẾT LUẬN Phẩm chất trị, trình độ lực, trí tuệ đội ngũ CBCC yếu tố làm nên sức mạnh ưu việt chế độ Xã hội chủ nghĩa Vì không ngừng nâng cao lực, trình độ cho đội ngũ cán sở yêu cầu thiết giai đoạn Để góp phần vào việc nhận biết vấnđềsáchđề giải pháp đểpháttriển NNL CQHCNNnướcta luận văn tập trung phân tich làm sáng tỏ số nội dung sau: Để có giải pháp hữu hiệu nhằm pháttriển đội ngũ CBCC, trước hết cần nhận thức đắn vị trí, vai trò tầm quan trọng đội ngũ CBCC Đây điểm khởi đầu, sở để tìm hướng đắn, giải pháp thiết thực để nâng cao lực thực thi công vụ đội ngũ CBCC giai đoạn công nghiệp hóa đại hóa Chínhsáchpháttriển CBCC sách lớn Đảng Nhà nước, có tầm quan trọng đặc biệt nghiệp cách mạng nhân dân ta, hệ thống quan điểm, chủ trương Đảng Nhà nước đội ngũ cán quản lý; công cụ giải pháp thực sách nhằm xây dựng đội ngũ cán quản lý cấp xã đảng bộ, có chất lượng, đáp ứng yêu cầu thời kỳ cách mạng Có thể nói sách người tạo ra, đồng thời sách lại tác động mạnh mẽ đến hoạt động người Chínhsách mở đường, động lực thúc đẩy tính tích cực, khả sáng tạo, nhiệt tình, tâm huyết trách 21 nhiệm công tác cán quản lý, ngược lại sách phù hợp kiềm hãm hoạt động, làm thui chột tài năng, sáng tạo họ Vì vậy, khẳng định chất lượng đội ngũ CBCC gắn liền với hệ thống sách CBCC Chínhsách tốt góp phần ổn định, pháttriển tiến xã hội, bảo đảm cho người sống trung bình đẳng, pháttriển hài hòa Những vấnđềsáchpháttriển NNL CQHCNN Đảng Nhà nước quan tâm coi trọng cụ thể là: Vấnđề công tác đào tạo bồi dưỡng nhằm nâng cao lực chuyên môn CBCC; Vấnđềsách tuyển dụng hành cần có thay đổi, cải tiến cho phù hợp với xu để phù hợp mục tiêu định hướng việc pháttriển CBCC; Đểpháttriểnsách NNL CQHCNNvấnđề thu hút NNL người tài vào làm việc CQHCNN cần thiết vô quan trọng; Vấnđề công tác quy hoạch luân chuyển CBCC phải thực hợp lý, công khai minh bạch có tạo động lực CBCC tự pháttriển thân đáp ứng với thực tế đất nướcpháttriển nay; Ngoài ra, vấnđềsách tiền lương chế độ đãi ngộ CBCC tốt làm cho đội ngũ CBCC an tâm thực nhiệm vụ, trút bỏ gánh nặng “cơm áo, gạo tiền” để thực tốt nội dung công việc Đảng Nhà nước giao; Thực tế nay, Chính phủ có Nghị định, quy định ngày cụ thể công tác quy hoạch CBCC, đào tạo, bồi dưỡng, tuyển dụng, thu hút người tài, sách tiền lương, Những 22 văn phần tạo điều kiện pháttriển đội ngũ CBCC đáp ứng ngày nâng cao tâm lực, trí lực thể lực việc thực nhiệm vụ pháttriển kinh tế - xã hội tình hình Tuy nhiên, thực trạng pháttriển đội ngũ CBCC thời gian qua bộc lộ nhiều bất cập, việc cấu chức danh, cấu trình độ chưa phù hợp; điều kiện hoạt động công tác quản lý, tuyển dụng, sách tiền lương đãi ngộ cho CBCC nhiều hạn chế Do vậy, cần phải tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng xây dựng pháttriển đội ngũ CBCC Trong đó, cần tập trung cụ thể hoá cấu vị trí, chức danh cho phù hợp; thực tốt công tác quy hoạch kế hoạch hoá việc pháttriển đội ngũ CBCC; tiếp tục đổi nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng; Đổi công tác tuyển dụng, bố trí, quản lý đánh giá cán quản lý cấp xã đảm bảo tốt chế độ, sách tiền lương tạo điều kiện, môi trường thuận lợi cho CBCC làm việc pháttriển Với mong muốn cung cấp vấnđề lý luận thực tiễn xây dựng, ban hành thực sáchpháttriển CBCC hoàn thiện Tuy nhiên thời gian nghiên cứu ngắn, việc thu thập xử lý thông tin gặp nhiều khó khăn, hạn chế Tác giả chưa có điều kiện sâu nghiên cứu phân biệt khía cạnh khác nhóm đối tượng CBCC Do đó, có gắng dành nguồnlựcđể hoàn thành luận văn, kết thu khả quan, song kinh nghiệm chưa nhiều nên không tránh khởi thiếu sót định Vì vậy, tác giả mong nhận góp ý, bổ sung thầy, cô giáo, nhà khoa học chia sẻ bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện 23 ... hành nhà nước nước ta Chương 3: Đề xuất giải pháp hoàn thiện sách phát triển nguồn nhân lực quan hành nhà nước nước ta Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NNL TRONG CQHCNN 1.1... thực sách phát triển đội ngũ nâng cao nâng lực thực thi công vụ công chức cấp sở 12 Chương ĐÁNH GIÁ VẤN ĐỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NNL TRONG CQHCNN Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 2.1 Vấn đề sách phát triển. .. vấn đề sách phát triển nguồn nhân lực quan hành nhà nước - Đánh giá vấn đề sách phát triển nguồn nhân lực quan hành nhà nước nước ta - Chỉ tồn tại, hạn chế sách đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện