1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " TỔNG KẾT LẠI QUÁ TRÌNH SINH TRƯỞNG VÀ THÍCH NGHI CỦA CÁC LOÀI THÔNG CARIBAEA Ở VIỆT NAM " docx

20 422 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 520,44 KB

Nội dung

TỔNG KẾT LẠI QUÁ TRÌNH SINH TRƯỞNG THÍCH NGHI CỦA CÁC LOÀI THÔNG CARIBAEA VIỆT NAM Mark J. Dieters 1 , Hà Huy Thịnh 2 , Phan Thanh Hương 2 , and Huỳnh Đức Nhân 3 Tháng 10 2006 Báo cáo là một phần của Dự án CARD 033/05VIE: Khảo nghiệm, đánh giá áp dụng công nghệ nhân giống tiên tiến cho việc phát triển rừng trồng thông caribeae thông lai có giá trị kinh tế cao tại Việt Nam.(Đầu ra 1.1 của Dự án) Tóm tắt Thông caribaea (Pinus caribaea) được trồng Việt Nam từ năm 1963. Từ đó đến nay, loài thông này đã được đánh giá trên hầu hết các khu vực có tiềm năng trồng Thông Việt Nam. Như một phần của Dự án CARD 033/05 VIE, nhiều trong số các khảo nghiệm có sự tham gia của thông caribaes đã được kiểm tra các khảo nghiệm quan trọng đã được đo lại vào đầu năm 2006. Báo cáo này tóm lược lại khả năng sinh trưởng của P. caribaea tại các khảo nghiệm được xây dựng từ năm 1976 của Viện nghiên cứu cây nguyên liệu giấy Phù Ninh Trung tâm nghiên cứu giống cây rừng Hà Nội. Số liệu được đối chiếu từ nhiều nguồn khác nhau số liệu mới thu thập được phân tích theo cách cho phép so sánh được trực tiếp với kết quả các khảo nghiệm trước đây. Số liệu của các khảo nghiệm trên 25 năm được lấy từ 17 khảo nghiệm được trồng trên các điểm thuộc 4 vùng sinh thái chính của Việt Nam, nơi có triển vọng nhất cho việc xây dựng rừng trồng thông – đó là vùng Bắc bộ, Trung bộ, Tây nguyên Đông nam bộ. Kết quả của các khảo nghiệm này thể hiện rõ ràng khả năng sinh trưởng vượt trội của thông caribaea (P. caribaea) so với Thông ba lá (P. kesiya), Thông nhựa (P. merkusii) Thông đuôi ngựa (P. massoniana). Thông caribaea biến chủng hondurensis (P. caribaea var. hondurensis) (gọi tắt là PCH) thể hiện khả năng thich nghi tốt trên một loạt các khảo nghiệm từ Bắc đến Nam Việt Nam, trong số các xuất xứ được đánh giá đã quan sát thấy sự sai khác giữa các xuất xứ khá ít. Tuy nhiên, nó thể hiện rằng các xuất xứ của chủng hondurensis được trồng Việt Nam chắc chắn đã được chọn dựa trên các kết quả đánh giá của các khảo nghiệm xuất xứ của nước ngoài; tất cả các xuất xứ đã trồng đều đã được xếp loại tốt trong loạt khảo nghiệm xuất xứ của Oxford và/hay CAMCORE. Chỉ một số ít mô hình của Thông caribaea biến chủng Bahamas (i.e. P. caribaea var. bahamensis, P CB) được đánh giá; tuy nhiên, các khảo nghiệm được trồng miền Bắc Việt Nam, sinh trưởng của P CB là luôn tốt so với PCH hay các loài khác. Hơn nữa, chúng luôn cho hình dáng thân đẹp tính kháng sâu bệnh hại tốt hơn so với PCH. Tình hình sinh trưởng của giống Thông caribaea thứ ba là (P. caribaea var. caribaea, PCC có nguồn gốc từ Cuba) là rất kém so với PCH các loài thông địa phương. Một đề xuất cho các hoạt động chọn tạo giống cải thiện giống trong tương lai nên tập trung vào PCH PCB cho các tỉnh miền Bắc Việt Nam, PCH cho các tỉnh miền Trung Nam Việt Nam. Việc phát triển khảo nghiệm các giống thông lai xem ra khá khó khăn, nên chỉ được xem như là sự ưu tiên nghiên cứu thứ hai. 1 Khoa khoa học đất lương thực, Trường Đại học Queensland, St Lucia Queensland 4072, Australia. 2 Trung tâm nghiên cứu giống cây rừng, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Đông Ngạc, Từ Liêm, Hà Nội. 3 Viện nghiên cứu cây nghiên liệu giấy Phù Ninh, Phú Thọ, Việt Nam. 1 Bối cảnh Pinus caribaea Morelet, đặc biệt là P. caribaea Morlet var. hondurensis (Sénéclauze) W.H. Barrett & Golfari (PCH) đã chứng tỏ khả năng sinh trưởng nhanh thích nghi tốt với vùng sinh thái rộng nhiệt đới bán nhiệt đới (Gibson 1982, Birks Barnes 1990, Dvorak cs. 2000). Hai biến chủng khác của P. caribaea (như var. bahamensis (PCB) var. caribaea (PCC)) cũng chứng tỏ được tiềm năng trên các rừng trồng thương mại một số vùng trên thế giới hầu hết các giống này đều thể hiện khả năng chống chịu với một số loài sâu bệnh hại (Baylis and Barnes 1989, Khả cs. 1989) khả năng chịu được sự tàn phá của gió tốt hơn các giống (PCH) vùng Trung Mỹ (Birks & Barnes 1990, Dieters & Nikles 2001). Hơn nữa, PCB đã chứng tỏ được khả năng chống chịu với điều kiện nhiệt độ thấp tốt hơn hoặc PCC hoặc PCH (Nikles 1966 p. 103, Duncan cs. 1996), điều này là khá ngạc nhiên khi mà phân bố tự nhiên của độ cao thấp dọc vùng Bahama quần đảo Caicos. PCH đã được trồng thành rừng nhiều nhất với diện tích lớn Venezuela Queensland Australia, trong khi đó một diện tích đáng kể PCC đã được trồng các vùng miền Nam Trung Quốc (Dieters & Nikles 1997). P. caribaea được trồng đầu tiên tại Đà Lạt vào năm 1963 (Khả 2003, trang 181) theo cách để thăm dò tiềm năng của loài này dưới dạng rừng trồng thương mại nhằm luân phiên với các loài cây lá kim bản địa như Thông nhựa (P. merkusii) Thông ba lá (P. kesiya). Các khu trồng ban đầu đã chứng tỏ được tiềm năng của P. caribaea Việt Nam dẫn tới việc xây dựng một mạng lưới các khảo nghiệm từ năm 1976 đến đầu những năm 1980 để có được sự đánh giá chi tiết hơn về sinh trưởng tìm kiếm nguồn biến dị xuất xứ. Trong các loài Thông được trồng Việt Nam, Thông caribaea đã chứng tỏ được khả năng vượt trội của mình về cả khả năng thích nghi tỷ lệ sinh trưởng, cũng như có hình dáng thân đặc điểm cành nhánh đẹp hơn Thông ba lá (P. kesiya), Thông đuôi ngựa (P. massoniana) hay Thông nhựa (P. merkusii) (Lê Đình Khả) nó được xem như là một trong số loài thông có triển vọng nhất cho trồng rừng thông Việt Nam (Khả cs. 2002). Do khả năng thích nghi, sinh trưởng hình dáng thân tuyệt vời của nó, P. caribaea đã được mong chờ là loài cây trồng rừng luân phiên với các loài Keo (Acacia sp.) Bạch đàn (Eucalyptus sp.) trên vùng đồi thoái hoá các vùng đất cằn cỗi của Việt Nam, tạo ra nguồn nguyên liệu bột giấy sợi dài cho sản xuất giấy cũng như gỗ xẻ chất lượng cao cho xây dựng đồ gỗ dân dụng. Một loạt các khảo nghiệm gần đây được trồng để đánh giá những tác động của việc quản lý tập trung cho năng suất của P. caribaea với nỗ lực để đạt tối đa năng suất trên các khu rừng trồng. Báo cáo này tóm lược lại các kết quả của các khảo nghiệm có sự tham gia của P. caribaea được xây dựng từ năm 1976 tại 4 vùng sinh thái chính của Việt Nam (miền Bắc Việt Nam từ Hà Nội, mở rộng sang khu vực biên giới Trung Quốc; các điểm độ cao thấp miền Trung Việt Nam đến Tây Nguyên miền Nam Việt Nam (khu phụ cận với TP. Hồ Chí Minh) trên các loại lập địa được tin là phù hợp với việc trồng rừng thông (Bảng 1; Bản đồ 1). Số liệu tóm tắt được lấy từ các khảo nghiệm được trồng bởi Viện nghiên cứu cây nguyên liệu giấy Phù Ninh (FRC) 4 Trung tâm nghiên cứu giống cây rừng (RCFTI) 5 . Báo cáo này nhằm: tóm lược lại tất cả các thông tin (phù hợp) sẵn có về sinh trưởng của P. caribaea Việt Nam; đưa ra các ý kiến đề xuất liên quan đến khả năng thích nghi của các giống P. caribaea trên mỗi vùng sinh thái chính của Việt Nam; xác định các tổ hợp thông lai có thể trồng thành công Việt Nam. 4 Các khảo nghiệm được trồng tại 4 điểm của vùng miền Bắc Việt Nam vào năm 1976. 5 Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam (FSIV) Hà Nội, các đơn vị hợp tác các tỉnh khác của Việt Nam 2 Bảng 1: Vùng chi tiết địa lý của các khảo nghiệm P. caribaea được trồng Việt Nam Địa điểm trồng Tỉnh Vĩ độ Kinh độ Độ cao (m) Lượng mưa (mm) Vùng Thái Long Tuyên Quang 21° 45'N 105° 14'E 60-90 1600 Bắc bộ Yên Kiện Phú Thọ 21° 35'N 105° 12'E 60-80 1600 Bắc bộ Sơn Nam Tuyên Quang 21° 33'N 105° 27'E 60-120 1600 Bắc bộ Đền Hùng Phú Thọ 21° 22'N 105° 20'E 50 1600 Bắc bộ Đải Lại Vĩnh Phúc 21° 10'N 105° 17'E 50 1500 Bắc bộ Ba Vì Hà Tây 21° 07'N 105° 26'E 50 1680 Bắc bộ Đông Hà Quảng Trị 16° 50'N 107° 05'E 50 2370 Trung bộ Pleiku Gia Lai 13° 59'N 108° 00'E 800 2270 Tây Nguyên Đà Lạt Lâm Đồng 11° 57'N 108° 26'E 1500 1730 Tây Nguyên Lang Hanh Lâm Đồng 11° 57'N 108° 26'E 960 1730 Tây Nguyên Song Mây Đồng Nai 11° 15'N 107° 06'E 40-60 1640 Đông Nam bộ (gần TP.HCM) Chú ý: Độ cao so với mặt biển là con số xấp xỉ. Bản đồ 1: Nơi các khảo nghiệm trồng P. caribaea Việt Nam 3 4 Các khảo nghiệm Thông caribaea Việt Nam Số liệu tóm tắt (giá trị trung bình các điểm) được giới thiệu cho tổng số 17 khảo nghiệm được xây dựng giữa năm 1976 2001 (Bảng 2). Số liệu được đối chiếu từ các khảo nghiệm P. caribaea sẵn có, nhiều trong số chúng đã được kiểm tra lại bởi các cán bộ Dự án của cả Việt Nam Queensland, số liệu bổ sung đã được thu thập từ: a) một số các khảo nghiệm cũ được xem như vẫn có giá trị để cung cấp dữ liệu luân kỳ sau cho bản tổng kết này; b) các khảo nghiệm loài/ xuất xứ/ quản lý lâm sinh được xây dựng từ năm 2000 (Bảng 2) Tuân thủ theo những đánh giá giai đoạn trước, tất cả số liệu được thu thập năm 2006 đều được phân tích theo cơ sở giá trị trung bình mỗi ô, thể tích thân cây được tính theo công thứ sau: fht dbh Vol ×× ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎝ ⎛ = 2 2 π , Trong đó, đường kính ngang ngực (dbh) chiều cao vút ngọn (ht) đều được quy đổi ra dm, hệ số hình dạng (f) được giả định bằng 0.5. Dựa trên kinh nghiệm Queensland, việc sử dụng công thức tính thể tích này sẽ vượt quá giá trị thể tích thực. Do đó, số liệu thể tích hiện tại nên được xử lý cẩn thận. Tuy nhiên, vì tất cả số liệu từ trước đã sử dụng hệ số hình dạng 0.5 này nên số liệu mới vẫn phải tiếp tục để có thể so sánh giữa các khảo nghiệm. Thể tích cây cá thể được cộng giá trị trong mỗi ô, được chia cho diện tích ô tuổi để đánh giá lượng tăng trưởng trung bình hàng năm được thể hiện bằng m 3 / ha/ năm. Các khảo nghiệm cũ (ví dụ như khảo nghiệm được trồng trước năm 1985) bao gồm cả các loài thông khác như P. kesiya, P. merkusii P. massoniana để so sánh (Bảng 2). Tại thời điểm đó các loài này đã được sử dụng trên hầu hết các khu rừng trồng Việt Nam - P. massoniana miền Bắc Việt Nam, P. kesiya P. merkusii miền Trung miền Nam Việt Nam. Kết quả so sánh giữa các khảo nghiệm loài này đã được báo cáo bởi một số tác giả (Ståhl 1988, Điện 1989 and Khả 2003, trang 182) kết luận chung là P. caribaea sinh trưởng nhanh hơn các loài thông khác trên một loạt các khảo nghiệm Việt Nam. Chẳng hạn như, Điện (1989, p.64) kết luận rằng “Pinus caribaea sinh trưởng nhanh hơn các loài thông khác tất cả các điểm khảo nghiệm”. Tuy nhiên, số liệu về sinh trưởng của các loài thông khác trên các khảo nghiệm ban đầu năm 1976) được trồng bởi FRC chưa được bao gồm đây – chi tiết đầy đủ về sinh trưởng của tất cả các loài trong các khảo nghiệm này đã được giới thiệu trong báo cáo đầy đủ của Ståhl’s (1988). Báo cáo này sẽ tập chung vào đánh giá tình hình sinh trưởng liên quan tới 3 loài thông caribaea biến dị xuất xứ trong các loài này. 5 Table 2: Danh sách các khảo nghiệm được sử dụng để xem xét lại khả năng sinh trưởng của P. caribaea Việt Nam. Đo lần cuối TT Vùng Địa điểm Loại khảo nghiệm Loài/ nhóm loài Năm trồng Số công thức Số cây/ô Số lặp Khoảng cách trồng Ngày tháng Tuổi (năm) 1 Bắc bộ Đền Hùng - Phú Thọ KN loài xuất xứ PCH, PMERK, POOC, PKES 1976 7 49 5 3×3 1984 8 2 Bắc bộ Sơn Nam-Tuyên Quang KN loài xuất xứ PCH, PMERK, POOC, PKES 1976 6 49 5 3×3 2002 25 3 Bắc bộ Thái Long- Tuyên Quang KN loài xuất xứ PCH, PMERK, POOC, PKES 1976 6 49 5 3×3 — — 4 Bắc bộ Yên Kiện - Phú Thọ KN loài xuất xứ PCH, PMERK, POOC, PKES 1976 6 49 5 3×3 1984 8 5 Trung bộ Đông Hà – Quảng Trị KN loài xuất xứ PMERK, PCC, PEE 1980 5 4 T5/ 2000 19.3 6 Bắc bộ Đại Lải - Vĩnh Phúc KN loài xuất xứ PCH, PCC, PMASS, PMERK, POOC, PEE 1981 12 49 4 3×2 T3/2000 19.1 7 Bắc bộ Đại Lải - Vĩnh Phúc KN loài xuất xứ PCH, PCC, POOC, PEE 1982 9 36 4 3×2 T1/2000 17.8 8 Trung bộ Đông Hà – Quảng Tri KN loài P CH, PMERK 1984 2 1 T3/2000 15.7 9 Đông Nam bộ Song Mây – Đồng Nai KN xuất xứ P CH 1987 7 49 7 3×2 T4/2006 18.8 10 Bắc bộ Đại Lải - Vĩnh Phúc KN xuất xứ PCH 1987 7 36 5 3×2 T1/2000 12.4 11 Trung bộ Đông Hà – Quảng Trị KN xuất xứ PCH 1988 6 3 T3/2000 11.4 12 Tây Nguyên Pleiku - Gia Lai KN xuất xứ PCH, PCB, PCC 1990 11 49 4 3×2 T5/2006 16 13 Bắc bộ Xuân Khanh - Hà Tây KN xuất xứ PCH, PCB, PCC 1990 10 49 3 3×2 T3/2000 9.5 14 Tây Nguyên Lang Hanh - Lâm Đồng KN xuất xứ PCH, PCC 1991 7 25 4 3×2 T3/2000 8.7 15 Bắc bộ Cẩm Quỳ - Hà Tây KN so sánh nhóm loài PCB, PCC, PCH, PEE, PEE × PCH F 2 1996 5 36 4 3×3 T9/2006 10.4 16 Bắc bộ Cẩm Quỳ - Hà Tây KN lâm sinh PCB, PCH × fertilizer 2000 3 15 4 3×3 T4/2006 5.8 17 Tây Nguyên Lang Hanh – Lâm Đồng KN loài xuất xứ PCC, PCH, PEE 2001 6 30 4 3×2 T5/2006 4.8 18 Tây Nguyên Lang Hanh – Lâm Đồng KN lâm sinh PCC, PCH × fertilizer 2001 3 30 3 3×2 T5/2006 4.8 Loài\ nhóm loài: PCB = P. caribaea var. bahamensis, PCC = P. caribaea var. caribaea, PCH = P. caribaea var. hondurensis, PEE = P. elliottii, PKES = P. kesiya, PMASS = P. massoniana, P MERK = P. merkusii, POOC = P. oocarpa. Sinh trưởng tỷ lệ sống Các kết quả được trình bày đây là sự tập hợp các số liệu từ các khảo nghiệm được trồng trên 25 năm của Việt Nam, được xây dựng theo một loạt các mục tiêu. Các khảo nghiệm giai đoạn đầu nhằm đánh giá sinh trưởng của P. caribaea so sánh với các loài thông địa phương (P. kesiya, P. merkusii, P. massoniana). Sau đó, chuyển sang đánh giá biến dị xuất xứ trong loài P. caribaea, cuối cùng là điều tra đánh giá tiền năng sinh trưởng của P. caribaea thông qua việc sử dụng phân bón. Nhưng do thời gian quá dài nên kết quả đã bị thất bại bởi tỷ lệ sống thấp (thường dưới 50%) nhiều khảo nghiệm do một số nguyên nhân: khai thác trộm, cháy rừng cả áp dụng biện pháp lâm sinh không thích hợp. Mức độ sai khác cả trong giữa các khảo nghiệm chắc chắn dựa theo sự đánh giá của đường kính thể tích của các nhóm loài giai đoạn muộn hơn, do đó số liệu chiều cao có thể là tính trạng đáng tin cậy nhất để so sánh giữa các loài. Hơn nữa, công thức tính thể tích chưa đáng tin cậy để so sánh sự sai khác về thể tích giữa các loài hay giữa các giống thông caribaea Việt Nam, do đó sự sai khác về độ thon của thân độ dày vỏ sẽ có nhiều biến đổi trong loài nhóm loài. Vì chưa có công thức tính thể tích đáng tin cậy cho thông caribaea Việt Nam, nên việc tính toán năng suất nên chỉ được xem như là con số tương đối. Các khảo nghiệm của FRC, Phù Ninh trồng năm 1976: 4 khảo nghiệm được trồng bởi FRC từ năm 1976 miền Bắc Việt Nam (Bảng 2, Khảo nghiệm 1 – 4) để đánh giá sự sai khác giữa các loài biến dị xuất xứ bên trong loài. Các khảo nghiệm này bao gồm tất cả 3 biến chủng của P. caribaea (4 xuất xứ của PCH, 1 của PCB PCC, Bảng 3; tuy nhiên, xuất xứ thứ 5 của PCH (Alimicamba) có 1 điểm nhưng không có số liệu cho xuất xứ này). Khảo nghiệm được trồng Thái Long đã bị hư hại nhiều do cháy rừng vào năm 1977 khi khảo nghiệm này mới chỉ gần 2 năm tuổi, dẫn đến chết khá nhiều, do đó không có kết quả cho khảo nghiệm này. Số liệu được trình bày cho 3 khảo nghiệm còn lại giai đoạn 8 tuổi (Bảng 4) Sơn Nam giai đoạn 25 tuổi (Bảng 5) Bảng 3: Xuất xứ của P. caribaea được trồng bởi FRC. Mã Xuất xứ Kinh độ Vĩ độ Độ cao (m) 202 Poptún, Penten, Guatemala (var. hondurensis) 16°22' N 89°25' W 500 203 Guanaja Island, Honduras (var. hondurensis) 16°27' N 85°54' W 75 204 Andros Island, Bahamas (var. bahamensis) 24°30' N 78°20' W 3 205 Cajalbana, Cuba (var. caribaea) 20°30' N 81°31' W 150 206 Mountain Pine Ridge, Belize (var. hondurensis) 17°00' N 88°55' W 400 207 Poptún, Penten, Guatemala (var. hondurensis) 16°15' N 89°30' W 250 Kết quả chỉ ra rằng khi một loài như P. caribaea có khả năng sinh trưởng khá vùng miền Bắc Việt Nam với xuất xứ tốt nhất (Mountain Pine Ridge, 206) có thể đạt độ cao gần 20m giai đoạn 25 năm tuổi trên lập địa Sơn Nam. Những kết quả được quan sát đây chỉ ra mức độ sai khác về khả năng sinh trưởng giữa các xuất xứ của PCH là khá nhỏ, song PCC (205) lại sinh trưởng khá chậm so với hoặc là PCB hoặc PCH, được xem như không phù hợp với lập địa miền Bắc Việt Nam. Trái lại PCB có sinh trưởng chiều cao nhanh nhất 6 giai đoạn 8 năm tuổi (Bảng 4) nằm trong nhóm thứ 2 chỉ sau xuất xứ Mountain Pine Ridge của PCH giai đoạn 25 năm tuổi (Bảng 5). Trong số các xuất xứ PCH được khảo nghiệm, thì nhóm xuất xứ vùng cao Poptún Mountain Pine Ridge chứng tỏ khả năng sinh trưởng tốt hơn xuất xứ Guanaja. Bảng 4: Chiều cao thể tích cây trung bình của P. caribaea giai đoạn 8 tuổi (1984) tại các khảo nghiệm của FRC (khảo nghiệm 1 – 4 trong Bảng 2). Đền Hùng Sơn Nam Yên Kiện Mã Chiều cao (m) Thể tích (dm 3 /tree) Chiều cao (m) Thể tích (dm 3 /tree) Chiều cao (m) Thể tích (dm 3 /tree) 202 6.1 66 8.6 207 8.9 201 203 5.4 56 8.2 188 9.1 164 204 6.9 65 9.4 184 9.6 213 205 6.5 65 6.4 112 9.0 173 206 5.9 56 8.7 216 9.2 200 207 6.1 68 8.5 206 9.0 193 LSD — — 1.16 47.6 0.75 41.7 Chú ý: Mã 204 = PCB, 205 = PCC, các mã khác là PCH. Bảng 5: Sinh trưởng tỷ lệ sống trung bình của P. caribaea giai đoạn 25 tuổi trồng năm 2002 tại Sơn Nam (khảo nghiệm 2 trong Bảng 2). Mã Đường kính (cm) Chiều cao (m) Thể tích (dm 3 /tree) Tăng trưởng thể tích (m 3 /ha) Số cây sống/ha (tree/ha) 202 26.5 18.3 505 382 755 203 27.5 17.8 489 245 489 204 24.7 18.5 511 216 511 205 25.5 15.8 422 163 422 206 28.7 19.7 522 323 522 207 27.3 19.5 455 258 455 Chú ý: Mã 204 = PCB, 205 = PCC, các mã khác là PCH. Trong báo cáo của Ståhl’s (1988), ông đã nhấn mạnh một vấn đề mà không được phản ánh trong số liệu đưa ra trên – “sự sai khác rất lớn về hình dáng thân thót ngọn giữa các xuất xứ chủ yếu từ vùng Bahamas các xuất xứ thuộc biến chủng hondurensis giống của Cuba là trung gian”. Nhìn chung P CB có thân thẳng hơn, ít thót ngọn hơn PCH tất cả các khảo nghiệm (như báo cáo của Ståhl, 1988), cũng như Queensland một số nơi khác trên thế giới. Một điều chắc chắn rằng PCB có độ dày vỏ mỏng hơn PCH. Khi những đặc tính (hình dáng thân đẹp, ít thót ngọn vỏ mỏng hơn) kết hợp với nhau thì chắc chắn PCB có thể cho lượng sinh khối có khả năng sử dụng lớn hơn PCH khi được trồng các tỉnh miền Bắc Việt Nam. Hơn nữa, PCB vẫn được biết về khả năng chống chịu tốt với sâu bệnh hại có thể cũng là một ưu thế hơn PCH trên một số khảo nghiệm các tỉnh miền Bắc Việt Nam. Loài xuất xứ trong các khảo nghiệm loài được trồng từ năm 1980 – 1984: Vào đầu những năm 1980, 4 khảo nghiệm loài xuất xứ đã được trồng bởi RCFTI các đơn vị hợp tác khác – 2 khảo nghiệm miền Bắc Việt Nam (tạo Đại Lải) 2 miềm Trung (tại Đông Hà) (Bảng 2, khảo nghiệm 5 -8) Trong 2 khảo nghiệm được xây dựng tại Đông Hà, mặc dù khảo nghiệm đầu tiên không bố trí lặp, sinh trưởng của P. elliottii chỉ bằng khoảng một nửa P. merkusii (Bảng 6) giai 7 đoạn 19 tuổi. miền Trung Việt Nam, P. elliottii thể hiện khả năng thích nghi kém. Khảo nghiệm không có lần lặp tại Đông Hà chỉ gồm giống (PCC) của Cuba sinh trưởng chậm cũng không có xuất xứ tốt nhất của P. merkusii. Khảo nghiệm thứ 2 tại Đông Hà (Bảng 7) chỉ gồm PCH P. merkusii, trong đó PCH có sinh trưởng chiều cao thể tích lớn hơn P. merkusii, nhưng đường kính lại nhỏ hơn giai đoạn 15 năm tuổi. Một chiều hướng tương tự cũng quan sát thấy khảo nghiệm không có lần lặp giai đoạn sớm hơn (Bảng 6) nơi mà PCC có sinh trưởng chiều cao tốt hơn xuất xứ tốt nhất của P. merkusii nhưng đường kính lại nhỏ hơn. Bảng 6: Sinh trưởng trung bình giai đoạn 19 tuổi của khảo nghiệm loài/ xuất xứ trồng tại Đông Hà năm 1980 (khảo nghiệm 5 trong Bảng 2). Loài Xuất xứ/ nguồn gốc Đường kính (cm) Chiều cao (m) Thể tích (dm 3 /tree) P. merkusii Huế 20.8 9.9 167.4 P. merkusii Bố Trạch, Quảng Bình 20.3 9.3 149.6 P. merkusii Bắc Thái 19.9 8.9 138.0 P. caribaea var. caribaea Cuba 17.7 11.4 139.6 P. merkusii Đà Lạt 14.5 6.8 64.5 P. merkusii Hà Trung - Thanh Hóa 15.1 9.3 83.2 P. elliotii USA 9.5 5.6 19.8 Chú ý: Khảo nghiệm này chỉ có một lặp cho mỗi loài/ xuất xứ Trong khảo nghiệm đầu tiên của 2 khảo nghiệm được xây dựng Đại Lải miền Bắc Việt Nam, xuất xứ Honduras của PCH có sinh trưởng chiều cao vượt trội hơn hẳn tất cả các loài khác; tuy nhiên, tỷ lệ sống lại rất kém (Bảng 8). Thông đuôi ngựa (P. massonianna) là nhóm thứ 2 sau PCH, tiếp đến là P. oocarpa 6 PCC. Sinh trưởng của P. elliottii đây khá hơn Đông Hà (Bảng 6) nhưng vẫn kém so với PCH, PCC P. massoniana. Thông nhựa (P. merkusii) được coi là cây lá kim bản địa đã không sinh trưởng tốt hơn so với P. caribaea hay P. massoniana Đại Lải, với sinh trưởng chiều cao về căn bản là thấp hơn (Bảng 8). Khảo nghiệm cuối cùng của bộ 4 khảo nghiệm này không có bât kỳ một loài thông địa phương nào – chỉ có những loài từ Americas (Bảng 9). Một lần nữa xuất xứ Honduras của PCH lạisinh trưởng chiều cao vượt trội hơn so với các xuất xứ khác tương đương với P. oocarpa, song vượt rõ ràng so với PCC P. elliottii. Kết luận này chứng tỏ rằng PCH chắc chắn sinh trưởng vượt trội cả về chiều cao đường kính so với P. merkusii P. massoniana các tỉnh miền Bắc Việt Nam, vượt hơn về sinh trưởng chiều cao so với P. merkusii của miền Trung Việt Nam. PCC có sinh trưởng kém hơn so với các loài thông địa phương PCH trên tất cả các điểm khảo nghiệm miền Bắc miền Trung Việt Nam. P. elliottii có khả năng thích nghi kém trên các điểm khảo nghiệm miền Trung. Bảng 7: Sinh trưởng trung bình giai đoạn 15.6 năm tuổi của khảo nghiệm loài trồng tại Đông Hà năm 1984 (khảo nghiệm 8 trong Bảng 2). Loài Đường kính (cm) Chiều cao (m) Thể tích (dm 3 /tree) P. caribaea var. hondurensis 19.1 14.1 201.7 P. merkusii 21.3 10.1 180.0 6 Có khả năng là P. tecunumanii – P. tecunumanii đã không được phânloại rõ ràng từ P. oocarpa cho đến sau khi khảo nghiệm này được xây dựng. 8 Bảng 8: Sinh trưởng tỷ lệ sống trung bình giai đoạn 19 tuổi của khảo nghiệm loài/xuất xứ trồng tại Đại Lải năm 1981 (Khảo nghiệm 6 trong Bảng 2). Loài Nguồn gốc Đường kính (cm) Chiều cao (m) Thể tích (dm 3 /tree) Tỷ lệ sống (%) P. caribaea var. hondurensis Honduras 26.5 18.2 516.5 29 P. massoniana Tam Đảo 25.6 16.4 436.5 20 P. oocarpa Mexico 25.5 16.6 431.5 24 P. massoniana China 23.9 16.2 368.5 21 P. massoniana Yên Lập - Quảng Ninh 22.8 16.3 344.5 29 P. caribaea var. caribaea Cuba 22.4 16.5 350.5 24 P. massoniana Lộc Bình – Lạng Sơn 22.2 16.7 342.0 27 P. merkusii Thanh Hóa 21.3 11.0 205.0 31 P. merkusii Huế 20.5 10.9 189.5 23 P. elliotii USA 20.2 14.4 252.0 22 P. merkusii Đà Lạt 18.4 9.7 148.0 14 Giá trị trung bình chung 22.7 14.8 23.8 Chú ý: Kết quả này đã được báo cáo bởi GS Khả (2003, Bảng 7.6, trang 182) Table 9: Sinh trưởng tỷ lệ sống trung bình giai đoạn 17,8 tuổi của khảo nghiệm loài/xuất xứ trồng tại Đại Lải năm 1982 (Khảo nghiệm 7 trong Bảng 2). Loài Xuất xứ/ nguồn gốc Đường kính (cm) Chiều cao (m) Thể tích (dm 3 /tree) Tỷ lệ sống (%) P. caribaea var. hondurensis Honduras 16545 23.2 17.1 392 15 P. caribaea var. hondurensis Poptun 23.7 15.4 385 22 P. oocarpa Guatemala 14781 23.7 15.4 354 22 P. caribaea var. hondurensis Krâ 22.2 15.8 325 19 P. oocarpa Mexico 22.1 15.2 313 17 P. caribaea var. caribaea Cuba 20.3 14.9 247 25 P. caribaea var. caribaea Krâ 157619 19.9 14.6 233 26 P. elliotii PAM 19.8 14 202 17 P. elliotii USA16519 18.9 13.6 227 16 Giá trị trung bình chung 21.6 15.1 20 Khảo nghiệm xuất xứ của P. caribaea được xây dựng giữa năm 1987 1991 Trong giai đoạn 5 năm từ 1987 đến 1991, RCFTI các đơn vị công tác khác đã xây dựng 6 khảo nghiệm xuất xứ của P. caribaea: 2 miền Bắc, 1 miền Trung; 2 Tây Nguyên 1 miền Nam, Việt Nam (khảo nghiệm 9 – 14, Bảng 2). Các khảo nghiệm này khác các khảo nghiệm trước bởi không có sự có mặt của bất cứ loài thông địa phương nào chỉ gồm các nguồn hạt từ Queensland (Australia) từ địa phương cũng như từ khu phân bố tự nhiên. Kết quả từ các khảo nghiệm này giai đoạn giữa 8,7 18,8 năm tuổi (Bảng 10 – 15, Biểu đồ 2 3) chỉ ra rằng có khá ít biến dị giữa các xuất xứ của PCH. Tất nhiên chưa có mô hình để đánh giá sinh trưởng được quan sát cho các xuất xứ các khảo nghiệm này – nguồn hạt từ những nơi có độ cao thấp như Alamicamba Guanaja không thể xem như để kết luận một cách phù hợp là tốt hơn hay kém hơn so với nguồn hạt từ nơi có độ cao cao hơn như Poptun hay Mountain Pine Ridge (MPR). Không có nguồn gốc xuất xứ nào được 9 coi là phản ánh sự thích nghi đối với các kiểu lập địa Việt Nam (đặc biệt là độ cao thấp so sánh với độ cao cao) như kiểu nguồn hạt từ nơi có độ cao thấp của lại sinh trưởng tốt lập địa có độ cao cao như Cao nguyên miền trung nguồn hạt nơi có độ cao cao hơn lại sinh trưởng tốt trên lập địa có độ cao thấp như miền Bắc miền Trung Việt Nam. Hai khảo nghiệm (Bảng 11 13) có 3 biến chủng của P. caribaea . Sinh trưởng tương đối của các giống này khác nhau giữa 2 khảo nghiệm – khảo nghiệm đầu tiên miền Bắc Việt Nam tại Hà Tây, khảo nghiệm thứ 2 Tây Nguyên tại Pleiku. miền Bắc Việt Nam, đường kính trung bình của PCB là tương đương với PCH, nhưng các xuất xứ tốt nhất của PCB có sinh trưởng chiều cao lớn hơn nhiều so với các xuất xứ tốt nhất của PCH (Bảng 11). Tuy nhiên, PCC lại tỏ ra sinh trưởng kém hơn với cả PCB PCH trên các điểm khảo nghiệm miền Bắc Việt Nam. Ngược lại, khảo nghiệm Pleiku, PCC lại sinh trưởng nhanh nhất so với tất cả các giống được đưa vào khảo nghiệm (Bảng 13) với đường kính trung bình lớn nhất, trong khi PCB nhìn chung lại có đường kính thể tích trung bình nhỏ nhất. Sự khác nhau này giữa 2 điểm Hà Tây Pleiku có thể phản ánh sự sai khác về tuổi giữa các khảo nghiệm sai khác về đường cong sinh trưởng của các giống này, hay sự sai khác về nguồn gốc hạt. Như một sự lựa chọn, sự sai khác quan sát được có thể phản ảnh sự sai khác thực về khả năng thích nghi của các giống thông caribaea tại các điểm khảo nghiệm của Việt Nam – đưa ra giả thuyết là giống bahamensis có khả năng thích nghi tốt hơn miền Bắc Việt Nam, trong khi giống caribaea từ Cuba thích nghi tốt hơn Tây Nguyên. Ngược lại, giống hondurensis lại tỏ ra có khả năng thích nghi tốt hơn nhiều so với hoặc PCB hoặc PCC, sinh trưởng tốt trên dải độ cao rộng Việt Nam. Nguồn hạt đã được cải thiện của Thông caribaea được nhập từ Queensland mà có trong các khảo nghiệm này có biểu hiện sinh trưởng tương đương hay tốt hơn các nguồn hạt tự nhiên của PCH đã được khảo nghiệm (Biểu đồ 2 3). Số lô hạt của Queensland đã được khảo nghiệm có thể được lấy từ vườn giống thế hệ 1, bao gồm phần lớn các cây đã được chọn lọc của xuất xứ Mountain Pine Ridge (MPR) từ Belize. Trong chu kỳ đầu tiên của chương trình cải thiện giống Queensland hầu hết tập trung vào việc cải thiện hình dáng thân của thông caribaea, đạt được mức tăng thu di truyền tương đối nhỏ về sinh trưởng (Nikles 1996). Các kết quả trình bày các bảng biểu đồ này không phản ánh được sự cải thiện về hình dáng thân, cái mà đã có bằng chứng rõ ràng khi những khảo nghiệm này Pleiku Song May được đo lại vào đầu năm 2006. Tuy nhiên, rõ ràng rằng nguồn vật liệu được chọn từ Queensland có thể đã thể hiện khả năng sinh trưởng tốt khi được trồng hầu hết các loại lập địa Việt Nam (từ Bắc, Trung, Tây Nguyên Nam bộ). Khả năng sinh trưởng chung của 3 giống thông caribaea đã quan sát các khảo nghiệm này là hoàn toàn phù hợp với những kết quả đã được báo cáo cho các khảo nghiệm xuất xứ quốc tế, nơi mà PCH luôn thể hiện khả năng sinh trưởng nhanh hơn nhiều trên dải lập địa rộng so với hoặc PCB hoặc PCC, song lại có độ thẳng thân khả năng chịu đựng với sự tàn phá của gió nhìn chung lại kém hơn (Birks and Barnes 1990). Tuy nhiên, với lượng khá nhỏ biến dị xuất xứ của P. caribaea var. hondurensis được tìm thấy trong loạt khảo nghiệm này các khảo nghiệm trước tương phản với những nghiên cứu trước đây (chẳng hạn như của Birks and Barnes 1990, Dvorak et al. 1993, Dvorak et al. 2000, Hodge and Dvorak 2001), các sai khác lớn đã quan sát được giữa các xuất xứ của PCH. Các biến dị xuất xứ hạn chế quan sát được các khảo nghiệm Việt Nam, có thể là kết quả của một thực tế là các khảo nghiệm này nhìn chung chi có những xuất xứ sinh trưởng nhanh – ví dụ như Birks and Barnes (1990) liệt kê 3 xuất xứ Guanaja, Alamicamba Queensland như là 3 trong số 5 xuất xứ đứng đầu; báo cáo của Crockford cs. (1990) Queensland Guanaja, Mountain Pine Ridge Alamicamba như là 4 trong 5 xuất xứ đúng đầu; Dvorak cs. (2000, p. 28) liệt kê Limón, Queensland, Guanaja, Poptún Alamicamba nằm trong số những xuất xứ sinh trưởng nhanh nhất. Ngược lại các xuất xứ mà những báo cáo trước đây 10 [...]... với các loài thông khác trên tất cả các điểm khảo nghi m nơi có độ cao so với mặt biển cao thấp miềm Trung Việt Nam các điểm khảo nghi m độ cao thấp miền Bắc Việt Nam PCH còn thể hiện khả năng thích nghi rộng, song đặc biệt là các điểm khảo nghi m miền Trung Nam Việt Nam PCB Sinh trưởng tốt hơn so với PCH các tỉnh miền Bắc, còn P caribaea var caribaea (PCC) dựa trên kết quả khảo nghi m... Queensland (hay miền Nam Trung Quốc) để tăng thêm tính đa dạng di truyền của giống này ở Việt Nam Cả Queensland Guangxi đều là lô hạt được thu thập bởi Viện nghi n cứu lâm nghi p Oxford Việc thiết lập các khu rừng trồng thương mại của Thông caribaea Việt Nam còn hạn chế bởi không sẵn nguồn hạt chất lượng cao Để trợ giúp cho việc mở rộng chương trình trồng rừng Thông caribaea Việt Nam cần có một... góp phần cho sự sinh trưởng tốt cuat PCB hơn các loài khác trên các điểm khảo nghi m miền Bắc Giống lai giữa PCB PCH có thể chứng minh là rất hữu ích các tỉnh miền Bắc – giống lai này đã biểu hiện sinh trưởng tốt trên một số khảo nghi m Queensland, với sự kết hợp khả năng sinh trưởng nhanh của PCH hình dáng thân đẹp của PCB Tuy nhiên các loài thông Châu á như P merkusii P massoniana... nghi của các tỉnh miền Bắc Việt Nam Cũng không chắc rằng giống lai có mặt P elliottii sẽ sinh trưởng tốt trên các điểm khảo nghi m hoặc là miền Trung hoặc là miền Nam Việt Nam nơi mà sinh trưởng của P elliottii tại các điểm khảo nghi m các vùng này đã tỏ ra khá kém Các hoạt động chọn tạo cải thiện giống Những nỗ lực chọn tạo giống trong tương lai nên tập trung vào PCH PCB (và có thể là... miền Trung Việt Nam Như vậy cũng chắc rằng P elliottii tổ hợp lai với P elliottii có khả năng thích nghi kém điều kiện độ cao thấp như miền Trung Việt Nam Chỉ có sự sai khác khá nhỏ về sinh trưởng của nguồn giống PCC PCH của Việt Nam Queensland được đánh giá tại các khảo nghi m Cẩm Quỳ (Bảng 17) Lang Hanh (Bảng 18 19) Chắc chắn mối quan tâm lớn nhất về kết quả của khảo nghi m này... nghĩa giữa các công thức bón phân 3 nhóm loài tham gia trong khảo nghi m; khả năng sinh trưởng đã đạt tối đa cho mỗi nhóm loài dưới chế độ phân bón khác nhau (chi ra dưới dạng chữ in nghi n đậm trong Bảng 17) Tuy nhiên, PCB đã đạt tỷ lệ sinh trưởng cao nhất (Biểu đồ 4), tỷ lệ sinh trưởng trung bình cao nhất tất cả các công thức bón phân Hơn nữa, PCB sinh trưởng của đạt tối đa tỷ lệ bón... Pinus caribaea var hondurensis Provenance Biểu đồ 3: Sinh trưởng của xuất xứ P caribaea tại giai đoạn 18,8 năm tuổi được trồng tại Song Mây (Đồng Nai, Đông Nam bộ Việt Nam) Mã xuất xứ được đưa ra Bảng 15 13 Các khảo nghi m P caribaea được xây dựng ở Việt Nam từ năm 1996 đến nay: Hơn 10 năm qua số lượng các khảo nghi m thông caribaea được RCFTI xây dựng, bao gồm các khảo nghi m so sánh loài/ nhóm loài, ... quan sát được giữa các vật liệu có nguồn gốc từ Việt Nam Queensland, mà là nguồn vật liệu đó được chọn từ 2 nước khác nhau đã sinh trưởng tương đương nhau khi được khảo nghi m các điều kiện môi trường khác nhau Việt Nam Áp dụng chế độ bón phân photphat cho khảo nghi m tại Đà Lạt đã tăng rõ ràng tỷ lệ sinh trưởng của cả PCC PCH; chỉ với lượng phân bón NPK thêm vào sinh trưởng của PCC đã bắt đầu... rừng ở Việt Nam các tỉnh miền Bắc Việt Nam, PCB có thể sẽ vượt trội hơn so với PCH, bởi vì: 1 Các kết quả khảo nghi m miền Bắc Việt Nam chứng tỏ rằng PCB có tiềm năng tương đương hoặc vượt hơn về khả năng sinh trưởng so với PCH 2 Tiềm năng sinh trưởng cao hơn với xuất đầu tư phân bón thấp hơn 3 Hình dáng thân đẹp đúng như mô tả của Ståhl (1988) 4 Khả năng chống chịu sự phá hoại của sâu hại ngọn và. .. hai khảo nghi m này đều thể hiện khả năng sinh trưởng vượt trội của PCH so với PCC trên các điểm khảo nghi m Tây Nguyên - giai đoạn 5 tuổi PCC thể hiện khả năng sinh trưởng rất kém so với PCH (Bảng 18 19) Còn P elliottii lại chứng tỏ khả năng thích nghi kém với lập địa Tây nguyên Việt Nam Giống lai giữa P elliottii PCH cũng sinh trưởng chậm so với PCH trên những lập địa có độ cao như miền . về sinh trưởng của P. caribaea ở Việt Nam; đưa ra các ý kiến đề xuất liên quan đến khả năng thích nghi của các giống P. caribaea trên mỗi vùng sinh thái chính của Việt Nam; và xác định các. các khu rừng trồng ở Việt Nam - P. massoniana ở miền Bắc Việt Nam, và P. kesiya và P. merkusii ở miền Trung và miền Nam Việt Nam. Kết quả so sánh giữa các khảo nghi m loài này đã được báo cáo. p.64) kết luận rằng “Pinus caribaea sinh trưởng nhanh hơn các loài thông khác ở tất cả các điểm khảo nghi m”. Tuy nhiên, số liệu về sinh trưởng của các loài thông khác trên các khảo nghi m

Ngày đăng: 22/06/2014, 18:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w