1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Hợp đồng liên kết trong sản xuất nông nghiệp và việc đảm bảo an ninh lương thực

32 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 364,9 KB

Nội dung

Bài viết này cung cấp thêm thông tin, làm sáng tỏ những khúc mắc trong thực tế xây dựng và thực thi hợp đồng liên kết trong sản xuất nông nghiệp ở một số ngành hàng, một số địa phương tại Việt Nam. Từ đó có thể rút ra những ngụ ý về mặt chính sách nhằm thúc đẩy phát triển sản xuất nông nghiệp dựa trên hợp đồng và hướng tới đóng góp vào an ninh lương thực quốc gia. Mời các bạn cùng tham khảo!

Hợp đồng liên kết sản xuất nông nghiệp việc đảm bảo an ninh lương thực Đặng Lê Hoa, Phạm Thị Thuyền Trường Đại học Nông lâm TPHCM ĐẶT VẤN ĐỀ Biến đổi khí hậu diễn toàn cầu với tác động đáng kể đến người sản xuất nông nghiệp, ngành phụ thuộc lớn vào điều kiện khí hậu tài nguyên thiên nhiên Thêm vào đó, bối cảnh tự hóa thị trường, mở rộng kinh doanh nơng nghiệp, cạnh tranh thay đổi giá thị trường diễn với mức độ ngày tăng nên cần đảm bảo thị trường đầu cho nông dân tăng khả cạnh tranh cho doanh nghiệp thu mua, chế biến nông sản Điều đặt thách thức cho sản xuất nông nghiệp, để đảm bảo nguồn cung lương thực thực phẩm số lượng chất lượng, đáp ứng tốt nhu cầu người dân, đảm bảo an ninh lương thực quốc gia Hợp đồng liên kết sản xuất nơng nghiệp hình thành ngày áp dụng rộng rãi sản xuất nông nghiệp với mục tiêu hỗ trợ người sản xuất doanh nghiệp thu mua, chế biến khâu sản xuất tiêu thụ nông sản Tuy nhiên, việc áp dụng số loại hợp đồng sản xuất nông nghiệp chưa phổ biến, nguyên tắc ràng buộc chưa quan tâm mức thiết kế hợp đồng nên tính hiệu thực thi cịn nhiều hạn chế Điều gây bất cập khó khăn khâu sản xuất tiêu thụ, gây ảnh hưởng đến nguồn cung lương thực thực phẩm nước Chính vậy, viết hy vọng cung cấp thêm thông tin, làm sáng tỏ khúc mắc thực tế xây dựng thực thi hợp đồng liên kết sản xuất nông nghiệp số ngành hàng, số địa phương Việt Nam Từ rút ngụ ý mặt sách nhằm thúc đẩy phát triển sản xuất nông nghiệp dựa hợp đồng hướng tới đóng góp vào an ninh lương thực quốc gia HỢP ĐỒNG LIÊN KẾT TRONG SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP 336 Hợp đồng liên kết nơng nghiệp định nghĩa thỏa thuận nông dân với doanh nghiệp chế biến doanh nghiệp kinh doanh việc sản xuất cung cấp sản phẩm nông nghiệp dựa thỏa thuận giao sản phẩm tương lai, với giá định trước (Eaton Shepherd, 2001; Minot, 1986) Dưới thỏa thuận theo hợp đồng, bên mua thường cung cấp/hỗ trợ sản xuất mức độ định cung cấp đầu vào sản xuất, tư vấn hỗ trợ kỹ thuật, cam kết thu mua sản phẩm; bên bán (nông dân) cam kết cung cấp sản phẩm cụ thể số lượng đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng theo yêu cầu bên mua (Glover, 1984) 2.1 Lược khảo loại hợp đồng liên kết sản xuất nơng nghiệp Các hình thức hợp đồng liên kết nơng nghiệp đa dạng cấu trúc theo nhiều phương thức khác nhau, tùy thuộc vào mùa vụ, mục tiêu, nguồn lực doanh nghiệp kinh nghiệm nông dân (Eaton Shepherd, 2001) Theo độ sâu độ phức tạp điều khoản, hợp đồng phân loại theo hợp đồng tiếp cận thị trường đầu hợp đồng quản lí sản xuất (Eaton Shepherd, 2001; Miyata cộng sự, 2009) Theo Rehber (1998) hợp đồng nông nghiệp bao gồm hợp đồng quản lí hạn chế hợp đồng quản lí đầy đủ Với hợp đồng quản lí hạn chế, nơng dân có đầu vào sản xuất phần khơng có đảm bảo thực cho giá Đối với hợp đồng quản lí đầy đủ, nông dân công ty kinh doanh nông nghiệp dựa số lượng sản xuất định tuân thủ số quy định thỏa thuận Dưới khía cạnh cấu trúc tổ chức, hợp đồng liên kết nông nghiệp tùy thuộc vào loại nông sản tiềm lực sản xuất hai bên mà áp dụng hình thức tổ chức phù hợp Có mơ hình tổ chức sản xuất nông nghiệp theo hợp đồng, bao gồm (1) mơ hình tập trung, (2) mơ hình trang trại hạt nhân, (3) mơ hình đa chủ thể, (4) mơ hình trung gian, (5) mơ hình phi thức (Eaton Shepherd, 2001; Glover, 1984) Mơ hình tập trung mơ hình doanh nghiệp ký hợp đồng trực tiếp với nhiều nông dân thường nông dân với quy mơ lớn (trang trại) Mơ hình xem liên kết “2 nhà” gồm doanh nghiệp trang trại Trong mơ hình này, doanh nghiệp thường cung cấp hỗ trợ đầu vào vật tư 337 sản xuất, hướng dẫn kỹ thuật, theo dõi tiến trình sản xuất, kiểm soát chất lượng thu mua lại sản phẩm thỏa thuận Trong đó, nơng dân phải đầu tư công lao động, đất đai…và thực theo quy trình sản xuất doanh nghiệp đưa Nơng dân có quyền định vấn đề sản xuất họ chủ thể pháp lý sản xuất nông nghiệp (Eaton Shepherd, 2001) Với mô hình này, doanh nghiệp tốn nhiều chi phí đầu tư, theo dõi giám sát trình sản xuất nơng dân, chi phí cao cho việc thu gom sản phẩm nông hộ bù lại doanh nghiệp kiểm tra chất lượng sản phẩm thu mua Nông dân bán sản phẩm với giá cao gặp khó khăn việc áp dụng kỹ thuật chuyển giao từ doanh nghiệp (Hồ Quế Hậu, 2013) Mơ hình trang trại hạt nhân tương tự hình thức tập trung, bên mua sản phẩm doanh nghiệp nắm quyền sở hữu đất đai, chuồng trại, vườn cây, đàn gia súc Bên bán sản phẩm cung cấp sức lao động số vật tư đầu vào để thực hoạt động sản xuất bán lại sản phẩm cho doanh nghiệp Chủ thể tham gia trực tiếp vào hình thức bao gồm doanh nghiệp trang trại Trong đó, trang trại nơng dân sản xuất thuộc quyền sở hữu doanh nghiệp (Nhan cộng sự, 2013) Do đó, hộ nơng dân trực tiếp sản xuất đất doanh nghiệp xem người lao động doanh nghiệp Ở Việt Nam, hình thức khốn nơng, lâm trường quốc doanh giống hình thức trang trại hạt nhân Các hình thức khốn hình thành theo Nghị định Chính phủ số 01/CP ngày 04 tháng năm 1995 trước giao khoán đất nơng nghiệp, đất rừng sản xuất đất có mặt nước nuôi trồng thủy sản nông trường quốc doanh, lâm trường quốc doanh theo Nghị định Chính phủ số 135/2005/NĐ-CP ngày 08 tháng 11 năm 2005 Hạn chế mơ hình nơng dân khơng có động lực sản xuất mạnh mẽ bị chèn ép giá không nắm quyền sở hữu đất đai tài sản (Vũ Thị Thu Giang, 2013) Mô hình đa chủ thể Việt Nam thường gọi hình thức “liên kết nhà” Tham gia hình thức bao gồm nhiều chủ thể khác như: nhà nước, nhà khoa học, doanh nghiệp, hợp tác xã (HTX), 338 trang trại Đặc điểm hình thức chủ thể khác có trách nhiệm vai trị khác Trong đó, doanh nghiệp đóng vai trò hạt nhân gắn kết nhà khoa học với nơng dân, gắn kết nhà tài với nơng dân tiêu thụ sản phẩm cho nông dân Doanh nghiệp người định việc tiêu thụ sản phẩm nơng dân, nên họ biết thị trường cần để đặt hàng cho nông dân sản xuất (Nhan cộng sự, 2013) Ngồi ra, doanh nghiệp người đặt hàng cho nhà khoa học, ngân hàng, cung cấp dịch vụ cho cho nơng dân Vai trò nhà nước xử lý mối quan hệ bên ký kết hợp đồng, quy hoạch vùng sản xuất, đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, giải vấn đề khó khăn nảy sinh thị trường, thiên tai gây ra, vận động, giáo dục, tuyên truyền nâng cao nhận thức, kỹ cho bên tham gia sản xuất theo hợp đồng Mơ hình tốn kém, nhiều thời gian khâu tổ chức thực hiện, nhiên mức độ rủi ro chia nhỏ cho bên tham gia Mơ hình trung gian mơ hình doanh nghiệp ký hợp đồng với nông dân thông qua đầu mối trung gian HTX, thương lái hay quyền địa phương Nơng dân sản xuất quy mơ nhỏ dễ dàng tham gia Doanh nghiệp giảm chi phí theo dõi, giám sát q trình sản xuất nông dân Tuy nhiên, mức độ ràng buộc nông dân doanh nghiệp không cao, nên dễ dẫn đến phá vỡ hợp đồng (Hồ Quế Hậu, 2013) Hình thức tồn sản xuất nông nghiệp manh mún phân tán Doanh nghiệp chế biến, tiêu thụ nơng sản khó thực việc ký hợp đồng cung cấp vật tư, hướng dẫn kỹ thuật cho hàng ngàn nơng dân sản xuất nhỏ chi phí giao dịch tăng cao thân họ không đủ lực kiểm sốt trực tiếp q trình sản xuất hộ nơng dân Mơ hình phi thức áp dụng doanh nghiệp quy mô nhỏ, chủ yếu hợp đồng miệng mang tính chất thời vụ thương lái nông dân Dựa vào mối quan hệ thân tình qua nhiều năm sử dụng chế lòng tin để ràng buộc lẫn Tuy nhiên, mơ hình khó mở rộng phạm vi hoạt động, thương lái dễ gặp rủi ro lớn không đảm bảo khả tái hoạt động (Nhan cộng sự, 2013) 339 Trong mơ hình đề cập, mơ hình tập trung mơ hình trung gian áp dụng phổ biến doanh nghiệp kinh doanh nông nghiệp (Miyata cộng sự, 2009) Tuy nhiên, hai mơ hình chưa quan tâm mức sản xuất nông nghiệp Việt Nam (Nhan cộng sự, 2013) 2.2 Hợp đồng liên kết trồng trọt, chăn ni, thủy sản Nhìn chung, hình thức hợp đồng liên kết trồng trọt, chăn nuôi thủy sản dựa sở phân loại theo độ sâu, độ phức tạp điều khoản hợp đồng (Eaton Shepherd, 2001; Rehber, 1998) hay theo mơ hình cấu trúc tổ chức Phổ biến Việt Nam có mơ hình tập trung, mơ hình trung gian, mơ hình phi thức (Glover, 1984; Miyata cộng sự, 2009) 2.2.1 Lĩnh vực trồng trọt Trong lĩnh vực trồng trọt, đặc biệt sản xuất lúa, hợp đồng thường phân loại theo độ sâu bao gồm hợp đồng tiêu thụ đầu hợp đồng quản lí sản xuất, tồn hai hình thức hợp đồng thực tồn chuỗi hợp đồng thực phần chuỗi Ngồi ra, nơng dân cịn giao dịch nơng sản thơng qua thị trường tự (thị trường giao ngay) Hợp đồng tiêu thụ đầu loại hợp đồng liên kết nông nghiệp đơn giản Đây hình thức thỏa thuận cam kết trước doanh nghiệp (nhà thu mua) việc đảm bảo thu mua sản phẩm cho nhà sản xuất (nông dân) với giá cả, số lượng chất lượng thời điểm định trước loại trồng thu hoạch (Eaton Shepherd, 2001; Minot, 1986; Rehber, 1998; Wanglin Awudu, 2016) Nông dân phải đảm bảo số lượng, chất lượng thời gian cho doanh nghiệp doanh nghiệp không kiểm sốt xun suốt q trình sản xuất nơng dân Hợp đồng giảm thiểu chi phí giao dịch hai bên đối tác việc tìm kiếm thị trường khách hàng Tuy nhiên, hình thức phát huy hiệu cao giá thị trường ổn định khơng có dao động lớn, thông tin giá phải doanh nghiệp dự đốn xác trình độ sản xuất nông dân phải cao nhằm đảm bảo số lượng chất lượng sản phẩm ký hợp đồng 340 Hợp đồng quản lí sản xuất hình thức mà nơng dân phải chấp nhận thực yêu cầu kỹ thuật, quy trình sản xuất, chế độ đầu vào, thời điểm mùa vụ khâu xử lý sau thu hoạch doanh nghiệp đặt Chi phí chuyển giao kỹ thuật giám sát sản xuất cho nông dân bù đắp thơng qua việc mua lại sản phẩm có chất lượng cao thời gian Hình thức giúp nơng dân giảm chi phí việc tìm kiếm thơng tin kỹ thuật sản xuất, doanh nghiệp giảm chi phí rủi ro việc tìm kiếm sản phẩm có chất lượng Đối với hợp đồng quản lí sản xuất thực tồn chuỗi, doanh nghiệp đầu tư yếu tố sản xuất đầu vào (giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật (BVTV)…), hỗ trợ kỹ thuật cho nông dân thông qua HTX, tổ hợp tác (THT) liên kết trực tiếp với nông dân tổ chức thu mua cuối vụ Doanh nghiệp toàn quyền kiểm soát yếu tố đầu vào cung cấp Trong khi, hình thức hợp đồng thực phần chuỗi, doanh nghiệp cung cấp kiểm soát phần yếu tố đầu vào sản xuất giống phân bón, thuốc BVTV, hỗ trợ kỹ thuật cho nơng dân, phần cịn lại nơng dân tự tìm kiếm mua từ nguồn bên ngồi (Ba cộng sự, 2019; Eaton Shepherd, 2001; Rehber, 1998; Williamson, 1979) Thị trường tự cách thức truyền thống mà người nông dân sử dụng để tiêu thụ sản phẩm Thị trường tự nơi mà người mua người bán “thỏa thuận mua hay bán hàng hóa theo giá thị trường thời điểm thỏa thuận việc giao nhận hàng, toán hay thời điểm tương lai” (Ngoc Huong, 2018, trang 11) Thuật ngữ “giao ngay” chưa phản ánh rõ chất giao dịch “giao ngay” hàng hóa mà người bán giao cho người mua sau vài ngày, vài tuần, chí vài tháng Bản chất giao dịch trình thương lượng trực tiếp người bán người mua qua trung gian bên tham gia giao dịch có thơng tin tương đối đầy đủ nội dung liên quan đến hoạt động giao dịch số lượng, chất lượng nông sản, giá (Eaton Shepherd, 2001) Điều có nghĩa hai bên trực tiếp thương lượng, vào tình hình thực tế diễn tại, người mua người bán xác định có tách biệt thời gian, không gian hoạt động giao dịch không lớn Trong giao dịch giao ngay, giá hình thành dựa cung cầu thị trường Ở đây, người sản xuất nông sản kiểm sốt định tồn q trình sản xuất sử dụng 341 phân bón, thuốc trừ sâu nào, họ phải tự bỏ vốn đầu tư cho hoạt động Sau thu hoạch người sản xuất nơng sản phải tự tìm kiếm thị trường thương lượng với người mua để bán nơng sản sản xuất Trong trường hợp giá thị trường thời điểm giao dịch cao chi phí mà người sản xuất nơng sản bỏ để sản xuất họ có lời ngược lại họ thua lỗ 2.2.2 Lĩnh vực chăn ni Tương tự, chăn ni, có hình thức liên kết tiêu biểu gồm (1) liên kết hộ chăn nuôi với công ty (CP group, Japfa, Dabaco…) theo hợp đồng nuôi gia công; (2) liên kết hộ chăn nuôi theo HTX/THT; (3) liên kết phi thức hộ chăn ni với bên cung cấp đầu vào thương lái mua sản phẩm Với hình thức hợp đồng ni gia cơng (mơ hình tập trung), hoạt động liên kết khép kín từ đầu vào đến đầu Cơng ty cung cấp giống, thức ăn, thuốc thú y kỹ thuật cho hộ chăn nuôi, đồng thời mua sản phẩm Các hộ chăn ni cần có diện tích khu vực chăn nuôi rộng đầu tư vốn lớn để xây dựng chuồng trại (Vũ Thị Thu Giang, 2013) Trong hình thức liên kết với HTX/THT (mơ hình trung gian), cơng ty ký kết hợp đồng cung cấp đầu vào với hộ chăn nuôi thông qua HTX/THT Thông qua HTX, hộ nuôi mua vật tư đầu vào giống, thức ăn, thuốc đảm bảo chất lượng, có nguồn gốc rõ ràng, tập huấn hỗ trợ kỹ thuật cung cấp thông tin thị trường công ty cung cấp đầu vào Tuy nhiên, sản phẩm tiêu thụ bên cạnh việc bán cho công ty, nông hộ ký qua hợp đồng bao tiêu với thương lái, lò mổ, với người thu gom (Lê Thị Minh Châu cộng sự, 2016) Ở hình thức liên kết phi thức (mơ hình phi thức), hộ chăn nuôi tự liên kết với bên cung cấp đầu vào bên mua sản phẩm Hình thức liên kết chủ yếu hợp đồng miệng, khơng đảm bảo tính bền vững liên kết 2.2.3 Lĩnh vực thủy sản Trong chuỗi giá trị ngành thủy sản Việt Nam có chủ thể liên quan người sản xuất thủy sản, người kinh doanh thị trường 342 (người bán lẻ bán buôn), sở chế biến xuất thủy sản Những tác nhân liên kết sản xuất tiêu thụ thơng qua hợp đồng với hình thức phổ biến gồm liên kết dọc liên kết ngang Với hình thức liên kết dọc, hộ ni liên kết với công ty xuất chế biến thủy sản công ty sản xuất thức ăn thủy sản theo hợp đồng ký hai bên Cơng ty đầu tư tồn thức ăn khốn chi phí sản xuất cho nơng hộ gồm giống, thuốc, hóa chất, th ao, nhiên liệu điện - dầu chi phí khác Hình thức giống mơ hình tập trung, nơng hộ ni gia công cho công ty Nông dân trước khoản chi phí (ngoại trừ thức ăn) toán lại khoản sau thu hoạch (Phạm Thị Kim Oanh Trương Hoàng Minh, 2011) Nhiều cơng ty điển hình liên kết với nơng hộ sản xuất thủy sản vùng Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) Công ty cổ phần Domenal, Công ty xuất nhập thủy sản Mekongfish, Cơng ty Hồng Long, HTX nuôi cá tra xã Thới An (TP Cần Thơ); Công ty Hùng Vương, Công ty Phước Anh, HTX Tân Phát (Vĩnh Long) (Phạm Thị Kim Oanh Trương Hoàng Minh, 2011) Với hình thức liên kết ngang (mơ hình trung gian), công ty liên kết với nông hộ thông qua HTX/THT Các hộ xã viên đầu tư phần chi phí sản xuất như: ao sẵn có, giống, nhân công, nhiên liệu, cải tạo ao, hút bùn Các công ty sản xuất thức ăn thủy sản cung cấp nguồn thức ăn bao tiêu toàn sản phẩm đầu theo hợp đồng thỏa thuận (Phạm Thị Kim Oanh Trương Hồng Minh, 2011) Điển hình mối liên kết có xã Lập Lễ (Hải Phịng), Cơng ty Xuất nhập lâm thủy sản Bến Tre, cộng đồng doanh nghiệp chế biến có Hội tơm (VASEP Shrimp Association - VSA), Hội cá nước (VASEP Freshwater Associate VFFA), Ủy ban Hải sản (VASEP Marine Product Association - VMPA) (Nguyễn Thị Ngân Loan, 2011) Ngoài ra, cịn tồn hình thức ni riêng lẻ (mơ hình phi thức) Với hình thức này, nơng dân tự đầu tư tồn chi phí vụ ni tự tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm Thường nông dân thỏa thuận miệng với thương lái người bán lẻ Điển hình, có mối quan hệ liên kết nậu chủ vựa với nông ngư dân Nậu vựa đầu tư số đầu vào đóng tàu, trang bị ngư cụ, bảo lãnh cho chủ tàu mua nguyên liệu (dầu, đá) trước chuyến đánh bắt, đầu tư lồng bè, thức ăn 343 hộ nuôi Người sản xuất phải bán sản phẩm cho chủ vựa hoàn trả lại tiền nguyên liệu dầu, đá, thức ăn sau vụ thu hoạch cho chủ vựa (Nguyễn Thị Ngân Loan, 2011) Việc đầu tư thường không ký kết hợp đồng mà chủ yếu giấy viết tay hay thỏa thuận miệng dựa mối quan hệ làm ăn lâu năm uy tín 2.3 Các điều kiện để đảm bảo tính hiệu hợp đồng liên kết Các điều khoản hợp đồng bao hàm trách nhiệm nghĩa vụ bên tham gia, cách thức thực thi thỏa thuận biện pháp khắc phục hợp đồng bị phá vỡ Các quy tắc ràng buộc cần đảm bảo thiết kế điều khoản hợp đồng trình bày Bảng Bảng Các quy tắc ràng buộc thiết kế hợp đồng STT Quy tắc ràng buộc Thời gian Số lượng Tiêu chuẩn chất lượng Giá Phương thức giao nhận toán Thưởng phạt Xử lý rủi ro Xử lý tranh chấp Mô tả - Ngắn hạn dài hạn - Ký theo sản lượng bao tiêu, sản lượng cố định, sản lượng tối thiểu - Dựa vào tiêu hóa lý sinh theo loại sản phẩm, kích thước, trọng lượng sản phẩm, hình thức đóng gói - Ký theo giá cố định, giá sàn, giá thời điểm, giá chuẩn có bù trừ, giá gia công, giá bảo hiểm, ký gửi chốt giá sau - Có thể thực theo hình thức giao nhận điểm mua tập trung, kho nhà máy chế biến, nhà nông hộ, ruộng, nơi sản xuất nơng dân Thanh tốn tiền mặt/chuyển khoản - Doanh nghiệp thực chế độ khen thưởng cho nơng dân hồn thành tốt hợp đồng (vượt sản lượng hợp đồng, đảm bảo chất lượng đạt tiêu chuẩn theo quy định, trả nợ hạn) nhằm làm gia tăng tỷ lệ hồn thành hợp đồng nơng dân - Thông qua giá ổn định, số lượng sản phẩm, nguyên liệu định trước, doanh nghiệp hỗ trợ cho nơng dân có thiên tai dịch bệnh xảy - Cần có hịa giải nhờ vào bên thứ ba để phân xử quyền địa phương, đồn thể xã hội, tịa án xét xử (Nguồn: Eaton Shepherd, 2001; Hồ Quế Hậu, 2013; Guo Jolly, 2008) Ngoài ra, nhằm nâng cao hiệu lực hợp đồng, việc xây dựng thực hợp đồng cần đảm bảo số nguyên tắc sau Hợp đồng 344 phải đảm bảo phát triển sản xuất kinh doanh chủ thể tham gia liên kết có hiệu ngày tăng Liên kết phải nâng cao trình độ cơng nghệ, mở rộng sản xuất, phù hợp với nhu cầu thị trường, đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm (Hồ Quế Hậu, 2013) Hợp đồng thực sở ràng buộc pháp lý bên tham gia liên kết Việc đàm phán, soạn thảo ký kết hợp đồng liên kết tuân theo nguyên tắc tự nguyện, tự chịu trách nhiệm, bình đẳng, dân chủ, minh bạch, rõ ràng chia sẻ thông tin điều khoản hợp đồng (Vũ Đức Hạnh, 2015) Hợp đồng phải đảm bảo thống hài hòa lợi ích bên tham gia liên kết Một lợi ích kinh tế bên bị xâm phạm thiếu công bằng, thống tạo rạn nứt mối quan hệ bền vững (Vũ Thị Thu Giang, 2013) THỰC TRẠNG HỢP ĐỒNG LIÊN KẾT SẢN XUẤT NÔNG SẢN TẠI MỘT SỐ TỈNH/THÀNH PHỐ CỦA VIỆT NAM Kể từ Chính phủ tổ chức, triển khai thực hình thức hợp đồng liên kết theo sách gồm: Quyết định số 80/2002/QĐ-TTg ngày 24 tháng năm 2002 Thủ tướng Chính phủ sách khuyến khích tiêu thụ nông sản thông qua hợp đồng (đã hết hiệu lực); Quyết định số 62/2013/QĐ-TTg ngày 25/10/2013 Thủ tướng Chính phủ sách khuyến khích phát triển liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản, xây dựng cánh đồng lớn (đã hết hiệu lực); Nghị định số 98/2018/NĐ-CP ngày 5/7/2018 Chính phủ sách khuyến khích tiêu thụ hàng hóa nơng sản thơng qua hợp đồng nông dân doanh nghiệp, mở hướng tích cực giúp cho sản xuất nơng nghiệp gắn với chế biến, tiêu thụ, thu hút nhiều doanh nghiệp nông dân tham gia 3.1 Đồng Sông Cửu Long 3.1.1 Trồng trọt Mơ hình liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ sản phẩm lúa thông qua hợp đồng Đồng Sông Cửu Long bao gồm hình thức chủ yếu: (1) Doanh nghiệp đầu tư trọn gói phần đầu vào từ giống, phân bón, thuốc BVTV, hướng dẫn quy trình canh tác đến khâu tiêu thụ, mua hết lúa hàng hóa Một số cơng ty Cơng ty tập đồn Lộc trời, Cơng ty Gentraco, Công ty TNHH HighLand Dragon … ký hợp đồng trực tiếp 345 vào có giới hạn cho nơng dân phân, giống Nơng dân chịu trách nhiệm tồn việc sản xuất bán lại sản phẩm chè cho sở Hương Long Về quy trình sản xuất, hướng dẫn kỹ thuật, nông dân tự làm nhờ vào dịch vụ khuyến nơng nhà nước Với hình thức này, thực tế cho thấy việc phá vỡ hợp đồng bên xảy (Nguyễn Thị Ngọc Ánh, 2009) nhờ tin tưởng, mối quan hệ thân tình lâu năm, nhiên, hợp đồng miệng khơng có tính chất pháp lý cao 3.4 Khu vực miền Bắc Hình thức hợp đồng liên kết sản xuất tỉnh khu vực miền Bắc giống khu vực tỉnh thành khác Việt Nam, dựa sở phân loại theo độ sâu theo mơ hình cấu trúc tổ chức Các hình thức hợp đồng liên kết bao gồm: Hợp đồng trực tiếp với doanh nghiệp chế biến: Cơng ty mía đường Lam Sơn ký hợp đồng với nông dân Công ty hỗ trợ vật tư đầu vào thu mua cuối vụ Tuy nhiên, với hình thức hợp đồng nơng dân nghèo thường gặp khó khăn dịch vụ sản xuất tín dụng họ cố gắng tổ chức sản xuất theo điều khoản hợp đồng với cơng ty Thực tế, chưa có chế rõ ràng việc đảm bảo thực thi hợp đồng hiệu xác giá thay đổi, việc vi phạm hợp đồng thường xảy (The Anh Binh, 2005) Hợp đồng sản xuất với cơng ty nước ngồi: nơng dân phụ thuộc hồn tồn vào cơng ty Thường trang trại lớn ký hợp đồng với cơng ty Với hình thức này, khơng có thỏa thuận hợp đồng thu mua đầu ra, có cung cấp hỗ trợ đầu vào cho nông dân Hợp đồng miệng nông dân thương lái: áp dụng phổ biến với sản phẩm thị trường nước, phổ biến với rau, thịt heo Hợp đồng trung gian qua HTX: công ty ký hợp đồng với nông dân thông qua HTX Thông qua việc ký hợp đồng này, nông dân sản xuất thịt heo nạc vùng Đồng sông Hồng cải thiện kỹ thuật, cách quản lý trang trại, đảm bảo chất lượng thịt heo, kết nối thị trường xây dựng mối quan hệ với đối tác ngành công nghiệp chế biến thịt heo (The Anh Binh, 2005) 353 3.4.1 Trồng trọt Tại tỉnh Tuyên Quang, việc kết nối sản phẩm chè nông dân với thị trường thực qua hai hình thức (1) nông dân kết nối với doanh nghiệp thông qua hợp đồng; (2) nông dân kết nối với doanh nghiệp thông qua hợp đồng miệng; (3) nông dân kết nối với thương lái/người thu gom qua thị trường tự (Đỗ Quang Giám Trần Quang Trung, 2013) Công ty cổ phần chè Sông Lô ký hợp đồng tiêu thụ với nông dân, lập kế hoạch thu mua với nông dân để đảm bảo đủ nguồn nguyên liệu cho chế biến Công ty tổ chức tập huấn kỹ thuật, hướng dẫn cách trồng chè theo quy trình chất lượng cơng ty, khảo sát tình hình trồng chè nơng hộ, xác định số hộ có nguyện xọng thu mua chè để đảm bảo lượng chè búp tươi cung cấp cho công ty Hợp đồng ký theo năm Nông dân mang chè đến trạm thu mua đội sản xuất công ty Tiền công ty toán theo tháng, nhiên, điều tạo khơng hài lịng nơng dân có nhiều người phàn nàn tốn chậm trễ (Đỗ Quang Giám Trần Quang Trung, 2013) Hình thức thu mua trực tiếp cơng ty nông hộ trồng chè thông qua hợp đồng miệng thường không chắn Công ty không xác định khối lượng chè tươi mua ngày Với hình thức này, công ty cử cán thu mua xuống tận hộ dân để thông báo giá mua ngày, nông hộ chấp thuận công ty điều xe xuống chở toán tiền Mặc dù, số lượng chè thu mua không cao phần giúp công ty việc bổ sung nguyên liệu thiếu hụt Tuy nhiên, với hình thức doanh nghiệp chịu áp lực cạnh tranh với thương lái/người thu gom Để mua lượng hàng lớn, thương lái sẵn sàng tăng giá để thu hút nơng hộ bán sản phẩm Tại tỉnh Sơn La, có hình thức hợp đồng liên kết chủ yếu ngành chè Mộc Châu mía đường Mai Sơn, gồm (1) Công ty ký hợp đồng với hộ sản xuất đất công ty; (2) Công ty ký hợp đồng với hộ sản xuất đầu tư thu mua sản phẩm; (3) Công ty ký hợp đồng với hộ sản xuất bán vật tư thu mua sản phẩm; (4) Công ty ký hợp đồng thu mua sản phẩm với hộ sản xuất tự (Lê Hữu Ảnh cộng sự, 2011) Do đặc điểm ngành sản xuất khác nhau, chè lâu năm mía đường lưu gốc, nên có khác biệt hình thức hợp đồng ngành 354 hàng Với vùng chè Mộc Châu, công ty ký hợp đồng với nơng hộ theo hình thức (1) chiếm tỷ lệ cao (51,9%), hình thức (2) (16%), hình thức (3) (16,5%), hình thức (4) (6%), không hợp đồng (9,6%) (Cục thống kê Sơn La, 2010) Với vùng mía đường Mai Sơn, cơng ty ký hợp đồng với nơng hộ theo hình thức (1) chiếm tỷ lệ thấp (2%), hình thức (2) (70%), hình thức (3) (16%), hình thức (4) (12%) (Lê Hữu Ảnh cộng sự, 2011) Tại Ninh Bình, tồn hình thức liên kết sản xuất tiêu thụ nông sản thông qua hợp đồng (Vũ Đức Hạnh, 2015), gồm: (1) Mơ hình hạt nhân trung tâm: Cơng ty cổ phần xuất Đồng Giao nắm quyền sử dụng đất đai, hỗ trợ đầu tư khoa học kỹ thuật, vật tư ký hợp đồng giao khoán với nông dân trồng dứa nông dân bán sản phẩm lại cho doanh nghiệp (2) Hình thức liên kết nhà (mơ hình đa chủ thể): địa bàn hình thức thể rõ nét liên kết sản xuất tiêu thụ lúa giống nông dân với công ty vật tư nông nghiệp Hồng Quang (3) Hình thức liên kết trung gian: cơng ty Hương Nam ký hợp đồng với nông hộ trồng nấm thơng qua HTX; HTX đóng vai trị đơn vị trung chuyển vật tư, tiền vốn từ doanh nghiệp đến hộ nông dân thu gom sản phẩm từ nơng dân chuyển đến doanh nghiệp (4) Hình thức liên kết phi thức: hình thức liên kết thơng qua thỏa thuận miệng nông hộ sản xuất với thương lái/người thu gom, với đại lý thu gom sở chế biến nhỏ 3.4.2 Chăn nuôi Trên địa bàn huyện Ba Vì Hà Nội, trình sản xuất tiêu thụ sữa tươi thực với hình thức liên kết thơng qua hợp đồng phổ biến gồm liên kết dọc (1) hộ nuôi với công ty; (2) sở thu gom với công ty; (3) hộ chăn nuôi với sở thu gom; (4) hộ nuôi với công ty cung ứng dịch vụ đầu vào thức ăn, thuốc thú y Với hình thức (1), có hai cơng ty lớn ký hợp đồng thu mua sữa với người chăn nuôi cơng ty cổ phần sữa Ba Vì cơng ty cổ phần sữa Quốc tế IDP Hiện tại, liên kết tương đối chắn, người chăn nuôi đảm bảo nguồn sữa đủ tiêu chuẩn bán cho công ty công ty cam kết thu mua 100% sản lượng sữa mà hộ dân sản xuất Công ty IDP tiêu thụ 70% sản phẩm sữa tươi hộ chăn nuôi Công ty IDP thực hợp đồng bao tiêu sản phẩm với gần 1.500 hộ chăn nuôi với lượng sữa thu mua gần 355 69 sữa tươi loại ngày (Vũ Thị Thu Giang, 2013) Giá thu mua sữa ký kết công ty với hộ nuôi dựa sở giá sữa quốc tế kết hợp với hạch tốn chi phí cơng ty Công ty hộ nuôi thỏa thuận hợp đồng rõ số lượng bò cho sữa giai đoạn, chiến lược phát triển đồng cỏ, phát triển đàn bị Cơng ty thường xun cử cán kỹ thuật hỗ trợ người chăn ni theo dõi q trình sản xuất sữa bò giám sát dịch bệnh Công ty cam kết thu gom hết lượng sữa tươi đạt tiêu chuẩn hộ lần/ngày toán tiền mặt/chuyển khoản lần tháng Nơng dân thực theo quy trình sản xuất, khoa học kỹ thuật công ty tập huấn, tuân thủ nghiêm chỉnh quy định chất lượng sữa, vệ sinh an tồn thực phẩm, quy trình khai thác bảo quản vận chuyển sữa tươi Ngoài ra, công ty ký hợp đồng thu gom sữa tươi với 41 sở thu gom theo hình thức (2) để đảm bảo đủ lượng sữa tươi cung cấp cho công ty Các sở thu gom hộ chăn ni bị sữa, có mặt bằng, có vốn đầu tư trang thiết bị Các sở thu gom bình qn ngày từ 800 lít đến 1.200 lít sữa/ngày, với mức tiền cơng cơng ty chi trả 700 đồng/lít sữa tương đương mức doanh thu từ 550.000 đồng đến 850.000 đồng/ngày Trong trường hợp chất khơ, độ béo vượt tiêu chuẩn sở thu gom thưởng 100 đồng/kg, ngược lại tùy mức độ không đạt tiêu chuẩn bị phạt từ 25 đồng đến 100 đồng/kg (Vũ Thị Thu Giang, 2013) Cơ sở thu gom có nhiệm vụ nhập bảo quản sữa hộ nuôi ngày, theo dõi ghi chép sổ sách, số lượng sữa cụ thể hộ bàn giao sữa cho công ty điểm thu mua sữa hàng ngày Với hình thức (3), mối liên kết nông hộ với sở thu gom thực thông qua thỏa thuận hai bên có xác nhận cơng ty Giá sữa mua ấn định theo giá chung công ty theo giai đoạn thu mua kết hợp với kỹ thuật chăn ni hộ Hộ ni có quyền định bán sữa cho sở thu gom mang lại tối ưu cho họ mặt giá sữa, dịch vụ hậu (mua thức ăn gia súc trả chậm, vay vốn để phát triển đàn, dẫn tinh nhân tạo, thuận tiện lại) Cơ sở thu gom trung gian, cánh tay nối dài cơng ty, có trách nhiệm thu gom sữa từ hộ chăn nuôi bán cho công ty, nhận tiền bán sữa từ công ty giao cho 356 hộ ni Cơ sở thu gom cịn chịu trách nhiệm đàm phán thắc mắc, khó khăn, phản hồi ý kiến người ni cho cơng ty Với hình thức (4), nông hộ ký hợp đồng với công ty cung cấp vật tư đầu vào chăn nuôi thức ăn, thuốc thú y Công ty hướng dẫn kỹ thuật dùng thuốc, liều lượng, chủng loại thức ăn hỗn hợp không cam kết thu mua sản phẩm sữa VAI TRÒ CỦA HỢP ĐỒNG LIÊN KẾT TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP VÀ VIỆC ĐẢM BẢO AN NINH LƯƠNG THỰC 4.1 Sản xuất nông nghiệp an ninh lương thực Theo Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc, gọi tắt FAO (2006), an ninh lương thực hiểu việc người tiếp cận thực phẩm đầy đủ, an toàn, dinh dưỡng đáp ứng mong muốn nhu cầu sử dụng hàng ngày nhằm đảm bảo sống khỏe mạnh động Theo khái niệm này, an ninh lương thực bao gồm bốn khía cạnh: sẵn có thực phẩm, việc tiếp cận thực phẩm, việc sử dụng thực phẩm, ổn định Nếu tiếp cận cấp độ quốc gia, an ninh lương thực đồng nghĩa với việc đảm bảo cung cấp đầy đủ lương thực cho người dân, khơng để xảy tình trạng thiếu lương thực phụ thuộc vào nguồn nhập (Trần Thị Ngọc Lan, 2019) Như vậy, thấy vai trị quan trọng sản xuất nơng nghiệp an ninh lương thực quốc gia, đảm bảo nguồn cung nước nhằm đáp ứng đầy đủ nhu cầu lương thực thực phẩm cho người dân số lượng chất lượng hoàn cảnh điều kiện Hiện nay, vai trò sản xuất nông nghiệp an ninh lương thực thể rõ khía cạnh nêu Về sẵn có lương thực, thời gian vừa qua, khối lượng lương thực sản xuất nước đủ đáp ứng nhu cầu nội địa, đưa vào dự trữ Nhà nước mà cịn đóng góp không nhỏ vào xuất Sản xuất lúa gạo, tập trung đồng sông Cửu Long đồng Sơng Hồng, phát triển theo hướng giảm diện tích, tăng suất chất lượng, với tiến khoa học kỹ thuật, đóng góp tích cực vào việc tăng sản lượng lương thực sản xuất nước Lương thực nước có nguồn cung ổn định, đáp ứng tốt nhu cầu sử dụng người dân có thay đổi 357 bất thường mùa vụ, thời tiết hay biến động kinh tế (Trần Thị Ngọc Lan, 2019) Việc tiếp cận lương thực người dân vùng, miền đa phần đảm bảo nhờ thu nhập bình quân đầu người tăng (Phạm Văn Dũng, 2017) Tuy nhiên, an toàn chất lượng lương thực thực phẩm vấn đề thách thức sản xuất nông nghiệp Chú trọng tăng sản lượng thời gian dài dẫn đến giảm chất lượng đất, với việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật không liều lượng, tồn dư thuốc bảo vệ thực vật thực phẩm ảnh hưởng lớn đến sức khỏe người dân Tiêu chí an tồn chất lượng lương thực thực phẩm khơng đảm bảo Dù có thành tựu vượt bậc việc đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, sản xuất nông nghiệp bộc lộ số hạn chế định Diện tích đất nông nghiệp đất lúa bị thu hẹp phát triển khu công nghiệp đô thị Việc quy hoạch không đồng ảnh hưởng hệ thống tưới tiêu, chất lượng đất, nguồn nước phục vụ sản xuất nông nghiệp Lợi nhuận nông dân trồng lúa giảm Việc điều hành cung cầu lúa gạo xuất chưa hiệu Hệ thống thu mua, phân phối lúa gạo cịn nhiều bất cập, cịn tình trạng thương lái ép giá gây thiệt hại cho nông dân Thâm canh giới hóa chưa hiệu sản xuất theo quy mơ nhỏ dẫn đến thất lớn thu hoạch Ngồi ra, yếu tố mơi trường, biến đổi khí hậu, thiên tại, dịch bệnh ảnh hưởng lớn đến sản xuất nông nghiệp (Trần Thị Ngọc Lan, 2019) Một số khó khăn khác vấn đề an ninh lương thực đưa thảo luận nghiên cứu Nguyễn Văn Sánh (2009) Trong đó, tác giả có đề cập đến việc tăng dân số lúc với nhu cầu lương thực tăng tốc độ tăng suất lợi nhuận từ sản xuất lúa lại giảm Sâu bệnh xuất nhiều thâm canh Việc chuyển dịch lao động từ nông nghiệp sang khu vực phi nơng nghiệp diễn cịn chậm, gây khó khăn cho việc tập hợp đất đai để sản xuất theo quy mô lớn Kinh tế thị trường số yếu tố cần quan tâm gây nguy an ninh lương thực (Phạm Văn Dũng, 2017) Trong kinh tế thị trường, người sản xuất theo đuổi mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận nên việc sản xuất lương thực thực phẩm đáp ứng tiêu chí an tồn cho sức khỏe không đảm bảo Giá lương thực phụ thuộc vào sản lượng lương thực sách Chính phủ Giá lương thực biến động ảnh hưởng quy mơ sản xuất lương thực Chính vậy, can thiệp Nhà nước vào 358 thị trường quan trọng để đảm bảo ổn định sản xuất an ninh lương thực quốc gia (Phạm Văn Dũng, 2017) 4.2 Hợp đồng liên kết sản xuất nông nghiệp việc đảm bảo an ninh lương thực Như đề cập phần đầu viết, hợp đồng liên kết sản xuất nơng nghiệp coi đảm bảo, cam kết hai phía người thu mua người sản xuất để việc sản xuất lương thực thực phẩm diễn có hiệu Vai trò hợp đồng liên kết sản xuất nông nghiệp thể nhiều mặt Liên kết giúp cho bên có lợi Nơng dân kết hợp lại thành nhóm ký hợp đồng sản xuất theo quy trình thỏa thuận với người thu mua hỗ trợ kỹ thuật tài chính, yêu cầu số lượng chất lượng nơng sản đáp ứng tốt Sự kết hợp giúp cho nông dân có khả đáp ứng đầy đủ, kịp thời có chất lượng nhu cầu sản phẩm đầu cho người thu mua Các toán vùng nguyên liệu, quy trình kỹ thuật chế biến đại, sản phẩm đạt tiêu chuẩn VietGAP GlobalGAP giải có liên kết nơng dân với nông dân với doanh nghiệp thu mua, chế biến nông sản Hợp đồng liên kết sở tự nguyện, tự chịu trách nhiệm, rõ ràng, minh bạch chia sẻ rủi ro đảm bảo cho việc thực thi hợp đồng hiệu từ khâu sản xuất đến tiêu thụ (Hồ Thanh Thủy, 2017) Nông dân tham gia vào hợp đồng liên kết nhận lợi ích hỗ trợ kỹ thuật sản xuất từ doanh nghiệp, giá thu mua cao, đầu bao tiêu, khấu trừ chi phí vật tư nông nghiệp (Nguyễn Văn Thành cộng sự, 2020) Khi khơng có hợp đồng liên kết, việc sản xuất diễn người sản xuất phải chịu rủi ro định gây ảnh hưởng đến khối lượng, chất lượng, tính ổn định nguồn cung lương thực, thực phẩm cho quốc gia, thu nhập sống người sản xuất Rủi ro thị trường, rủi ro giá đầu nông sản rủi ro mà người sản xuất lương thực thực phẩm phải đối mặt (Nguyễn Quốc Nghi Lê Thị Diệu Hiền, 2014) Do chất sản xuất nơng nghiệp thường có chu kỳ dài từ đến tháng nên giá nông sản thường biến động thất thường Nhu cầu nông sản thị trường thay đổi nhiều yếu tố thu nhập người tiêu dùng, sách xuất khẩu, biến kinh tế khác 359 Thêm vào đó, biến đổi khí hậu, thời tiết cực đoan có ảnh hưởng lớn đến sản xuất nông nghiệp thu nhập nông dân Việc thiếu liên kết “4 Nhà” (nhà nước, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp, nhà nông) quy mô sản xuất nhỏ lẻ, manh mún coi vấn đề ảnh hưởng lớn đến sản xuất nông nghiệp tiếp đến an ninh lương thực quốc gia (Nguyễn Văn Sánh, 2009) Liên kết không chặt chẽ nhà máy người sản xuất mà biểu khơng có hợp đồng hay thỏa thuận ký kết dẫn đến hai bên tự ý phá vỡ hợp đồng Người sản xuất tự định đối tác thu mua bán giá cao người thu mua khơng có ràng buộc phải mua sản phẩm giá nông sản bấp bênh (Nguyễn Viết Tuân, 2012) Trong thực tế, hợp đồng liên kết tồn có hiệu lực, việc thực thi hợp đồng bộc lộ bất cập gây khó khăn cho nơng dân tiêu thụ nông sản Kết nghiên cứu Trần Quốc Nhân Takeuchi (2012) cho thấy việc thực thi hợp đồng tiêu thụ nông sản yếu chịu ảnh hưởng thể chế thực thi yếu kém, giá nông sản khơng ổn định, lợi ích hợp đồng mang lại không cao hai bên Một nghiên cứu liên kết công ty hộ nông dân sản xuất dứa nguyên liệu lại góc khác việc thực thi hợp đồng Dù sản lượng giao khoán, giá bán sản phẩm, diện tích trồng xác định rõ hợp đồng hàng năm công ty nông hộ sản lượng thu mua cao sản lượng giao khốn hợp đồng, có tỷ lệ hộ khơng hồn thành hợp đồng giao khốn Các vấn đề cần xem xét hỗ trợ vật tư, điều chỉnh giá phù hợp tốn cho nơng hộ thời hạn để củng cố tăng cường mối quan hệ liên kết người thu mua nông hộ (Vũ Đức Hạnh Nguyễn Mậu Dũng, 2013) Việc thực hợp đồng liên kết sản xuất nơng nghiệp cịn nảy sinh nhiều vấn đề hình thức hợp đồng chưa phù hợp, lực bên tham gia hợp đồng yếu, vai trò Nhà nước hợp tác xã liên kết sản xuất hạn chế (Trần Minh Vĩnh Phạm Vân Đình, 2014), hay thiếu chế độ ưu đãi cho doanh nghiệp thu mua chưa có chế chia sẻ rủi ro doanh nghiệp người sản xuất (Hoàng Vũ Quang, 2018) Khi xem xét lựa chọn hình thức hợp đồng, cần ý tới đặc điểm ngành sản xuất, tính chất doanh nghiệp, lợi ích người sản xuất 360 người thu mua khơng hiệu lợi ích hai bên khơng đảm bảo (Lê Hữu Ảnh cộng sự, 2011) Để đảm bảo cho việc thực thi hợp đồng liên kết sản xuất nơng nghiệp có hiệu với hai bên doanh nghiệp nơng hộ, đảm bảo nguồn cung lương thực đầy đủ, đảm bảo an ninh lương thực, liên kết nên thể chế thức, hình thức liên kết tự nguyện trực tiếp Doanh nghiệp thường quan tâm đến việc khảo sát vùng nguyên liệu trực tiếp hướng dẫn, kiểm tra, giám sát quy trình sản xuất nơng hộ khâu trực tiếp ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm đầu Nông hộ cần đảm bảo vật chất cho trình sản xuất nên họ thường ưa thích tỷ lệ ứng trước cao từ phía doanh nghiệp Vai trị Nhà nước quan trọng để thực thi hợp đồng liên kết thông qua việc tạo hành lang pháp lý đầu tư sở hạ tầng cho vùng sản xuất (Đàm Quang Thắng Phạm Thị Mỹ Dung, 2019) Các đặc điểm nông hộ doanh nghiệp tham gia liên kết, đặc điểm nơng sản, lợi ích từ liên kết rủi ro giá yếu tố quan tâm xem xét khả tác động đến việc thực hợp đồng liên kết nông nghiệp Liên kết góp phần gắn kết lâu dài nơng hộ với người thu mua, chế biến, giải hài hòa tốn lợi ích kinh tế cho hai bên (Vũ Thị Hằng Nga Trần Hữu Cường, 2020) Để có hợp đồng liên kết hiệu quả, người sản xuất doanh nghiệp cần đảm bảo xem xét nhiều yếu tố đưa vào hợp đồng ràng buộc thời gian, số lượng, chất lượng, giá cả, phương thức giao nhận toán, thưởng phạt, xử lý rủi ro, tranh chấp Thỏa thuận cụ thể giúp cho bên thực thi hợp đồng cách thuận lợi hiệu Từ phân tích thấy hợp đồng liên kết sản xuất nơng nghiệp dù hình thức góp phần vào việc đảm bảo lợi ích cho phía người sản xuất người thu mua, chế biến, đảm bảo nguồn cung lương thực thực phẩm ổn định, có chất lượng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng người dân, góp phần vào đảm bảo an ninh lương thực quốc gia Về bản, việc thực thi hợp đồng liên kết nhiều hình thức đảm bảo, doanh nghiệp yên tâm chắn khối lượng lương thực thực phẩm nông hộ cung ứng chất lượng sản phẩm sản xuất kiểm soát theo quy trình hướng dẫn doanh nghiệp (như VietGAP, GlobalGAP) Nơng dân n tâm sản phẩm doanh nghiệp thu mua tồn với 361 mức giá tốt, không lo sợ rủi ro thương lái ép giá thu mua nông sản, trường hợp mùa KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH Hợp đồng liên kết sản xuất nơng nghiệp có vai trị quan trọng việc đảm bảo nguồn cung lương thực thực phẩm ổn định số lượng đáp ứng yêu cầu chất lượng, góp phần đảm bảo an ninh lương thực quốc gia Chính vậy, việc thúc đẩy hợp đồng liên kết thực thi hiệu hợp đồng liên kết người sản xuất doanh nghiệp thu mua, chế biến cần quan địa phương quan sách quan tâm Việc thực thi hợp đồng liên kết sản xuất nông nghiệp cần tổ chức lại, người sản xuất đóng vai trò trung tâm, doanh nghiệp thu mua, chế biến, kinh doanh đóng vai trị đầu tàu Các hình thức hợp đồng thực gồm có (1) Hợp đồng hỗ trợ bao tiêu sản phẩm; (2) Hợp đồng với đại lý cung cấp dịch vụ vật tư đầu vào thức ăn, giống, phân, thuốc cho người sản xuất; (3) Hợp đồng với ngân hàng nhằm cung cấp nguồn tín dụng; (4) Hợp đồng bảo hiểm với công ty bảo hiểm; (5) Hợp đồng phối hợp với Hiệp hội để cung cấp thông tin thị trường, giá cả, thương mại, văn bản, sách Nhà nước Để đảm bảo tính hiệu hợp đồng, người sản xuất cần thực cam kết hợp đồng, không tự ý phá vỡ hợp đồng thực tế xảy biến động có lợi cho người sản xuất (chẳng hạn giá thị trường tăng cao), thực yêu cầu doanh nghiệp liên quan đến việc sử dụng yếu tố đầu vào, tuân thủ quy trình, kỹ thuật trình sản xuất Các thủ tục để tiến hành ký kết hợp đồng liên kết cần có chứng thực quyền địa phương để đảm bảo tính pháp lý, sở để giải tranh chấp hai bên phá vỡ hợp đồng Chính quyền địa phương cần tăng cường giáo dục pháp luật cho nông dân doanh nghiệp để họ hiểu rõ quyền hạn, trách nhiệm ký hợp đồng liên kết Cơ quan có thẩm quyền nên có chế tài hợp lý giải thỏa đáng hành vi phá vỡ vi phạm hợp đồng không thu mua thời 362 gian, địa điểm, cam kết, điều kiện để gây áp lực cho người sản xuất họ có bất lợi điều kiện thực tế Nhà nước cần có sách ưu đãi nhà đầu tư nước việc đầu tư chế biến nông sản đầu tư vào vùng nông thôn thực liên kết với nơng dân Bên cạnh đó, sách hỗ trợ doanh nghiệp cần tiến hành việc xây dựng hạ tầng kỹ thuật phục vụ sản xuất nông nghiệp địa phương Nhà nước huy động ngân hàng tham gia hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp nhỏ ký kết hợp đồng, hỗ trợ vật tư nông nghiệp tìm kiếm thị trường đầu cho nơng dân Cuối cùng, việc tạo mội trường liên kết hiệu tin cậy người sản xuất doanh nghiệp cần thiết có thiện chí tham gia hai bên Doanh nghiệp tăng cường hỗ trợ nông dân nguồn thông tin thị trường, hướng dẫn cung cấp phương tiện kỹ thuật công nghệ Người sản xuất đảm bảo tuân thủ điều khoản ký kết, thực hành quy trình hướng dẫn, tuân thủ yêu cầu kỹ thuật chất lượng sản phẩm Việc thực thi hợp đồng liên kết hiệu góp phần thúc đẩy sản xuất nông nghiệp giữ vững an ninh lương thực quốc gia TÀI LIỆU THAM KHẢO Ba, H A., de Mey, Y., Thoron, S., & Demont, M (2019) Inclusiveness of contract farming along the vertical coordination continuum: Evidence from the Vietnamese rice sector Land Use Policy, 87, 104050 doi:https://doi.org/10.1016/j.landusepol.2019.104050 Chi cục Phát triển Nông thôn An Giang (2019) Báo cáo kết thực liên kết sản xuất tiêu thụ lúa gạo địa bàn tỉnh An Giang năm 2018 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh An Giang Cục thống kê Sơn La (2010) Niên giám thống kê tỉnh Sơn La 2009 Nhà xuất Thống kê Đàm Quang Thắng Phạm Thị Mỹ Dung (2019) Liên kết hộ nông dân với doanh nghiệp kinh doanh nông nghiệp: Một số lý luận thực tiễn Tạp chí Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam, 17(5), 424-431 Đỗ Quang Giám Trương Quang Trung (2013) Đánh giá khả tham gia sản xuất theo hợp đồng hộ nông dân vùng trung du miền núi Đông Bắc: Nghiên cứu với chè tỉnh Tuyên Quang Tạp chí Khoa học Phát triển, 11(3), 447-457 363 Đỗ Thị Nga Lê Đức Niêm (2016) Liên kết hộ nông dân doanh nghiệp sản xuất tiêu thụ cà phê Tây Nguyên Tạp chí KH Nông nghiệp Việt Nam, 14(11), 1835-1845 Eaton, C., & Shepherd, A W (2001) Contract farming: Partnership for Growth FAO (2006) Food security FAO policy brief Issue Glover, D J (1984) Contract farming and smallholder outgrower schemes in less-developed countries World Development, 12(11), 1143-1157 doi:https://doi.org/10.1016/0305-750X(84)90008-1 Guo, H., & Jolly, R W (2008) Contractual arrangements and enforcement in transition agriculture: Theory and evidence from China Food Policy, 33(6), 570-575 doi:https://doi.org/10.1016/j.foodpol.2008.04.003 Hồ Quế Hậu (2013) Liên kết kinh tế doanh nghiệp chế biến nông sản với nông dân Việt Nam Luận án Tiến sĩ Đại học Kinh tế Quốc dân Hồ Thanh Thủy (2017) Vai trò liên kết sản xuất nơng sản Tạp chí Giáo dục lý luận-SỐ 269+ 270 (QUÝ III+ IV/2017), 269, 34-40 Hung Anh, N., Bokelmann, W., Thi Thuan, N., Thi Nga, D., & Van Minh, N (2019) Smallholders’ Preferences for Different Contract Farming Models: Empirical Evidence from Sustainable Certified Coffee Production in Vietnam Sustainability, 11(14), 3799 doi:https://doi.org/10.3390/su11143799 Huỳnh Văn Hiền, Nguyễn Văn Sánh Nguyễn Thanh Phương (2020) Phân tích yếu tố ảnh hưởng mơ hình liên kết ni cá tra (pangasianodon hypophthalmus) đồng sông Cửu Long, Việt Nam Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ, 56(3D), 204-212 doi:DOI:10.22144/ctu.jvn.2020.070 Hoàng Vũ Quang (2018) Liên kết doanh nghiệp sở chăn nuôi sản xuất, tiêu thụ lợn thịt số tỉnh Việt Nam Tạp chí Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam, 16(3), 282-289 Lê Hữu Ảnh, Nguyễn Quốc Oánh, Nguyễn Duy Linh, Hoàng Thị Hà, Lê Phương Nam (2011) Hình thức hợp đồng sản xuất doanh nghiệp với hộ nông dân - Trường hợp nghiên cứu sản xuất chè mía đường Sơn La Tạp chí khoa học phát triển, 9(6), 1032-1040 Lê Thị Minh Châu, Trần Minh Huệ Trần Thị Hải Phương (2016) Liên kết chăn nuôi lợn theo hình thức tổ hợp tác huyện Tân n, tỉnh Bắc Giang Tạp chí KH Nơng nghiệp Việt Nam, 14(8), 1386 - 1394 Lê Thị Oanh (2018) Nghiên cứu liên kết sản xuất tiêu thụ dược liệu địa bàn huyện Cam Lộ tỉnh Quảng Trị Luận văn thạc sĩ chuyên ngành 364 nông nghiệp phát triển nông thôn Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Huế Minot, N (1986) Contract farming and its effect on small farmers in less developed countries Retrieved from Food Security International Development Working Papers Michigan State University, Department of Agricultural, Food, and Resource Economics: https://ideas.repec.org/p/ags/midiwp/54740.html Miyata, S., Minot, N., & Hu, D (2009) Impact of Contract Farming on Income: Linking Small Farmers, Packers, and Supermarkets in China World Development, 37(11), 1781-1790 doi:https://doi.org/10.1016/j.worlddev.2008.08.025 Ngoc Huong, L (2018) Contract Farming in Vietnam: Empirical Research on Marketing Determinants, Farm Performance and Technical Efficiency of the Export-oriented Rice Sector in the Mekong River Delta Ph.D degree University of Goettingen, Germany Nguyễn Quốc Nghi Lê Thị Diệu Hiền (2014) Rủi ro thị trường sản xuất nông nghiệp nông hộ Đồng Sơng Cửu Long Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 33, 38-44 Nguyễn Thị Bích Ngọc (2019) Đánh giá hiệu tài sản xuất lúa liên kết tỉnh An Giang Đồng Tháp Luận văn tốt nghiệp cao học ngành phát triển nông thôn Trường Đại học Cần Thơ Nguyễn Thị Ngân Loan (2011) Liên kết kinh tế chủ thể ngành thủy sản Việt Nam Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, 395, 47-57 Nguyễn Thị Ngọc Ánh (2009) Nghiên cứu hình thức liên kết sản xuất, chế biến tiêu thụ chè huyện Anh Sơn - Nghệ An Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Trường Đại học Nông nghiệp Nguyễn Văn Sánh (2009) An Ninh lương thực quốc gia: Nhìn từ khía cạnh nông dân trồng lúa giải pháp liên kết vùng tham gia “4 nhà” vùng ĐBSCL Tạp chí khoa học, Đại học Cần Thơ, 12, 171-181 Nguyễn Viết Tuân (2012) Nghiên cứu đặc điểm mối liên kết tác nhân chuỗi giá trị sắn Thừa Thiên Huế Tạp chí Khoa học Đại học Huế, 71(2), 299-308 Nguyễn Văn Thành, Nguyễn Viết Tuân, Cao Thị Thuyết, Nguyễn Thiện Tâm, Nguyễn Xuân Cảnh, Lê Văn Nam, Lê Việt Linh (2020) Hiệu kinh tế sản xuất lúa hữu theo hợp đồng tỉnh Thừa Thiên Huế: Trường hợp nghiên cứu xã Phú Lương Tạp chí Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam, 18(8), 553-561 365 Nhan, T Q., Takeuchi, I., & Hoang, D V (2013) Rice Contract Farming - The Potential Key to Improve Rice Growrer’income: A Farm Level Study in An Giang Province Journal of Science and Development, 11(7), 10621072 Phạm Thị Kim Oanh Trương Hồng Minh (2011) Thực trạng ni cá tra (pangasianodon hypophthalmus sauvage, 1878) có liên kết khơng liên kết đồng sơng Cửu Long Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ, 20b, 48-58 Phạm Văn Dũng (2017) Đảm bảo an ninh lương thực Việt Nam Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội: Kinh tế Kinh doanh 33(4), 1016 Rehber, P D E (1998) Vertical Integration in Agriculture and Contract Farming Retrieved from Regional Research Project NE-165 Private Strategies, Public Policies, and Food System Performance: https://ideas.repec.org/p/ags/rpspwp/25991.html The Anh, D & Binh, V T (2005) Agriculture contracts, cooperative action by farmers, and poor people's participation in northern Viet Nam Paper presented at the Linking farmers to markets through contract farming Proceedings of an M4P/ An Giang University workshop Trần Minh Vĩnh Phạm Vân Đình (2014) Một số giải pháp phát triển hợp đồng liên kết sản xuất-tiêu thụ lúa gạo tỉnh Đồng Tháp Tạp chí khoa học phát triển, 12(6), 844-852 Trần Quốc Nhân Takeuchi Ikuo (2012) Phân tích nguyên nhân dẫn đến việc thực thi hợp đồng tiêu thụ nông sản nông dân doanh nghiệp Việt Nam Tạp chí khoa học phát triển, 10(7), 1069-1077 Trần Thị Ngọc Lan (2019) Tác động an ninh lương thực đến kinh tế Việt Nam Hội nghị khoa học An toàn thực phẩm an ninh lương thực lần 3, Trường đại học Công nghiệp Thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh Vũ Đức Hạnh (2015) Nghiên cứu hình thức liên kết tiêu thụ nơng sản hộ dân tỉnh Ninh Bình Luận án Tiến sĩ Học viện Nông nghiệp Việt Nam Vũ Đức Hạnh Nguyễn Mậu Dũng (2013) Thực trạng liên kết sản xuất dứa nguyên liệu hộ dân với công ty cổ phần thực phẩm xuất Đồng Giao Tạp chí khoa học phát triển, 11(8), 1205-1213 Vũ Thị Hằng Nga Trần Hữu Cường (2020) Một số lý luận liên kết hộ nông dân doanh nghiệp sản xuất tiêu thụ nơng sản Tạp chí Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam, 18(3), 230-237 366 Vũ Thị Thu Giang (2013) Liên kết sản xuất tiêu thụ sữa tươi hộ chăn ni bị sữa huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Wanglin, M., & Awudu, A (2016) Linking apple farmers to markets: Determinants and impacts of marketing contracts in China China Agricultural Economic Review, 8(1), 2-21 doi:10.1108/CAER-04-20150035 Williamson, Ó (1979) Transaction-Cost Economics: The Governance Of Contractual Relations Journal of Law and Economics, 22, 233-261 doi:10.1086/466942 367 ... sữa VAI TRÒ CỦA HỢP ĐỒNG LIÊN KẾT TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP VÀ VIỆC ĐẢM BẢO AN NINH LƯƠNG THỰC 4.1 Sản xuất nông nghiệp an ninh lương thực Theo Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc,... nông nghiệp việc đảm bảo an ninh lương thực Như đề cập phần đầu viết, hợp đồng liên kết sản xuất nơng nghiệp coi đảm bảo, cam kết hai phía người thu mua người sản xuất để việc sản xuất lương thực. .. vậy, việc thúc đẩy hợp đồng liên kết thực thi hiệu hợp đồng liên kết người sản xuất doanh nghiệp thu mua, chế biến cần quan địa phương quan sách quan tâm Việc thực thi hợp đồng liên kết sản xuất

Ngày đăng: 21/10/2021, 13:52

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. Các quy tắc ràng buộc trong thiết kế hợp đồng STT Quy tắc   - Hợp đồng liên kết trong sản xuất nông nghiệp và việc đảm bảo an ninh lương thực
Bảng 1. Các quy tắc ràng buộc trong thiết kế hợp đồng STT Quy tắc (Trang 9)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w