Làn sóng văn hóa hàn quốc (hàn lưu) tại các tỉnh nam bộ việt nam

119 51 0
Làn sóng văn hóa hàn quốc (hàn lưu) tại các tỉnh nam bộ   việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HÓA HỌC LÊ NGUYỄN THÙY TRANG LÀN SÓNG VĂN HÓA HÀN QUỐC (HÀN LƯU) TẠI CÁC TỈNH NAM BỘ - VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VĂN HÓA HỌC Mã số: 60.31.70 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN THỊ THU LƯƠNG Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HÓA HỌC LÊ NGUYỄN THÙY TRANG LÀN SÓNG VĂN HÓA HÀN QUỐC (HÀN LƯU) TẠI CÁC TỈNH NAM BỘ - VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VĂN HÓA HỌC Mã số: 60.31.70 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN THỊ THU LƯƠNG Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 LỜI CÁM ƠN Đầu tiên, tác giả trân trọng cám ơn thầy cô khoa Văn Hóa Học giảng dạy suốt q trình học tập Qua môn học, thầy cô cho khái niệm văn hóa học, gieo lịng tơi niềm say mê, phấn khích tìm hiểu vấn đề văn hóa để lại cho học quý giá kiến thức Bên cạnh đó, lời tri ân sâu sắc xin dành cho người hướng dẫn – PGS TS Trần Thị Thu Lương Cơ nhiệt tình tâm huyết bước dìu dắt tơi, từ việc nhỏ cách tìm đọc, phân tích, trích dẫn tư liệu tư tiếp cận vấn đề, đào sâu khai thác khía cạnh mẻ đưa góc nhìn riêng biệt Từ lúc bắt đầu cịn hỗn mang chưa biết hoàn thành đề tài định hình đường cho mình, tơi nhiều lần phải chỉnh sửa, làm lại, có thay toàn nội dung thực hiện, nhờ mà tơi có hội tham khảo nhiều nguồn kiến thức bổ ích khơng cho luận văn mà cho công việc Tơi nhận thấy, qua luận văn này, điều lớn có khơng phải hồn thành cột mốc học tập, mà tiến hơn, trưởng thành ngày Quan trọng nói, học trở thành thạc sĩ để biết tận hưởng sống với lăng kính tư Cuối cùng, tơi xin cám ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp ln ủng hộ hỗ trợ cho tơi q trình thực luận văn Dù có giai đoạn vơ khó khăn tơi ln nhận động viên kịp thời để hồn thành cơng trình Lê Nguyễn Thùy Trang MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN MỤC LỤC Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 Mục đích nghiên cứu 12 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 12 Phương pháp nghiên cứu 13 Bố cục luận văn 13 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 15 1.1 Giao lưu văn hóa 15 1.2 Toàn cảnh Hàn lưu giới Việt Nam 18 1.2.1 1.2.1.1 Thời gian hình thành khái niệm Hàn lưu 18 1.2.1.2 Các giai đoạn phát triển Hàn lưu 20 1.2.2 Chủ thể văn hóa 23 1.2.2.1 Giới nữ giới trẻ 23 1.2.2.2 Truyền thông 24 1.2.2.3 Các tập đồn lớn cơng ty giải trí 25 1.2.2.4 Những nhân vật nhiều ảnh hưởng 26 1.2.3 1.3 Thời gian văn hóa 18 Khơng gian văn hóa 28 Bối cảnh vận hành Hàn lưu giới Việt Nam 29 1.3.1 Hàn lưu bối cảnh tồn cầu hóa 29 1.3.2 Hàn lưu mối quan hệ Việt Nam – Hàn Quốc 31 1.3.2.1 Sự tương đồng lịch sử văn hóa hai nước 31 1.3.2.2 Quan hệ ngoại giao hai nước 33 1.3.3 Nam Bộ điều kiện thuận lợi để Hàn lưu phát triển 35 1.3.3.1 Đông Nam Bộ - vùng kinh tế trọng điểm thu hút nhà đầu tư Hàn Quốc 36 1.3.3.2 Tây Nam Bộ - vị trí chiến lược để Hàn Quốc tiếp cận khu vực Đông Nam Á 38 1.3.3.3 Tính mở thống người Nam Bộ 39 Tiểu kết 42 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ HÀN LƯU TẠI NAM BỘ 45 2.1 Những ảnh hưởng Hàn lưu Nam Bộ 45 2.1.1 Hàn lưu công nghiệp tiêu dùng Nam Bộ 45 2.1.1.1 Sản phẩm tiêu dùng 47 2.1.1.2 Dịch vụ 54 2.1.2 Hàn lưu lĩnh vực văn hóa giải trí 56 2.1.2.1 Phim truyền hình Hàn Quốc (K-drama) 56 2.1.2.2 Âm nhạc giải trí Hàn Quốc (K-pop) 61 2.1.3 Hàn lưu lĩnh vực giáo dục 66 2.2 Điểm khác biệt Hàn lưu Nam Bộ 69 2.2.1 Nam Bộ địa bàn đầu tư chủ lực Hàn Quốc Việt Nam 69 2.2.2 Cộng đồng người Hàn Quốc thành phố Hồ Chí Minh 73 2.2.3 Vấn đề cô dâu miền Tây Nam Bộ lấy chồng Hàn Quốc 76 2.2.4 Vấn đề công nhân Nam Bộ quản lý người Hàn Quốc 82 Tiểu kết 84 CHƯƠNG 3: TÁC ĐỘNG CỦA HÀN LƯU TẠI NAM BỘ VÀ BÀI HỌC GIAO LƯU VĂN HÓA 87 3.1 Tác động Hàn lưu Nam Bộ 87 3.1.1 Những hệ tích cực 87 3.1.1.1 Cơ hội để tăng cường hiểu biết, tôn trọng lẫn quan hệ bền vững Hàn Quốc với Việt Nam nói chung Nam Bộ nói riêng 87 3.1.1.2 Hàn lưu để lại học hay động viên tinh thần to lớn cho Việt Nam 90 3.1.2 Những hệ tiêu cực 91 3.1.2.1 Những hệ lụy xã hội vấn đề cô dâu miền Tây Nam Bộ lấy chồng Hàn Quốc công nhân Việt Nam xung đột với người chủ Hàn Quốc 91 3.1.2.2 Những tác động xấu đến giới trẻ 92 3.2 Bài học giao lưu văn hóa qua vấn đề Hàn lưu Nam Bộ 93 3.2.1 Bài học 93 3.2.2 Bài học 94 3.2.3 Bài học 94 3.2.4 Bài học 95 3.2.5 Bài học 95 3.2.6 Bài học 95 3.2.7 Bài học 96 Tiểu kết 97 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ 109 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH 111 DẪN LUẬN Lý chọn đề tài Văn hóa có sức mạnh gắn kết người cộng đồng Tuy quốc gia có riêng văn hóa trình giao lưu, tiếp biến, văn hóa có ảnh hưởng đến Hàn Quốc từ đất nước nơng nghiệp nghèo đói lạc hậu nhanh chóng vươn lên trở thành cường quốc cơng nghiệp “Theo thống kê Liên Hiệp Quốc, thời gian gần 40 năm tăng trưởng kinh tế chất lượng sống quốc gia toàn giới từ 1960-1995, Hàn Quốc đạt kỷ lục với tỉ lệ tăng trưởng kinh tế (7.1%) nhanh giới Trong tất cơng nghiệp tơ, hóa dầu, chế tạo, điện tử, thông tin, sắt thép, Hàn Quốc lần biến đổi động với hình ảnh đất nước có quy mơ cơng nghiệp khả cạnh tranh vị trí thứ giới” “Hàn Quốc từ “vương quốc ẩn dật” biến thành “Hàn Quốc động” công nghiệp hóa đại hóa cao độ” [2, tr.36] Và điểm ấn tượng Hàn Quốc việc quốc gia tạo nên sóng văn hóa Hàn Quốc (Hàn lưu) lan tỏa mạnh mẽ sang nước châu Á xa toàn cầu Khi xuất hiện, Hàn lưu sản phẩm văn hóa có chủ ý Nhưng thấy thành công khắp châu Á Hàn lưu, Hàn Quốc nỗ lực liên kết sóng văn hóa đại chúng với sản phẩm văn hóa quốc gia cách có tổ chức đưa sóng khắp giới Hàn lưu cho giới nhìn thấy vẻ đẹp lịch lãm mang phong cách Hàn Quốc, nhiệt thành hào hứng đặc trưng người Hàn Quốc Với thành cơng này, văn hóa thực tham gia vào q trình vận động đất nước, góp phần tạo nên phát triển “kỳ tích sơng Hàn” Tuy vượt khỏi ranh giới châu Á lan rộng khắp nơi giới trạng lan truyền Hàn lưu khác khu vực, quốc gia, trình Hàn lưu thâm nhập, phát triển nơi có điểm khác Khơng nằm ngồi địa phận “dịng chảy” văn hóa Hàn Quốc, Việt Nam Kim Kwang Dong (2012), Tính phổ quát hướng đến cộng đồng văn hóa Hàn Quốc, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế Tìm hiểu sóng văn hóa Hàn Quốc châu Á, thành phố Hồ Chí Minh quốc gia chịu ảnh hưởng Hàn lưu, chí xếp vào “giai đoạn trưởng thành” Bắt nguồn từ giai đoạn đầu phim truyền hình, sau âm nhạc, mở rộng đa dạng lĩnh vực khác ẩm thực, thời trang, mỹ phẩm, du lịch, giáo dục , Hàn lưu có ảnh hưởng định đến Việt Nam Theo thống kê Tổng lãnh quán Hàn Quốc thành phố Hồ Chí Minh, 80.000 người Hàn Quốc cư trú địa bàn thành phố Hồ Chí Minh vùng lân cận 1800 doanh nghiệp Hàn Quốc tạo việc làm cho 400.000 người lao động Việt Nam Song song với xu hướng nhà đầu tư Hàn Quốc đầu tư vào Việt Nam ngày tăng lên, cộng đồng người Hàn Quốc thành phố Hồ Chí Minh trở thành cộng đồng nước lớn Việt Nam (tại Hà Nội, số lượng người Hàn Quốc sinh sống Việt Nam chiếm vị trí số hai với tổng cộng 20.000 người 4) Số công dân Hàn Quốc cư trú thành phố Hồ Chí Minh khu vực lân cận chiếm khoảng 70-80% tổng số người Hàn sống Việt Nam [21, tr.33] Nam Bộ nơi thu hút đầu tư Hàn Quốc lớn Việt Nam, đặc biệt thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu Bên cạnh số lượng dâu Nam Bộ lấy chồng Hàn Quốc chiếm tỉ lệ cao nước Với đặc điểm trên, khu vực Nam Bộ có tiếp nhận chịu tác động định Hàn lưu Hàn lưu Nam Bộ không tạo nên điểm đặc trưng cho ảnh hưởng Hàn lưu Việt Nam mà tác động đến mối quan hệ song phương Việt Nam – Hàn Quốc Xuất phát từ thực tế trên, chúng tơi chọn đề tài “Làn sóng văn hóa Hàn Quốc (Hàn lưu) tỉnh Nam Bộ - Việt Nam” làm đề tài cho luận văn Thạc sĩ Đề tài nhằm bổ sung thêm nhìn - góc nhìn văn hóa học vấn đề Kim Myeong Hye (2012), Hàn lưu ngã ba đường Hiện trạng tồn Hàn lưu, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế Tìm hiểu sóng văn hóa Hàn Quốc châu Á, thành phố Hồ Chí Minh Tổng Lãnh quán Hàn Quốc thành phố Hồ Chí Minh, Thống kê số lượng Hàn kiều tháng 9/2012 http://motthegioi.vn/xa-hoi/nguoi-han-di-hoc-o-my-lam-an-o-viet-nam-28262.html Lịch sử vấn đề Từ hai nước đặt quan hệ ngoại giao, thông tin Hàn Quốc bắt đầu trọng tác phẩm nghiên cứu văn hóa, lịch sử, kinh tế, xã hội đất nước xuất phổ biến Việt Nam Một số tác phẩm cụ thể Nguyễn Văn Ánh – Lê Đình Chính (1995), Hàn Quốc: Lịch sử - Văn hóa (Từ khởi thủy đến 1945), NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội; Nguyễn Long Châu (2000), Tìm hiểu văn hóa Hàn Quốc, NXB Giáo dục; Hoa Hữu Lân (2002), Hàn Quốc – Câu chuyện kinh tế rồng, NXB Chính trị Quốc gia; Lê Quang Thiêm (2005), Khái niệm văn hóa văn minh văn hóa truyền thống Hàn, NXB ĐHQG Hà Nội; Ban biên soạn giáo trình Đại học Quốc gia Seoul Đại học Quốc gia Hà Nội (2007), Xã hội Hàn Quốc đại, NXB ĐHQG Hà Nội; Trần Thị Thu Lương (2011), Đặc trưng văn hóa Hàn Quốc từ truyền thống đến đại, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh… Các tác phẩm cung cấp thông tin, kiến thức số lĩnh vực định liên quan đến Hàn Quốc Sự xuất Hàn lưu tạo nên hội giúp Hàn Quốc nhận thức khả văn hóa vị Ý thức sức hấp dẫn Hàn lưu châu Á giới, nhà khoa học Hàn Quốc tìm hiểu, nghiên cứu cơng bố cơng trình khoa học liên quan đến Hàn lưu Hàn lưu trở thành chủ đề quan tâm không Hàn Quốc mà nước khác giới Quan điểm Hàn lưu thể tham luận học giả Hàn Quốc vô đa dạng, từ đánh giá hiệu kinh tế, tìm hiểu nội dung Hàn lưu, nghiên cứu trạng lan truyền, nguyên nhân phát triển Hàn lưu phê phán khuyết điểm Hàn lưu Có thể kể đến nghiên cứu như: Jo Han Hye Jung (2003), Làn sóng Hàn lưu, dấu hiệu thay đổi góc nhìn tồn cầu Hàn lưu văn hóa đại chúng châu Á, NXB Đại học Yonse; Yun Jae Shik (2004), Hàn lưu tiếp thị nội dung phát sóng: chiến lược mở rộng thị trường Việt Nam Thái Lan, Viện xúc tiến cơng nghiệp phát sóng Hàn Quốc; Park Jae Bok (2005), Hàn lưu, sức cạnh tranh văn hóa thời đại tồn cầu hóa, Viện nghiên cứu văn hóa Samsung; Hwang Jun Wook (2005), Đặc trưng phương án tài trợ nguồn nhân lực ngành công nghiệp nội dung văn hóa Phương án nâng cao tối đa hiệu kinh tế Hàn lưu, Hội nghiên cứu kinh tế xã hội; Kim Su Jeong, Yang Eun Kyung (2006), Tìm hiểu tiếp nhận tính hỗn dung sản phẩm văn hóa đại chúng Đơng Á, Tập san “Ngôn luận Hàn Quốc”; Lee Han Woo (2006), Xem phim truyền hình Hàn Quốc nhà hàng Dae Jang Keum Việt Nam; Ko Jeong Min NNK (2009), Hàn lưu vượt khỏi châu Á vươn giới, NXB Tổ chức giao lưu công nghiệp văn hóa Hàn Quốc Seoul; Son Seung Hye (2009), 10 năm Hàn lưu qua phân tích báo cáo hội thảo, Ngôn luận xã hội; Go Jung Min (2009), Chỉ số Hàn lưu “Hàn lưu, vượt khỏi châu Á, vươn giới”, Tổ chức giao lưu cơng nghiệp văn hóa Hàn Quốc; Moon Hyo Jin (2011), Sự hình thành, phát triển Hàn lưu tượng Hàn lưu mới, Hội thảo Ban khảo sát lập pháp Quốc hội; Won Yong Jin, Kim Ji Man (2011), Tương lai cơng ty đào tạo giải trí Hàn lưu theo Soft Nationalism, Hội thảo “Những nhận định phân tích Hàn lưu thời đại 2.0”, Hội ngôn luận Hàn Quốc; Yoon Ho Jin, Park Yeong II (2011), Hàn lưu phương án tồn cầu hóa nội dung truyền hình, Hội thảo Tái phát khả trì Hàn lưu với nội dung truyền hình, Hội truyền hình Hàn Quốc; Lee Dong Yeon (2011), Các điều kiện xuyên quốc gia K-pop thời đại hậu Hàn lưu, Bài báo cáo ICAS 2011; Jin Haeng Nam (2011), Hàn lưu mạng lưới văn hóa Đơng Á, Diễn đàn sách JPI, Viện nghiên cứu hịa bình Jae Ju; KOTRA (2011), Động hướng chiến lược khai thác Hàn lưu toàn cầu chuẩn bị cho cú nhảy từ văn hóa qua kinh tế Hàn lưu; Nhóm dự án sắc Hàn lưu nhật báo Kinh tế (2012), Bản sắc Hàn lưu, NXB Tòa báo nhật báo kinh tế Seoul; Bộ văn hóa thể thao du lịch/ Tổ chức giao lưu cơng nghiệp văn hóa Hàn Quốc (2012), Báo cáo kết khảo sát Hàn lưu nước khu vực châu Á, châu Mỹ, châu Âu Ngoài ra, tác phẩm nghiên cứu chuyên sâu Hàn lưu bật có Korean wave Sang Yeon Sung Tác phẩm cung cấp đóng góp Hàn Quốc vào sinh hoạt văn hóa chung cộng đồng châu Á Còn tác phẩm East Asian Pop Culture: Analysing the Korean Wave (Transasia: Screen Cultures) Chua Beng Huat Koichi Iwabuchi phân tích sóng văn hóa Hàn Quốc ảnh hưởng đến văn hóa đại chúng Đơng Á, cung cấp góc nhìn tổng quan tác động sản phẩm văn hóa Hàn Quốc qua biên giới nước, có Đài Loan, Hồng Kông, Singapore, Nhật Bản, Việt Nam Bằng phân tích cấu trúc văn hóa địa quốc gia, đối chiếu với tác động sóng Hàn lên quốc gia đó, tác giả đưa nhiều nhận định khác ảnh hưởng sóng Hàn Tác phẩm Pop Goes Korea: Behind the Revolution in Movies, Music, and Internet Culture Mark James Russell, phân tích Hàn Quốc bắt TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Ahn Jung Hun (2012), Phương án giải vấn đề phát sinh từ khác biệt văn hóa, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Sự tương đồng khác biệt văn hóa Hàn Quốc, Việt Nam tác động đến giao lưu, hợp tác kinh tế, xã hội, văn hóa Việt – Hàn, thành phố Hồ Chí Minh Ban biên soạn giáo trình Hàn Quốc học (2008), Xã hội Hàn Quốc đại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Báo Sinh Viên Việt Nam số 23 tuần lễ từ 4/6 đến 11/6/2012 Hallyu hệ đẹp chưa đủ Tr 38-39 Cao Thúy Oanh (2013), Sự hội nhập vào Việt Nam cộng đồng người Hàn Quốc thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ, Đại học Khoa học xã hội nhân văn thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh Ngơ Văn Lệ, Nguyễn Văn Tiệp, Nguyễn Văn Diệu (1998), Văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam, NXB Giáo dục Đỗ Hồi Nam, Ngơ Xn Bình, Sung Yeal Koo chủ biên (2005), Hợp tác kinh tế Việt Nam – Hàn Quốc bối cảnh hội nhập Đông Á, NXB Khoa học Xã hội Hà Thanh Vân (2013), Một số điểm nhìn văn hóa – xã hội từ khảo sát công nhân làm việc số doanh nghiệp Hàn Quốc, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Sự tương đồng khác biệt văn hóa Hàn Quốc, Việt Nam tác động đến giao lưu, hợp tác kinh tế, xã hội, văn hóa Việt – Hàn, thành phố Hồ Chí Minh Huỳnh Văn Thông (2012), Nhận diện cách tác động ảnh hưởng văn hóa Hàn Quốc giới trẻ Việt Nam thơng qua phim ảnh truyền hình, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế Tìm hiểu sóng văn hóa Hàn Quốc châu Á, tr.200 Huỳnh Văn Tới (2012), Tác động sóng văn hóa Hàn Quốc lớp trẻ Đồng Nai, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế Tìm hiểu sóng văn hóa Hàn Quốc châu Á, thành phố Hồ Chí Minh, tr.212 10 Kang Young Mi (2013), Tìm hiểu ảnh hưởng sóng Hàn Quốc đến giới trẻ Việt Nam qua âm nhạc điện ảnh, Luận văn thạc sĩ, Đại học Khoa học xã hội nhân văn thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh 103 11 Kim Kwang Dong (2012), Tính phổ quát hướng đến cộng đồng văn hóa Hàn Quốc, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế Tìm hiểu sóng văn hóa Hàn Quốc châu Á, thành phố Hồ Chí Minh 12 Kim Min Jung (2012), Vấn đề quyền tác giả việc phân phối nội dung Hàn lưu châu Á, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế Tìm hiểu sóng văn hóa Hàn Quốc châu Á, thành phố Hồ Chí Minh, tr 51 13 Kim Myeong Hye (2012), Hàn lưu ngã ba đường Hiện trạng tồn Hàn lưu, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế Tìm hiểu sóng văn hóa Hàn Quốc châu Á, thành phố Hồ Chí Minh 14 Lê Bộ Lĩnh, Nguyễn Hồng Nhung (2005), Hợp tác kinh tế Việt Nam – Hàn Quốc bối cảnh hội nhập Đông Á, NXB Khoa học xã hội, tr 256 15 Lý Tùng Hiếu (2009), Vùng văn hóa Nam Bộ: Định vị đặc trưng văn hóa, thành phố Hồ Chí Minh 16 Mai Kim Chi (2012), Phân tích tượng sóng Hàn Quốc (Hallyu) ảnh hưởng đến đầu tư trực tiếp nước (FDI) Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế Tìm hiểu sóng văn hóa Hàn Quốc châu Á, thành phố Hồ Chí Minh 17 Mai Ngọc Chừ (2012), Hàn Quốc Học Việt Nam: 20 năm nhìn lại (1992 – 2012), Tạp chí Hàn Quốc số 2/2012, Hà Nội 18 Moon Heung Ahn (2013), Tình hình kết quốc tế vấn đề luật pháp kết hôn quốc tế Việt- Hàn, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Sự tương đồng khác biệt văn hóa Hàn Quốc, Việt Nam tác động đến giao lưu, hợp tác kinh tế, xã hội, văn hóa Việt – Hàn, thành phố Hồ Chí Minh 19 Nguyễn Hoàng Giáp, Nguyễn Thị Quế, Nguyễn Văn Dương đồng chủ biên (2011), Quan hệ Việt Nam – Hàn Quốc từ năm 1992 đến triển vọng phát triển đến năm 2020, NXB Chính trị quốc gia – thật, Hà Nội 20 Nguyễn Ngọc Thơ (2012), Hàn lưu văn hóa Việt Nam đương đại, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế Tìm hiểu sóng văn hóa Hàn Quốc châu Á, thành phố Hồ Chí Minh 21 Nguyễn Thị Minh Phương (2013), Gia đình đa văn hóa Việt – Hàn thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ, Đại học Khoa học xã hội nhân văn thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh 104 22 Nguyễn Tri Nguyên, Vũ Hoa Ngọc (2012), Làn sóng điện ảnh Hàn Quốc Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế Tìm hiểu sóng văn hóa Hàn Quốc châu Á, thành phố Hồ Chí Minh, tr 263 23 Nguyễn Trường Tân (2011), Tìm hiểu văn hóa Hàn Quốc, NXB Văn hóa Thơng tin 24 Phạm Duy Đức (1996), Giao lưu văn hóa phát triển văn hóa nghệ thuật Việt Nam nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 11-12 25 Phạm Xuân Nam (2001), Triết lý mối quan hệ kinh tế xã hội phát triển, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr 252-253 26 Phạm Xuân Nam (2008), Sự đa dạng văn hóa hóa đối thoại văn hóa Một góc nhìn từ Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 80 27 Phan Thu Hiền (2008), Sức hấp dẫn nữ tính Hàn lưu (Làn sóng văn hóa Hàn Quốc Đông Nam Á), Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc tế Hàn Quốc học Đông Nam Á, Thái Lan 28 Phan Thu Hiền (2010), Hôn nhân Việt – Đài miền Tây Nam Bộ từ góc nhìn văn hóa học, Hội thảo khoa học So sánh nhân văn Đài - Việt, Đài Loan 29 Phan Thu Hiền (2012), Sự tiếp nhận ảnh hưởng sóng văn hóa Hàn Quốc giới trẻ Việt Nam (qua khảo sát ý kiến học sinh, sinh viên), Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế Tìm hiểu sóng văn hóa Hàn Quốc châu Á, thành phố Hồ Chí Minh 30 Roh Ji Eun (2012), Văn hóa ứng xử người Việt người Hàn Quốc công ty Hàn Quốc Việt Nam (trường hợp ba công ty V-Star, ShinKwang Vina KOTRA thành phố Hồ Chí Minh Long An), Luận văn thạc sĩ, Đại học Khoa học xã hội nhân văn thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh 31 Tạ Thị Lan Khanh (2013), Truyền thông Hàn Quốc quảng bá văn hóa học kinh nghiệm cho Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Đại học Khoa học xã hội nhân văn thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh 32 Trần Hữu Yến Loan (2013), Những vấn đề phụ nữ Việt Nam kết hôn nhập cư Hàn Quốc – vấn đề tồn cầu hóa văn hóa xã hội, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Sự tương đồng khác biệt văn hóa Hàn Quốc, Việt Nam tác động đến giao lưu, hợp tác kinh tế, xã hội, văn hóa Việt – Hàn, thành phố Hồ Chí Minh, tr.530 105 33 Trần Nam (2012), Sự hội nhập sinh viên Hàn Quốc với điều kiện sống thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ, Đại học Khoa học xã hội nhân văn thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh 34 Trần Ngọc Thêm (2006), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, tr 198-199 35 Trần Ngọc Thêm (2007), Khu vực Nam Bộ tình hình nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn Nam Bộ, thành phố Hồ Chí Minh 36 Trần Ngọc Thêm (2013), Những vấn đề văn hóa học lý luận ứng dụng, NXB Văn hóa – Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh 37 Trần Ngọc Thêm chủ biên (2013), Văn hóa người Việt vùng Tây Nam Bộ, NXB Văn hóa Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh, tr 161 38 Trần Thị Thu Lương (2002), Những dấu ấn văn hóa Hàn Việt Nam qua giao lưu kinh tế văn hóa từ thập kỷ 90 đến nay, in Những vấn đề văn hóa, xã hội ngơn ngữ Hàn Quốc, NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh 39 Trần Thị Thu Lương (2011), Đặc trưng văn hóa Hàn Quốc từ truyền thống đến đại, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 40 Trần Thị Thu Lương (2012), Một số vấn đề xã hội văn hóa việc xây dựng nơng thơn đồng sơng Cửu Long nhìn từ tượng phụ nữ nơng thơn lấy chồng nước ngồi, thành phố Hồ Chí Minh 41 Trần Thị Thu Lương (2013), Hợp tác Hàn – Việt Thuận lợi tồn nhìn từ góc độ văn hóa, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Sự tương đồng khác biệt văn hóa Hàn Quốc, Việt Nam tác động đến giao lưu, hợp tác kinh tế, xã hội, văn hóa Việt – Hàn, thành phố Hồ Chí Minh 42 Trần Văn Trường (2012), Hallyu du lịch Hàn Quốc, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế Tìm hiểu sóng văn hóa Hàn Quốc châu Á, thành phố Hồ Chí Minh 43 Trương Văn Minh (2012), Đài truyền hình TP.HCM trình sóng Hàn Quốc thâm nhập Việt Nam qua phim truyện truyền hình, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế Tìm hiểu sóng văn hóa Hàn Quốc châu Á, thành phố Hồ Chí Minh 106 44 Võ Anh Tuấn (2000), Tìm hiểu số điểm tương đồng lịch sử dân tộc văn hóa truyền thống Việt Nam Hàn Quốc, Kỷ yếu Hội thảo Việt – Hàn, thành phố Hồ Chí Minh 45 Võ Thị Thanh Mai (2012), Tình Hình mỹ phẩm Hàn Quốc Việt Nam sau sóng Hàn Quốc, 46 Vũ Ngọc Khánh (2000), Sự tiếp nhận có sáng tạo văn hóa khu vực hai nước Việt – Hàn, Kỷ yếu Hội thảo Việt – Hàn, thành phố Hồ Chí Minh Tài liệu tiếng Anh: 47 Chua Beng Huat, Koichi Iwabuchi, East Asian Pop Culture: Analysing the Korean Wave (Transasia: Screen Cultures) 48 Jung Bong Choi (2004), Hallyu (The Korean Wave): A cultural tempest in East and South East Asia, USA Today 49 Mark James Russell (2012), Pop goes Korean-Behind the revolution in movies, music and internet culture, Stone Bridge Press, Berkeley, California, America Tài liệu internet: 50 http://2sao.vn/p1001c1011n20110206011235109/xam-nhap-the-gioi-kpoptai-viet-nam.vnn 51 http://cks.inas.gov.vn/ 52 http://dantri.com.vn/giai-tri/ly-do-that-viec-huy-show-lee-min-ho761968.htm 53 http://dantri.com.vn/suc-manh-so/samsung-coi-viet-nam-la-thi-truong-trongdiem-801736.htm 54 http://giaoduc.net.vn/Giao-duc-24h/Fan-cuong-doi-Bo-Giao-duc-phai-xinloi-vi-de-thi-van-Khoi-D/192162.gd 55 http://hn.tiin.vn//chuyen-muc/song/fan-kpop-choang-nhau-vi-clip-van-hoathan-tuong.html 56 http://tuoitre.vn/Van-hoa-Giai-tri/Am-nhac/522153/Khi-sao-Han-khongnhin-thay-yeu-to-thuong-mai.html 57 http://viet.rfi.fr/node/38822 107 58 http://vietnam.koreanculture.org/navigator.do?menuCode=200712180013&a ction=VIEW&seq=43021 59 http://www.hanquochoc.edu.vn/Cps/gioithieu/thungo.aspx 60 http://www.immigration.go.kr/HP/TIMM/imm_06/imm_2011_12.jsp 61 http://www.moit.gov.vn/ 62 http://www.moit.gov.vn/vn/Pages/Tinchuyende.aspx?Machuyende=TMQT& IDNews=527 63 http://www.sggp.org.vn/ttcsvande/2009/11/208007/ 108 DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 1.1 Nội dung Quá trình phát triển sóng Hàn Quốc - Nguồn: Heo Won Trang 20 Jae, Khuynh hướng phương hướng phát triển sóng Hàn Quốc 2.1 Thị phần chiếm giữ hãng mỹ phẩm Việt Nam - 48 Nguồn: Asia Pacific, Cosmetics and Toiletries Market Overview 2.2 Thị phần hãng điện thoại di động năm 2005 - Nguồn: 53 China Marketing & Media Survey 2.3 Tỷ lệ phim truyền hình Hàn Quốc sóng HTV từ 2004 đến 58 2011 - Nguồn: Ban chương trình, Ban tài HTV 2.4 Đầu tư Hàn Quốc Việt Nam theo vùng lãnh thổ (triệu 70 USD) - Nguồn: Cục đầu tư nước ngoài, Bộ kế hoạch đầu tư 2.5 Đầu tư trực tiếp Hàn Quốc vào Việt Nam (phân theo địa 71 phương) - Nguồn: Cục đầu tư nước ngoài, thống kê đầu tư trực tiếp Hàn Quốc vào Việt Nam năm 2011 2.6 Các ngành nghề đầu tư doanh nghiệp Hàn Quốc thành 72 phố Hồ Chí Minh - Nguồn: Niên giám KOCHAM 2012 2.7 Số lượng phụ nữ Nam Bộ so với số lượng phụ nữ Việt Nam lấy 77 chồng Hàn Quốc từ năm 2001 đến 2006 - Nguồn: Cục thống kê Hàn Quốc www.nso.go.kr Thống kế lãnh quán Hàn Quốc thành phố Hồ Chí Minh 109 2.8 Thơng kê số liệu đăng ký kết với người nước ngồi Sở 78 tư pháp Cần Thơ từ 1/1/1995 đến 31/12/2011 - Nguồn: Sở tư pháp thành phố Cần Thơ theo hồ sơ hôn nhân với người nước Cần Thơ Biểu đồ Nội dung Trang 2.1 Bạn có thích văn hóa Hàn Quốc không? - Nguồn: Hà Thanh 60 Vân, Một số điểm nhìn văn hóa - xã hội từ khảo sát công nhân làm việc số doanh nghiệp Hàn Quốc 2.2 Trong văn hóa Hàn Quốc, bạn thích lĩnh vực nào? - Nguồn: Hà 60 Thanh Vân, Một số điểm nhìn văn hóa - xã hội từ khảo sát công nhân làm việc số doanh nghiệp Hàn Quốc 2.3 Tỷ lệ sinh viên Hàn Quốc tổng số sinh viên hệ quy 76 khoa Việt Nam học - Nguồn: Khoa Việt Nam học 110 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Cửa hàng mỹ phẩm Hàn Quốc The Face Shop siêu thị Maximark Cộng Hòa, số chuỗi 30 cửa hàng hãng mỹ phẩm thành phố Hồ Chí Minh - Nguồn: Lê Nguyễn Thùy Trang Hình 2: Diễn viên Kim Soo Hyun làm gương mặt đại diện cho nhãn hàng mỹ phẩm Beyond có buổi giao lưu người hâm mộ thành phố Hồ Chí Minh, nhãn hàng tổ chức, vào tháng 4/2014 - Nguồn: Internet 111 Hình 3: Kim chi Hàn Quốc bày bán phổ biến siêu thị (ảnh chụp Metro Bình Phú, quận 6) - Nguồn: Lê Nguyễn Thùy Trang Hình 4: Giới trẻ thành phố Hồ Chí Minh hào hứng trải nghiệm ăn Hàn Quốc (ảnh chụp nhà hàng Seoul House – nhà hàng Hàn Quốc lâu đời nằm đường Mạc Thị Bưởi, quận 1) - Nguồn: Lê Nguyễn Thùy Trang 112 Hình 5: Hai bạn trẻ Việt Nam mặc áo Hanbok quảng cáo cho dịch vụ chụp ảnh cưới trang phục truyền thống Hàn Quốc - Nguồn: Internet Hình 6: Nhóm Big Bang biểu diễn sân vận động Phú Thọ năm 2012 - Nguồn: Internet 113 Hình 7: Khán giả trẻ chờ đợi xuất nhóm Big Bang chương trình Soundfest - Nguồn: Internet Hình 8: Đơng đảo người hâm mộ chờ đón thần tượng K-pop sân bay Tân Sơn Nhất - Nguồn: Internet 114 Hình 9: Nhóm Super Junior biểu diễn sân vận động Gị Đậu - Nguồn: Lý Võ Phú Hưng Hình 10: Nhóm Wonder Girls diễn giao lưu nhà thi đấu Phú Thọ - Nguồn: Internet 115 Hình 11: Poster chương trình giao lưu K-pop tổ chức sân vận động Quân khu - Nguồn: Internet Hình 12: Poster quảng cáo thẩm mỹ viện Hàn Quốc Việt Nam Nguồn: Internet 116 Hình 13: Các dâu Việt Nam biểu diễn điệu múa dân tộc lễ hội Ulsan, Hàn Quốc - Nguồn: Yonhap Hình 14: Hội Liên hiệp phụ nữ thành phố Cần Thơ trao hỗ trợ vốn cho cô dâu Việt từ Hàn Quốc trở q có hồn cảnh khó khăn - Nguồn: Internet 117 ... HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HÓA HỌC LÊ NGUYỄN THÙY TRANG LÀN SÓNG VĂN HÓA HÀN QUỐC (HÀN LƯU) TẠI CÁC TỈNH NAM BỘ - VIỆT NAM LUẬN VĂN... thành phát triển trào lưu văn hóa Hàn Quốc Việt Nam, so sánh hai văn hóa Hàn Quốc – Việt Nam để tìm ảnh hưởng Hàn lưu đến văn hóa Việt Nam Các cơng trình có nghiên cứu tổng qt ảnh hưởng 10 Hàn. .. đề tài ? ?Làn sóng văn hóa Hàn Quốc (Hàn lưu) tỉnh Nam Bộ - Việt Nam? ?? làm đề tài cho luận văn Thạc sĩ Đề tài nhằm bổ sung thêm nhìn - góc nhìn văn hóa học vấn đề Kim Myeong Hye (2012), Hàn lưu

Ngày đăng: 04/05/2021, 23:11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan