1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kính ngữ trong văn hóa hàn quốc truyền thống và biến đổi

138 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 138
Dung lượng 1,67 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÙI THỊ UN KÍNH NGỮ TRONG VĂN HĨA HÀN QUỐC TRUYỀN THỐNG VÀ BIẾN ĐỔI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÂU Á HỌC Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÙI THỊ UYÊN KÍNH NGỮ TRONG VĂN HĨA HÀN QUỐC TRUYỀN THỐNG VÀ BIẾN ĐỔI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH CHÂU Á HỌC MÃ SỐ: 60.31.50 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS NGÔ VĂN LỆ TS CHO MYEONG SOOK Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2015 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu, ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 Bố cục luận văn 12 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 13 1.1 Cơ sở lý luận: 13 1.1.1 Khái niệm kính ngữ 13 1.1.2 Đặc điểm kính ngữ 14 1.1.3 Phân biệt kính ngữ với phương thức biểu đạt khác 18 1.1.3.1 Từ ngữ lịch 18 1.1.3.2 Uyển Ngữ 20 1.1.3.3 Từ ngữ khách khí 20 1.1.3.4 Khiêm ngữ 21 1.1.4 Các khái niệm liên quan 22 1.2 Cơ sở Thực tiễn 25 1.2.1 Đặc điểm loại hình văn hóa Hàn Quốc 25 1.2.1.1 Đặc điểm văn hóa 25 1.2.2.2 Loại hình văn hóa Hàn Quốc 28 1.2.2 Kính ngữ tiếng Hàn 31 1.2.2.1 Q trình hình thành kính ngữ tiếng Hàn 31 1.2.2.2 Biểu kính ngữ tiếng Hàn 36 Tiểu kết 46 CHƢƠNG 2: KÍNH NGỮ BIỂU HIỆN TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI TRUYỀN THỐNG HÀN QUỐC 47 2.1 Kính ngữ cộng đồng truyền thống 47 2.1.1 Văn hóa tơn ti 47 2.1.2 Các tầng lớp xã hội truyền thống Hàn Quốc 50 2.1.3 Hình thức kính ngữ thể qua lại tầng lớp xã hội 56 2.1.3.1 Hình thức kính ngữ tầng lớp tầng lớp trung gian 56 2.1.3.2 Hình thức kính ngữ tầng lớp tầng lớp 57 2.1.3.3 Hình thức kính ngữ tầng lớp trung gian tầng lớp 60 2.1.3.4 Hình thức kính ngữ thể qua lại tầng lớp 61 2.1.3.5 Hình thức kính ngữ thể qua lại tầng lớp trung gian 62 2.1.3.6 Hình thức kính ngữ thể qua lại tầng lớp 63 2.2 Kính ngữ gia đình truyền thống 65 2.2.2 Chủ nghĩa quyền uy chế độ gia trưởng ảnh hưởng đến cách dùng kính ngữ gia đình 67 2.2.3 Tư tưởng “Trưởng ấu hữu tự” ảnh hưởng đến cách dùng kính ngữ gia đình 70 2.2.4 Biểu kính ngữ thể gia đình truyền thống 71 2.2.4.1 Hình thức kính ngữ thể mối quan hệ vợ chồng gia đình truyền thống Hàn Quốc 72 Tiểu kết 84 CHƢƠNG 3: BIẾN ĐỔI CỦA KÍNH NGỮ TRONG XÃ HỘI HIỆN ĐẠI 86 3.1 Bối cảnh kinh tế xã hội Hàn Quốc Hiện đại 86 3.1.1 Về kinh tế 87 3.1.1.1 Biến đổi từ kinh tế nông nghiệp sang kinh tế công nghiệp đại 87 3.1.1.2 Hội nhập khu vực, hội nhập quốc tế 89 3.1.2 Về xã hội 90 3.1.2.1 Thay đổi chế độ xã hội 90 3.1.2.2 Thay đổi chế độ gia đình 93 3.1.2.3 Thay đổi mặt văn hóa tư tưởng 95 3.2 Biểu kính ngữ xã hội Hàn Quốc đại 99 3.2.1 Kính ngữ theo cấp độ ứng xử xã hội đại 99 3.2.1.1 Hệ thống kính ngữ thời kỳ đầu đại 99 3.2.1.2 Hệ thống kính ngữ thời kỳ đại 100 3.2.2 Biểu kính ngữ cộng đồng x hội Hàn Quốc đại 104 3.2.2.1 iểu kính ngữ quan hệ cơng sở 105 3.2.2.2 Biểu kính ngữ mối quan hệ ngồi cơng sở 110 3.2.2.3 Biểu hiệu kính ngữ gia đình Hàn Quốc đại 115 3.2.2.4 Hình thức kính ngữ mối quan hệ vợ chồng 119 Tiểu kết 122 KẾT LUẬN 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO 129 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mối quan hệ Việt Nam Hàn Quốc1 ngày phát triển cách tốt đẹp nhiều lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, nghệ thuật Kể từ hai nước thiết lập mối quan hệ ngoại giao nay, văn hóa Hàn Quốc đ trở nên quen thuộc với người dân Việt Nam thông qua phim truyền hình dài tập có nội dung gần gũi với người Việt Tiếng Hàn biết đến số ngơn ngữ có hệ thống kính ngữ phát triển tinh xảo quan trọng đời sống xã hội Hàn Quốc Người Hàn trình giao tiếp đặc biệt trọng đến phép tắc, lễ nghi coi nguyên tắc để biểu khác biệt địa vị xã hội hay tuổi tác Tục ngữ Hàn có câu "찬 물도 위 아래 있다" (Nước lạnh có có dưới) để nhấn mạnh ý thức sống phải "biết biết dưới" xã hội Kính ngữ đặc điểm bật thể nét văn hóa đặc sắc ngơn ngữ Hàn Quốc Khi tìm hiểu kính ngữ ngữ pháp luận, kính ngữ đóng vai trị hỗ trợ làm đường viền ngữ pháp luận Trong giao tiếp xã hội, kính ngữ sử dụng theo nhân tố văn hóa x hội thể r nét văn hóa đặc sắc người Hàn Quốc Chính vậy, kính ngữ phương thức biểu tinh tế ngôn ngữ nước Phương Đông Thông qua văn hóa kính ngữ cách dùng kính ngữ người ta hiểu phần văn hóa giao tiếp, tính cách dân tộc Hàn Thiết nghĩ nghiên cứu kính ngữ văn hố Hàn Quốc qua khía cạnh: Chúng tơi dùng thuật ngữ “Hàn Quốc” “tiếng Hàn” dịch từ thuật ngữ “한국” “한국어” tài liệu tham khảo Mặt khác, qua tìm hiểu chúng tơi nhận thấy cách gọi phổ biến nói đến vấn đề liên quan đến Nam Triều Tiên (trong không gian Đại Hàn Dân Quốc) Phần liên quan đến CHDCND Triều Tiên gọi Triều Tiên Trong tên đề tài xuyên suốt nội dung nghiên cứu dùng hai thuật ngữ “Hàn Quốc” “tiếng Hàn” mà không gọi “Korea” hay “tiếng Korea” kiến thức văn hóa, ngơn ngữ mà chúng tơi tiếp cận có nguồn gốc từ Nam Hàn (Hàn Quốc) Ngơn ngữ học, Văn hóa, xã hội, dân tộc học hướng hoàn toàn phù hợp kính ngữ đối tượng nghiên cứu hấp dẫn nhà nghiên cứu Một lý không phần quan trọng, giảng viên tiếng Hàn chúng tơi mong muốn đóng góp ý kiến mang tính chất giáo học vào việc nâng cao chất lượng dạy học tiếng Hàn cho sinh viên trường Cao đẳng Công Nghệ Thủ Đức Và nhận thấy nghiên cứu kính ngữ văn hố Hàn Quốc giúp cho việc giảng dạy tiếng Hàn đạt hiệu cao lời nói, hạn chế lỗi phát ngôn, trau chuốt lời lẽ phát ngôn việc làm cần thiết Thiết nghĩ, sâu tìm hiểu kính ngữ văn hố Hàn Quốc việc làm thiết thực, thú vị có ý nghĩa Với đ học, nghiên cứu tìm hiểu thực tế đời sống văn hóa người Hàn, với tài liệu đ tập hợp chúng tơi chọn đề tài “Kính ngữ văn hoá Hàn Quốc; Truyền thống biến đổi” để làm luận văn tốt nghiệp bậc thạc sĩ chuyên ngành Châu Á học Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nói đến tiếng Hàn, khơng phủ nhận mức độ phức tạp vai trò quan trọng kính ngữ Đối với người Hàn, việc sử dụng kính ngữ cách phù hợp sinh hoạt giao tiếp khơng đảm bảo tính chiến lược giao tiếp cá nhân mà yêu cầu bắt buộc nhìn từ chuẩn mực đạo đức có tính văn hóa cộng đồng xã hội 2.1 Việc nghiên cứu kính ngữ Hàn Quốc Kính ngữ tiếng Hàn văn hóa x hội Hàn Quốc đ nhiều nhà ngơn ngữ văn hóa, x hội, dân tộc học Hàn Quốc quan tâm đến từ lâu Các cơng trình nghiên cứu chủ yếu viết tham gia hội thảo hay trích đăng tạp chí ngơn ngữ, tạp chí chun ngành, luận văn thạc sĩ, tiến sĩ Từ năm đầu thập niên 60-70, vấn đề kính ngữ đ thu hút nhiều quan tâm nhà nghiên cứu văn hóa ngơn ngữ Hàn Quốc nhiều khía cạnh nhiều góc độ khác như: Trong nghiên cứu “lời nói tơn kính thay đổi (2) giản lược hóa đẳng cấp người nghe” tác giả Seo Jeung Soo tập trung nhiều vào vấn đề biến đổi cấp bậc ứng xử với người nghe gần có khuynh hướng biến đổi dần Tác giả cho việc sử dụng cấp bậc ứng xử với người nghe biến đối cách rõ ràng theo cấp bậc ứng xử với người nghe thể cao thấp, tơn kính hay khơng tơn kính Các vỹ tố kết thúc câu được phân chia thành – cấp bậc sử dụng tùy theo mối quan hệ người nói người nghe hình thức biển đổi mà khơng thể văn hóa kính ngữ biến đổi đời sống xã hội Hàn Quốc [Seo Jeung Soo, 1978: 357-385] Lee Kyeong Woo nghiên cứu phần mối quan hệ thân tộc, quan hệ vợ chồng, nghiên cứu này, ơng sâu vào phân tích lời thoại phim truyền hình Trong đó, tìm hiểu mối quan hệ giữ bố mẹ - cái, quan hệ anh chị em với nghiên cứu phép kính ngữ đối tượng tiếng Hàn Với lập trường ngôn ngữ xã hội học, tiếng Hàn thời gian phụ thuộc vào yếu tố phi ngôn ngữ (địa vị xã hội, quan thân tộc, quan hệ tuổi tác, quan hệ giới tính…) hình thành nên phép kính ngữ đối tượng tiếng Hàn [Lee Kyeong Woo, 2003: 270-298] Bài báo cáo luận văn “A study of Honorification in Modern Korean” Lee Kyung Woo trường đại học Ho Seo Hàn Quốc, với cơng trình nghiên cứu báo cáo viết kính ngữ ông tập trung nghiên cứu thay đổi kính ngữ dùng gia đình giai đoạn cận đại đại Kính ngữ xã hội cận đại trọng đến tầng lớp giai cấp, tuổi tác giới tính, cịn Kính ngữ xã hội đại trọng đến giới tính giai cấp Tuổi tác nhân tố định vào hệ thống kính ngữ xã hội góc độ xã hội học [Lee Kyung Woo, 2004:546-583] Bài nghiên cứu GS TS Ahn Kyung Hwan “Đặc tính văn hóa kính ngữ tiếng Việt” Trong báo khoa học này, ông viết kính ngữ tiếng Việt đặc điểm văn hóa Giống người Hàn, người Việt Nam thể kính ngữ thơng qua tuổi tác hay địa vị xã hội, từ ơng suy biểu văn hóa Trong sống hàng ngày, người Việt Nam sử dụng kính ngữ thông qua đại từ nhân xưng, mẫu câu, trợ từ danh từ gợi mối quan hệ khơng thể kính ngữ văn phạm ngữ pháp [Ahn Kyung Hwan, 2002:240-257] Bài nghiên cứu Sung Ky Chul “ngôn ngữ văn học tiếp xúc văn hóa” (문화의 첩촉 언어문학) lại trọng đến song hành ngơn ngữ văn hóa q trình phát triển đất nước thơng qua mối quan hệ ngơn ngữ văn hóa, quan hệ văn hóa tiếng Hàn, cụ thể kính ngữ tiếng Hàn đặc điểm thể văn hóa Trong đó, ơng có nêu lên mối quan hệ văn hố kính ngữ, khái qt mà chưa phân tích cụ thể [Sung Ky Chul, 2004: 105-123] Bài viết “Từ cấm kị biến hóa ngôn ngữ” tác giả Nam Ki Shim mang nặng tính lý luận Trong viết, tác giả phân tích nhiều thay đổi việc sử dụng từ ngữ thời kỳ đại mà theo nhiều kính ngữ đ xuất thay cho biểu cũ để phù hợp với xã hội đại Tác giả cho rằng, kính ngữ hình thành, tồn thay đổi để phù hợp với phát triển xã hội Bài viết có đề cập đến biến đổi kính ngữ chưa phân tích sâu, cụ thể để làm bật lên biến hố văn hố Hàn Quốc thơng qua biết đổi kính ngữ.[Nam Ki Shim, 1982:75-79] Từ nghiên cứu trên, nhận thấy tất viết liên quan đến việc phân tích kính ngữ theo khía cạnh xã hội Trong viết tác giả Nam Ki Shim có bàn đến biến đổi kính ngữ lại sâu cách sử dụng từ “cấm kỵ” Chưa có viết viết điểm khác biệt kính ngữ mặt ngơn ngữ văn hóa thể mà nói đến biến đối kính ngữ trình biến đổi xã hội Hàn Quốc 2.2 Việc nghiên cứu kính ngữ tiếng Hàn Việt Nam Như đ nói, việc bàn kính ngữ khơng phải Song việc nghiên cứu kính ngữ tiếng Hàn dừng lại mức độ giới thiệu khái quát hay sâu vào nghiên cứu ngôn ngữ ngữ pháp tiếng Hàn chưa sâu vào nghiên cứu văn hóa xã hội thể kính ngữ cơng trình nghiên cứu làm sở cho viết “Kính ngữ Văn Hóa Hàn Quốc- truyền thống biến đổi” số tiêu biểu, kể: Luận văn thạc sĩ Lê Thị Thu Giang viết “Kính ngữ phương thức biểu tiếng Hàn đại” Luận văn trình bày cấp độ vai trị ngơn ngữ, sở định sử dụng kính ngữ, phân biệt phương thức ngữ pháp phương thức từ vựng, thể kính ngữ tiếng Hàn mà khơng đề cập đến kính ngữ thể văn hóa Hàn Quốc [Lê Thị Thu Giang, 2003] Luận văn thạc sĩ Trần Thị Vân Yên viết “Uyển ngữ tiếng Hàn” Bài viết nghiên cứu cách nói vịng, cách nói làm đẹp thêm ngơn ngữ thể nghi thức lời nói thơng qua văn hố giao tiếp, hồn cảnh xã hội tính cách dân tộc Hàn cách thể kính ngữ thơng qua cách nói lịch khía cạnh ngơn ngữ văn hố Hàn Quốc Tuy nhiên, tác giả sâu vào nghiên cứu uyển ngữ mà chưa vào tìm hiểu kính ngữ văn hoá Hàn Quốc [Trần Thị Vân Yên, 2009] Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Thu Hương viết “Phạm trù kính ngữ tiếng Nhật (có so sánh với phương tiện biểu thị lịch tiếng Việt) Bài viết chủ yếu sâu vào nghiên cứu kính ngữ thể biến đổi cấu trúc ngữ pháp tiếng Nhật biểu thị phương thức ngữ pháp, cách phụ tố biến đổi từ, tiền tố, hậu tố, tiếp vị tố, phương pháp từ vựng quy tắc sử dụng kính ngữ cụ thể bối cảnh xã hội Nhận Bản [Nguyễn Thị Thu Hương, 1998] Bên cạnh đó, chúng tơi cịn tập hợp nhiều tài liệu nghiên cứu văn hóa sử dụng kính ngữ người Hàn Vì vậy, ngữ liệu sử dụng để làm phong phú thêm cho đề tài Ngoài ra, trang web chuyên ngành tiếng Hàn có nhiều viết kính ngữ tiếng Hàn, số lượng viết nhiều nội dung đề cập Các viết chủ yếu đề cập đến vấn đề kính ngữ tiếng Hàn đời sống hàng ngày, sử dụng kính ngữ trong sách giáo khoa Hàn Quốc, kỹ thuật sử dụng kính ngữ ngữ pháp tiếng Hàn Theo kết nghiên cứu trên, nhận thấy kính ngữ sử dụng mối quan hệ vợ chồng chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố tuổi tác Như hình thức kính ngữ mối quan hệ vợ chồng khơng có thay đổi nhiều hình thức mà thay đổi theo cách ứng xử với cặp vợ chồng đại Việc sử dụng kính ngữ hai vợ chồng điều hòa mối quan hệ, kể xảy cãi cọ xung đột hai vợ chồng Và kính ngữ làm giảm việc sử dụng lời lẽ thô tục để xỉ vả nhau, đay nghiến nhau, làm giảm tình xung đột hai vợ chồng thắt chặt mối quan hệ tương kính với vợ chồng, cha mẹ cái… cách sử dụng kính ngữ cách xưng hơ gia đình nhân tố mang giá trị sắc văn hóa dân tộc Hàn Tiểu kết Kính ngữ nét văn hóa đặc thù văn hóa Hàn Quốc Kính ngữ gắn liền với phát triển ngôn ngữ nước Bản chất Kính ngữ thể ứng xử mặt ngơn ngữ, thể kính trọng với người làm ổn định trật tự tổ chức xã hội Kính ngữ có nhược điểm, gia cố thêm cho chủ nghĩa quyền uy, áp mặt tinh thần, mặt ngơn ngữ Nhưng khơng phải chất kính ngữ Có cách người sử dụng theo mục đích cá nhân tạo mà thơi Vì vậy, cần phải phát huy điểm mạnh kính ngữ đẩy mạnh cách sử dụng tích cực phép kính ngữ Đó cách bảo tồn di sản văn hóa dân tộc Hàn Quốc cách để trì đạo đức xã hội Hình thức kính ngữ tiếng Hàn đại biến đổi nhiều so với kính ngữ truyền thống Kính ngữ thay đổi theo phát triển kinh tế xã hội Hàn Quốc từ kinh tế nơng nghiệp khép kín sang kinh tế thị trường động giao thương với tất nước giới Kính ngữ từ hình thức sử dụng cho kinh tế nơng nghiệp sang hình thức sử dụng văn phịng cơng sở Từ hình thức kính ngữ phi đối xứng chuyển sang hình thức kính ngữ đối xứng cho phù hợp với xã hội bình đẳng dân chủ gia đình hay ngồi x hội 122 Cách sử dụng kính ngữ có xu biến đổi tuân theo biến động cấu tạo xã hội Nếu trước đây, tùy theo cách sử dụng kính ngữ ta phân biệt cách xác đẳng cấp cao thấp đối tượng người nghe Trong số người cần phải tơn kính lại dễ dàng phân chia thành cấp độ: tơn kính nhiều hơn, tơn kính tùy vào dựa vào quan hệ đẳng cấp xã hội, quan hệ thân phận, quan hệ thân sơ, quan hệ tuổi tác Điều hình thành quan hệ tiếp xúc xã hội thời cũ giới hạn khu vực định làng xã, nên quan hệ hình thành trở nên cố định tự động Tuy nhiên xã hội đại, ngày khó hình thành mối quan hệ cố định có giới hạn định Các mối quan hệ ngày đ biến đổi nhiều hơn, phạm vi rộng linh động nhiều Chính thế, kính ngữ phân biệt mức độ tơn kính hay khơng tơn kính mà thơi Các điều kiện để phân biệt tầng tơn kính chi tiết chưa chín muồi Cũng theo lối mà thể 하오 dần đối tượng sử dụng Các thể kính ngữ hệ tơn kính khơng tơn kính khơng cịn thể khác biệt cấp bậc cách rõ ràng, mà chia thành thể quy cách thể quy cách Trong biến đổi xã hội, kính ngữ chuyển biến cách linh hoạt trường hợp thể 합쇼 thể 해요, thể 해 thể 해 라 Bên cạnh thối trào thể 하게 Như vậy, kính ngữ tiếng Hàn đại thể bình đẳng hơn, cách thể ứng xử với người nghe theo dạng tơn kính đối xứng nhiều hơn, áp đảo dạng phi đối xứng Từ hệ thống kính ngữ truyền thống cư xử theo phép tắc thân phận phi đối xứng Kính ngữ ngày chuyển dần sang đối xứng trở thành nghệ thuật ngôn từ xã hội văn minh dung hịa mối quan hệ Nhưng kính ngữ có lúc trở thành nhân tố đổ thêm dầu vào lửa làm bùng phát cãi thông qua lời nói khơng tơn kính 123 KẾT LUẬN 1) Kính ngữ góp phần làm nên nét đặc sắc văn hóa Hàn Quốc Hàn Quốc khơng đất nước đại động mà đất nước có văn hóa với truyền thống lâu đời gìn giữ phát triển qua hàng ngàn năm lịch sử Kính ngữ tiếng Hàn tồn phát triển cách bậc trình sinh sống lâu dài người người Hàn bán đảo Triều Tiên Đây nét văn hóa đặc sắc người phương Đơng nói chung người Hàn nói riêng Kính ngữ tiếng Hàn đơn vị lời nói có liên quan mật thiết đến văn hóa, tơn giáo, phong tục tập qn đời sống xã hội Hàn Quốc Kính ngữ khơng thể cách xác địa vị cá nhân mối qua hệ xã hội phức tạp, mà cịn có khả trì trật tự thông hiểu thành viên cấu thành nên xã hội xã hội Biểu kính ngữ sinh hoạt hàng ngày với phát triển xã hội, kính ngữ có phát triển thay đổi không ngừng đ trở thành “thuần phong mỹ tục” an đầu, kính ngữ hình thành với mục đích để sùng bái đấng thiêng liêng tối cao làm đường viền trang trí cho câu nói người Hàn thêm trang trọng hơn, nho nh , lịch thiệp Sau đó, kính ngữ dùng làm cơng cụ để trì trật tự xã hội, tổ chức cộng đồng đời sống người Hàn Kính ngữ hình thành dựa vào nhân tố cấu thành nên hệ thống kính ngữ thể văn hóa giao tiếp người Hàn Thơng qua hệ thống kính ngữ tơn tytrong gia đình trì, trật tự theo tuổi tác địa vị coi trọng cách triệt để Người Hàn gắn kết gia đình, tơn trọng tổ tiên thông qua dịp lễ tết báo hiếu cha mẹ, thờ cúng tổ tiên thể tính gắn kết thành viên gia đình x hội 124 Hệ thống kính ngữ thể nét văn hóa đặc sắc người Hàn kính nhường dưới, chủ nghĩa gia trưởng, trọng nam khinh nữ, tư tưởng sùng bái cá nhân, sùng bái đấng tối cao, sùng bái người đứng đầu, sùng bái vua, sùng bái người cha… Từ tư tưởng hình thành nên chủ nghĩa quyền uy, chủ nghĩa gia trưởng, chế độ độc tài chuyên chế mà người Hàn cho tất yếu Nói tóm lại, kính ngữ trở thành đặc trưng văn hóa Hàn Quốc Kính ngữ cấu thành từ yếu tố có sở truyền thống lịch sử lâu dài Sự tồn phát triển kính ngữ tiếng Hàn đ góp phần làm phong phú tô đậm thêm khác biệt, tạo nên nét văn hóa đặc sắc người Hàn Hệ thống kính ngữ Hàn Quốc phát triển tơn trọng, tình đồn kết cộng động mà cịn trở thành nghệ thuật ngơn từ góp phần xây dựng hình ảnh đất nước Hàn Quốc đại, văn minh đậm đà sắc dân tộc 2) Kính ngữ đƣợc thể cách rộng rãi đời sống xã hội ngƣời Hàn truyền thống Xã hội truyền thống từ xưa đ công nhận “ngũ luân 15 ” Nho giáo quy tắc hành xử quan trọng Trong quan hệ trực tiếp đến kính ngữ tiếng Hàn truyền thống quy tắc “Trưởng ấu hữu tự16” thể trật tự thứ bậc cách nghiêm ngặt gia đình x hội Kính ngữ có tảng thứ bậc, quyền lực mối quan hệ người Tùy thuộc vào cấp bậc, tuổi tác, địa vị, giới tính, sức mạnh kinh tế, kể sức mạnh thể chất người mà phân chia thành người kẻ Để khẳng định địa vị, người bắt người phải sử dụng hình thức kính ngữ với để củng cố quyền lực xã hội Từ hình thành nên hệ thống kính ngữ phi đối xứng xã hội truyền thống Hàn Quốc để trì trật tự xã hội 15 Khái niệm Nho giáo, bàn đạo lí đối xử người với người năm mối quan hệ xã hội phong kiến: vua - tôi, cha - con, chồng - vợ, anh - em, bè - bạn Đặc điểm phân rõ thứ bậc (luân có nghĩa thứ bậc) theo quan niệm trưởng - thứ, thân - sơ chế độ gia trưởng, suy rộng xã hội Tuy có nói đến bổn phận hai bên mối quan hệ, nhấn mạnh bổn phận người người trên: trung với vua, hiếu với cha mẹ, vợ thuận theo chồng, em đễ với anh chị, bè bạn giữ tín với (trong bè bạn có phân biệt lớn tuổi nhỏ tuổi) [Trích từ điển Triết học] 16 Lớn nhỏ có thứ tự 125 Theo học giả ngơn ngữ, thời đầu Joseon hệ thống kính ngữ đơn giản, Tân Nho giáo phát triển bực chủ nghĩa gia trưởng Hàn Quốc đà thăng tiến Từ đó, hệ thống kính ngữ truyền thống Hàn Quốc thể theo quy định khắt khe, hình thức kính ngữ phức tạp Người Hàn đặc biệt coi trọng trật tự trước sau, xưng hô với người lớn tuổi, người có địa vị cao định phải dùng kính từ Chính người Hàn thường dựa vào mối quan hệ với người khác để chọn lựa cách xưng hô hợp lý, biểu thị tôn trọng, thân mật, lịch phù hợp với thân phận địa vị kể gia đình ngồi x hội Các hình thức kính ngữ sử dụng theo chế độ danh phận xã hội Hàn Quốc truyền thống Sự phong phú cách thể hình thức kính ngữ tiếng Hàn bắt nguồn từ phân chia thành phần, giai cấp rõ rệt xã hội Hàn Quốc Từ tấng lớp thấp đến tầng lớp cao, từ tầng lớp lao động, nơng dân trí thức, quan lại q tộc Các hình thức kính ngữ thể nghiêm ngặt, cách xưng hô phụ thuộc vào thành phần, vị trí xã hội hay tuổi tác mà xưng hơ, nói chuyện với người đối diện Hệ thống kính ngữ cách xưng hơ có liên quan đến tơn tytrật tự thay đổi theo diện mạo thể thức đuôi từ kết thúc câu mức độ tôn kính hay thân mật hạ thấp đối tượng thơng qua tầng lớp xã hội truyền thống người Hàn Kính ngữ đ trở thành tư tưởng mang tính giá trị văn hóa x hội Thơng qua việc sử dụng kính ngữ đối tượng mà người nghe hình dung mối quan hệ xã hội đối tượng Như quan hệ dưới, mức độ thân thiết hay xa lạ… Trong thể hình thức kính ngữ phần khơng thể thiếu giao tiếp nói chung, thể hình thức kính ngữ mực hay khơng mực có ảnh hưởng trực tiếp đến trị chuyện, chí ảnh hưởng đến quan hệ hai bên giao tiếp đời sống xã hội người Hàn truyền thống Việc sử dụng hình thức kính ngữ cịn thể thái độ cung kính, khiêm nhường người nói người nghe Khi sử dụng kính ngữ, người nói khơng thể nói cách cẩu thả mà phải suy nghĩ, lựa chọn câu từ cho phù hợp với đối 126 tượng, tình giao tiếp Thiết nghĩ, điều đ góp phần trì chỉnh chu thấu đáo nghệ thuật giao tiếp người Hàn truyền thống 3) Cùng với phát triển xã hội, kính ngữ thay đổi theo thời gian thơng qua tác động yếu tố văn hóa xã hội Hàn Quốc đại Hàn Quốc từ kinh tế tự cung tự cấp khép kín, lấy tư tưởng văn hóa Nho giáo làm trọng tâm, chuyển sang kinh tế thị trường phát triển thành nước cơng nghiệp hố đại hóa Từ nước nơng nghiệp lạc hậu hoạt chuyển thành nước công nghiệp phát triển Từ đó, quan hệ xã hội người Hàn khác so với truyền thống, dân trí ngày nâng cao Từ thay đổi đó, lối sống người Hàn thay đổi thích nghi theo đà phát triển xã hội đại Các hình thức kính ngữ từ biến đổi theo, xã hội truyền thống xưa cho chuẩn mực, ngày biến đổi cho phù hợp với xã hội đại Kính ngữ đặc trưng xã hội truyền thống, với người Hàn kính ngữ trì theo chất vốn có, có biến đổi phát triển mạnh mẽ theo dịng chảy thời gian Đời sống văn hố người Hàn thay đổi, cấu trúc văn hố gia đình thay đổi Như đơn giản hóa hình thức kính ngữ giao tiếp hàng ngày thành viên gia đình giao tiếp mơi trường công sở Xã hội Hàn Quốc từ xã hội khép kín chuyển biến thành xã hội mở rộng giao lưu với tồn giới Kính ngữ biến đổi du nhập văn hoá ngoại lai quốc tế hố, giao lưu với nước ngồi, kết hôn quốc tế, năm đầu đại Hàn Quốc tiếp nhận sóng văn hố phương Tây, đạo Tin lành Công giáo du nhập lối sống nước ngồi… Thơng qua việc tiếp thu hình thức câu giao tiếp văn hóa ngoại lai giới trẻ việc thay đổi số từ ngữ truyền thống thành từ ngoại lai Kính ngữ thể cao hệ thống công chức nhà nước, trường học cơng sở Kính ngữ thể đối xứng tự xưng lột tả rõ hình thức từ Do thay đổi cách sử dụng hình thức kính ngữ gia đình Kính ngữ mang đến ảnh hưởng tích cực tiêu cực cho 127 người sử dụng Dẫn đến phận giới trẻ Hàn Quốc ngày khơng sử dụng kính ngữ phù hợp với hồn cảnh tính giao tiếp, nên đ tạo mâu thuẫn đáng tiếc Kính ngữ truyền thống dùng để phân biệt danh phận tuổi tác người nói người nghe thể tính tơn tytrận tự kính ngữ đại chuyển biến thành nghệ thuật ngơn từ mang tính chiến lược thể mối quan hệ “sức mạnh” “khoảng cách” người tham gia đối thoại, tính lễ nghĩa tình đối thoại Bước sang giai đoạn đại, mặt xã hội Hàn Quốc tiếp nhận văn hóa ngoại lai Mặt khác, chất xã hội chuyển sang văn hóa bình đẳng dân chủ, văn minh Vì thế, hình thức kính ngữ đối xứng văn hóa tơn trọng lẫn thể phương thức lời nói tôn trọng lịch với người khác sử dụng rộng rãi lấn át hình thức kính ngữ phi đối xưng xã hội truyền thống Chúng hi vọng luận giúp ích cho tất người quan tâm đến tiếng Hàn, đồng nghiệp sử dụng nghiên cứu tiếng Hàn có nhìn tổng qt, khách quan kính ngữ thay đổi kính ngữ văn hóa Hàn Quốc Từ đó, vận dụng linh hoạt hình thức kính ngữ giao tiếp ngày có nhìn trọn vẹn nét đặc trưng người Hàn 128 TÀI LIỆU THAM KHẢO I/ Tài liệu tiếng Việt Ngơ Xn Bình – Phạm Quý Long (đồng chủ biên) (2000): Hàn Quốc đường phát triển, Nxb Thống kê – Hà nội Ngô Xuân Bình (Chủ biên) (2007): Những vấn đề xã hội c a Hàn Quốc, Nxb.LĐXH Kim Seong Beom- Kim Sang Ho, Đào Vũ Vũ (2011): Dẫn nhập lịch sử tư tưởng Hàn Quốc, Nxb Khoa học xã hội Nguyễn Long Châu (2000): Tìm hiểu văn hố Hàn Quốc, Nxb Giáo dục Lý Xuân Chung (2003): ước đầu tìm hiểu văn hóa truyền thống Hàn Quốc, Nxb Hà Nội Mai Ngọc Chừ (2009): Văn hố ngơn Ngữ Phương Đơng, NX Phương Đơng Trần Trí Dõi (2001): Ngơn ngữ phát triển văn hóa x hội, Nxb Văn hóa thơng tin Vũ Tiến Dũng (2003): Lịch tiếng Việt giới tính (Qua số hành động nói), Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường ĐHSP Hà Nội Gyeong Gi-Do (2007): Hướng dẫn đời sống người nước ngồi, Bộ văn hố, thể thao du lịch Hàn Quốc 10 Jyu Ji Eun, Nguyễn Thị Tố Tâm (2003): Từ điển Hàn - Việt, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 11 Lê Thị Thu Giang (2003): Kính ngữ phương thức biểu tiếng Hàn đại, LVThS ĐHKHXH & NV Hà Nội 12 Ngô Văn Giá (2006), Những biến đổi giá trị văn hóa truyền thống làng ven đô thuộc địa bàn Hà Nội thời kỳ đổi Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Học viên báo chí truyên truyền, Học viện trị quốc gia Tp HCM 13 Cho Jae Hyun (2000): Từ điển Việt-Hàn, Nxb ĐH ngoại ngữ Hàn Quốc, Seoul, Korea 129 14 Paik Pong Ja (2012): Từ điển ngữ pháp tiếng Hàn – ngoại ngữ, Nxb Thông tin Truyền thông 15 Phạm Thúy Hồng (2008): Kính – khiêm ngữ thư tín tiếng Hán có đối chiếu với tiếng Việt: trường ĐH Hà Nội 16 Nguyễn Thị Thu Hương (1998): Phạm trù kính ngữ tiếng Nhật (có so sánh với phương tiện biểu thị lịch tiếng Việt) 17 Kim Hyun Jae (2005): Gia đình nhân người Hàn (so sánh với gia đình nhân người Việt) luận án Tiến sĩ, Trường ĐH Khoa học xã hội nhân văn – ĐH QG Tp Hồ Chí Minh 18 Xuân Lãm & ctg (1999): Từ điển tiếng Việt, Nxb Thanh Hóa 19 Ki aik Lee (2002): Korea xưa – Lịch sử Hàn Quốc tân biên, Nxb Tp HCM 20 Ngơ Văn Lệ (2010): Văn Hố Tộc người truyền thống biến đổi, Nxb ĐH QG Tp.HCM 21 Thuý Liễu, Bích Thủy (2001): Ngữ pháp tiếng Hàn, Nxb Thanh niên 22 Trần Thị Thu Lương (2011): Đặc trưng văn hóa Hàn Quốc từ truyền thống đến đại: Nxb Tổng hợp Tp HCM 23 Nguyễn văn Quyết (2013): Nghiên cứu biến đổi văn hóa cộng đồng nơng nghiệp nơng thơn q trình phát triển khu công nghiệp (Thông qua nghiên cứu trường hợp tỉnh Đồng Nai) LA tiến sĩ văn hóa học, Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam 24 Kim Choong Soon (Nghiêm Thị Bích Diệp – Vũ Ngọc Anh dịch) (2012): Kim Chi IT, Nxb Hội nhà văn, Hàn Nội 25 Cho Myeong Sook 2003, So sánh lớp từ Hàn - Hàn Hàn - Việt, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, ĐHQG TPHCM - ĐHKHXH&NV 26 Trần Văn Tiếng (2007): So sánh số đặc điểm cú pháp - ngữ nghĩa tục ngữ tiếng Việt tiếng Hàn, Luận án tiến sĩ ngữ văn, Viện khoa học xã hội vùng Nam Bộ 27 Trần Ngọc Thêm (1999): Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục 130 28 Trần Ngọc Thêm (2004): Tìm sắc văn hố Việt Nam, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 29 Trần Ngọc Thêm (2014): Những vấn đề văn hóa học lý luận ứng dụng, Nxb Văn hóa – Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 30 Nguyễn Thị Thắm (chủ biên) (2015): Nghiên cứu Hàn Quốc Việt Nam thành phương hướng: kỷ yếu hội thảo quốc tế, NXB khoa hoạc xã hội 31 Hoàng Văn Việt (2006): Hệ thống trị Hàn Quốc nay, Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh 32 Ban biên soạn Hoàn Vũ (2006): Các điểm trọng yếu ngữ pháp tiếng Hàn, NXB Tổng Hợp TP Hồ Chí Minh 33 Trần Thị Vân Yên (2009): Uyển ngữ tiếng Hàn: Trường ĐH KHXH&NV Tp HCM, LVThS 34 Bộ giáo trình Hàn Quốc học SNU-VNU (2008): Xã hội Hàn Quốc Hiện đại, Nxb ĐHQG Hà Nội: 35 Nhiều tác giả (2002): Những vấn đề Văn Hoá, x Hội ngôn ngữ Hàn Quốc, Nxb ĐHQG Tp HCM 36 Trung tâm quảng bá văn hoá hải ngoại Hàn Quốc, Bộ văn hoá, thể thao du lịch (2009): Hàn Quốc Đất nước Con người, NXB Thế Giới 37 Hội ngôn ngữ học Việt Nam (1993): Việt Nam - vấn đề ngơn ngữ văn hóa, Nxb Hà Nội 38 Khoa Đông Phương Học - Trường ĐH KHXH &NV, ĐH QG Tp HCM (Hà Thị Thu Thủy, Lưu Thị Tố Lan – Phạm Quỳnh Giang dịch) (2007): Sự biến đổi gia đình Hàn Quốc, Nxb Giáo dục Bài trích báo – tạp chí: 39 Lý Xuân Chung: Tìm hiểu vấn đề Nho giáo du nhập vào Hàn Quốc, T/c Nghiên cứu Đ Á, số (33) tháng – 2001 40 Lê Thị Thu Giang: Ý thức gia đình Nho giáo cách suy nghĩ người Hàn: T/c Nghiên cứu Đ Á số (48), tháng 12 – 2003 41 Trần Ngọc Thêm: “Vai trò tính cách dân tộc tiến trình phát triển Hàn Quốc”, T/c Nghiên cứu người, số 6: 2004 131 42 Trần Văn Tiếng : “Xưng hô công sở: điểm khác biệt ngôn ngữ văn hóa Việt – Hàn”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế Việt - Hàn, ĐHDL Ngoại ngữ Tin học TP.HCM: 2000 43 Trần Văn Tiếng : “Quan niệm người Hàn thành ngữ - tục ngữ tiếng Hàn”, T/c Khoa học xã hội, số 3, Trung tâm KHXH NV Quốc gia, Viện KHXH TP.HCM, 2001 44 Trần Văn Tiếng 2006, “Hiện tượng đối lập mặt ngữ nghĩa tục ngữ Việt Hàn, Giá trị sáng tạo chữ viết Hangul vai trò phát triển văn hóa, giáo dục Hàn Quốc”, Kỷ yếu hội thảo khoa học, ĐH KHXH & NV Hà Nội 45 Lã Thị Thanh Mai/ Trần Thị Hường 2009 Đặc điểm xưng hô tiếng Hàn tiếng Việt/ Ngôn ngữ - Số 46 Hồ Thị Kiều Oanh viết tạp chí khoa học trường ĐHQG Hà Nội 2010 viết “Một số tố lịch hành động ngỏ lời giúp đỡ tiếng Anh tiếng Việt” 47 Hàn Quốc Nhật Bản – Những nét giống khác văn hóa lối sống / Hồ Hồng Hoa // Nghiên cứu Nhật Bản Đông ắc Á, 2002 Số Tr 51 – 55 48 Lời chào hỏi với đặc trưng ngơn ngữ văn hố dân tộc người Hàn (Trong đối sánh với tiếng Việt) / Hoàng Thị Yến // Ngôn ngữ, 2006, Số 7: Tr 59 – 67 49 Nhận thức giá trị văn hóa nho giáo truyền thống Hàn Quốc với xã hội đại / Nguyễn Văn Hồng // Nghiên cứu Nhật Bản Đông ắc Á – 2003 – Số – Tr 27 – 30 50 So sánh trật tự thành tố danh từ tiếng Việt tiếng Hàn / Ahn Kyong Hwan // Ngôn ngữ – 1996 – Số – Tr 32 – 35 51 Sự giao thoa vốn xã hội với giao dịch kinh tế gia đình : So sánh gia đình Việt Nam gia đình Hàn Quốc / Nguyễn Quý Thanh // Xã hội học – 2005 – Số – Tr 108 – 121 132 52 Vài nét tương đồng lịch sử văn hóa Việt Nam Hàn Quốc thời cận đại / Chương Thâu // Nghiên cứu Nhật Bản Đông ắc Á – 2005 – Số – Tr 41 – 43 53 Vấn đề gia đình tiểu thuyết Gia đình Khái Hưng (Việt Nam) tiểu thuyết Ba hệ Yom Sang Sop (Hàn Quốc) / Oh Eun Chol // Văn học – 2000 – Số 11 – Tr 69 – 74 54 Ý thức gia đình nho giáo cách suy nghĩ người Hàn / Lê Thị Thu Trang // Nghiên cứu Nhật Bản Đông ắc Á – 2003 – Số – Tr 44 II/ Tài liệu tiếng Hàn: 55 Kang Ji Young (2007): 20 세기 초기 국어상대 경어법의 등급과 실현 양상 연극: 울산 국어 교육 연구 제 87 집 석 사학의논문- Kang Ji Young (2007): Nghiên cứu phương diện thực đẳng cấp phép kính ngữ đối tượng tiếng Hàn đầu kỷ 20: luận văn thạc sỹ trường ĐH Quốc Ngữ Ul San, Hàn Quốc 56 고영근 (1973): 현대국어의 존비법에 대한 연구, 어학연구 - Ko Yeung Geul (1973): Nghiên cứu tôn phi tiếng Hàn đại, viện nghiên cứu ngôn ngữ 57 권소영 (2004): 개화기 신소설 경어법 연구–[옥매화 와 련광젼을 중심으로], 석사학위 논문, 안동대학교 교육대학교 - Kwon, So Young (2004): Nghiên cứu phép kính ngữ Tân tiểu thuyết thời kỳ Khai Hóa – Truyện Ngoc Mai Hoa Liên Quán Truyện làm trung tâm, luận văn thạc sĩ, Khoa giáo dục, trường ĐH An Dong Hàn Quốc 58 김성월(2013): 현대국어의 상대 경어법 연구 : 드라마 대본을 중심으로 = A study of Addressee honorific in Modern Korean : an Analysis of television drama scenarios, 호서대학교 일반대학원,[2013] [국내석사] - Kim Seung Wuol (2013): Nghiên cứu phép kính ngữ đối tượng tiếng Hàn đại: lấy kịch phim truyền hình làm trọng tâm 133 59 김정숙, 박동호, 이병규, 이해영, 정희정, 최정순, 허웅(2007): 한국어 문법 1: 한국어교육 자료 총서, 국립국어원 -Kim Joeng Suk ntg (2007): Ngữ pháp tiếng Hàn 1: Sách tài liệu giáo dục tiếng Hàn, Viện ngôn ngữ quốc gia Hàn Quốc 60 김재민(1998):어법 사용의 세 대간 차이에 관한 사회학적 연구 (전북대학교) - Kim Jae Min (1998): Bài nghiên cứu tính xã hội khác biệt hệ sử dụng kính ngữ, ĐH Jeon ook Hàn Quốc 61 박선옥(2005): 한국 사회- 문화 이해와 표현-Park Seon Ok (2005): Hiểu thể văn hóa- xã hội Hàn Quốc, NXB Doseo 62 서정수(1978): 존댓말은 어떻게 달라지고 있는가?(2)-청자 대우 등급의 간소화- Seo Jeung Soo (1978): Từ tơn kính đ thay đổi nào?(2) Sự giản lược hóa đẳng cấp người nghe 63 서정수(1972): 현대 국어의 대우법 연구 , 어학연구, 1972 - Seo Jeung Soo (1972): Nghiên cứu phương pháp đối xử tiếng Hàn đại, Viện nghiên cứu ngôn ngữ học HQ 64 성기철(2004): 문화의접촉- 언어문학, 서울시립대학교- Seong Ki Cheol(2004): Ngôn ngữ văn học – tiếp xúc vă hóa, trường đại học thành phố Seoul 65 남기심 (1982) “금기어와 언어의 변화”, 75-79 - “Từ cấm kị biến hóa ngơn ngữ”, tr 75-79) 66 남기심 & 고영근 (1993): 표준 국어문법론, 탑 출판사 - Nam Ki Shim Ko Yueng Keun (1993): Ngữ pháp quốc ngữ chuẩn, Nxb Tap 67 안경환(2002): 베트남어의 경어법과 문화 속성에 대한 연구: 이중언어학, 제 21 호(2202.11.30) - Ahn Kyeong Hwan (2002): Nghiên cứu thuộc tính văn hóa phép kính ngữ tiếng Việt, Viện nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ học 134 68 이경우(1998): 현대국어 경어법의 사회언어학적 연구(2) - Lee Kyeong Woo: nghiên cứu tính ngơn ngữ học xã hội phép kính ngữ tiếng Hàn đại 2, 1998 69 이경우(2003): 국어 경어법 변화에 대한 연구 - Lee Kyeong Woo (2003): Bài nghiên cứu biến hóa phép kính ngữ tiếng Hàn, 2003 70 이경우(2004): 현대국어 경어법의 사회언어학적 연구(3) - Lee Kyeong Woo (2004): nghiên cứu tính ngơn ngữ học xã hội phép kính ngữ tiếng hàn đại 71 이은지(2006):개화기 청자 존대법 연구-이인직의 신소설에 나타난 대화 양상을 중심으로, 석사논문, 수원대학교 교육대학원 - Lee Eun Ji (2006): Nghiên cứu kính ngữ người nghe thời kỳ Khai Hóa – lấy trọng tâm đàm thoại xuất tân tiểu thuyết Lee In Jik, luận văn thạc sĩ trường ĐH Su oun Hàn Quốc 72 이정복(2012):한국어 경어법의 기능과 사용 원리, 국립중앙도서관 출판사 - Lee Jeung Bok (2012): Kỹ nguyên lý sử dụng phép kính ngữ tiếng Hàn, Nxb Thư viện quốc lập trung ương 73 이정복(2011):한국어 경어법, 힘과 거리의 미학, 국립중앙도서관 출판사 - Lee Jeung Bok (2011): Mỹ học thể sức mạnh khoảng cách phép kính ngữ tiếng Hàn: Nxb Thư viện quốc lập trung ương 74 이정복(2003): 대통령 연설문의 경어법 분석, 대구대학교 국어 국학과 Lee Jeong ok (2003): Phân tích phương pháp kính ngữ diễn thuyết tổng thống, trường ĐH Daegu 75 이은경(2000): 한국어 교재의 경어법 사용 분석 - 단계 교재를 중심으Lee Eun Kyeong (2000): phân tích cách sử dụng phương pháp kính ngữ giáo trình tiếng hàn – lấy giáo trình giai đoạn làm trung tâm, Trường ĐH Seoul, HQ 76 이현정(2007): 한국어 교재의 상대경어법 연구- 사회적 관계를 중심으로: 홍익 대학교 교육대학원: 석사학의 논문 - Lee, hyun Jung (2007): Nghiên 135 cứu phép kính ngữ đối tượng sách giáo khoa tiếng Hàn – Quan hệ xã hội làm trọng tậm: luận văn thạc sỹ trường ĐH Hong –Ik, Hàn Quốc 77 최준식(2010): 한국의 종교, 문화로 읽는다 : 한국 서울–사계절출판사 Choe Chun shik (2010), Đọc hiểu văn hóa Hàn Quốc thơng qua tơn giáo 1, NXB Sagyejeol, Seoul, Hàn Quốc, tr 193 – 204) 78 한금원(2014): 한국어 경어법의 교육 내용 비교 연구 -양국 주요 교재를 중심으로: 호 서 대 학 교 대 학 원 국어국문학과 국어학 전공 Han Keum Wueo (2014): Nghiên cứu đối chiếu nội dung giảng dạy phép kính ngữ tiếng Hàn lấy giáo trình nước làm trọng tâm 79 Đinh Lan Hương (2010), 호칭어에 반영된 한국과 베트남의 문화 비교 연구, 국외국어대학교 국제지역 대학원, 한국학과 한국 사회문화전공 Đinh Lan Hương : so sánh văn hoá Việt Nam Hàn Quốc thể từ xưng hô, trường ĐH Ngoại Ngữ Hàn Quốc, khoa Văn Hoá X Hội Hàn Quốc Học, Luận văn thạc sĩ Website 80 Trần Ngọc Thêm (2013): Vai trị chủ nghĩa gia đình Korea: từ truyền thống đến hội nhập, http://www.tranngocthem.name.vn/nghien-cuu-vhh/vhhthe-gioi/51-vai-tro-cua-chu-nghia-gia-dinh-o-korea-tu-truyen-thong-den-hoinhap.html 81 Riss for higher Education http://www.riss.kr/search/detail/DetailView.do?p_mat_type=be54d9b8bc7cd b09&control_no=4dbc8f25ab1db3ceffe0bdc3ef48d419 82 Trần Ngọc Thêm (2013): Vài trị tính cách dân tộc Hàn tiến trình phát triển Hàn Quốc (có so sánh với Việt Nam) http://tranngocthem.name.vn/nghien-cuu-vhh/vhh-the-gioi/33-vai-tro-cuatinh-cach-dan-toc-han-quoc-co-so-sanh-voi-viet-nam.html 136 ... hình thành kính ngữ văn hố Hàn Quốc Như vậy, kính ngữ thể văn hóa có ảnh hưởng nhiều đến đời sống văn hóa x hội người Hàn Khi xã hội thay đổi văn hóa từ biến đổi theo kéo theo biến đổi ngôn ngữ. .. tính kính ngữ hình thành tồn với phát triển văn hoá, xã hội Hàn Quốc Đối tượng nghiên cứu ? ?kính ngữ văn hóa Hàn Quốc; truyền thống biến đổi? ?? nên luận văn hướng đến nghiên cứu kính ngữ tác động văn. .. sâu vào nghiên cứu ngôn ngữ ngữ pháp tiếng Hàn chưa sâu vào nghiên cứu văn hóa xã hội thể kính ngữ cơng trình nghiên cứu làm sở cho chúng tơi viết ? ?Kính ngữ Văn Hóa Hàn Quốc- truyền thống biến đổi? ??

Ngày đăng: 27/04/2021, 23:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w