nghiên cứu - trao đổi
54 Tạp chí luậthọc số 3/2007
ThS. Vũ Thị Nga *
n hoỏ phỏp lớ Vit Nam l mt phn
ca vn hoỏ Vit Nam núi chung. Núi
ti vn hoỏ Vit Nam truyn thng l núi ti
quỏ trỡnh phỏt trin ca vn hoỏ Vit Nam
trc khi cú s tip bin vi vn hoỏ phng
Tõy, ch yu trong thi kỡ tin phong kin v
phong kin, gm ba thi kỡ lch s sau:
- Thi kỡ hỡnh thnh nh nc Vn
Lang - u Lc.
- Thi kỡ u tranh chng Bc thuc.
- Thi kỡ phong kin.
Cng nh vn hoỏ truyn thng Vit
Nam, vn hoỏ phỏp lớ truyn thng Vit Nam
c hỡnh thnh t ba nn vn hoỏ: Vn hoỏ
Vit, vn hoỏ Chm v vn hoỏ Phự Nam.
Trong ú vn hoỏ Vit l cỏi gc v úng vai
trũ ch yu hỡnh thnh v phỏt trin nn
vn minh i Vit rc r phng Nam.
Bi vit ny ch cp vn hoỏ phỏp lớ
truyn thng trong vn hoỏ Vit.
Vn hoỏ phỏp lớ truyn thng Vit Nam
c th hin trờn bỡnh din rng bao gm:
h thng phỏp lut thc nh do nh nc
ban hnh trong quỏ trỡnh phỏt trin ca nú;
l lng v phong tc tp quỏn; thc tin ỏp
dng phỏp lut trong i sng; t tng
Nho giỏo cú vai trũ quan trng v cú nh
hng ln ti s phỏt trin ca h thng
phỏp lut thc nh v phong tc tp quỏn;
thỏi (th ng x) ca nhõn dõn i vi
chớnh sỏch v phỏp lut ca nh nc th
hin qua tc ng, ca dao.
Quỏ trỡnh phỏt trin ca vn hoỏ phỏp lớ
truyn thng Vit Nam chu s quy nh, tỏc
ng ca nhng yu t ni sinh v c nhng
yu t ngoi sinh. Nhng yu t ni sinh
(nhu cu ca nn kinh t nụng nghip lỳa
nc, ca cụng cuc chng ngoi xõm, tn
d ca truyn thng th tc mu h) ca
mt cng ng dõn c thuc khu vc Nam
ó hỡnh thnh truyn thng tụn trng ph n
- mt nột p trong nn vn hoỏ Vit v iu
ú c ghi nhn trong vn hoỏ phỏp lớ Vit
Nam truyn thng. Nhng yu t ngoi sinh
t khu vc ụng (nh hng ca phỏp
lut phong kin Trung Quc, t tng v l
nghi Nho giỏo) c du nhp vo Vit
Nam qua nhiu th k khi c nh nc
phong kin Vit Nam tip nhn ó xỏc lp s
thng tr gii ca n ụng i vi ph n
trờn quy mụ ton xó hi v iu ú c th
hin khỏ rừ nột trong vn hoỏ phỏp lớ Vit
Nam truyn thng.
Chớnh s du nhp v tớch hp ca nhng
yu t vn hoỏ phỏp lớ ụng vo c tng
vn hoỏ phỏp lớ Nam bn a Vit Nam
c thc hin qua mt quỏ trỡnh tip bin
vn hoỏ va cng bc va t nguyn ó
V
* Ging viờn chớnh Khoa hnh chớnh - nh nc
Trng i hc Lut H Ni
nghiªn cøu - trao ®æi
T¹p chÝ luËt häc sè 3/2007 55
“tạo nên mộtsự cùng tồn tại và đan xen văn
hoá mang tính lưỡng nguyên”
(1)
trong suốt
quá trình phát triển củavănhoápháplí
truyền thốngViệt Nam.
1. Những nộidung đã đề cập trong
chương trình giảngdạy lịch sửnhànước
và phápluậtViệtNam
Trong quá trình giảng dạy, do thời gian
giảng không nhiều và chưa được triển khai
cách tiếp cận giới, bộ môn lịchsửnhànước
và phápluật chỉ chủ yếu đề cập đặc điểm
trên củavănhoápháplí Việt Namtruyền
thống trong hệ thốngphápluật thực định,
trong tư tưởng và lễ nghi Nho giáo qua một
số nộidung sau đây:
1.1. Phápluật phong kiến ViệtNam đã
xác lập chế độ phụ quyền gia trưởng bằng
những quy định đề cao quyền của người
chồng đối với vợ, quyền của người con trai
trong gia đình
Quyền của người chồng đối với vợ được
đề cao thể hiện qua những quy định củapháp
luật mặc nhiên thừa nhận vàbảo vệ chế độ
hôn nhân đa thê theo lễ nghi Nho giáo. Ví dụ:
Trong Quốc Triều hình luật (QTHL) có 16
điều khoản nói tới vợ cả, vợ lẽ, nàng hầu, tì
thiếp. Chế độ hôn nhân đa thê đã buộc một số
phụ nữ phải lệ thuộc về tình cảm và trói buộc
cả thân phận vào một người đàn ông. Trong
quan hệ nhân thân giữa vợ chồng, người vợ
cũng phải gánh chịu nhiều nghĩa vụ với
chồng hơn như nghĩa vụ để tang chồng, nghĩa
vụ tòng phu và nếu có cùng hành vi vi phạm
nghĩa vụ chung đối với nhau thì mức xử phạt
mà luật quy định đối với người vợ thường
bao giờ cũng nặng hơn so với mức xử phạt
người chồng (các điều 308, 309, 321 QTHL;
các điều 108, 332 Bộ luật Gia Long - HVLL).
Trong quan hệ tài sản, bằng những quy
định về thừa kế tài sản, lễ nghi Nho giáo và
pháp luật còn khuyến khích và ràng buộc
người phụ nữ goá chồng phải ở vậy thờ
chồng suốt đời. Nhưng người chồng goá vợ
thì vẫn được quyền chiếm dụng tài sản thừa
kế từ vợ một đời khi đã tái hôn (các điều 374,
375, 376 QTHL).
Lễ nghi Nho giáo vàluậtpháp đều quy
định 7 trường hợp người chồng được bỏ vợ
gồm: Không con, dâm đãng, ghen tuông, không
kính cha mẹ chồng, lắm lời, trộm cắp, ác tật.
Những quy định trên càng trói buộc người
phụ nữ trongsự phụ thuộc chồng và buộc họ
phải luôn tuân thủ nguyên tắc phu xướng phụ
tuỳ trong quan hệ ứng xử với chồng.
Các quy định về quyền tài sản của con
trai và con gái trongluật cũng bị chi phối bởi
tư tưởng trọngnam khinh nữ của Nho giáo.
Cả QTHL và HVLL đều áp dụng nguyên tắc
trọng trưởng, trọngnam khi quy định về thừa
kế tài sản hương hoả. Chỉ khi không có con
trai, con gái trưởng mới được thừa kế tài sản
hương hoả (Điều 391 QTHL) hoặc khi trong
họ không có con trai đáng được thừa kế theo
lệ “chiêu mục tương đương” thì con gái mới
được thừa kế tài sản hương hoả (Lệ 2 Điều 83
HVLL). Thậm chí HVLL chỉ quy định quyền
thừa kế tài sản của con trai (Điều 83) mà
không quy định về quyền thừa kế tài sản của
con gái trong hàng thừa kế thứ nhất. Trong
pháp luật phong kiến và lễ nghi Nho giáo,
việc xác lập chế độ phụ quyền gia trưởng
trong gia đình luôn là mộtnộidung chính yếu.
nghiên cứu - trao đổi
56 Tạp chí luậthọc số 3/2007
Tuy nhiờn, mc nht nh, phỏp lut
phong kin Vit Nam vn chp nhn mt s
phong tc c truyn ca c dõn i Vit.
1.2. Phỏp lut phong kin Vit Nam ó
ghi nhn truyn thng tụn trng ph n ca
dõn tc
Ni dung ny c th hin rừ nht trong
h thng phỏp lut ca thi Hu Lờ. Trc
ht v quyn nhõn thõn, phỏp lut tha nhn
ngi ph n cú quyn t hụn (iu 322
QTHL); cú quyn xin ly hụn trong mt s
trng hp (cỏc iu 308, 333 QTHL; iu
107 HVLL); cú quyn thun tỡnh li hụn
(iu 167 HTCT; iu 107 HVLL).
V quyn ti sn, QTHL tha nhn
ngi v cú quyn cú ti sn riờng trong hụn
nhõn; l ng s hu ch khi ti sn chung
(tn to in sn) trong gia ỡnh cựng vi
chng; cú quyn tha k ti sn ca chng
(cỏc iu 374, 375, 376). Vỡ cú quyn ti sn
nờn ngi v cng l ng ch th cựng vi
chng trong cỏc giao dch dõn s liờn quan
n nhng ti sn ln ca gia ỡnh. Trong
nhng mu vn kh mua bỏn, cm c rung
t, i rung t; vn kh vay n, bỏn nụ tỡ,
th nụ tỡ u quy nh phi cú c h tờn v
ch kớ ca hai v chng.
(2)
QTHL cũn quy
nh con gỏi cú quyn tha k ti sn ca
cha m nh con trai (iu 388), con gỏi
trng c tha k ti sn hng ho khi
gia ỡnh khụng cú con trai (iu 391).
Nhng quy nh nh trờn ó mang li cho
ngi ph n mt quyn c bn: quyn lm
ch ti sn gia ỡnh v chớnh t quyn ú,
ngi ph n cú a v tng i c lp v
cao trong gia ỡnh.
2. Nhng ni dung v gii cn b sung
trong chng trỡnh ging dy mụn lch s
nh nc phỏp lut Vit Nam
2.1. Vn hoỏ phỏp lớ truyn thng Vit
Nam ó xỏc lp s thng tr gii ca n
ụng i vi ph n trờn c ba cp gia
ỡnh, xó hi v quc gia
Trong gia ỡnh, khụng ch l nghi, t
tng Nho giỏo v phỏp lut phong kin ó
xỏc lp ch ph quyn gia trng bng
nhng quy nh cao quyn ca ngi
chng i vi v nh ó cp trờn m
ngay c tp quỏn phong tc v l lng cng
hp th t tng trng nam khinh n, coi
nguyờn tc phu xng ph tu l nn tng
luõn lớ cho o v chng trong gia ỡnh. iu
64 hng c lng Qunh ụi quy nh:
Ngi ta ly luõn thng lm trng chng
núi thỡ v nghe, lm ngi thỡ c x l th
Nu m khụng c th thỡ chng khỏc gỡ loi
cm thỳ. Ai cú iu li khụng i ngi nh
trỡnh t, ch cn cú ngi giỏc vi lng l
lng chiu theo ti nng nh m bt pht.
(3)
V khi l nghi Nho giỏo thụng qua tng
lp nho s bỡnh dõn ó thõm nhp vo i
sng nụng dõn lng xó thỡ ngi ph n
nụng dõn vi bn tớnh cam chu ó chp
nhn nguyờn tc ú nh mt l ng nhiờn:
Em nay khn khn mt lũng
Mun cho phu xng ph tũng cựng nhau.
(4)
Ch a thờ cng c ụng o dõn
chỳng chp nhn v xó hi coi s t trúi
buc thõn phn v tỡnh cm ca nhng ngi
ph n vo mt ngi n ụng l tiờu chớ
ph bin: Ti giai ly nm by v, gỏi
chớnh chuyờn ch cú mt chng.
Trong xó hi, theo nguyờn tc tam tũng
nghiªn cøu - trao ®æi
T¹p chÝ luËt häc sè 3/2007 57
của Nho giáo, cuộc sống của người phụ nữ là
cuộc sống trong phạm vi gia đình với nghĩa
vụ tề gia nội trợ, chăm sóc chồng con, chứ
không được tham gia vào các tổ chức và
hoạt động xã hội.
Pháp luật phong kiến trừng phạt nghiêm
khắc những người phụ nữ vi phạm nguyên
tắc đó. Hồng Đức thiện chính thư có những
quy định sau: “Làm đạo vợ phải theo chồng
siêng năng việc nữ công, không được thiện
tiện đi về” (Điều 36); “ở dân gian… con gái
thì giữ gìn trong khuê môn, nói phải chọn lời,
làm phải chọn việc, không được lắm điều lớn
tiếng… ai trái lệnh này, cho phép xã trưởng
bắt nộp quan, con gái sẽ phạt 50 roi và phạt
tiền theo luật” (Điều 177).
(5)
Lệ làng và phong tục tập quán cũng có những
quy định tương tự. Hương ước làng Quỳnh
Đôi ghi rõ: “Đàn bà con gái cốt chăm việc
dệt canh cửi và cày bừa cho siêng năng , nếu
nhơn nhơn cứ chụm ba chụm bốn bàn việc
người này người nọ lăng nhăng… làng nghe
được bắt ra đình làng vả miệng” (Điều 98).
(6)
Những nguyên tắc và quy định trên được
thực hiện trong cuộc sống xã hội qua nhiều
thế kỉ đã hình thành một nếp sống an phận,
cam chịu của dân chúng, nhất là của những
người phụ nữ:
“Con ơi muốn nên thân người
Lắng tai nghe lấy những lời mẹ cha
Gái thì giữ việc trongnhà
Khi vào canh cửi khi ra thêu thùa”.
Hay là:
“Ghe bầu trở lái về đông
Làm thân con gái thờ chồng nuôi con”.
(7)
Không chỉ có vậy, lễ nghi Nho giáo và
luật pháp phong kiến còn cấm phụ nữ không
được học hành, thi cử. Đi họcvà đi thi là
một đặc quyền củanam giới.
Văn hoá là đặc quyền củanam giới. Các
quy định trên lâu dần trở thành một tập quán
xã hội và người dân chấp nhận nó như lẽ
đương nhiên:
“Trai thì đọc sách ngâm thơ
Dùi mài kinh sử để chờ dịp khoa
Mai sau nối được nghiệp nhà
Trước là đẹp mặt sau là ấm thân”.
(8)
Hoặc:
“Xin chàng kinh sửhọc hành
Để em cày cấy cửi canh kịp người”.
(9)
Trong phạm vi quốc gia, với đời sống
chính trị của đất nước, người phụ nữ không
có quyền tham chính, tham gia chính sự là
đặc quyền của đàn ông. Kinh Thư viết: “Gà
mái mà gáy buổi sáng thì đạo nhà suy vi. Đàn
bà cầm quyền định đoạt… cũng như gà mái
gáy buổi sáng”.
(10)
Từ tư tưởng chính trị đó,
trong bộ máy nhànước phong kiến không có
quan lại là phụ nữ. Trong đời sống chính trị
xã hội ở làng xã, lệ làng cũng không cho
người phụ nữ tham gia bàn bạc việc làng
chốn đình trung. Do ảnh hưởng của lễ nghi và
luật pháp hướng Nho, những người phụ nữ bị
đẩy ra khỏi đình làng vànơi quần tụ của họ
chỉ là bến nước, giếng làng. Hương ước làng
Quỳnh Đôi quy định: “Con trai trong làng
đến tuổi 20 là thành đinh thì phải ghi tên vào
sổ làng để cùng làm việc quan”.
(11)
Việc xác lập sựthống trị giới của đàn
ông đối với phụ nữ trongvănhoápháplí
truyền thốngViệtNam đã làm giảm thiểu tối
đa năng lực của người phụ nữ đóng góp cho
sự phát triển của gia đình, của xã hội vàcủa
đất nước. Nó hình thành quan niệm và lối
nghiên cứu - trao đổi
58 Tạp chí luậthọc số 3/2007
ng x trng nam khinh n trong cỏc tng
lp xó hi; hỡnh thnh tõm lớ t ti, mc cm,
cam chu trong gii ph n. ú l mt ro
cn vụ hỡnh nhng dai dng hn ch h bc
l v phỏt huy kh nng sn cú ca mỡnh
úng gúp cho s phỏt trin ca xó hi, ca
t nc. ú l mt trong nhng yu t ca
vn hoỏ phỏp lớ truyn thng m chỳng ta
cn phi nhn din, phờ phỏn v loi tr
nhm xõy dng mt nn vn hoỏ phỏp lớ dõn
tc tiờn tin, hin i v m bn sc dõn
tc lm ng lc cho s phỏt trin ca t
nc trong thi kỡ ng i.
2.2. Vn hoỏ chớnh tr - phỏp lớ Vit Nam
truyn thng ó th hin vai trũ, v trớ to ln
ca ngi ph n trong i sng kinh t - xó
hi - chớnh tr ca t nc v truyn thng
tụn trng ph n ca dõn tc ta
Trong i sng chớnh tr ca t nc,
Hai B Trng - nhng i biu xut sc ca
ph n Vit Namtrong gn 20 th k trc
ó l ngi u tiờn nờu cao ý thc dõn tc,
ý thc quc gia; nờu cao t tng c lp
dõn tc v m u phong tro u tranh gii
phúng dõn tc bn b ca dõn tc ta. Cng
chớnh Hai B ó xõy dng nờn chớnh quyn
c lp t ch u tiờn ca t nc ta trong
hn ngn nm Bc thuc. Ni tip truyn
thng gic n nh n b cng ỏnh, vo
na u th k th III, B Triu cng pht c
khi ngha chng gic Ngụ. Hỡnh nh ca B
tht oai hựng trong tim thc v cm quan
vn hoỏ dõn tc:
Mun coi lờn nỳi m coi
Coi b Triu tng ci voi ỏnh cng
Tỳi gm cho ln tỳi hng
Tờm tru cỏnh kin cho chng i quõn.
(12)
Trong s nghip xõy dng v phỏt trin
t nc, cú khụng ớt nhng chớnh tr gia n
ti ba bn lnh v sỏng sut ó cú nhng
úng gúp to ln, thm chớ l quyt nh i
vi s tn vong, thnh suy ca t nc, ca
triu i.
Trong th k th X, vi quyt nh
nhng ngụi cho Lờ Hon v sau ú kt hụn
vi ụng, thỏi hu Dng Võn Nga ó bit hi
sinh quyn li hn hp ca gia ỡnh, gia tc
v bn thõn t li ớch ca quc gia, dõn
tc, ca cng ng lờn trờn ht. L con gỏi
ca dũng h Dng - mt dũng h cú th lc
ln Thanh Hoỏ thi kỡ ú, li l thỏi hu
nm quyn chp chớnh khi Hong inh
Ton mi 5 tui, b hon ton cú th dựng
quyn lc ca mỡnh dnh ngụi bỏu cho
con em dũng h mỡnh. Nhng trc s e
do ca gic ngoi xõm, b ó th theo
nguyn vng ca nhõn dõn c nc v quyt
nh nhng ngụi. Hnh ng ca b phn
ỏnh nột c thự trong vn hoỏ ng x ca
dõn tc ó tng tn ti t xa xa cho n tn
bõy gi l: la chn v bu th lnh l ngi
cú nng lc v phm cht xng ỏng. Hnh
ng ca b ó cú úng gúp quyt nh i
vi vic n nh triu chớnh v vi s thng
li ca cuc khỏng chin chng quõn xõm
lc Tng ln th nht. Hnh ng ú c
nhõn dõn ng tỡnh v cao hn na l s
khõm phc tụn trng v bit n khi chớnh h
ó lp n th b v trõn trng t tng b
chớnh gia, cũn hai bờn l tng inh Tiờn
Hong v Lờ i Hnh.
(13)
Th k th XI xut hin mt n chớnh tr
gia cú ti tr nc an dõn, ú l Nguyờn Phi -
nghiªn cøu - trao ®æi
T¹p chÝ luËt häc sè 3/2007 59
Thái hậu Ỷ Lan. Vốn xuất thân thường dân
nên khi được vào cung bà khổ công học hỏi,
miệt mài đọc và nghiền ngẫm nghĩa sách nên
chỉ một thời gian ngắn đã có sự hiểu biết
uyên thâm về nhiều mặt. Năm 1096 , vua Lí
Thánh Tông cầm quân đi đánh Chiêm Thành
đã trao quyền nhiếp chính cho bà. Năm ấy
nước ta bị lụt lội, mùa màng thất bát, nhiều
nơi sinh loạn. Nhưng nhờ có kế sách trị nước
đúng đắn, quyết đoán, táo bạo nên loạn lạc
được dẹp yên, dân được cứu đói. Cảm ơn ấy,
nhân dân đã tôn thờ bà là Quan âm nữ. Năm
1077, quân Tống xâm lược nước ta.
Bỏ qua hiềm khích cũ, bà đã điều Thái
Sư Lí Đạo Thành từ Nghệ An về triều để
cùng mình điều khiển triều chính, huy động
sức người sức của vào trận.
Trong thắng lợi của cuộc kháng chiến
chống Tống lần thứ hai, công của thái hậu Ỷ
Lan rất lớn.
Trong đời sống kinh tế của đất nước,
người phụ nữ có vai trò lớn lao. Nền kinh tế
nông nghiệp lúa nước không chỉ đòi hỏi
nguồn nhân công lớn để kịp thời vụ mà còn
rất cần sự cần cù, chăm chỉ, nhẫn nại trong
cả quá trình sản xuất. Với những phẩm chất
tự nhiên của mình, người phụ nữ nông dân
Việt Nam có vai trò to lớn không thua kém
vai trò của người đàn ông trong đời sống
kinh tế của đất nước, của gia đình. Có thể
thấy họ trong tất cả quá trình sản xuất để làm
nên mùa vụ:
“Kể chi trời rét đồng sâu
Có chồng có vợ rủ nhau cày bừa ”
“Trên đồng cạn dưới đồng sâu
Chồng cày vợ cấy con trâu đi bừa ”
“Hôm qua tát nước đầu đình
”
“Hỡi cô cắt cỏ một mình
”
“Hỡi cô đang gặt dưới đồng”
Chính vì vậy, phápluật phong kiến đã ghi
nhận vai trò kinh tế của người phụ nữ bằng
nhiều quy định cụ thể về quyền tài sản của
người phụ nữ như đã đề cập trên. Nhànước
phong kiến Lê Sơ đã cấp ruộng đất công cho
phụ nữ theo chính sách quân điền.
(14)
Trong đời sống gia đình - vănhoá - xã hội,
là người thầy đầu tiên của mỗi con người,
người phụ nữ có chức năng xã hội lớn lao.
Người mẹ là nơi lưu giữ các giá trị vănhoá
truyền thốngvà từ người mẹ, các giá trị đó
được phổ biến sâu rộng trong các thế hệ
cháu con.
“Con ơi muốn nên thân người
Lắng tai nghe lấy những lời mẹ cha
”
“Con ơi mẹ bảo con này
Sông sâu chớ lội, đò đầy chớ qua
Con ơi mẹ bảo con này
Học buôn học bán cho tày người ta
Con đừnghọc thói chua ngoa
Họ hàng ghét bỏ, người ta chê cười
Dù no dù đói cho tươi
Khoan ăn, bớt ngủ, liệu bài lo toan ”
(15)
Vai trò của người phụ nữ đối với con cái,
gia đình và xã hội đã được phápluậtvànhà
nước phong kiến thừa nhận. Phápluật không
cho phép người chồng được bỏ vợ trong ba
trường hợp dù người vợ có bị rơi vào thất
xuất (các điều 163, 165 Hồng Đức thiện chính
thư; Điều 108 HVLL). Hành động ngược đãi
vợ nghiêm trọng như đánh vợ bị thương bị
nghiên cứu - trao đổi
60 Tạp chí luậthọc số 3/2007
phỏp lut nghiờm tr (iu 482 QTHL).
Trong i sng xó hi, ngi lao ng bỡnh
dõn theo ch hụn nhõn mt v mt chng v
duy trỡ mi quan h tỡnh cm gn bú keo sn,
thun ho tng giao gia hai v chng:
úi no mt v mt chng
Mt niờu cm tm du lũng n chi
úi lũng n nm lỏ sung
Chng mt thỡ ly chng chung thỡ ng
V chng l ngha tao khang
Chng ho v thun, nh thng yờn vui.
(16)
Hoc:
Thun v, thun chng tỏt b ụng cng cn.
Thm chớ, trc nhng bt cụng m
ngi ph n phi gỏnh chu do ch hụn
nhõn a thờ, nhng ngi ph n lao ng
bỡnh dõn cũn bc l c nguyn c bỡnh
ng hụn nhõn nh nam gii ca mỡnh:
c gỡ di ym em di
em buc ly nhng hai anh chng.
(17)
Nh vy, xột khớa cnh gii, vn hoỏ
phỏp lớ truyn thng Vit Nam luụn cú tớnh
lng nguyờn i trng, va xỏc lp s
thng tr gii ca n ụng i vi ph n,
va phn ỏnh, ghi nhn truyn thng tụn
trng ph n ca dõn tc.
õy l mt ni dung rt ỏng lu ý khi
lng ghộp gii vo chng trỡnh ging dy
lch s nh nc v phỏp lut Vit Nam ca
Trng i hc Lut H Ni.
3. Mt s kin ngh
vic lng ghộp gii vo chng trỡnh
o to ca Trng i hc Lut H Ni
c ng b v hi ho, chỳng tụi ngh:
- Cho phộp cỏc t b mụn c iu
chnh mt s ni dung ging ca mụn hc
cú s cõn i gia nhng ni dung ó cú t
trc, nhng ni dung mi c lng ghộp vi
s tit ging ó c n nh ca mụn hc.
- Cn trin khai vic lng ghộp gii vo
chng trỡnh ging dy ca tt c nhng mụn
hc no cú th lng ghộp c trong trng.
- Vic lng ghộp gii vo chng trỡnh
o to ca trng cn c tin hnh vi s
tham gia tớch cc ca c ging viờn nam v
n, vỡ nh vy hiu qu ca chng trỡnh s
nhanh chúng v sõu rng hn l vic thc
hin d b coi l n phỏi ca ging viờn n./.
( 1 ).Xem: PGS.TS. Nguyn Tha H, Tớnh lng
nguyờn i trng trong xó hi, vn hoỏ Vit Nam truyn
thng, (trong cun sỏch Mt chng ng nghiờn cu
lch s), Nxb. Chớnh tr quc gia, H Ni 2000, tr. 376.
(2).Xem: Quc triu th khớ th thc; mt s vn bn
phỏp lut Vit Nam th k XV- th k XVIII, Nxb.
Khoa hc xó hi, H Ni 1994, tr. 253 - 256.
(3).Xem: Lờ c Tit, V hng c l lng, Nxb.
Chớnh tr quc gia, H Ni 1998, tr. 285.
(4).Xem: Nguyn ng Thc, T tng Vit Nam, T tng
trit hc bỡnh dõn, Nh sỏch Khai Trớ, Si Gũn, tr. 271.
(5).Xem: Nam H n quỏn, Si Gũn 1959.
(6).Xem: Lờ c Tit, Sd, tr. 293.
(7).Xem: Ca dao tr tỡnh chn lc, Nxb. Giỏo dc,
H Ni, 1997, tr. 129.
(8).Xem: Ca dao tr tỡnh chn lc, Sd, tr. 130.
(9).Xem: Ca dao tr tỡnh chn lc, Sd, tr. 131.
(10).Xem: Kinh th, Dch gia Thm Qunh, Si Gũn,
1965, tr. 214.
(11).Xem: Lờ c Tit, Sd, tr. 278.
(12).Xem: Ca dao tr tỡnh chn lc, Sd, tr. 69.
(13).Xem: Lee Seon Hee, Thỏi hu Dng Võn Nga
v vai trũ ca ngi ph n Vit Nam th k X; Tp
chớ nghiờn cu lch s, s 5/2000, tr. 51, 53.
(14).Xem: Phan Huy Chỳ, Lch triu hin chng loi
chớ, Quc dng chớ, tp 3, Nxb. S hc, 1961, tr. 66, 69.
(15).Xem: Ca dao tr tỡnh chn lc, Sd, tr. 129, 131.
(16).Xem: Nguyn ng Thc, Sd, tr. 270, 271.
(17).Xem: Ca dao tr tỡnh chn lc, Sd, tr. 211.
. bộ môn lịch sử nhà nước
và pháp luật chỉ chủ yếu đề cập đặc điểm
trên của văn hoá pháp lí Việt Nam truyền
thống trong hệ thống pháp luật thực định,
trong. Những nội dung đã đề cập trong
chương trình giảng dạy lịch sử nhà nước
và pháp luật Việt Nam
Trong quá trình giảng dạy, do thời gian
giảng không nhiều và