Những nét khái quát về tiến trình lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam. Nhà nước Văn Lang – Âu Lạc: + kiểu nhà nước sơ khai. + Pháp luật sơ khai, hầu hết là tục lệ pháp Thời kì Bắc Thuộc: + Chịu sự đô hộ của phương Bắc trong suốt 1000 năm. Người Trung Quốc thi hành những chính sách nhằm đồng hóa Việt Nam trở thành nội địa của chúng nhưng không thành. + Nhà nước và pháp luật lệ thuộc vào nền văn minh Trung Hoa Ngô – Đinh – Tiền Lê: + Bắt đầu thời kì độc lập tự chủ + vẫn chịu sự ảnh hưởng lớn của Trung Quốc trong tổ chức bộ máy nhà nước cũng như pháp luật. Lý – Trần – Hồ: + Củng cố nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền. Quyền lực tập trung vào tay nhà Vua + Hình thư của nhà Lý, Hình thư của nhà Trần, Đại Ngu quan chế hình luật của nhà Hồ là những bộ luật thành văn đầu tiên trong lịch sử nước nhà. Lê – Nguyễn: + Tiếp tục củng cố nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền. Quyền lực tập trung vào tay nhà Vua + Bộ máy nhà nước được tổ chức hiệu quả và chặt chẽ hơn những triều đại phong kiến trước + 2 bộ luật Hồng Đức và Gia Long là đỉnh cao trong lịch sử pháp lý của Việt Nam thời kì Phong kiến Thời Pháp thuộc: + Với chính sách chia để trị, chúng chia nước ta thành 3 Kì (Bắc Kì, Nam Kì, Trung Kì). Mỗi Kì chúng lai tổ chức bộ máy nhà nước và đặt hệ thống pháp luật khác nhau + Hệ thống pháp luật mà Pháp ban hành ở Việt Nam nhằm mục đích cai trị, bóc lột, khai thác thuộc địa. Nó là sự cấu kết chặt chẽ giữa hai yếu tố: thực dân đế quốc và phong kiến phản động. Năm 1945 – 1954: + Sự ra đời của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đánh dấu mốc to lớn trong lịch sử Việt Nam. Lần đầu người dân có thể tự mình làm chủ vận mệnh của chính mình. + Bản hiến pháp đầu tiên của Việt Nam ra đời năm 1946. Đây được xem như bản hiến pháp tiến bộ nhất trong lịch sử lập hiến của nước ta. Năm 1954 – 1975: + Nhà nước dân chủ nhân dân đã phát triển cả về tổ chức cũng như năng lực lãnh đạo và quản lý. Hoàn thành nhiệm vụ thống nhất Đất nước. + thời kì này, bản hiến pháp năm 1959 được ban hành, cùng với những bộ luật, pháp lệnh đã chứng tỏ sự phát triển không ngừng của pháp luật VN. Năm 1975 đến nay: + Nhà nước Cộng Hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam tiếp tục con đường trở thành nhà nước Pháp quyền, nhà nước thực sự của dân, do dân và vì dân + Việc sửa đổi bổ sung những bộ luật cơ bản như BLDS 2005, BLHS 1999,… đã thể hiện những bước tiến mới pháp luật Việt Nam nhằm phù hợp với vai trò, nhiệm vụ của pháp luật cũng như phù hợp với những điều ước quốc tế.
Trang 1Tập câu hỏi ôn tập môn học Lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam
Những nét khái quát về tiến trình lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam.
- Nhà nước Văn Lang – Âu Lạc:
+ kiểu nhà nước sơ khai
+ Pháp luật sơ khai, hầu hết là tục lệ pháp
- Thời kì Bắc Thuộc:
+ Chịu sự đô hộ của phương Bắc trong suốt 1000 năm Người Trung
Quốc thi hành những chính sách nhằm đồng hóa Việt Nam trở thành nội
địa của chúng nhưng không thành
+ Nhà nước và pháp luật lệ thuộc vào nền văn minh Trung Hoa
- Ngô – Đinh – Tiền Lê:
+ Bắt đầu thời kì độc lập tự chủ
+ vẫn chịu sự ảnh hưởng lớn của Trung Quốc trong tổ chức bộ máy nhà
nước cũng như pháp luật
- Lý – Trần – Hồ:
+ Củng cố nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền Quyền
lực tập trung vào tay nhà Vua
+ Hình thư của nhà Lý, Hình thư của nhà Trần, Đại Ngu quan chế hình
luật của nhà Hồ là những bộ luật thành văn đầu tiên trong lịch sử nước
nhà
- Lê – Nguyễn:
+ Tiếp tục củng cố nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền.Quyền lực tập trung vào tay nhà Vua
+ Bộ máy nhà nước được tổ chức hiệu quả và chặt chẽ hơn những triều
đại phong kiến trước
+ 2 bộ luật Hồng Đức và Gia Long là đỉnh cao trong lịch sử pháp lý của
Việt Nam thời kì Phong kiến
- Thời Pháp thuộc:
+ Với chính sách chia để trị, chúng chia nước ta thành 3 Kì (Bắc Kì, Nam
Kì, Trung Kì) Mỗi Kì chúng lai tổ chức bộ máy nhà nước và đặt hệ
thống pháp luật khác nhau
+ Hệ thống pháp luật mà Pháp ban hành ở Việt Nam nhằm mục đích cai
trị, bóc lột, khai thác thuộc địa Nó là sự cấu kết chặt chẽ giữa hai yếu tố:
Trang 2thực dân đế quốc và phong kiến phản động.
- Năm 1945 – 1954:
+ Sự ra đời của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đánh dấu mốc to lớn
trong lịch sử Việt Nam Lần đầu người dân có thể tự mình làm chủ vận
mệnh của chính mình
+ Bản hiến pháp đầu tiên của Việt Nam ra đời năm 1946 Đây được xem
như bản hiến pháp tiến bộ nhất trong lịch sử lập hiến của nước ta
- Năm 1954 – 1975:
+ Nhà nước dân chủ nhân dân đã phát triển cả về tổ chức cũng như năng
lực lãnh đạo và quản lý Hoàn thành nhiệm vụ thống nhất Đất nước
+ thời kì này, bản hiến pháp năm 1959 được ban hành, cùng với những
bộ luật, pháp lệnh đã chứng tỏ sự phát triển không ngừng của pháp luật
VN
- Năm 1975 đến nay:
+ Nhà nước Cộng Hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam tiếp tục con đường trở
thành nhà nước Pháp quyền, nhà nước thực sự của dân, do dân và vì dân
+ Việc sửa đổi bổ sung những bộ luật cơ bản như BLDS 2005, BLHS
1999,… đã thể hiện những bước tiến mới pháp luật Việt Nam nhằm phù
hợp với vai trò, nhiệm vụ của pháp luật cũng như phù hợp với những
điều ước quốc tế
+ Thời kì này nước ta đã ban hành 2 bản hiến pháp: 1980 và 1992 Sắp
* Có hai điều kiện để Nhà nước ra đời :
+ Ðiều kiện chủ quan :
Sự phát triển về kinh tế xã hội là điều kiện để Nhà nước ra đời nhưng thời kỳ HùngVương điều kiện này chưa chín mùi vì chế độ tư hữu và tư liệu sản xuất chưa phát triển
Xã hội thời này phân hóa chậm, chính vì vậy mâu thuẩn giai cấp chưa rõ, chưa xuất hiện mâu thuẩn đối kháng
+ Ðiều kiện khách quan :
Do yếu tố chống ngoại xâm cho nên nước việt cổ sống trên mặt lãnh thổ luôn luôn
bị các thế lực bên ngoài xâm lược Từng công xã không có khả năng chống ngoại xâm mà nó đòi hỏi phải có một tổ chức mạnh hơn đó chính là Nhà nước
Hơn nữa do yếu tố làm thủy lợi đã vượt ra khỏi tầm tay của các công xã nông thôn
vì vậy nó cũng đòi hỏi phải có một tổ chức mạnh hơn đó chính là Nhà nước
Sự hình thành nhà nước đầu tiên ở Việt Nam
Trang 3SỰ HÌNH THÀNH NHÀ NƯỚC ĐẦU TIÊN Ở VIỆT NAM – NHÀ NƯỚC VĂNLANG – ÂU LẠC
1 Các nhân tố dẫn đến sự hình thành Nhà nước đầu tiên
Bắt nguồn từ giai đoạn Phùng Nguyên và đặc biệt ở giai đoạn Đông Sơn xã hội Việt Nam đã có sự chuyển biến:
1.1 Chuyển biến về kinh tế
Nông nghiệp trồng lúa nước chiếm vị trí chủ đạo, năng suất tăng vượt bậc, nền kinh tế đã có sự chuyển biến cơ bản về mọi mặt
1.2Chuyển biến trong xã hội
-Hôn nhân và gia đình: Chế độ phụ hệ thay thế cho chế độ mẫu hệ; Sự xuất hiện của "gia đình nhỏ", chế độ tư hữu ra đời; Công xã nông thôn thay thế cho công xã thị tộc
-Phân hóa xã hội: căn cứ vào những tài liệu khảo cổ học về hình thức chôn cất và tài sản chôn theo người chết, xã hội phân chia làm 3 tầng lớp: Tầng lớp quý tộc; Tầng lớp nông
dân công xã nông thôn; Tầng lớp nô tì
1.3Yếu tố trị thủy và chống ngoại xâm
-Nhu cầu trị thủy bắt nguồn từ: Vị trí địa lý, nông nghiệp trồng lúa nước
-Nhu cầu chống ngoại xâm bắt nguồn từ: Vị trí địa lý, hiện tượng lịch sử tất yếu - tự
vệ và mở rộng lãnh thổ
2.Quá trình hình thành Nhà nước đầu tiên
2.1Thời kỳ Văn Lang - Nhà nước trong trạng thái đang hình thành - Sự chuyển hóaquyền lực xã hội sang quyền lực nhà nước
+Quý tộc thị tộc thành những người quản lý xã hội;
+Bằng địa vị của mình quý tộc thị tộc chiếm đoạt sản phẩm dư thừa của cộngđồng
- Tổ chức quản lý xã hội: hình thành liên minh các bộ lạc vào khoảng thế kỷ VIITCN, cụ thể: Đứng đầu là Hùng Vương; Chia nước làm 15 bộ, đứng đầu mỗi bộ là Lạc tướng; Dưới bộ có các công xã nông thôn, đứng đầu là Bồ chính
2.2Nhà nước Âu Lạc
2.2.1Lịch sử hình thành Nhà nước Âu Lạc:
-Bắt nguồn từ nhu cầu chống giặc ngoại xâm: người Lạc Việt và người Âu Việt đoàn kết lại (thành người Âu Lạc) do Thục Phán đứng đầu chống lại cuộc xâm lược của nhà Tần năm 214 TCN;
-Thục Phán thay thế Hùng Vương, lập nước Âu Lạc năm 208 TCN
2.2.2Tổ chức bộ máy nhà nước:
-Thục Phán lên ngôi Vua lấy hiệu An Dương Vương, đóng đô Phong Khê - xây thành Cổ Loa;
Trang 4-Dưới Vua có chức quan Lạc hầu;
-Chia nước làm các bộ do các Lạc tướng đứng đầu;
-Công việc ở công xã nông thôn do Bồ chính và Hội đồng công xã giải quyết.-Tổ chức quân đội chuyên nghiệp
3.Pháp luật
Pháp luật thành văn chưa tồn tại, các quan hệ trong cuộc sống chủ yếu được điều chỉnh bằng tập quán pháp, phong tục hay mệnh lệnh khẩu truyền của nhà Vua.Câu 2 NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM THỜI BẮC THUỘC
1.Nhà nước và pháp luật của các Chính quyền đô hộ
1.1Tổ chức bộ máy chính quyền đô hộ (179 TCN - 938)
1.1.1Giai đoạn từ năm 179 TCN đến năm 40
-Nhà Triệu (179 TCN - 111 TCN): thực hiện chính sách cai trị "dùng người Việt cai trị người Việt"
-Chia nước ta thành 2 quận: Giao Chỉ và Cửu Chân, đứng đầu mỗi quận là quanĐiển sứ, giúp việc có quan Tả tướng phụ trách lĩnh vực quân sự
- Dưới quận nhà Triệu giữ nguyên cách thức tổ chức chức cổ truyền của người Việt, chia quận thành các bộ, đứng đầu là các Lạc tướng người Việt
-Nhà Tây Hán (111 TCN - 8) và nhà Tân (8 - 23): thực hiện chính sách "đồng hóa ngu dân"
-Nước ta là 3 trong số 9 quận thuộc Châu Giao Chỉ, đứng đầu là quan Thứ sử.-Gồm 3 quận: Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật Nam, đứng đầu mỗi quận là quan Thái thú, giúp việc có quan Đô sứ phụ trách lĩnh vực quân sự
-Dưới Châu là huyện, đứng đầu là quan Huyện lệnh người Việt
-Nhà Đông Hán (23 - 39): cơ bản vẫn giữ nguyên 3 cấp chính quyền địa phương như trước, nhưng có sự tăng cường số lượng quan lại trong bộ máy đô hộ
1.1.2 Giai đoạn từ năm 43 đến năm544
Nhà Đông Hán (43 - 220): tiếp tục duy trì chính quyền đô hộ 3 cấp như trước, nhưng có một số thay đổi:
- Năm 203, triều đình đổi Châu Giao Chỉ thành Giao Châu, đứng đầu là quan Châumục Đối với huyện, thay các viên Huyện lệnh người Việt bằng quan Huyện lệnh người
Chỉ, Cửu Chân và Nhật Nam trực thuộc Giao Châu
Nhà Tấn, Tống, Tề (265 - 502): cơ bản vẫn tổ chức theo chính quyền 3 cấp: châu - quận - huyện, chủ yếu chỉ có sự thay đổi trong sự phân chia các quận, như:
Trang 5- Nhà Tấn chia Giao Châu thành 7 quận trong đó có 6 quận thuộc lãnh thổ của nước
ta
-Nhà Tống chia Giao Châu làm 6 quận
-Nhà Tề chia Giao Châu thành 9 quận, trong đó có 7 quận thuộc lãnh thổ nước tangày nay
Nhà Lương (502 - 544): chia Giao Châu thành 8 châu, trong đó có 6 châu thuộc lãnh thổ nước ta
1.1.3 Giai đoạn từ năm 603 đến năm938
Nhà Tùy (603 - 618): chia nước ta thành 6 quận đặt dưới sự quản lý trực tiếp của triều
đình
Nhà Đường (618 - 905): thực hiện chính sách cai trị "trấn áp bằng vũ lực, tăng cường quân sự"
-Gọi tên nước ta là An Nam đô hộ phủ, đứng đầu là quan Tiết độ sứ
-Dưới chia thành các châu, đứng đầu là quan Thứ sử (Ở vùng miền núi còn đặt cácchâu "Ki Mi")
-Dưới châu là huyện, đứng đầu là quan Huyện lệnh
-Dưới huyện là hương, chia làm đại hương và tiểu hương
-Dưới hương là xã, chia làm đại xã và tiểu xã
1.2Pháp luật thời kỳ đô hộ (179 TCN - 938)
Các quan hệ trong thời kỳ này được điều chỉnh chủ yếu bằng luật tục của người Việt và luật pháp của phong kiến Trung Hoa
Pháp luật hình sự: trừng trị các tội phạm chủ yếu nhằm phục vụ lợi ích của chínhquyền đô hộ
Pháp luật dân sự: có 2 hình thức sở hữu ruộng đất: Sở hữu tối cao của Hoàng đế Trung Quốc và sở hữu tư nhân: các chủ sở hữu chủ yếu là những quan lại và địa chủ người
Nho giáo là hệ thống tư tưởng quan điểm triết học, chính trị, đạo đức đã có trong
xã hội Trung Quốc từ lâu Ðứng đầu nho giáo là khổng tử và các môn đệ của ông
Trang 6Nội dung cơ bản của nho giáo xoay quanh mối quan hệ giữa ngũ luân và ngũ thường
* Phân tích :
Ngũ luân : tức là 5 mối quan hệ
+ Mối quan hệ đầu tiên là quân thần, đây là mối quan hệ giữa vua với tôi;
n Quan niệm quân thì phải minh, thần thì phải lương Quân minh hay còngọi là kính thiên, phải yêu dân hay ái dân, làm vua thì phải làm việc tích cực và phải biết trọng người tài
n Còn thần thì phải lương có nghĩa là phải đặt lợi ích của vua lên trên lợi ích của mình, phải làm theo ý vua
+ Mối quan hệ thứ hai là phu - tử, đây là mối quan hệ giữa cha với con; nho giáo cho rằng phu thì phải từ, tử thì phải hiếu
n Tức là làm cha phải biết nuôi dạy con, phải có lòng thương yêu đối với con
n Còn làm con thì phải biết nuôi dưỡng cha mẹ, không để cha mẹ buồn lòng, không làm việc gì để cha mẹ nguy hiểm, phải là người nối chí cha và khi cha chết phải có nghĩa vụ thờ cúng
+ Mối quan hệ thứ ba là phu - phụ hay còn gọi là mối quan hệ vợ chồng, nho giáo quan niệm làm chồng thì phải giữ cho được cái nghĩa, còn làm vợ thì phảigiữ cho được cái tiết
+ Mối quan hệ thứ tư là huynh - đệ hay còn gọi là mối quan hệ anh em Người anh là người có quyền và cái quyền đó được coi là quyền huynh trưởng; cònngười em chỉ biết nghe lời anh
+ Mối quan hệ thứ năm là mối quan hệ bằng hữu đó là mối quan hệ bạn
bè Nho giáo quan niệm đã là người quân tử phải biết chọn bạn bè và khi là bạn bè phải tin, giúp đỡ lẫn nhau
Tóm lại, trong 5 mối quan hệ đức tính đó có 3 mối quan hệ trong gia dình Tuy nhiên, trong các mối quan hệ đó lại đặt phía dưới quan hệ quân thần, điều đó dã chứng tỏ nho giáo đã đặt một trật tự trong xã hội
Ngũ thường :
+ Nhân :
n Cung kính, tôn trọng người khác
n Chan hòa, bao dung, vị tha
n Giữ lời hứa
n Cần cù, siêng năng
n Làm lợi cho người khác
Tóm lại, chữ nhân của nho giáo quan niệm đã là người phải biết sửa mình, giúp người
Trang 7+ Lễ : tức là giữ đúng lễ thờ cúng ông, bà, tổ tiên Lễ còn quy đnh cách ứng xử trong sinh hoạt, cũng quy định, thân, sơ, quy định giàu, nghèo đẳng cấp trong xã hội
+ Trí : là người thì phải phân biệt được phải, trái, đúng, sai, đẹp, xấu để rồi từ đó xác lập cách ứng xử của mình cho phù hợp
+ Nghĩa : yêu chuộng sự công bằng, tuân thủ nguyên tắc có trước, có sau
+ Tín : là người thì phải biết giữ lời hứa, phải biết tin cậy lẫn nhau trong giao tiếp cũng như trong công việc
Câu 3 : Trình bày những nội dung cơ bản của bộ Lê triều hình luật
Giải
Điều kiện ra đời của bộ luật Hồng Đức : thời kỳ Hậu Lê (Lê sơ) hoạt động lập phápdiễn ra liên tục và để lại nhiều thành tựu rực rở Trong thời kỳ này nhà Lê cho ra đời rất nhiều các văn bảng pháp luật trong đó có bộ luật Hồng Đức ra đời năm
1440 – 1442 thế kỷ XV, có giá trị lớn hơn so với bộ luật Gia Long đời nguyễn, thể hiện sức sáng tạo của pháp luật Việt Nam
- Hình thức bộ luật :
Gồm 13 chương 722 điều và đóng trong 6 quyển, về cơ cấu bộ luật Hồng Đức có
cơ cấu gần giống các bộ luật trung quốc
Hình thức hoạt động của trung quốc bộ luật này chia làm hai phần
- Nội dung của bộ luật :
Bộ luật Hồng Đức cũng như các Bộ luật phong kiến trước đó, có ghi tất cả các luật hình : Luật Dân sự, Luật Hôn nhân gia đình… Nhìn một cách khái quát, nội dung
Bộ luật với việc áp dụng các chế tài mang đậm dấu ấn luật của Trung Quốc
* Luật Hình : Luật Hồng Đức trong luật hình có đưa ra một số nguyên tắc chung, những nguyên tắc này có thể rút kinh nghiệm từ những nguyên tắc trước đó hoặc
có thể nêu lên một số nguyên tắc mới cụ thể :
+ Nguyên tắc chuộc tội bằng tiền Đây là 1 nguyên tắc đã có từ trước Nhưng mà nhà lê qui định cụ thể hơn đó là chỉ được chuộc bằng tiền đối với những tội danh
có mức lưu trở xuống Chuộc tội bằng tiền đối với 1 số đối tượng cụ thể như sau : Phạm tội do vô ý
Những người 70 trở lên và dưới 7 tuổi
Những người họ hàng thân thích nhà vua
+ Nguyên tắc chiếu cố Được áp dụng đối với những người phạm tội bị áp dụng từ tội lưu trở xuống
Nếu những người bị án tử thì phải lập hồ sơ dâng lên vua, để vua trực tiếp sử lý, người được áp dụng nguyên tắc chiếu cố sẽ được giãm 1 khung khi tuyên phạt hìnhphạt
Đối tượng áp dụng con cháu quan lại ở triều đình
+ con cháu chịu tội thay cho cha mẹ ông bà
Trang 8+ Đàn bà lấy chồng là quan to từ bát nghị trở lên.
Tuy nhiên nguyên tắc chiếu cố sẽ không được thực hiện Nếu như người đó phạm 1trong những tội thập ác
+ Nguyên tắc truy cứu trách nhiệm tập thể : nhà Lê xử tội tập thể đối với các tội xâm phạm đến quan hệ xã hội được nho giáo đề cao
Đối tượng : Luật Hồng Đức chỉ xử đối với những người phạm tội là đàn ông
+ Nguyên tắc xử phạt kẻ có hành vi không được làm mà làm Nguyên tắc này chỉ
áp dụng cho quan lại
+ Nguyên tắc tha miễn trách nhiệm hình sự :
Nguyên tắc này áp dụng đối với các đối tượng sau :
Cụ già trên 90 tuổi
Trẻ em dưới 7 tuổi
Những người khi phạm tội đã tự nguyện đình chỉ hoặc ra đầu thú
Hệ thống hình phạt giống như hình phạt chính và hình phạt phụ Hình phạt chính làngũ hình, hình phạt phụ ngoài ngũ hình có điểm khác pháp luật Lý Trần Trong hình phạt chính là suy dành cho nữ và trượng dùng cho nam
* Luật Hôn nhân gia đình : Đây là ngành luật quan trọng vì nhà Lê lấy tư tưởng Nho giáo làm cơ sở xây dựng hệ thống tư tưởng chính trị pháp lý Nhà Lê coi trọngđường lối đức trị tức là “tu thân tề gia trị quốc bình thiên ha” Các yếu tố này là tư tưởng, là lý tưởng cần phấn đấu tới của người quân tử Nhà Lê đặc biệt chú ý tới tề gia Nhà Lê coi tề gia là cơ sở để trị quốc
Luật Dân sự : Trong luật Hồng Đức không phát triển bởi vì chế độ tư hữu không triệt để, hơn nữa do ảnh hưởng đậm nho giáo coi trọng trật tự gia đình, coi trọng quyền của gia trưởng Cho nên mọi vấn đề thông thường do người gia trưởng điều hành quy định
Quốc Triều Hình Luật ( bộ luật Hồng Đức ) tính chất , phạm vi điều
chỉnh , cơ sở tư tưởng, nguyên tắc cơ bản
a) tính chất :
là bộ luật tổng hợp bởi phạm vi và những vấn đề mà nó điều chỉnh và đề cập tới rấtrộng, phong phú và phức tạp bộ luật là một phức hợp của nhiều những quy phạm thuộc nhiều ngành luật khoa học pháp lý
b) phạm vi điều chỉnh
Hình Sự, dân sự, hôn nhân gia đình, tố tụng…và 1 số lĩnh vực khác
c) cơ sở tư tưởng :
Trang 9luật Hồng Đức là bộ luật chịu ảnh hưởng sâu sắc của Nho giáo
Phần Luật nêu những quy định của nhà nước, phần lệ giải thích điều luật
* Nội dung của bộ luật :
Bộ luật Gia Long cũng như Bộ luật Hồng Đức gồm, 3 phần cơ bản :
Luật hình, Luật Dân sự, Luật Hôn nhân gia đình
* Luật Hình : Luật Gia Long trong luật hình cũng xoay quanh một số nguyên tắc
mà trước đó pháp luật phong kiến đã có, đồng thời phát triển và hoàn thiện hơn Nguyên tắc 1 : chuộc tội bằng tiền : Giống như luật Hồng Đức (Nhưng mà nhà lê qui định cụ thể hơn đó là chỉ được chuộc bằng tiền đối với những tội danh có mức lưu trở xuống Chuộc tội bằng tiền đối với 1 số đối tượng cụ thể như sau : Phạm tội
do vô ý)
Những người 70 trở lên và dưới 7 tuổi
Những người họ hàng thân thích nhà vua
+ Nguyên tắc 2 : truy cứu trách nhiệm tập thể : Cũng giống như luật Hồng Đức nhưng có điểm khác là chỉ truy cứu đối với những người phạm tội từ 15 tuổi trở lên
và áp dụng đối với con trai
Trang 10+ Nguyên tắc 3 : chiếu cố giống như luật Hồng Đức (Được áp dụng đối với những người phạm tội bị áp dụng từ tội lưu trở xuống.
Nếu những người bị án tử thì phải lập hồ sơ dâng lên vua, để vua trực tiếp sử lý, người được áp dụng nguyên tắc chiếu cố sẽ được giãm 1 khung khi tuyên phạt hìnhphạt
Đối tượng áp dụng con cháu quan lại ở triều đình
+ con cháu chịu tội thay cho cha mẹ ông bà
+ Đàn bà lấy chồng là quan to từ bát nghị trở lên
Tuy nhiên nguyên tắc chiếu cố sẽ không được thực hiện Nếu như người đó phạm 1trong những tội thập ác)
+ Nguyên tắc 4 : xử phạt kẻ có hành vi không được làm mà làm Giống như Hồng Đức (Nguyên tắc này chỉ áp dụng cho quan lại
+ Nguyên tắc 5 : miễn giảm thụ hình
Miễn : Trong trường hợp người phạm tội chưa bị phát giác mà tự thú, bị xét hỏi một tội từ khai ra 1 tội #, người phạm tội bỏ trốn mà lại bắt đựoc 2 người phạm tội khác bỏ trốn nộp quan, quan lại mất sai lầm khi thi hành nhiệm vụ đã tự giác khai báo
Giảm : Phạm tội đã tự thú nhưng chưa khai báo thành khẩn, biết có kẻ sắp tố cáo mình đã tự giác ra tự thú trước
+ Nguyên tắc 6 : Tăng giảm hình phạt
+ Nguyên tắc 7 : Phân biệt trách nhiệm hình sự trong đồng phạm
+ Nguyên tắc 8 : Tổng hợp hình phạt : Khi phạm tội áp dụng hình phạt "đồ" hay
"lưu" chưa đưa ra xét xử lại phạm thêm tội khác, tổng hợp hình phạt sẽ nặng hơn Phạm hai tội cùng một lúc, nếu hai tội đó tuyên phạt như nhau thì áp dụng chung một hình phạt Nếu tội kia áp dụng hình phạt cao hơn thì áp dụng hình phạt cao nhất
+ Nguyên tắc 9 : Xác định độ tuổi được coi là đã có đầy đủ năng lực hành vi (luật gia long quy định 16 t) Lưu ý Luật gia long truy cứu trách nhiệm hình sự đối với những người mắc bệnh tâm thần
+ Nguyên tắc 10 : Tính tang vật luận tội
Hệ thống hình phạt : hình phạt chính giống như các luật trước và hình phạt phụ (như luật hồng đức) Hình phạt chính là ngũ hình, hình phạt phụ ngoài ngũ hình có điểm khác pháp luật Lý Trần Trong hình phạt chính là suy dành cho nữ và trượng dùng cho nam Lưu ý : hình phạt "lưu" nhà nguyễn quay lại theo luật TQ lấy đơn vịkhoảng cách là hải lý, tức là một sự sao chép của luật đại thanh
* Luật Hôn nhân gia đình : Giống luật hồng đức luât gia long cũng xem luật hôn nhân gia đình có vị trí quan trọng thứ 2
Về kết hôn : Điều kiện, hình thức, các trường hợp cấm kết hôn (giống hồng đức) tuy nhiên có bổ sung cấm tăng ni, đạo sĩ kết hôn