Mối quan hệ giữa kế hoạch v thị trờng trong nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam CN. Phạm thị xuân Bộ môn Kinh tế chính trị Khoa Mác Lênin, t tởng Hồ Chí Minh Trờng Đại học GTVT Tóm tắt: Vấn đề kế hoạch v thị trờng l mối quan tâm hng đầu của nhiều nh nghiên cứu hiện nay, không những ở nớc ta m cả nhiều nớc trên thế giới. Vì muốn tìm tòi mô hình quản lý kinh tế vĩ mô thích hợp v có hiệu quả hơn, kế hoạch hóa v cơ chế thị trờng cần đợc kết hợp với nhau trong nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN. Nội dung của mối quan hệ ny l kết hợp tính định hớng, cân đối của kế hoạch với tính năng động, nhạy bén của thị trờng nhằm tạo động lực phát triển nền kinh tế. Summary: Nowadays, market and planning are of most interest to researchers, in our country and also in many countries in the world. As we would like to seek a more suitable and effective model of macroeconomic management, market mechanism and planning should coordinate in the socialist oriented market economy. The content of this relationship is to combine orientation, balance of plans with dynamics, sensitivity of markets to create a driving force for the economy's development. KT-ML i. đặt vấn đề Lâu nay, ở nớc ta cũng nh các nớc xã hội chủ nghĩa trớc đây có những mơ hồ trong một số lý luận quan trọng nh: quan hệ của các nớc xã hội chủ nghĩa đối với kế hoạch và thị trờng, quan hệ giữa kinh tế kế hoạch và kinh tế thị trờng; các nớc xã hội chủ nghĩa có thể làm kinh tế thị trờng hay không v.v; xác lập rõ biện pháp điều tiết kinh tế thị trờng và địa vị do con ngời làm nên của chế độ xã hội chủ nghĩa; mang phơng thức sản xuất của toàn nhân loại, giải thích một cách phiến diện thành mối chuyên lợi của chủ nghĩa t bản; mang kinh tế kế hoạch với thị trờng gắn cho chế độ xã hội chủ nghĩa và chế độ t bản chủ nghĩa và ban cho nó nội hàm giai cấp. ii. nội dung Ngày nay, chúng ta nhận thức rằng kế hoạch nhiều hơn một chút hay là thị trờng nhiều hơn một chút không phải là sự phân biệt của bản chất của chủ nghĩa xã hội hay chủ nghĩa t bản. Kinh tế kế hoạch không đồng nghĩa với chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa t bản cũng có kế hoạch; kinh tế thị trờng không đồng nghĩa với chủ nghĩa t bản, chủ nghĩa xã hội cũng có thị trờng. Kế hoạch và thị trờng đều là biện pháp kinh tế. Nớc ta đang xây dựng và phát triển nền kinh tế thi trờng định hớng xã hội chủ nghĩa. Nói kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa có nghĩa là kinh tế của ta không phải là kinh tế bao cấp, quản lý theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp, nhng đó cũng không phải là kinh tế thị trờng tự do nh cách nói của t bản, tức không phải là kinh tế thị trờng t bản chủ nghĩa và cũng không phải là kinh tế thị trờng xã hội chủ nghĩa nh Trung Quốc, bởi vì nớc ta còn đang trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, còn có sự đan xen và đấu tranh giữa cái cũ và cái mới, vừa có vừa cha có đầy đủ yếu tố chủ nghĩa xã hội. Phù hợp với những điểm nói trên, có thể nói rằng: kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là một kiểu tổ chức kinh tế xã hội vừa dựa trên những nguyên tắc và quy luật của kinh tế thị trờng, vừa dựa trên cơ sở và đợc dẫn dắt, chi phối bởi các nguyên tắc, bản chất của chủ nghĩa xã hội trên cả ba mặt: sở hữu, tổ chức quản lý và phân phối. Do đó, kinh tế thi trờng định hớng xã hội chủ nghĩa có hai nhóm nhân tố cơ bản tồn tại trong nhau, kết hợp với nhau và bổ sung cho nhau. Đó là nhóm nhân tố của kinh tế thị trờng và nhóm của xã hội đang định hớng xã hội chủ nghĩa. Trong đó, nhóm thứ nhất, đóngvai trò nh là động lực thúc đẩy sản xuất xã hội phát triển nhanh, nhóm thứ hai đóng vai trò hớng dẫn chế định sự vận động của nền kinh tế theo những mục tiêu đã đợc xác định. Do đó, có thể nói rằng nền kinh tế thị trờng ở nớc ta vừa mang những đặc trng chung của kinh tế thị trờng, vừa mang tính đặc thù định hớng xã hội chủ nghĩa. Một trong những đặc trng bản chất của kinh tế thi trờng định hớng xã hội chủ nghĩa: cơ chế vận hành nó là cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc dới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam. Cơ chế đó đảm bảo tính hớng dẫn, điều khiển h ớng tới đích xã hội chủ nghĩa của nền kinh tế thị trờng theo phơng châm: Nhà nớc điều tiết vĩ mô, thị trờng hớng dẫn doanh nghiệp. Cơ chế vận hành nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa nêu ở trên thể hiện rõ các mặt cơ bản. Một là, Nhà nớc xã hội chủ nghĩa nhà nớc của dân, do dân và vì dân là nhân tố đóng vai trò nhân vật trung tâm và điều tiết nền kinh tế vĩ mô nhằm tạo dựng và đảm bảo môi trờng pháp lý, kinh tế, xã hội thuận lợi cho các doanh nghiệp hoạt động theo cơ chế thị trờng; thực hiện các chính sách xã hội, đảm bảo công bằng xã hội; can thiệp trực tiếp vào các hoạt động kinh tế để đạt đợc mục tiêu đề ra. Hai là, cơ chế thị trờng là nhân tố trung tâm của nền kinh tế và xã hội theo nguyên tắc kết hợp kế hoạch với thị trờng, phát huy mặt tích cực, hạn chế và khắc phục mặt tiêu cực của cơ chế thị trờng, bảo vệ lợi ích của ngời lao động và của toàn thể nhân dân. KT-ML Có một số ngời cho rằng khi chuyển sang kinh tế thị trờng thì Nhà nớc đừng can thiệp vào nền kinh tế và kế hoạch hoá vĩ mô của nhà nớc cũng không cần thiết nữa. Quan niệm đó là đơn giản, hoàn toàn sai lầm và không có căn cứ lý luận và thực tiễn. Ngày nay, trên thế giới hầu nh ở tất cá các nớc, nhà nớc đều quản lý nền kinh tế thị trờng. Kể cả trong lý thuyết và trên thực tiễn, không có nền kinh tế thị trờng nào có thể hoạt động mà không có sự đều tiết của cả thị trờng, cơ chế thị trờng và nhà nớc. Vì thế, cái gọi là vấn đề nhà nớc và cơ chế thị trờng thực ra không phải là vấn đề lựa chọn giữa nhà nớc và cơ chế thị trờng, càng không phải là đã chọn nhà nớc thì thôi cơ chế thị trờng và ngợc lại, mà vấn đề là xác định phạm vị hợp lý cho cả nhà nớc và cơ chế thị trờng. Điều này hàm ý là: Trong điều hành, quản lý vĩ mô nền kinh tế nhà nớc cần hạn chế tối đa những mệnh lệnh hành chính để cho các hoạt động thị trờng đợc diễn ra chủ yếu theo sự hớng dẫn của các quy luật kinh tế thị trờng; quy luật giá trị; quan hệ cung cầu và cạch tranh v.v đảm bảo nguyên tắc vận hành nền kinh tế là nguyên tắc thị trờng, cơ chế thị trờng tự điều chỉnh. Mặt khác, do thị trờng trong nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa không phải là thị trờng tự điều tiết hoàn toàn mà còn phải phục vụ các mục tiêu kinh tế xã hội của đất nớc trong từng thời kỳ, do đó, nó còn phải chịu sự điều chỉnh, quản lý của Nhà nớc xã hội chủ nghĩa. Do vậy, không thể xem các quan hệ thị trờng, cơ chế thị trờng hoạt động theo những quy luật kinh tế khách quan một cách độc lập, biệt lập hoàn toàn với kế hoạch hoá định hớng và các chính sách kinh tế của Nhà nớc. KT-ML Kế hoạch hoá và cơ chế thị trờng cần đợc kết hợp với nhau trong cơ chế vận hành nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa , thực chất của mối liên hệ giữa kế hoạch hoá và cơ chế thị trờng có thể đợc xem xét dới các khía cạnh sau đây: Thứ nhất, kế hoạch hoá và cơ chế thị trờng đều là những phơng tiện, công cụ để phát triển kinh tế, chúng có những tác dụng tích cực và những hạn chế nhất định, nên kết hợp kế hoạch hoá và cơ chế thị trờng trong cơ chế vận hành kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa để bổ sung cho nhau, tạo động lực mạnh mẽ phát triển kinh tế xã hội. Kế hoạch hoá là hình thức thực hiện tính kế hoạch, nó là động lực chủ quan của chủ thể quản lý, sản phẩm của kế hoạch hoá là kế hoạch phát triển kinh tế xã hội. Để thực hiện chức năng kinh tế của mình, nhà nớc của các quốc gia dù lớn hay nhỏ, dù ở trình độ phát triển kinh tế cao hay thấp cũng cần phải kế hoạch hoá nền kinh tế quốc dân. Một trong những lý do cho sự cần thiết khách quan của kế hoạch hóa kinh tế vĩ mô là sự thất bại của thị trờng. ở nớc ta, thị trờng cha phát triển đầy đủ, đồng bộ những thành tố chủ yếu của nó. Do vậy, giá cả trên thị trờng nh vậy dễ bị xuyên tạc vì ngời sản xuất và ngời tiêu dùng thiếu những thông tin cần thiết, sự điều tiết của thị trờng và cơ chế thị trờng trong điều kiện nh vậy sẽ có nhiều khả năng dẫn đến những quyết định sai lầm và kém hiệu quả của sản xuất và lu thông. Đặc biệt là thị trờng vốn còn sơ khai cha đảm bảo đợc vai trò trung gian cần thiết cho quá trình phát triển. Trong điều kiện ấy, nếu không có sự can thiệp của Chính phủ thông qua kế hoạch hoá thì những nguồn lực kinh tế, nhất là những nguồn lực khan hiếm dễ bị phân bổ một cách sai lệch, không đạt hiệu quả kinh tế xã hội mong muốn. Năm 1970, tổ chức phát triển công nghiệp của Liên hợp quốc (UNIDO) cũng đã đa ra lập luận sau đây về thất bại của thị trờng nh một lý do cho sự cần thiết kế hoạch hoá ở các nớc đang phát triển: Chính phủ không thể và không nên chỉ đóng vai trò thụ động trong quá trình mở rộng công nghiệp. Kế hoạch hoá đã trở thành một bộ phận chủ yếu và cần thiết của các chơng trình phát triển công nghiệp, về bản thân các tác nhân của thị trờng không thể không khắc phục sự cứng nhắc về cơ cấu đã ăn sâu trong nền kinh tế của các nớc đang phát triển )(1) Kế hoạch hoá trong nền kinh tế thị trờng dĩ nhiên phải khác kế hoạch hoá trong nền kinh tế hiện vật, bao cấp. Kế hoạch hoá trong điều kiện nền kinh tế thị trờng phải thực thi những nhiệm vụ chủ yếu dới đây: Dự báo phát triển kinh tế - xã hội. Xây dựng chiến lợc phát triển kinh tế xã hội trong từng thời kỳ nhất định. Xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch ngành và vùng lãnh thổ. Xây dựng kế hoạch 5 năm và hàng năm. Đảm bảo các cân đối chủ yếu và các lĩnh vực then chốt của nền kinh tế. Xây dựng và thực hiện các chơng trình quốc gia. Chỉ đạo thực hiện kế hoạch. Thực hiện đợc các nhiệm vụ này, kế hoạch hoá thể hiện đợc vai trò là cơng lĩnh thứ hai của Đảng và là công cụ và phơng pháp phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo cân bằng tổng thể, gắn mục tiêu phát triển kinh tế với phát triển xã hội ngay từ đầu. Nó đảm bảo cho nền kinh tế tăng trởng ổn định, đạt hiệu quả cao, đảm bảo tiến bộ và công bằng xã hội. KT-ML Tuy vậy, cũng cần thấy rằng, kế hoạch hoá có những hạn chế của nó, khi áp đặt chủ quan duy ý chí trong công tác kế hoạch hoá và trong điều kiện của nền kinh tế thị trờng, kế hoạch hoá thờng không đợc nhanh, nhay. Ngời ta thờng nói tới hai nhóm nguyên nhân hạn chế của kế hoạch hoá là: 1. Khoảng cách giữa các lợi ích kinh tế trên lý và kết quả đạt đợc trong thực tế kế hoạch hoá phát triển kinh tế xã hội. 2. Nhợc điểm cơ bản trong quá trình kế hoạch hoá, đặc biệt là những khiếm khuyết liên quan đến năng lực, chất lợng bộ máy và thực thi kế hoạch. Chính vì thế, cần phải đợc bổ sung bởi thị trờng và cơ chế thị trờng trong việc quản lý, điều tiết kinh tế vĩ mô. Nền kinh tế thị trờng tất yếu vận động theo cơ chế thị trờng. Thị trờng và cơ chế thị trờng là những phạm trù kinh tế khách quan và là phơng tiện để đạt mục tiêu kinh tế. Một mặt, nó có tác dụng tích cực, kích thích các nhà kinh doanh cạnh tranh, cải tiến sản xuất, kỹ thuật, đổi mới công nghệ, cải tiến mặt hàng nhằm mục đích nâng cao hiệu quả kinh tế lợi nhuận. Song mặt khác, thị trờng và cơ chế thị trờng có những hạn chế. Các nghiên cứu đã tổng thể kết thành 5 mặt hạn chế và khuyết tật của cơ chế thị trờng nh sau: * Cơ chế thị trờng nếu không có sự điều tiết vĩ mô của nhà nớc sẽ dẫn đến sản xuất mù quáng gây nên các cuộc khủng hoảng thừa, thiếu. * Cơ chế thị trờng canh tranh tự do sẽ dẫn đến phá sản các doanh nghiệp, gây ra những hậu quả tiêu cực về mặt xã hội nh mất việc làm, thất nghiệp. * Trong cơ chế thị trờng do chạy theo lợi nhuận, các doanh nghiệp không đầu t kinh doanh vào các ngành. Các lĩnh vực ít lợi nhuận hoặc không có lợi nhuận, thậm chí thua lỗ, song xã hội rất cần, đặc biệt là các sản phẩm và dịch vụ công cộng. * Cơ chế thị trờng không có khả năng tự điều tiết sự phát triển ở các vùng kém lợi thế so sách vùng khó khăn, vùng sâu, vùng xa so với những vùng thuận lợi, đồng thời có xu hớng làm sâu sắc thêm sự phân hoá thu nhập giữa các vùng. * Cơ chế thị trờng là môi trờng dễ nảy sinh tình trạng kinh doanh lừa đảo, làm hàng giả, lối sống chạy theo đồng tiền, các tệ nạn xã hội, thậm chí tội ác do chạy theo đồng tiền và huỷ hoại môi trờng sinh thái. Vì thế việc điều hành, quản lý nền kinh tế không chỉ dựa vào cơ chế thị trờng. Cơ chế thị trờng mà chúng ta hớng tới là cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc thông qua các công cụ và biện pháp, trong đó kế hoạch hoá mang tính tổng hợp và định hớng. Các nhà kinh tế học Phơng Tây, khi phân tích cơ chế thị trờng cũng phải thừa nhận rằng, song song với việc mở rộng thị trờng cần phải có sự can thiệp của nhà nớc thông qua kế hoạch hoá. Điều đó không phải chỉ vì thị trờng, cơ chế thị trờng có khuyết tật, mà còn vì xã hội đặt ra những mục tiêu mà thị trờng và cơ chế thị trờng dù có hoạt động tốt cũng không đáp ứng đợc. Nh vậy, có thể nói rằng, thực chất mối liên hệ giữa kế hoạch hoá và cơ chế thị trờng là mối quan hệ hữu cơ, nội tại của hai bộ phận hợp thành cơ chế vận hành nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, là mối quan hệ giữa quản lý nhà nớc và sự điều tiết của cơ chế thị trờng. KT-ML Thứ hai, thực chất của mối quan hệ kế hoạch và cơ chế thị trờng có thể đợc hiểu là sự kết hợp điều khiển trực tiếp bằng kế hoạch và điều khiển gián tiếp thông qua cơ chế thị trờng các hoạt động kinh tế trong xã hội. Chúng ta đều biết rằng, trong tất cả mô hình kinh tế đợc đúc kết đến nay trên thế giới đều có hai dạng điều tiết kinh tế; một là, điều khiển trực tiếp bằng kế hoạch và các biện pháp hành chính. Hai là; điều khiển gián tiếp thông qua thị trờng, vận dụng cơ chế thị trờng để tác động đến hoạt động của các doanh nghiệp, dùng các chính sách và đòn bẩy kinh tế để khuyến khích hay gây áp lực buộc các doanh nghiệp phải phát triển trong khuôn khổ và theo hớng kế hoạch do nhà nớc đề ra. Hai dạng điều tiết này chỉ khác nhau ở mức độ, liều lợng, hình thức của mỗi dạng trong cơ chế chung. Sở dĩ nh vậy là vì, với t cách là công cụ điều tiết kinh tế vĩ mô, là biện pháp, thủ đoạn kinh tế, cả kế hoạch hoá và thị trờng, cơ chế thị trờng đều có u thế và khuyết tật của nó. Ngợc dòng lịch sử chúng ta sẽ thấy đợc t tởng về sự kết hợp hai dạng điều tiết kinh tế. Chúng ta đều biết Adam Smith (1723 - 1790) một nhà kinh tế học nổi tiếng ngời Anh đã đa thuyết Bàn tay vô hình và nguyên lý nhà nớc không can thiệp vào tổ chức nền kinh tế hàng hoá. Theo ông, phát triển kinh tế cần tuân theo những nguyên tắc tự do. Sự hoạt động của toàn bộ kinh tế là do các quy luật khách quan tự điều tiết; sự vận động của thị trờng là do quan hệ cung cầu và sự biến đổi tự phát của giá cả trên thị trờng quyết định; quan hệ giữa ngời với ngời chủ yếu là quan hệ lợi ích kinh tế. Nh vậy, để cho nền kinh tế phát triển lành mạnh, nhà nớc không nên can thiệp vào kinh tế thị trờng, vào hoạt động của các doanh nghiệp. Tuy coi trọng bàn tay vô hình, song Adam Smith cũng nhận thấy rằng đôi khi nhà nớc cũng có nhiệm vụ kinh tế nhất định; đó là trờng hợp các nhiệm vụ kinh tế vợt quá khả năng của một doanh nghiệp nh: làm đờng giao thông, xây dựng bến cảng, đào các con kênh lớn lĩnh vực của ngoài nhà nớc ra, không ai đảm nhận đợc. Nh vậy, rõ ràng là kinh tế càng phát triển, xã hội hoá sản xuất càng mở rộng, thị trờng càng phát triển càng cần có sự quản lý của nhà nớc đối với nền kinh tế. Tuy vậy, nhìn chung các nhà kinh tế vẫn coi tự do kinh tế là sức mạnh của nền kinh tế thị trờng, quy luật kinh tế là vô địch, mặc dù chính sách kinh tế có thể kìm hãm hay thúc đẩy ở một mức độ nhất định sự hoạt động của nó. Vào đầu những năm 30 của thế kỷ XX, nhiều cuộc khủng hoảng kinh tế xảy ra thờng xuyên, đặc biệt là cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới những năm 1929 1933, cho thấy, bàn tay vô hình không thể đảm bảo cho nền kinh tế thị trờng t bản chủ nghĩa phát triển ổn định. Hơn nữa, trình độ xã hội hoá sản xuất phát triển cao đã làm cho các nhà kinh tế thấy rõ là cần có một lực lợng nhân danh xã hội can thiệp vào quá trình hoạt động của thị trờng, góp phần điều tiết kinh tế. Từ đó, nhà kinh tế học ngời Anh John May nard Keynes (1884 - 1946) đã đa ra lý thuyết nhà nớc điều tiết nền kinh tế thị trờng J.M. keynes và những ngời theo ông cho rằng, nhà nớc cần can thiệp vào kinh tế cả ở tầm vĩ mô và vi mô. ở tầm vi mô, nhà nớc trực tiếp phát triển các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh và dịch vụ công cộng. Học thuyết Keynes cho rằng, sự can thiệp của nhà nớc vào nền kinh tế sẽ giúp khắc phục đợc khủng hoảng, thất nghiệp, tạo ra sự ổn định cho phát triển kinh tế - xã hội. Song những chấn động lớn trong nền kinh tế lúc đó, nh khủng hoảng, thất nghiệp, lạm phát ngày càng xảy ra trầm trọng. Từ đó, đã xuất hiện ý tởng phối hợp, bàn tay vô hình và ban tay nhà nớc để điều tiết nền kinh tế thị trờng. Trong số các nhà kinh tế ủng hộ t tởng điều hành nền kinh tế thông qua cơ chế phối hợp, quan điểm của Paul samuelson (nhà kinh tế học ngời Mỹ) là rất đợc chú ý. Trong cuốn kinh học, ông viết: Điều hành một nền kinh tế không có chính phủ hoặc thị trờng thì cũng nh định vỗ tay bằng một bàn tay. Với xu hớng phối hợp này, các nhà kinh tế đều đã thừa nhận rằng, các nhà kinh tế hiện đại muốn phát triển phải dựa vào cả cơ chế thị trờng cũng nh sự quản lý của nhà nớc. Hiện nay quan điểm về s phù hợp này đang là cơ sở lý luận cho mô hình quản lý, điều tiết kinh tế ở nhiều nớc với mức độ khác nhau. Từ sự trình bày ở trên, có thể nhận xét rằng: thực chất của vấn đề kế hoạch hoá và thị trờng, cơ chế thị trờng, xét từ góc độ nhà nớc, có thể đợc coi là sự kết hợp giữa điều khiển trực tiếp của nhà n ớc bằng kế hoạch và điều khiển gián tiếp thông qua cơ chế thị trờng đối với các hoạt động kinh tế. Thực tế ngày càng chứng tỏ, sẽ hợp lý và hiệu quả hơn nếu thông qua công cụ kế hoạch hoá mà nhà nớc điều tiết thị trờng để thị trờng điều tiết sản xuất và điều chỉnh các hàng vi của doanh nghiệp. Trong nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa quản lý nền kinh tế theo nguyên tắc kết hợp kế hoạch với thị trờng (kế hoạch hoá và cơ chế thị trờng) sẽ càng có thêm điều kiện giải phóng, phát huy lực lợng sản xuất, đẩy nhanh sự phát triển kinh tế xã hội. Mối quan hệ giữa kế hoạch hoá và cơ chế thị trờng (giữa kế hoạch và thị trờng) đợc thực hiện ở cả tầm vi mô lẫn vĩ mô và ở trong tất cả các khâu của quá trình tái sản xuất xã hội - sản xuất phân phối - trao đổi và tiêu dùng và cả trong kế hoạch phát triển kinh tế lẫn trong kế hoạch phát triển xã hội. Mối quan hệ giữa kế hoạch hoá và cơ chế thị trờng trong phát triển kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa theo nội dung định hớng chung là: Kết hợp tính định hớng và cân đối của kế hoạch với tính năng động, nhạy cảm của thị trờng. Trên cơ sở nội dung định hớng chung ấy, những nội dung định hớng cụ thể của mối liên hệ kế hoạch hoá và cơ cơ chế thị trờng có thể đợc xác định nh sau: KT-ML 1. ở tầm vi mô, thị trờng là căn cứ để xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh, thông qua sự biến động của quan hệ cung cầu và giá cả thị trờng, các doanh nghiệp lựa chọn các phơng án sản xuất tối u và từ đó mà các doanh nghiệp lựa chọn cơ cấu sản xuất, cơ cấu đầu t của mình. Thoát ly yêu cầu của thị trờng, các mục tiêu của kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sẽ không thực hiện đợc tốt. 2. ở tầm vĩ mô, mặc dù thị trờng không phải là căn cứ duy nhất, có tính quyết định, song kế hoạch hoá không thể thoát ly khỏi tình hình biến động của thị trờng, thoát ly thị trờng, kế hoạch hoá vĩ mô trở nên duy ý chí. Kế hoạch hoá vĩ mô nhằm đảm bảo các cân đối lớn, tổng thể của nền kinh tế quốc dân nh: tổng cung, tổng cầu, sản xuất và tiêu dùng, hàng hoá, tiền tệ, phát triển kinh tế và phát triển xã hội cần chú ý các vấn đề dới đây. - Tôn trọng các quy luật vận động của kinh tế thị trờng, nghĩa là phải nhận thức, tiếp cận và tạo môi trờng cho thị trờng vận động phù hợp với quy luật, chứ không thể áp đặt quyền lực hành chính lên thị trờng. - Phải xuất phát từ nhu cầu thị trờng, nghiên cứu thị trờng để lựa chọn các mục tiêu và phải hợp lý. - Trong điều kiện nớc ta, khi nền kinh tế thị trờng trong quá trình hình thành và phát triển thì kế hoạch hoá có nhiệm vụ góp phần tiếp tục tạo lập đồng bộ các yếu tố thị trờng, hoàn thiện các loại thị trờng đi đôi với việc xây dựng khung khổ pháp lý và thể chế, tăng cờng sự kiểm tra, giám sát của nhà nớc để thị trờng hoạt động năng động, có hiệu quả, có trật tự kỷ cơng trong môi trờng cạnh tranh lành mạnh. KT-ML - Kế hoạch hoá nhằm xây dựng các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, các cân đối lớn của nền kinh tế, tính toán sức mua trên thị trờng, các biện pháp bảo đảm cân đối cung cầu để định hớng cho sự vận động của thị trờng, bảo đảm cho nền kinh tế ổn định, tăng trởng và có hiệu quả. - Kế hoạch hoá cần nắm chắc và sử dụng linh hoạt các công cụ kinh tế, các chính sách tài chính, tiền tệ, thuế, lãi suất, tỷ giá để điều chỉnh sự hoạt động của thị trờng hớng theo mục tiêu đã xác định. iii. Kết luận Vấn đề mối liên hệ giữa kế hoạch hoá và cơ chế thị trờng trong việc phát triển kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa là một đề tài rộng lớn và khá phức tạp. Do đó, những điểm nêu ra trong bài viết này chắc chắn còn cha đầy đủ. Song có thể kết luận rằng: bản chất của mối liên giữa kế hoạch và thị trờng là mối quan hệ giữa quản lý nhà nớc và sự điều tiết của cơ chế thị trờng; là sự kết hợp điều khiển trực tiếp bằng kế hoạch và điều khiển gián tiếp qua cơ chế thị trờng các hoạt động kinh tế. Định hớng nội dung của mối quan hệ này là kết hợp tính định hớng, cân đối của kế hoạch với tính năng động, nhạy bén của thị trờng. Chú thích: 1. R.heflgoth và S. Schivaxo Campo: Phần mở đầu cho kế hoạch hoá phát triển 1970 , tr11 . Tài liệu tham khảo [1]. Bộ khoa học công nghệ và môi trờng. Tài liệu hội thảo; đề tài khoa học cấp nhà nớc: Cơ sở khoa học và thực tiễn của việc đổi mới công tác kế hoạch hoá kinh tế vĩ mô ở Việt Nam trong điều kiện đẩy mạnh CNH HĐH. Chủ nhiệm đề tài: TS. Đặng Đức Đạm. Hà nội, tháng 3 năm 2000. [2]. Đề cơng các bài giảng nghiên cứu quán triệt Nghị quyết Đại hội lần thứ IX của Đảng. Hà nội, 2001. [3]. Giáo trình: Lịch sử các học thuyết kinh tế. Nhà xuất bản chính trị Quốc gia. Hà nội, 1999. [4]. GS.TS. Lơng Xuân Quý (chủ biên). Cơ chế thị trờng và vai trò của nhà nớc trong nền kinh tế Việt Nam. NXB thống kê. Hà nội,1994 [5]. Mã Hồng ( chủ biên). Kinh tế thị trờng XHCN, Nhà xuất bản chính trị Quốc gia. Hà nội,1995 . của chủ nghĩa xã hội hay chủ nghĩa t bản. Kinh tế kế hoạch không đồng nghĩa với chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa t bản cũng có kế hoạch; kinh tế thị trờng không đồng nghĩa với chủ nghĩa t bản, chủ. trao đổi và tiêu dùng và cả trong kế hoạch phát triển kinh tế lẫn trong kế hoạch phát triển xã hội. Mối quan hệ giữa kế hoạch hoá và cơ chế thị trờng trong phát triển kinh tế thị trờng định. Mối quan hệ giữa kế hoạch v thị trờng trong nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam CN. Phạm thị xuân Bộ môn Kinh tế chính trị Khoa Mác Lênin, t tởng Hồ Chí