Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu đối với hoạt động đánh bắt, nuôi trồng thủy hải sản và đời sống của người dân ven biển quận ngũ hành sơn thành phố đà nẵng

56 6 0
Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu đối với hoạt động đánh bắt, nuôi trồng thủy hải sản và đời sống của người dân ven biển quận ngũ hành sơn   thành phố đà nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PH ẠM KHOA ĐỊA LÝ  HUỲNH THỊ ANH NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐÁNH BẮT, NUÔI TRỒNG THỦY HẢI SẢN VÀ ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI DÂN VEN BIỂN QUẬN NGŨ HÀNH SƠN – THÀNH PHỐ ÐÀ NẴNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CỬ NHÂN ĐỊA LÝ Đà Nẵng – Năm 2014 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ  HUỲNH THỊ ANH NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐÁNH BẮT, NUÔI TRỒNG THỦY HẢI SẢN VÀ ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI DÂN VEN BIỂN QUẬN NGŨ HÀNH SƠN – THÀNH PHỐ ÐÀ NẴNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CỬ NHÂN ĐỊA LÝ Người hướng dẫn khoa học:PGS.TS Đậu Thị Hòa Đà Nẵng – Năm 2014 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo PGS.TS Đậu Thị Hòa người trực tiếp hướng dẫn thầy cô giáo môn giúp đỡ em mặt để hồn thành khóa luận tốt nghiệp Bên cạnh em xin chân thành cảm ơn thầy khoa Địa Lí – trường ĐHSP – Đại học Đà Nẵng tạo điều kiện tận tình bảo em q trình hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tận tình cán phịng Tài ngun Mơi trư ờng, phịng Kinh tế, phịng Thống kê quận Ngũ Hành Sơn tạo điều kiện thời gian cung cấp số liệu để em thực khóa luận tốt nghiệp Trong q trình thực đề tài, có nhiều hạn chế thời gian, kinh nghiệm nên khơng tránh khỏi sai sót Rất mong góp ý thầy, giáo giảng dạy để khóa luận tốt nghiệp em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Biến đổi khí hậu mơt vấn đề dư luận quan tâm Đặc biệt năm gần khí hậu ln có biến đổi dị thường phạm vi toàn cầu khu vực, địa phương Việt Nam Một số biểu hện biến đổi khí hậu Việt Nam: xu ất nhiệt độ mùa đông tăng nhanh so với mùa hè, lượng mưa giảm mùa khô tăng nhanh vào mùa mưa, gia tăng tần suất bão… Thành phố Đà Nẵng nằm trung độ đất nước, có bờ biển dài, ảnh hưởng biến đổi khí hậu không tránh khỏi Trong thập kỉ gần đây, Thành phố Đà Nẵng xuất biểu biến đổi khí hậu (những biến động nhiệt độ, lượng mưa, xuất trái mùa bão, lũ đ ặc biệt triều cường lên cao đột hạn hán kéo dài) Điều gây ảnh hưởng lớn đến hoạt động đánh bắt nuôi trồng thủy hải sản địa phương ngành có vai trị quan trọng việc góp phần xóa đói giảm nghèo, cung cấp dinh dưỡng nâng cao thu nhập cho nhân dân bước nâng cao kim ngạch xuất thành phố Bên cạnh quận Ngũ Hành Sơn quận có hoạt động đánh bắt nuôi trồng thủy hải sản phát triển Trong năm gần hoạt động đánh bắt nuôi trồng thủy sản có bước phát triển đáng kể đạt nhiều thành tựu lớn, góp phần thúc đẩy công phát triển kinh tế quận năm gần Biến đổi khí hậu biểu nước biển dâng, nhiệt độ tăng, bão lũ, sóng l ớn, triều cường tượng thời tiết cực đoan… ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến hoạt động đánh bắt, nuôi trồng thủy hải sản đời sống người dân ven biển Biến đổi khí hậu cơng tác ứng phó với biến đổi khí hậu nhằm hạn chế tối đa tác động chúng đến ngành đánh bắt nuôi trồng thủy sản quận, thách thức vô lớn thời gian tới mà ngành thuỷ sản phải đối mặt Xuất phát từ vấn đề ch ọn đề tài “Nghiên cứu tác động biến đổi khí hậu hoạt động đánh bắt, ni trồng thủy hải sản đời sống người dân ven biển quận Ngũ Hành Sõn – thành phố Ðà Nẵng” Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến hoạt động đánh bắt, nuôi trồng thủy sản đời sống người dân ven biển quận Ngũ Hành Sơn - thành phố Đà Nẵng - Đề xuất số giải pháp nhằm hạn chế ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến hoạt động đánh bắt, nuôi trồng thủy sản đời sống người dân ven biển Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục tiêu cần thực nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu sở lí luận vấn đề biến đổi khí hậu Việt Nam địa bàn nghiên cứu - Tìm hiểu thực trạng ngành đánh bắt nuôi trồng thủy hải sản quận Ngũ Hành Sơn - Nghiên cứu tác động biến đổi khí hậu hoạt động đánh bắt, nuôi trồng thủy hải sản quận Ngũ Hành Sơn - Khảo sát tác động biến đổi khí hậu đến sinh kế đời sống người dân ven biển - Đề xuất số giải pháp nhằm hạn chế ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến hoạt động đánh bắt, ni trồng thủy hải sản đời sống người dân ven biển Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề việc tác động biến đổi khí hậu hoạt động đánh bắt, nuôi trồng thủy hải sản đời sống người dân ven biển nhều quan, cá nhân phưõng ti ện truyền thông quan tâm Tuy nhiên nghiên cứu tác động biến đổi khí hậu hoạt động đánh bắt, nuôi trồng thủy hải sản đời sống người dân ven biển dừng lại mức báo cáo, chuyên đề: - “Thiên tai vùng ven biển” tổng cục khí tượng thủy văn Việt Nam - “Báo cáo tác động biến đổi khí hậu lên ngành thủy sản nuôi trồng thủy sản” Tổ chức Nông – Lương Liên Hợp Quốc (FAO) - “Biến đổi khí hậu tác động việt Nam” viện khoa học công nghệ - “Nghiên cứu biến đổi thời tiết, khí hậu ảnh hưởng đến sản xuất đời sống thành phố Đà Nẵng năm gần đây”, luận văn tốt nghiệp sinh viên Dương Thị Ni – trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng (2010) Vì vậy, sở vấn đề đư ợc nghiên cứu trên, l làm tài li ệu tham khảo để bổ xung hoàn chỉnh cho vấn đề mà nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu - Tác động biến đổi khí hậu đến phát triển ngành đánh bắt nuôi trồng thủy hải sản - Tác động biến đổi khí hậu đến sinh kế đời sống người dân ven biển 5.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Đề tài thực quận Ngũ Hành Sơn – thành phố Đà Nẵng Đây khu vực có hoạt động đánh bắt, nuôi trồng thủy hải sản phổ biến Tuy nhiên đời sống người dân thấp nên việc chịu tác động biến đổi khí hậu lớn - Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung phân tích tác động biến đổi khí hậu đến hoạt động đánh bắt, nuôi trồng thủy hải sản đời sống người dân ven biển thành phố Đà Nẵng Một số quan điểm phương pháp nghiên cứu 6.1 Quan điểm nghiên cứu 6.1.1 Quan điểm hệ thống – cấu trúc Theo quan điểm hoạt động đánh bắt nuôi trồng thủy hải sản chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố tụ nhiên kinh tế - xã hội: điều kiện thời tiết – khí hậu (bão, hoạt động gió mùa), phát triển sở vật chất phục vụ đánh bắt nuôi trồng,… đồng thời lại có tác động qua lại với ngành kinh tế khác Vì nghiên cứu tác động biến đổi khí hậu đến hoạt động đánh bắt nuôi trồng c ần có nhìn tổng qt tất nhân tố, đặt chúng mối quan hệ tác động qua lại với để đưa nhận định xác, mang tính khoa học cao 6.1.2 Quan điểm lịch sử - logic Trong đề tài, quan điểm quan trọng hiểu rõ lịch sử nhận thấy diễn biến, tiến trình tring tác động, thay đổi qua thời gian yếu tố khí hậu nhằm đánh giá mức độ tác động 6.1.3 Quan điểm thực tiễn Đề tài vấn đề mang tính thực tiễn cao Nó xuất phát từ vấn đề thực tiễn: thay đổi yếu tố khí hậu làm ảnh hưởng đến hoạt động đánh bắt, nuôi trồng ngư dân ven biển Đồng thời mục đích đề đề tài ứng dụng biện pháp hạn chế tác động vào thực tiễn địa phương Vì đề tài bám sát thực tiễn, coi thực tiễn tiêu chuẩn để đánh giá tác động 6.2 Phương pháp nghiên cứu 6.2.1 Phương pháp thu thập, xử lý, phân tích tổng hợp tài liệu Phương pháp thu thập, xử lý, phân tích tổng hợp tài liệu phương pháp truyền thống sử dụng nghiên cứu khoa học nói chung nghiên cứu địa lí nói riêng Đây phương pháp sử dụng nhiều trình nghiên cứu vì: - Phương pháp thể việc thu thập thông tin, tài liệu từ nhiều nguồn khác nhau: sách, báo, Internet… - Trên sở thông tin tài liệu thu thập phân tích, tổng hợp chúng để đưa nhận xét khái quát 6.2.2 Phương pháp xử lí số liệu Dựa vào số liệu thống kê thu thập từ quan quan trắc, quan chức năng, sử dụng phần mềm Excel để xử lí biểu diễn số liệu 6.2.3 Phương pháp thực địa Trong đề tài này, việc tìm hiểu nghiên cứu tình hình tác động biến đổi khí hậu đến hoạt động đánh bắt nuôi trồng thủy sản tìm hi ểu tác động đến người dân ven biển cần thiết Đối tượng vấn người dân sống khu vực ven biển địa bàn Quận Ngũ Hành Sơn S dụng phiếu điều tra vấn thăm dò ý ki ến người dân tác động biến đổi khí hậu đến đời sống họ BẢN ĐỒ QUẬN NGŨ HÀNH SƠN Đến ngày 02 tháng năm 2005, Chính phủ ban hành Nghị định số 24/2005/NĐ-CP việc chia phường Bắc Mỹ An thành 02 phường: Mỹ An Khuê Mỹ Do vậy, quận Ngũ Hành Sơn có 04 phư ờng: Mỹ An, Khuê Mỹ, Hòa Hải Hòa Quý CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CHUNG VÀ THỰC TIỄN 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1.1.Một số khái niệm BĐKH toàn cầu a Thời tiết Thời tiết tượng khí tượng hay q trình vật lí khí khu vực hay địa điểm khoảng thời gian định biểu qua yếu tố: mây, mưa, tầm nhìn xa Thời tiết luôn biến động, nhiên biến động dao động quanh giá trị trung bình b Khí hậu Khí hậu giá trị trung bình nhiều năm thời tiết, hay nói cách khác khí hậu quy luật thời tiết Khí hậu mang tính chất bền vũng tương đ ối, khí hậu khu vực khác năm qua năm khác mùa năm chu kỳ dài lại có khác biệt rõ nét c Sự biến đổi khí hậu “BĐKH biến đổi mơi trường vật lý sinh học gây ảnh hưởng có hại đáng kể đến thành phần, khả phục hồi sinh sản hệ sinh thái tự nhiên đến hoạt động hệ thống kinh tế - xã hội đến sức khỏe phúc lợi người (Theo công ước chung LHQ BĐKH) Một số nguyên nhân làm biến đổi thời tiết, khí hậu Có nhiều ngun nhân làm cho thời tiết, khí hậu Trái đất bị biến đổi BĐKH Trái Đất theo nhà khoa học khoảng 90% người gây quan trọng là: - Hiệu ứng nhà kính: Trong q trình phát triển cơng nghiệp người thải bầu khí hàng tỷ chất độc hại, chủ yếu từ nguồn nhiên liệu hóa thạch (than, dầu mỏ khí đốt…) hoạt động khai thác mức bể hấp thụ khí nhà kính như: sinh khối; rừng; hệ sinh thái biển, ven bờ đất liền khác nguyên nhân chủ yếu gây hiệu ứng nhà kính - Dân số tăng: Dân số tăng liên tục nhân tố gây BĐKH Thế giới, nhiều người sinh sống Trái Đất thải nhiều lượng khí CO2 gây hiệu ứng nhà kính Hiện Trên Trái Đất có tỷ người sinh sống, dự đoán tới năm 2050 tăng lên tỷ người Tuy nhiên hạn chế dân số mức tỷ người giảm bớt khoảng tỷ CO2 - Tình trạng chặt phá rừng bừa bãi: Như biết rừng “lá phổi xanh” bầu khí quyển, rừng hấp thu khí CO2 nhã khí O2 làm lành bầu khí giảm gia tăng nhiệt hiệu ứng nhà kính Rừng cịn giữ cân nhiệt cân ẩm Trái Đất, đảm bảo cho trình khí diễn bình thư ờng Tuy nhiên rừng Thế giới bị tàn phá nghiên trọng Mất rừng không nguồn CO2 khí mà cịn sản sinh them khí CO2 đốt rừng gây Rừng suy giảm không ảnh hưởng đến khu vực rừng mà cịn ảnh hưởng đến tồn cầu gây cân nhiệt cân ẩm Trái Đất gây rối loạn khí làm cho bão lũ, hạn hán xảy ngày nhiều Các bão đổ vào đất liền rừng phịng hộ sức tàn phá khủng khiếp Ngồi ra, chất khí độc hại sinh trình sản xuất người nguyên nhân làm cho thời tiết, khí hậu biến đổi: - CH4 sinh từ bãi rác, lên men thức ăn ruột động vật nhai lại, hệ thống khí, dầu tự nhiên khai thác than - N2O phát thải từ phân bón hoạt động cơng nghiệp - HFCs sử dụng thay cho chất phá hủy ôzôn (ODS) HFC-23 sản phẩm phẩm trình sản xuất HCFC-22 - PFCs sinh từ trình sản xuất nhôm - SF6 sử dụng vật liệu cách điện trình sản xuất magiê 1.2 KHÁI QUÁT VỀ VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA QUẬN NGŨ HÀNH SƠN 1.2.1 Vị trí địa lí Ngũ Hành Sơn quận thành phố Đà Nẵng thành lập theo Nghị định số 07/CP ngày 23 tháng năm 1997 Chính phủ Quyết định 181/QĐUB ngày 27 tháng năm 1997 Uỷ ban nhân dân lâm thời thành phố Đà Nẵng Quận Ngũ Hành Sơn đư ợc thức thành lập sở phường Bắc Mỹ An thành phố Đà Nẵng (cũ) 02 xã Hòa H ải, Hòa Quý huyện Hòa Vang theo Nghị định số 07/NĐ-CP ngày 23 tháng 01 năm 1997 Chính phủ Quận Ngũ Hành Sơn nằm phía Đông Nam thành phố, nằm tọa độ 16000' 30" VB- 16000'83"VB, 108015'9" KĐ- 108025'25"KĐ Phía Đơng giáp biển Đơng; phía Tây giáp với huyện Hồ Vang quận Cẩm Lệ; phía Bắc giáp với quận Hải Châu quận Sơn Trà; phía Nam giáp với huyện Điện Bàn tỉnh Quảng Nam Với vị trí địa lí gần nằm trung điểm nước ta làm cho thành phần tự nhiên mang tính chất chuyển tiếp miền Bắc miền Nam Trong yếu tố khí hậu yếu tố thể rõ nét tính chất chuyển tiếp đó, có tác động chi phối lớn đến thành phần tự nhiên khác 10 Nắng nóng làm nước ao tơm bốc nhanh, từ nhiệt độ tăng cao, độ mặn vuông nuôi tăng theo ảnh hưởng đến q trình tăng trưởng tơm ni, đặc biệt đầm nông đầm nuôi quảng canh Ðây nguyên nhân cần tãng lượng nước sử dụng cho việc điều hòa độ mặn Một ảnh hưởng khác nhiệt độ tăng làm tăng trình phân hủy chất hữu nước dẫn đến việc nước bị nhiễm làm cho đầm nuôi sử dụng Suy giảm ơxy hịa tan nước địi hỏi phải tăng độ thơng thống lên việc quạt nước, đặc biệt nuôi tôm thâm canh, cá tra nhạy cảm lượng ơxy hịa tan giảm Ðiều quan trọng nhiệt độ tăng lên nguy cõ mắc bệnh lại cao Ngồi ra, nắng nóng với độ mặn tãng cao làm loại cỏ thủy sinh ao/đầm nuôi bị chết phân hủy nhanh Ðây nguồn dinh dưỡng cho tảo phát triển mạnh, kéo theo biến đổi độ trong, đục nước ao Những yếu tố môi trường nuôi thay đổi giảm đột ngột xuất trận mưa trái vụ hay mưa đầu mùa Nước mưa trôi phèn từ bờ vuông xuống ao nuôi làm pH giảm thấp, nhiệt độ thay đổi đột ngột, dẫn đến tượng tôm chết bị sốc nhiệt pH hay tôm nuôi yếu đi, khả đề kháng, dễ mắc bệnh Ảnh hưởng lượng mưa Nguồn nước yếu tố định thành công cho phát triển nuôi tôm Hiện tượng nắng nóng kéo dài, lượng mưa khan làm cạn kiệt nguồn nước ngọt, làm tăng mức độ bốc hõi nýớc ao nuôi Ðối với ao nuôi gần nguồn cung cấp nước nuôi lồng bè vực nước lớn (sơng, kênh rạch, biển) ảnh hýởng không lớn, ao nuôi cách xa nguồn nước ni trồng thủy sản bị ảnh hưởng nghiêm trọng Ngoài ra, ảnh hưởng trực tiếp từ việc giảm mưa mùa khô, đồng thời với tăng nhiệt độ khơng khí làm tãng lượng bốc hõi đầm nuôi, đặc biệt đầm ni tơm quảng canh làm tãng độ mặn đầm Ðiều ðòi hỏi phải bơm thêm nước vào đầm mùa khô để ổn định độ mặn Ảnh hưởng bão Gần nhiều bão đổ vào quận Ngũ Hành Sơn với tần suất lớn gây thi ệt hại nặng nề cho hoạt động nuôi trồng quận, với bão trận lũ lớn xảy làm cho nhiều vùng ven biển bị ngập, hệ thống ao hồ nuôi trồng bị phá hủy theo 42 Những năm qua người dân sống dọc vùng ven biển thường rơi vào trạng thái lo lắng nạn xâm thực sóng biển, vào mội mùa mưa bão, nhà cửa, đất đai, hệ thống đe bao ao hồ, lồng bè biển nhiều tài sản khác bị sóng biển Như đ ề cập trên, tượng bão ATNĐ kèm theo mưa lũ có mức độ ảnh hưởng lớn không ngành ni trồng thủy sản mà cịn đ ối với tất hoạt động khác Vì hoạt động ni trồng thủy sản cần tìm giải pháp cụ thể cho mơ hình ni trồng để tránh thay đổi khắc nghiệt khí hậu Bão gây sóng dội tàn phá hoàn toàn hệ thống đê bao ao nuôi, lồng bè biển khu vực nuôi trồng thủy sản ven biển Vì tổn thất mà bão gây cho hoạt động nuôi trồng thủy sản điều khó tránh khỏi Sự tàn phá bão áp thấp nhiệt đới ảnh hưởng đến hệ sinh thái vùng nuôi, cần thời gian dài phục hồi So với thay đổi nhiệt độ bão áp thấp nhiệt đới thường khó dự đốn, ngýợc lại tác động lại nghiêm trọng hõn nhiều Ðối với vùng ven biển, nõi mà cộng đồng cư dân sống chủ yếu dựa vào hoạt động nuôi trồng thủy sản, bão xảy thiệt hại kinh tế điều khó tránh khỏi, sinh kế họ bị - Biến động độ mặn ao nuôi Tôm phát triển thuận lợi giới hạn độ mặn từ 10 - 30 ppt; tốc độ tãng trưởng bị ảnh hưởng độ mặn thấp hay vượt 35 ppt (báo cáo đánh giá, 2010 WFC nnk) Hiện tượng xâm nhập mặn nãm gần làm cho đất bị nhiễm mặn Khi xảy mưa lớn, độ mặn ao nuôi giảm xuống đột ngột vượt khỏi ngưỡng chịu đựng làm cho tôm cá bị sốc, chết chậm lớn Mưa lớn với tần suất thời gian dài xảy làm cho độ mặn vực nýớc gần bờ cửa sông giảm xuống, nghề nuôi tôm bị ảnh hưởng nghiêm trọng - Bệnh thủy sản Trong năm gần môi trường ni có dấu hiệu suy giảm kết hợp với thay đổi khắc nghiệt thời tiết gây hi ện tượng tôm sú chết hàng loạt hầu hết tỉnh, nhý bệnh nhóm vi khuẩn Vibrio gây ra, bệnh virus (MBV, HPV BP) Các bệnh thông thường xảy lan truyền nhanh rộng, khó chữa nên mức độ gây rủi ro lớn Thay đổi nhiệt độ điều kiện phát sinh nhiều loài dịch bệnh xảy cho lồi ni Nhiệt độ tăng cao làm cho sức khỏe lồi ni, mơi trường nước bị xấu đi, điều kiện thuận lợi cho phát triển loài vi sinh vật gây hại cho ngành thủy sản quận Ngũ Hành Sơn trư ớc tình trạng biến ðổi khí hậu nước biển dâng 43 thời gian tới Trước diễn biến bất thường thời tiết thời gian tới, thay đổi nhiệt độ lượng mưa yếu tố gây nên nhiều loại dịch bệnh cho hoạt động nuôi trồng thủy sản Mưa trái mùa, kết hợp với tình trạng nắng nóng kéo dài làm môi trýờng nuôi biến đổi đột ngột, độ pH nhiệt độ, ảnh hưởng lớn đến phát triển tơm ni Ðó chưa kể, có trận mưa trái vụ biến đổi mơi trường nhanh hõn, tôm nuôi dễ bị chết sốc nhiệt ưộ, pH, độ mặn 3.2 ẢNH HƯỞNG CỦA BĐKH ĐẾN CUỘC SỐNG CỦA NGƯỜI DÂN VEN BIỂN Những năm gần người dân sống dọc ven biển quận Ngũ Hà nh Sơn thường rơi vào trạng thái lo lắng nạn xâm thực sóng biển, vào mùa mưa bão, nhà cửa, đất đaivà nhiều tài sản khác bị sóng biển Điển hình năm qua, nhiều hộ dân dọc bờ biển khu vực phường Kh Mỹ, Mỹ An, Hịa Hải ln phải đối mặt với nạn xâm thực sóng biển Hàng trăm đất sản xuất sinh hoạt người dân nơi ngày bị thu hẹp biển ngày “ăn sâu vào đất liền” Theo ước tính nhà chuyên môn, thành phố Đà Nẵng có 30.000 hộ dân với 170.000 nhân phường ven biển bị nhà cửa nước biển dâng cao khoảng 30cm vào năm 2040 Nước biển dâng s ẽ làm cho vùng đồng ngập lụt sâu kéo dài hơn.Vì số lượng nhà dân vùng nông thôn bị ngập lụt tăng lên 40.000 nhà, mức độ thiệt hại tăng gấp đơi năm 1998 Vì Vậy đời sống người dân quận Ngũ Hành s ẽ chịu ảnh hưởng nghiêm trọng Qua hai bão năm 2006: bão CHANCHU bão SANGSANE, hai bão gây thiêt h ại lớn người quận Ngũ Hành Sơn đ ặc biệt người dân khu vực ven biển, nhiên bão SANGSANE có sức tàn phá nặng nề bão đổ trực tiếp vào Đà Nẵng với sức gió mạnh nên nhiều cơng trình xây dựng, nhà bị đổ nát, cối bị bật gốc ngã ngổn ngang làm cho tình trạng giao thơng bị tê liệt nghiêm trọng Bên cạnh tình tr ạng hạn hán kéo dài làm cho nư ớc mặn xâm nhập sâu vào đất liền, nhiều giếng nươc sinh hoạt người dân bị nhiễm mặn Trong năm gần lượng mưa quận có suy giảm nên nhiều nơi xảy tình trạng khơ kiệt, nước mặn xâm nhập sâu vào triền sông gây ô nhiễm nguồn nước cho hàng loạt giếng sinh hoạt nhiều hộ dân cư Tóm lại, thời tiết – khí hậu có biến đổi làm cho đời sống người dân ven biển bị đảo lộn, tình trạng nhiễm mơi trường sau bão, trận lũ m ột vấn đề nan giải Xác chết lồi động thực vật gây 44 nhiễm mơi trường cách trầm trọng, m ầm móng gây nên dịch bệnh ảnh hưởng đến sức khỏe người Vì cần phải đẩy mạnh cơng tác dự báo thời tiết nhằm góp phần hạn chế tối đa thiệt hại bão lũ gây Và cần có quan tâm biến đổi thời tiết, khí hậu xảy 3.3 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA BĐKH ĐẾN HOẠT ĐỘNG ĐÁNH BẮT, NUÔI TRỒNG THỦY HẢI SẢN VÀ ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI DÂN VEN Biến đổi thời tiết – khí hậu Thế Giới nói chung quận Ngũ Hành Sơn nói riêng vấn đề nóng bỏng địi hỏi người dân quan tâm Để góp phần làm hạn chế biến đổi đòi hỏi cần thực số biện pháp thiết thực nhằm hạn chế hậu BĐKH gây Cụ thể là: a, Các giải pháp kỹ thuật Gia cố (tăng chiều cao) đầm nuôi tôm khu vực ven biển giới hạn Đây khu vực bị tác động nặng nước biển dâng biến đổi khí hậu Đa dạng sản xuất, cải tiến kỹ thuật công nghệ nuôi trồng thủy sản (các lồi giống có khả chịu mặn hạn) phù hợp giới hạn chịu mặn, nhiệt độ cá tra tôm sú - Việc xác định vị trí ni phù hợp tránh tượng hạn hán kéo dài, mưa lũ, nư ớc biển dâng, nồng độ muối ao nuôi tăng giảm mức Cần phân vùng nuôi phù hợp vùng sinh thái ngọt, lợ, mặn giống thủy sản - Cần phải phát triển công nghệ sinh học tạo số lồi ni có khả thích ứng tốt đổi với số yếu tố môi trường (nhiệt độ, độ mặn) Tạo giống cá nước lợ phù hợp với tình hình nước biển dâng biến đổi khí hậu: - Đổi cơng nghệ phát triển ni lồng bè, có thiết kế bè có khả chống chịu sóng lớn, đặc biệt bảo vệ diện tích ni cá tra Xác định thời gian phù hợp cho đối tượng cho vùng tránh thay đổi thời tiết Đầu tư sở hạ tầng +Rà soát, bổ sung nâng cấp hệ thống đê: bố trí hệ thống giao thơng đê hệ thống cống ngăn triều, ngăn mặn, đất lưu không để nâng cao đê nước biển dâng + Nâng cấp cơng trình thủy lợi: đưa nước vào khu vực đầm nuôi tôm khu vực bị nhiễm mặn nuôi tôm Điều cần thực 45 nhằm đảm bảo diện tích ni thủy sản, đảm bảo độ mặn cần thiết cho đầm tôm tình trạng gia tăng độ mặn nắng nóng xâm nhập mặn Trồng bảo vệ rừng, khôi phục hệ sinh thái (đặc biệt vùng cửa sông, ven biển) có vai trị quan trọng hình thành thức ăn cho loài thủy sản Giải pháp cần kết hợp với ngành lâm nghiệp công tác bảo vệ phát triển rừng phòng hộ ven biển Hỗ trợ tăng cường lực thích ứng giảm thiểu thơng qua mơ hình quản lý phịng chống thiên tai có tham gia cộng đồng bên liên quan b, Các giải pháp sách *Đối với hoạt động nuôi trồng thủy sản Tăng cường nổ lực để giảm thiểu tượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính: cách đưa chiến lược giảm lượng khí thải cacbon Hồn chỉnh hệ thống văn pháp luật, cần đưa luật lệ, điều khoản… cách nhiêm ngặt tổ chức, quan, cá nhân không tuân thủ luật bảo vệ môi trường, chống BĐKH Phát triển kinh tế xã hội dựa nguyên tắc bền vững, quốc gia, địa phương tiến trình phát triển kinh tế đòi hỏi phát triển cách bền vững, chống tác động tiêu cực đến môi trường vấn đề BĐKH Sáng kiến “Giờ Trái đất”: Giờ Trái đất sáng kiến toàn cầu tổ chức WWF BĐKH Các cá nhân, doanh nghiệp, phủ tổ chức xã hội kêu gọi tắt đèn để thể ủng hộ họ hành động chống lại BĐKH Các đài khí tượng thủy văn trung ương khu vực cần phải thường xuyên theo dõi diễn biến thời tiết, khí hậu dự báo cách xác, nhanh cập nhật để chuẩn bị phương án phịng tránh nhằm đối phó với biến động thời tiết, khí hậu Đồng thời cần tăng cường áp dụng khoa học kỹ thuật cơng tác dự báo để đưa bảng tin dự báo cách xác - Lập kế hoạch thích ứng BĐKH (liên ngành) có nơng nghiệp, thủy sản, giao thơng, thủy lợi v.v có tác dụng giảm chi phí đồng thời hỗ trợ giảm thiểu thích ứng BĐKH - Đối với tơm sú lồi ni trồng thủy sản có giá trị xuất khẩu, nhiên nghiên cứu cho thấy tác động chi phí điều kiện BĐKH, nên có sách hỗ trợ gia tăng giá trị sản phẩm (thay gia tăng sản lượng) 46 - Tăng khả thích ứng thơng qua mơ hình đồng quản lý ni trồng thủy sản quy mô nhỏ, xây dựng lực quy chế quản lý có tham gia cộng đồng quyền địa phương, khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản bền vững - Thực kế hoạch hành động thích ứng giảm thiểu BĐKH lĩnh vực nông nghiệp phát triển nông thôn bao gồm thủy sản, lâm nghiệp, trồng trọt, thủy lợi … xây dựng chiến lược ni trồng thủy sản thích ứng cho khu vực/vùng ưu tiên vùng tổn thương cao (khu vực ven biển) * Ðối với hoạt động nghề cá - Xây dựng hệ thống thông tin nghề cá; - Xây dựng sách hỗ trợ ngư dân, xác định ngư trường Đẩy mạnh thực sách tài tín dụng cho người nghèo; - Tăng tính thích ứng phục hồi cho người dân địa phương; - Khai thác tận dụng kiến thức kinh nghiệm địa - Nâng cao nhận thức cho cấp, đào tạo nguồn nhân lực - Xây dựng khu bảo tồn, tạo giống mới, tái tạo nguồn lợi, hệ thống phòng trừ dịch bệnh 47 PHẦN III: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Trong năm gần đây, BĐKH ảnh hưởng lớn tự nhiên, kinh tế xã hội đặc biệt đến hoạt động khai thác nuôi trồng thủy sản Việt Nam nói chung quận Ngũ Hành Sơn nói r iêng Với biểu qua bất thường thời tiết, khí hậu hay bất thường thiên tai xảy địa bàn: Sự gia tăng tần suất mức độ ảnh hưởng bão; Hi ện tượng xâm nhập mặn sông; Hạn hán kéo dài mùa khô, ngập lụt mùa mưa ngày nghiêm trọng… làm cho ho ạt động khai thác nuôi trồng thủy sản địa phương giặp nhiều khó khăn, đời sống người dân ven biển giặp nhiều khó khăn Đ ối với hoạt động đánh bắt: BĐKH đ ã ảnh hưởng lớn đến môi trường thủy sinh loài sinh vật sống biển, làm sản lượng khai thác b ị suy giảm mạnh Đồng thời bất th ường thời tiết làm ảnh hưởng lớn đến hoạt động đánh bắt ngư dân đặc biệt mùa bão Đối với hoạt động nuôi trồng: hoạt động nuôi trồng thủy sản phụ thuộc nhiều vào yếu tố thời tiết – khí hậu Nó làm ảnh hưởng nghiêm trọng mơi trường sống lồi thủy sinh, ảnh hưởng đến suất v sản lượng thủy sản địa phương Đối với đời sống người dân ven biển: thời tiết – khí hậu có s ự biến đổi làm cho đời sống người dân ven biển bị đảo lộn, tình trạng ô nhiễm môi trường sau bão, trận lũ m ột vấn đề nan giải Xác chết lồi động thực vật gây nhiễm môi trường cách trầm trọng, mầm móng gây nên dịch bệnh ảnh hưởng đến sức khỏe người Vấn đề đ ặt nhiều thách thức ban ngành chức người dân địa phương Vì cần có hợp tác chặc chẽ quan cức năng, quyền người dân để có giải pháp hợp lí ngăn chặn tác động tiêu cực đến hoạt động khai thác nuôi trồng thủy sản quận Ngũ Hành Sơn KIẾN NGHỊ Tăng cường tuyên truyền giáo dục ý thức cộng đồng theo nguyên tắc “toàn diện, tích cực hiệu quả”: Lồng ghép thong điệp thong tin phù hợp liên quan đến BĐKH kế hoạch giảng phong ngừa thảm họa, đồng thời 48 qua giới thiệu hậu BĐKH có tác động trực tiếp đến tồn hành tinh Tiến hành xây dựng hồ chứa nước để cung cấp nước sản xuất sinh hoạt cho người dân mùa khô thiếu nước Cần thay đổi cấu mùa vụ cách phù hợp nhằm hạn chế ảnh hưởng BĐKH gây nên Đồng thời cần lai tạo giống trồng, vật nuôi có khả thích ứng cao với biến đổi Cần ngăn chặn việc phá rừng bừa bãi, tăng cường việc trồng thêm rừng rừng phòng hộ ven biển, rừng đầu nguồn góp phần giảm bớt sức tàn phá bão, tr ận lũ quét Mỗi cá nhân cần phải thường xuyên cập nhật thông tin cần thiết thời tiết để chủ động sản xuất, tránh tổn thất khơng đáng có 49 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Hạn nặng diện tích lúa gieo sạ sớm Nhiều nhà bị gió giật bung cửa bão Nari Hoạt động đánh bắt bị gián đoạn bão Những ngư dân nghèo đưa đồ nghề biển cũ kỹ nhà Tàu thuyền giặp nạn bão Hạn hán kéo dài làm nước sông khô hạn 50 [1] Tài liệu tham khảo Tổng cục khí tượng thủy văn Việt Nam “Thiên tai vùng ven biển” [2] Tổ chức Nông – Lương Liên Hợp Quốc (FAO) “Báo cáo tác động biến đổi khí hậu lên ngành thủysản ni trồng thủy sản” [3] Viện khoa học cơng nghệ “Biến đổi khí hậu tác động việt Nam” [4] Dương Thị Ni (2010) “Nghiên cứu biến đổi thời tiết, khí hậu ảnh hưởng đến sản xuất đời sống thành phố Đà Nẵng năm gần đây”, luận văn tốt nghiệp sinh viên– trường Đại học sư phạm Đà Nẵng [5] Trung tâm kỹ thuật mơi trường tỉnh Sóc Trăng (2011) “Đánh giá tác động biến đổi khí hậu nước biển dâng hoạt động thủy sản tỉnh Sóc Trăng đề xuất kế hoạch ứng phó” [6] Trịnh Thị Trang (2010)“Biến đổi khí hậu tác động đến hoạt động nuôi ngao vùng đệm vườn quốc gia Xuân Thủy” Trường ĐHQD thành phố Hồ Chí Minh [7] Tổng cục thống kê quận Ngũ Hành Sơn (2012) “Niên giám th ống kê quận Ngũ Hành Sơn giai đoạn 2007 – 2012” [8] https://www.google.com.vn [9] http://www.nguhanhson.danang.gov.vn 51 DANH MỤC BẢNG BIỂU Số bảng Tên bảng biểu Trang Bảng 1.1 Tình hình dân số quận Ngũ Hành Sơn 11 Bảng 1.2 Giá trị sản xuất quốc doanh quận Ngũ Hành Sơn giai đoạn 2009 – 2011 (đơn vị : tỷ đồng) 12 Bảng 1.3 Tình hình dân số quận Ngũ Hành Sơn 12 Bảng 1.4 Thống kê ảnh hưởng bão ngành thuỷ sản 15 Bảng 2.1 Nhiệt độ trung bình hàng năm quận Ngũ Hành Sơn từ 2008 – 2012 24 Bảng 2.2 Tổng lượng mưa trung bình hàng năm c quận Ngũ Hành Sơn từ 2008 – 2012 26 Bảng 2.3 Độ ẩm tương đối trung bình theo tháng quận Ngũ Hành Sơn từ 2005 – 2013 28 Bảng2.4 Tốc độ gió bão quận Ngũ Hành Sơn 30 Bảng 2.5 Số lượng tàu thuyền đánh cá, ô tô hộ sản xuất nông nghiệp thủy sản năm 2013 33 Bảng 2.6 Diện tích ni trồng thủy sản, hộ sản xuất nông nghiệp thủy sản năm 2013 34 52 DANH MỤC BIỂU ĐỒ STT Tên Biểu đồ Trang Biểu đồ 1.1 Tình hình lao động quận Ngũ Hành Sơn qua năm 13 Biểu đồ 1.2 Tổng sản lượng NTTS nước giá trị xuất Việt Nam 1990 – 2005 16 Biểu đồ 1.3 Sản lượng NTTS phân theo khu vực nước từ năm 1995 – 2005 16 Biểu đồ 1.4 Diện tích mặt nước NTTS phân theo khu vực nước từ năm 1995 – 2005 17 Biểu đồ 1.5 Nhiệt độ trung bình tháng số tỉnh nước 18 Biểu đồ 1.6 Lượng mưa trung bình tháng số tỉnh nước 19 Biểu đồ 2.1 Biểu đồ thể biến động nhiệt độ trung bình quận 23 Biểu đồ 2.2 Biểu đồ thể biến động lượng mưa năm quận Ngũ Hành Sơn (mm) 28 Biểu đồ2.3 Biểu đồ thể biến động độ ẩm tương đối quận Ngũ 29 Hành Sơn (mm) 53 MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu 5.2 Phạm vi nghiên cứu Một số quan điểm phương pháp nghiên cứu 6.1 Quan điểm nghiên cứu 6.1.1 Quan điểm hệ thống – cấu trúc 6.1.2 Quan điểm lịch sử - logic 6.1.3 Quan điểm thực tiễn 6.2 Phương pháp nghiên cứu 6.2.1 Phương pháp thu thập, xử lý, phân tích tổng hợp tài liệu 6.2.2 Phương pháp xử lí số liệu 6.2.3 Phương pháp thực địa CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CHUNG VÀ THỰC TIỄN 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1.1.Một số khái niệm BĐKH toàn cầu 1.2 KHÁI QUÁT VỀ VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA QUẬN NGŨ HÀNH SƠN 1.2.1 Vị trí địa lí 1.2.2 Điều kiện tự nhiên 1.2.3 Điều kiện kinh tế xã hội 11 54 1.3 TỔNG QUAN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA BĐKH ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐÁNH BẮT, NUÔI TRÔNG THỦY HẢI SẢN TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT 13 1.3.1 Các tác động BĐKH hoạt động đánh bắt, nuôi trồng thủy hải sản Thế giới 13 1.3.2 Các tác động BĐKH hoạt động đánh bắt, nuôi trồng thủy hải sản Việt Nam 14 1.4 TÁC ĐỘNG CỦA BDDKH CHUNG ĐẾN ĐỜI SỐNG VÀ SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN VEN BIỂN TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 20 1.4.1 Tác động BĐKH chung đến đời sống sản xuất người dân ven biển Thế giới 20 1.4.2 Tác động BĐKH chung đến đời sống sản xuất người dân ven biển Việt Nam 21 CHƯƠNG MỘT SỐ BIỂU HIỆN CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ TÌNH HÌNH ĐÁNH BẮT, NI TRỒNG THỦY HẢI SẢN Ở QUẬN NGŨ HÀNH SƠN 23 2.1 MỘT SỐ BIỂU HIỆN CỦA BĐKH VÀ HỆ QUẢ CỦA NÓ TẠI QUẬN NGŨ HÀNH SƠN 23 2.1.1 Biến động qua nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa 24 2.1.2 Biến động đợt bão 29 2.1.3 Biến động qua mực nước sông xâm nhập mặn 31 2.1.4 Biến đổi số tượng thời tiết khác 32 2.2 KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH NGÀNH ĐÁNH B ẮT VÀ NI TRỒNG THỦY SẢN Ở QUẬN NGŨ HÀNH SƠN 33 2.2.1 Tình hình đánh bắt thủy sản 33 CHƯƠNG 3: ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN VẤN ĐỀ ĐÁNH BẮT, NUÔI TRỒNG THỦY HẢI SẢN VÀ CUỘC SỐNG CỦA NGƯỜI DÂN VEN BIỂN 35 3.1 ẢNH HƯỞNG CỦA BĐKH ĐẾN HOẠT ĐỘNG ĐÁNH BẮT, NUÔI TRỒNG THỦY HẢI SẢN 35 3.1.1 Ảnh hưởng BĐKH đến hoạt động đánh bắt thủy hải sản 35 55 3.1.2 Ảnh hưởng BĐKH đến hoạt động nuôi trồng thủy sản hải 37 3.2 ẢNH HƯỞNG CỦA BĐKH ĐẾN CUỘC SỐNG CỦA NGƯỜI DÂN VEN BIỂN 41 3.3 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA BĐKH ĐẾN HOẠT ĐỘNG ĐÁNH BẮT, NUÔI TRỒNG THỦY HẢI SẢN VÀ ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI DÂN VEN 42 PHẦN III: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 45 KẾT LUẬN 45 KIẾN NGHỊ 45 Tài liệu tham khảo 48 56 ... thành phố Ðà Nẵng? ?? Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến hoạt động đánh bắt, nuôi trồng thủy sản đời sống người dân ven biển quận Ngũ Hành Sơn - thành phố Đà Nẵng - Đề... ni trồng thủy hải sản đời sống người dân ven biển Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề việc tác động biến đổi khí hậu hoạt động đánh bắt, nuôi trồng thủy hải sản đời sống người dân ven biển nhều... thuỷ sản phải đối mặt Xuất phát từ vấn đề ch ọn đề tài ? ?Nghiên cứu tác động biến đổi khí hậu hoạt động đánh bắt, ni trồng thủy hải sản đời sống người dân ven biển quận Ngũ Hành Sõn – thành phố

Ngày đăng: 21/05/2021, 23:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan