1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu SINH kế của NGƯỜI dân VEN KHU CÔNG NGHIỆP QUẾ võ i, TỈNH bắc NINH

99 136 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 4,97 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM DƯƠNG VĂN PHAN NGHIÊN CỨU SINH KẾ CỦA NGƯỜI DÂN VEN KHU CÔNG NGHIỆP QUẾ VÕ I, TỈNH BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2018 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM DƯƠNG VĂN PHAN NGHIÊN CỨU SINH KẾ CỦA NGƯỜI DÂN VEN KHU CÔNG NGHIỆP QUẾ VÕ I, TỈNH BẮC NINH Ngành : Quản lý kinh tế Mã số : 60.34.04.10 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Phượng Lê HÀ NỘI, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, đề tài nghiên cứu riêng Số liệu kết nghiên cứu luận án trung thực chưa sử dụng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận án cảm ơn trích dẫn luận án ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận văn Dương Văn Phan i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực đề tài: “Nghiên cứu sinh kế hộ nông dân vùng ven khu công nghiệp Quế Võ I, tỉnh Bắc Ninh” nhận giúp đỡ, hướng dẫn bảo tận tình thầy giáo khoa Kinh tế Phát triển nông thôn, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, quan, ban ngành, đồng nghiệp bạn bè Tới nay, luận văn hồn thành Tơi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Phượng Lê giúp đỡ tận tình chu đáo chun mơn q trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo huyện Quế Võ, xã ven khu công nghiệp Quế Võ I hộ nông dân vùng tạo điều kiện tốt cho suốt q trình nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Ban Quản lý đào tạo, Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn, Bộ môn Phát triển nơng thơn tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, đồng thời đóng góp nhiều ý kiến q báu giúp tơi thực đề tài hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo, cán bộ, công chức, viên chức Ban Tổ chức Huyện ủy Quế Võ tạo điều kiện để tơi học tập, nghiên cứu, hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điềukiện thuận lợi, giúp đỡ, động viên, khuyến khích tơi hồn thành luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận văn Dương Văn Phan ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i Tôi xin cam đoan rằng, đề tài nghiên cứu riêng Số liệu kết nghiên cứu luận án trung thực chưa sử dụng để bảo vệ lấy học vị i Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận án cảm ơn trích dẫn luận án ghi rõ nguồn gốc i Hà Nội, ngày tháng năm 2018 i Tác giả luận văn i LỜI CẢM ƠN ii Trong thời gian thực đề tài: “Nghiên cứu sinh kế hộ nông dân vùng ven khu công nghiệp Quế Võ I, tỉnh Bắc Ninh” nhận giúp đỡ, hướng dẫn bảo tận tình thầy giáo khoa Kinh tế Phát triển nông thôn, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, quan, ban ngành, đồng nghiệp bạn bè .ii Tới nay, luận văn tơi hồn thành Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Phượng Lê giúp đỡ tơi tận tình chu đáo chun mơn q trình thực đề tài ii Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo huyện Quế Võ, xã ven khu công nghiệp Quế Võ I hộ nông dân vùng tạo điều kiện tốt cho suốt trình nghiên cứu ii Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Ban Quản lý đào tạo, Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn, Bộ môn Phát triển nơng thơn tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, đồng thời đóng góp nhiều ý kiến quý báu giúp thực đề tài hoàn thành luận văn .ii Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo, cán bộ, công chức, viên chức Ban Tổ chức Huyện ủy Quế Võ tạo điều kiện để học tập, nghiên cứu, hoàn thành luận văn ii Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điềukiện thuận lợi, giúp đỡ, động viên, khuyến khích tơi hồn thành luận văn .ii Hà Nội, ngày tháng năm 2018 ii Tác giả luận văn .ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC HÌNH ẢNH viii PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu thực trạng sinh kế người dân ven khu công nghiệp Quế Võ I, tỉnh Bắc Ninh, từ đề xuất số giải pháp nhằm bảo đảm sinh kế bền vững cho người dân ven khu công nghiệp Quế Võ I 1.2.2 Mục tiêu cụ thể iii 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .4 VỀ SINH KẾ CỦA NGƯỜI DÂN Ở VEN KHU CÔNG NGHIỆP 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SINH KẾ CỦA NGƯỜI DÂN Ở VEN KCN 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.2 Vai trò nghiên cứu sinh kế người dân ven khu công nghiệp 14 2.1.3 Đặc điểm sinh kế người dân ven khu công nghiệp 15 2.1.4 Nội dung nghiên cứu sinh kế người dân ven khu công nghiệp 16 2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh kế người dân ven khu công nghiệp 21 2.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ SINH KẾ CỦA NGƯỜI DÂN Ở VEN KCN 22 2.2.1 Thay đổi sinh kế người dân ven KCN số nước giới 22 2.2.2 Ảnh hưởng khu công nghiệp đến sinh kế người dân ven KCN Việt Nam .26 2.2.3 Các công trình nghiên cứu có liên quan 28 3.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 30 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 30 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 32 3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 33 3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu thông tin 34 3.2.5 Hệ thống tiêu nghiên cứu 36 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .39 4.1.2 Thực trạng nguồn lực sinh kế người dân ven KCN Quế Võ I 40 4.1.3 Thực trạng chiến lược sinh kế người dân ven KCN Quế Võ I 52 4.1.4 Thực trạng kết sinh kế người dân ven KCN Quế Võ I .56 4.2 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH KẾ CỦA NGƯỜI DÂN VEN KCN QUẾ VÕ I, TỈNH BẮC NINH 64 4.2.1 Về phía người dân 64 4.2.2 Về phía doanh nghiệp, chủ đầu tư .68 4.2.3 Về phía quyền địa phương 70 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .81 85 PHỤ LỤC 86 iv v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt KCN HTX TNHH Nghĩa tiếng Việt Khu công nghiệp Hợp tác xã Trách nhiệm hữu hạn Nông nghiệp phát triển nông thôn Ủy ban nhân dân Tiểu thủ công nghiệp NN&PTNT UBND TTCN vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Phương pháp thu thập số liệu thông tin thứ cấp Error: Reference source not found Bảng 3.2 Phương pháp thu thập số liệu thông tin sơ cấp Error: Reference source not found Bảng 4.1 Tình hình phát triển khu cơng nghiệp Quế Võ I, tỉnh Bắc Ninh Error: Reference source not found Bảng 4.2 Tình hình kinh tế địa phương .Error: Reference source not found Bảng 4.3 Diện tích đất bình qn hộ điều tra Error: Reference source not found Bảng 4.4 Hiện trạng vốn người hộ Error: Reference source not found Bảng 4.5 Nguồn lực tài hộ dân Error: Reference source not found Bảng 4.6 Đánh giá hộ nguồn vật chất cộng đồng Error: Reference source not found Bảng 4.7 Vốn vật chất hộ làm nông nghiệp Error: Reference source not found Bảng 4.8 Quan hệ hình thức hợp tác hộ dân.Error: Reference source not found Bảng 4.9 Sự thay đổi mức độ tham gia người dân hoạt động xã hội Error: Reference source not found Bảng 4.10 Hoạt động sinh kế hộ dân Error: Reference source not found Bảng 4.11 Sinh kế hộ dân hoạt động chủ yếu lĩnh vực nông nghiệp Error: Reference source not found Bảng 4.12 Hoạt động sinh kế nhóm hộ cung cấp dịch vụ 55 Bảng 4.13 Thu nhập bình quân hộ phân theo nhóm sinh kế .Error: Reference source not found Bảng 4.14 Đánh giá hộ dân chất lượng sốngError: Reference source not found Bảng 4.15 Yếu tố ảnh hưởng đến việc đầu tư, mở rộng quy mô kinh doanh, sản xuất Error: Reference source not found vii Bảng 4.16 Mức độ gia tăng thu nhập hộ giai đoạn 2000-2015 Error: Reference source not found Bảng 4.17 Trình độ văn hóa người dân Error: Reference source not found Bảng 4.18 Đánh giá người dân công tác đào tạo, tập huấn .Error: Reference source not found Bảng 4.19 Cơ cấu sử dụng tiền đền bù hộ dân Error: Reference source not found Bảng 4.20 Cơ cấu lao động tuyển dụng khu công nghiệp Error: Reference source not found Bảng 4.21 Đánh giá người dân hỗ trợ quyền địa phương Error: Reference source not found DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1 Sơ đồ khung sinh kế bền vững Error: Reference source not found Hình 4.1 Mức độ thay đổi diện tích đất canh tác hộ Error: Reference source not found Hình 4.2 Mức độ thay đổi dân số số xã Quế Võ Error: Reference source not found Hình 4.3 Mức độ chuyển đổi nghề nghiệp hộ gia đình (%) Error: Reference source not found Hình 4.4 Lý chuyển đổi nghề nghiệp (%) .Error: Reference source not found viii Có hỗ trợ tài cho hộ nơng nghiệp muốn vay để th đất, thầu đất nhằm tích tụ ruộng đất Vì nên có hỗ trợ tài qua cho vay chấp tài sản tương lai, chấp tài sản họ mua thuê hộ địa phương Khuyến khích doanh nghiệp tổ chức khác đầu tư liên kết với hộ, trang trại có khả phát triển hàng hóa đặc trưng yêu cầu vốn lớn đầu tư giới hóa cho làm đào, ni cá, tưới tiêu cho quất, bảo quản cá, bò 4.3.4 Nhóm giải pháp nguồn vốn vật chất Hộ nông dân cần trang bị sở vật chất tốt nhằm nâng cao chất lượng sống phát triển nguồn lực người Vốn vật chất cho đời sống nhóm I tốt đại với nhóm II ít, thiếu cần hướng dẫn trang bị sử dụng hướng, giữ sắc vùng Vốn vật chất cho sản xuất kinh doanh hộ thường sơ sài thuê dịch vụ Nhưng để phát triển ngành nghề có hàng hoa lớn đồ gỗ, trang trại thủy sản, đào quất thiếu nhiều trang thiết bị Hơn hộ lớn tính tốn nên giá trị tài sản hạn chế vấn đề kê khai chấp cần vốn Vốn vật chất chung mang tính cộng đồng: Cơ sở hạ tầng vùng ven tốt hệ thống điện đường trường trạm xây dựng đại, phù hợp Điểm cần hoàn thiện gắn trực tiếp đến sinh kế cộng đồng hộ nông dân là: Cơ sở hạ tầng liên quan đến tưới tiêu, vận chuyển lại từ trục đến cánh đồng, ruộng; Giao thơng nội xã, nội thơn ngõ xóm; Thủy lợi nội đồng cần đặc biệt quan tâm khu vực chuyển đổi đất lúa sang quất, đào, hoa Các sở tập kết, thu gom rác thải thơn xóm đồng ruộng, cống rãnh nước thải cần quan tâm Các sở nội bộ, cục chủ yếu người dân đóng góp hỗ trợ Nhà nước Khơng thể ỷ lại hồn tồn vào Nhà nước 4.3.5 Nhóm giải pháp nguồn vốn xã hội Với vốn xã hội giải pháp đưa là: Tuyên truyền, khuyến khích nhân dân tham gia buổi họp, buổi trao đổi ý kiến thơn, xóm để chia sẻ kinh nghiệm làm ăn phát triển sinh kế Khuyến khích hộ tham gia vào tổ chức kinh tế xã hội để nâng cao tinh thần đoàn kết cộng đồng kiến thức lĩnh vực đời sống 75 Hình thành phát triển mạng lưới xã hội nghề nghiệp để hỗ trợ kinh doanh Công tác thông tin tuyên truyền giáo dục: Cần làm tốt công tác thông tin tuyên truyền đến người dân có đất khu vực bị thu hồi để người dân có chuẩn bị kỹ lưỡng có kế hoạch chuyển hướng sinh kế sau bị thu hồi đất Nhà nước nên định hướng sớm cho người dân việc đào tạo người để đáp ứng yêu cầu tuyển dụng doanh nghiệp từ quy hoạch KCN Mặt khác tuyên truyền, động viên khích lệ người dân tự nâng cao trình độ học vấn chuyên môn lực lượng lao động tuổi lớp lao động kế cận Để cho dân hiểu, Nhà nước cần cơng khai hóa chủ trương, sách Đảng Nhà nước phát triển khu công nghiệp; linh hoạt vận dụng, điều chỉnh bảng giá đất, nhà ở, trồng đất sở giá chuyển nhượng phổ biến thị trường chi phí thực tế xây dựng cơng trình người dân chấp thuận Có sách thỏa đáng đền bù, hỗ trợ cho nông dân đất, tăng cường nguồn thu nhập hộ thông qua phát triển ngành nghề, đa dạng hóa ngành nghề Bên cạnh sách Nhà nước quy định rõ ràng yêu cầu nhà đầu tư doanh nghiệp KCN thu hồi đất phải có trách nhiệm tuyển dụng lao động địa phương, nâng cao độ tuổi tuyển dụng lao động bảo đảm tốt quyền lợi người lao động Hỗ trợ chuyển giao công nghệ học hỏi kinh nghiệm, tổ chức cho nông hộ tham qua, học tập, trao đổi kinh nghiệm từ mơ hình làm kinh tế giỏi, mở rộng ứng dụng mơ hình sản xuất có hiệu quả, sở mơ hình trình diễn tổ chức cho cán lãnh đạo mơ hình chuyển đổi cấu trồng, mơ hình phát triển chăn ni tập trung ngồi khu vực dân cư, mơ hình trồng rau an toàn, hoa cao cấp đạt hiệu kinh tế cao, mơ hình phát triển sản xuất vụ đông, làng nghề dịch vụ phát triển,…) Tổ chức buổi trao đổi kinh nghiệm, thăm quan phát triển kinh tế hộ nông dân địa phương với nông dân vùng bị thu hồi đất Để nơng hộ có hội thấy hộ giàu lên hộ nghèo sau bị thu hồi đất sử dụng hết tiền đền bù… Từ hộ có định hướng đắn sử dụng nguồn lực vào phát triển kinh tế gia đình 76 Tăng cường đổi công tác đào tạo hướng nghiệp nhằm chuẩn bị cho hệ trẻ người lao động nông nghiệp tham gia vào thị trường lao động sau học xong tự mở sở để sản xuất kinh doanh, trước hết thị trường lao động công nghiệp Triển khai lớp tập huấn kỹ cho người lao động vùng bị thu hồi đất để nâng cao tỷ lệ trúng tuyển vào doanh nghiệp Kết hợp công tác khuyến nông với hộ nông dân định hướng đạo, quy hoạch cấu chuyển đổi sản xuất quyền để nghiên cứu áp dụng mơ hình thành cơng xã khác địa phương Phát triển hoạt động sinh kế ngồi nơng nghiệp Đây giải pháp nhằm chuyển dịch cấu kinh tế cấu lao động theo hướng điều kiện thị hóa nhanh nguồn lực tự nhiên tiếp tục giảm Cách thức thực sau: Để đảm bảo nhóm sinh kế dựa vào hoạt động xây dựng tổ chức nơng dân hộ nơng dân làm nghề cần hình thành nhóm, tổ đội xây dựng để đảm bảo nhận việc liên tục tham gia xây dựng cơng trình có qui mơ lớn Sinh kế xây dựng với tính chất lẻ tẻ khơng ổn định khó cạnh tranh cạnh tranh tay nghề theo truyền thống nhận việc đơn giản xây nhà cấp 4, xây mương máng nội đồng nhận lại từ chủ thầu Để tổ chức tổ nhóm cần bồi dưỡng thợ cả, trưởng nhóm cách đào tạo lại cho người thợ giỏi xã Cung cấp cho họ yêu cầu để họ dẫn dắt nhóm thợ thơn, xã Đảm bảo nhóm sinh kế từ hoạt động tiểu thủ công nghiệp, nghề phụ cách cải tiến mẫu mã sản phẩm, tìm kiếm thị trường tiêu thụ Ngành nghề tiểu thủ công nghiệp hộ vùng ven thành phố Nam Định không thật đặc biệt, dễ làm, dễ theo mô tả phần Để có sản phẩm chấp nhận giá hợp lý nghề tiểu thủ cơng cần hướng vào chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm, an toàn sử dụng hướng vào phục vụ cho đô thị trung tâm, khu công nghiệp vùng Đảm bảo nhóm thương mại dịch vụ, hỗ trợ hình thức cho vay vốn ban đầu, hỗ trợ phương tiện sinh kế ban đầu để tạo điều kiện cho họ làm dịch vụ bn bán; Hình thành khu giải trí có tính thương mại dịch vụ liên kết đào tạo 77 nghề; Hình thành nhóm sinh kế lao động giúp việc nhà cách thành lập trung tâm môi giới, trung tâm giới thiệu việc làm để tìm việc phân cơng giới thiệu người làm Thúc đẩy nông dân sáng tạo thay đổi sinh kế phù hợp với thay đổi đô thị trung tâm thành phố cách giải sinh kế hiệu cho hộ nơng dân Từ hồn cảnh cụ thể với lực ý thức tự lập nơng dân ln tìm lý lẽ cho thay đổi sinh kế gia đình Thành phố cần vận dụng linh hoạt tiếp cận lấy nông dân trung tâm phát triển tiếp cận Nông nghiệp-Nông dânNông thôn, tiếp cận lấy nông dân làm trung tâm khung sinh kế IFAD, tiếp cận nông dân dẫn dắt sáng tạo từ Chương trình FLAIR Oxfam Mỹ… Để thúc đẩy hộ vùng ven có sáng kiến, sáng tạo uyển chuyển thay đổi hoạt động sinh kế sách, hỗ trợ cần tập trung nâng cao lực ý thức hộ cộng đồng vùng ven như: Tổ chức nông dân giải vấn đề rủi ro thất nhỏ cục qua khơi thơng cống rãnh chống úng cục bộ, hợp tác diệt chuột qua lưới, nilon chống chuột, bắt chuột… Tổ chức thi sáng tạo, sáng kiến không chuyên; Thu hút hỗ trợ nông dân tham gia nghiên cứu giải vấn đề địa phương, thử nghiệm mơ hình kinh doanh nơng nghiệp vùng ven theo kiểu nông dân Nhật Bản, nâng cao lực quản lý hộ cho nông dân… Để thúc đẩy nông dân sáng tạo có thể: Tổ chức thi sáng tạo, sáng kiến không chuyên; Hỗ trợ để nông dân tham gia nghiên cứu khoa học phục vụ nơng dân; Xây dựng thử nghiệm mơ hình kinh doanh nông nghiệp vùng ven; Nâng cao lực quản lý hộ cho nông dân… Tổng kết phổ biến số mơ hình sinh kế sáng tạo vùng ven cho hộ vùng ven Hiện vùng ven có số mơ hình sinh kế sinh kế nông nghiệp hiệu nuôi trồng thủy sản, chăn ni trâu bò, trồng cảnh, hoa… chủ yếu người dân tự sáng tạo, tự phát Vì tổng kết phổ biến vùng ven cho vùng ven Phát huy nguồn vốn xã hội, tăng cường mối liên kết hộ, sở kinh doanh, sản xuất nơng hộ tồn vùng mối liên kết địa phương vùng Bên cạnh đó, cần khuyến khích hình thức bảo hiểm nông nghiệp để người nông dân yên tâm sản xuất, phát triển sinh kế 78 Đảm bảo nhóm sinh kế nơng nghiệp, điều kiện diện tích đất sản xuất nơng nghiệp giảm mạnh, cần quy hoạch sử dụng đất tiết kiệm, có hiệu quả, đất canh tác, cố gắng trì diện tích đất trồng lúa, bảo đảm vững an ninh lương thực vả trước mắt lâu dài quy hoạch phát triển kinh tế vùng Gắn chặt quy hoạch sản xuất nông nghiệp với quy hoạch phát triển công nghiệp dịch vụ, tạo điều kiện để người dân giải việc làm chỗ Bảo đảm nhóm sinh kế xây dựng, nên hình thành nhóm, tổ đội xây dựng để đảm bảo nhận việc liên tục tham gia xây dựng cơng trình có quy mơ lớn Đảm bảo nhóm thương mại dịch vụ hỗ trợ hình thức cho vay vốn ban đầu, hỗ trợ phương tiện sinh kế ban đầu để tạo điều kiện cho họ làm dịch vụ bn bán; hình thành khu giải trí có tính thương mại, dịch vụ liên kết đào tạo nghề, hình thành nhóm sinh kế lao động giúp việc nhà, thành lập trung tâm môi giới, trung tâm giới thiệu việc làm để tìm việc phân cơng giới thiệu người làm Trong khu công nghiệp trọng đào tạo nghề nghiệp chuyên môn ý thức lao động công nghiệp cho người lao động Đối với lao động lớn tuổi (trên 35 tuổi) lao động trẻ khơng có trình độ, hộ cần tìm kiếm ngành nghề phù hợp để đầu tư phát triển sản xuất giải việc làm cho lao động này, phát triển chăn nuôi, trồng cảnh, dịch vụ vận tải, xây dựng nhà trọ cho công nhân, đầu tư kinh doanh dịch vụ tạp hóa, ăn uống Các hộ nên kết hợp góp vốn kinh doanh mơ hình hợp tác xã lĩnh vực đầu tư cần nhiều vốn Nếu hộ chưa tìm nghề nghiệp để chuyển đổi nên gửi tiền vào ngân hàng cho người khác vay để đợi hội Tránh tình trạng sử dụng khơng mục đích, đến cần đầu tư số tiền đền bù khơng khơng đủ đầu tư Hộ cần tìm hướng cho phát triển kinh tế phù hợp với nguồn lực hộ, với gợi ý hộ làm tốt giúp hộ sử dụng tốt khoản tiền đền bù cho chuyển đổi nghề nghiệp, nâng cao thu nhập cho hộ sau đất Đầu tư phát triển trồng trọt diện tích đất vườn lại theo hướng sản xuất hàng hóa, tăng hệ số sử dụng đất tập trung vào trồng có giá trị kinh tế cao Đầu tư phát triển mạnh mẽ chăn nuôi nuôi suất chất lượng, hiệu cao 79 Củng cố nâng cao trình độ nghiệp vụ cho đội ngũ cán khuyến nông sở, có sách khuyến khích để nâng cao hoạt động dịch vụ Ban quản lý HTX, thành lập HTX chun ngành Từ khuyến khích hộ tích cực đầu tư Bên cạnh cần tích cực tun truyền phương tiện thông tin đại chúng, tạo cao trào đầu tư phát triển kinh tế từ quỹ tiền đền bù nơng hộ góp phần thay đổi nhận thức hộ, nhận thức đắn hộ xu phát triển địa phương, mục đích ý nghĩa tiền đền bù, hội nguy mà hộ phải đối mặt giúp hộ có định hướng đắn việc sử dụng nguồn lực sinh kế 80 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Là khu công nghiệp quan trọng tỉnh Bắc Ninh có xu hướng mở rộng tương lai, việc đảm bảo sinh kế cho người dân mục tiêu quan trọng để ổn định kinh tế - xã hội địa phương Sau bàn giao đất, nguồn vốn tự nhiên người dân suy giảm đáng kể, xem bối cảnh tổn thương người dân ven khu công nghiệp Nguồn lực đất đai thay đổi kéo theo thay đổi lớn nguồn lực lại, sống người dân bị ảnh hưởng lớn Phần lớn người dân cho biết thu nhập họ tăng lên, thu nhập không ổn định, công việc phần lớn cơng việc tạm, khơng u cầu trình độ nên người dân nhận định sống họ nhiều bất ổn tương lai Tình trạng đất tác động đến sinh kế hộ dân, nhóm hộ bị đất (dưới 50% diện tích đất) chiến lược sinh kế phù hợp thời điểm kết hợp hoạt động nông nghiệp mảng dịch vụ phục vụ dân sinh, người lao động khu công nghiệp, bên cạnh đòi hỏi hộ phải nâng cao trình độ thâm canh diện tích đất lại hạn hẹp Đối với nhóm hộ bị nhiều đất, chiến lược sinh kế chuyển hướng tới tập trung vào ngành nghề dịch vụ hướng mới, tích cực đem lại nguồn thu nhập mức sống cao cho hộ Có thể nói, ảnh hưởng khu công nghiệp đến hộ dân ven vùng khác chiến lược sinh kế khác nhóm hộ Có hộ gia đình ăn nên làm có thu nhập ổn định nhờ thay đổi tích cực từ chiến lược sinh kế, có khơng hộ gia đình lâm vào cảnh khó khăn, túng quẫn bị nguồn lực tự nhiên, nguồn vốn lâu đời mà chưa tìm cho chiến lược sinh kế phù hợp, thích ứng với điều kiện kinh tế Trước tình hình đó, địa phương có sách quan tâm, tạo điều kiện cho hộ đất ổn định đời sống ổn định sinh kế Bên cạnh cố gắng quyền địa phương phần người dân đất tạo tảng ổn định sinh kế, nhiều vấn đề khúc mắc cần phải khắc phục Địa phương cần tạo điều kiện chế sách hỗ trợ thôn tin, chủ trương cho người dân để có chiến lược sinh kế bền vững Bên cạnh đó, thân người dân cần tự bổ sung cho kiến thức chun mơn, kinh nghiệm điều kiện 81 ngành nghề, dịch vụ phát sinh, ngành nghề cũ dần mai Trước thực trạng đó, chúng tơi mạnh dạn đưa số giải pháp nhằm đạt mục tiêu đảm bảo sinh kế bền vững cho hộ dân tương lai Với giải pháp cụ thể hướng vào mục tiêu như: nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, giải pháp sách phương hướng phát triển kinh tế cho nông hộ Các giải pháp để đạt mục tiêu đề cần có phối kết hợp nhiều phía, đặc biệt cần phát huy khả tự lực người nông dân 5.2 KIẾN NGHỊ Đây vấn đề cần phải giải liên quan đến đề tài nghiên cứu ngồi giải pháp nêu chúng tơi có vài đề xuất sau nhằm đảm bảo cho người dân ven khu cơng nghiệp có sinh kế bền vững Đối với Nhà nước: Đề nghị quyền cấp theo chức quản lý chấp thuận cho doanh nghiệp vào đầu tư khu công nghiệp yêu cầu doanh nghiệp cam kết sử dụng lao động địa phươ ng bị thu hồi đất Cần có chiến lược, kế hoạch, chương trình đào tạo nghề thường xuyên dài hạn cho lao độ ng bị thu hồi đất để hộ làm việc mảnh đất mình, có định hướng cụ thể cho lao động bị thu hồi đất Chỉ đạo quan chuyên môn tăng cường tuyên truyền, giáo dục, nâng cao ý thức người dân, cộng đồng, đặc biệt niên làm hạn chế tệ nạn xã hội Đối với doanh nghiệp: Cần có sách thu hút lao động người địa phương, đặc biệt đối tượng bị thu hồi đất, phối hợp với quyền cấp đào tạo nghề miễn phí cho người lao động, ưu tiên tuyển d ụng lao động vừa học vừa làm lao động bị thu hồi đất, quan tâm tới quyền lợi người lao động để phát triển công nghiệp bền vững 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Dỗn Thị Bình, (2011) Đánh giá việc thực sách hỗ trợ chuyển đổi nghề tạo việc làm thu hồi đất nông nghiệp huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội DFID (1999) Sustainable livelihood guidance sheets Hall- International, Inc GSO (2006) Questionnaire on Household Living Standard Survey 2006 (VHLSS-2006) Hanoi, Vietnam: General Statistical Office Lê Du Phong (2007) Thu nhập, đời sống, việc làm người dân có đất bị thu hồi để xây dựng khu công nghiệp, khu đô thị kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội công trình phục vụ lợi ích quốc gia, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Lê Xuân Thái.(2014) Các yếu tố ảnh hưởng thu nhập nông hộ mơ hình sản xuất đất lúa tỉnh Vĩnh Long, tạp chí khoa học- ĐH Cần Thơ số 35 Huỳnh Thị Dân Xuân (2011) Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ chăn nuôi gia cầm Đồng sơng cửu long, tạp chí khoa họcĐại học Cần Thơ Nguyen Van Suu (2009) Industrialization and urbanization in Vietnam: How appropriation of agricultural land use rights transformed farmers' livelihoods in a per-urban Hanoi village? EADN working paper No.38 McGrath, T., & Pamela, W.(2006) Agricultural land distribution in Vietnam: Emerging issues and policy implications MPRA Paper No 25587 Nguyễn Thị Hồng Hạnh ( 2013) Ảnh hưởng việc thu hồi đất nông nghiệp đến đời sống việc làm nông dân huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên, tạp chí khoa học phát triển số tập 11 10 Nguyễn Quốc Nghi (2012) Nghiên cứu tác động Khu công nghiệp đến phát triển thu nhập cộng đồng bị thu hồi đất: Trường hợp cơng nghiệp hòa phú tỉnh Vĩnh Long, Tạp chí khoa học, Đại học Cần Thơ 11 Nguyễn Quốc Nghi (2011) Các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập người 83 dân tộc thiểu số vùng Đồng sơng cửu long, tạp chí khoa học số 18 12 Nguyễn Văn Thiệu (2014) Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh kế giải pháp sinh kế bền vững cho người dân vùng lũ tỉnh An Giang, tạp chí khoa học 13 Nguyễn Văn Tồn (2012) Ảnh hưởng chương trình 135 đến sinh kế đồng bào dân tộc người huyện Hướng Hóa tỉnh Quảng Trị, tạp chí khoa học- Đại học Huế số tập 72B 14 Trần Quang Tuyền (2014) Đất đai, việc làm phi nơng nghiệp mức sống hộ gia đình: Bằng chứng từ liệu khảo sát vùng ven Hà Nội, tạp chí kinh tế phát triển số 202 tháng năm 2014 15 Từ Quang Phương, Phạm Văn Hùng (2013) Giáo trình kinh tế đầu tư, Nhà xuất đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội 16 The impact of land loss on household income: the case of HaNoi’s suburban areas, Viet Nam, International Journal of Business and Society, Vol 15 No 2, 2014, 339 – 358 17 Tran Quang Tuyen.(2013) Livelihood strategies for coping land loss among households in VietNam’s sub-urban areas, Asian social science Vol 19, No 15 18 Saumik Paul et al (2013) The livelihood effects of industrialization on displaced households: Evidence from Falta special economic zone, West Bengal, Discussion Paper No 13, Centre for European Economic Research 19 Lê Ánh Dương (2017) Nghiên cứu sinh kế hộ nông dân vùng ven thành phố Nam Định, Học viên Nông nghiệp Việt Nam 20 Nguyễn Thị Nga (2015) Nghiên cứu sinh kế người dân ven khu công nghiệp Lễ Môn, tỉnh Thanh Hóa, Học viện Nơng nghiệp Việt Nam 21 Lâm Thị Thu Sửu (2005) Nghiên cứu phân tích sinh kế có tham gia xã Vinh Hà huyện Phú Vang tỉnh Thừa Thiên Huế Hội thảo ứng dụng phương pháp tiếp cận sinh kế bền vững xóa đói giảm nghèo Huế, ngày 9-12/10/2005 22 Neefies Koos (2008) Môi trường sinh kế: chiến lược phát triển bền vững” (phiên tiếng Việt World Bank) NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 84 23 Nguyễn Đăng Hào (2010) Sự thay đổi chiến lược sinh kế thu nhập nông hộ vùng cát ven biển tỉnh Thừa thiên Huế, giai đoạn 20032008 Tạp chí Khoa học, Đại học Huế (62) 24 Nguyễn Đức Hữu (2015) Sinh kế người nông dân bị đất q trình cơng nghiệp hóa - thị hóa: Nghiên cứu trường hợp tỉnh Hải Dương Luân ̣ án tiến sĩ , Học viện Xã hội học 25 Nguyễn Duy Thắng (2007) Sử dụng vốn xã hội chiến lược sinh kế nông dân ven đô Hà Nội tác động thị hố Tạp chí Xã hội học thực nghiệm, XHH (4) tr 37-47 26 Nguyễn Văn Cường (2015) Nghiên cứu cải thiện sinh kế khai thác hải sản ngư dân vùng ven biển thành phố Hải Phòng Luận án tiến sỹ Kinh tế phát triển, Học viện Nông nghiệp Việt Nam 27 Ngun Văn Sửu (2014) Cơng nghiệp hố, thị hố biến đổi sinh kế ven đô Hà Nội NXB Tri Thức, Hà Nội 28 Nguyễn Văn Sửu (2015a) Khung sinh kế bền vững: cách phân tích tồn diện phát triển giảm nghèo In “Nhân học phát triển: lịch sử, lý thuyết công cụ thực hành” NXB Tri thức, Hà Nội tr 15-33 29 Trần Sáng Tạo (2005) Ứng dụng phương pháp tiếp cận sinh kế bền vững lập kế hoạch phát triển thôn bản/lập kế hoạch phát triển xã Hội thảo ứng dụng phương pháp tiếp cận sinh kế bền vững xóa đói giảm nghèo Huế, ngày 9- 12/10/2005 30 Alexandra Winkels (2008) “Mở rộng sinh kế”: mối liên hệ kinh tế-xã hội vùng đồng sông Hồng Tây Nguyên” In “Thời kỳ mở cửa: Những chuyển đổi kinh tế - xã hội vùng cao Việt Nam” (Biên tập: Thomas Sikor, Jenny Sowerwine, Jeff Romn Nghiêm Phương Tuyền) NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội tr 99-116 85 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN TỪ HỘ NÔNG DÂN (Dùng cho đề tài: Nghiên cứu sinh kế người dân ven khu công nghiệp Quế Võ I, tỉnh Bắc Ninh) Địa điểm điều tra: ……………………………………………………………… Thời gian điều tra: ……………………………………………………………… I Thông tin hộ Họ tên:…………………………………………………………………… Tuổi:…………………………………………………………………………… Giới tính:……………………………………………………………………… Địa chỉ: Thơn…………….….… …Xã……….… ………….Huyện Quế Võ Trình độ học vấn:…………………………………………………………… Hộ thuộc đối tượng điều tra (ghi rõ công việc cụ thể) Sản xuất nông nghiệp Sản xuất phi nông nghiệp Kiêm ngành nghề Thu nhập trung bình năm hộ: ……………………………………… …………………………………………………………………………………… II Thơng tin chi tiết hộ Tình hình nhân lao động hộ Stt Họ tên Giới tính Trình độ văn hóa Tuổi 86 Trình độ Hiện trạng chuyên môn việc làm 10 … Tình hình thay đổi nguồn lực đất đai hộ Chỉ tiêu Trước có KCN Sau có KCN Tổng diện tích (m2) Đất (m2) Đất sản xuất (m2) Đất khác (ghi rõ có) 10 Sự thay đổi nguồn thu nhập hộ Trước có KCN Chỉ tiêu Sau có KCN Tổng thu nhập (VNĐ) Từ sx nông nghiệp (%) Từ sx phi nông nghiệp (%) Từ hoạt động kinh doanh (%) Từ hoạt động khác (%) 11 Hộ có chuyển đổi nghề nghiệp sau KCN xuất hay khơng? Khơng Có 87 Từ câu 11 đến câu 16 dành cho hộ bị đất, hộ không đất chuyển sang câu 17 12 Hộ bị đất theo tỷ lệ ? – 30% 31- 60% 13 Hộ nhận đền bù từ việc thu hồi đất nào? Tiền đền bù Đất tái định cư 14 Hộ sử dụng tiền đền bù vào việc gì? Gửi tiết kiệm 61 – 100% Hình thức khác Tiêu dùng Đầu tư kinh doanh, sx Chi khác … ………………… … ……………… …………… 15 Hộ làm sau bị đất ? Tiếp tục sx nông Đi làm thuê Đầu tư kinh nghiệp doanh, sx Khác ……………… … ………………… … ……………… 16 Thu nhập hộ thay đổi sau bị thu hồi đất ? Giảm ( ………%) Không đổi Tăng (…… %) 17 Hộ có nhận trợ giúp địa phương ổn định sinh kế? Có Khơng Hỗ trợ hình thức ……………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 88 18 Đánh giá chất lượng cơng trình cơng cộng địa phương Các cơng trình cơng cộng Tốt Khơng đổi Kém Chất lượng chăm sóc sức khỏe Chất lượng hệ thống giáo dục Chất lượng văn hóa Chất lượng hành chính, dịch vụ cơng 19 Hộ có nắm bắt thơng tin chương trình phát triển KT – XH địa phương, sách hỗ trợ Có Khơng 20 So sánh chi phí cho sinh hoạt m ối tương quan v ới thu nhập hộ trước sau có khu cơng nghiệp xuất ? Tăng lên Không đổi 21 Hộ gặp khó khăn việc ổn định sinh kế ? Giảm Thiếu đất sản xuất nông nghiệp Thiếu vốn đầu tư cho sản xuất kinh doanh Thiếu tay nghề, trình độ Thiếu cơng nghệ, máy móc Khó khăn sách Chi phí sinh hoạt gia tăng Tìm kiếm việc làm khó khăn Mơi trường nhiễm Khác ………………………………………………………… 22 Hộ có kiến nghị, đề xuất nhằm ổn định sinh kế ? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 89 ... Bắc Ninh; - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến sinh kế người dân ven khu công nghiệp Quế Võ I, tỉnh Bắc Ninh - Đề xuất số giải pháp nhằm bảo đảm sinh kế cho người dân ven khu công nghiệp Quế Võ I,. .. I, tỉnh Bắc Ninh 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU - Cở sở lí luận thực tiễn sinh kế người dân điều kiện phát triển khu công nghiệp nào? - Thực trạng sinh kế người dân ven khu công nghiệp Quế Võ I, tỉnh Bắc. .. Bắc Ninh nào? - Các ảnh hưởng từ phát triển khu công nghiệp đến sinh kế người dân ven khu công nghiệp Quế Võ I tỉnh Bắc Ninh? - Giải pháp để đảm bảo cho sinh kế bền vững người dân ven khu công nghiệp

Ngày đăng: 25/12/2019, 22:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
28. Nguyễn Văn Sửu (2015a). Khung sinh kế bền vững: một cách phân tích toàn diện về phát triển và giảm nghèo. In trong “Nhân học phát triển: lịch sử, lý thuyết và công cụ thực hành”. NXB Tri thức, Hà Nội. tr. 15-33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân học phát triển: lịchsử, lý thuyết và công cụ thực hành
Nhà XB: NXB Tri thức
30. Alexandra Winkels (2008). “Mở rộng sinh kế”: mối liên hệ kinh tế-xã hội giữa vùng đồng bằng sông Hồng và Tây Nguyên”. In trong “Thời kỳ mở cửa: Những chuyển đổi kinh tế - xã hội ở vùng cao Việt Nam” (Biên tập:Thomas Sikor, Jenny Sowerwine, Jeff Romn và Nghiêm Phương Tuyền) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mở rộng sinh kế”: mối liên hệ kinh tế-xã hộigiữa vùng đồng bằng sông Hồng và Tây Nguyên”. In trong “Thời kỳ mởcửa: Những chuyển đổi kinh tế - xã hội ở vùng cao Việt Nam
Tác giả: Alexandra Winkels
Năm: 2008
1. Doãn Thị Bình, (2011). Đánh giá việc thực hiện chính sách hỗ trợ chuyển đổi nghề và tạo việc làm khi thu hồi đất nông nghiệp ở huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội Khác
3. GSO. (2006). Questionnaire on Household Living Standard Survey 2006 (VHLSS-2006). Hanoi, Vietnam: General Statistical Office Khác
4. Lê Du Phong. (2007). Thu nhập, đời sống, việc làm của người dân có đất bị thu hồi để xây dựng các khu công nghiệp, khu đô thị kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội các công trình phục vụ lợi ích quốc gia, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
5. Lê Xuân Thái.(2014). Các yếu tố ảnh hưởng thu nhập của nông hộ trong các mô hình sản xuất trên đất lúa tại tỉnh Vĩnh Long, tạp chí khoa học- ĐH Cần Thơ số 35 Khác
6. Huỳnh Thị Dân Xuân (2011). Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của hộ chăn nuôi gia cầm ở Đồng bằng sông cửu long, tạp chí khoa học- Đại học Cần Thơ Khác
7. Nguyen Van Suu (2009). Industrialization and urbanization in Vietnam:How appropriation of agricultural land use rights transformed farmers' livelihoods in a per-urban Hanoi village? EADN working paper No.38 Khác
8. McGrath, T., & Pamela, W.(2006). Agricultural land distribution in Vietnam: Emerging issues and policy implications. MPRA Paper No.25587 Khác
9. Nguyễn Thị Hồng Hạnh ( 2013). Ảnh hưởng của việc thu hồi đất nông nghiệp đến đời sống việc làm của nông dân huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên, tạp chí khoa học và phát triển số 1 tập 11 Khác
10. Nguyễn Quốc Nghi (2012). Nghiên cứu tác động của Khu công nghiệp đến sự phát triển thu nhập của cộng đồng bị thu hồi đất: Trường hợp khi công nghiệp hòa phú tỉnh Vĩnh Long, Tạp chí khoa học, Đại học Cần Thơ Khác
12. Nguyễn Văn Thiệu (2014). Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh kế và giải pháp sinh kế bền vững cho người dân vùng lũ tỉnh An Giang, tạp chí khoa học Khác
13. Nguyễn Văn Toàn (2012). Ảnh hưởng của chương trình 135 đến sinh kế của đồng bào dân tộc ít người huyện Hướng Hóa tỉnh Quảng Trị, tạp chí khoa học- Đại học Huế số 3 tập 72B Khác
14. Trần Quang Tuyền. (2014). Đất đai, việc làm phi nông nghiệp và mức sống hộ gia đình: Bằng chứng mới từ dữ liệu khảo sát vùng ven đô Hà Nội, tạp chí kinh tế và phát triển số 202 tháng 4 năm 2014 Khác
15. Từ Quang Phương, Phạm Văn Hùng (2013). Giáo trình kinh tế đầu tư, Nhà xuất bản đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội Khác
16. The impact of land loss on household income: the case of HaNoi’s sub- urban areas, Viet Nam, International Journal of Business and Society, Vol.15 No. 2, 2014, 339 – 358 Khác
17. Tran Quang Tuyen.(2013). Livelihood strategies for coping land loss among households in VietNam’s sub-urban areas, Asian social science Vol 19, No 15 Khác
18. Saumik Paul et al. (2013). The livelihood effects of industrialization on displaced households: Evidence from Falta special economic zone, West Bengal, Discussion Paper No 13, Centre for European Economic Research Khác
19. Lê Ánh Dương. (2017). Nghiên cứu sinh kế của hộ nông dân ở vùng ven thành phố Nam Định, Học viên Nông nghiệp Việt Nam Khác
20. Nguyễn Thị Nga. (2015). Nghiên cứu sinh kế của người dân ven khu công nghiệp Lễ Môn, tỉnh Thanh Hóa, Học viện Nông nghiệp Việt Nam Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w