1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ảnh hưởng của xây dựng khu công nghiệp đến sinh kế của người dân ven khu công nghiệp nam sách - hải dương

105 781 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

Trờng đại học nông nghiệp hà nội Khoa kinh tế và phát triển nông thôn Luận văn tốt nghiệp đại học NH HNG CA XY DNG KHU CễNG NGHIP N SINH K CA NGI DN VEN KHU CễNG NGHIP NAM SCH - HI DNG Tên sinh viên : Đỗ Thị Dung Chuyên ngành đào tạo : Kinh tế nông nghiệp Lớp : Kinh tế 49B Niên khoá : 2004 - 2008 Giáo viên hớng dẫn : PGS.TS. Quyền Đình Hà Hµ néi, n¨m 2008 ii LờI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, mọi số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và cha hề đợc sử dụng. Tôi xin cam đoan, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã đợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã đợc chỉ rõ nguồn gốc. Tôi xin cam đoan, thời gian thực tập đợc thực hiện đúng với quy định của nhà trờng. Hà Nội, ngày 20 tháng 5 năm 2008 Tác giả luận văn Đỗ Thị Dung iii LờI CảM ƠN Tôi xin bày tỏ sự cám ơn trân trọng tới giáo viên hớng dẫn PGS.TS. Quyền Đình Hà - Giảng viên Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn - Ngời thầy đã dành nhiều thời gian tâm huyết, tận tình hớng dẫn chỉ bảo cho tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài này. Tôi xin đợc bày tỏ tấm lòng biết ơn đến Ban giám hiệu Nhà trờng, các thầy cô giáo đặc biệt là các thầy trong Bộ môn Phát triền nông thôn Khoa Kinh tế va Phát triển nông thôn, những ngời đã truyền đạt cho tôi những kiến thức bổ ích trong quá trình học tập và rèn luyện tại trờng. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Phòng nông nghiệp; phòng địa chính; phòng công nghiệp thơng mại, khoa học và công nghệ - Huyện Nam Sách; Ban lãnh đạo xã ái Quốc - Huyện Nam Sách, đã tạo mọi điều kiện về thuận lợi và giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài này. Và những ngời dân ở KCN Nam Sách đã tham gia các cuộc phỏng vấn, cung cấp những số liệu cần thiết và giúp đỡ tôi trong quá trình tìm hiểu nghiên cứu tại địa phơng. Trong quá trình học tập và thực hiện luận văn tôi đã nhận đợc rất nhiều sự giúp đỡ, động viên của các bạn và gia đình. Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ và ghi nhận những tình cảm quý báu đó. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng 5 năm 2008 Tác giả luận văn Đỗ Thị Dung iv MỤC LỤC v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Tình hình sử dụng đất của xã Ái Quốc giai đoạn 2001-2007 29 Bảng 3.2: Tình hình dân số và lao động của xã Ái Quốc giai đoạn 2001-2007 30 Bảng 3.3: Tình hình trang bị cơ sở hạ tầng củanăm 2007 33 Bảng 3.4: Kết quả phát triển kinh tế - xã hội của xã Ái Quốc giai đoạn 2001-2007 37 Bảng 3.5: Phân bổ mẫu điều tra hộ tại xã Ái Quốc năm 2007 44 Bảng 3.6: Các dự án đầu tư vào trong KCN Nam Sách 51 Bảng 4.1: Tình hình thu hồi đất của xã 53 Bảng 4.2: Khung giá đền bù đất của một số loại đất 55 Bảng 4.3: Tình hình bồi thường sau thu hồi đất của xã Ái Quốc năm 2003 56 Bảng 4.4: Tình hình cơ bản về nhóm hộ điều tra ở xã Ái Quốc năm 2007 59 Bảng 4.5: Tình hình đất đai của hộ điều tra năm 2006 64 Bảng 4.6: Tình hình lao động việc làm của nhóm hộ điều tra 72 Bảng 4.7: Biến động trong thu nhập và cơ cấu thu nhập của nhóm hộ điều tra 75 Bảng 4.8: Phân bổ sử dụng tiền đềncủa nhóm hộ điều tra 78 Bảng 4.9: Nhận định của hộ về sự thay đổi cơ sở hạ tầng tại địa phương 80 Bảng 4.10: Thay đổi tư liệu sản xuất và tài sản của hộ 82 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Nghĩa CC Cơ cấu CN Công nghiệp CNH - HĐH Công nghiệp hóa - hiện đại hóa BQ Bình quân DN Doanh nghiệp DT Diện tích DV Dịch vụ ĐVT Đơn vị tính GD - ĐT Giáo dục - đào tạo HCSN Hành chính sự nghiệp HĐND Hội đồng nhân dân KCN Khu công nghiệp KD Kinh doanh KHKT Khoa học kỹ thuật KHHGĐ Kế hoạch hóa gia đình LĐ Lao động NN Nông nghiệp XD Xây dựng SL Số lượng SX Sản xuất SXNN Sản xuất nông nghiệp TB Trung bình THCS Trung học cơ sở THPT Trung học phổ thông TM Thương mại TMDV Thương mại dịch vụ TTCN Tiểu thủ công nghiệp UBND Ủy ban nhân dân vii Phần I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết của đề tài Để tiến lên một nền kinh tế - xã hội hiện đại và phát triển thì con đường tất yếu và phổ biến của tất cả các nước đó là công nghiệp hoá - hiện đại hoá (CNH – HĐH). Trong gần 20 năm thực hiện cải cách kinh tế trong nước và hội nhập kinh tế thế giới, nước ta đã đạt được những thành quả quan trọng như: tỷ lệ tăng trưởng cao và liên tục trong nhiều năm, cơ cấu ngành kinh tế thay đổi theo công nghiệp hóa, hiện đại hóa; tỷ lệ tiết kiệm tăng nhanh, Trong bức tranh kinh tế chung đó của đất nước, khu công nghiệp là điểm sáng, có những đóng góp không nhỏ cho tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế của đất nước. Hội nhập kinh tế quốc tế và việc phát triển các khu công nghiệp là một mô hình quản lý kinh tế hiện đại, mang ý nghĩa chiến lược như một phương kế chủ lực để đưa đất nước ta hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới, trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020, khu công nghiệp (KCN), khu chế xuất (KCX) ở Việt Nam ra đời cùng với việc thực hiện đường lối đổi mới của Đảng. Từ thập niên 60 của thế kỷ XX, Đảng Cộng Sản Việt Nam đã đề ra đường lối công nghiệp hoá và coi công nghiệp hoá là nhiệm vụ trung tâm xuyên suốt thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Đây vừa là mục tiêu vừa là động lực cho sự phát triển của đất nước. Mục tiêu phát triển các KCN là tạo đà cho tăng trưởng công nghiệp, tạo nguồn hàng xuất khẩu, tạo việc làm và từng bước phát triển công nghiệp theo quy hoạch, tránh tự phát, phân tán, tiết kiệm đất, sử dụng có hiệu quả vốn đầu tư phát triển hạ tầng, hạn chế ô nhiễm do chất thải công nghiệp gây ra. Phát triển các KCN cũng để thúc đẩy các cơ sở sản xuất dịch vụ cùng phát triển, làm cơ sở cho việc phát triển các khu đô thị, phân bố hợp lý lực lượng sản xuất. Trong 15 năm qua, việc xây dựng và phát triển KCN đã được Nhà nước đặc biệt quan tâm. Tính đến hết năm 2005, cả nước đã có 131 KCN và KCX đã được quy hoạch phát triển, trong đó có 91 KCN và 3 KCX đã được chính 1 thức thành lập, với tổng diện tích 18.240 ha. Ngoài ra còn có 124 cụm công nghiệp hoặc KCN vừa và nhỏ do các địa phương thành lập, tại 19 tỉnh, thành phố với tổng diện tích hơn 6.500 ha. Hiện vẫn còn có gần 350 khu vực ở 54 tỉnh, thành phố kiến nghị đưa vào quy hoạch xây dựng thành KCN với tổng diện tích khoảng 35.000 ha. Trong quy hoạch từ nay đến năm 2010, cả nước sẽ thành lập và xây dựng mới gần 100 KCN, đồng thời mở rộng thêm gần 30 KCN khác, đưa tỷ trọng giá trị sản xuất công nghiệp của các KCN từ 26,4% hiện nay lên 35% và tỷ lệ xuất khẩu tăng 18,7% lên 32% vào 2010. Việc hình thành và phát triển các cụm công nghiệp vừa và nhỏ ở các tỉnh đã góp phần làm cho giá trị sản xuất công nghiệp tăng lên, cải thiện kinh tế địa phương, tạo lợi thế phát triển của từng địa bàn và khu vực: thể hiện vai trò quan trọng trong giải quyết việc làm, tạo thu nhập và đóng góp cho sự phát triển kinh tế xã hội của ngành nghề nông thôn. Nước ta có 3/4 dân số sống ở nông thôn, số hộ đói nghèo cũng tập trung chủ yếu ở đây. Qua thực tiễn cho thấy để giải quyết vấn đề “xoá đói giảm nghèo” một cách vững chắc thì việc quan trọng là phải hướng dẫn và tạo điều kiện thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ công nghiệp nông thôn nhằm nâng cao đời sống dân cư, phát triển nông thôn bền vững. Việc chuyển đổi đất nông nghịêp sang mục đích sử dụng khác phục vụ cho việc xây dựng các KCN là điều tất yếu sẽ diễn ra. Xu hướng này đang diễn ra mạnh mẽ ở nhiều nhiều vùng ven đô và nông thôn. Diện tích đất nông nghiệp thì giảm xuống còn diện tích đất chuyên dùng, đất ở có xu hướng tăng lên trong khi quỹ đất đai có hạn. Việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất phải phù hợp với nhu cầu phát triển KCN nhưng vẫn phải đảm bảo đời sống của nông dân. Bởi mất đất sản xuất nông nghiệp đồng nghĩa với việc mất đi việc làm và nguồn thu nhập chủ yếu. Họ là những người trực tiếp chịu ảnh hưởng của việc chuyển đất nông nghiệp xây dựng các KCN. Quá trình phát triển đó đã tác động mạnh mẽ đến đời sống kinh tế xã hội, nó đã tạo ra nhiều cơ hội việc làm mới, cũng như thúc đẩy phát triển các loại hình dịch vụ, bên cạnh đó 2 nó cũng tạo ra những khó khăn khi người lao động bị thu hồi đất không có khả năng chuyển đổi việc làm. Nhà nước và chính quyền các cấp đã làm gì để đảm bảo sinh kế của người dân? Nam Sách cũng không nằm ngoài quy luật phát triển chung của đất nước. Quá trình xây dựng KCN diễn ra mạnh mẽ. Khu công nghiệp Nam Sách thuộc địa bàn của xã Ái Quốc nằm gần sát đường quốc lộ 5A, rất thuận lợi cho việc giao lưu buôn bán và phát triển kinh tế xã hội. Trước kia nông dân trong xã sống chủ yếu dựa vào nông nghiệp nhưng hiện nay thay vào những khu đất làm nông nghiệp là các công ty, nhà máy, KCN mọc lên san sát. Đời sống của người dân được nâng lên đáng kể nhưng liệu họ có được cuộc sống ổn định và được quan tâm thoả đáng trong chính sách của chính phủ, cũng như của tỉnh, của huyện hay không? Những cơ hội tìm kiếm việc làm của người dân sẽ như thế nào? Đó là vấn đề mà các nhà lãnh đạo các cấp cần phải quan tâm. Xuất phát từ yêu cầu thực tế khách quan trên, được sự phân công của khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn – Trường Đại học nông nghiệp – Hà Nội và sự hướng dẫn của PGS.TS. Quyền Đình Hà - Bộ môn Phát triển nông thôn tôi chọn và nghiên cứu đề tài: “Ảnh hưởng của xây dựng khu công nghiệp đến sinh kế của người dân ven khu công nghiệp Nam Sách - Hải Dương”. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu ảnh hưởng của việc xây dựng KCN đến sinh kế của người dân trên cơ sở đó đề xuất những giải pháp xây dựng sinh kế phù hợp giải quyết công ăn việc làm, nâng cao thu nhập cho những hộ nông dân bị thu hồi đất ven khu công nghiệp. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Góp phần hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về xây dựng khu công nghiệp ảnh hưởng đến sinh kế của người dân. Nghiên cứu thực trạng vấn đề xây dựng KCN, sinh kế của người dân sau khhi bị thu hồi đất trên địa bàn nghiên cứu. 3 [...]... P Cấu trúc: -Các cấp chính quyền -Khu vực tư nhân Vốn sinh kế N S Kết quả sinh kế Chiến lược sinh kế Quy trình thực hiện: -Chính sách -Pháp luật -Thể chế -Văn hoá -Tăng thu nhập -Cuộc sống đầy đủ -Giảm khả năng tổn thương -Sử dụng bền vững hơn các nguồn tự nhiên Nguồn: DFID Sơ đồ 2.1: Khung sinh kế 13 2.1.3 Tác động của việc xây dựng KCN đối với sinh kế Việc xây dựng KCN có ảnh hưởng lớn đến mọi mặt... bản ảnh hưởng tới sinh kế của người dân và sự liên quan giữa các nhân tố đó Con người được lấy làm trung tâm trong khung sinh kế bền vững Khung sinh kế giải thích mối quan hệ giữa con người, sinh kế, môi trường, chính sách và các thiết chế Có 5 nhóm tác nhân chính trong khung sinh kế bền vững: Nguồn lực sinh kế, Bối cảnh dễ tổn thương, Chính sách, tiến trình và cơ cấu, Chiến lược sinh kế, Kết quả sinh. .. nhưng chịu ảnh hưởng của việc xây dựng khu công nghiệp Lao động, việc làm, thu nhập, đời sống kinh tế - văn hoá – chính trị của các hộ nông dân sau khi xây dựng KCN 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Phạm vi nội dung Nghiên cứu thực trạng xây dựng KCN và những ảnh hưởng củađến sinh kế của người dân ven KCN 1.4.2 Phạm vi không gian Đề tài nghiên cứu tại xã Ái Quốc, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương 1.4.3...Nghiên cứu ảnh hưởng của việc xây dựng KCN đến sinh kế của người dân ven KCN Từ những nghiên cứu trên đưa ra những ảnh hưởng tích cực, tiêu cực đến sinh kế của người dân Từ đó đề xuất một số giải pháp giúp chính quyền địa phương có những chính sách giải quyết lao động, việc làm, nâng cao thu nhập giúp ổn định và nâng cao đời sống của hộ nông dân 1.3 Đối tượng nghiên cứu Các hộ nông dân ven khu công nghiệp. .. đời sống của người dân ở địa phương có KCN nói riêng và người dân trên cả nước nói chung, nó làm thay đổi cục diện của nền kinh tế, thay đổi cơ cấu thu nhập, cơ cấu lao động, nếp sống, thói quen của người dân theo cả hướng tích cực và tiêu cực Trong đề tài tôi chỉ đi sâu tìm hiểu những ảnh hưởng của xây dựng KCN Nam Sách đến các nguồn lực sinh kế của người dân xã Ái Quốc 2.1.3.1 Tác động đến nguồn... quyền và khu vực tư nhân Chính sách, tiến trình và cơ cấu định ra khả năng người dân tiếp cận với các nguồn lực sinh kế, chiến lược sinh kế, những cơ quan ra quyết định và những nguồn ảnh hưởng, những điều khoản quy định cho việc chuyển hoá các nguồn lực sinh kế, lợi ích của người dân khi thực hiện một số hoạt động sinh kế Chính sách tiến trình và cơ cấu Bối cảnh dễ tổn thương -Chiều hướng -Thời vụ -Chấn... ở, công trình chăn nuôi, các đồ dùng dụng cụ trong gia đình - Với những tài sản sinh kế mà con người có được thì mỗi cá nhân, tổ chức đều có chiến lược khác nhau để sử dụng cũng như kết hợp đảm bảo để 11 có kết quả sinh kế tốt nhất Chiến lược sử dụng các loại tài sản trong tiếp cận sinh kế được gọi là chiến lược sinh kế Chiến lược sinh kế là cách thức sinh nhai để người dân theo đuổi chiến lược đa sinh. .. tiêu của mình, con người cần phải kết hợp và sử dụng các nguồn lực khác nhau như đất đai, vốn, khoa học kỹ thuật… Và bên cạnh đó khả năng sử dụng và tiếp cận của con 10 người với các nguồn lực này là khác nhau do đó có thể nói rằng sinh kế của con người phụ thuộc vào khối lượng và chất lượng của những nguồn vốn mà họ có hoặc có thể tiếp cận - Nguồn lực sinh kế hay còn gọi là tài sản sinh kế, vốn sinh kế. .. năng thu hút vốn của nhà đầu tư xây dựng hạ tầng thấp KCN làm giảm hiệu quả phát triển của KCN 23 2.2.2 Một số chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước đối với xây dựng KCN và bảo đảm sinh kế của người dân Các ý kiến của Lê Hữu Nghĩa, Nguyễn Văn Đặng, Lê Xuân Trinh, Trần Đình Hiền…đều khẳng định kể từ Đại hội Đảng lần thứ VI đến nay, vai trò và hiệu quả kinh tế quan trọng của việc xây dựng và phát triển... lụt, động đất, chiến tranh… - Sinh kế của người dân còn chịu những tác động của các thể chế và chính sách Các thể chế và chính sách bao gồm một loạt những yếu tố liên quan đến bối cảnh có những tác động mạnh lên mọi khía cạnh của sinh kế như các chính sách, luật pháp, những cơ chế luật lệ, phong tục… Rất nhiều trong những yếu tố này có liên quan đến môi trường quy định, chính sách và các dịch vụ do nhà . Ảnh hưởng của xây dựng khu công nghiệp đến sinh kế của người dân ven khu công nghiệp Nam Sách - Hải Dương . 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu ảnh hưởng của việc xây dựng. hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về xây dựng khu công nghiệp ảnh hưởng đến sinh kế của người dân. Nghiên cứu thực trạng vấn đề xây dựng KCN, sinh kế của người dân sau khhi bị thu hồi đất trên. cứu. 3 Nghiên cứu ảnh hưởng của việc xây dựng KCN đến sinh kế của người dân ven KCN. Từ những nghiên cứu trên đưa ra những ảnh hưởng tích cực, tiêu cực đến sinh kế của người dân. Từ đó đề xuất

Ngày đăng: 27/05/2014, 10:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
9. Hoàng Tuấn Lâm (2006). “Nghiên cứu tác động của xây dựng khu công nghiệp Bắc Vinh tới việc làm và thu nhập của hộ nông dân bị thu hồi đất nông nghiệp ở xã Hưng Đông, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An”, Luận Văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Nông nghiệp – Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tác động của xây dựng khu công nghiệp Bắc Vinh tới việc làm và thu nhập của hộ nông dân bị thu hồi đất nông nghiệp ở xã Hưng Đông, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An”
Tác giả: Hoàng Tuấn Lâm
Năm: 2006
10. Trần Thị Thoa (2005). “Nghiên cứu ảnh hưởng của việc thu hồi đất do xây dựng khu công nghiệp tập trung đến đời sống kinh tế - xã hội của nông dân xã Phương Liễu, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh”, Luận văn tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Nông nghiệp – Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu ảnh hưởng của việc thu hồi đất do xây dựng khu công nghiệp tập trung đến đời sống kinh tế - xã hội của nông dân xã Phương Liễu, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh”
Tác giả: Trần Thị Thoa
Năm: 2005
11. Đỗ Thị Thu (2005). “Ảnh hưởng của mất đất nông nghiệp do xây dựng khu công nghiệp tập trung đến sản xuất nông nghiệp và đời sống của hộ nông dân xã Việt Hòa thuộc thành phố Hải Dương - Tỉnh Hải Dương ”, Luận văn tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Nông nghiệp – Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của mất đất nông nghiệp do xây dựng khu công nghiệp tập trung đến sản xuất nông nghiệp và đời sống của hộ nông dân xã Việt Hòa thuộc thành phố Hải Dương - Tỉnh Hải Dương ”
Tác giả: Đỗ Thị Thu
Năm: 2005
13. Báo cáo kết quả kiểm tra việc triển khai, tổ chức thực hiện đề án: “Phát triển công nghiệp – TTCN giai đoạn 2006 - 2010” của Ban chấp hành Đảng bộ huyện Nam Sách khóa XXV Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển công nghiệp – TTCN giai đoạn 2006 - 2010
14. Đề án: “Đào tạo nghề và giải quyết việc làm giai đoạn 2006 - 2010” của Ban chấp hành Đảng bộ huyện Nam Sách Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đào tạo nghề và giải quyết việc làm giai đoạn 2006 - 2010”

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.1: Tình hình sử dụng đất của xã Ái Quốc giai đoạn 2001-2007 - ảnh hưởng của xây dựng khu công nghiệp đến sinh kế của người dân ven khu công nghiệp nam sách - hải dương
Bảng 3.1 Tình hình sử dụng đất của xã Ái Quốc giai đoạn 2001-2007 (Trang 36)
Bảng 3.2: Tình hình dân số và lao động của xã Ái Quốc  giai đoạn 2001-2007 - ảnh hưởng của xây dựng khu công nghiệp đến sinh kế của người dân ven khu công nghiệp nam sách - hải dương
Bảng 3.2 Tình hình dân số và lao động của xã Ái Quốc giai đoạn 2001-2007 (Trang 37)
Bảng 3.4: Kết quả phát triển kinh tế - xã hội của xã Ái Quốc giai đoạn  2001-2007 - ảnh hưởng của xây dựng khu công nghiệp đến sinh kế của người dân ven khu công nghiệp nam sách - hải dương
Bảng 3.4 Kết quả phát triển kinh tế - xã hội của xã Ái Quốc giai đoạn 2001-2007 (Trang 44)
Bảng 3.5: Phân bổ mẫu điều tra hộ tại xã Ái Quốc năm 2007 - ảnh hưởng của xây dựng khu công nghiệp đến sinh kế của người dân ven khu công nghiệp nam sách - hải dương
Bảng 3.5 Phân bổ mẫu điều tra hộ tại xã Ái Quốc năm 2007 (Trang 51)
Bảng 3.6: Các dự án đầu tư vào trong KCN Nam Sách - ảnh hưởng của xây dựng khu công nghiệp đến sinh kế của người dân ven khu công nghiệp nam sách - hải dương
Bảng 3.6 Các dự án đầu tư vào trong KCN Nam Sách (Trang 58)
Bảng 4.1: Tình hình thu hồi đất của xã - ảnh hưởng của xây dựng khu công nghiệp đến sinh kế của người dân ven khu công nghiệp nam sách - hải dương
Bảng 4.1 Tình hình thu hồi đất của xã (Trang 60)
Bảng 4.3: Tình hình bồi thường sau thu hồi đất của xã Ái Quốc năm 2003 - ảnh hưởng của xây dựng khu công nghiệp đến sinh kế của người dân ven khu công nghiệp nam sách - hải dương
Bảng 4.3 Tình hình bồi thường sau thu hồi đất của xã Ái Quốc năm 2003 (Trang 63)
Bảng 4.4: Tình hình cơ bản về nhóm hộ điều tra ở xã Ái Quốc năm 2007 - ảnh hưởng của xây dựng khu công nghiệp đến sinh kế của người dân ven khu công nghiệp nam sách - hải dương
Bảng 4.4 Tình hình cơ bản về nhóm hộ điều tra ở xã Ái Quốc năm 2007 (Trang 66)
Bảng 4.5: Tình hình đất đai của hộ điều tra năm 2006 - ảnh hưởng của xây dựng khu công nghiệp đến sinh kế của người dân ven khu công nghiệp nam sách - hải dương
Bảng 4.5 Tình hình đất đai của hộ điều tra năm 2006 (Trang 71)
Bảng 4.6: Tình hình lao động việc làm của nhóm hộ điều tra - ảnh hưởng của xây dựng khu công nghiệp đến sinh kế của người dân ven khu công nghiệp nam sách - hải dương
Bảng 4.6 Tình hình lao động việc làm của nhóm hộ điều tra (Trang 79)
Bảng 4.7: Biến động trong thu nhập và cơ cấu thu nhập của nhóm hộ điều tra - ảnh hưởng của xây dựng khu công nghiệp đến sinh kế của người dân ven khu công nghiệp nam sách - hải dương
Bảng 4.7 Biến động trong thu nhập và cơ cấu thu nhập của nhóm hộ điều tra (Trang 82)
Bảng 4.8: Phân bổ sử dụng tiền đền bù của nhóm hộ điều tra - ảnh hưởng của xây dựng khu công nghiệp đến sinh kế của người dân ven khu công nghiệp nam sách - hải dương
Bảng 4.8 Phân bổ sử dụng tiền đền bù của nhóm hộ điều tra (Trang 85)
Bảng 4.9: Nhận định của hộ về sự thay đổi cơ sở hạ tầng tại địa phương - ảnh hưởng của xây dựng khu công nghiệp đến sinh kế của người dân ven khu công nghiệp nam sách - hải dương
Bảng 4.9 Nhận định của hộ về sự thay đổi cơ sở hạ tầng tại địa phương (Trang 87)
Bảng 4.10: Thay đổi tư liệu sản xuất và tài sản của hộ - ảnh hưởng của xây dựng khu công nghiệp đến sinh kế của người dân ven khu công nghiệp nam sách - hải dương
Bảng 4.10 Thay đổi tư liệu sản xuất và tài sản của hộ (Trang 89)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w