Tỡnh hỡnh đất đai của hộ điều tra năm 2006

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của xây dựng khu công nghiệp đến sinh kế của người dân ven khu công nghiệp nam sách - hải dương (Trang 71 - 79)

(Tớnh bỡnh quõn hộ)

ĐVT: m2/hộ

Chỉ tiờu Nhúm I Nhúm II Nhúm III Bỡnh quõn chung

Trước khi

cú KCN Sau khi cú KCN Trước khi cú KCN Sau khi cú KCN Trước khi cú KCN Sau khi cú KCN Trước khi cú KCN Sau khi cú KCN

SL CC SL CC SL CC SL CC SL CC SL CC SL CC SL CC 1. Đất thổ cư 296.83 100.00% 271.21 100.00% 315.6 100.00% 276.52 100.00% 301.8 100.00% 285.13 100.00% 304.74 100.00% 277.62 100.00% - Đất nhà ở 133.4 44.94% 116.5 42.96% 134.72 42.69% 105.12 38.02% 118.6 39.30% 101.74 35.68% 128.91 42.30% 107.79 38.83% - Đất nhà cho thuờ 0.00 0.00% 23.61 8.71% 63.7 20.18% 89 32.19% 19.54 6.47% 88.56 31.06% 27.75 9.10% 67.06 24.15% - Đất vườn 97.81 32.95% 109.7 40.45% 76.13 24.12% 65.6 23.72% 93.62 31.02% 80.13 28.10% 89.19 29.27% 85.14 30.67% - Đất ao 65.62 22.11% 21.4 7.89% 41.05 13.01% 16.8 6.08% 70.04 23.21% 14.7 5.16% 58.90 19.33% 17.63 6.35% 2. Đất sản xuất NN 2216 100.00% 0.00 3105.6 100.00% 602.5 100.00% 1958.44 100.00% 986.73 100.00% 2426.68 100.00% 529.74 100.00% - Đất chuyờn màu 297.7 13.43% 0.00 237.17 7.64% 62.70 10.41% 318.5 16.26% 75.81 7.68% 284.46 11.72% 46.17 8.72% - Đất 2 lỳa - 1 màu 1163.5 52.50% 0.00 2681 86.33% 527.3 87.52% 1051.34 53.68% 896.22 90.83% 1631.95 67.25% 474.51 89.57% - Đất mặt nước 754.8 34.06% 0.00 187.43 6.04% 12.50 2.07% 588.6 30.05% 14.70 1.49% 510.28 21.03% 9.07 1.71% 3.Chỉ tiờu BQ - DT đất NN BQ/LĐ 88.64 0.00 119.45 20.78 69.94 31.83 - DT đất NN BQ/khẩu 47.15 0.00 69.01 13.39 42.57 21.45

4.4.2 Tỏc động đến nguồn lực con người

Ở đõy chỳng tụi chỉ đi sõu tỡm hiểu những tỏc động của việc xõy dựng KCN đến sự thay đổi lao động và việc làm của cỏc hộ điều tra.

Mặc dự đó cú tỏc dụng rất tớch cực đối với sự phỏt triển kinh tế – xó hội như đó nờu khỏi quỏt ở trờn, song việc phỏt triển cỏc KCN cũng đang tồn tại một số bức xỳc, trong đú cú vấn đề: đời sống và việc làm của người bị thu hồi đất. Thu hồi đất đó đẩy hàng vạn người, trong đú chủ yếu là nụng dõn lõm vào cảnh khụng cú việc làm, đời sống gặp nhiều khú khăn.

Theo một khảo sỏt của Bộ Lao động – Thương binh và Xó hội mới đõy, trung bỡnh mỗi hộ nơi thu hồi đất cú 1, 5 lao động rơi vào tỡnh trạng khụng cú việc làm và mỗi ha đất nụng nghiệp bị thu hồi cú tới 13 lao động cú việc làm trong nụng nghiệp. Đất chỳng ta thu hồi để xõy dựng cỏc KCN chủ yếu là đất nụng nghiệp. Như vậy, gần 50.000 ha đất đó bị thu hồi, cú khoảng 680 ngàn lao động nụng nghiệp bị mất việc làm. Vỡ vậy, vấn đề giải quyết việc làm cho người dõn sau khi thu hồi đất cho xõy dựng KCN là một vấn đề vụ cựng quan trọng cú ảnh hưởng khụng chỉ với người dõn mà cũn ảnh hưởng đến cả xó hội, khụng cú việc làm sẽ kộo theo kinh tế của hộ gặp nhiều khú khăn, thậm trớ cũn nảy sinh nhiều tệ nạn xó hội bởi người ta đó núi “nhàn cư vi bất thiện”. Điều quan trọng là nếu khụng cú kế hoạch giải quyết việc làm cho cỏc hộ đó giao đất cho Nhà nước thỡ cỏc hộ này sẽ gõy rất nhiều khú khăn cho việc thu hồi đất theo quy hoạch. Đất nụng nghiệp giảm sỳt kộo theo lao động nụng nghiệp cũng giảm sỳt, lao động phi nụng nghiệp sẽ tăng lờn, đõy cũng là cơ hội tốt cho cỏc hộ tiếp xỳc với cỏc cụng việc mới thay đổi cơ cấu lao động của gia đỡnh và của địa phương.

Nghề nghiệp của những người cú đất bị thu hồi chủ yếu là những nghề đũi hỏi chuyờn mụn thấp như làm nụng nghiệp, lao động xõy dựng, cụng nhõn tự do (xe ụm) buụn bỏn nhỏ...

So sỏnh với cụng việc trước khi họ bị thu hồi đất ta thấy như sau: Theo kết quả điều tra

+ Số người khụng cú việc làm tăng 4,04% (từ 11,27% lờn 15,31%) + Số người làm nụng nghiệp giảm 25,36% (từ 63,29% cũn 37,93%) + Số người làm cụng nghiệp tăng 18,72% (từ 8,86% lờn 27,58%) + Số người làm hành chớnh tăng 2,07% (từ 2,53% lờn 4,60%) + Số người buụn bỏn tăng 3,78% (từ 8,86% lờn 12,64%) + Số người làm thuờ, xe ụm tăng 3,64% (từ 4,76% lờn 8,4%)

+ Số người làm cỏc cụng việc khỏc tăng 4,1% (từ 11,68% lờn 15,8%) + Số lao động kiờm tăng 0,79% (từ 16,46% lờn 17,24%).

Sự chuyển dịch như vậy là theo xu hướng tiến bộ. Tuy nhiờn, số người khụng cú việc làm tăng là điều rất đỏng lo ngại. Từ tỡnh hỡnh trờn cú thể thấy nhiều KCN mới được ra đời, song việc chuyển dịch cơ cấu lao động diễn ra khụng phự hợp với xu thế phỏt triển chung, tỷ lệ lao động quay trở về làm nụng nghiệp vẫn cũn lớn (37,93%%), tỷ lệ cỏc nghề khụng cơ bản, ớt đào tạo vẫn cũn cao (như nghề xe ụm, cửu vạn .v.v...) Số lao động già tăng lờn là điều đỏng lo ngại, vỡ số lao động này trước kia họ vẫn làm nụng nghiệp được nhưng nay khụng cũn đất để sản xuất nụng nghiệp mà lao động trờn 35 tuổi đó khụng đủ điều kiện để vào làm trong KCN rồi, họ lại càng khú tỡm được cỏc cụng việc khỏc phự hợp với khả năng của họ. Lao động trẻ khỏe sẽ cú nhiều cơ hội vào làm trong cỏc KCN hơn, và nếu khụng được vào làm trong KCN thỡ họ vẫn cú thể tỡm được việc làm mới như đi làm thuờ ở nơi khỏc, làm cửu vạn, chạy xe ụm,… Nguyờn nhõn của tỡnh trạng thất nghiệp và thiếu việc làm của nụng dõn bị thu hồi đất một phần nữa là do sự phỏt triển của cỏc ngành cụng nghiệp và thương mại dịch vụ chưa đỏp ứng đủ nhu cầu giải quyết việc làm cho người lao động. Bờn cạnh đú, bản thõn người lao động, vốn xuất phỏt từ nụng dõn, cú nhiều hạn chế về năng lực và trỡnh độ văn hoỏ cũng như trỡnh độ chuyờn mụn nghề nghiệp, chưa hỡnh thành được tỏc phong lao động cụng

nghiệp nờn khụng đỏp ứng được yờu cầu của thị trường lao động. Khụng ớt người sau một thời gian được nhận vào làm việc tại cỏc nhà mỏy, cỏc KCN do khụng đỏp ứng được yờu cầu cụng việc nờn buộc phải thụi việc và lại rơi vào tỡnh trạng khụng cú việc làm. Điều này gõy khú khăn cho cuộc sống của chớnh bản thõn người lao động, đồng thời cũng gõy ra khú khăn cho cỏc doanh nghiệp trong việc thu hỳt lao động và ổn định sản xuất. Núi cỏch khỏc là nguồn lực đất đai đó chuyển theo hướng cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ, song nguồn lực lao động thỡ chưa theo kịp xu hướng đú mặc dự cơ cấu lao động của địa phương đó cú sự chuyển dịch theo hướng tớch cực hơn tỷ trọng lao động nụng nghiệp giảm, tỷ trọng lao động cụng nghiệp và dịch vụ tăng lờn.

Xột ở cả 3 nhúm hộ thỡ số lao động thuần nụng đều giảm đi rừ rệt, ở nhúm III cú sự giảm nhiều nhất mặc dự đõy là nhúm bị thu hồi ớt diện tớch đất sản xuất nụng nghiệp nhất thậm trớ là cả những hộ khụng bị thu hồi nhưng họ lại cú lợi thế về vị trớ để phỏt triển cỏc ngành nghề dịch vụ hơn 2 nhúm cũn lại, so với trước khi giao đất cho xõy dựng KCN thỡ số lao động thuần nụng của nhúm I đó giảm 36,84%, ở nhúm II là 23,52%, nhúm III là 42,85%. Chớnh vỡ thế mà số lao động phi nụng nghiệp cú sự thay đổi đỏng kể, đặc biệt là số lao động làm dịch vụ buụn bỏn. So với trước khi cú KCN thỡ số lao động dịch vụ buụn bỏn của nhúm I đó tăng 200%, nhúm II là 50%, cũn nhúm III là 25%, sở dĩ nhúm I cú sự tăng cao như vậy là do trước kia cỏc hộ của nhúm này chỉ sản xuất nụng nghiệp, nay khụng cũn đất sản xuất nụng nghiệp họ mới đầu tư kinh doanh dịch vụ cho cụng nhõn làm việc tại KCN. Cũn nhúm II, nhúm III cũng tăng nhưng khụng tăng nhiều bằng nhúm I, bởi trước đõy cỏc hộ này cũng đó kinh doanh dịch vụ rồi nay nhận được tiền đền bự thỡ họ chỉ đầu tư mở rộng loại hỡnh kinh doanh và dịch vụ hơn. Số lao động vào làm trong cỏc doanh nghiệp của KCN Nam Sỏch và cỏc doanh nghiệp khỏc trờn địa bàn huyện cũng tăng lờn, ở nhúm I số lao động được vào làm việc trong KCN là 14,81% so với tổng số lao động của nhúm, ở nhúm II là 13,79%, ở nhúm III

là 22,58%. Số lao động được vào làm việc trong KCN thấp hơn nhiềi so với diện tớch đất nụng nghiệp mà cỏc hộ đó bị thu hồi, mặc dự cỏc doanh nghiệp trong KCN đó ưu tiờn cho lao động của cỏc hộ đó nhượng đất nhưng khi được tuyển vào làm lại khụng đủ điều kiện đỏp ứng yờu cầu của doanh nghiệp đưa ra, bởi trước đõy họ chỉ là lao động nụng nghiệp nờn trỡnh độ tay nghề cũn hạn chế, với lại nhiều lao động ngoài 35 tuổi cũng khụng được vào làm trong KCN. Một số đụng lao động đi làm ngoài tại cỏc doanh nghiệp trờn địa bàn huyện chứ khụng chỉ làm trong cỏc doanh nghiệp của KCN Nam Sỏch. Bởi từ khi cú KCN Nam Sỏch kộo theo hàng loạt cỏc doanh nghiệp nhận thấy nguồn lực lao động ở đõy khỏ dồi dào vị trớ lại thuận tiện trong việc giao lưu buụn bỏn cũng xuất hiện trờn địa bàn của xó. Tớnh đến nay, chỉ riờng trờn địa bàn xó Ái Quốc trừ cỏc doanh nghiệp thuộc KCN Nam Sỏch cú đến 16 doanh nghiệp đúng trờn địa bàn xó, cỏc doanh nghiệp này chủ yếu sản xuất hàng may mặc, chế biến nụng sản…yờu cầu cần nhiều lao động và trỡnh độ lao động khụng cần qua cao lao động chỉ cần vừa làm vừa học. Cỏc doanh nghiệp này gúp phần rất lớn vào việc giải quyết việc làm cho cỏc hộ nụng dõn bị mất đất sản xuất nụng nghiệp. Số lao động cũn lại họ đó tận dụng thời gian nụng nhàn của sản xuất nụng nghiệp đi làm thờm như: làm thuờ ở nơi khỏc, đi chở cỏt, đi phụ nề, đi buụn bỏn hàng vặt, đi thu mua phế liệu, hoặc làm thuờ cho cỏc hộ cú ngành nghề trong xó thiếu lao động…Chớnh vỡ vậy mà số lao động kiờm của cỏc hộ cũng tăng lờn, so với trước khi cú KCN số lao động kiờm của nhúm I tăng lờn 25%, nhúm II là 25%, ở nhúm III thỡ khụng cú sự thay đổi.

Đa số lao động của hộ cú trỡnh độ hết THPT và THCS, và một vài hộ cú qua cỏc lớp trung cấp, học nghề, số lao động được đào tạo chuyờn mụn rất ớt chỉ cú 11,73% số lao động đó được đào tạo, đặc biệt là trỡnh độ cao đằng và đại học. Lực lượng lao động của xó mới chỉ đỏp ứng được yờu cầu của lao động phổ thụng. Do đú, rất nhiều hộ bị thu hồi đất sản xuất được định suất vào làm việc trong KCN nhưng lao động của hộ lại khụng đỏp ứng được yờu

cầu đặt ra của cỏc doanh nghiệp và buộc phải bỏn định suất lao động cho hộ cú nhu cầu. Phần đụng lao động vào làm trong KCN chủ yếu là lao động phổ thụng cú trỡnh độ THCS trở lờn. Trỡnh độ lao động cũn rất hạn chế. Địa phương đó cú biện phỏp tuyờn truyền về giỏo dục cho cỏc hộ gia đỡnh để gúp phần cải thiện trỡnh độ của lực lượng lao động hiện tại, cũng như lực lượng lao động kế cận. Vỡ thế từ khi xõy dựng KCN trỡnh độ của lực lượng lao động của địa phương đó được cải thiện đỏng kể. Do thực hiện tốt chủ trương xó hội húa cụng tỏc dạy nghề, đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm bằng nhiều hỡnh thức đào tạo như thụng qua cỏc trường dạy nghề, cỏc trung tõm đào tạo nghề, cỏc doanh nghiệp và cỏc cơ sở đào tạo nghề trong và ngồi huyện, đó dạy nghề, đào tạo nghề cho 37,82% số lao động của địa phương (Trong đú: lao động cú trỡnh độ trung cấp trở lờn là 12,46% và lao động qua đào tạo nghề là 25,36%). Ngoài số lao động đó qua đào tạo nghề, thỡ từ khi cú KCN thụng qua hệ thống khuyến nụng, khuyến cụng, thụng qua cỏc tổ chức đoàn thể từ huyện đến cơ sở đó tổ chức mở hàng ngàn lớp tập huấn chuyển giao tiến bộ KHKT cho hàng vạn lượt nụng dõn tập trung chủ yếu ở cỏc nhúm nghề: trồng trọt, chăn nuụi gia sỳc gia cầm, nuụi trồng thủy sản, chế biến nụng sản, mõy tre đan, thờu ren,…Nhưng hoạt động tập huấn của xó cũn nhiều hạn chế. Trong cỏc nhúm hộ, chỉ cú 35% nhúm hộ I, nhúm hộ II cú 65%, và nhúm hộ III cú 70% số hộ tham gia tập huấn, vỡ hoạt động sản xuất nụng nghiệp trong cỏc nhúm hộ đang cú xu hướng bị thu hẹp để nhường chỗ cho cỏc loại hỡnh sinh kế mới nờn người dõn khụng mặn mà tham gia tập huấn, với lại nội dung tập huấn cũng chưa đỏp ứng được nhu cầu của nụng dõn, giờ họ khụng chỉ cần những kiến thức về nụng nghiệp mà cũn cần cả những kiến thức về thị trường. Hầu hết cỏc hộ đều tự bươn chải học hỏi, tự bỏ tiền ra để đi học nghề.

Đõy khụng chỉ là vấn đề của riờng xó Ái Quốc mà nú là một vấn đề chung của tồn xó hội. Theo một khảo sỏt của Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội mới đõy, trung bỡnh mỗi hộ nơi thu hồi đất cú 1,5 lao động rơi vào tỡnh

trạng khụng cú việc làm và mỗi ha đất nụng nghiệp bị thu hồi cú tới 13 lao động mất việc làm trong nụng nghiệp. Như vậy, với 157.000 ha đất đó được chuyển đổi trong giai đoạn 2000-2004 cú tới 20,41 vạn lao động nụng nghiệp phải chuyển đổi nghề nghiệp. Với số lượng 950.000 lao động được thu hỳt vào cỏc KCN cũng cú nghĩa là cũn trờn 50% số lao động bị mất việc làm giải phúng khỏi nụng nghiệp rơi vào tỡnh trạng khụng cú việc làm. Số người khụng cú việc làm tăng là điều rất đỏng lo ngại. Trong số những người cú việc làm, số người cú việc làm gắn với quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ tăng rất ớt (cụng nghiệp chỉ tăng 2,79%, trong khi làm thuờ và xe ụm tăng 3,64%, buụn bỏn nhỏ tăng 2,72%). Hơn nữa tỡnh trạng việc làm cũng rất xấu. Trong số những hộ cú việc làm, số người khụng đủ việc làm cú nơi chiếm gần một nửa, nhất là cỏc tỉnh vựng Đồng bằng sụng Hồng như: Hải Phũng 54,4%, Hà Nội chiếm 46,8%, Bắc Ninh 45,1%, Hà Tõy 40,7%. Những tỉnh thiếu lao động cú trỡnh độ như Cần Thơ, số người cú việc làm nhưng khụng đủ việc làm cũng chiếm 28,9%. Bỡnh Dương và Thành phố Hồ Chớ Minh là 2 địa phương thiếu lao động cho cỏc KCN nhưng số người khụng đủ việc làm cũng là 12,4% và 10,8%. Điều đỏng núi là, cỏc hộ bị thu hồi đất đó tự bỏ kinh phớ ra để đi học nghề song số được tuyển dụng rất hạn chế so với số tự đi học nghề. ở Hà Nội cứ 1.000 hộ bị thu hồi đất cú 190 người tự bỏ tiền ra học nghề, nhưng chỉ cú 90 người được tuyển dụng, 100 người khụng tỡm được việc làm. Cỏc số liệu tương ứng của Bắc Ninh, Cần Thơ cũn cao hơn (cứ 1.000 hộ cú 300 người tự học nghề, 180 người khụng tỡm được việc làm đối với Bắc Ninh và 410 người và 350 người đối với Cần Thơ). Đõy cũng là điều rất đỏng phải suy nghĩ.

Bỡnh quõn lao động trờn hộ và bỡnh quõn khẩu trờn hộ thỡ cao, trong khi đú bỡnh quõn lao động trong tuổi trờn hộ thỡ lại thấp, đõy là lý do mà số lao động được vào làm việc trong cỏc doanh nghiệp của KCN thấp. Ở nhúm III thỡ bỡnh quõn lao động trong tuổi cú cao hơn nhúm I và nhúm II nờn việc tỡm việc làm mới của cỏc hộ này cũng dễ dàng hơn. Ở nhúm I số lao động trong

tuổi là thấp nhất, trong khi đú đõy lại là nhúm hộ cú diện tớch đất nụng nghiệp bị mất nhiều nhất, điều này đó gõy rất nhiều khú khăn cho cỏc hộ nhúm này tỡm kiếm việc làm mới để ổn định cuộc sống của gia đỡnh.

Mặc dự gặp nhiều khú khăn trong việc tạo dựng sinh kế mới của hộ, nhưng từ khi thu hồi đất đến nay lao động và việc làm của cỏc hộ đó dần đi

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của xây dựng khu công nghiệp đến sinh kế của người dân ven khu công nghiệp nam sách - hải dương (Trang 71 - 79)