ĐVT: Hộ
Chỉ tiờu Nhúm I Nhúm II Nhúm III
SL CC (%) SL CC (%) SL CC (%)
1. Mua tài sản phục vụ SX NN 6 60% 4 40% 3 30%
2. Mua tài sản phục vụ SX ngành nghề 4 40% 3 30% 5 50%
3. Mua tài sản phục vụ đời sống 5 50% 8 80% 9 90%
4. XD/sửa chữa nhà 5 50% 6 60% 3 30%
Nguồn: Kết quả điều tra hộ
4.4.5 Tỏc động đến nguồn lực xó hội
Sự thay đổi của cỏc nguồn lực trờn kộo theo sự thay đổi của nguồn lực xó hội. Khả năng được tiếp cận với cỏc tổ chức kinh tế - chớnh trị - xó hội của người dõn được cải thiện tốt hơn trước rất nhiều. Cỏc hoạt động văn hoỏ tinh thần của hộ trờn rất nhiều lĩnh vực như đi chựa, lễ, hội, xem ti vi, nghe đài, xem sỏch bỏo, đi tham quan du lịch…cú nhiều thay đổi và thường xuyờn hơn trước nhiều. Cỏc hộ đó tớch cực đến nơi cụng cộng, đi đền chựa hay tham gia cỏc cõu lạc bộ cỏc tổ chức kinh tế của địa phương nhiều hơn so với trước khi cú KCN. Tỷ lệ người tham gia vào cỏc cõu lạc bộ khỏ cao. Một người cú thể tham gia nhiều cõu lạc bộ như: hội nụng dõn, hội phụ nữ, cõu lạc bộ khụng sinh con thứ ba, rồi cỏc hợp tỏc xó nụng nghiệp, hội những người nụng dõn giỏi… Cỏc hộ được thường xuyờn tham gia họp bàn trao đổi ý kiến tại địa phương cao hơn. Bởi khi tham gia cỏc hộ sẽ được biết thờm thụng tin về thời sự, kinh tế, kinh nghiệm làm ăn, cỏc chương trỡnh phổ biến kiến thức, cỏc chủ trương chớnh sỏch của nhà nước nhất là cỏc chớnh sỏch hỗ trợ nụng dõn sau khi bịthu hồi đất. Những nội dung này sẽ bổ trợ, nõng cao hiểu biết của người dõn đồng thời cung cấp những thụng tin về kinh nghiệm làm ăn giỳp cho nụng dõn dần dần chuyển hướng phỏt triển ngành nghề sau khi bị thu hồi đất gúp phần giải quyết việc làm và tăng thu nhập cho hộ.
Cỏc quan hệ xó hội cú nhiều thay đổi tớch cực, cú 70% số hộ điều tra khẳng định là cỏc quan hệ xó hội tốt hơn trước. Cỏc hộ thường xuyờn được trao đổi thụng tin và học tập kinh nghiệm lẫn nhau. Cỏc hộ được tham gia họp bàn, trao đổi ý kiến tại địa phương là 100% song mức độ tham gia của cỏc nhúm hộ lại khụng giống nhau. Bỡnh quõn chung cú 41,36% số hộ thường xuyờn tham gia cỏc cuộc họp bàn, trao đổi ý kiến tại địa phương, chỉ cú 26,17% số hộ ớt tham gia cỏc cuộc họp bàn này. Đa số cỏc hộ ớt tham gia họp bàn, trao đổi ý kiến là những hộ thuộc lớp trẻ tại địa phương, họ bận đi làm nờn ớt cú thời gian tham gia. Quan hệ gia đỡnh, làng xó cũng tốt hơn trước. trước kia làm nụng nghiệp thu nhập thấp, lao động thất nghiệp nhiều nờn trong quan hệ gia đỡnh, làng xó hay xảy ra tranh chấp, cói cọ, bất ổn,… nhưng từ khi cú KCN thu nhập và đời sống của người dõn được nõng lờn thỡ cỏc quan hệ này đó tốt hơn. Nhưng những phong tục tập quỏn của địa phương lại dần bị mất đi do sự thõm nhập của lối sống đụ thị, cụng nghiệp hiện đại.
Cỏc hoạt động xó hội thỡ thường xuyờn được quan tõm hơn trước. Kết quả cuộc vận động “Toàn dõn đoàn kết xõy dựng đời sống văn húa ở khu dõn cư” cú 28 hộ trong tổng số hộ điều tra đạt tiờu chuẩn gia đỡnh văn húa (Tồn xó cú 2266 hộ đạt tiờu chuẩn gia đỡnh văn húa đạt 91,7%). Hoạt động văn nghệ, thể dục thể thao tiếp tục được đẩy mạnh, tham gia liờn hoan tiếng hỏt chốo huyện Nam Sỏch lần thứ 7, giải búng chuyền “Bụng lỳa vàng” đạt giải tư, giải búng chuyền cụng nụng binh huyện Nam Sỏch đạt giải ba, tổ chức tốt hoạt động hề cho thanh thiếu nhi.
Cụng tỏc chớnh sỏch xó hội, an ninh trật tự đó được cỏc cấp chớnh quyền quan tõm hơn, đảm bảo chế độ cho cỏc đối tượng chớnh sỏch xó hội theo đỳng quy định khụng cú hiện tượng làm khú người dõn và ăn bớt tiền chớnh sỏch của người dõn. Xó đó triển khai thực hiện đăng ký xó lành mạnh khụng cú tệ nạn mại dõm, ma tỳy.
Trỡnh độ dõn trớ được nõng lờn đỏng kể, đó cú 37,82% số lao động được đào tạo nghề, 100% số trẻ đến tuổi đi học đều được đến trường. Trong
tổng số 30 hộ điều tra thỡ đó cú 15 học sinh vào cỏc trường đại học, cao đẳng và trung cấp, 95% số học sinh đó tốt nghiệp THPT. Hoạt động y tế, dõn số KHHGĐ của xó được Huyện đỏnh giỏ là đơn vị giữ vững danh hiệu đạt chuẩn. 100% số trẻ được tiờm chủng, khụng để dịch bệnh xảy ra trờn địa bàn, tỷ lệ trẻ dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng là 13,4% giảm 3,7% so với năm 2001, tỷ lệ tăng dõn số tự nhiờn dưới 1%.
Bờn cạnh nếp sống văn húa của người dõn tốt hơn lại xuất hiện nhiều tệ nạn xó hội hơn trước như trộm cắp xe mỏy xe đạp, trộm dõy điện trạm bơm, tệ cờ bạc lụ đề vẫn cũn. Nhiều lối sống đụ thị du nhập vào dần làm mất đi phong tục tập quỏn của địa phương.
4.5 Nhận xột ảnh hưởng của việc xõy dựng KCN Nam Sỏch đến sinh kế của người dõn
*Những mặt tớch cực:
Việc xõy dựng KCN đó gúp phần làm thay đổi cơ cấu kinh tế theo hướng tớch cực hơn. Đẩy nhanh tốc độ đụ thi húa và bảo vệ mụi trường, đẩy mạnh cụng cuộc CNH – HĐH đất nước. Đồng thời tạo nhiều việc làm mới với thu nhập ổn định hơn so với làm nụng nghiệp trước đõy, nõng cao thu nhập cho người dõn từ đú nõng cao chất lượng cuộc sống hơn. Phỏt triển KCN, mở ra một khụng gian kinh tế rộng lớn, một kờnh mới rất cú tiềm năng để thu hỳt lao động, giải quyết việc làm cho lao động xó hội. Cỏc doanh nghiệp trong KCN hiện nay thu hỳt khoảng 960 nghỡn đến 1110 nghỡn lao động (kể cả trực tiếp và giỏn tiếp). Cũng theo kết quả điều tra cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài trong cỏc KCN, KCX thuộc 5 tỉnh (Hà Nội, Hải Phũng, Thành phố Hồ Chớ Minh, Đồng Nai, Đà Nẵng), thỡ hằng năm, nhu cầu tăng thờm lao động bỡnh quõn là 10% do mở rộng sản xuất.
KCN là nơi sử dụng lao động cú chuyờn mụn kỹ thuật phự hợp với cụng nghệ mới ỏp dụng vào sản xuất đạt trỡnh độ khu vực. Do đú, KCN đúng gúp rất lớn vào đào tạo nguồn nhõn lực cho Việt Nam để hỡnh thành đội ngũ lao động của nền cụng nghiệp hiện đại.
Do cú chớnh sỏch hỗ trợ và chớnh sỏch khuyến nụng nờn người nụng dõn cú cơ hội đi học nghề nõng cao trỡnh độ tay nghề và cú cơ hội tiếp xỳc với những cỏch làm cú hiệu quả kinh tế cao.
Vai trũ của phụ nữ ngày càng nõng cao, hiện nay họ được tham gia vào nhiều hoạt động xó hội, làm việc tại cỏc cụng ty xớ nghiệp, đem lại thu nhập cho gia đỡnh đó và đang gúp phần cải thiện vai trũ của họ trong gia đỡnh.
Bờn cạnh đú vấn đề ưu tiờn cho giỏo dục học tập của người dõn cũng được quan tõm, số người tham gia học nghề tăng lờn.
*Những tiờu cực cần quan tõm khắc phục:
Đa số lao động cú trỡnh độ thấp, mới chỉ đạt trỡnh độ lao động phổ thụng, số lao động được đào tạo chuyờn mụn khụng cú, nờn việc vào làm trong cỏc doanh nghiệp gặp nhiều khú khăn, nếu cú vào làm cũng chỉ là lao động phổ thụng nờn thu nhập sẽ khụng cao.
Lao động ngoài 35 tuổi sẽ khụng cú cơ hội tiếp cận với việc làm mới tại cỏc doanh nghiệp trong KCN. Lực lượng lao động này sẽ gặp phải nhiều khú khăn trong việc tự kiếm việc làm khi mất đất sản xuất nụng nghiệp.
Tiền đền bự cho diện tớch đất nụng nghiệp bị thu hồi trong thời gian đầu là rất thấp, diện tớch bị thu hồi sau này lại được ỏp dụng với mức giỏ phự hợp với giỏ thị trường hơn.
Việc sử dụng tiền đền bự của cỏc hộ nụng dõn thiếu sự hướng dẫn của cỏc cấp dẫn đến nhiều trường hợp cũn sử dụng lóng phớ, tuỳ tiện khụng hiệu quả.
Diện tớch đất sản xuất nụng nghiệp của cỏc hộ cũn lại khụng nhiều, nờn cỏc hộ phải tự bươn chải tỡm kiếm việc làm mới nhưng lại thiếu sự định hướng ngành nghề phi nụng nghiệp và hỗ trợ về tập huấn cho lao động về ngành nghề phi nụng nghiệp. Thiếu cả sự hỗ trợ về việc sản xuất nụng nghiệp cho nụng dõn trờn diện tớch đất nụng nghiệp cũn lại, nhưng khụng chỉ cú thế nụng dõn cũn cần được hỗ trợ cỏc thụng tin về thị trường hàng hoỏ để từ đú hộ cú phương hướng sản xuất kinh doanh phự hợp cú hiệu quả.
Mụi trường bị ụ nhiễm từ nguồn rỏc thải của KCN, và của nhiều cụng nhõn đến làm việc tại địa phương, điều này sẽ ảnh hưởng đến nguồn lực tự nhiờn và nguồn lực con người, ảnh hưởng tới sản xuất nụng nghiệp và sinh hoạt của địa phuơng.
Hoạt động đào tạo nghề cho cỏc hộ nụng dõn, đặc biệt là cỏc hộ nụng dõn bị mất đất sản xuất nụng nghiệp của địa phương cũn nhiều hạn chế.
Nhiều tệ nạn xó hội nảy sinh, giỏ cả tăng cao do mật độ dõn cư trờn địa bàn xó tăng nhanh và nhu cầu sinh hoạt của người dõn ngày càng tăng cao.
4.6 Cỏc giải phỏp nhằm tăng cường sinh kế cho hộ nụng dõn
Cũng như cỏc địa phương khỏc trong cả nước hiện nay, chiến lược phỏt triển kinh tế, nõng cao thu nhập, ổn định đời sống cho nụng dõn, chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế gúp phần vào sự nghiờp CNH – HĐH đất nước là một việc làm quan trọng. Nước ta đang trong thời kỳ đẩy mạnh CNH – HĐH đất nước và hội nhập, do đú việc đẩy mạnh tốc độ phỏt triển xõy dựng cỏc KCN sẽ cũn diễn ra với quy mụ lớn. Đi đụi với việc này là mở rộng thu hồi đất của người dõn để phục vụ quỏ trỡnh phỏt triển đú. Điều này cũng cú nghĩa là số người khụng cú việc làm do mất đất mỗi năm một tăng và sẽ cũn diễn ra trong một thời gian tương đối dài. Vỡ thế việc đảm bảo việc làm, thu nhập và đời sống cho người dõn cú đất bị thu hồi để xõy dựng KCN núi riờng và nhu cầu cụng cộng và lợi ớch quốc gia núi chung là một nhiệm vụ quan trọng vừa thường xuyờn vừa cấp bỏch trước mắt, vừa lõu dài trong kế hoạch phỏt triển kinh tế xó hội của thời kỳ đẩy mạnh cụng nghiệp theo hướng HĐH ở nước ta. Để làm được điều đú cần phải cú một hệ thống cỏc chớnh sỏch và giải phỏp phự hộ để ổn định sinh kế cho cỏc hộ nụng dõn sau khi bị thu hồi đất.
Thứ nhất là vấn đề quy hoạch kinh tế xó hội, quy hoạch đất đai, quy
hoạch việc làm. Việc xõy dựng KCN là theo quy hoạch của Chớnh phủ và theo quy hoạch của UBND cỏc tỉnh, nờn việc làm cần thiết và đầu tiờn là cỏc cơ quan cú thẩm quyền phải thụng bỏo cho địa phương và cho nụng dõn sớm
về thời gian và kế hoạch thu hồi đất, bồi thường để họ chủ động đối mặt với việc mất đất sản xuất nụng nghiệp do xõy dựng KCN.
Cần rà soỏt lại quy hoạch sử dụng đất nụng nghiệp, điều chỉnh quy hoạch đất nụng nghiệp gắn với kế hoạch dạy nghề, tạo việc làm, đặc biệt gắn giữa kế hoạch phỏt triển doanh nghiệp với kế hoạch tuyển lao động tại chỗ, trước hết cho thanh niờn để cú kế hoạch đào tạo phự hợp với ngành nghề và cơ cấu lao động của doanh nghiệp.
Cỏc địa phương cần nắm rừ thực trạng tỡnh hỡnh lao động, việc làm ở những khu vực cú đất bị thu hồi, từ đú cú kế hoạch đào tạo lao động ở địa phương mỡnh. Đồng thời cần khắc phục tỡnh trạng “quy hoạch treo”, đất đó được thu hồi nhưng khụng triển khai dự ỏn theo đỳng tiến độ. Đặc biệt, cần kiờn quyết loại bỏ tỡnh trạng một số người lợi dụng quy hoạch để lấy đất của nụng dõn để hoặc là bố trớ cho cỏc dự ỏn khụng khả thi, hoặc đầu cơ đất đai bất động sản, dẫn đến đất nụng nghiệp bị bỏ hoang, trong khi nụng dõn khụng cú đất sản xuất nụng nghiệp.
Nhà nước và chớnh quyền địa phương cần cú chớnh sỏch phối hợp gắn trỏch nhiệm của doanh nghiệp trong KCN được xõy dựng trờn đất với cỏc hộ nụng dõn đó bị thu hồi đất cho KCN, một cỏch cơ bản và lõu dài. Với chớnh sỏch tuyển dụng lao động cần ưu tiờn lao động tại địa phương. Cỏc doanh nghiệp sử dụng lao động của địa phương cần quy định rừ thời gian sử dụng lao động của địa phương vào làm việc tại KCN để khắc phục tỡnh trạng thu hỳt lao động chỉ là hỡnh thức để rồi sau một thời gian ngắn lại sa thải lao động.
Phỏt triển KCN theo hướng ỏp dụng cụng nghệ sử dụng nhiều lao động, sản xuất cỏc mặt hàng cho xuất khẩu mà Việt Nam cú ưu thế (lắp rỏp điện tử, may mặc, giày da…), vừa cú ý nghĩa quan trọng gúp vào tăng trưởng kinh tế, vừa tạo nhiều việc làm cho người lao động.
Thứ hai, hoàn thiện cơ chế chớnh sỏch về đền bự và bồi thường thiệt
hại cho nụng dõn hợp lý hơn. Vấn đề đền bự và bồi thường thiệt hại hiện đang cũn nhiều vấn đề bất cập nờn cỏc cấp cú thẩm quyền cần đưa ra chớnh
sỏch đền bự và bồi thường thiệt hại phải đảm bảo tớnh đủ giỏ trị quyền sử dụng đất cho người dõn cú đất bị thu hồi. Giỏ trị quyền sử dụng đất này phải được xõy dựng trờn cơ sở mặt bằng giỏ cả tớnh đến lợi ớch thỏa đỏng cho người dõn. Vấn đề giỏ cả đất thu hồi phẩi được xỏc lập trờn nguyờn tắc thỏa thuận giữa người dõn với cỏc cơ quan thực thi của Nhà nước.
Đất nụng nghiệp là tài sản sinh kế chớnh của hộ nụng dõn, nờn khi thu hồi đất nụng nghiệp cho xõy dựng KCN, thỡ việc định giỏ đất phải thoả đỏng, khỏch quan, đỳng mức để khụng thiệt thũi cho nụng dõn. Cần coi đú là nguồn đúng gúp quan trọng của nụng dõn đúng gúp vào doanh nghiệp và họ sẽ được hưởng lợi tức lõu dài với cổ phần của họ từ kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Thứ ba, chớnh quyền địa phương cần chủ động hướng dẫn người dõn
sử dụng tiền đền bự một cỏch cú hiệu quả. Số tiền đền bự cú thể chia làm hai phần. Một phần giao cho người dõn xõy dựng nhà cửa và chi tiờu dựng vào những việc thật cần thiết, phần cũn lại cú thể được gúp vốn với doanh nghiệp dưới hỡnh thức mua cổ phần, hoặc gửi vào ngõn hàng hoặc mua bảo hiểm. Với cỏch làm này, người dõn sau khi bị thu hồi đất vẫn được chia lợi nhuận từ kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, kể cả cú việc làm ngay trờn mảnh đất của mỡnh hoặc nhận được lói suất tiền gửi để cú thu nhập ổn định. Nhà nước cú thể nghiờn cứu chớnh sỏch để bảo toàn giỏ trị tiền gửi cho người dõn cú đất bị thu hồi khi gửi khoản tiền này vào ngõn hàng.
Thứ tư, đưa ra cỏc giải phỏp hỗ trợ giỳp đỡ đào tạo nghề, chuyển đổi
nghề cho những hộ nụng dõn bị mất đất, và cỏc biện phỏp thu hỳt lao động vào KCN.
- Tổ chức tuyờn truyền về tỡnh hỡnh xõy dựng KCN, những khú khăn về việc làm và thu nhập do mất đất sản xuất nụng nghiệp, những cơ hội và thỏch thức về việc làm và thu nhập tại KCN.
- Tập trung chỉ đạo một số chương trỡnh phỏt triển kinh tế để giải quyết việc làm tại chỗ cho người lao động như:
+ Phỏt triển cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp: Tiếp tục tạo thuận lợi cho số doanh nghiệp trong khu, cụm cụng nghiệp Ái Quốc, An Đồng đó hồn thiện nhà xưởng đi vào hoạt động trong thời gian tới, đồng thời mở rộng và