Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
10,84 MB
Nội dung
LỜI NĨI ĐẦU Để hồn thành khóa học 2007 – 2011 trường Đại học Lâm Nghiệp, phân công nhà trường, khoa Quản Lý Tài Nguyên Rừng Môi Trường môn Động vật rừng hướng dấn thầy giáo Th.s Nguyễn Đắc Mạnh tiến hành thực đề tài “Nghiên cứu đặc điểm khu hệ thú ảnh hưởng người dân đến tài nguyên thú VQG Pù Mát, tỉnh Nghệ An” Trong trình thực đề tài, với cố gắng thân với hướng dẫn tận tình thầy giáo, đến tơi hồn thành Nhân dịp tơi xin chân thành cảm ơn tới thầy giáo hướng dẫn thực đề tài, thầy cô trường, khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trường, môn Động vật rừng giúp đỡ suốt thời gian học tập trường Qua xin giử lời cảm ơn chân thành đến Ban lãnh đạo, cán bộ, nhân viên VQG Pù Mát tận tình giúp đỡ tơi trình thực tập khu vực, đặc biệt cán Kiểm Lâm khu vực Khe Bu tận tình giúp đỡ tơi để tơi hồn thành khóa luận Mặc dù khố luận đạt kết định song nhiều thiếu sót hạn chế thời gian lực thân chưa có kinh nghiệm thực tế Kính mong nhận góp ý thầy cơ, bạn để khố luận hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 13 tháng 05 năm 2011 Sinh viên Nguyễn Thành Đức MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN II :TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Lƣợc sử nghiên cứu khu hệ thú Việt Nam 2.1.1 Thời kỳ trƣớc năm 1945 2.1.2 Thời kỳ 1945 – 1975 2.1.3 Thời kỳ sau năm 1975 2.2 Sơ lƣợc nghiên cứu khu hệ thú VQG Pù Mát PHẦN III: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ VÀ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 3.1 Một số đặc điểm tự nhiên 3.1.1 Vị trí địa lý 3.1.2 Địa giới hành 3.1.3 Địa hình địa mạo 3.1.4 Khí hậu thuỷ văn 11 3.1.5 Địa chất thổ nhƣỡng 13 3.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 15 3.2.1 Dân tộc 15 3.2.2 Văn hoá giáo dục, y tế, giao thông 16 3.3 Các hoạt động ảnh hƣởng đến VQG 17 3.4 Nguồn tài nguyên rừng VQG Pù Mát 18 3.4.1 Tình hình chung Khu hệ thực vật 18 PHẦN IV: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 4.1 Mục tiêu nghiên cứu 21 4.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 21 4.3 Nội dung nghiên cứu 21 4.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 22 4.4.1 Phương pháp khai thác thông tin từ nguồn tài liệu 22 4.4.2 Phỏng vấn cán VQG người dân địa phương kết hợp phân tích mẫu vật 22 4.4.3 Điều tra theo tuyến, điểm 24 4.4.4 Đánh giá nơng thơn có tham gia (PRA) 24 4.4.5 Phương pháp điều tra, phân cấp mối đe doạ 25 PH ẦN V: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 5.1 Thành phần loài thú VQG Pù Mát 27 5.2 Khu vực phát hiệu suất tìm kiếm lồi thú xã Châu Khê – vùng đệm VQG Pù Mát 34 5.3.1 Kinh nghiệm săn bắn loài thú xã Châu Khê 37 5.3.2 Kinh nghiệm sử dụng loài thú xã Châu Khê 37 5.3.3 Kinh nghiệm truyền thống bảo vệ tài nguyên thú hoang dã 38 5.4 Các mối đe dọa đến thú sinh cảnh sống chúng VQG Pù Mát 39 5.4.1 Ảnh hưởng trực tiếp 40 5.4.2 Ảnh hưởng gián tiếp 43 5.4.2.1 Khai thác gỗ 44 5.4.2.2 Hoạt động khai thác lâm sản gỗ 46 5.4.2.3 Hoạt động phá rừng làm nương rẫy 46 5.4.2.4 Cháy rừng 47 54.2.5 Hoạt động xây dựng cơng trình 48 5.4.2.6 Chăn thả gia súc 48 5.4.2.7 Khai thác vàng khoáng sản khu bảo tồn 48 PH ẦN VI: ĐÁNH GIÁ VÀ NHẬN XÉT 50 6.1 Giá trị bảo tồn khu hệ thú VQG Pù Mát 50 6.1.1 Tính đa dạng bậc phân loại 50 6.1.2 Giá trị bảo tồn loài thú 55 6.2 Tình trạng quần thể số lồi khu vực xã Châu Khê 57 6.2.1 Khỉ mặt đỏ (Macaca arctoides), Khỉ đuôi lợn (Macaca leonina ) 57 6.2.2 Lợn rừng (Sus scrofa) 58 6.2.3 Nai ( Cerus unicolor) 58 6.2.4 Vượn đen má trắng (Nomascus leucogenis) 59 6.2.5 Sơn dương (Naemorhedus sumatraensis) 59 6.3 Đặc điểm phân bố loài thú khu vực xã Châu Khê 60 6.4 Đề xuất giải pháp quản lý phát triển bền vững tài nguyên thú VQG Pù Mát 62 6.4.1.Tăng cường hoạt động quản lý tài nguyên bảo tồn ĐDSH có tham gia VQG Pù Mát 62 6.4.1.1.Nâng cao nhân thức người dân bảo tồn ĐDSH, bảo vệ thú rừng 62 6.4.1.2.Tăng cường hiệu lực pháp luật thông qua hoạt động giáo dục môi trường 63 6.4.1.3 Phát triển kinh tế nâng cao đời sống người dân 64 PH ẦN VII: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO MỘT SỐ THUẬT NGỮ VIẾT TẮT VQG: Vườn Quốc Gia ĐDSH: Đa dạng sinh học KBT: Khu bảo tồn KBTTN: Khu bảo tồn thiên nhiên ĐVHD: Động vật hoang dã PCCCR: Phòng cháy chữa cháy rừng QLBVR: Quản lý bảo vệ rừng LSNG: Lâm sản gỗ LNXH: Lâm nghiệp xã hội SĐTG: Sách đỏ giới SĐVN: Sách đỏ Việt Nam CÁC BẢNG TRONG KHĨA LUẬN Bảng 3.1 Các tiêu khí tượng trạm vùng Bảng 3.2 Các loại đất vùng Bảng 5.2a Kết tìm kiếm thú xã Châu Khê Bảng 5.2b Hiệu suất tìm kiếm số loài thú xã Châu Khê Bảng 5.3 Động vật hoang dã bị tịch thu địa bàn VQG Pù Mát Bảng 5.4 Thợ săn, người buôn bán động vật hoang dã số lượng súng săn địa bàn VQG Pù Mát Bảng 5.5 Các loại gỗ bị tịch thu hàng năm địa bàn VQG Pù Mát Bảng 5.6 Lâm sản gỗ bị tịch thu qua năm Bảng 5.7 Bảng xếp hạng mối đe dọa Bảng 6.1 Thành phần phân loại học khu hệ thú VQG Pù Mát Bảng 6.2 So sánh khu hệ thú VQG Pù Mát với khu hệ thú toàn quốc Bảng 6.3 So sánh khu hệ thú VQG Pù Mát với số VQG khu BTTN Bảng 6.4 Tình trạng bảo tồn lồi thú VQG Pù Mát PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Trong năm đầu kỷ XX, rừng tự nhiên bao phủ diện tích rộng lớn bề mặt trái đất Nhưng hoạt động người như: khai thác lâm sản, khai phá rừng để làm đất nơng nghiệp, q trình thị hóa… Cùng với yếu công tác quản lý nhiều quốc gia nên diện tích rừng ngày bị thu hẹp Mất rừng tự nhiên gây hậu không nhỏ đời sống người dân, xã hội hủy hoại môi trường sống sinh vật Cùng với việc suy giảm rừng tự nhiên, mơi trường sống nhiều lồi động vât, thực vật bị thu hẹp ngày bị thối hóa nghiêm trọng Những hoạt động khai thác rừng, đốt rừng làm nương rẫy Trong nhiều năm gần rừng trở thành quan tâm quy mơ tồn cầu Đồng hành với việc rừng suy giảm ĐDSH, giảm sức sản xuất đất đai, hệ sinh thái gây hiệu ứng nhà kính Tương lai người bị đe dọa tình trạng suy giảm tài nguyên rừng tiếp tục người nghèo phải gánh chịu hậu nghiêm trọng, bất lợi trình (Smith 1997) Trong giai đoạn từ năm 1990 – 1995 diện tích rừng giới 65 triệu Tính đến năm 1995, diện tích rừng giới ( rừng tự nhiên rừng trồng) khoảng 3.454 triêu ha, tỉ lệ che phủ đạt 35% Vấn đề trở nên nghiêm trọng Việt Nam phần lớn người dân phụ thuộc nhiều vào tài nguyên rừng hệ thống canh tác đất dốc Ở Việt Nam năm 1943 diện tích rừng nước ta cịn khoảng 14,3 triệu với độ che phủ đạt 43% đến năm 1993 diện tích rừng bị suy giảm cịn lại 9,3 triệu Việc rừng tự nhiên dẫn đến tính ĐDSH Việt Nam bị đe dọa đặc biệt việc suy thoái quần thể động vật, thực vật hoang dã nhiều loài động vật, thực vật đứng trước nguy tuyệt chủng Vườn Quốc Gia Pù Mát nhà khoa học nước đánh giá khu bảo tồn có giá trị ĐDSH cao khu vực Bắc miền Trung nước Đây khu bảo tồn có khu hệ thú đa dạng phong phú nơi trú ngụ nhiều loài động vật quý như: Hổ, Sao La, Voi, Báo Gấm, Chà vá chân nâu, Vượn, Khỉ…Nhưng hoạt động người như: Phá rừng, khai thác lâm sản, cháy rừng, săn bắt động vật rừng làm cho tài nguyên rừng đặc biệt thú rừng VQG Pù Mát bị suy giảm nghiêm trọng, việc nghiên cứu đầy đủ tính đa dạng khu hệ thú ảnh hưởng người đến tài nguyên thú rừng điều cần quan tâm Từ giúp cho nhà quản lý đưa giải pháp hữu hiệu công tác bảo tồn tính ĐDSH, bảo tồn phát triển bền vững lồi động vật q Vì để góp phần nâng cao việc bảo tồn tính ĐDSH khu hệ thú VQG Pù Mát tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm khu hệ thú ảnh hưởng người dân đến tài nguyên thú VQG Pù Mát tỉnh Nghệ An.” PHẦN II TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Lƣợc sử nghiên cứu khu hệ thú Việt Nam Nghiên cứu tính đa dạng động vật, thực vật nói chung khu hệ thú nói riêng nhà khoa học nghiên cứu từ lâu đời Sự đời phân loại học nghiên cứu, định danh loài động vật, thực vật với hệ thống đặt tên loài theo danh pháp tên kép nhà sinh học người Thủy Điển Carolus linnaeus ( Thế kỷ XXVIII) chứng tỏ nghiên cứu tính ĐDSH tiêu điểm ý nhà khoa học từ nhiều năm trước Thực tế cho thấy đặc điểm cấu trúc rừng tự nhiên thành phần loài biến đổi quần xã sinh vật hệ sinh thái liên tục, phức tạp, chúng gắn liền với vùng địa lý, nhiều biến đổi khí hậu lịch sử hình thành phát triển nhà động vật, thực vật hệ sinh thái quần xã Thú rừng khơng thành phần quan trọng hệ sinh thái rừng mà cịn nhóm sinh vật có ý nghĩa đời sống người Do lợi ích mà thú rừng mang lại nên từ lâu thú rừng trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều nhà khoa học Điểm lại cách khái quát lịch sử nghiên cứu thú rừng Việt Nam 2.1.1 Thời kỳ trước năm 1945 Trong kỷ XIX, nhiều tài liệu khu hệ thú Việt Nam bắt đầu công bố sách báo giới, đặc biệt nước Châu Âu Những năm Pháp xâm lược, nhà khoa học người pháp bắt đầu tìm hiểu thiên nhiên Việt Nam đặc biệt quan tâm đến lớp thú Các công tác điều tra, thu thập mẫu thời gian đầu chủ yếu nhà động vật nghiệp dư tiến hành Những tài liệu ban đầu thú Nam Bộ Trung Bộ nhiều nhà khoa học công bố như: Jouan(1868), Dr.hamy(1876), Harmand(1881), Heude(1888) Germain(1887), Cùng thời gian đó, Brousmiche (1887) cho xuất tài liệu “ Nhìn chung lịch sử tự nhiên Bắc Bộ” tài liệu tác giả giới thiệu ngắn gọn số thú Bắc Bộ có giá trị kinh tế, dược liệu khu phân bố chúng Năm 1894, A.Huede cơng bố tài liệu lồi Sơn Dương (Capricornis marritinus) Năm 1896, Billet viết “ Hai năm miền núi Bắc Bộ” Cùng năm đó, De Pousargues có thơng báo lồi Vượn (Hylobates henrici ) tìm thấy Lai Châu ơng thơng báo lồi Vọoc đen (Pythecus Francoisi) Bắc Bộ Trung Bộ Vào năm cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, tình hình nghiên cứu thú nước ta có nhiều tiến triển Đáng ý đoàn nghiên cứu Pavie dẫn đầu tiến hành khảo sát, nghiên cứu thu thập số liệu thú từ năm 1879 đến năm 1898 nhiều địa điểm khác lãnh thổ Việt Nam Kết nghiên cứu đồn cơng bố sách“ Nghiên cứu lịch sử tự nhiên Đơng Dương” (1879 – 1898) Đây coi cơng trình nghiên cứu tương đối hồn chỉnh thú Đơng Dương Trong cơng trình đó, De Pousaguses thống kê 200 loài loài phụ thú Việt Nam, Lào, Campuchia Thái Lan Trong đặc biệt Việt Nam cơng bố 117 loài loài phụ Cũng khoảng thời gian đó, đồn nghiên cứu khảo sát thú miền Bắc Việt Nam Boutan dẫn đầu công bố nhiều kết khảo sát tạp chí Bulltine Museum Naturelle (1905) Năm 1906, Boutan cho xuất sách” Mười năm nghiên cứu động vật” với dẫn liệu hình thái, sinh học phân bố 10 loài thú Năm 1932, H.Osgood tập hợp tất tài liệu tác giả đưa thơng báo chung lồi thú thống kê 172 loài phân loài Đây tài liệu có giá trị nghiên cứu phân loại khu hệ thú Việt Nam Nhưng năm sau có vài thơng báo nhỏ E.Blaune (1932) J.Delacour (1934) Vượn Bên cạnh có nhiều sách việc săn bắt thú Việt Nam nhà săn bắt người Pháp biên tập 56/1991/TT/BNN-KL ngày 30/03/1999 Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn “V/v hướng dẫn xây dựng quy ước bảo vệ phát triển rừng cộng đồng dân cư thơn bản” đạt được, ban quản lý cần triển khai chương trình xây dựng quy ước quản lý bảo vệ rừng Các quy ước xây dựng phải phù hợp với xã thôn tuyên truyền để nhân dân thực với thỏa thuận quy ước Tính đền lực lượng Kiểm Lâm xây dựng quy ước 33 thôn, tổng số 111 thôn, vùng đệm Cần xúc tiến mạnh hương ước bảo vệ rừng thôn cồn lại Cần có cam kết bảo tồn ĐDSH, bảo vệ loài thú rừng Tăng cường hoạt động kiểm tra, tra việc thi hành pháp luật rừng, đấu tranh ngăn chặn hành vi phá rừng làm nương rẫy, khai thác gỗ lâm sản, gây cháy rừng, buôn lậu lâm sản trái phép Xử lý nghiêm minh vụ vi phạm Luật bảo vệ phát triển rừng, vụ săn bắn bẫy bắt, mua bán vẩn chuyển loại động vật hoang dã sản phẩm từ động vật hoang dã theo quy định pháp luật Tăng cường kiểm tra sở mua bán thú rừng sống sản phẩm từ thú rừng, kiểm tra nhà hàng kinh doanh thịt thú rừng, điểm tập kết thu mua, nhà hàng đặc sản thịt thú rừng Xây dựng ban LNXH tổ đội quần chúng bảo vệ rừng vận động nhân dân vùng đệm tham gia ký kết bảo vệ rừng Từng bước xây dựng xây dựng lực lượng bảo vệ rừng trở thành nòng cốt nhân dân, hình thành mặt trận bảo vệ rừng, bảo tồn ĐDSH toàn xã hội Nghiên cứu thành lập tổ đội bảo vệ động vật hoang dã mà nòng cốt người dân địa phương Trước hết làm thí điểm số thơn có phong trào bảo vệ rừng tốt tiếp tục nhân rộng qua thôn khác Tất nhiên song song với việc thành lập tổ bảo vệ động vật hoang dã cần chế lợi ích lợi ích Có thể hưởng lợi từ khóa nhận bảo vệ rừng tham gia chương trình 6.4.1.3 Phát triển kinh tế nâng cao đời sống người dân 64 Thực tế cho thấy nguyên nhân rừng suy giảm ĐDSH dời sống người dân cịn gặp nhiều khó khăn Nghèo đói buộc họ vào rừng khai thác loại tài nguyên để phục vụ cho sống họ Hiện địa bàn vùng đệm VQG Pù Mát có lực lượng lao động lớn cấu nghành nghề khu vực lại đơn điệu Phần lớn chủ yếu sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi gia súc, gia cầm Một số khác làm dịch vụ khác : y tế, giáo dục, dịch vụ nhìn chung đời sống nhân dân cịn gặp nhiều khó khăn đặc biệt dân tộc Đan Lai vùng bảo vệ nghiêm ngặt Do để công tác bảo vệ rừng thú rừng nâng cao cần phải nâng cao đời sống nhân dân nâng cao, sử dụng tài nguyên, đất đai cách hợp lý, bên vững, phục hồi lại hệ sinh thái, tạo điều kiện thuận lợi kinh tế cho địa phương nhằm giảm áp lực phụ thuộc vào VQG Pù Mát Để đạt vấn đề cần phải thực biện pháp sau: Ổ định dân tộc tái định cư: Cần di chuyển số dân tộc Đan Lai vùng đệm sớm tốt (Khe Khặng) để họ ổn định sống, phát triển kinh tế, tạo điều kiện cho em họ học hành tốt Xây dựng sở hạ tầng, nâng cấp hệ thống đường giao thông: Các tuyến đường nâng cấp cải tạo vùng đệm từ quốc lộ 7A Cao Vều, thác Kèm, làng Yên, Khe Bu, Tam Hợp Giao thông thuận lợi tạo điều kiện góp phần gia tăng số lượng hàng hóa sản phẩm nơng nghiệp thu từ kinh tế vườn chăn nuôi Cần xây dựng sở hạ tầng khác trường học, trạm xã, đường điện cho người dân tái định cư ổ định, tạo điều kiện cho em họ học điều kiện cần thiết để ổ định sống Hạn chế việc gia tăng dân số: Sự gia tăng dân số với tốc độ nhanh thách thức việc phát triển kinh tế với nghiệp bảo tồn đa dạng sinh ĐDSH VQG Pù Mát Dân số tăng, nhu cầu sử dụng tài nguyên tăng dẫn đến phụ thuộc người lớn vào rừng Việc hạn chế gia tăng dân số 65 việc cần làm cần có phối hợp nhiều quan ban ngành từ tỉnh xuống thôn Các hoạt động cụ thể là: Xây dựng đội ngũ tuyên truyền viên cấp xã, thơn chương trình tun truyền kế hoạch hóa gia đình Xây dựng nội quy hương ước làng sinh đẻ có kế hoạch Sử dụng hợp lý lâm sản gỗ: Nước ta chưa cho phép cộng đồng khai thác lâm sản phụ khu bảo tồn Lý quan trọng dẫn đến việc chưa triển khai hoạt động khai thác dân Mặt khác, phía người dân, nhận thức, trách nhiệm họ việc bảo tồn chưa cao (nếu không nói chưa có), ý thức trách nhiệm thực thi pháp luật cơng tác pháp chế cịn hạn yếu 66 PH ẦN VII KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Từ toàn kết đánh giá nhận xét cho phép đến số kết luận sau: Đến VQG Pù Mát ghi nhận 132 loài thú thuộc 30 họ, 11bộ Khu hệ thú Pù Mát chiếm 46,15% (132/286) số loài; 78,94% (30/38) số họ; 91,66% (11/12) số so với toàn quốc So với khu hệ thú nước VQG Pù Mát có mức độ ĐDSH cao hẳn với 42 lồi quý có sách đỏ Việt Nam (2007), 35 lồi có danh lục đỏ giới (IUCN) có 38 lồi có tên Nghị Định 32/2006/NĐ – CP Tình trạng quần thể lồi thú tương đối nhiều mặt số lượng nhiên số lồi cịn đứng trước nguy tuyệt chủng cần phải có giải pháp bảo tồn thích hợp Đa số lồi thú tập trung dạng sinh cảnh rừng giàu bị tác động, sinh cảnh rừng thứ sinh sau khai thác sinh cảnh rừng hỗn giao tre nứa Các hoạt động khai thác lâm sản, phá rừng làm nương rẫy trái phép, cháy rừng, thu hái lâm sản phụ trái phép ảnh hưởng đến sinh cảnh mơi trường sống lồi thú khu vực Các hoạt động săn bắt, bẫy bắt đe dọa lớn động vật tiếp diễn với thủ đoạn tinh vi KIẾN NGHỊ Trên sở nội dung, mục tiêu đặt đề tài đưa số kiến nghị sau: Cần có chương trình nghiên cứu đánh giá mật độ, trữ lượng số nhóm thú ăn thịt, thú móng guốc, thú linh trưởng nghiên cứu xây dựng mơ hình làng sinh thái 67 Để bảo vệ tốt đặc điểm khu hệ thú mức độ ĐDSH vốn có vườn cần có hợp tác chặt chẽ với cấp quyến huyện vùng đệm VQG Pù Mát là: Anh Sơn, Tương Dương Con Cng , hạt Kiểm Lâm, đồn biên phịng địa bàn nhằm ngăn chặn hiệu việc săn bắt động vật hoang dã Cần tiến hành chuyển dân tộc sống khu vực vùng đệm VQG Khe Bu, Khe Khặng khỏi khu vực vùng đệm VQG, cân tuyên truyền phổ biến cho người dân hiểu tác hại việc phá rừng lấy đất canh tác áp phích, tranh ảnh, trực tiếp đến tận nhà… Cần phối hợp với quyền có chức khác nhằm hạn chế nhà hàng buôn bán thịt thú rừng quý nhằm hạn chế săn bắt , tác động người dân vào rừng 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ khoa học công nghệ (2007) ; Sách đỏ Việt Nam, Tập 1, phần Động vật NXB khoa học tự nhiên công nghệ, Hà Nội Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Viêt Nam (2006): Nghị định số 32/2006/NĐ – CP: Nghị định quản lý thực vật, động vật rừng nguy cấp, quý Đỗ Quang Huy, Nguyễn Hoàng Nghĩa, Đồng Thanh Hải, Nguyễn Đắc Mạnh (2009): Đa dạng sinh học Giáo trình trường Đại Học Lâm Nghiệp NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội Đặng Huy Huỳnh, Lê Xuân Cảnh, Nguyễn Xuân Đặng, Vũ Đình Thống, Đặng Huy Phương (2007): Thú rừng – Mamalia Việt Nam hình thái sinh thái số loài, Tập I II NXB Khoa học tự nhiên Công nghệ , Hà Nội Đỗ Quang Huy, Lê Xuân Cảnh, Lưu Quang Vinh (2009): Quản lý động vật rừng Giáo trình trường Đại Học Lâm Nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nôi Dự án tăng cường công tác quản lý hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam (2002); Đề xuất chiến lược quản lý hệ thống khu bảo tồn Việt Nam (2003 – 2010) Dự án Lâm Nghiệp Xã Hội Bảo tồn thiên nhiên tỉnh Nghệ An ( SFNC) 2003: Kế hoạch hoạt động; Trung tâm cứu hộ thả rừng động vật hoang dã, VQG Pù Mát Chi cục Kiểm Lâm Nghệ An (2002): Báo cáo đánh giá công tác quản lý bảo vệ rừng huyện vùng đệm VQG Pù Mát Tạp chí Lâm Nghiệp 69 Dự án Lâm Nghiệp Xã hội bảo tồn thiên nhiên tỉnh Nghệ An (SFNC) 2003: Điều tra tình hình khai thác bn bán động vật hoang dã VQG Pù Mát tỉnh Nghệ An 10 Đặng Huy Huỳnh, Cao Văn Sung, Lê Xuân Cảnh, Phạm Trọng Ảnh, Nguyễn Xuân Đặng, Hoàng Minh Khiên, Nguyễn Minh Tân (2008): Động vật chí, Lớp thú – Mamalia NXB khoa học kỹ thuật 11 Lê Văn Kiên (1999): Góp phần nghiên cứu số đặc điểm khu hệ thú khu bảo tồn thiên nhiên Pù Mát Khóa luận tốt nghiệp Đại Học Lâm Nghiệp 12 Phạm Nhật, Đõ Quang Huy ( 1998) Động vật rừng Giáo trình trường Đại Học Lâm Nghiệp 13 Đặng Cơng Oanh (2004) : Tính đa dạng khu hệ thú, ảnh hưởng người giải pháp bảo tồn tài nguyên thú VQG Pù Mát Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm Nghiệp 14 VQG pù Mát ( 2003): Phương án chống chặt phá săn bắt ĐVHD VQG Pù Mát Tài liệu VQG Pù Mát 15 Lê Vũ Khơi ( 2001) : Danh lục lồi thú Việt Nam NXB nông nghiệp, Hà Nôi 16 Sở Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn (2000) : Báo cáo: Kết điều tra tình hình khai thác gỗ trái phép năm 2003 huyện Con Cuông, Anh Sơn, Tương Dương 70 PHỤ LỤC 71 Phụ lục 01: Ảnh điều tra MỘT SỐ ẢNH CHỤP THÔNG QUA CHƯƠNG TRÌNH BẪY ẢNH TỰ ĐỘNG (Trích từ tư liệu chương trình SFNC bảo tàng VQG Pù Mát) Hình 1: Lợn rừng Hình 2: Khỉ Mặt Đỏ Hình 3: Khỉ lợn Hình 4: Sơn Dương 72 Hình Nai Hình Vượn đen má trắng 73 Phụ lục CÁC MẪU BIỂU ĐIỀU TRA Mẫu biểu 01 Ghi nhận thú VQG Pù Mát Tên địa phương: Tên phổ thông: Ngày tháng ghi nhận: / / 2011 Số kí hiệu: Địa điểm ghi nhận thông tin Địa điểm (thôn/bản, xã Châu Khê, huyện Chỉ số máy GPS Con Cuông) A Toạ độ: B Độ cao: Phân loại thông tin Quan sát: A sống Thu mẫu: B chết A chụp ảnh C thịt, sừng, nanh, da, sọ… B mẫu C không D không rõ D mẫu mô/mẫu máu Nguồn thông tin ghi nhận được: A1: Quan sát môi trường tự nhiên A2: Dấu hiệu môi trường tự nhiên B1: Quan sát mẫu săn bắt lưu trữ nhà dân B2: Quan sát buôn bán C1: Ghi nhận qua vấn C2: Ghi nhận từ nguồn khác/tài liệu Các thơng tin khác (nếu có mẫu vật) 10 Tuổi: A trưởng thành B bán trưởng thành C non 11 Giới tính: A đực D khơng xác định B C không xác định 12 Địa điểm thu mẫu: 13 Thời gian thu mẫu: 14 Ngƣời ghi nhận thông tin: 15 Ngƣời cung cấp thông tin 74 / / Tuổi: Bản/thôn: Dân tộc: Xã: Châu Khê Số năm rừng: Huyện: Con Cng 16 Mơ tả tình quan sát, ghi nhận: 75 Mẫu biểu 02a Phiếu ghi thông tin điều tra thú theo tuyến Tên tuyến:…………………… Ngày điều tra:…………………… Người điều tra:…………………… Thời tiết:……………………… Thời gian bắt đầu:……………… Thời gian kết thúc:………………… Vị trí vật Chỉ số so với ngƣời điều tra Thời gian Số lƣợng Lồi Cự ly Góc lệch Cấu trúc tuổi Cấu trúc giới tính máy GPS Toạ độ R Sinh cảnh Độ cao Mẫu biểu 02b Phiếu ghi thông tin tìm kiếm dấu vết, điều tra thú theo điểm Ngày điều tra:…………………… Thời tiết:…………………… Thời gian Tên điểm Điều tra viên Bắt Kết Chỉ số máy GPS Toạ độ Kết quả tìm kiếm Mơ tả sinh cảnh Độ cao Kiểu dấu vết Tên loài 76 Số cá thể đầu thúc 77 Mẫu biểu 03 Phiếu điều tra tác động ngƣời Ngày điều tra: …………………… Người điều tra: …………………………… Tuyến số:……………………………… Chiều dài tuyến: ………………… Thời gian bắt đầu: …………………… Thời gian kết thúc:……………… Hoạt động Bẫy Chặt Sử dụng chó săn Khai thác lâm sản gỗ Súng Chăn thả Lều / trại (săn, khai thác gỗ) Đường lại rừng Nương rẫy 10 Những hoạt động khác Thời gian Hoạt động Toạ độ GPS Sinh cảnh Diện tích ảnh hƣởng ... ĐDSH khu hệ thú VQG Pù Mát tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu đặc điểm khu hệ thú ảnh hưởng người dân đến tài nguyên thú VQG Pù Mát tỉnh Nghệ An. ” PHẦN II TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU... hệ thú VQG Pù Mát Bảng 6.2 So sánh khu hệ thú VQG Pù Mát với khu hệ thú toàn quốc Bảng 6.3 So sánh khu hệ thú VQG Pù Mát với số VQG khu BTTN Bảng 6.4 Tình trạng bảo tồn loài thú VQG Pù Mát PHẦN... động vật VQG Pù Mát Và đến chương trình nghiên cứu khám phá tài nguyên thú VQG Pù Mát tiếp tục triển khai mức độ khác Mặc dù có thơng tin khu hệ thú, song thực tế thông tin vê đặc điểm khu hệ, tính