GVHD: Th.s Trịnh Thị Thắm Th.s Bùi Thị Thư SVTH: Lê Thị Thúy LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời học tập trong trường cho đến nay khi chuẩn bị trường chúng em đã được các thầy cô trong Khoa Môi Trường giúp đỡ tận tình và truyền đạt những kiến thức cũng như những kinh nghiệm quý báu Em xin gửi những lời biết ơn sâu sắc nhất đến các thầy, các cô trong khoa Môi Trường – trường Đại Học Tài Nguyên Và Môi Trường Hà Nội Các thầy cô trong khoa đã dùng hết tâm huyết của mình để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em suốt thời gian học tập Và đặc biệt trong học kỳ này, khoa Môi Trường tổ chức cho chúng em một buổi tham quan nhận thức rất hữu ích đối với sinh viên ngành Môi Trường Buổi tham quan không chỉ giúp chúng em hiểu sâu và thực tế hóa những lý thuyết thầy cô truyền đạt trên lớp mà còn nhận thức rõ hơn về một khía cạnh nào đó cho công việc mai sau Em xin chân thành cảm ơn : Th.s: Trịnh Thị Thắm Th.s: Bùi Thị Thư Trong suốt quá trình đi thamquan nhận thức ở Khu công nghiệp Nam Sách _ Hải Dương hai cô đã giúp đỡ chúng em liên hệ với ban quản lý khu công nghiệp cũng như tạo mọi điều kiện thuận lợi cho chúng em để buổi tham quan nhận thức thành công và thu được nhiều kiến thức đáng giá,giúp chúng em hoàn thành tốt bài báo cáo Em xin chân thanh cảm ơn hai cô Lời cuối, em xin kính chúc quý thầy cô trong khoa Môi Trường – Đại Học tài Nguyên Và Môi Trường Hà Nội thật dồi dào sức khỏe, niềm tin để tiếp tục thực hiện sứ mệnh cao đẹp của mình là truyền đạt kiến thức cho thế hệ mai sau Trân trọng! Hà Nội, ngày 20 tháng 12 năm 2013 Báo Cáo Tham Quan nhận Thức -1- GVHD: Th.s Trịnh Thị Thắm Th.s Bùi Thị Thư SVTH: Lê Thị Thúy BÁO CÁO KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG KHU CÔNG NGHIỆP NAM SÁCH – HẢI DƯƠNG I.THÔNG TIN CHUNG 1.Giới thiệu chung về Khu công nghiệp Nam Sách – Hải Dương Tên đơn vị đầu tư :Công ty Cổ phần Đầu Tư và Phát Triển Hạ Tầng Nam Quang Địa chỉ: Khu công nghiệp Nam Sách, xã Aí Quốc, thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương Khu công nghiệp Nam Sách được thành lập theo Quyết định số 539/2003/QĐUB do Chủ tịch UBND tỉnh Hải Dương thừa uỷ quyền Thủ tướng Chính phủ ký ngày 27/02/2003 hoạt động theo Nghị định 36/CP của Chính phủ về khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao Khu công nghiệp Nam Sách nằm trên trục đường quốc lộ 5 nối liền Hà Nội Hải Phòng và quốc lộ 183 nối liền các trung tâm kinh tế lớn như Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, sân bay Quốc tế Nội Bài, cửa khẩu Lạng Sơn và các cảng biển quốc tế, rất thuận tiện cho việc xuất nhập khẩu hàng hoá, cụ thể: Vị trí Khu công nghiệp Nam Sách Khu công nghiệp Nam Sách nhìn từ vệ tinh + Cách TP Hà Nội 60 km + Cách sân bay quốc tế Nội Bài 75 km + Cách cảng Hải Phòng 39 km + Cách cảng nước sâu Cái Lân - Quảng Ninh 50 km Báo Cáo Tham Quan nhận Thức -2- GVHD: Th.s Trịnh Thị Thắm Th.s Bùi Thị Thư SVTH: Lê Thị Thúy + Nằm đối diện tuyến đường sắt Hà Nội - Hải Phòng 2.Tình hình hoạt động của khu công nghiệp: Sau hơn 10 năm đi vào hoạt động, với chính sách thu hút đầu tư hiệu quả, đến nay Khu công nghiệp Nam Sách đã được lấp đầy, tổng số trên 18 nhà đầu tư,trong đó có khoảng 16 nhà đầu tư đã đi vào hoạt động sản xuất và một nhà đầu tư đã hoàn thành công tác xây dựng nhưng chưa đi vào hoạt động sản xuất,một nhà đầu tư đã được giao đất để thực hiện dự án Trong những năm qua, Khu công nghiệp đi vào hoạt động đã góp phần tạo công việc cho hàng nghìn lao động tại địa phương và các khu vực lân cận, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và tăng nguồn thu cho Ngân sách của Tỉnh nói riêng và cho nhà nước nói chung II NHÀ MÁY XỬ LÝ NƯỚC THẢI CỦA KHU CÔNG NGHIỆP NAM SÁCH – HẢI DƯƠNG 1.Thông tin chung về nhà máy Nhà máy xử lý nước thải nằm ở phía bắc của khu công nghiệp, Bên cạnh sông Bến Gạch và đây cũng là nguồn tiếp nhận chính của nước thải sau khi xử lý của nhà máy Nước thải của khu công nghiệp chủ yếu là nước thải sinh hoạt của của nghành may và công nghiệp điện tử (không có công ngiệp nặng).Với công suất xử lý là 3000 m3/ngày đêm Diện tích của khu xử lý khoảng gần 2ha gồm: khu xử lý, nhà điều hành, kho hóa chất, kho chưa chất thải nguy hại, phòng bảo vệ Kho hóa chất Nhà điều hành Báo Cáo Tham Quan nhận Thức -3- GVHD: Th.s Trịnh Thị Thắm Th.s Bùi Thị Thư SVTH: Lê Thị Thúy 2.Sơ đồ công nghệ Nước thải Máy tách rác Bể điều hòa Kênh đo lưu lượng Bể aerotank Sục khí Sục khí + vi sinh Điều chỉnh = axit or bazo Xử lý định kỳ Bùn tuần hoàn Bể thủy phân bùn Bể nén bùn Máy ép bùn Sân phơi bùn Bể lắng PAC 30% Khu xử lý Báo Cáo Tham Quan nhận Thức -4- GVHD: Th.s Trịnh Thị Thắm Th.s Bùi Thị Thư SVTH: Lê Thị Thúy 2.Thuyết minh quy trình công nghệ Nước thải của khu công nghiệp nhờ các hệ thống đường ống đi vào công trình xử lý đầu tiên là bể điều hòa Tại đây, nước thải được ổn định nồng độ và xử lý một phần chất hữu cơ bằng hệ thống ống sục khí và châm vi sinh Sau đó, nước được bơm lên máy tách rác rồi qua kênh đo lưu lượng Trước khi qua bể earotank, nước thải được ổn định pH( có thể bằng axit hay bazơ phụ thuộc vào thành phần nước thải mỗi ngày) bằng cách cho nước thải chảy qua máng nhỏ được xây theo hình zich zắc nhằm tăng độ ổn định và hòa trộn đều các hóa chất Nước thải sau khi được xử lý sơ bộ còn chứa phần lớn các chất hữu cơ hòa tan cùng với các chất lơ lửng được đưa vào bể arotank Tại đây các chất lơ lửng là nơi cư trú sinh sản và phát triển của các vi sinh vật dần thành các loại bông.Các hạt dần to lên và lơ lửng trong nước Các bông cặn chính là bùn hoạt tính Trong Bể aerotank có sử dụng màng phân phối khí nhằm mục đích chia nhỏ bọt khí tăng cao hiệu suất xử lý của vi sinh vât hiếu khí Khí từ máy thổi khí qua ống dẫn đến các đầu phân phối khí ở đáy bể arotank Khí được cấp liên tục cho nước thải ở dạng bọt mịn, dòng bọt khí có tác dụng khuấy trộn nước thải trong bể, oxy trong bọt khí được hấp thụ vào trong nước cấp cho các vi sinh vật để oxy hóa chất thải Chế độ cấp khí cho vi sinh vật trong bể arotank được giám sát bằng thiết bi đo DO để đảm bảo rằng khí cấp cho vi sinh vật sinh trưởng và phát triển trong bể luôn đủ và đạt kết quả cao nhất Hàm lượng DO trong nước thải được xác định định kỳ bằng 1 đầu đo DO nổi trên mặt nước Trên bề mặt bể có hệ thống gạt bọt bằng ống thu bọt trong trường hợp bể xuât hiện nhiều bọt và bọt có chứa chất thải nguy hại lượng chất thải nguy hại này sẽ được thu gom vào một bể nhỏ, kín bên cạnh bể aerotank và được xử lý định kỳ Sau đó, nước thải sẽ tự động chảy qua bể lắng để lắng các bông bùn trong nước thải làm cho nước thải ra khỏi hệ thống có chỉ tiêu SS đạt tiêu chuẩn Nước qua bể lắng được điều khiển bằng 1 van, trước van được lắp 1 lưới chắn tránh nước đục chứa bùn của bể aerotank hòa vào nước trong ở phía trên của bể lắng Trước bể lắng nước thải được hòa trộn với hóa chất trợ lắng PAC 30% Nước trong chảy tràn qua máng thu bên trên và chảy qua bể khử trùng Trước khi qua bể khử trùng nước trong này được châm thêm 1 lượng javen vừa đủ ( tùy thuộc vào độ đậm đặc của javen mà cho javen vào là bao nhiêu) để loại bỏ các vi khuẩn các vi sinh vật có thể gây bệnh cho thực vât thủy sinh cũng như cho con người Nước sau khi được khử trùng sẽ chảy ra nguồn tiếp nhận Báo Cáo Tham Quan nhận Thức -5- GVHD: Th.s Trịnh Thị Thắm Th.s Bùi Thị Thư SVTH: Lê Thị Thúy ( sông Bến Gạch) Bùn tái bể lắng 1 phần được tuần hoàn lại bể aerotank phần bùn dư còn lại được bơm qua bể xử lý bùn Tại đây, bùn tiếp tục được sục khí tránh hiện tượng yếm khí sinh mùi khó chịu Phần nước dư của bể xử lý bùn sẽ tuần hoàn lại bể điều hòa và tiếp tục mẻ xử lý tiếp theo Bùn sau khi được xử lý hiếu khí sẽ được Nếu bùn chứa các chất nguy hại thì sẽ được công ty môi trường xử lý bơm qua bể nén bùn – thiết bị làm giảm thể tích và khối lượng, tiếp tục được đưa đến máy ép bùn sau đó tập kết tại sân phơi bùn được sở môi trường lấy mẫu về phân tích Nếu bùn không chứa các chất nguy hại thì có thể dùng để trồng cây hoặc được công ty môi trường xanh của tỉnh vận chuyển và xử lý định lỳ Nếu bùn chứa các chất nguy hại thì sẽ thuê các công ty môi trường xử lý Nước thải đầu vào thường là loại C và trên C sau khi xử lý và thải ra nguồn tiếp nhận đạt tiêu chuẩn loại B cột giá trị C theo QCVN 24:2009/BTNMT – quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp Máy ép bùn Báo Cáo Tham Quan nhận Thức -6- GVHD: Th.s Trịnh Thị Thắm Th.s Bùi Thị Thư SVTH: Lê Thị Thúy Sân phơi bùn Đơn vị thực hiện quan trắc Công ty Cổ Phần ký thuật và phân tích môi trường Đại diện đơn vị: Giám Đốc – Nguyễn Đình Tích Địa chỉ liên : Khương Hạ, Khương Đình, Thanh Xuân Hà Nội Cụ thể kết quả phân tích nước thải sau xử lý từ ngày 19 đến ngày 26 tháng 6 năm 2013 như sau: Bảng 1: kết quả phân tích nước thải ST T Đơn vị Phương pháp Kết quả phân tích NT-1 NT-2 1 Chỉ tiêu phân tích pH - 2 BOD5 Mg/l 3 COD Mg/l 4 Tổng N Mg/l 5 Tổng P Mg/l TCVN 6492:2011 Nuôi cấy sinh học SMEWW 5220 C2012 HACH DR/600method 8027 SMEWW 5400 P E 2012 HACH DR/600- 6 Xianua (CN-) Mg.l Báo Cáo Tham Quan nhận Thức QCVN 40:201/BTNMT Cột A Cột B 6.87 6.96 6-9 5.5 – 9 21 19 30 50 42 38 75 150 3.74 3.24 20 40 1.51 1.26 4 6 KPHĐ KPHĐ 0.07 0.1 -7- GVHD: Th.s Trịnh Thị Thắm Th.s Bùi Thị Thư method 8027 7 Kẽm Mg/l HACH DR/600Method 8009 8 Crom VI Mg/l HACH DR/6000.011Method 8023 9 Mangan Mg/l SMEWW 3500 Mn B 2012 10 Sắt Mg/l SMEWW 3500 Fe B 2012 11 Đồng Mg/l HẠCH DR/6000Method 8143 12 Coliform MPN Nuôi cấy, /100 màng lọc ml 13 Dầu mỡ, Mg/l Trọng lượng khoáng 14 TSS Mg/l SMEWW 2540 D 2012 15 Thuỷ Mg/l AAS/ cực phổ ngân 16 asen Mg/l AAS/ cực phổ 17 Chì Mg/l HẠCH DR/6000Method 8033 18 Cadimi Ng/l HẠCH DR/6000Method 8017 19 Lưu M3/h Đô trực tiếp lượng Chú thích: SVTH: Lê Thị Thúy 0.17 0.14 3 3 0.008 0.007 0.05 0.1 0.013 0.011 0.5 1 0.48 0.42 1 5 0.12 0.10 2 2 4780 4630 3000 5000 0.37 0.26 5 10 68 59 50 100 KPHĐ KPHĐ 0.005 0.01