Nghiên cứu hoạt động của người bán rong rau, quả trên địa bàn thành phố hà nội

68 62 0
Nghiên cứu hoạt động của người bán rong rau, quả trên địa bàn thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan số liệu luận văn trình khảo sát thực tế địa điểm nghiên cứu Em xin cam đoan tài liệu, số liệu trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Hà Nội ngày 26 tháng 04 năm 2013 Tác giả khóa luận Nguyễn Thu Thảo i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt luận văn này, trước hết em xinh bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giảng viên PGS.TS Kim Thị Dung Th.S Nguyễn Thị Tân Lộc định hướng, trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ em suốt trình thực tập tốt nghiệp Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầy, cô giáo trực tiếp giảng dạy tơi q trình học tập trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Em xin chân thành cảm ơn tập thể cán Bộ môn Kinh tế thị trường thuộc Viện nghiên cứu rau giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi giúp em hoàn thành luận văn Xin cảm ơn giúp đỡ, động viên tất bạn bè, gia đình người thân điểm tựa tinh thần vật chất cho suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận tốt nghiệp Dù có nhiều cố gắng, nhiên khơng tránh khỏi thiếu sót q trình nghiên cứu, hồn thành khóa luận tốt nghiệp Rất mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn Hà Nội, ngày 25 tháng 04 năm 2013 Tác giả khóa luận Nguyễn Thu Thảo ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG BIỂU v DANH MỤC ĐỒ THỊ vi BẢNG DANH MỤC CÁC KÝ TỰ VIẾT TẮT vii PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4B Kết nghiên cứu dự kiến PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan tài liệu 2.1.1 Cơ sở lý luận .4 2.1.2 Cơ sở thực tiễn 12 2.2 Phương pháp nghiên cứu .18 2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin, liệu 18 2.2.2 Phương pháp tổng hợp xử lý thông tin 19 2.2.3 Phương pháp phân tích liệu 20 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .21 3.1 Đặc điểm thành phố Hà Nội .21 3.1.1 Vị trí địa lý địa hình .21 3.1.2 Khí hậu .21 3.1.3 Dân số 23 3.2 Tình hình chung hoạt động bán rong rau, địa bàn thành phố Hà Nội 25 iii 3.2.1 Thống kê số lượng NBR rau, địa bàn Hà Nội 25 3.2.2 Số lượng rau, bán rong .28 3.2.3 Một số quy định ban hàng thời gian gần 29 3.3 Kết khảo sát người bán rong 30 3.3.1 Thông tin người bán rong vấn 30 3.4 Hoạt động người bán rong .35 3.4.1 Thời gian họ làm nghề bán rong .35 3.4.2 Chủng loại sản phẩm rau, bán rong NBR .36 3.4.3 Phương tiện bán hàng rong .36 3.4.3 Thời gian bán hàng lượng hàng bán NBR 37 3.4.4 Thời gian bán hàng ngày 38 3.4.8 Thu nhập hộ gia đình người bán rong 39 3.4.5 Nguồn gốc sản phẩm, địa điểm bán tiêu chí mua hàng 40 3.4.7 Đánh giá NBR biến động số lượng khách hàng họ 42 3.5 Những khó khăn mong muốn NBR 43 3.5.1 Những khó khăn hoạt động NBR 43 3.5.2 Những mong muốn người bán rong 46 3.6 Một số giải pháp nhằm hỗ trợ quản lý hoạt động NBR .48 3.6.1 Cơ sở đề xuất giải pháp .48 3.6.2 Đề xuất số giải pháp hỗ trợ cho NBR nói chung NBR rau, nói riêng có hội hoạt động mang lại hiệu .50 PHẦN KẾT LUẬN 54 4.1 Kết luận 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO .56 PHỤ LỤC 58 iv DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Số lượng mẫu điều tra 19 Bảng 3.1 Khí hậu Hà Nội (1898–2011) .22 Bảng 3.2 Mật độ dân số Hà nội so với khu vực đồng sông Hồng nước, 2009 23 Bảng 3.3 Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân thành phố Hà Nội 24 Bảng 3.4 Số lượng người bán rong rau, địa bàn thành phố Hà Nội .25 Bảng 3.5: Số lượng người bán rong rau, theo địa bàn nội ngoại thành 26 Bảng 3.6: Tỷ lệ người bán rong rau, ngồi tạm thời di chuyển 26 Bảng 3.7 Lượng rau, mà NBR bán .28 Bảng 3.8 Giới tính người tham gia bán hàng rong 31 Bảng 3.9 Độ tuổi người bán rong .31 Bảng 3.11 Trình độ học vấn người bán rong 32 Bảng 3.12 Nghề nghiệp người bán rong 32 Bảng 3.13 Nơi cư trú người bán rong 33 Bảng 3.14 Bình quân số người lao động gia đình người bán rong 33 Bảng 3.15 Nghề nghiệp chủ hộ người bán rong vấn .34 Bảng 3.16 Thông tin ruộng đất hộ làm ruộng 35 Bảng 3.17 Thời gian người bán rong tham gia bán rong 35 Bảng 3.18 Thời gian bán hàng trung bình lượng rau bán 37 Bảng 3.19 Thời gian bán hàng trung bình lượng bán 37 Bảng 3.20 Thời gian hoạt động ngày người bán rong rau, .39 Bảng 3.21 Cơ cấu thu nhập hộ bán rong 40 Bảng 3.22 Số lượng tỷ lệ NBR trả lời nguồn gốc sản phẩm rau, bán họ 41 Bảng 3.23 Số lượng tỷ lệ NBR trả lời đánh giá lượng khách hàng người bán rong thời gian qua .43 Bảng 3.24 Số lượng người bị bắt phạt chưa bị bắt phạt 44 Bảng 3.25 Thông tin người bị bắt phạt 45 v DANH MỤC ĐỒ THỊ Đồ thị 1: Số lượng NBR rau, giai đoạn 2004-2014 Hà Nội 27 Đồ thị 2: Số lượng NBR rau qua thời kì 27 vi BẢNG DANH MỤC CÁC KÝ TỰ VIẾT TẮT ATTP An toàn thực phẩm MALICA Markets and Agriculture Linkages for Cities in Asia NBR Người bán rong NĐ Nghị định NTD Người tiêu dùng QĐ Quyết định SX Sản xuất TB Trung bình TT Thơng tư UBND Ủy ban nhân dân vii PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Dù bối cảnh kinh tế khủng hoảng hay phát triển nỗ lực thúc đẩy tăng trưởng đáng ghi nhận Với kinh tế Việt Nam, kinh tế mà kinh doanh nhỏ lẻ đặc trưng đóng góp vào số tăng trưởng ấy, hoạt động bán hàng rong góp phần khơng nhỏ Thực tế, trải qua trình phát triển lâu dài, hoạt động bán hàng rong có tác động tới mặt: kinh tế, văn hóa, xã hội nước ta Một mặt giúp tăng trưởng kinh tế, ni sống phận không nhỏ người dân, đồng thời theo khía cạnh đó, hàng rong đánh giá nét văn hóa đặc trưng Mặt khác hoạt động bán hàng rong tồn số hạn chế gây ô nhiễm môi trường, trật tự xã hội… Nghị định số 39/2007/NĐ-CP Quyết định số 46/2009/QĐ-UBND ban hành có hiệu lực nhằm điều chỉnh hoạt động bán hàng rong, nhiên đến chưa đem lại nhiều hiệu Hàng rong Hà Nội nằm tình trạng quản lý thiếu hệ thống, nhiều tiêu cực tham ô, hối lộ, tạo lỗ hổng kinh tế Mâu thuẫn mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa vấn đề giữ gìn sắc dân tộc, không gây ảnh hưởng lớn tới đời sống người dân ln tốn khó cho cơng tác phát triển đô thị Hà Nội, thủ đô, trung tâm kinh tế, văn hóa, trị nước phải đối mặt với toán hướng cho hoạt động bán hàng rong Hiện nay, nhiệm vụ đặt không giải vấn đề hàng rong cách hợp tình hợp lý mà phải tạo dựng mặt văn minh cho thủ đô Với lý , tơi tìm hiểu nghiên cứu đề tài : “ Nghiên cứu hoạt động người bán rong rau, địa bàn thành phố Hà Nội” Từ phân tích vai trò, tác động, thực trạng hoạt động bán hàng rong rau, quả, em đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển đô thị thủ đô 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu thực trạng hoạt động người bán rong rau, địa bàn thành phố Hà Nội Trên sở đưa giải pháp nhằm quản lý hoạt động người bán rong rau, địa bàn Hà Nội 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hóa sở lí luận thực tiễn hoạt động người bán - rong rau, địa bàn thành phố Hà Nội Đánh giá thực trạng hoạt động người bán rong rau, địa bàn - Thành phố Hà Nội Đề xuất giải pháp phát triển quản lý hoạt động người bán rong rau, địa bàn Hà Nội 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động người bán rong rau, địa bàn thành phố Hà Nội - Đối tượng thu thập số liệu : Người bán rong rau, địa bàn Hà Nội 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu a) Phạm vi không gian Bao gồm quận, huyện địa bàn thành phố Hà Nội: Long Biên, Hoàn Kiếm, Cầu Giấy, Gia Lâm b) Phạm vi thời gian - Thời gian thực khóa luận : 16/01/2013 -> 28/05/2013 - Các số liệu sử dụng để tìm hiểu nghiên cứu: Số liệu năm 2012 vừa qua - Số liệu điều tra thực tế Số liệu tham khảo để rút ảnh hưởng đến việc tiêu thụ nay: Số liệu tiêu thụ số giai đoạn, năm khứ ( năm 2004, năm 2009, năm 2012 ) 1.4 Kết nghiên cứu dự kiến - Tổng quát thực trạng tình hình hoạt động người bán rong rau, - địa bàn Hà Nội Phân tích, đánh giá đưa giải pháp phát triển quản lý hoạt động người bán rong rau, địa bàn Hà Nội di tích, lịch sử nơi không phép hoạt động khu vực quận mà họ thường xuyên tham gia bán hàng Mong muốn họ thành phố cắm biển đề rõ khu vực cấm không phép bán rong vị trí dễ quan sát  Mong muốn hỗ trợ từ phía Chính phủ tổ chức Quốc tế hoạt động bán rong: Xuất phát từ vị trí họ xã hội nên hỏi vấn đề này, tất NBR có mong muốn quyền địa phương tạo điều kiện cho phép họ hoạt động Còn cụ thể hoạt động tổ chức đâu, hình thức tổ chức họ chưa đưa  Đăng kí kinh doanh: Một gợi ý em để quản lí NBR cần đăng kí Vậy có 27,5% số NBR sẵn sàng đăng kí Và việc này, có nhiều quan điểm khác nhau: người sẵn sàng đăng kí xác định hướng tốt họ yên tâm để bán hàng, không bị công an đuổi họ cho khách hàng họ tin tưởng gia tăng lượng khách hàng Phần lại khơng đăng kí sợ đăng kí bị nộp thêm số khoản phí phải chịu quản lí chặc chẽ khó có hội bán nhiều hàng Họ khơng thích từ xưa tới làm ruộng nên chưa chịu quản lí chặt chẽ Từ kết em thấy có hướng cải thiện nhận thức NBR cần có chia theo nhóm có mức độ nhận thức khác để có kế hoạch tập huấn cho đối tượng đạt kết cao  Đánh giá tác động văn quản lí: Có 48,75% số người hỏi cho kể từ có văn quản lí hoạt động bán rong UBND thành phố hoạt động họ gặp nhiều khó khăn Biểu thường xuyên bị lực lượng làm trật tự đô thị nhắc nhở, dẹp, đuổi nhiều nên lo lắng Tất hành vi làm khách hàng nhiều bán hàng phải dừng lại dẫn đến khách hàng khó chịu tất dẫn đến bán hàng bị bắt thường xử phạt nặng Có 18,75% cho hoạt động khơng có thay đổi Phần NBR lại chưa để tâm nhiều đến việc Như thấy việc thi hành qui định quản 47 lí có ảnh hưởng nhiều đến hoạt động bán rong Song ảnh hưởng mức độ cần có nghiên cứu sâu đánh giá cụ thể thời gian tới 3.6 Một số giải pháp nhằm hỗ trợ quản lý hoạt động NBR 3.6.1 Cơ sở đề xuất giải pháp a) Sự tồn khách quan hoạt động bán rong rau,  Khi hỏi triển vọng hoạt động bán rong thì:  10% số người hỏi xác định hoạt động khó tồn tương lai nhiều địa bàn cấm, đuổi phạt nhiều Song họ cho trước mắt chưa cấm triệt để họ bán hàng cấm triệt để họ dừng họ chưa biết làm để có tiền sinh sống  90% số người hỏi xác định bán rong tồn với số lí như:  Bán rong hoạt động phép nên tiếp tục hoạt động chấp hành qui định Tỷ lệ 10% số người hỏi  Nhu cầu người mua, số lượng người chấp nhận mua hàng NBR nhiều Họ khơng đủ tiền, khơng đủ thời gian để vào siêu thị cửa hàng bán rau, an toàn Ước khoảng 30% người hỏi đánh giá vấn đề  Vẫn tồn bán sản phẩm làm Có nhiều đường phố phép hoạt động có nhiều chỗ trống quanh chợ, quanh tòa nhà lớn,… nên tận dụng để ngồi  Lực lượng bán rong đông, đuổi hết chừng chưa chấm dứt chúng tơi tham gia  Chúng tơi khơng có nghề khác nên biết tham gia bán rong nên khơng thể xóa  Trước bối cảnh chung vậy, dự định người bán rong có khác tùy thuộc vào mức độ nhận thức điều kiện kinh tế:  10% số người hỏi xác định bán rong không tồn tương lai dự định bán đến cấm hẳn dừng chưa biết làm nghề khác tuổi cao, khó khăn vốn 48  51,25% số người hỏi khơng có dự định khẳng định trung thành với việc tiếp tục bán hàng rong Họ khơng cách khác họ bán rong họ giải công việc gia đình cần có khoản thu nhập giúp trang trải hạng mục chi tiêu gia đình  Số lại dự định nhà mở cửa hàng bán thứ lặt vặt tiêu dùng hang ngày nhà, tìm chỗ chợ cố định (33% số người hỏi), ni bò sữa, chăm vườn ăn quả, làm thêm việc có người yêu cầu Tuy nhiên số người sẵn sàng trả tiền để có vị trí mức thấp: từ 200.000đ – 700.000đ, cao 1.000.000đ/tháng Như so với mức thực tế để có vị trí ngồi khó khăn Một thực tế họ khu vực có chỗ người giúp họ tìm hiểu vấn đề Song từ dự định này, NBR rõ cho thấy, đặt giả thiết hoạt động bán rong Hà Nội dừng lại thì:  Những người bán bán 100% sản phẩm họ làm ra, họ bán rại cá chợ vùng ruộng họ khoản thu nhập bán trực tiếp cho NTD mang lại giá trị gia tăng so với bán cho người thu gom, họ có thời gian  Những người bán phần sản phẩm mà họ làm họ mua thêm số sản phẩm người sản xuất khác vùng, họ phải bán sản phẩm chợ vùng chợ bán buôn Như họ bị phần thu nhập Cả trường hợp tơi cho khơng lợi ích kinh tế mà hội trao đổi trực tiếp với NTD họ khơng biết rõ NTD mong muốn sản phẩm khó có điều chỉnh phù hợp sản xuất  Những người nhàn rỗi khu vực Hà Nội khơng có hội để kiếm thêm Vậy họ lấy để trang trải sống hàng ngày họ phải tồn tại, họ phải học, ốm đau, ăn uống,… 49  Những người từ tỉnh khác Hà Nội giành 100% thời gian vào hoạt động bán rong khơng có hội kiếm sống họ q khơng biết làm phần lớn ruộng đất bị chuyển đổi, vốn đầu tư làm ngành nghề khác khơng có, trình độ có hạn, tuổi cao,… họ phải trì sống hàng ngày Như vậy, nhìn tổng thể sống NBR thực khó khăn, triển vọng họ mờ nhạt họ chủ yếu hướng vào hoạt động bán rong nên đặt toán mặt thành phố cố gắng muốn triển khai quản lí chặt mặt NBR trung thành với hoạt động Vậy làm để hài hòa lợi ích thành phố, NBR người tiêu dùng Đặc biệt NTD địa bàn thành phố đa dạng thành phần cửa hàng siêu thị chưa thể cung cấp đủ lượng rau, cho họ Do hỏi làm để vượt qua rào cản mấu chốt họ cần kinh phí để đầu tư làm việc mở cửa hàng, mua bò giống, để đầu tư để có chỗ ngồi…song thực tế họ khó khăn vốn nên bán rong Vậy họ ln vòng luẩn quẩn Một mặt khác, số lượng chỗ ngồi cố định chợ có giới hạn b) 3.6.2 Các qui định Nhà nước thành phố Hà Nội hoạt động bán rong Nghị định số 36/NĐ-CP ngày 16 tháng 03 năm 2007 Nghị định số 38/2012/NĐ-CP ngày 25 tháng 04 năm 2012 Quyết định số 46/2009/QĐ-UNBD Thành phố Hà Nội Đề xuất số giải pháp hỗ trợ cho NBR nói chung NBR rau, nói riêng có hội hoạt động mang lại hiệu Hoạt động bán hàng rong ảnh hưởng khơng nhỏ tới đời sống kinh tế văn hóa, xã hội thành phố Hà Nội Tuy nhiên, quản lý hoạt động bán hàng rong tốn khó, cần thiết phải có biện pháp hợp lý, kết hợp bên phối hợp thực Rõ ràng, hoạt động bán hàng rong không nét văn hóa đặc trưng Việt Nam mà nguồn thu nhập đáng khơng người nghèo Cấm hoàn toàn hàng rong đồng nghĩa với dồn nhóm người nghèo vào khốn khó, từ nảy sinh nhiều vấn nạn xã hội khó lường trước Do vậy, trái với cách làm “khơng quản lý cấm” vốn biết tới nhà quản lý Việt Nam, nên 50 thiết lập chế tài cụ thể quy hoạch quản lý dành riêng cho loại hình kinh doanh Luật chưa ban cần thiết phải ban hành, luật ban hành khơng vào thực tiễn phải sửa đổi cho phù hợp 3.6.2.1 Hoàn thiện văn pháp luật Đây đòi hỏi trước cách thức quản lý, để quản lý hoạt động, cần thiết phải dựa quy chuẩn định để đảm bảo tính cơng đồng Mặc dù hoạt động kinh doanh phức tạp khó quản lý nhất, nay, hoạt động bán hàng rong Hà Nội điều chỉnh trực tiếp hai văn luật NĐ số 39/2007/NĐ-CP ngày 16/03/2007 Chính phủ cá nhân hoạt động thương mại cách độc lập, thường xuyên, khơng phải đăng kí kinh doanh Quyết định số 46/2009/QĐ-UBND thay Quyết định số 02/2008/QĐ-UBND ngày 09/01/2008 quy định quản lý hoạt động bán hàng rong địa bàn thành phố Hà Nội Mặc dù nêu rõ trách nhiệm bên quy định pháp luật mang tính khái qt, chưa mang tính quy phạm cụ thể nên hiệu áp dụng chưa cao Điển văn luật tập trung vào quản lý cấm bán hàng rong số khu vực, triển khai cắm biển cấm bán hàng rong, tổ chức tuyên truyền giáo dục, xử lý vi phạm theo thẩm quyền mà không xác định rõ thẩm quyền cấp hình thức chế tài xử phạt 3.6.2.2 Hình thành khu phố bán hàng rong tập trung, khu phố du lịch kết hợp xây dựng hệ thống kiểm tra chất lượng, nguồn gốc chất lượng hàng hóa bán rong Lợi ích hàng rong mang lại nguồn thu nhập đáng kể cho NBR, nhược điểm hàng rong thiếu điều kiện để bán, mơi trường xử lý chất thải chưa tốt, khó kiểm soát quản lý vệ sinh ATTP… Để giải tốn khó này, giải pháp đư cấp kiểm tra giấy chứng nhận vệ sinh ATTP Tuy nhiên biện pháp chưa chứng minh tính khả thi Nguyên nhân NBR phần lớn dân ngoại tỉnh, tối trọ nơi, ngày lại quẩy gánh khắp tuyến phố Cán tra có đến kiểm tra chất lượng khơng thể gặp khơng nói đến chuyện kiểm sốt chất lượng rau, họ bán Do tính phức tạp hoạt động bán hàng rong, tách rời biện pháp mà phải có phối kết hợp đồng biện pháp với Cụ thể có quy hoạch 51 khu vực đường phó chuyên tập trung hàng rong đưa vào hoạt động theo quy định Mặt khác, loại hàng thực phẩm rau cần phải có sở vật chất nước sạch, nơi bán, nơi để rác thải đưa vào khu thức ăn tập trung để xử lý rác thải quản lý Bên cạnh đó, quan quản lý khu vực bán hàng tổ chức lớp đào tạo ý thức cho người bán hàng nhà quản lý 3.6.2.3 Cần có quản lý NBR nói chung NBR rau, nói riêng theo địa bàn giúp hạn chế bất cập mặt xã hội trật tự đô thị Tại tổ dân phố, phường có NBR hoạt động cần yêu cầu họ đăng kí cam kết chấp hành quy định chung ban hành Nếu địa bàn họp chợ thuộc tổ dân phố giao cho tổ chịu trách nhiệm quản lý Trường hợp có liên quan đến địa bàn nhiều tổ khác cần bầu người chịu trách nhiệm Phường chịu trách nhiệm nhắc nhở chung Cần tổ chức số buổi họp theo định kỳ bất thường cần thiết để giải vấn đề phát sinh nhằm trì tốt vấn đề trật tự giao thông, môi trường xã hội 3.6.2.4 Tạo công ăn việc làm cho người dân chuyển đổi nghề nghiệp Một bất cập đưa văn luật điều chỉnh hoạt động bán hàng rong khẩn trương áp dụng, mặt cấm bán hàng rong, mặt khác lại chưa tạo công ăn việc làm hợp lý để chuyển đổi nghề nghiệp cho phận NBR Việc tạo công ăn việc làm dễ dàng bối cảnh nay, mà thị trường lao động có trình độ cạnh tranh khốc liệt chưa nói đến NBR có trình độ Các doanh nghiệp kinh doanh dựa mục tiêu lợi nhuận, khó chấp nhận đào tạo người lao động từ bước Do vậy, Chính phủ quan quản lý phải vào Một giải pháp áp dụng hình thành nên Hiệp hội người bán rong, hoạt động phi lợi nhuận Mục tiêu tổ chức mặt liên hệ với doanh nghiệp, tạo công ăn việc làm cho NBR, mặt khác xây dựng nên trung tâm đào tạo việc làm thủ cơng mỹ nghệ, khí chế tạo….vừa đào tạo, vừa giúp đỡ tiêu thụ sản phẩm họ bảo trợ Nhà nước 3.6.2.5 NBR có nghĩa vụ cung cấp thơng tin cần thiết xác nguồn gốc chất lượng hàng hóa kiểm tra 52 Bên cạnh đó, NBR có nghĩa vụ cung cấp thơng tin cần thiết xác nguồn gốc chất lượng hàng hóa kiểm tra Hiện vấn đề vệ sinh ATTP đặt gay gắt, sức khỏe NTD bị ảnh hưởng nhiều thực phẩm đường phố Cung cấp thông tin cần thiết hàng hóa cách hiệu giúp quan quản lý vệ sinh thực phẩm nắm tình hình chất lượng hàng hóa sức khỏe NTD, từ đưa sách hợp lý cho định hướng phát triển Thơng qua đó, NBR tự đánh giá lại chất lượng sản phẩm mình, từ có biện pháp điều chỉnh sản xuất cung cấp cho phù hợp Tuy nhiên thực điều khó khăn điều tra quan vệ sinh ATTP thường diễn nhà hàng, khu vực buôn bán lớn Những điều tra tới điểm bán rong thường mang tính chất nghiên cứu Khơng có quan cấp phép cho chất lượng hàng rong có nghĩa khơng thể có tiêu chuẩn bắt buộc họ phải đáp ứng Chất lượng hàng rong phụ thuộc tất vào ý thức khả người cung cấp PHẦN KẾT LUẬN 4.1 Kết luận Qua nghiên cứu hoạt động bán rong NBR rau, quả, nhận thấy số vấn đề sau: - Số lượng NBR rau, địa bàn thành phố Hà Nội có xu hướng gia tăng ước số lượng NBR rau, khoảng 12.000 người , NBR rau 7.000 người NBR 5.000 người Trong số NBR 60% người Hà Nội số lại đến từ số tỉnh thành lân cận Hưng Yên, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc số tỉnh xa Thanh Hóa, Quảng Ninh… - Lượng hàng mà họ bán bình quân ngày ước khoảng từ 255 đế 338 rau từ 236 đến 303 Từ hoạt động mang lại thu nhập giúp họ trì sống gia đình việc học tập họ Đồng thời 53 từ số giúp thấy số lượng lớn người có nhu cầu sản phẩm từ NBR cung cấp Một lần khẳng định để đáp ứng nhu cầu đa dạng nhiều tầng lớp người dân thành phố NBR góp phần vào việc giải nhu cầu - Rõ ràng, hoạt động bán hàng rong không nét văn hóa đặc trưng Việt Nam mà nguồn thu nhập đáng khơng người nghèo Do đó, với thực trạng trên, đề số giải pháp để quản lý NBR hiệu : Hoàn thiện văn pháp luật quản lý NBR, hình thành khu phố bán hàng rong tập trung, khu phố du lịch kết hợp xây dựng hệ thống kiểm tra chất lượng, nguồn gốc chất lượng hàng hóa bán rong, cần có quản lý NBR nói chung NBR rau, nói riêng theo địa bạn để giúp hạn chế bất cập mặt xã hội trật tự thị Bên cạnh đó, NBR cần có nghĩa vụ cung cấp thơng tin cần thiết xác nguồn gốc chất lượng hàng hóa kiểm tra 4.2 Kiến nghị với thành phố Hà Nội Thành phố cần có đánh giá để thấy tính phù hợp văn sách thơng qua có điều chỉnh q trình thực thi giúp NBR nói chung NBR rau, nói riêng có hội đóng góp thực tốt quyền lợi, trách nhiệm nghĩa vụ họ Thành phố cần có tạo điều kiện giúp cho lực lượng bán rong có hội trì song đảm bảo yêu cầu văn minh đô thị thành phố cách cho phép đời Hiệp hội người bán rong để thơng qua giúp họ bước vào nề nếp, quản lý họ dễ thay xóa bỏ hoạt động Thành phố cần trì thường xuyên đặn hoạt động kiểm tra chất lượng sản phẩm hàng hóa nói chung rau, nói riêng từ sở sản xuất, lưu thông phân phối giúp người tiêu dùng hoàn toàn yên tâm tin vào chất lượng sản phẩm đối tác phân phối 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ, Nghị định số 36/NĐ-CP ngày 16/03/2007 Chính phủ cá nhân hoạt động thương mại cách độc lập, thường xuyên đăng kí kinh doanh Luật an tồn thực phẩm luật số 55/2010/QH 12 Quốc hội Moustier P., Figuie M , Đào Thế Anh, Hoàng Bằng An, Nguyễn Thị Tân Lộc, Phan Thị Giác Tâm, Vũ Trọng Bình, 2006, Supermarket and the poor in VietNam, Hà Nội CIRAD, Cartographic Publishing House Moustier P., Nguyễn Thị Tân Lộc Hồ Thanh Sơn, 2008, promotion of Publicprivate Dialogue to Maintain Poor-friengdly Fruit and Vegestable street Vending in Hanoi ISHS seminar on supply chain management, Hanoi, September 23-27,2007, Acta Horticulturae, nr.794 (Peter Batt et T.D vien, eds) Nghị định số 38/2012/NĐ-CP ngày 25 tháng 04 năm 2012 Chính phủ qui định chi tiết thi hành số điều Luật An toàn thực phẩm Nguyễn Thị Tân Lộc, Hoàng Việt Anh Nguyễn Thị Hoàng Yến, 2009 Mạng lưới phân phối rau tươi địa bàn Hà Nội, Malica Thông tư 30/TT-BYT ký ngày 05 tháng 12 năm 2012 điều kiện ATTP sở kinh doanh ăn uống, kinh doanh thức ăn đường phố 55 UBND thành phố ban hành kế hoạch 140/KH-UBND Hà Nội ký ngày 02 tháng 11 năm 2012 ban hành kế hoạch lưu chuyển, tiêu thụ rau, củ, an toàn vào nội thành Hà Nội INTERNET http://thuvienphapluat.vn/archive/Quyet-dinh/Quyet-dinh-46-2009-QD-UBND-Quydinh-ve-quan-ly-hoat-dong-ban-hang-rong-tren-dia-ban-Thanh-pho-Ha-Noivb84303t17.aspx http://vtc.vn/2-172843/xa-hoi/cam-ban-hang-rong-bat-cap-ve-nhan-van-trong-chinhsach.htm http://webcache.googleusercontent.com/search? q=cache:4VucXpyOK4gJ:tainguyenso.vnu.edu.vn/jspui/bitstream/123456789/1441/1/ 5.rtf+&cd=10&hl=vi&ct=clnk&gl=vn http://dddn.com.vn/20130104042125863cat203/rau-qua-thai-loai-thanh-hang-que.htm http://vi.wikipedia.org/wiki/H%C3%A0_N%E1%BB%99i http://www.vietq.vn/mobile/41/thoi-su/119-c244ng-an-ph243ng-vi234n-tre-v224chuyen-quotmua-b http://tainguyenso.vnu.edu.vn/jspui/handle/123456789/1756 56 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA (Phỏng vấn sâu người bán rong rau, Hà Nội) Mã:……… Ngày… tháng……năm 2013 Người vấn:…………………………………………………………………… Địa điểm vấn:……………………………………………………………… I Một số thông tin cá nhân vị trí hoạt động hộ gia đình Tên người trả lời vấn:…………………………Tuổi………… Giới tính: Nam… Nữ……… Trình độ văn hóa:……………………… Nghề nghiệp chính:………………………….Điện thoại:…………………… Địa chỉ:………………………………………………………………………… Địa tạm trú bán rong Hà Nội:……………………………………… Sản phẩm bán:…………………………………………………………… Hình thức chuyên chở: Quang gánh:… Xe đạp:…… Xe máy:…… Số người gia đình:……Trong đó: Nam:…… Nữ:…… Số lao động gia đình:………………………………………… Nghề nghiệp thành viên gia đình: STT Quan hệ với người vấn Nếu làm ruộng, anh/chị có diện Nghề nghiệp tích đất nơng nghiệp bao nhiêu? m2 Trong diện tích đất canh tác: Lúa vụ:…… m2 Lúa vụ:…… m2 Khác:…………m2 10 Nghề phụ gia đình gì? 11 Anh/chị bán rong rau, từ nào? 12 Anh/chị bán rong rau, Hà Nội vào tháng năm, cụ thể: Tháng Sản phẩm rau TB số ngày /tháng KL bán (kg/tháng) Sản phẩm Quả TB số ngày/tháng KL bán (kg/tháng) 10 11 12 57 13 Tại anh/chị lại bán rong thời gian đó? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 14 Thơng thường anh/chị từ………….giờ vào …….…giờ 15 Khi bán rong, anh/chị có cần hỗ trợ: Khơng……… Có………… Nếu có, cần số lượng người là:………… Vào thời điểm:…………………… 16 Trong năm 2012, gia đình có nguồn thu nào? % nguồn thu thể qua bảng sau: STT Từ hoạt động I II III II Nông nghiệp Trồng trọt Chăn nuôi ……… Bán rong Khác (ghi rõ) ………………… ………………… Tổng số Tổng thu (1.000 Cơ cấu (%) đ) 100 Đặc điểm kinh doanh Anh/chị thường bán sản phẩm khu vực nào? Anh/chị thường mua sản phẩm đâu? Trong số hàng hóa bán rong, tỷ lẹ gia đình sản xuất: ……… % Các tiêu chí anh/chị dùng để lựa chọn người cung cấp/khi mua sản phẩm? …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Số lượng khách hàng anh/chị có tăng lên vòng năm qua? Khơng …… Có ……… Nếu có, lý tăng : …………………………………………………………… Nếu không, lý do: ……………………………………….…………………… III Một số khó khăn kinh doanh Anh/chị gặp khó khăn q trình bán rong? - Khi mua hàng ? ………………………………………………………………… 58 …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… - …………… Khi bán hàng ? ………………………………………………………………… Anh/chị bị đội công tác bắt giữ không? Không [ ] Có [ ] Nếu có, cụ thể trường hợp sau đây: a) Bị phạt hành [ ] mức: …000đ Số lần năm 2012:……… b) Bị thu giữ phương tiện sau phạt hành [ ]: … 000đ Số lần năm 2012:…… c) Bị thu hàng [ ] Lượng hàng trị giá:… 000đ ……… d) Cả hai trường hợp b c [ ] mức: ….000đ Số lần năm 2012: Số lần năm 2012: ……… e) Khác: ………………………………………………………………………… Trong trường hợp anh/chị bán năm, anh/chị có nhận thấy ứng xử cán đội cơng tác có khác so với trước đây? Khơng [ ] Có [ ] Nếu có, cụ thể: - Nói nhẹ nhàng [ ] - Thơ bạo [ ] Mức phạt nhẹ [ ] - Phạt nặng [ ] IV Triển vọng Theo anh/chị nghề bán rong tiếp tục hoạt động thời gian tới? Khơng [ ] Có [ ] - Nếu không, sao? …………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… - Nếu có, sao? ……………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 59 Anh/chị có dự định tương lai? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Để đạt kế hoạch đó, anh/chị gặp cản trở nào? ………………… Làm để vượt qua cản trở đó? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Anh/chị muốn có vị trí bán hàng cố định chợ? Khơng [ ] Có [ ] Nếu có, anh/chị gặp khó khăn gì? Chi phí mua chỗ Khơng [ ] Có [ ] Số lượng chỗ ngồi bị giới hạn Khơng [ ] Có [ ] Lý khác: …………………………………………………………… Nếu trường hợp có chỗ ngồi chợ có quy hoạch, anh/chị sẵn sàng trả tháng để có địa điểm bán hàng chợ? … đ Trong bán hàng ngày, anh/chị quan sát xem có địa điểm đề nghị với Phường cho phép họp chợ để bán hàng? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Anh/chị có biết quy định quản lý người bán rong địa bàn thành phố Hà Nội? Không [ ] Có [ ] Nếu có, anh/chị nhận thơng tin từ đâu: ………………………… …………………………………………………………………………………… Anh/chị có biết tuyến phố địa danh không phép hoạt động? …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 60 Nếu không, theo anh/chị làm để nắm bắt tuyến phố, địa điểm bị cấm nhằm tránh rủi ro bán hàng? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Anh/chị có đề xuất quyền tổ chức nước ngồi để trợ giúp mình? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Nếu thành phố yêu cầu người bán rong đăng kí kinh doanh theo địa bàn quận/phường anh/chị có sẵn sàng đăng ký? Khơng [ ] Có [ ] Anh/chị có cho hướng quản lý tốt? Khơng [ ] Có [ ] Vì sao? ……………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 10 Theo anh/chị, từ có quy định quản lý NBR hoạt động anh/chị có bị tác động? Khơng [ ] Có [ ] Nếu có, cụ thể tác động nào? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 11 Anh/chị mong muốn làm nghề không phép bán rong Hà Nội? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 61 ... hoạt động người bán - rong rau, địa bàn thành phố Hà Nội Đánh giá thực trạng hoạt động người bán rong rau, địa bàn - Thành phố Hà Nội Đề xuất giải pháp phát triển quản lý hoạt động người bán rong. .. điểm hệ thống, sách quản lý thành phố Hà Nội : Thành phố Hà Nội ban hành Quyết định 46/2009/QĐ-UBND quản lý hoạt động bán rong địa bàn thành phố Hà Nội Với định này, NBR lưu động bị hạn chế khu... động người bán rong rau, địa bàn Hà Nội 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động người bán rong rau, địa bàn thành phố Hà Nội - Đối tượng thu

Ngày đăng: 07/01/2020, 21:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC ĐỒ THỊ

  • BẢNG DANH MỤC CÁC KÝ TỰ VIẾT TẮT

  • PHẦN 1. MỞ ĐẦU

  • 1.1 Đặt vấn đề

  • 1.2 Mục tiêu nghiên cứu

  • 1.2.1 Mục tiêu chung

  • 1.2.2 Mục tiêu cụ thể

  • 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

  • 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu

  • 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu

  • 1.4 Kết quả nghiên cứu dự kiến

  • PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 2.1 Tổng quan tài liệu

  • 2.1.1 Cơ sở lý luận

  • 2.1.2 Cơ sở thực tiễn

  • 2.2 Phương pháp nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan