1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

NGHIÊN cứu GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ và vừa TRÊN địa bàn THÀNH PHỐ hà nội GIAI đoạn 2013 đến 2020

109 383 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 563,5 KB

Nội dung

góp tích cực vào sự phát triển kinh tế của Tỉnh mà còn tạo ra sự ổn định vềmặt xã hội thông qua việc tạo việc làm cho lao động trong Tỉnh, giảm khoảngcách giàu nghèo và tệ nạn xã hội.Tuy

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi tên : Đặng Hoài Nam

Học viên: lớp cao học ngành Kinh tế công nghiệp - khóa 23

Theo quyết định giao đề tài luận văn cao học của phòng Đào tạo Sauđại học, trường Đại học Mỏ-địa chất, tôi đã thực hiện luận văn cao học với đề

tài "Nghiên cứu giải pháp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa tại tỉnh Bình Phước giai đoạn 2013 - 2020" dưới sự hướng dẫn khoa học của thầy GVC.TS Nguyễn Văn Bưởi từ tháng 11/201 đến tháng 03/2013 .

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi trong suốt quátrình làm uận văn, nội dung được đúc kết từ quá trình học tập và các kết quảnghiên cứu thực iễn trong thời gian qua, các số liệu sử dụng trong luận văn làtrung thực, có nguồn ốc trình dẫn rõ ràng Tôi đã thực hiện luận văn đúngtheo quy định của khoa Đào ạo Sau đại học, trường Đại học Mỏ - Địa chất vàtheo sự hướng dẫn khoa học của thầy GVC.TS Nguyễn Văn Bưởi

Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm với những lời cam đoan trên đây.Nếu có sai phạm trong quá trình thực hiện luận văn, tôi xin hoàn toàn chịu cáchình thức xử lý của phòng Đào tạo Sau đại học và Ban Giám Hiệu trường Đạihọc Mỏ-địa chất

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với thầy giáo hướngdẫn GVC TS Nguyễn Văn Bưởi đã định hướng, chỉ bảo, dìu dắt tôi trongquá trình học tập và nghiên cứu đề tài

Tôi xin trân trọng cảm ơn Sở Kế hoạch và Đầu Tư tỉnh Bình Phước,Ban quản lý dự án các Khu công nghiệp, UBND tỉnh Bình Phước và cácdoanh nghiệp đã cung cấp số liệu khách quan, tạo mọi điều kiện thuận lợigiúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài

Trang 5

Doanh nghiệp Nhà nước Doanh nghiệp ngoài quốc doanh Doanh nghiệp nhỏ và vừa

Địa phương Đầu tư nước ngoài Tổng sản phẩm quốc dân Hợp tác xã

Quỹ tiền tệ quốc tế Kinh tế thị trường Kinh tế - xã hội

Tổ chức phi chính phủ Sản xuất kinh doanh

Tư liệu sản xuất Trách nhiệm hữu hạn Thành phần kinh tế Tài sản cố định Tài sản lưu động Tiểu thủ công nghiệp Trung ương

ủy ban nhân dân Thuế giá trị gia tăng

Tổ chức thương mại quốc tế

MỞ ĐẦU

Trang 6

1 Tính cấp thiết của đề tài

Nguồn lực doanh nghiệp nói chung là sự tổng hòa giữa nguồn lực hữuhình có thể chi phối trong kinh doanh như nhân tài, vật' lực và nguồn lực vôhình như thời gian, thông tin và kiến thức Việc doanh nghiệp có giành đượcchiến thắng trong cuộc cạnh tranh trên thị trường hay không không chỉ phụthuộc vào quy mô, số lượng của nguồn lực doanh nghiệp mà còn phụ thuộcvào trình độ khoa học trong phân bố nguồn lực Sự cạnh tranh trên thị trườngngày càng có xu thế quốc tế hóa, phần lớn các doanh nghiệp nhỏ và vừa đềuphải đối mặt với các cuộc chiến kinh tế trên thế giới Việt Nam tham gia Tổchức Thương mại thế giới thì các doanh nghiệp của chúng ta, đặc biệt làdoanh nghiệp nhỏ và vừa không nằm ngoài cuộc chiến kinh tế trong bối cảnhbão giá, lạm phát và suy thoái toàn cầu

TP Hà Nội được tái lập Tính từ ngày 1 tháng 1 năm 1997 Đây là mộtTỉnh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm khu vực Đông Nam Bộ Vị trí địa lýgiao thông thuận lợi, Quốc lộ 13 và Quốc lộ 14 giao nhau tại Bình Phước, làtuyến giao thông quan trọng nổi Tây nguyên và các Tỉnh khác trong khu vực;Lực lượng lao động dồi dào (hơn 1000 lao động), trẻ, khỏe, cần cù; Các sảnphẩm nông nghiệp thế mạnh của Tỉnh như: cao su, điều, cà phê, trái cây lànhững loại cây có giá trị cao, còn nhiều tiềm năng cho việc khai thác; quỹ (rátdành cho sản xuất công nghiệp đã được chuẩn bị sẵn, tại các vị trí thuận lợi vềgiao thông, hạ tầng Trong đó trong những năm vừa qua, các doanh nghiệpnhỏ và vừa (DNNVV) của Tỉnh Bình Phước đã phát triển mạnh về quy mô, sốlượng và có sự biến đổi tiến bộ về chất Các doanh nghiệp này giữ vai tròquan trọng trong nền kinh tế của Tỉnh Điều này được minh chứng qua sựđóng góp vào tăng trưởng GDP của Tỉnh ngày một cao Hàng năm, cácDNNVV đã thu hút hàng vạn lao động, giải quyết việc làm mới, góp phần ổnđịnh tr-ị an xã hội, cải thiện và đa d-ạng hóa các nguồn thu nhập cho dân cư.Như vậy, việc phát triển DNNVV Tỉnh Bình Phước không những đã đóng

Trang 7

góp tích cực vào sự phát triển kinh tế của Tỉnh mà còn tạo ra sự ổn định vềmặt xã hội thông qua việc tạo việc làm cho lao động trong Tỉnh, giảm khoảngcách giàu nghèo và tệ nạn xã hội.

Tuy nhiên, trong điều kiện kinh tế thế giới đang suy thoái, nền kinh tế trongnước gặp nhiều khó khăn thì các DNNVV Tỉnh Bình Phước đang đương đầuvớinhững tồn tại như năng lực quản lý kém, công nghệ lạc hậu, ít vốn, sứccạnh tranh sản phẩm của doanh nghiệp còn thấp, trình độ lao động còn thấp,thiếu thị trường v v Các vấn đề này không chỉ đơn thuần là bài toán đối vớicác DNNVV mà còn là sự quan tâm của toàn xã hội Có nhiều câu hỏi đangđược các nhà hoạch hoạch định chính sách, các nhà nghiên cứu đi tìm lời giảicho việc thúc đẩy phát triển loạihình doanh nghiệp nhỏ và vừa không chỉ đápứng cho hiện tại mà cả trong tương lai để Việt Nam tiến tới là một nước côngnghiệp vào năm 2020.Nhận thức được vai trò và nhiệm vụ của các DNNVVcũng như thách thức đang đặt ra đối với loại hình doanh nghiệp này, đề tài: '1

Nghiên cứu giải pháp phát triển doanh nghiệp nhỏ là vừa tại Tỉnh Bình Phước giai đoạn 2011 - 2020" là một vấn đề cấp thiết cần một nghiên cứu và

mang tính thời sự cao trong giaiđoạn hiên nay

2 Mục đích nghiên cứu của đề tài

Trên cơ sở tổng quan và thực tiễn về tình hình phát triển DNNVV trên địa bànTỉnh Bình Phước giai đoạn 2006 - 2010, từ đó đưa ra các giải pháp có căn cứkhoa học và thực tế nhằm phát triển bền vững là có hiệu quả các DNNVVtrên địa bànTỉnh Bình Phước giai đoạn 2013 - 2020

3 Nhiệm vụ nghiên cứu

luận và cơ sở thực tiễn về các vấn đề phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa tạiTỉnh Bình Phước giai đoạn 2006 - 2010 Đánh giá thực trạng phát triểndoanh nghiệp nhỏ và vừa tại Tỉnh Bình Phước giai đoạn 2006 - 201 0

- Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình phát triển doanh nghiệp nhỏ

và vừa tại Tỉnh Bình Phước giai đoạn 2006 - 2010

Trang 8

Đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy quá trình phát triển các doanh

nghiệp nhỏ và vừa tại Tỉnh Bình Phước giai đoạn 201 1 - 2020

4 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu:

Hoạt động sản xuất kinh doanh của các DNNVV trên địa bàn Tỉnh Bình

Phước giai đoạn 2006 - 2010

- Đề tài tập trung nghiên cứu các hoạt động sản xuất kinh doanh dưới góc độphát triển theo quy mô; mô hình quản lý DNNVV các yếu tố tác động đến sựphát triển DNNVV; sự đóng góp của các DNNVV về kinh tế, giải quyết việclàm

Phạm vi nghiên cứu:

- Về nội dung: Tập trung nghiên thực trạng phát triển DNNVV trên địa bànTỉnh Bình Phước giai đoạn 2006 - 2010, trên cơ sở đó đề xuất các giải phápphát triển DNNVV trên địa bàn Tỉnh Bình Phước giai đoạn 201 1 - 2020

- Về không gian: Các DNNVV trên địa bàn Tỉnh Bình Phước

- Về thời gian: Giai đoạn 2006 - 2010

5 Phương pháp nghiên cứu

Trên cơ sở phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, luận văn

sử dụng các phương pháp như: phân tích tổng hợp, so sánh đối chiếu, ngoài ratác giả còn sử dụng thêm một số các phương pháp như sau:

- Phương pháp phân tích thống kê kinh tế

+ Thống kê mô tả: Trên cơ sở tổng hợp các chỉ tiêu về số tuyệt đối, số tương

đối, số trung bình, giá trị lởn nhất, giá trị nhỏ nhất, lượng tăng (giảm), tốc độphát triển, v.v để phân tích tình hình phát triển loại hình doanh nghiệp nhỏ

và vừa trên địa bàn Tỉnh Bình Phước

+ Thống kê suy luận: Đánh giá tình hình -phát triển các DNNVV có tính

thuyết phục cao đòi hỏi phải sử dụng phương pháp thống kê suy luận Chúngtôi sử dụng kết hợp phương pháp phân tổ tài liệu với phương pháp phân tích

Trang 9

phương sai để kiểm định nguồn số liệu, biện minh tiêu thức phân tổ, đưa rađược những nguyên nhân chủ yếu tác động đến quá trình phát triển loại hìnhDNNVV.

Phương pháp phân tích ma trận SWOT

Phương pháp này phân tích các yếu tố nội lực của Tỉnh Bình Phước và cácDNNVV, các yếu tố bên ngoài tác động đến quá trình phát triển DNNVV Để

có cơ sở khoa học đưa ra các giải pháp phát triển loại hình DNNVV trên địabàn Bình Phước cần thiết phải phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội vàthách thức (SWOT)được nằm trong điều kiện xác định (điều kiện nội lực,ngoại lực, quá khứ, hiện tại và tương lai) Bằng việc phân tích ma trận SWOTchỉ rõ mối quan hệ khách thể và chủ thể, nội lực và ngoại lực, quá khứ, hiệntại và tương lai, điểm mạnh với thách thức, điểm yếu với cơ hội Cường độcủa mối quan hệ này được phân tích một cách biện chứng, chỉ rõ mối quan hệnhân quả, từ đó đánh giá được đặc trưng, các yếu tố quyết định đến phát triểnloại hình DNNVV ở Bình Phước

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

Ý nghĩa khoa học _

- Hệ thống và khái quát hoá các lý luận mang tính khoa học và thực tiễn vềphát triển DNNVV tại Tỉnh Bình Phước nói riêng và trên phạm vi cả nước nóichung

Ý nghĩa thực tiễn

Giúp ban lãnh đạo Tỉnh Bình Phước tham khảo trong việc đề ra những

quyết sách phù hợp về phát triển DNNVV cho phép tăng năng lực cạnh tranhcủa các DNNVV trong Tỉnh, ổn định sản xuất và phát triển bền vững

- Là tài liệu tham khảo cho những ai quan tâm đến lĩnh vực này

7 Bố cục luận văn

Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 3 chương chính như sau:

Trang 10

Chương 1 : Tổng quan lý thuyết và thực tiễn về phát triển doanh nghiệp vừa

Trang 11

DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA

1.1 Tổng quan lý thuyết phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa

1 1 1 Một số khái niệm cơ bản

"Doanh nghiệp" là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch

ổn định được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đíchthực hiện các hoạt động kinh doanh

"Doanh nghiệp nhỏ vả vừa" là cơ sở kinh doanh đã đăng ký kinh doanh theo

quy định pháp luật, được chia thành ba cấp: siêu nhỏ, nhỏ, vừa theo quy môtổng nguồn vốn (tổng nguồn vốn tương đương tổng tài _sản được xác địnhtrong bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp) hoặc số lao động bình quân

năm (tổng nguồn vốn là tiêu chí ưu tiên), cụ thể như bảng 1 1 [6]

Bảng l.1: Phân loại quy mô doanh nghiệp

nghiệp siêunhỏ

Doanh nghiệp nhỏ Doanh nghiệp vừa

Số lao động Tổn nguồn vốn Số lao động Tổng

nguồn vốn

Sốlao động

1 Nông lâm

nghiệp và thủy

sản

10 người trởxuống

20 tỷ đồng trởxuống

từ trên 10người đến

20 tỷ đồng trởxuống

từ trên 10người đến

200 người 3.Thương mại và

dịch vụ

10 người trởxuống

20 tỷ đồng trởxuống

từ trên 10người đến

50 người

1.1 2 Va i trò của doanh nghiệp nhỏ và vừa đối với phát triển kinh tế

Ở Việt Nam, cũng như nhiều nước khác trên thế giới, các DNNVV hoạtđộng trong môi trường chính sách và pháp thích hợp sẽ đống góp một vai tròquan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước Vaitrò và tiềm năng phát triển của các DNNVV cụ thể như sau:

Trang 12

- Các DNNVV có thể sản xuất nhiều loại hàng hóa đáp ứng nhu cầutiêu dùng trong nước và các loại máy móc, thiết bị công cụ và các linh kiệncần thiết cho các ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và các ngành thủcông nghiệp Như vậy, các doanh nghiệp này cung cấp một lượng sản phẩmhàng hóa dịch vụ đáng kể cho nền kinh tế Tỷ trọng GDP cung cấp cho nềnkinh tế của các DNNVV có xu hướng ngày càng tăng Nếu năm 1999 tỷ trọngGDP của các DNNVV chỉ chiếm 8 ,0 1 0/0 thì đến năm 2011 khoảng 2 8 % [

- Nhiều DNNVV có thể tạo ra công ăn, việc làm cho số lượng lớnngười lao động Ở những nước khác , các DNNVV là một trong những nguồntạo ra nhiều việc làm nhất và năng động nhất Rõ ràng đây là nhân tố quantrọng đối với người chưa có việc làm ở các khu đô thị hoặc những người đangsống ở các vùng nông thôn đang tìm kiếm việc làm Các cơ hội tăng thêmviệc làm sẽ mang lại lợi ích cho tất cả mọi người, kể cả những người đangthắt nghiệp, phụ nữ và những người tàn tật Năm 2002, cả nước tạo ra được1,42 triệu việc làm mới thì thành phần kinh tế ngoài quốc doanh thu hút 79, 1

% tổng số chỗ việc làm Hàng năm khu vực doanh nghiệp này thu hút hàngchục vạn lao động, góp phần giải quyết các vấn đề xã hội của đất nước Theo

số liệu ước tính năm 2010 khu vực DNNVV tạo ra khoảng 49% việc làm phinông nghiệp ở nông thôn và chiếm từ 25%-26% lực lượng lao động trong cảnước Tuy nhiên, do khu vực sản xuất nông nghiệp ở nông thôn vẫn chiếmmột tỉ trọng lớn trong toàn bộ nền kinh tế nên xét trên tổng số lao động trongcác DNNVV chiếm tỷ trọng chưa cao trong tổng số lao động xã hội hiện nay[l l]

- Các DNNVV có thể phát triển và sử dụng hiệu quả các nguồn tàichính được huy động trong nước và các nguồn nguyên liệu, vật liệu hoặc cácsản phẩm trung gian có sẵn trong nước Hiện nay, nhà nước có chủ trươngbán, khoán, cho thuê và cổ phần hóa các doanh nghiệp có quy mô nhỏ và

vừa Chủ trương này có tác dụng thúc đẩy hoạt động đầu tư vốn vào sản xuất

Trang 13

kinh doanh của mọi người dân bằng việc mua lại doanh nghiệp, mua cổ phầnhoặc thành lập mới các doanh nghiệp nhỏ và vừa Tính đến thời điểm tháng

2010 , cả nước đã có trên 850 nghìn doanh nghiệp đăng ký thành lập mới với

tổng số vốn đăng ký hơn 1.600 nghìn tỷ đồng

Các DNNVV có thể đóng góp vào nỗ lực phân bổ các ngành côngnghiệp đến các vùng dân cư khác nhau, nhờ đó giảm bớt được khoảng cáchphát triển giữa các khu vực khác nhau và tạo ra được sự phát triển cân đốigiữa các vung khác nhau trên toàn quốc Phát triển các DNNVV sẽ giúp cácđịa phương khai thác thế thạnh về đất đai, tài nguyên, lao động trong mọi lĩnhvực phục vụ phát triển kinh tế địa phương Đó cũng là lý do cơ bản để Đảng

và Nhà nước ta đưa ra các chính sách hỗ trợ phát triển các DNNVV cũng nhưkinh tế trang trại và phát triển các làng nghề truyền thống ở các vùng nôngthôn nước ta Các DNNVV có thể đóng góp đáng kể vào việc duy trì và pháttriển các ngành nghề thủ công truyền thống nhằm sản xuất hàng hóa mangbản sắc văn hóa dân tộc Các DNNVV có thể bổ trợ cho các ngành côngnghiệp lớn, cung cấp đầu vào cho các ngành này và tạo ra sự cạnh tranh cầnthiết để đẩy mạnh quá trình phát triển và nâng cao tính cạnh tranh trên toànquốc Với quy mô vốn và lao động không lớn, các DNNVV dễ dàng đượcthành lập, chuyển đổi mặt hàng sản xuất kinh doanh Điều đó cho thấy, cácDNNVV đóng vai trò quan trọng trong lưu thông hàng hóa và cung cấp hànghóa, dịch vụ bổ sung cho các doanh nghiệp lớn, là những vệ tinh, những xínghiệp gia công cho những doanh nghiệp lớn cùng hệ thống đồng thời làmạng lưới tiêu thụ hàng hóa cho các doanh nghiệp lớn Hiện nay, DNNVVchiếm khoảng 3 1 % tổng giá trị sản lượng công nghiệp hàng năm, 78% tổngdoanh số bán lẻ trong các thương nghiệp, 64% khối lượng vận chuyển hànhkhách và hàng hóa Các DNNVV đáp ứng tích cực, kịp thời nhu cầu tiêu dùngngày càng phong phú và đa dạng mà các doanh nghiệp lớn không thể làmđược [11]

Trang 14

- Các DNNVV tạo được mối liên kết chặt chẽ với các tổng công ty nhànước, các tập đoàn xuyên quốc gia Mặc dù trong thời gian qua, mối quan hệnày mới chỉ được xác lập bước đầu qua việc cung ứng nguyên vật liệu, hợpđồng phụ và thành lập mạng lưới vệ tính phân phối sản phẩm, song đây là

một hướng phát triển mới, hết sức quan trọng để thúc đẩy nhanh sự phát triển của các DNNVV nói riêng và sự phát triển chung của nền kinh tế.

Tóm lại, vai trò của các DNNVV là vô cùng to lớn, có vị trí trong nềnkinh tế quốc dân Việc chú trọng phát triển các DNNVV ở nước ta là mộttrong những chiến lược quan trọng trong quá trình công nghiệp hóa và hiệnđại hóa đất nước Đặc biệt trong quá trình hội nhập hiện nay thì việc hỗ trợ tíndụng cho các DNNVV là điều rất cần thiết

1.1 3 Đặc điểm cơ bản doanh nghiệp nhỏ và vữa.

Nhóm nhân tố này là những nhân tố phản ánh năng lực bên trong củadoanh nghiệp, bao gồm nhân tố vốn, lao động , công nghệ, năng lực của chủdoanh nghiệp và các nhân tố văn hóa kinh doanh, tinh thần kinh doanh, sựhợp tác giữa các doanh nghiệp vv

Mỗi loại hình doanh nghiệp có ưu nhược điểm riêng, song so với cácdoanh nghiệp lớn, doanh nghiệp nhỏ và vừa có những ưu điểm sau:

- Doanh nghiệp nhỏ và vừa còn ít vốn, chi phí quản lý, đào tạo khônglớn, thường hướng vào những lĩnh vực phục vụ trực tiếp đời sống, những sảnphẩm có sức mua cao, dung lượng thị trường lớn nên huy động được cácnguồn lực xã hội, các nguồn vốn có tiềm ẩn trong dân

Phát triển loại hình doanh nghiệp nhỏ và vừa có thể sử dụng các loạimáy móc, thiết bị sản xuất trong nước, dễ dàng thay đổi công nghệ, đổi mớitrang thiết bị kỹ thuật mà không cần nhiều chi phí; có thể kết hợp cả nhữngcông nghệ truyền thống với công nghệ hiện đại, sản xuất những sản phẩmchất lượng cao trong điều kiện sản xuất không thuận lợi

Trang 15

- Doanh nghiệp nhỏ và vừa dễ nhạy cảm với những biến động của thịtrường, chuyển đổi mặt hàng nhanh chóng, phù hợp với thị hiếu của ngườitiêu dùng, tận dụng được các nguồn nguyên vật liệu, nhân lực tại chỗ.

- Phát triển DNNVV dễ dàng duy trì sự tự do cạnh trang, làm vệ tinh gia

công, chế tác cho các doanh nghiệp lớn Loại hình doanh nghiệp này có thểlen lỏi, xâm nhập vào các thị trường ngách và dễ dàng tạo nên sự phát triểncân đối giữa các vùng, miền trong cả nước

1.1.3.1.Về vốn kinh doanh

Vốn là nhân tố, là nguồn lực quan trọng đối với sự ra đời và phát triểnDNNVV ở Việt Nam Nguồn vốn đối với các DNNVV chủ yếu là vốn tự có

và vốn vay từ ngân hàng, quỹ tín dụng, bạn bè, người thân trong gia đình:

thiếu vốn và khó khăn trong việc tiếp cận các nguồn vốn chính thức là hiệntượng thường gặp đối với các DNNVV ở Việt Nam Trong điều kiện hộinhập kinh tế khu vực và quốc tế sự canh tranh ngày càng khốc liệt thì đòi hỏinhu cầu về vốn cũng khác trước Các DNVVN cần có lượng vốn đủ lớn đểđầu tư công nghệ, đổi mới thiết bị máy móc tiên tiến phù hợp vào sản xuấtkinh doanh, nhằm thay thế lao động thủ công, nâng cao năng suất lao động,chất lượng sản phẩm để đáp ứng nhu cầu trong nước và thế giới Như vậy,nhân tố vốn và sử dụng vốn có hiệu quả là yếu tố quyết định ra đời và pháttriển của DNNVV ở Việt Nam

1.1.3.2.Về công nghệ

Trình độ kỹ thuật và công nghệ sản xuất trong các DNNVV là nhân tốảnh hương trực tiếp đến năng suất lao động , chất lương sản phẩm , đến nănglực cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường và quyết định dấn sư tồn tại củadoanh nghiệp

Trong bối cảnh hội nhập kinh tế thế giới , các DNNVV muốn tồn tại vàphát triển , mở rộng thị trường trong nước và thế giới thì không thể không đổimới trang thiết bị , áp dụng tiến bộ khoa học và công nghệ cao vào sản

Trang 16

xuất.Tuy nhiên vẫn còn một số yêu tố đang hạn chế việc tiếp cận với khoahọc công nghệ hiện đại của các doanh nghiệp:

- Một trong những thách thức đó là thiếu các nguồn tài chính cho giáodục và đào tạo để có thể tạo điều kiện cho các sinh viên và công nhân ViệtNam tiếp thu công nghệ mới Bởi vậy kinh phí dành cho giáo dục phổ thông

và hướng nghiệp ở ta còn thấp hơn một số nước trong khu vực

- Như đã đề cập ở phần trên các doanh nghiệp còn thiếu sự tiếp cận cần

thiết với thị trường vốn trong và ngoài nước và với các khoản tín dụng trung

và dài hạn để đầu tư mua ăm thiết bị mới, công nghệ , kinh nghiệm chuyênmôn và đào tạo công nhân

- Có lẽ điều quan trọng nhất là , việc khắc phục những trở ngại và cản

trở đối với việc chuyển giao công nghệ còn tồn tại trong khuôn khổ chínhsách và pháp luật hiện hành của Việt Nam cần được thực hiên sớm như : Cácquy định hạn chế rất nghiêm ngặt trong Luật Dân sự về các hợp đồng chuyển

giao công nghệ đã ngăn cản tất cả các công nghệ cao mà Việt Nam đang cần; Việc quy định chuyển giao công nghệ phải do Bộ Khoa học công nghệ và Bộ

Tài nguyên Môi trường phê duyệt cho từng trường hợp

1.1.3.3 Về tổ chức quản lý doanh nghiệp và người lao động

- Đa số các DNNVV của nước ta hiện nay vẫn "tổ chức theo mô h~mh quản

lý theo mô hình'! gia đình" Đặc biệt mô hình này thể hiện rõ nhất ở cácDNNVV ở thành phần kinh tế ngoài quốc doanh: Các doanh nghiệp tư nhân,công ty trách nhiệm hữu hạn Những người quản lý cũng như lao động trongcác doanh nghiệp này là những người trong cùng gia đình, hoặc cùng huyếtthống hay là những người thân quen

Về trình độ của cán bộ quản lý doanh nghiệp thì phần lớn các DNNVV

ngoài quốc doanh chủ doanh nghiệp và cán bộ quản lý đều chưa được đào tạo

cơ bản, thiếu kinh nghiệm quản trị và kiến thức kinh doanh trong cơ chế thịtrường

Trang 17

- Về người lao động thì lao động làm việc trong các doanh nghiệp làlao động phổ thông ít được đào tạo, thiếu kỹ năng, trình độ văn hóa thấp, hoặc

chỉ được đào tạo qua các lớp ngắn hạn tại các doanh nghiệp Bên cạnh đó các doanh nghiệp thương sử dung lao động theo hình thức thời vụ hoặc hợp đồng gia công với các hộ dân cư Số liệu điều tra về trình độ của người lao động trong các DNNVV " trên cả nước cho thấy : chỉ có 1 5% lao động có trình độ đại học trong đó chỉ tập trung vào DNNN, Công ty TNHH và công

ty cổ phần [11]

Thu nhập của người lao động trong các DNNVV vẫn còn ở mức thấp

và " không ổn định Mặc dù mức thu nhập này cao hơn so với làm nông nghiệp

nhưng vẫn thấp hơn so với các doanh nghiệp lớn Ngoài ra lao động vẫn chưađược hưởng các chế độ, chính sách về bảo hiểm xã hội , bảo hiểm y tế, nghỉ

1.1.4 Các nhân tố tác động quá trình phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa

1 1 4 1 Quan điểm và định hướng phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa

Đảng và Nhà nước đang theo đuổi chính sách phát triển kinh tế theonhiều thành phần, chính sách mở cửa, hội nhập tạo thuận lợi cơ bản choDNNVV tiếp tục hình thành và phát triển Gần đây, chủ trương phát triểnDNNVV tiếp tục được khẳng định trong Nghị Quyết số 22/NQ-CP ngày 05tháng 5 năm 2010 về việc triển khai thực hiện Nghị định số 56/2009/ND-CPngày 30 tháng 6 năm 2009 của Chính phủ về trợ giúp phát triển doanh nghiệpnhỏ và vừa, Quyết định )6/QĐ-TTG ngày 30 tháng 6 năm 2009 về trợ giúpphát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa Như vậy, phát triển DNNVV là chủ

Trang 18

trương nhất quán trong đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước ta tronggiai đoạn hiện nay.

Nước ta đang tiến hành công cuộc CNH- HĐH đất nước Cùng với xuthế phát triển chung của khu vực và trên thế giới, Nhà nước đã đang và sẽ tiếptục dành cho các DNNVV sự quan tâm đặc biệt, đề cao vai trò của các doanhnghiệp này nhằm huy động mọi nguồn lực thế mạnh của khu vực 'này cho sựphát triển kinh tế chung của đất nước Chiến lược CNH - HĐH nền kinh tếđang được thực hiện tạo tiền đề cơ bản cho chính sách kinh tế hướng tới việc

huy động mọi nguồn lực trong và ngoài nước cho phát triển kinh tế trong các nguồn lực trong nước thì nguồn lực còn nhàn rỗi trong nhân dân chưa được huy động vẫn còn rất lớn, cần tìm mọi cách huy động vào quá trình phát triển

kinh tế Đây cũng là một điều kiện thuận lợi cho DNNVV phát triển

Hiện nay, vẫn còn một số quan điểm chưa thuận lợi cho DNNVV phát

triển Trước hết, đó là nhận thức chưa đầy đủ của các ngành các cấp, các địaphương về vai trò, vị trí của DNNVV trong công nghiệp hoá hiện đại hoá nóiriêng và trong sự nghiệp phát triển kinh tế nói chung Một số người còn chưatin vào tiềm năng thế mạnh của DNNVV trong kinh tế thị trường, hoặc cònthiên về xu hướng phát triển doanh nghiệp lớn mà chưa chú ý đến khía cạnh

như hiệu quả kinh tế, giải quyết việc làm, huy động vốn trong dân cư và các

vấn đề xã hội khác Cùng với đó, một bộ phận dân cư chưa thật sự tin tưởng

vào chủ trương nhất quán phát triển kinh tế nhiều thành phần tôn trọng quyền

tự do kinh doanh của công dân của Đảng và Nhà nước ta Đây là nhận thứccần khắc phục trong thời gian tới nhằm phát huy được sức mạnh của DNNVVcho phát triển kinh tế

1.1.4.2 Môi trường pháp lý và các chính sách vĩ mô đối với phát triển DNNVV

Trong những năm qua, thông qua các tổ chức quốc tế, các cơ quan quản lýNhà nước, các doanh nghiệp, các tổ chức hỗ trợ doanh nghiệp của Việt Nam

Trang 19

đã có dịp tiếp cận, học hỏi kinh nghiệm phát triển DNNVV với các nướctrong khu vực,trao đổi về nhu câu hợp tác, đào tạo cán bộ, cũng như các kỹnăng tư vấn hỗ trợ DNNVV Tuy nhiên, hiện tại Việt Nam chưa có khungchính sách thích hợp cho loại hình DNNVV Một số cơ quan quản lý, cơ quan

hỗ trợ doanh nghiệp, một số địa phương đã tự ban hành tiêu chí để xác định

DNNVV tùy theo mục đích hoạt động của các tổ chức và cơ quan đó

Đến nay Chính phủ ban hành Nghị Quyết số 22/NQ-CP ngày 05 tháng 5 năm

2010 về việc triển khai thực hiện Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30 tháng

6 năm 2009 của Chính phủ về trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa,định nghĩa về DNNVV làm cơ sở cho việc phân loại, nghiên cứu và đề xuất

cơ chế chính sách vĩ mô liên quan DNNVV hiện nay, cỏ một số hạn chế chủ

yếu sau đây:

Chính sách ít u đãi đầu tư Nhà nước đã ban hành luật khuyến khích đầu tư " trong nước, trong đó có các lĩnh vực, vùng ưu tiên cho các nhà đầu tư Chính sách ưu đãi đầu tư thể hiện thông qua việc các ưu đãi về tín dụng cho

nước là đảm bảo sự phát triển bình đẳng, tạo môi trường kinh doanh bìnhđẳng cho các thành phần kinh tế

Về chính sách đất đai: nhiều DNNVV thiếu mặt bằng sản xuất, nhất là ở cácthành phố và các trung tâm công nghiệp Hiện nay ở Việt Nạm còn thiếu quyhoạch các khu công nghiệp tập trung đành riêng cho DNNVV và chưa

có chính sách cụ thể rõ ràng về đất đai cho hoạt động sản xuất của cácDNNVV

Trang 20

- Về chính sách công nghệ: các DNNVV gặp phải những khó khăn liên quanđến thông tin như: không hiểu kỹ về đối tác, nhất là đối tác nước ngoài; khôngbiết xuất xứ của công nghệ của nước ngoài cũng như các thông tin để đánhgiá sự phù hợp của công nghệ đối với doanh nghiệp Bên cạnh đó chất lượngnguồn nhân lực nói chung và kỹ năng của người lao động nói riêng cũng làyếu tố quan trọng để có thể tiếp thu được công nghệ chuyển giao Chính sáchcủa Việt Nam hiện nay mới chỉ dừng lại ở những phương hướng, chưa cóchính sách, chương trình thật cụ thể cho việc chuyển giao công nghệ từ nướcngoài nhiều khi không có lợi cho doanh nghiệp Việt Nam Mối liên hệ giữadoanh nghiệp lớn và DNNVV cũng như các DNNVV với nhau trong chuyển

giao công nghệ còn yếu Ngoài các chính sách vĩ mô về công nghệ vẫn còn

mâu thuẫn với nhau Ví dụ, Nhà nước luôn khẳng định khuyến khích cácdoanh nghiệp đổi mới công nghệ nhưng chế độ khấu hao tài sản đối với cácdoanh nghiệp lại không phù hợp Các chính sách thuế, ưu đãi về vốn cũngchưa thực sự khuyến khích việc nghiên cứu và triển khai áp dụng công nghệmới và chuyển giao công nghệ

Chính sách lãi suất và tín dụng của các ngân hàng: Cùng với chính sách đất

đai và chính sách khoa học công nghệ, chính sách tài chính tín dụng là mộtchính sách quan trọng đối với sự phát triển của các DNNVV Trong tổng dư

nợ tín dụng của ngân hàng, tỷ lệ dành cho các doanh nghiệp ngoài quốc doanh cũng như đóng góp của các doanh nghiệp này trong nền kinh tế.

Hiện nay các thủ tục vay vốn của các ngân hàng nhìn chung còn quá phức tạp Việc thiếu các quy định về đăng ký tài sản cá nhân là một trong những nguyên nhân gây khó khăn trong việc thế chấp, cầm đồ khi vay mượn Ngoài

ra các thủ tục thế chấp này vẫn có nhiều điểm chưa hợp lý như quy định về

công chứng, đánh giá tài sản,

Một thực tế đó là các ngân hàng thương mại không muốn cho các DNNVVvay vì khối lượng vốn vay nhỏ, độ tin cậy thấp, các ngân hàng không đủ cán

Trang 21

bộ để quản lý các khoản vay nhỏ này Ngoài ra, các DNNVV lại thường gặp

khó khăn trong việc thế chấp tài sản, lập dự án để vay vốn Do vậy, đa số các DNNVV thường phải huy động vốn trong khu vực tài chính phi chính thức với lãi suất cao, gây bất lợi cho hoạt động kinh doanh.

Chính sách thuế: Hệ thống thuế hiện nay đã được cải cách theo hướng đơn

giản hoá để dễ thực hiện, đảm bảo công bằng giữa các thanh phần kinh tế vàđảm bảo cho doanh nghiệp có thể tồn tại và cạnh tranh được Tuy nhiên, cácchính sách thuế hiện hành vẫn còn phức tạp, còn tồn tại tình trạng phân biệtđối xử giữa các loại hình doanh nghiệp và tỷ suất thuế cao, chưa khuyếnkhích nền kinh tế tăng trưởng trong dài hạn mà mục tiêu chủ yếu là tăng thutrong ngắn hạn

- Chính sách xuất nhập khẩu và tỷ giá: Về chính sách tỉ giá Việt Nam theo

đuổi một tỷ giá ổn định so với đồng đô la Mỹ Điều này cũng tạo ra một sốthuận lợi cũng như khó khăn nhất định cho doanh nghiệp Việt Nam Tuynhiên chính sách tỷ giá này nhìn chung là phù hợp với điều kẹn kinh tế củaViệt Nam hiện nay Về điều hành xuất nhập khẩu, chính sách xuất nhập khẩucủa Việt Nam trong thời gian qua có một số điểm gây khó khăn cho doanhnghiệp, nhất là các DNNVV Cụ thể là việc thay đổi thường xuyên trongchính sách mặt hàng xuất khẩu khiến nhiều doanh nghiệp không xoay chuyểnkịp trong xuất nhập khẩu v ẫn còn phức tạp, đặc biệt là thủ tục hải quan chưa

thuận lợi cho các doanh nghiệp nói chung và các DNNVV nói riêng Các

DNNVV chủ yếu thực hiện thông qua hoạt động ủy thác Điều này đã làm chochi phí xuất nhập khẩu cao, các doanh nghiệp không được tiếp cận trực tiếpvới bạn hàng nước ngoài nên khó nắm bắt chính xác và kịp thời về nhu cầu vàthị hiếu của thị trường xuất khẩu

Chính sách cạnh tranh và bảo vệ thị trườnờơ: Thị trường Việt Nam tuy có

dân số lớn nhưng lại là một thị trường nhỏ do thu thập của người dân vẫn còn

thấp Ngoài ra, thị trường Việt Nam đang bị ảnh hưởng rất lớn của hàng hóa

Trang 22

nhập lậu, hàng giả, nhất là hàng tiêu dùng, ảnh hưởng trực tiếp đến các

DNNVV vì đó là thị trường của các doanh nghiệp này Các biện pháp tăng

cường khả năng cạnh tranh và giả hiện tượng cạnh tranh không lành mạnhvẫn chưa thực sự có hiệu quả

1.1 4 Quá trình hội nhập kinh tế khu vực và trên thế giới

Quá trình hội nhập của nền kinh tế Việt Nam vào nền kinh tế khu vực

và thế giới đang diễn ra rất nhanh chóng và mạnh mẽ Điều này ảnh hưởng

đến hoạt động của mọi chủ thể kinh tế, trong đó có các DNNVV Nước ta

đang trong quá trình hội nhập với các nước trong khu vực và trên thế giớithông qua việc tham gia khối và tổ chức như ASEAN, APEC, WTO, IMF,

WB và các tổ chức khu vực và quốc tế khác

Đây vừa là một thách thức nhưng đồng thời cũng mở ra cơ hội rất lớn

và là một điều kiện rất thuận lợi cho doanh nghiệp Việt Nam, trong đó cóDNNVV Đó là việc các doanh nghiệp Việt Nam có cơ hội tiếp cận với thếgiới bên ngoài để thu nhận thông tin, phát triển công nghệ, tăng cường hợp táccùng có lợi, mở rộng thị trường đầu vào và thị trường xuất khẩu Còn tháchthức đó là cùng với quá trình hộinhập thì sự bảo hộ đối với sản xuất trongnước thông qua các hàng rào thuế quan sẽ giảm dần, trong khi khả năng cạnhtranh của các doanh nghiệp Việt Nam trên thị trường quốc tế còn rất hạn chế.Nếu không vượt qua được thách thức đó thì các DNNVV sẽ khó tồn tại ngay

cả trên chính thị trường trong nước chứ chưa nói đến thị trường thế giới.Ngoài ra quá trình hội nhập không thể không thể không nói đến sự ảnh hưởngcủa việc tham gia thị trường vốn và sự phân công lao động quốc tế Vềvốn,chúng la vẫn xác định vôn trong nước là quyết định, vốn đầu tư nướcngoài là quan trọng cho phát triển kinh tế hiện nay và trong những năm tới,nguồn vốn đáp ứng nhu cầu đầu tư trên thế giới ngày càng thiếu Trong khi

đó, các nước trong khu vực và rất nhiều nước trên thế giới tìm cách thu hút

vốn đầu tư nước ngoài bằng các chính sách hấp dẫn Việc thu hút vốn ĐTNN

Trang 23

vừa tạo thuận lợi nhưng sẽ tăng mức độ cạnh tranh đối với các doanh nghiệp

nói chung và các DNNVV nói riêng Một giải pháp là phải phát triển các

DNNVV thông qua tự do hóa việc thành lập doanh nghiệp của mọi công dân

và mọi thành phần kinh tế nhằm huy động mọi nguồn vốn nhàn rỗi trong nềnkinh tế Chính điều này đã tạo ra nguồn vốn đối ứng trong nước khi thu hútvốn đầu tư nước ngoài, đây là cơ hội cho DNNVV phát triển

1 1.5 Các chỉ tiêu đánh giá sự phát triển DNNVV

1 1 5 1 Các chỉ tiêu đánh giá điều kiện phát triển DNNVV

- Các chỉ tiêu phản ánh điều kiện tự nhiên của vùng quy hoạch phát

triển DNNVV như vị trí địa lý, địa hình, nguồn nước, giao thông, cơ sở hạ

tầng, lợi thế thương mại, v.v

Các chỉ tiêu phản ánh về nguồn lực sản xuất như đất đai, lao động,

nguồn tài nguyên khoáng sản của vùng

Các chỉ tiêu phản ánh điều kiện xã hội như trình độ dân trí, phong tụctập quán sản xuất của vùng, tình hình trật tự an ninh, các tổ chức hiệp hội,

đoàn thể, hính quyền sở tại, v.v

1.1.5.2 Các chỉ tiêu đánh giá điều kiện dịch vụ cho các DNNVV

- Các dịch vụ phản ánh trợ giúp kỹ thuật, cung cấp thống tin, đào tạo,

tư vấn luật

- Các dịch vụ tài chính - kết toán, dịch vụ ngân hàng, dịch vụmarketing

1.1 5.3 Các chỉ tiêu đánh giá về môi trường kinh tế vĩ mô

- Các chỉ tiêu phản ánh về tình hình quản lý hành chính Nhà nước

- Các chỉ tiêu phản ánh hỗ trợ phát triển khoa học công nghệ

- Các chỉ tiêu phản ánh hỗ trợ vốn

- Các chỉ tiêu phản ánh hỗ trợ xúc tiến thương mại

- Các chỉ tiêu phản ánh hỗ trợ đất đai, mặt bằng sản xuất kinh doanh

- Các chỉ tiêu phản ánh hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực

Trang 24

1.1.5.4 Các chỉ tiêu đánh giá tình hình phát triển DNNVV

Các chỉ tiêu phản ánh về số lượng DNNVV theo loại hình sở hữu, theolĩnh vực sản xuất kinh doanh, theo vùng (huyện), theo làng nghề các chỉ tiêuphản ánh đầu tư, chi phí sản xuất kinh doanh của các DNNVV Các chỉ tiêuphản ánh kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh của các NNVV hoạch toántheo kế toán, theo phân tích tài chính - dự án

Các chỉ tiêu phản ánh sự biến động về tình hình sản xuất kinh doanhcủa DNNVV: tốc độ tăng (giảm) đầu tư, chi phí, giá thành, kết quả; chỉ sốthời vụ vật tư, hàng hóa; tốc độ tăng bình quân hàng năm về doanh thu, lợinhuận, chi phí Các chỉ tiêu phản ánh tăng trưởng của DNNVV như sự thayđổi qui mô vốn đầu tư sự thay đổi tổng giá trị sản lượng, hệ số gia tăng vốn -đầu ra (ICOR), tỷ lệ tiết kiệm của DN

Các chỉ tiêu phản ánh phương án tạo nguồn vốn: Nguồn vốn từ nội bộ,bên ngoài; độ vay nợ; sự cân đối giữa vốn và các loại tài sản của Tông quantình hình phát triển DNNVV của Việt Nam DNNVV ở Việt Nam hiện nayđều gặp phải một số khó khăn, vướng mắc sau:

- Ở nuớc ta, quy mô DNNVV còn hạn chế, công nghệ lạc hậu, khả năngcạnh tranh rất thấp Sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp này mang tínhchất tự phát, thiếu định hướng, mất cân đối

- Tổ chức kinh doanh của loại hình doanh nghiệp này thiếu chặt chẽ,khả năng giải quyết việc làm cho người lao động chưa cao, năng lực và trình

độ quản lý của chủ doanh nghiệp rất thấp

- DNNVV không đủ vốn pháp định theo luật định, không đủ vốn lưu

động tương ứng với quy mô hoạt động

- DNNVV gặp khó khăn trong việc tìm kiếm mặt bằng sản xuất

- DNNVV tiếp cận được thông tin từ các các thương vụ, thông tin màcác DNNVV có được chủ yếu khai thác từ intemet, do đó, chất lượng thôngtin chưa cao Việc triển khai thương mại điện tử còn rất hạn chế

Trang 25

DNNVV cũng rất hạn chế trong việc tiếp thị và khai thác thị trường nướcngoài

Bên cạnh đó, sự liên kết hợp tác giữa DNNVV với các doanh nghiệp lớn và

với các dự án liên doanh còn thấp

- Việc phát triển DNNVV còn gặp cản trở từ phía các cơ quan nhà nước như

thủ tục hành chính nhiêu khê, quyền tự do kinh doanh theo pháp luật chưathực thi đầy đủ, các chính sách trợ giúp doanh nghiệp chưa được quán triệt, sự

không nhất quán của một số cơ quan chức năng khiến doanh nghiệp gặp không ít khó khăn gây tốn kém ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh.

Một số chủ trương của nhà nước chậm được thực thi do chưa có văn bản

hướng dẫn hoặc do những quy định chưa hợp lý, vẫn còn tình trạng ban hành

các văn bản pháp quy chưa thật sự xuất phát từ yêu cầu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

- Điều kiện bảo lãnh vay vốn khó khăn tại bảo lãnh tín dụng.

Trong đấu thầu các DNNVV cũng rất khó đưa ra mức giá chào thầu thấp đểthắng thầu do hạn chế về khả năng tài chính và những trở ngại từ phía thị

trường Trong những năm qua, DNNVV đã đóng góp quan trọng vào sự tăng trưởng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, xóa đói giảm nghèo, ổn định xã hội, giữ gìn và phát triển ngành nghề truyền thống, tăng kim ngạch xuất khẩu, đóng

góp khoảng 7% vào ngân sách nhà nước, tương đương với mức đóng góp của

doanh nghiệp FDI, khai thác tiềm năng, trí tuệ, nguồn lực trong dân Hầu hết các lĩnh vực của nền kinh tế đều có DNNVV:

Trong lĩnh vực công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp, DNNVV chiếm 17%

tổng số doanh nghiệp, tập trung chủ yếu vào những lĩnh vực thực phẩm, chế

biến gỗ, chế biến thủy sản, v.v Hàng năm, DNNVV tạo ra 31% tổng giá trị

sản lượng công nghiệp Nhìn chung, quy mô doanh nghiệp nhỏ khoảng 90%,khoảng 90% số đoan nghiệp có số công nhân dưới 1 00 người, bình quân mỗi

doanh nghiệp xấp xỉ 45 công nhân; trang thiết bị, máy móc còn lạc hậu so với

Trang 26

thế giới từ 10 đến 20 năm và chủ yếu có nguồn gốc từ các nước Liên Xô,Đông âu, Bắc âu, ASEAN; tỷ lệ đổi mới máy móc, trang thiết bị thấp, dẫn

đến hiệu quả sản xuất chưa cao [17]

Đa số các DNNVV ở nước ta hiện nay hoạt động trong lĩnh vực

thương mại là dịch vụ, chiếm khoảng 55% Đây là ngành có vòng quay vốnnhanh, lợi nhuận ỉn cao, không cần số vốn đầu tư lớn, sử dụng ít lao động.Các DNNVV ngoài quốc doanh chiến đến 78% tổng mức bán lẻ, 640/0 tổng

lượng vận chuyển hàng hóa Theo số liệu điều tra năm 2003, các DNNVV trong lĩnh vực thương mại dịch vụ hoạt động hiệu quả hơn trong lĩnh vực

công nghiệp Bình quân một lao động trong doanh nghiệp công nghiệp tạo ra

14,6 triệu đồng, trong khi đó doanh nghiệp thương mại dịch vụ là 75,8 triệu đồng Các doanh nghiệp thương mại - dịch vụ hoạt động ở các thành phố lớn,

kết cấu hạ tầng phát triển, điều kiện giao thông thuận lợi, người tiêu dùng có

thu nhập cao, sức cầu lớn Do vậy, có quá nhiều doanh nghiệp tập trung trên

cùng một địa bàn nên tính cạnh tranh vô cùng khốc liệt [17]

- Trên địa bàn nông thôn, DNNVV chiếm 14%, với số lượng 40.500doanh nghiệp, tập trung hầu hết ở 1.631 làng nghề Hiện nay, 100% sản lượng

của một số sản phẩm truyền thống như cói, đan lát, thủ công mỹ nghệ, do

các DNNVV ở nông thôn sản xuất Vốn bình quân một doanh nghiệp rất thấp,chủ yếu dựa vào nguồn vốn tự cỏ DNNVV ở nông thôn tạo ra 49% việc làmphi nông nghiệp, thu hút khoảng 25-26% lực lượng lao động cả nước Nhìnchung, lao động trong các DNNVV ở nông thôn chủ yếu dựa vào lao độngbản thân và gia đình là chính (lao động làm thuê chỉ chiếm khoảng 32% trongcác hộ sản xuất ngành nghề), khả năng giải quyết lao động thừa ở nông thônchừa cao, bình quân 1 DNNVV ở nông thôn sử dụng 30 lao động, trình độ taynghề của người lao động cũng rất thấp, trung học phổ thông 35%, nghệ nhân0,06%, trung cấp trở lên 9,8% tình trạng nợ đọng, chiếm dụng vốn còn khá

Trang 27

phổ biến; phương thức sản xuất còn rất lạc hậu, tình trạng ngưng trệ sản xuất,

- Tổ chức kinh doanh của loại hình doanh nghiệp này thiếu chặt chẽ,khả năng giải quyết việc làm cho người lao động chưa cao, năng lực và trình

độ quản lý của chủ doanh nghiệp rất thấp

- Khoảng 60% DNNVV không đủ vốn pháp định theo luật định, 500/0

không đủ vốn lưu động tương ứng với quy mô hoạt động Số DNNVV có số

vốn dưới 1 tỷ đồng chiếm 26%, dưới 5 tỷ đồng chiếm 65%, 5 - 10 tỷ đồngchiếm 15%[17]

- Trên 66,7% DNNVV gặp khó khăn trong việc tìm kiếm mặt bằng sảnxuất Có khoảng 20% DNNVV tiếp cận được thông tin từ các các thương vụ,thông tin mà các DNNVV có được chủ yếu khai thác từ intemet, do đó, chất

lượng thông tin chưa cao [17]

Việc triển khai thương mại điện tử còn rất hạn chế, hiện chỉ khoảng 7% tổngdoanh nghiệp tiếp cận thương mại điện tử, trong đó DNNVV chiếm 33,1% [1]DNNVV cũng rất hạn chế trong việc tiếp thị và khai thác thị trường

- Bên cạnh đó, sự liên kết hợp tác giữa DNNVV với các doanh nghiệp lớn và

với các dự án liên doanh còn thấp

- Việc phát triển DNNVV còn gặp cản trở từ phía các cơ quan nhà nước như '

thủ tục hành chính nhiêu khê, quyền tự do kinh doanh theo pháp luật chưa

thực thi đầy đủ, các chính sách trợ giúp doanh nghiệp chưa được quán triệt,

Trang 28

sự không nhất quán của một số cơ quan chức năng khiến doanh nghiệp gặp

không ít khó khăn, gây tốn kém ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh.

Một số chủ trương của nhà nước chậm được thực thi do chưa có văn bản

hướng dẫn hoặc do những quy định chưa hợp lý, vẫn còn tình trạng ban hành

các văn bản pháp quy chưa thật sự xuất phát từ yêu cầu sản xuất kinh doanh

của doanh nghiệp

- Một số địa phương thì quỹ bảo lãnh tín dụng đã được thành lập

nhưng đến nay chưa có quỹ nào đi vào hoạt động do một số quy định còn

vướng mắc, như về vốn lên đến 30 tỷ đồng, trong đó bắt buộc ngân sách địa

phương phải chiếm đến 30% điều kiện bảo lãnh vay vốn khó khăn (được bảolãnh 80% tổng số vốn vay, nhưng 70% trong đó phải có tài sản thế chấp [17]

- Còn có sự phân biệt giữa DNNVV với doanh nghiệp lớn mà quy định

thưởng kim ngạch xuất khẩu là một ví dụ điển hình Theo quy định, những

doanh nghiệp có kim ngạch xuất khẩu hoặc phục vụ xuất khẩu ở nước ta hiện

có tới 30.000 doanh nghiệp, chiếm 60% tổng kim ngạch xuất khẩu nhưng rất

ít DNNVV đạt được tiêu chuẩn này [17]

- Trong đấu thầu các DNNVV cũng rất khó đưa ra mức giá chào thầu thấp đểthắng thầu do hạn chế về khả năng tài chính và những trở ngại từ phía thịtrường

1.2.1 Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vữa ở tỉnh Bình Dương

Là một Tỉnh miền Đông Nam Bộ, có tốc độ tăng trưởng GDP vào loại

bậc nhất của cả nước, bình quân giai đoạn 2006 - 2010 đạt 15,5% Cơ cấu

kinh tế chuyển dịch nhanh theo hướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa [18]

Đến năm 2010 cơ cấu doanh nghiệp gồm ba bộ phận chủ yếu: doanh

nghiệp nhà nước (51 doanh nghiệp), Doanh nghiệp tư nhân (8934 doanh

nghiệp) và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (457 doanh nghiệp).

Trang 29

Ngoài ra còn có 50.708 hộ sản xuất nông nghiệp và 1.247 trang trại Có trên

3500 cơ sở công nghiệp loại nhỏ và3 1.985 hộ kinh doanh thương mại dịch

Nhìn chung, số DNNVV chiếm trên 980/ tổng số doanh nghiệp Trong đó DNNVV trong khu vúc kinh tế tư nhân chiếm tỷ trọng lớn Về cơ cấu ngành nghề của DNNVV ở bình Dương khá phong phú Một điểm nổi bật ở Bình Dương là các DNNVV không khó khăn trong thủ tục vay vốn cho vay vốn

với lãi suất ưu đãi nhằm tạo điều kiện cho DNNVV phát triển sản xuất kinhdoanh

Do đó một số DNNVV nhờ có nguồn vốn vay mở rộng sản xuất kinh

doanh đã trở thành doanh nghiệp lớn, hoặc đầu tư đổi mới công nghệ [18]

Trong những năm qua, Bình Dương đã đưa ra nhiều chính sách thu hútđầu tư như: giảm thời gian cấp phép kinh doanh cho doanh nghiệp chỉ còn 5

ngày; thủ tục vay vốn cho doanh nghiệp đơn giản, giảm lãi suất, chính sách

đối đất lấy cơ sở hạ tầng nhằm phát huy nội lực, thu hút ngoại lực, đã tạođược môi trường đầu tư thông thoáng cho các doanh nghiệp thuộc mọi thànhphần kinh tế Đặc biệt, tạo sự yên tâm đầu tư cho các chủ DNNVV Từnhững quan điểm, chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần của lãnhđạo tình, các sở ban ngành đã cụ thể hóa nội dung quản lý của mình để hỗ trợphát triển các DNNVV

Tăng cường các biện pháp hỗ trợ trong chính sách đất đai nhằm tạo ra

cho các DNNVV có điều kiện thuận lợi để ổn định và mở rộng mặt bằng sản

xuất kinh doanh Đồng thời có đủ giấy tờ hợp pháp về đất đai để làm các thủ

tục thế chấp

Đến cuối năm 2010 đã hoàn thành thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất được 85 % và cấp đến tay người dân được 75% Thực hiện chủ trương " đổi đất lấy kết cấu hạ tầng", vừa thu hút được vốn đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, vừa sử dụng đất có hiệu quả Đối với các doanh nghiệp ở

Trang 30

Tỉnh khác đến thuê đất, hoặc đổi đất để xây dựng kết cấu hạ tầng thì Tỉnh

khuyến khích, không phân biệt đối xử [l8]

Hỗ trợ về kỹ thuật công nghệ theo hướng khuyến khích các DNNVVchú trọng đổi mới công nghệ thông qua các nguồn vốn với lãi suất ưu đãi, tạođiều kiện và tài trợ một phần vốn để các DNNVV đủ điều kiện triển khaichương trình quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO; phổ biến và hỗ trợ

thông tin cho các doanh nghiệp Đặc biệt, hình thành các đầu mối cung cấp

thông tin ổn định, phát huy vai trò của hiệp hội công thương, các hiệp hội, chỉ

hội nghề nghiệp

Ngoài ra, TP Hà Nội còn rất quan tâm với các chính sách: thương mại,

tài chính tín dụng, hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực với các biện pháp khá cụ thể

để phát triển DNNVV

1 2.2 Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vù a ở Tỉnh Đồng Nai

: Đây là một Tỉnh có các điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội thuận lợi và có nhiều tiềm năng để phát triển DNNVV Trong 'những năm gần đây các

DNNVV ở đồng Nai có nhiều chuyển biến về cả số lượng, ngành nghề và năng lực sản xuất kinh doanh Tính đến cuối năm 2010 cả Tỉnh có 97.563 doanh nghiệp đăng ký theo và 57.000 hộ kinh doanh cá thể So với năm 2006,

số lượng doanh nghiệp năm 2010 tăng 47% Các DNNVV tập trung chủ yếutrong thương mại, dịch vụ (59% tổng số DNNVV) và công nghiệp chiếm 41%

tổng số vốn đầu tư của các DNNVV [19]

Trong thời gian qua, Tỉnh Đồng Nai đã có nhiều biện pháp nhằm hỗ trợDNNVV thông qua một số chính sách cơ bản sau:

Chính sách đất đai: Tỉnh đã thực hiện công tác quy hoạch và có nhiều biệnpháp cụ thể hỗ trợ DNNVV về đất đai, mặt bằng sản xuất, hình thành 4 loạikhu công nghiệp và các cụm công nghiệp tập trung với các chính sách khácnhau để vừa tăng cường thu hút đầu tư, bảo vệ môi trường; đồng thời tạo cơhội cho các DNI IVV có điều kiện đầu tư phát triển

Trang 31

Chính sách đầu tư: Đồng Nai đã thực hiện khá tốt với các biện pháp khuyếnkhích đầu tư, như giảm thuế, cho vay tín dụng, đơn giản hóa các thủ tục để rútngắn thời gian đăng ký xuống còn 3 - 5 ngày (trong luật định 1) ngày) Tỉnhchỉ đạo các sở, ban ngành liên quan tăng cường phối hợp trong việc giúp đỡ

hỗ trợ các doanh nghiệp như việc xây dựng phương án đầu tư, tổ chức gặp gỡcác nhà doanh nghiệp (một năm ít nhất 2 lần), ban hành quy chế và tiêu chuẩnkhen thưởng cho doanh nghiệp

- Chính sách thương mại : được đổi mới và góp phần đáng kể vào việc hỗ trợcác DNNVV trên các mặt: tạo môi trường chung và thực hiện các biện pháp

cụ thể Chính sách khoa học công nghệ ~ môi trường: được chú trọng nhằm

hỗ trợ " cho các doanh nghiệp, đồng thời đảm bảo môi trường sạch để phát

triển bền vững

- Trong chính sách đào tạo nguồn nhân lực: năm 2010 tỷ lệ chi cho giáo dục,

y tế văn hóa, xã hội chiếm 33% tổn chi ngân sách toàn Tỉnh đạt 50ơ tỷ VNĐ

Tháng 11/2000 Tỉnh đã thành lập Trung tâm hỗ trợ đầu tư phát triển DNNVV đang hoạt động khá hiệu quả [19]

- Về chính sách thuế: Đồng Nai hỗ trợ DNNVV trên cả hai mặt: thực hiện

đúng kịp thời những quy định chung về ưu đãi thuế và các biện pháp và cácbiện pháp hỗ trợ cụ thể đối với các doanh nghiệp Trong hai năm 2009-2010,

đã xét giảm thuế"GTGT và miễn thuế thu nhập cho 301 doanh nghiệp, thựchiện giảm 50% thuế suất GTGT cho hoạt động xây dựng nhà ở và cơ sở hạtầng để bán hoặc cho thuê; giảm từ 1 00/0 xuống còn 5 % thuế GTGT 1 6 mặthàng hóa và dịch vụ, thực hiện ưu đãi thuế cho doanh nghiệp sử dụng nhiều la

o động [ 1 9]

- Chính sách vốn, tín dụng: giảm bớt các thủ tục phiền hà không cần thiết đểđiều kiện cho DNNVV tiếp cận với ngân hàng, thành lập chi nhánh Quỹ hổtrợ phát triển Đồng Nai và Quỹ hỗ trợ đầu tư của Tỉnh để cho vay trung và dàihạn cho một Dự án đâu tư

Trang 32

1.3 Tổng quan các nghiên cứu có liên quan

Cho tới nay đã có nhiều công trình khoa học, nhiều bài viết, bài báo nghiên.cứu về vấn đề doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nước ta Trong đó đáng lưu ý làcuốn "Giải pháp phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam" Tiến sĩNguyên Đình Hương [II] Trong cuốn này, tác giả đề cập đến những vấn đề

cơ bản nhất, khái quát nhất về phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nước tatrong nền kinh tế thị trường, một số vướng mắc, hạn chế trong việc phát triểndoanh nghiệp vừa và nhỏ trong thời gian qua Trên cơ sở đó, tác giả đề ra một

số giải pháp và khuyến nghị nhằm phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ trongthời gian tới

Bài viết của Tiến sĩ Trịnh Thị Mai Hoa, "Vấn đề huy động vốn của các doanhnghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam" [9] Ở đây, tác giả đề cập đến những vấn đềhuy động vốn của Việt Nam và những con đường huy động vốn mang tính trịtrường Trên cơ sở đó khẳng định vai trò của nhà nước trong việc rà soát cácthủ tục hành chính, cơ chế, chính sách để tạo điều kiện cho doanh nghiệphoạt động tốt hơn

Bài viết của Tiến sĩ Nguyễn Hồng Nhung "Vai trò của Chính phủ trong việcphát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở các nước ASEAN" [13] Trong bàinày., tác giả đã phân tích các chính sách khuyến khích hỗ trợ các doanh

nghiệp vừa và nhỏ của các Chính phủ Singapore, Thái Lan, Malaysia, Indonesia Từ đó, tác giả rút ra bốn kết luận trong các chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp vừa' và nhỏ ở các nước này là: Hỗ trợ phải thường xuyên, toàn

diện và rộng khắp thông qua kế hoạch, chương trình cụ thể; thu hút các cơquan, các tổ chức, các bộ ngành liên quan; xác định nguyên nhân chủ yếu cần

hỗ trợ và xây dựng quan hệ qua lại giữa các doanh nghiệp vừa và nhỏ vớidoanh nghiệp lớn, các công ty nước ngoài để tạo mạng lưới sản xuất quy môquốc gia, trong đó doanh nghiệp vừa và nhỏ đóng vai trò là vệ tinh

Trang 33

Bài viết của Vũ Văn Hà - Đặng Ngọc Hiếu, "Kinh nghiệm phát triển doanhnghiệp vừa và nhỏ của Nhật Bản" [8] Trong đó, tác giả trình bày tình hìnhphát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Nhật Bản trên cơ sở đó rút ra kinhnghiệm, kiến nghị một số giải pháp phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở ViệtNam Bài viết của Thạc sĩ Hoàng Thị Thi Thư "Kinh nghiệm của Mô vàTrung Quốc trong việc hỗ trợ và thúc đẩy phát triển các doanh nghiệp vừa và

nhỏ ở Việt Nam" [ 14] Trong bài viết này, tác giả nói về vai trò của chính

phủ Mĩ và trung Quốc trong việc thúc đẩy các doanh nghiệp vừa và nhỏ,những kinh nghiệm về quản lý phát triển và hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ,từ' đó đặt ra yêu cầu: Việt Nam phải có cái nhìn như thế nào về doanh nghiệpvừa và nhỏ, cách thức quản lý phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam

ra sao

Ngoài ra, còn một số luận văn, luận án nghiên cứu về doanh nghiệp vừa vànhỏ ở các địa phương trong cả nước Tóm lại nhìn chung các công trình

nghiên cứu đã có ý nghĩa thực tiễn cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ đó là

đưa ra các thực trạng về tình hình phát triển của doanh nghiệp vừa và nhỏ làm

cơ sở để xây dựng các giải pháp gắn với tình hìnhthực tế như phát triển nguồn

nhân lực, chính sách vay vốn, chính sách giảm thuế, chính sách về đất đai

đã đem lại hiệu quả cho sự phát triển của doanh nghiệp vừa ngành liên quan;xác định nguyên nhân chủ yếu cần hỗ trợ và xây dựng quan hệ qua lại giữacác doanh nghiệp vừa và nhỏ với doanh nghiệp lớn, các công tynước ngoài đểtạo mạng lưới sản xuất quy mô quốc gia, trong đó doanh nghiệp vừa và nhỏđóng vai trò là vệ tinh

Bài viết của Vũ Văn Hà - Đặng Ngọc Hiếu, "Kinh nghiệm phát triển doanhnghiệp vừa và nhỏ của Nhật Bản" [8] Trong đó, tác giả trình bày tình hìnhphát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Nhật Bản trên cơ sở đó rút ra kinhnghiệm, kiến nghị một số giải pháp phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở ViệtNam Bài viết của Thạc sĩ Hoàng Thị Thi Thư "Kinh nghiệm của Mĩ và Trung

Trang 34

Quốc trong việc hỗ trợ và thúc đẩy phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ ởViệt Nam" [14] Trong bài viết này, tác giả nói về vai trò của chính phủ Mĩ vàtrung Quốc trong việc thúc đẩy các doanh nghiệp vừa và nhỏ, những kinhnghiệm về quản lý phát triển và hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ, từ đó đặt rayêu cầu: Việt Nam phải có cái nhìn như thế nào về doanh nghiệp vừa và nhỏ,cách thức quản lý phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam ra sao.Ngoài ra, còn một số luận văn, luận án nghiên cứu về doanh nghiệp vừa vànhỏ ở các địa phương trong cả nước.

Tóm lại nhìn chung các công trình nghiên cứu đã có ý nghĩa thực tiễn cho

các doanh nghiệp vừa và nhỏ đó là đưa ra các thực trạng về tình hình pháttriển của doanh nghiệp vừa và nhỏ làm cơ sở để xây dựng các giải pháp gắn

với tình hình thực tế như phát triển nguồn nhân lực, chính sách vay vốn, chính sách giảm thuế, chính sách về đất đai đã đem lại hiệu quả cho sự

phát triển của doanh nghiệp vừa và nhỏ

- Thủ tục vay vốn để đầu tư cho dự án đơn giản, lãi suất cho vay ưu đãi

- Chủ trương đổi đất lấy kết cấu hạ tầng vừa thu hút được vốn đầu tư xâydựng kết cấu hạ tầng, vừa sử dụng có hiệu quả nguồn đất

Hỗ trợ về kỹ thuật công nghệ khuyến khích các DNNVV chú trọng đổi mớicông nghệ thông qua các nguồn vốn với lãi suất ưu đãi, tạo điều kiện và tài trợmột phần vốn để các DNNVV đủ điều kiện triển khai chương trình quản lýchất lượng theo tiêu chuẩn ISO

Kết luận chương 1

Từ tình hình thực tế của các DNNVV ở tỉnh Bình Dương, Đồng Nai vàcác công trình nghiên cứu về phát triển DNNVV thì việc đưa ra các chủtrương, chính sách thu hút đầu tư như: Chính sách thuế, chính sách ưu đãi lãisuất cho vay, giảmthời gian cấp phép đăng ký kinh doanh cho DN, chính sách

đổi đất lấy cơ sở hạ tầng của các tỉnh lân cận đã đạt được hiệu quả thể hiện

Trang 35

qua các mặt: thu hút lao động, là nguồn tăng trưởng kinh tế của địa phương,

góp phần chuyển dịch cơcấu kinh tế, tạo điều kiện phát triển nông thôn

Trang 36

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VƯA TRÊN

ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH PHƯỚC GIAI ĐOẠN 2006 - 2010

2.1 Tình hình phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2006 - 2010 tại TP Hà

Nội

2.1.1 Vị trí địa lý

Bình phước là tỉnh ở Miền Đông Nam Bộ nằm trong Vùng Kinh tế.trọng điểm phía Nam có 240Km đường biên giới với Vương quốc Campuchia(giáp 03 tỉnh: Kongpongchàm, Kratie, Mundulkiri), là cửa ngõ và là cầu nốicủa vùng với Tây nguyên và nước bạn Campuchia Phía Bắc giáp tỉnh Đắn

Nông (Tây nguyên), phía Nam giáp tỉnh Bình Dương? phía Đông giáp tỉnh

Lâm Đồng (Tây nguyên) và Đồng Nai, phía Tây giáp tỉnh Tây Ninh và

Vương quốc Caltịpuchia Bình Phước có hơn 840 ngàn dân, có 07 huyện và 0

1 thị xã; trung tâm tỉnh lỵ nằm ở thị xã Đồng Xoài cách thành phố Hồ Chí

Minh 1 lokm (gần 02 giờ đường bộ)

2 1 2 Giao thông

Trên địa bàn tỉnh giao thông được thông suốt nối trong và ngoài tỉnh, hầu hết

được nhựa hóa

- Quốc lộ 13 từ Thành phố Hồ Chí Minh đi theo hướng Nam - Bắc qua trungtâm huyện Chôn Thành, Bình Long đến điểm cuối là cửa khẩu Hoa Lư (ranhVương quốc Campchia) với tổng chiều dài là 1 59,90 khi Đoạn từ ThànhPhố HỒ Chí Minh đi Bình Phước dài 1 10 khi đã mở rộng, thảm bê tông nhựavới 04 làn xe đến huyện Bình Long Đoạn còn lại từ Bình Long đi cửa khẩuHoa Lư đã được láng nhựa

Quốc lộ 14 nối các tỉnh Tây Nguyên qua Bình Phước về Thành phố Hồ Chí

Minh với 112,70 khi là đường bê tông nhựa, sắp tới sẽ nối với Tây Nam Bộ

(đoạn đi qua thị xã Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước dự kiến mở rộng 4-6 làn xe).

Trang 37

Điểm đầu giao với Quốc lộ 1 3 tại ngã tư Chôn Thành đến giáp ranh tỉnh Đắn

Nông.li học kinh nghiệm của tác giả

Nhưng nhìn chung, các công trình đó đều nghiên cứu về doanh nghiệp vừa ởcác khía cạnh là cần thiết và ý nghĩa thực tiễn như: -

Thời gian thực hiện thủ tục cấp phép đăng ký kinh doanh của DN xuống 5ngày

Đường ĐT 74 1 : kết nối trung tâm tỉnh với các huyện Đồng Phú, Phước Long

có hướng gần như song song với QL 1 3 , đây là tuyến đường nối với Thànhphố Hồ Chí Minh qua Bình Phước có chiều dài tuyến 135,8 khi (67 tìm đường

bê tông nhựa 04 làn xe; 50,8 tìm đường láng nhựa và 18 tìm đường sỏi đỏ).Điểmđầu tại Bàu Trữ (ranh tỉnh Bình Dương), điểm cuối tại xã Bù Gia Mập(ranh tỉnh Đắc Nông)

Các tuyến đường liên huyện đã được láng nhựa, gần 90% đường đến trungtâm các xã đã được láng nhựa

Các tuyến đường nối với tỉnh Tây Ninh, tỉnh Lâm Đồng đã được láng nhựa rấtthuận tiện cho giao thông Đường nối với tỉnh Đồng Nai đang chuẩn bị nâng

cấp Tuyến đường sắt xuyên Á từ Thành phố Hồ Chí Minh qua Bình Phước

đến cửa khẩu Quốc tế Hoa Lư đã được qu~7 hoạch và triển khai trong tươnglai

2.1.3.1 Về phát triển sản xuất kinh doa ình các ngành, lĩnh vực :

Ngành nông - lâm nghiệp - thủy sản:

Trang 38

Mặc dù gặp nhiều khó khăn, thách thức như thiên tai, dịch bệnh nhưng

ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản đã phát triển với tốc độ khá nhanh Giá

trị sản xuất ngành nông - lâm nghiệp - thủy sản liên tục tăng qua các năm với tốc độ khá cao Tính chung cả giai đoạn tăng trưởng bình quân năm đạt 9,1%.

Thực hiện việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, trong 5 năm qua, diện tích gieotrồng tăng nhanh, làm cho năng suất, sản lượng các-cây trồng đều tăng cao sovới năm 2005 Đến năm 2010, diện tích cao su đạt gần 148 ngàn ha, sảnlượng cao sú đạt gần 188 ngàn tấn; diện tích điều đạt gần 156 ngàn ha, sảnlượng đạt gần 170 ngàn tấn, diện tích cà phê đạt gần 1 2 ngàn ha, sản lượng cà

phê đạt hơn 1 5 ngàn tấn ' [7]

Tuy gặp khó khăn nhất định do ảnh hưởng dịch bệnh nguy hiểm xảy ra trênđàn heo, đàn gia cầm nhưng được sự trợ vốn của các chương trình dự án vàcácchính sách của nhà nước nên tình hình chăn nuôi trên địa bàn phát triển ổnđịnh, tăng trưởng bình quân năm thời kỳ 2006-2010 ở đàn trâu, bò là 3,7% (tư74.400 con vào năm 2005 lên 89.100 con vào năm 2010), đàn lợn tăng 7,85%(từ 164.174 con vào năm 2005 lên 239.520 con vào năm 2010), đàn gia cầm

là 22;9% (từ 820 ngàn con năm 2000 lên 2.300 ngàn con vào năm 2010) Tìnhhình chăn nuôi đã từng bước hình thành từ chăn nuôi nhỏ lẻ sang chăn nuôitập trung, nhiều nhà đầu tư đã đầu tư chăn nuôi tập trung quy mô lớn như

Công ty TNHH Hùng Nhọn [7]

Kinh tế trang trại được tiếp tục phát triển với quy mô phù hợp với đặc điểmsản xuất Tính đến tháng 6/2010 toàn Tỉnh hiện có 5.610 trang trại với tổngvốn đầu tư là 3 0 1 1 tỷ đồng, trong đó mó 5 450 trang trại trồng cây côngnghiệp lâu năm (chiếm 97,10/0 tổng số trang trại), còn lại là các trang trạitrồng cây hàng năm, trồng cây ăn trái, chăn nuôi, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷsản và sản xuất kinh doanh tổng hợp Tổng diện tích đất trang trại là 43.445

ha, bình quân 7,74 ha/trang trại, thu nhập bình quân của một trang trại là gần

700 triệu đồng/năm [7]

Trang 39

Công tác trồng rừng bảo vệ rừng được các cấp, các ngành quan tâm thực hiệnvới nhiều hình thức như khoán bảo vệ rừng, khoán khoanh nuôi tái sinh rừng,

cho thuê đất rừng, liên doanh trồng rừng nên mặc dù giá trị sản xuất lâm

nghiệp tăng không đáng kể nhưng giá trị trồng rừng sản xuất (kể cả trồng câycông nghiệp lâu năm trên đất lâm phần) tăng đáng kể, góp phần duy trì tỷ lệche phủ rừng tự nhiên, rừng trồng ở mức 2 1 ,76%, tỷ lệ che phủ chung kể cả

cây công nghiệp dài ~ ngày có tán lớn là 53,74% [7].

Do đặc điểm là Tỉnh miền núi trung du nên hoạt động thuỷ sản chủ yếu là tận đụng các ao hồ có sẵn và các hồ chứa nước làm thủy điện, các bưng bàu .

để sản xuất thủy sản, ngoài ra trong những năm qua nhiều hộ gia đình đã ápdụng mô hình vườn - ao - chuồng để tận thu những sản phẩm của nông nghiệp

để nuôi cá và cácloại thủy sản khác như ba ba, ếch Năm 2010 sản lượng

thủy sản đạt gần 8.595 tấn (năm 2005 là 4.175 tấn) [7]

Kết cấu hạ tầng nông thôn, nhất là đường giao thông, thủy lợi, cấp điện,

trường học, trạm xá xã đã được đầu tư nhiều hơn bằng nhiều nguồn vốn,

đặc biệt trong năm 2010 Tỉnh đã triển khai thí điểm xây dựng mô hình nôngthôn mới tại xãTân Lập, huyện Đồng Phú theo tiêu chuẩn của quốc gia, đãgóp phần quan trong cho việc đổi mới bộ mặt nông thôn và tăng năng lực sảnxuất của khu vực nông nghiệp; trong giai đoạn 2006-20 1 0 đã đầu tư xâydựng và đưa vào' sử dụng gần 60 công trình thủy lợi, phục vụ tưới tiêu cho

6.200 ha, cấp nước sinh hoạt đạt công suất 83 000 m3/ ngày đêm [7]

Nhìn chung khu vực sản xuất nông, lâm, thủy sản tăng trưởng khá cao, cơ cấucây trồng vật nuôi được chuyển đổi, nông nghiệp phát triển toàn diện theohướng sản xuất hàng hóa và đa dạng hóa ngành nghề; công tác xây dựng thuỷlợi được quan tâm đầu tư; công tác khuyến nông, thú y, bảo vệ thực vật,khuyến lâm được chú ý; các tiến bộ khoa học kỹ thuật được áp dụng vào sảnxuất, đặc biệt là trong việc chọn giống, tạo giống, nhân giống nên đến nay90% diện tích lúa, 800/0.điện tích ngô, 600/0 diện tích cây ăn quả đã được sử

Trang 40

dụng giống mới, góp phần nâng cao sản xuất, sản lượng cây trồng vật nuôi.Trong nông nghiệp đã hình thành các vùng chuyên canh, kinh tế trang trạngđược được phát triển với quy mô đa dạng và phù hợp với đặc điểm của Tỉnh.

[7] Sản xuất công nghiệp - xây dựng:

Giá trị sản xuất công nghiệp tăng trưởng khá cao đã góp phần vào việc duy

trì ôn định tốc độ tăng trưởng chung của nền kinh tế So với năm trước, giá trịsản xuất công nghiệp năm 2006 tăng 18,3%, năm 2007 tăng 26,5%, năm 2008tăng 21,32%, năm 2009 ước tăng 12,65%, dự báo năm 2010 tăng 26-70%'

Tính bình quânnăm giai đoạn 2006-20 1 0 đạt tốc độ tăng trưởng 2 1 % [7] Trong giai đoạn 2006-2010, Tỉnh đã thực hiện tốt quy hoạch và triển khai

dựng các khu, cụm công nghiệp đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt,chấp thuận và các khu dự kiến phát triển trong tương lai; có chính sách ưu đãithu hút đầu tư, khai thác tốt các nguồn nguyên liệu tại chỗ để phát triển sảnxuất, đang từng bước đầu tư đổi mới công nghệ nâng cao chất lượng sảnphẩm để cạnh tranh trên thị trường Đến năm 2012 , trên địa bàn Tỉnh hìnhthành 1 2 khu công nghiệp, trong đó có 8 khu đã được Thủ tướng Chính phủphê duyệt quy hoạch Đồng thời tạo điều kiện hỗ trợ để nhà máy sản xuất xi

măng /Tà Thiết, An Phú, B ình Phước II đi vàohoạt động sản xuất kinh

doanh theo kế hoạch

Ngành xây dựng vẫn phát triển mặc dù trong giai đoạn 2006-20 1 0 có nhiềuyếu tố bất lợi ảnh hưởng đến ngành như thị trường bất động sản bị "đóngbăng", giá cả vật liệu xây dựng, sắt thép tăng đột biến [7]

Dịch vụ:

Khu vực dịch vụ có bước dịch chuyển tích cực, theo hướng đáp ứng tốt hơncác nhu cầu về sản xuất, kinh doanh và phục vụ đời sống nhân dân Ngànhthương mại hoạt động sôi động với sự tham gia của tất cả các thành phần kinh

tế Khốilượng hàng hóa lưu thông tăng liên tục với tốc độ cao, hàng hóa ngàycàng đa dạng, phong phú, đáp ứng được nhu cầu cơ bản của sản xuất, tiêu

Ngày đăng: 21/04/2017, 23:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[2]. Cục thống kê Tỉnh Bình Phước (2006), "Niên giám thống kê TP Hà Nội năm 2007 ", NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê TP Hà Nội năm 2007
Tác giả: Cục thống kê Tỉnh Bình Phước
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2006
[4]. Cục thống kê TP Hà Nội (2008), "Niên giám thống kê TP Hà Nội năm 2009 ", NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê TP Hà Nội năm 2009
Tác giả: Cục thống kê TP Hà Nội
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2008
[6] . Cục thống kê TP Hà Nội (2010), "Niên giám thống kê TP Hà Nội năm 2011 ", NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê TP Hà Nội năm 2011
Tác giả: Cục thống kê TP Hà Nội
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2010
[7]. Đảng bộ TP Hà Nội (2010), văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ TP Hà Nội lần thứ , TP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ "TP Hà Nội" lần thứ
Tác giả: Đảng bộ TP Hà Nội
Năm: 2010
[3] . Cục thống kê TP Hà Nội (2007), niên giám thống kê TP Hà Nội năm 2008 ", NXB Thống kê, Hà Nội Khác
[5]. Cục thống kê TP Hà Nội (2009), miên giám thống kê TP Hà Nội năm 2010 ", NXB Thống kê, Hà Nội Khác
[8]. Vũ Văn Hà - Đặng Ngọc Hiếu, kinh nghiệm phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ của Nhật Bản báo Điện tủ' Đảng Cộng sản Việt Nam Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w