TÁC ĐỘNG của MẠNG xã hội đến SINH VIÊN đại học TRÊN địa bàn THÀNH PHỐ hà nội

84 722 10
TÁC ĐỘNG của MẠNG xã hội đến SINH VIÊN đại học TRÊN địa bàn THÀNH PHỐ hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - GIÁO DỤC CƠNG DÂN - NGUYỄN THỊ NGUYỆT ÁNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC TÁC ĐỘNG CỦA MẠNG XÃ HỘI ĐẾN SINH VIÊN ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Giáo viên hướng dẫn: TS Tiêu Thị Mỹ Hồng Hà Nội - 2019 LỜI CẢM ƠN Lời cảm ơn sâu sắc nhất, em xin gửi tới cô giáo T.S Tiêu Thị Mỹ Hồng, người quan tâm tận tình hướng dẫn em suốt q trình làm đề tài khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Lý luận trị, thư viện trường Đại học Sư Phạm Hà Nội, tạo điều kiện cho em trình học tập, nghiên cứu Em xin cảm ơn tới bạn sinh viên đến từ số trường đại học địa bàn thành phố Hà Nội nhiệt tình cộng tác, cung cấp thơng tin, cho ý kiến; xin chân thành cảm ơn người thân gia đình bạn bè ln quan tâm, động viên giúp đỡ để em hồn thành tốt nhiệm vụ học tập nghiên cứu suốt thời gian qua Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2019 Sinh viên thực Nguyễn Thị Nguyệt Ánh DANH MỤC VIẾT TẮT Viết đầy đủ Dịch vụ mạng xã hội Đại học Mạng xã hội Thành phố Hà Nội Viết tắt DV MXH ĐH MXH TPHN DANH MỤC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ BẢNG Bảng 2.1 Thời gian sử dụng MXH sinh viên đại học địa bàn TPHN 34 Bảng 2.2 Thời điểm sử dụng MXH ngày sinh viên đại học địa bàn TPHN 36 Bảng 2.3 Thời gian sử dụng MXH ngày sinh viên đại học địa bàn TPHN 38 Bảng 2.4 Loại MXH mà sinh viên đại học địa bàn TPHN sử dụng 40 Bảng 2.5 Mục đích sử dụng MXH sinh viên đại học địa bàn TPHN 41 Bảng 2.6 Phương tiện vào MXH mà sinh viên đại học địa bàn TPHN thường dùng .43 Bảng 2.7 Ảnh hưởng MXH sinh viên đại học đại bàn TPHN 45 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Thời gian sử dụng MXH sinh viên đại học địa bàn TPHN (%) 35 Biểu đồ 2.2 Thời điểm sử dụng MXH ngày sinh viên đại học địa bàn TPHN 36 Biểu đồ 2.3 Thời gian sử dụng MXH ngày sinh viên đại học địa bàn TPHN (%) 38 Biểu đồ 2.4 Loại MXH mà sinh viên đại học địa bàn TPHN sử dụng 40 Biểu đồ 2.5 Mục đích sử dụng MXH sinh viên đại học địa bàn TPHN 42 Biểu đồ 2.6 Phương tiện vào MXH mà sinh viên đại học địa bàn TPHN thường dùng 44 Biểu đồ 2.7 Ảnh hưởng MXH sinh viên đại học đại bàn TPHN (%) 45 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Tình hình nghiên cứu .2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài nghiên cứu khoa học .7 Kết cấu đề tài .7 CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ MẠNG XÃ HỘI VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI .8 1.1 Một số vấn đề lý luận chung mạng xã hội 1.1.1 Khái niệm 1.1.1.2 Dịch vụ mạng xã hội (DV MXH) 10 1.1.2 Sự đời phát triển .10 1.1.3 Một số loại hình mạng xã hội chủ yếu 13 1.1.4 Một số mạng xã hội đời Việt Nam .14 1.2 Một số ảnh hưởng mạng xã hội đến đời sống người 15 1.2.1 Một số ảnh hưởng tích cực mạng xã hội đời sống người 16 1.2.2 Một số ảnh hưởng tiêu cực nguyên nhân mạng xã hội 25 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI SINH VIÊN ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 34 2.1 Thực trạng sử dụng mạng xã hội sinh viên đại học địa bàn thành phố Hà Nội 34 2.2 Ảnh hưởng mạng xã hội sinh viên đại học địa bàn thành phố Hà Nội 46 2.2.1 Ảnh hưởng tích cực 46 2.2.2 Ảnh hưởng tiêu cực 54 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM KHẮC PHỤC NHỮNG ẢNH HƯỞNG TIÊU CỰC CỦA MẠNG XÃ HỘI ĐỐI VỚI SINH VIÊN ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 60 3.1 Nhóm biện pháp từ nhà trường 60 3.2 Nhóm biện pháp từ gia đình 63 3.3 Nhóm biện pháp từ cộng đồng xã hội 66 3.4 Biện pháp từ thân sinh viên 67 KẾT LUẬN 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO .70 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, ngành công nghệ thông tin dần trở thành ngành kinh tế mũi nhọn đất nước, có tỉ lệ đóng góp cho tăng trưởng GDP đất nước ngày cao Sự phát triển ngành công nghệ thông tin đem lại thay đổi lớn cho sống người lĩnh vực: kinh tế, văn hóa, y tế, giáo dục,… Tuy nhiên khơng dừng lại đó, điều đặc biệt xuất Internet Internet giúp người trao đổi thơng tin xã hội lớn, khơng dừng lại việc liên kết trao đổi thông tin khu vực, quốc gia mà trao đổi thông tin liên kết người với người toàn cầu Sự xuất Internet bên cạnh mặt tích cực gây nhiều bất cập hạn chế Điều thấy rõ thông qua đời ngày nhiều loại hình mạng xã hội, phải kể đến như: Yahoo.com, Google.com, Youtube.com, Facebook.com, “Theo báo cáo công bố Hootsuite We Are Social, quý I/2018, số người sử dụng internet toàn giới tăng thêm 276 triệu người Qua nâng tổng số người sử dụng internet tồn giới tính đến hết q I/2018 đạt mức 4,087 tỷ người Hootsuite We Are Social cho biết có khoảng 5,061 tỷ người sử dụng thiết bị di động” [1] Ngày nay, mạng xã hội trở thành “món ăn tinh thần” khơng thể thiếu khơng người xã hội, đặc biệt có tầm ảnh hưởng khơng nhỏ đến sinh viên đại học địa bàn thành phố Hà Nội Địa bàn thành phố Hà Nội nơi tập trung nhiều trường đại học đồng thời số lượng sinh viên theo học trường đông Nằm ngưỡng cửa người trưởng thành sinh viên lứa tuổi có nhiều đam mê, sáng tạo nhiên khơng tránh khỏi bồng bột thiếu chín chắn suy nghĩ, sinh viên độ tuổi dễ tiếp cận MXH độ tuổi dễ chịu tác động MXH Hiện nay, sinh viên đại học địa bàn Hà Nội sử dụng mạng xã hội với tỉ lệ cao, nhiều bạn sinh viên coi mạng xã hội phương tiện giải trí hữu hiệu sống Mạng xã hội ảnh hưởng đến sinh viên đại học địa bàn Hà Nội hai mặt tích cực tiêu cực Trước tiên, phủ nhận lợi ích mà mạng xã hội đem lại cho sinh viên đại học địa bàn Hà Nội, nhờ mạng xã hội mà sinh viên đại học địa bàn Hà Nội gắn kết, xích lại gần hơn, giúp bạn sinh viên tiết kiệm thời gian việc tìm kiếm tài liệu làm tăng hiệu học tập, giúp sinh viên hòa nhập với cộng đồng, đồng thời không ngừng thúc đẩy động sáng tạo sinh viên Mạng xã hội mang lại nhiều tích cực sinh viên sử dụng cách hợp lí, nhiên sử dụng khơng cách gây hậu vô nghiêm trọng, ảnh hưởng không tốt đến mặt đời sống sinh viên sức khỏe, học tập, lối sống,… Nắm bắt xu sử dụng mạng xã hội sinh viên đồng thời thấy tác động tiêu cực mà mạng xã hội gây ra, tác giả chọn đề tài “Tác động mạng xã hội đến sinh viên đại học địa bàn thành phố Hà Nội” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Đây đề tài thiết thực cần thiết để làm rõ thực trạng sử dụng mạng xã hội sinh viên đại học địa bàn thành phố Hà Nội đồng thời đưa số giải pháp nhằm phát huy mặt tích cực hạn chế ảnh hưởng tiêu cực mà mạng xã hội gây sinh viên đại học địa bàn Hà Nội Tình hình nghiên cứu Liên quan đến vấn đề tác động mạng xã hội đến sinh viên có số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu như: Một số cơng trình nghiên cứu mạng xã hội giới: Nghiên cứu “Computer Networks As Social Networks: Collaborative work, Telework and Virtual community” (1996) Barry Wellman cộng đề cập đến mạng máy tính mạng xã hội, khơng gian để hình thành cộng đồng ảo, làm thay đổi cách thức làm việc, tương tác với công dân Bài viết Studying Online Social Network, đăng tạp chí Journa of Computer – Mediated Communication Garton cộng (1997) bàn phương pháp tiếp cận nghiên cứu mạng xã hội thông qua tương tác trực tuyến người với Với cách nhìn nhận từ khía cạnh mối quan hệ Internet, mạng xã hội với vốn xã hội, nghiên cứu “Social Networking Sites: Their Users and Social Implications – A Longitudinal Study” (2012) Petter Bae Brandtzaeg khảo sát người sử dụng trực tuyến Na Uy với số lượng mẫu 2000 nằm độ tuổi từ 15 đến 75 tuổi Nghiên cứu đưa kết luận rằng, có khác biệt vốn xã hội nhóm khơng sử dụng mạng xã hội nhóm có sử dụng mạng xã hội ba khía cạnh: giao tiếp đối mặt, số người quen vốn bắc cầu Một số cơng trình nghiên cứu mạng xã hội nói chung nước: Tác giả Đỗ Cơng Anh với viết Nghiên cứu xu hướng phát triển mạng xã hội đề xuất số sách định hướng phát triển mạng xã hội Việt Nam (2011) cho thấy trạng mạng xã hội giới nói chung Việt Nam, dự báo xu hướng phát triển mạng xã hội thời gian tới Nghiên cứu đặc trưng, chất mạng xã hội nhằm đưa yếu tố then chốt phục vụ công tác quản lý mạng xã hội nhà nước doanh nghiệp cung cấp dịch vụ Đồng thời đưa giải pháp, sách, phương án công cụ để quản lý mạng xã hội Việt Nam Tác giả Lê Minh Công với viết Tác động Internet đến nhận thức hành vi giới tính, tình dục thiếu niên (2011) cho thấy Internet xuất giúp cho cá nhân thể tơi tình dục giới tính với người khác Bài viết Internet làm thay đổi tiêu cực đến mối quan hệ sống, gia đình, học tập, cơng việc,… làm phận thiếu niên có nhận thức sai lệch giới, hành vi tình dục mối quan hệ Luận văn Thạc sĩ tác giả Lê Thị Nhi với đề tài Nghiên cứu đề xuất xây dựng mạng xã hội học tập Việt Nam (2011) cho thấy cách nhìn tổng quan mạng xã hội, đặc tính mạng xã hội chức phần mềm mạng xã hội Ngồi tác giả đề cập đến vai trò mạng xã hội giáo dục, ưu điểm hạn chế việc sử dụng mạng xã hội giáo dục xu hướng ứng dụng mạng xã hội cho hoạt động giáo dục Đồng thời cài đặt thử nghiệm đánh giá triển khai mạng xã hội học tập Việt Nam, đề xuất mơ hình giải pháp phù hợp với thực trạng Việt Nam Tác giả Nguyễn Thị Hậu với sách Mạng xã hội với giới trẻ thành phố Hồ Chí Minh (2013) đề cập đến khái niệm mạng xã hội, đời phát triển vai trò mạng xã hội thời đại thơng tin ngày nay, q trình hình thành, phát triển đặc điểm mạng xã hội Việt Nam nói chung thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Ngồi tác giả đề cập đến ảnh hưởng mà mạng xã hội lối sống giới trẻ thành phố Hồ Chí Minh thơng qua việc tìm hiểu nhu cầu, mục đích hình thức sử dụng mạng xã hội Đồng thời đưa giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu sử dụng mạng xã hội giới trẻ Tác giả Đào Lê Hòa An với viết Nghiên cứu hành vi sử dụng Facebook người – thách thức cho tâm lí học đại (2013) đề cập đến số cơng trình nghiên cứu mạng Facebook giới đồng thời trình bày nghiên cứu vấn đề hành vi sử dụng Internet nói chung Facebook nói riêng Việt Nam Tác giả Minh Hương với viết Nhấn Like sống ảo (2013) cho thấy cách nhìn bao quát mạng xã hội Facebook cách thức sử dụng Việt Nam, cho thấy cách nhìn rõ nét sống ảo Facebook từ việc vượt khỏi tầm nhật ký cá nhân trở thành trang mạng kết nối, liên lạc chia sẻ người với Tác giả Phạm Thị Thùy Linh với nghiên cứu Ảnh hưởng mạng internet giới trẻ: Cái nhìn từ phía khoa học thần kinh (2017) cho thấy ảnh hưởng có mạng internet, bao gồm việc tìm kiếm thơng tin mạng internet, chơi trò chơi điện tử liên kết mạng xã hội lên não người trẻ, đồng thời thảo luận vai trò giáo dục giáo viên vấn đề Một số cơng trình nghiên cứu tác động mạng xã hội sinh viên nói chung: Nhóm tác giả Trương Thanh Hằng, Trương Thanh Hà, Nguyễn Thị Yến Trinh, Nguyễn Trần Khánh Phượng với đề tài Ảnh hưởng mạng xã hội Facebook người dùng sinh viên trường Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (2012) cho thấy thực trạng sử dụng mạng xã hội giới trẻ Việt Nam cụ thể sinh viên Đại học Kinh tế - Luật mức độ ảnh hưởng mạng xã hội Facebook đến sinh viên thông qua kiểm chứng giả thuyết đặt Nghiên cứu cho thấy thời gian sử dụng Facebook ngày có ảnh hưởng khơng nhỏ đến q trình học tập rèn luyện sinh viên, từ đưa khuyến nghị bạn sinh viên nên có kế hoạch thời gian cụ thể để vào Facebook cách hợp lý, tránh lạm dụng mức dẫn đến lãng phí thời gian ảnh hưởng đến học tập rèn luyện Tiểu luận nhóm tác giả Lưu Bá Lộc, Phạm Thùy An, Lâm Thánh Thuận với đề tài Tác động mạng xã hội Facebook sinh viên khoa PR – trường Đại học Văn Lang (2013) cho thấy vai trò, vị trí mạng xã hội Facebook đời sống tháng gửi lên cho con, mà không để ý phát triển công nghệ, nhiều phụ huynh không cần quan tâm mạng Facebook, mạng Zalo, mạng Youtube gì, có sử dụng hay khơng Có phụ huynh biết sử dụng MXH nhiều mà khơng lo học tập sức giáo huấn đủ điều, cấm lướt Facebook chơi game Bố mẹ đơi biết cấm đốn khơng biết tận dụng MXH để làm bạn với Các bậc phụ huynh nên tìm hiểu sử dụng MXH, phụ huynh hiểu trang mạng mà sử dụng khun bảo Tuy nhiên, nhiều gia đình bố mẹ sử dụng MXH kết bạn với MXH lại không muốn bố mẹ biết nick hoạt động thân diễn MXH Khi bố mẹ gặp phải trường hợp cần nên tơn trọng ý kiến bên cạnh cha mẹ phải người luôn theo sát Ngày nay, MXH đặc biệt mạng Facebook có nhiều tính đa dạng phong phú khơng cần kết bạn với xem nick trang cá nhân người khác, bố mẹ nên tận dụng ưu để quan tâm cách Thứ hai, gia đình có với bố mẹ Những gia đình có sống với bố mẹ áp dụng biện pháp gia đình có học trọ xa nhà nhiên áp dụng thêm biện pháp như: Cha mẹ nên kiểm soát thời gian, mục đích sử dụng MXH Điều tốt mà bậc cha mẹ làm hạn chế hết mức tối đa việc dồn thời gian vào trang mạng xã hội, thay cấm đốn Việc cấm đốn làm cho việc trở nên xấu Cha mẹ lập quy tắc “mỗi ngày có khoảng 45 phút đến tiếng cho việc sử dụng mạng xã hội khung cố định” để áp dụng cho gia đình Ví dụ, khung thời gian áp dụng vào buổi tối trước ngủ, Hãy cố gắng dùng khung để xây dựng gắn kết thành viên gia đình giúp thành viên gia đình chia sẻ vấn đề, khó khăn gặp phải sống cần giải Khơng kiểm sốt thời gian vào MXH con, cha mẹ cần theo dõi mục đích vào MXH Điều cần thiết để cha mẹ giúp khắc phục mặt hạn chế mà MXH gây Theo TS Nguyễn Mạnh Hà – Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam: “Bây internet phổ biến, tiếp cận thông tin điều tránh khỏi, việc cấm không cho tham gia internet khiến khát khao thoát khỏi tầm kiểm sốt cha 64 mẹ, phải chấp nhận mặt xấu mặt tích cực internet Thực nghiên cứu thấy định hướng hay giáo dục cha mẹ có vị trí quan trọng việc định hình hành vi sử dụng internet thanh, thiếu niên, cha mẹ cung cấp cho kỹ định hình thơng tin tốt xấu, định hướng cho trang web phục vụ sống, học tập, đồng thời cho biết tác hại trò games, dành cho thời gian định để sử dụng internet cách tự đồng thời cho khoảng thời gian khác để tham gia hoạt động xã hội khác từ thiện, thể thao…, để chia sẻ bớt quan tâm vào hoạt động khác mà không coi internet thú vui chắn biết sử dụng internet cách hiệu quả” [18] Tuổi sinh viên giai đoạn mà có nhìn nhận hồn thiện tâm sinh lý Chính vậy, hoạt động liên quan tới việc tụ tập bạn bè, giao lưu gặp gỡ điều tránh khỏi lứa tuổi sinh viên Do đó, cha mẹ cần tìm hiểu xem, thực thích hoạt động để giúp dành hết tâm trí cho hoạt động đồng thời tạo dựng gắn kết mối liên hệ với bạn bè trang lứa Thực tế cho thấy, nhiều gia đình bố mẹ ngăn cấm khơng cho giao lưu, kết bạn với bên ngoài, mong muốn tập trung vào học sau phụ giúp gia đình Điều hồn tồn khơng nên, suy nghĩ bố mẹ khiến bị bó hẹp khơng gian nhà trường, gia đình mà khơng có giao lưu xã hội Khi khơng có giao lưu với bạn bè tìm đến thú vui giải trí mà việc tìm đến MXH điều khơng tránh khỏi Bên cạnh học tập trường, cha mẹ nên hướng theo lớp học kỹ sống, kỹ giao tiếp,… Bên cạnh học giảng đường, cha mẹ nên rèn luyện thể thao Nhiều trường hợp, dành nhiều đồng hồ ngồi trước máy tính vào trang mạng xã hội vơ bổ thay vào để tìm tài liệu học tập Để thư giãn thoải mái sau học hạn chế tối đa việc dành thời gian lãng phí vào MXH, cha mẹ cần tổ chức buổi cho gia đình rèn luyện thể thao 45 phút đến tiếng Sau thời gian đó, việc vận động thân thể trở thành thói quen con, để tránh tình trạng nhàm chán cha mẹ nên thay đổi hoạt động ngày để tạo hứng thú cho tham gia gia đình Cha mẹ nên tạo cho thú vui thư giãn khác Thay sử dụng trang mạng xã hội để giao lưu với bạn bè, nghe nhạc, xem phim trực tuyến, để thư giãn cha mẹ đưa cho phương pháp để thư giãn khác Chẳng hạn 65 như: đọc sách, chăm sóc thú cưng, làm đẹp cảnh, dã ngoại gia đình, bạn bè Có thể phương pháp bổ ích mà cha mẹ đưa trở thành niềm hứng thú tương lai thay phải “giết” thời gian vào MXH Cha mẹ người đầu làm gương cho Việc hay sử dụng MXH phần ảnh hưởng từ thói quen bố mẹ 3.3 Nhóm biện pháp từ cộng đồng xã hội Để chủ động ngăn chặn, đẩy lùi thông tin xấu độc MXH làm ảnh hưởng đến nhận thức sinh viên Trong xã hội cần thực đồng giải pháp: Thứ nhất, Hội sinh viên Việt Nam, Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh cần đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức cho sinh viên nói chung sinh viên đại học địa bàn TPHN nói riêng từ tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức ý thức chấp hành quy định pháp luật sử dụng MXH Thứ hai, nâng cao hiệu phối hợp công tác quản lý nhà nước MXH Trước tiên, tập trung triển khai thực có hiệu Luật an tồn thơng tin mạng Luật an ninh mạng vừa Quốc hội khóa XIV thơng qua kì họp lần thứ 5; xây dựng giải pháp kĩ thuật mang tính chủ động, kịp thời nhằm nâng cao hiệu hiệu lực quản lí nhà nước sở dự báo khoa học phát triển MXH phương châm khuyến khích mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực MXH Thứ ba, lực lượng công an cần đẩy mạnh công tác đấu tranh với đối tượng có sinh viên theo học trường cao đẳng, đại học, thấy có dấu hiệu lợi dụng MXH gây an ninh trật tự xã hội; triển khai đồng biện pháp nghiệp vụ, quán triệt phương châm “an ninh chủ động”, kịp thời phát cơng vơ hiệu hóa trang MXH đối tượng có hành vi tuyên truyền, chống phá Đảng, Nhà nước Tăng cường đấu tranh với phạm mạng, tội phạm sử dụng công nghệ cao, lợi dụng MXH để hoạt động Chủ động trao đổi thông tin, phối hợp với quan tuyên giáo, ngoại giao, thông tin, truyền thông quan khác việc thông tin tuyên truyền vụ việc vi phạm đối tượng để kịp thời định hướng dư luận Tranh thủ đồng tình ủng hộ nhân dân đấu tranh làm thất bại âm mưu chống phá lực thù định lợi dụng vấn đề tự ngôn luận hành vi trái pháp luật Hiện có số luật liên quan đến mạng, cơng nghệ thông tin như: 66 Luật an ninh mạng Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV thơng qua năm 2018, tỷ lệ tán thành 86,86% (423/466 đại biểu) Luật An ninh mạng với nội dung đáng ý bảo đảm an ninh thông tin không gian mạng buộc Google, Facebook phải lưu trữ liệu Việt Nam [20] Theo Nghị định 174/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bưu chính, viễn thơng, cơng nghệ thông tin tần số vô tuyến điện Chính phủ ban hành ngày 13-11-2013 (có hiệu lực từ ngày 15-1-2014) hành vi bị nghiêm cấm liên quan đến việc thông tin mạng in-tơ-nét gồm: Đưa thông tin xuyên tạc, vu khống, xúc phạm uy tín tổ chức, danh dự nhân phẩm cá nhân; Giả mạo tổ chức, cá nhân phát tán thông tin giả mạo, thông tin sai thật xâm hại đến quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân Cụ thể, hành vi cung cấp nội dung thông tin sai thật, vu khống, xuyên tạc, xúc phạm uy tín quan, tổ chức danh dự, nhân phẩm cá nhân bị phạt tiền từ 20 triệu đồng đến 30 triệu đồng (điểm a, khoản 3, Điều 64); hành vi chủ động cung cấp nội dung thông tin sai thật, vu khống, xuyên tạc, xúc phạm uy tín quan, tổ chức danh dự, nhân phẩm cá nhân bị phạt tiền từ 30 triệu đồng đến 50 triệu đồng (điểm a, khoản 4, Điều 65); hành vi cung cấp, trao đổi, truyền đưa lưu trữ, sử dụng thông tin số nhằm đe dọa, quấy rối, xuyên tạc, vu khống, xúc phạm uy tín tổ chức, danh dự, nhân phẩm, uy tín người khác bị xử phạt tiền từ 10 triệu đồng đến 20 triệu đồng (điểm g, khoản 3, Điều 66) Như vậy, hành vi thiếu trách nhiệm, bôi nhọ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm người khác tham gia mạng xã hội không đứng trước nguy bị xử phạt hành chính, bồi thường dân sự, mà bị xử lý hình tội: vu khống, tội làm nhục người khác Vì thế, ý thức người sử dụng mạng xã hội cần đặt lên hàng đầu, thay vơ tình biến thành người thiếu trách nhiệm, cực đoan, cá nhân suy nghĩ, hành động hướng tới điều có ích cho cộng đồng, điều góp phần giúp cho xã hội phát triển ổn định, lành mạnh [19] 3.4 Biện pháp từ thân sinh viên Để hạn chế ảnh hưởng tiêu cực mà MXH gây ra, thân sinh viên đại học đại bàn TPHN cần nhận thức rõ mặt lợi, hại MXH, người sử dụng mạng xã hội cách thông minh, hiệu 67 Mỗi sinh viên cần sử dụng quỹ thời gian cách hợp lý, biết kết hợp hoạt động học tập, giải trí, vui chơi, tham gia hoạt động xã hội Những thời gian rảnh nhà, thay cầm điện thoại vào MXH bạn sinh viên phụ giúp bố mẹ việc nhà, chăm sóc thú cưng,… Thay thức khuya lên MXH để vào tán ngẫu với bạn bè hay chơi game giải trí, sinh viên thay vào việc nghe nhạc thư giãn Bên cạnh học lớp sinh viên đại học địa bàn TPHN nên tham gia hoạt động đoàn trường tổ chức, câu lạc trường lập để rèn luyện kỹ sống, nhân cách thay lướt Facebook, xem phim Youtube tán ngẫu với bạn bè Khi vào MXH sinh viên đại học địa bàn TPHN cần biết chọn lọc thông tin, cần hướng tới thông tin tích cực, sáng, lành mạnh, có ích thơng tin sức khỏe, thời sự, Không để lộ thông tin thân nhiều MXH Phải tỉnh táo nhận biết sai, phải tránh cạm bẫy, khơng a dua theo kiểu “tâm lí đám đơng” Hãy biết lên tiếng cần thiết học cách im lặng 68 KẾT LUẬN Mạng xã hội ngày phát triển diễn phức tạp phương tiện để sinh viên sử dụng để tìm phù hợp với sở thích, khả năng, suy nghĩ hành động Đối với sinh viên đại học địa bàn TPHN, mạng xã hội giúp sinh viên rèn luyện khả chọn lựa thông tin, từ góp phần khơng nhỏ vào việc hình thành phát triển ý thức xã hội sinh viên Qua đề tài khóa luận tác giả làm rõ khái niệm có liên quan đến mạng xã hội, đồng thời phân tích thực trạng ảnh hưởng mạng xã hội sinh viên đại học địa bàn TPHN Thực trạng sử dụng mạng xã hội sinh viên đại học địa bàn TPHN diễn ngày nhiều đặc biệt tình trạng sinh viên sử dụng mạng xã hội với mục đích giải trí, tụ tập bạn bạn để nói chuyện mức cao Nhiều sinh viên dành thời gian vào mạng xã hội để giải trí, xem phim, nghe nhạc thay phục vụ cho học tập Mạng xã hội ảnh hưởng tới sinh viên hai phương diện tích cực tiêu cực lĩnh vực học tập, lối sống, sức khỏe, thời gian,… Để hạn chế ảnh hưởng tiêu cực mạng xã hội, có nhiều biện pháp đề cập đến biện pháp từ phía nhà trường, biện pháp đến từ phía gia đình, biện pháp từ phía xã hội thiếu biện pháp đến từ thân cá nhân sinh viên Tuy nhiên cần phải kết hợp tất biện pháp Nhà trường, gia đình, xã hội cần tổ chức tốt hoạt động vui chơi, giải trí lành mạnh biện pháp hiệu quả, thiết thực để vừa quản lý sinh viên, em vừa bồi dưỡng, nâng cao hoàn thiện nhân cách lối sống tốt đẹp cho giới trẻ, đồng thời hạn chế thấp tác động tiêu cực, đa chiều trang mạng xã hội Chắc chắn khó khiến sinh viên đại học địa bàn TPHN “từ bỏ” mạng xã hội nói khó giúp sinh viên tránh hết ảnh hưởng tiêu cực mà mạng xã hội gây Nhưng điều khiến sinh viên hạn chế tối đa việc tiếp xúc với mạng xã hội, lâu dần tạo cho sinh viên thói quen với thú vui khác quên trang mạng xã hội “vô bổ” Qua đề tài tác giả mong muốn sinh viên đại học địa bàn thành phố Hà Nội nên hiểu rõ lợi ích tác hại mạng xã hội để tham gia sử dụng mạng xã hội cách hiệu Sinh viên đại học địa bàn thành phố Hà Nội nên tham gia nhiều hoạt động xã hội, hoạt động nhà trường thay dành thời gian vào mạng xã hội Ngồi cá nhân sinh viên nên thể trách nhiệm việc nâng cao tác động tích cực mạng xã hội cộng đồng mạng nói chung sinh viên đại học địa bàn thành phố Hà Nội nói riêng 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Thùy An (2017), Gần nửa dân số giới dùng mạng xã hội, báo Báo Điện Tử VTV, https://vtv.vn/cong-nghe/gan-1-nua-dan-so-the-gioi-dang-dung-mangxa-hoi-20170809171454474.htm L.Anh (2018), Trầm cảm nghiện Facebook, nữ sinh 17 tuổi nhập viện, Báo tuổi trẻ, https://tuoitre.vn/tram-cam-do-nghien-facebook-nu-sinh-17-tuoi-nhap-vien- 20180108184649488.htm? fbclid=IwAR1_19KIh_AmvfdiPUk5qJRGz5SzFpQ2fj67MGIPucRXKh02ywbdpZIzxTY Đại tá, PGS.TS Phạm Tuấn Bình – Chuyên viên cấp cao T29 (2018), Nhận diện phòng, chống quan điểm sai trái, thù địch Việt Nam nay, Bộ cơng an học viện trị cơng an nhân dân, http://hvctcand.edu.vn/nhan-dien-vaphong-chong-cac-quan-diem-sai-trai-thu-dich-doi-voi-viet-nam-hien-nay.html? fbclid=IwAR0r184b_8iCCUsrDYqZDtmDE059f33Bgq3OZ69XjLtYnn_NfMD_Yzlw oWs Thùy Chi (2016), Nữ sinh lớp bị bạn gái đâm ngực comment dấu chấm Facebook, kenh14.vn, http://kenh14.vn/nu-sinh-lop-8-bi-ban-gai-damgiua-nguc-chi-vi-comment-3-dau-cham-tren-facebook-20161213120442809.chn Chính phủ (2013), Nghị định số 72/2013/NĐ-CP ngày 15/07/2013 quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet thông tin mạng, Hà Nội Mai Châm (2013), Dân mạng nghẹn ngào clip kêu gọi giúp đỡ trẻ em nghèo Jvevermind, báo Dân trí, https://dantri.com.vn/nhip-song-tre/dan-mang-nghenngao-clip-keu-goi-giup-do-tre-em-ngheo-cua-vevermind-1364116539.htm Lê Tăng Định (2015), Nhờ Facebook làm từ thiện, báo Công Luận, https://congluan.vn/nho-facebook-lam-tu-thien-post710.html Bùi Hương Giang, Ngơ Minh Hường (2008), Tìm hiểu ngôn ngữ mạng xã hội Facebook, QH-2008-X-NN, Đại học khoa học xã hội nhân văn Hà Nội Ts Nguyễn Duy Hạnh, ThS Đinh Thị Thu Nga (2017), Văn hóa mạng Việt Nam, thực trạng giải pháp quản lý, http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/thuctien/item/1865-van-hoa-mang-o-viet-nam-thuc-trang-va-giai-phap-quan-ly.html? 70 fbclid=IwAR3gh9zPgvMV3HfWfJoOazdhGKTDBlnaNwcIbeXDc6GufgwGo2H5Lb NeAPs 10 Phạm Minh Hạc (2003), biên dịch giới thiệu Một số cơng trình Tâm lý học A.N.Leonchiev, NXB Giáo dục 11 Nguyễn Thị Kim Hoa, Nguyễn Lan Nguyên (2016), Tác động mạng xã hội Facebook sinh viên nay, tạp chí Khoa học Đại học quốc gia Hà Nội 12 Bùi Thu Hoài (2014), Tác động mạng xã hội đến giới trẻ, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Hà Nội 13 Duy Huỳnh (2018), Facebook Việt Nam vừa có tính giúp người dùng tìm việc làm, báo Hoa Học Trò, http://hoahoctro.vn/tin-tuc/facebook-o-viet-namvua-co-tinh-nang-giup-nguoi-dung-tim-viec-lam? fbclid=IwAR28GioCpGV4a6DOcFfQMDpn43wnfFgqob_Hvl2lF8xLk8zEUvEXNzWoeQ 14 Vũ Thị Thu Hương (2012), Phát cộng đồng sử dụng thuật toán Conga khai phá quan điểm cộng đồng mạng xã hội, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Cơng Nghệ - Đại học Quốc gia, Hà Nội 15 Hồng Kiều (2018), Kết nối phụ huynh với nhà trường, báo Tuyên Quang, http://baotuyenquang.com.vn/xa-hoi/cuoc-song/ket-noi-phu-huynh-voi-nha-truong108427.html 16 Như Lịch, Lê Thanh (2013), Lạm dụng công nghệ giao tiếp - Kỳ 2: Chới với đời sống thực, báo Thanh niên, https://thanhnien.vn/gioi-tre/lam-dungcong-nghe-trong-giao-tiep-ky-2-choi-voi-trong-doi-song-thuc-20154.html 17 Đỗ Long (2007), Những nghiên cứu tâm lý học, NXB Chính trị Quốc gia 18 Hồng Minh (2017), Không cấm dùng mạng xã hội cha mẹ hiểu biết?, báo Pháp luật, http://baophapluat.vn/dan-sinh/khong-cam-con-dung-mang-xahoi-moi-la-cha-me-hieu-biet-350347.html 19 Khánh Minh (2017), Trách nhiệm cá nhân tham gia mạng xã hội, báo Nhân Dân, http://nhandan.com.vn/chinhtri/item/32535702-trach-nhiem-ca-nhan-khitham-gia-mang-xa-hoi.html? utm_source=zalo&utm_medium=zalo&utm_campaign=zalo&zarsrc=30&fbclid=IwA R31A7mhIm1NyBR2clhYHgKC7QkbYSw57EMQ9R8MHa7LzGoi5oHjI5PK8Rw 71 20 Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân (2018), Toàn văn Luật An ninh mạng có hiệu lực từ 1/1/2019, báo Dân trí, https://dantri.com.vn/suc-manh-so/toanvan-luat-an-ninh-mang-co-hieu-luc-tu-1-1-2019-20180612134758741.htm 21 Vĩ Thanh (2017), Bạn tận dụng hay lãng phí thời gian Facebook?, báo Tuổi trẻ, https://tuoitre.vn/ban-dang-tan-dung-hay-lang-phi-thoi-giantren-facebook-20171010132145821.htm? fbclid=IwAR3FxOZLNfOQkjgKqD0sLVXe4e1vrZeYednVSIjphaBro10pgkBQ6gvpc gM 22 Quang Thắng (2017), Kiếm hàng nghìn USD tháng từ view Youtube, báo Zing.vn, https://news.zing.vn/kiem-hang-nghin-usd-moi-thang-tu-viewtren-youtube-post750946.html?fbclid=IwAR3ESP2WhfhNTXVfqslSG3YBzv0JfhOQ9XsnPGV3kJbV2wAtuGkDMoxslM 23 Hiếu Trung (2018), LinkedIn cải tiến giúp tìm việc nhanh hơn, báo Thanh Niên, https://thanhnien.vn/cong-nghe/linkedin-cai-tien-giup-tim-viec-nhanh-hon- 962790.html 24 Quang Trường (2019), Hệ lụy từ mối quan hệ qua mạng xã hội, báo An ninh Thủ đô, https://anninhthudo.vn/phap-luat/he-luy-tu-nhung-moi-quan-he-quamang-xa-hoi/801946.antd 25 Lãnh Thanh Thu (2019), Khá “bảnh” tung hô “Idol Hàn”: Sự khủng hoảng thần tượng giới trẻ?, báo Dân Trí, https://dantri.com.vn/van-hoa/khabanh-duoc-tung-ho-nhu-idol-han-su-khung-hoang-than-tuong-cua-gioi-tre20190321180714449.htm 26 VnMedia (2007), Câu chuyện mạng xã hội Việt Nam, Báo Việt Báo, http://vietbao.vn/Vi-tinh-Vien-thong/Cau-chuyen-mang-xa-hoi-o-VietNam/65102201/217/ 27 Hương Vũ (2016), Tái diễn trò hack nick facebook lừa đảo mua thẻ cào điện thoại, Báo An ninh, http://antg.cand.com.vn/Ho-so-Interpol/Tai-dien-tro-hacknick-facebook-lua-dao-mua-the-cao-dien-thoai-395715/? fbclid=IwAR0gJbRvcMupq0A8njotwa2DpSSvj0TnD5uieXgw20oeMAPxFxzpITFkTU 72 28 Đất Việt (2013), Hệ lụy từ bão mang tên 'Bà Tưng', báo Zing.vn, https://news.zing.vn/he-luy-tu-con-bao-mang-ten-ba-tung-post343604.html? fbclid=IwAR27jEriHOXKP9gLDhKy3lVD_10KOgBK9hIVLDMeios3YeL7mPmov9 4_H5I 29 Nhật Vương (2011), Mạng xã hội chặng đường phát triển, báo Tuổi trẻ, https://congnghe.tuoitre.vn/mang-xa-hoi-va-chang-duong-phat-trien-423884.htm 30 https://nhomlavender.files.wordpress.com/2013/10/me1baa1ng-xc3a3he1bb99i1.pdf 31 http://dvms.vn/tin-tuc/tin-nganh/833-mang-xa-hoi-la-gi-hieu-day-du-nhatve-mang-xa-hoi.html 32 https://vi.m.wikipedia.org/wiki/Dịch_vụ_mạng_xã_hội 33 https://www.msn.com/vi-vn/news/other/nh%E1%BB%AFng-chi %C3%AAu-b%C3%A0i-nguy-hi%E1%BB%83m-k%C3%ADch-%C4%91%E1%BB %99ng-b%E1%BA%A1o-lo%E1%BA%A1n-c%E1%BB%A7a-t%E1%BB%95-ch %E1%BB%A9c-ph%E1%BA%A3n-%C4%91%E1%BB%99ng-vi%E1%BB%87t-t %C3%A2n/ar-AAzsxop TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG NƯỚC NGOÀI 34 S Wasserman and K Faust, “Social Network Analysis: Methods and Applications,” in Social Network Analysis: Methods and Applications, ISBN-13: 9780521387071 ISBN-10: 0521387078, 1994 73 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: MẪU PHIẾU KHẢO SÁT MẠNG XÃ HỘI ĐỐI VỚI SINH VIÊN ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI (Nhằm mục đích nắm bắt thơng tin phản hồi từ bạn sinh viên đại học địa bàn TPHN vấn đề mạng xã hội nay, tác giả tiến hành điều tra thực trạng sử dụng ảnh hưởng mạng xã hội đến sinh viên đại học địa bàn TPHN Để điều tra đạt kết tốt, mong bạn cung cấp thông tin cách chân thực nhất) Họ tên:……………………………………………………………………… Sinh viên năm:………………………………………………………………… Khoa:……………………………………………………………………… Tuổi:……………………… Giới tính:………………………………………… Khoanh vào đáp án bạn cho Câu 1: Bạn có sử dụng mạng xã hội khơng? A.Có B Không Câu 2: Bạn sử dụng mạng xã hội rồi? A.Dưới năm B Từ 1-3 năm C Trên năm Câu 3: Bạn thường sử dụng mạng xã hội vào thời điểm ngày? A.Buổi sáng B.Buổi trưa C Buổi tối D.Bất kì thời gian ngày Câu 4: Bạn dành thời gian ngày để sử dụng mạng xã hội? A.Dưới tiếng B.Từ 1-3 tiếng C.Trên tiếng Câu 5: Loại mạng xã hội bạn sử dụng gì? A.Google+ B Facebook C Youtube D.Zing Me E Yahoo F Twitter G.Viber Câu 6: Phương tiện bạn hay dùng để vào mạng xã hội gì? A.Điện thoại di động B Máy tính quán nét C Máy tính bảng D.Laptop Câu 7: Mục đích bạn sử dụng mạng xã hội gì? A.Tạo thêm mối quan hệ bạn bè B Tìm thơng tin cho cơng việc học tập C Chơi game D.Quảng cáo kinh doanh E Tụ tập bạn bè nói chuyện, giải trí F Ý kiến khác:…………………………………………………………… Câu 8: Mạng xã hội ảnh hưởng đến thân bạn? A.Tiêu cực B Bình thường C Có ích D.Rất có ích Câu 9: Bạn gặp rắc rối sử dụng mạng xã hội chưa? A.Đã B Chưa Nếu gặp rắc rối mong bạn vui lòng cho biết lí …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Câu 10: Trong tương lai bạn sử dụng mạng xã hội hay khơng? A.Tiếp tục sử dụng B Ngừng sử dụng C Ý kiến khác…………………………………………………………… PHỤC LỤC 2: BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN Câu 1: Theo bạn, mạng xã hội đem lại lợi ích tác hại thân? Câu 2: Bạn bị đối tượng xấu cơng mạng xã hội chưa? Nếu bạn bị kẻ xấu công mạng xã hội nào? Câu 3: Bạn có kinh doanh online mạng xã hội khơng? Nếu có kinh doanh bạn kinh doanh mặt hàng thơng qua mạng xã hội nào? Mặt hàng bạn kinh doanh có đem lại thu nhập cao cho thân không? Bạn mặt tích cực hạn chế kinh doanh mạng xã hội? Câu 4: Bạn có tìm kiếm việc làm thêm thơng qua mạng xã hội khơng? Cơng việc bạn tìm kiếm mạng xã hội cơng việc gì? Bạn thấy hài lòng tìm kiếm việc làm thơng qua mạng xã hội khơng? Câu 5: Mạng xã hội ảnh hưởng đến sức khỏe đời sống tinh thần bạn? Câu 6: Theo bạn, mạng xã hội có làm giảm khả giao tiếp thân đời sống thực hay không? Bảng 2.1 Thời gian sử dụng MXH sinh viên đại học địa bàn TPHN Thời gian Dưới năm Từ – năm Trên năm Số lượng 8/614 102/614 504/614 Tỷ lệ(%) 1,3 16,6 82,1 Bảng 2.2 Thời điểm sử dụng MXH ngày sinh viên đại học địa bàn TPHN Thời điểm Buổi sáng Buổi trưa Buổi tối Không cố định Số lượng 8/614 17/614 88/614 501/614 Tỷ lệ 1,3 2,8 14,3 81,6 Bảng 2.3 Thời gian sử dụng MXH ngày sinh viên đại học địa bàn TPHN Thời gian Dưới tiếng Từ – tiếng Trên tiếng Số lượng 34/614 125/614 455/614 Tỷ lệ(%) 5,5 20,4 74,1 Bảng 2.4 Loại MXH mà sinh viên đại học địa bàn TPHN sử dụng Mạng xã hội Số lượng Tỷ lệ(%) Google+ 614/614 100 Facebook 602/614 98,0 Youtube 610/614 99,3 Zing Me 538/614 87,6 Yahoo 0/614 Twitter 72/614 11,7 Viber 50/614 8,1 Bảng 2.5 Mục đích sử dụng MXH sinh viên đại học địa bàn TPHN Mục đích Tạo thêm mối quan hệ bạn bè Tìm thơng tin cho học tập Chơi game Quảng cáo kinh doanh Tụ tập bạn bè nói chuyện, giải trí Ý kiến khác Số lượng 215/614 612/614 82/614 201/614 567/614 10/614 Tỷ lệ(%) 35,0 99,7 13,3 32,7 91,3 1,6 Bảng 2.6 Phương tiện vào MXH mà sinh viên đại học địa bàn TPHN thường dùng Phương tiện Điện thoại di động Máy tính quán nét Máy tính bảng Laptop Số lượng 614/614 18/614 120/614 536/614 Tỷ lệ(%) 100 2,9 19,5 87,3 Bảng 2.7 Ảnh hưởng MXH sinh viên đại học đại bàn TPHN Ảnh hưởng Tiêu cực Bình thường Có ích Rất có ích Số lượng 17/614 96/614 493/614 8/614 Tỷ lệ(%) 2,8 15,6 80,3 1,3 ... TRẠNG SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI SINH VIÊN ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 34 2.1 Thực trạng sử dụng mạng xã hội sinh viên đại học địa bàn thành phố Hà Nội ... hưởng tiêu cực mạng xã hội sinh viên đại học địa bàn thành phố Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Tác động mạng xã hội sinh viên đại học địa bàn thành phố Hà Nội - Phạm vi... dụng mạng xã hội sinh viên đại học địa bàn Hà Nội đề xuất số giải pháp góp phần thúc đẩy tác động tích cực khắc phục ảnh hưởng tiêu cực mạng xã hội sinh viên đại học địa bàn thành phố Hà Nội Kết

Ngày đăng: 28/09/2019, 10:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - GIÁO DỤC CÔNG DÂN

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Tình hình nghiên cứu

  • 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

  • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 5. Phương pháp nghiên cứu

  • 6. Đóng góp của đề tài nghiên cứu khoa học

  • 7. Kết cấu của đề tài

  • CHƯƠNG 1

  • MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ MẠNG XÃ HỘI VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI

  • 1.1. Một số vấn đề lý luận chung về mạng xã hội

  • 1.1.1. Khái niệm

    • 1.1.1.2. Dịch vụ mạng xã hội (DV MXH)

    • 1.1.2. Sự ra đời và phát triển

    • 1.1.3. Một số loại hình mạng xã hội chủ yếu

    • 1.1.4. Một số mạng xã hội ra đời ở Việt Nam

    • 1.2. Một số ảnh hưởng của mạng xã hội đến đời sống con người

    • 1.2.1. Một số ảnh hưởng tích cực của mạng xã hội đối với đời sống con người

    • 1.2.2. Một số ảnh hưởng tiêu cực và nguyên nhân của mạng xã hội.

    • CHƯƠNG 2

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan