1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những đặc trưng văn hóa hàn quốc từ truyền thống đến hiện đại

82 484 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 3,47 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NHỮNG ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA HÀN QUỐC TỪ TRUYỀN THỐNG ĐẾN HIỆN ĐẠI Tác giả : PGS-TS Trần Thị Thu Lương Nguyễn Thị Phương Mai Lê Hiền Anh MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương VĂN HÓA, ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA VÀ NHỮNG YẾU TỐ QUY ĐỊNH ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA 1.1 Khái niệm văn hóa đặc trưng văn hóa 1.2 Những yếu tố tác động đến việc hình thành biến đổi đặc trưng văn hóa 14 Chương 18 NHỮNG ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA TRIỀU TIÊN TRUYỀN THỐNG 18 (từ đầu đến kỷ XIX) .18 2.1 Đó văn hóa nơng nghiệp giàu tính nhân văn .18 2.2 Văn hóa tơn ti, trọng lễ nghi, trọng danh 26 2.3 Ý thức cộng đồng lịng tự tơn dân tộc cao 35 2.4 Văn hóa Hàn thấm đẫm yếu tố tâm linh 38 Chương 44 ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA HÀN QUỐC THỜI HIỆN ĐẠI .44 3.1 Những biến đổi tình hình kinh tế, trị, xã hội Hàn Quốc thời đại 44 3.2 Những đặc trưng văn hóa Hàn Quốc đại 56 KẾT LUẬN 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 MỞ ĐẦU Tính khoa học thực tiễn đề tài Quan hệ Việt Nam Hàn Quốc phát triển mạnh mẽ hai thập niên qua vươn tới tầm đối tác chiến lược Trong bối cảnh người Việt Nam cần hiểu biết văn hóa Hàn Quốc để làm sở định hướng sách, hành vi ứng xử, tạo nên bền vững mối quan hệ hợp tác sản xuất, thương mại xuất lao động, hôn nhân, du học, phát triển du lịch, v.v với đối tác Hàn Quốc Trong việc hiểu biết văn hóa việc nắm bắt đặc trưng văn hóa Hàn Quốc kiến thức thiết yếu Do nghiên cứu có tính chất tổng quan đúc kết đặc trưng văn hóa Hàn Quốc nghiên cứu cần thiết Hàn Quốc học ngành khoa học ngày quan tâm nhiều nước giới xu khu vực hóa, tồn cầu hóa mối liên kết quốc gia ngày trở nên quan trọng Trước thực tiễn phát triển quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc, ngành Hàn Quốc học từ sau năm 1992 thành lập phát triển trường Đại học Việt Nam trải khắp Bắc - Trung - Nam Ngành Hàn Quốc học Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh sở đào tạo Hàn Quốc học vậy, đời phát triển mạnh mẽ 15 năm qua Mặc dù ngành Hàn Quốc học Việt Nam nói chung, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh nói riêng ngành non trẻ cần thiết phải có nhiều nghiên cứu, nhiều giáo trình, sách tham khảo để phục vụ cho việc đào tạo Đề tài Đặc trưng văn hóa Hàn Quốc từ truyền thống đến đại hướng tới việc tổng kết đặc trưng văn hóa Hàn Quốc nhìn lịch sử từ truyền thống đến đại, chuẩn bị cho việc biên soạn giáo trình văn hóa Hàn Quốc góp phần phục vụ đào tạo sinh viên ngành Hàn Quốc học đề tài đáng thực Khi nói đến Hàn Quốc văn hóa Hàn Quốc cần ý đến hai nghĩa: - Nghĩa hẹp quốc gia Đại Hàn Dân Quốc thành lập từ 1948 nằm phía nam bán đảo Triều Tiên Những thay đổi mạnh mẽ đa dạng kinh tế, văn hóa, xã hội Hàn Quốc đề cập, nghiên cứu thảo luận nhiều nằm phạm vi không gian Đại Hàn Dân Quốc - Trong nghĩa rộng Hàn Quốc lại cộng đồng dân cư sống bán đảo Triều Tiên với lịch sử lâu đời Do Hàn Quốc theo nghĩa rộng có quy mô không gian bao gồm Bắc Nam Triều Tiên, thời gian bao gồm thời kỳ cổ đại tiền cận đại Do đặc tính lịch sử văn hóa mà nhiều đặc trưng văn hóa Hàn Quốc hình thành từ lâu trình sinh sống lâu dài người Hàn Quốc bán đảo Triều Tiên cộng đồng trị thống với kinh nghiệm lịch sử tính thể văn hóa hai miền Do văn hóa xã hội Đại Hàn Dân Quốc đại mang tính hai mặt cộng tồn, hỗn dung truyền thống đại Thực vậy, Hàn Quốc chịu ảnh hưởng lớn Phật giáo, Nho giáo văn hóa nước phương Đông thời gian dài Cho đến xã hội phương Đơng với đầy đủ dấu ấn lĩnh vực văn hóa, xã hội Tuy nhiên, đồng thời Đại Hàn Dân Quốc lại quốc gia động vào loại giới chịu ảnh hưởng mạnh mẽ đạo Kitô văn minh phương Tây Đề tài Đặc trưng văn hóa Hàn Quốc từ truyền thống đến đại hướng tới việc tiếp cận văn hóa Hàn Quốc theo phương pháp nghiên cứu cấu trúc động cấu trúc đồng đại (đặc trưng văn hóa xã hội Hàn Quốc Đại Hàn Dân Quốc đại) phân tích từ nhìn lịch đại (văn hóa Hàn Quốc truyền thống) Việc tiếp cận văn hóa Hàn Quốc tránh phiến diện dừng lại yếu tố truyền thống nhấn mạnh tới yếu tố đại Điều cho thấy tính đề tài nghiên cứu, đồng thời tăng cao tính thực tiễn kết nghiên cứu đề tài mang đến kiến thức khoa học, chân thực, hữu dụng cho nhiều đối tượng xã hội 2 Mục tiêu đề tài Đề tài hướng tới mục tiêu biên soạn giáo trình văn hóa Hàn Quốc diễn giải, phân tích, tổng kết đặc trưng văn hóa Hàn Quốc với biến đổi từ truyền thống đến đại Tuy nhiên đề tài quy mô cấp trường, thời gian kinh phí chưa đủ để thực mục tiêu Vì mục tiêu cụ thể đề tài nghiên cứu phác thảo, bước đầu xây dựng kết cấu, đề xuất ý tưởng, tập hợp tư liệu đề cương chi tiết để chuẩn bị cho việc thực mục tiêu biên soạn giáo trình văn hóa Hàn Quốc nêu Mặc dù xác định mục tiêu nghiên cứu phác thảo tinh thần khơng có nghĩa nơng cạn, đơn giản sơ lược Nó phải cung cấp nhìn tổng quan biến đổi văn hóa Hàn Quốc từ truyền thống đến đại với số đặc trưng bật Nhiệm vụ đề tài` Tổng kết đặc trưng văn hóa truyền thống Hàn Quốc đề cập nhiều nghiên cứu học giả Hàn Quốc Việt Nam Trên sở biến đổi mạnh mẽ điều kiện kinh tế, trị, xã hội Đại Hàn Dân Quốc từ thời kỳ cận đại đến để phân tích biến đổi số lĩnh vực quan trọng văn hóa Hàn Quốc đại Xác định giới thiệu cách tổng quan đặc trưng văn hóa Hàn Quốc đại Lịch sử nghiên cứu vấn đề Văn hóa lịch sử nói chung ln đối tượng nghiên cứu quan trọng khoa học xã hội nhân văn thân quốc gia hay đối tượng bên ngồi nghiên cứu quốc gia trọng quan tâm nghiên cứu đến văn hóa lịch sử Với Hàn Quốc Trong phạm vi hiểu biết tập trung danh mục tài liệu tham khảo nghiên cứu lịch sử văn hóa Hàn Quốc phần phụ lục để người đọc tiện tìm hiểu tra cứu lịch sử nghiên cứu vấn đề Danh mục cho thấy việc nghiên cứu văn hóa Hàn Quốc học giả Hàn Quốc trọng Những nghiên cứu, tổng kết văn hóa Hàn Quốc đặc trưng, tính cách người Hàn, người trước quan trọng quý giá Tuy nhiên thực tiễn tình hình Việt Nam thì: 1- Các đặc trưng văn hóa Hàn Quốc đề cập, nghiên cứu nhiều cơng trình chưa đúc tổng kết cơng trình chun khảo 2- Do Hàn ngữ cịn xa lạ với số đơng người Việt việc dịch thuật có nhiều hạn chế nên kết nghiên cứu sâu sắc học giả Hàn Quốc tiếng ngữ lĩnh vực chưa tới với đa số người Việt Nam cần có kiến thức văn hóa Hàn Quốc để học tập lao động, nhân, v.v Chính đề tài có tính tổng kết đúc nghiên cứu đặc trưng văn hóa Hàn Quốc từ truyền thống đến đại, cung cấp kiến thức bản, thiết yếu đặc trưng này, phục vụ cho nhu cầu người sử dụng Việt Nam đề tài nên thực Phương pháp nghiên cứu Do thân văn hóa Hàn Quốc đại cộng tồn đặc sắc truyền thống đại với chuyển biến lịch sử xã hội đặc biệt nên trọng phương pháp tiếp cận cấu trúc động Theo diện mạo đặc trưng văn hóa Hàn Quốc vừa có lát cắt theo đồng đại (diện mạo đặc trưng thời truyền thống/diện mạo đặc trưng thời đại) vừa dẫn dắt phân tích theo lịch đại (biến đổi từ truyền thống đến đại) Vì chúng tơi vận dụng nhiều phương pháp liên ngành, phương pháp lịch sử, phương pháp logic, phương pháp phân tích tổng hợp Các phương pháp vận dụng linh hoạt nhấn mạnh tùy theo nội dung nghiên cứu Tuy nhiên yêu cầu hướng tới tính giáo khoa phổ cập sử dụng nên không trọng sử dụng phương pháp chuyên sâu Chương VĂN HÓA, ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA VÀ NHỮNG YẾU TỐ QUY ĐỊNH ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA Phần xác định nội hàm khái niệm cơng cụ văn hóa đặc trưng văn hóa cần thiết tính đa tầng đa nghĩa khái niệm có ảnh hưởng trực tiếp đến nội dung nghiên cứu đề tài Do chúng tơi trình bày rõ quan niệm khái niệm có liên quan 1.1 Khái niệm văn hóa đặc trưng văn hóa Văn hóa khái niệm hiểu theo nhiều phương diện bình diện khác khu vực khác giai đoạn lịch sử khác Ở phương Tây, quan niệm văn hóa đề cập sớm với tinh thần “trồng trọt tinh thần gắn với từ latinh cultura “cày cuốc” “làm đất” Nói khác tác động người làm thay đổi thiên nhiên với tư cách môi trường sống Chính khái niệm chứa đựng nội hàm sâu sắc văn hóa tạo lập thiên nhiên thứ hai người – phương thức hoạt động sống đặc biệt so với phương thức tổ chức sống trước trái đất Trong ngôn ngữ cổ Trung Quốc Văn từ dùng để vẻ ngồi, hóa dạy dỗ giáo hóa Từ Văn theo cách giải thích Tuân Tử (thế kỷ VI trước Công nguyên) ngụy Ngụy người làm thêm, tự nhiên Theo người giáo hóa, dạy dỗ để trở nên đẹp đẽ để sửa đổi tự nhiên thành có Văn Chính theo cách hiểu từ Văn hóa dùng để dịch từ Culture Châu Âu thời cận đại Tân thư từ phương Tây vào Nhật Bản, truyền qua Trung Quốc vào Việt Nam Tuy đề cập đến từ lâu văn hóa khảo cứu đối tượng khoa học từ kỷ XIX Định nghĩa nhà nhân học tiếng người Anh Edward Burnett Tylor (18332-1917) Văn hóa nguyên thủy (Primitive culture) xuất năm 1871 London xem định nghĩa khoa học sớm văn hóa văn hóa văn minh hiểu theo nghĩa rộng dân tộc học có nghĩa tổng thể phức hợp bao gồm kiến thức tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật lệ phong tục tất khả thói quen mà người đạt với tư cách thành viên xã hội Định nghĩa nhiều nhà nghiên cứu văn hóa nhiều hệ tham khảo điểm xuất phát để tán thành thêm, bớt theo quan niệm họ Cùng với phát triển việc nghiên cứu văn hóa, có nhiều định nghĩa văn hóa đưa sau định nghĩa E B Taylor, số lượng định nghĩa lên đến hàng trăm Năm 1952 vấn đề định nghĩa văn hóa hai nhà nhân học người Mỹ A L Kroeber A C Kluckholm dành hẳn sách Văn hóa: tổng quan khái niệm định nghĩa để giới thiệu gần 200 định nghĩa văn hóa Cuốn sách có tiếng vang lớn, từ định nghĩa văn hóa khơng ngừng tăng lên nay, thật khó đưa số xác số lượng định nghĩa Sự phong phú định nghĩa khoa học văn hóa trước hết cho thấy thân văn hóa tượng đa dạng phức tạp sau nữa, đa dạng góc độ nhìn nhận tác giả nghiên cứu văn hóa Nhà khoa học người Pháp Dominique Volton tổng kết ba cách hiểu khái niệm văn hóa số ngơn ngữ phương Tây: i) văn hóa theo nghĩa cổ tiếng Pháp sáng tạo ; ii) văn hóa tiếng Đức bao hàm giá trị biểu tượng di sản công nhận chia sẻ cộng đồng người định ; iii) tiếng Anh văn hóa mang tính nhân học bao gồm lối sống phong cách cư xử thường ngày1 Ở Việt Nam nhà khoa học có nhận thức khác văn hóa Trong cơng trình Việt Nam văn hóa sử cương xuất lần năm 1938 học giả Đào Duy Anh định nghĩa văn hóa cách sinh hoạt người thế, theo ơng nghiên cứu xem sinh hoạt phương diện kinh tế, xã hội, tri thức dân tộc xưa chuyển biến nghiên cứu lịch sử văn hóa dân tộc Xem Domique Volton: Penser la communication, Paris, 1997 Tiếp cận theo hướng văn hóa sáng tạo, nhà văn hóa học Vũ Khiêu cho văn hóa trạng thái người ngày tách khỏi động vật, ngày xóa bỏ đặc tính động vật để khẳng định đặc tính người1 Nhà sử học Nguyễn Hồng Phong xác định văn hóa người sáng tạo ra, nhân cách hóa2 Với cách tiếp cận khác nhà nghiên cứu Phan Ngọc quan niệm văn hóa mối quan hệ giới biểu tượng óc cá nhân hay tộc người với giới thực nhiều bị cá nhân hay tộc người mơ hình hóa theo mơ hình tồn biểu tượng Điều biểu rõ chứng tỏ mối quan hệ văn hóa hình thức dễ thấy nhất, biểu thành kiểu lựa chọn riêng cá nhân hay tộc người, khác kiểu lựa chọn cá nhân hay tộc người khác3 Trần Ngọc Thêm cho khái niệm văn hóa quy hai cách hiểu – theo nghĩa hẹp theo nghĩa rộng, cịn cách định nghĩa có định nghĩa miêu tả định nghĩa nêu đặc trưng Trong loại định nghĩa nêu đặc trưng phân biệt ba khuynh hướng: i) khuynh hướng coi văn hóa kết (sản phẩm) ; ii) khuynh hướng coi văn hóa q trình ; iii) khuynh hướng coi văn hóa quan hệ, cấu trúc4 Nhìn chung cách tiếp cập, cách hiểu, cách định nghĩa khái niệm văn hóa có hạt nhân hợp lý Tuy nhiên tượng đa dạng làm cho việc hiểu khái niệm văn hóa trở nên phân tán đến mức UNESCO phải khuyến cáo nhà khoa học không nên đưa thêm định nghĩa văn hóa Mặc dù thân UNESCO thấy phải đưa định nghĩa văn hóa đảm bảo cho thống nhận thức hoạt động văn hóa bình diện tồn giới Vì hội nghị giới sách văn hóa UNESCO tháng 8-1982 thơng qua tun bố chung nêu rõ Theo nghĩa rộng nó, ngày văn hóa xem tồn phức thể nét bật tinh thần, vật chất, tri Vũ Khiêu, Góp phần nghiên cứu cách mạng tư tưởng văn hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1987, trang Nguyễn Hồng Phong, Báo cáo khoa học đề tài KX.06.12 năm 1995 Phan Ngọc, Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội, 2003, trang 19-20 Xem Trần Ngọc Thêm, Phác thảo chân dung văn hóa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, trang 17-19 thức tình cảm đặc trưng cho xã hội hay nhóm xã hội Nó khơng gồm nghệ thuật, văn học mà lối sống, quyền người, hệ thống giá trị, truyền thống tín ngưỡng1 Trên tinh thần Federio Mayor Tổng giám đốc UNESCO bổ sung thêm để đưa định nghĩa văn hóa Thập kỷ giới phát triển văn hóa đăng Tạp chí thơng tin UNESCO số tháng 1-1988: Văn hóa tổng thể sống động hoạt động sáng tạo khứ Qua kỷ, hoạt động sáng tạo hình thành nên hệ thống giá trị, truyền thống thị hiếu – yếu tố xác định đặc tính riêng dân tộc Rõ ràng định nghĩa văn hóa tồn đa dạng đến mức gây bối rối cho người sử dụng để hiểu sử dụng khái niệm văn hóa khái niệm công cụ để nghiên cứu, lại buộc phải lý giải lại có q nhiều định nghĩa văn hóa vậy? Tìm nguyên tượng chủ động lựa chọn nội hàm khái niệm văn hóa vô số định nghĩa đưa để sử dụng Theo chúng tơi có trở lại cách hiểu khái niệm triết học giải thích tượng nhiều khái niệm (định nghĩa) văn hóa từ gốc rễ xuất phát tượng Trong triết học khái niệm có hai thành phần nội hàm ngoại diên biểu đạt định nghĩa: Nội hàm tập hợp tất thuộc tính chung đối tượng phản ánh khái niệm Do hiểu nội hàm khái niệm Ngoại diên tập hợp tất đối tượng có thuộc tính chung phản ánh khái niệm Ví dụ nội hàm khái niệm đồng hồ: Đồng hồ công cụ đo thời gian Vậy ngoại diên tất vật, cơng cụ có thuộc tính đo thời gian: đồng hồ dây cót, đồng hồ điện tử, đồng hồ nước, đồng hồ cát, v.v Mối quan hệ nội hàm ngoại diên mối quan hệ tỷ lệ nghịch Khi nội hàm khái niệm thu hẹp lại (bớt thuộc tính chung) ngoại diện mở rộng ngược lại Ở ví dụ ta bớt nội hàm khái niệm đồng hồ còn: Đồng hồ UNESCO Intergovernmental Conference on cultural policies for development, Stokhom, Sweden April 1998 trưng không dễ xóa bỏ Xã hội Hàn Quốc đại xã hội xem trọng tơn ty đặc trưng bật văn hóa Hàn Văn hóa tơn ty hệ lụy tính trọng danh, trọng sĩ diện đậm đặc tính cách người Hàn khác biểu sống đại Trật tự tôn ty thừa nhận gia đình, cơng ty, qn đội, tổ chức xã hội hệ giá trị đạo đức phải tuân thủ Những chế xã hội xây dựng tập quán, quan niệm, thói quen cịn ngun sức mạnh Chẳng hạn chế độ đẳng cấp thức bị bãi bỏ từ 1894 xã hội người Hàn quan niệm, phong cách sinh hoạt theo tập quán đẳng cấp Người dân có thân phận bình đẳng giấy tờ thực tế người coi thuộc dịng dõi yangban lại có giá trị khác xa thường dân khao khát đổi sang yangban mãnh liệt Điều khiến xuất hiện tượng giả mạo gia phả yangban Ngay xã hội Hàn kỷ XXI, nhiều người muốn thay đổi thân phận tổ tiên khứ thành yangban nên việc biên soạn gia phả diễn nhiều dịng họ Ở thành phố Taejeon, có nơi chun in ấn gia phả Địa điểm in ấn không hết việc, họ in gia phả quanh năm1 Thói quen sĩ diện, trọng danh xã hội Hàn sở để người ta khao khát thuộc đẳng cấp thực tế khơng để thỏa mãn cho cá nhân người mà cịn liên quan đến hôn nhân cái, đến vị giao tiếp xã hội gia đình Tuy nhiên khơng nên nhìn vào văn hóa tôn ty trọng lễ nghi người Hàn với thái độ tiêu cực tơn ty có tác dụng tích cực việc trì tính kỷ luật công việc - phẩm chất cần có chất lượng lao động đại Mặt khác quan hệ tơn ty có tính hai chiều: cấp phải phục tùng cấp cấp phải chăm lo có trách nhiệm với cấp tạo nên chặt chẽ mối quan hệ tập đoàn, hay tổ chức Eun Ki-soo, Biến đổi văn hóa Hàn Quốc Xã hội Hàn Quốc đại, Sđd, trang 276 66 Xét khía cạnh văn hóa tơn ty văn hóa trọng tới quan hệ người với người, nhiên quan hệ bất bình đẳng thừa nhận Tiểu kết Đặc thù phát triển kinh tế xã hội Hàn Quốc tạo đặc thù phát triển văn hóa Hàn đại Sự biến đổi có tính chất bước ngoặt trình độ lực lượng sản xuất, cấu kinh tế, giai tầng xã hội môi trường sống đô thị khiến cho văn hóa Hàn tiến thẳng vào xã hội đại với cách tân phong cách sống với hệ giá trị mới, đặc trưng đáng lưu ý văn hóa Hàn tính đại, tính mở, tính hội nhập Các đặc trưng tạo diện mạo đại văn hóa Hàn Tuy nhiên cách tân không triệt tiêu đặc trưng truyền thống văn hóa Hàn đại cộng tồn đặc sắc truyền thống đại Sự đặc sắc thể kế thừa phát triển tinh hoa văn hóa dân tộc nhiều phương diện, tạo cho văn hóa Hàn tính chất vừa mới, đại vừa cũ, truyền thống Sự quyền rũ hấp dẫn văn hóa Hàn tạo nên tượng Hàn lưu thú vị Trên sở phân tích đặc trưng văn hóa Hàn thời đại rút số đặc điểm nhân cách văn hóa người Hàn nay: 1- Trọng tình, trọng gia đình, giàu lịng tự tơn dân tộc 2- Ứng xử theo văn hóa tơn ty, trọng lễ nghi, thể diện 3- Năng động, trọng hiệu quả, trọng kỷ luật 4- Hội nhập trọng truyền thông Internet 67 KẾT LUẬN Từ phân tích văn hóa theo chiều lịch đại, rút đặc trưng văn hóa Hàn Quốc phát triển từ truyền thống đến đại Các đặc điểm phát triển bao gồm: 1- Đó phát triển liên tục Trong đặc trưng văn hóa truyền thống bảo tồn, kế thừa phát triển xã hội Hàn đại Các đặc trưng văn hóa truyền thống trọng tình, trọng gia đình, văn hóa tôn ty, trọng lễ nghi, trọng danh, trọng thể diện, tạo nên phong vị Á Đông đặc thù văn hóa Hàn Mặt khác, cách tân mạnh mẽ môi trường sống công nghiệp, đô thị, phát triển vượt bậc xã hội truyền thông giao lưu quốc tế sâu rộng lại tạo nên diện mạo đại cho văn hóa Hàn với đặc trưng động, hội nhập tràn ngập ảnh hưởng văn hóa phương tây Như nói rằng, đặc điểm bật phát triển văn hóa Hàn cộng tồn truyền thống đại 2- Đó khơng phải cộng tồn đơn giản mà cộng tồn đặc sắc văn hóa thực tham gia vào q trình vận động dân tộc, góp phần tạo nên phát triển đặc thù Kỳ tích sơng Hàn Hộp đen bí ẩn nhảy vọt kỳ diệu kinh tế Hàn từ vũng lầy nghèo đói lạc hậu trở thành cường quốc kinh tế thập kỷ 60 - 80 chắn khơng đơn giản mơ hình hay sách kinh tế1 Nhân vật lịch sử Park Chung-Hee nằm thời kỳ nhận đánh giá trái ngược mà đánh giá có sở Ngồi cịn biết dù Hàn Quốc tạo nên kỳ tích kinh tế thập niên kỷ XXI trôi qua mà viễn cảnh bán đảo Hàn thống nhất, hòa hợp dân tộc thịnh vượng niềm mong ước xa xôi Nỗi đau chia cắt, thù hận, đối đầu hai miền Nam Bắc bán đản Hàn thực xót xa Lịch sử ấy, người sản phẩm văn hóa cộng đồng Rõ ràng là, khơng thể nhìn nhận đặc trưng văn hóa Hàn Kỳ tích sơng Hàn nghiên cứu nhiều từ góc độ kinh tế kỳ tích sơng Hàn nên tiếp cận từ góc độ văn hóa Đó thực đề tài sâu sắc thú vị, cho thấy học học thành công Hàn Quốc không đơn giản lựa mơ hình kinh tế 68 Quốc đại cách giản đơn tất nghiên cứu vừa đề cập nghiên cứu bước đầu 3- Mặc dù tóm tắt lại đặc trưng văn hóa đại Hàn Quốc bao gồm:  Vẫn bảo lưu đặc trưng truyền thống cấu trúc xã hội đại: trọng tình, trọng gia đình, trọng tơn ty, lễ nghi, trọng sĩ diện, đề cao tự tôn dân tộc, v.v  Cách tân diện mạo văn hóa sống theo phong cách đại trọng hiệu quả, động, hội nhập đồng thời du nhập hệ giá trị văn hóa phương tây, đặc biệt giới trẻ 4- Trong xu hướng tồn cầu hóa kỷ XXI với kinh tế, văn hóa Hàn Quốc mở rộng giao lưu Những khuynh hướng phát triển văn hóa khuynh hướng đa văn hóa, tin học hóa tiếp tục tạo nên biến đổi văn hóa Hàn Quốc đại Mặc dù vậy, việc bảo lưu sắc văn hóa truyền thống trọng Hàn Quốc thực tế văn hóa truyền thống phần quan trọng văn hóa Hàn đại Hiện quan hệ Việt Nam Hàn Quốc phát triển mạnh mẽ vươn tới tầm đối tác chiến lược Việc nghiên cứu đặc trưng văn hóa Hàn Quốc Việt Nam tách rời việc đối chiếu, so sánh với đặc trưng văn hóa Việt Nam Các so sánh tạo sở để định hướng điều chỉnh hành vi quản lý, ứng xử hai phía cho bên thấu hiểu hội nhập Tuy nhiên khuôn khổ đề tài cấp trường tập trung vào đặc trưng văn hóa Hàn Quốc từ truyền thống đến đại Đề tài dự kiến Đặc trưng văn hóa Hàn Quốc Việt Nam tương đồng khác biệt hy vọng tiếp tục mở rộng nghiên cứu bước đầu 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO * TIẾNG VIỆT Truyện Xuân Hương: tác phẩm, giải nghiên cứu (Bae Yang Soo dịch, Đặng Thanh Lê giới thiệu), Nxb Văn hoạc, Hà Nội, 1994 Hàn Quốc lịch sử văn hóa Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1995 Hàn Quốc - lịch sử văn hóa (khoa lịch sử ĐH KHXH&NV HN tổ chức dịch), Nxb Chính trị quốc gia, 1995 Nguyễn Văn Ánh, Đỗ Đình Hãng, Lê Đình Chính: Hàn Quốc: lịch sử - văn hóa (từ khởi thủy đến 1945) Nxb Văn hóa, Hà Nội, 1996 Tương đồng văn hóa Hàn Quốc - Việt Nam (tập bài) Nxb Văn hóa, Hà Nội, 1996 Tương đồng văn hóa Việt Nam - Hàn Quốc, Nxb Văn hóa, 1996 Hồng thúc Lý Long Tường (tiểu thuyết lịch sử Kang Moo Hak (Khương Vũ Hạc), Trần Văn Thêm dịch, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 Người Việt Nam Triều Tiên mối giao lưu văn hóa Việt - Triều lịch sử Hội khoa học lịch sử Việt Nam, Hà Nội, 1997 Nguyễn Long Châu, Nhập môn văn học Hàn Quốc, Nxb Giáo dục, 1997 10 Hàn Quốc đất nước, người Trung tâm dịch vụ thông tin hải ngoại Hàn Quốc xuất 1998 11 Lê Quang Thiêm Văn hóa văn minh & yếu tố văn hóa truyền thống Hàn Nxb Văn học, Hà Nội, 1998 12 Truyện cổ Hàn Quốc, Đặng Văn Lung chủ biên dịch, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 1998 13 Dương Phú Hiệp Ngơ Xn Bình (chủ biên), Hàn Quốc trước thềm kỷ XXI, Hà Nội, Nxb Thống kê, 1999 14 Cải cách giáo dục Hàn Quốc (Viện nghiên cứu phát triển giáo dục tổ chức dịch), Nxb Giáo dục, 1999 15 Truyện cổ tích Hàn Quốc, Tống Ngọc Anh dịch, Nxb Kim Đồng, Hà Nội, 1999 16 Nguyễn Long Châu, Tìm hiểu văn hóa Hàn Quốc, Nxb Giáo dục, 2000 70 17 Ngơ Xn Bình Phạm Q Long (chủ biên), Hàn Quốc đường phát triển, Nxb Thống kê, 2000 18 Văn hóa truyền thống Việt Nam - Hàn Quốc nghiệp cơng nghiệp hóa & đại hóa (kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Việt - Hàn), Trường Đại học Ngoại ngữ Tin học Tp HCM, 2000 19 Cho Soon, Tính động kinh tế Hàn Quốc (Khoa Đông phương học ĐHKHXH&NV Tp HCM tổ chức dịch), Nxb ĐHQG Tp HCM, 2000 20 Hyun Jin Geon, Một ngày may mắn (tập truyện ngắn, Kang Ha Na dịch), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, 2000 21 Cho Myeong Sook (2000), Tìm hiểu ảnh hưởng tư tưởng Âm Dương văn hóa Hàn Quốc “Kỷ yếu hội thảo quốc tế Việt - Hàn: Văn hóa truyền thống Việt Nam - Hàn Quốc nghiệp công nghiệp hóa - đại hóa” - trường đại học Dân lập - Ngoại ngữ - Tin học Tp Hồ Chí minh 22 Đông phương học Việt Nam, kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia lần thứ nhất, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001 23 C J Eckeert, K Lee người khác, Korea xưa (Khoa Đông phương học ĐHKHXH&NV Tp HCM tổ chức dịch), Nxb ĐHQG Tp HCM, 2001 24 Đối thoại với văn hóa: Triều Tiên, Trịnh Huy Hóa biên dịch, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh, 2001 25 Byung-nak, Kinh tế Hàn Quốc trỗi dậy, Phạm Quý Long dịch, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2001 26 Sim Cheong, người hiếu thảo, Yong Kyu Kim Đỗ Trần Nhung dịch, Nxb Văn hóa - Thơng tin, 2001 27 Eckerk C.J - Lee K - Lew Y.I - Robinson M - Wagner E.W (2001), Korea xưa (bản dịch tiegn61 Việt Mai Đặng Mỹ Hiền), Nxb Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 28 Hoa Hữu Lân, Hàn Quốc: câu chuyện kinh tế rồng, Nxb Chính trị Quốc gia, 2002 29 Hwang Gwi Yeon Trịnh Cẩm Lan, Tra cứu văn hóa Hàn Quốc, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002 71 30 Ngơ Xn Bình (chủ biên), Tìm hiểu cải cách giáo dục Hàn Quốc, Nxb Khoa học xã hội, 2002 31 Những vấn đề văn hóa, xã hội ngơn ngữ Hàn Quốc, Nxb Đại học Quốc gia Tp HCM, 2002 32 10 năm đào tạo nghiên cứu Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002 33 Ky-Baik Lee, Lịch sử Hàn Quốc tân biên (Khoa Đông phương học ĐHKHXH&NV Tp HCM tổ chức dịch), Nxb ĐHQG Tp HCM, 2002 34 Tiếp cận văn hóa Hàn Quốc, Đặng Văn Lung, Chi Liêu Đặng Linh Chi dịch, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội, 2002 35 Hwang Gwi Yeon - Trịnh Cẩm Lan (2002), Tra cứu văn hóa Hàn Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Phương Đông hợp tác phát triển, kỷ yếu Hội thảo quốc gia Đông phương học Việt Nam lần thứ hai, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2003 37 Phan Thiện Đào Ngun (2003)¸ Bước đầu tìm hiểu tính cách người Hàn Luận văn tốt nghiệp ngành Hàn Quốc học, khoa Đông phương học, trường đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh) 38 Gu Bon Seog (2004), Tìm hiểu “Tết Trung thu” người Hàn Quốc “Folklore nước ngoài”, số 94 39 Ha Yong Chul (2006), Sự biến đổi gia đình Hàn Quốc (bản dịch tiếng Việt Hà Thị Thu Thủy, Lưu Thụy Tố Lan, Phạm Quỳnh Giang), Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Nguyễn Trương Thành Luân (2008), Triết lý ngũ hành văn hóa Hàn Quốc (khóa luận tốt nghiệp khoa Đông phương học, trường đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh) 41 Nhiều tác giả Đại học Seoul, Xã hội Hàn Quốc đại, tiếng Việt Hà Minh Thanh Lê Thị Thu Giang, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2008 42 Nguyễn Thị Hương Tú (2009), Lễ hội Chuseok Hàn Quốc (niên luận sinh viên khoa Đông phương học, trường đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh) 72 43 Huỳnh Lê Uyên Thy (2009), Văn hóa rượu Hàn Quốc - Luận văn tốt nghiệp ngành Hàn Quốc học, khoa Đông phương học, trường đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh) 44 Cho Myeong Sook - Võ Thị Thanh Mai (2010), Vị người Hàn Quốc, Viện nghiên cứu ngơn ngữ văn hóa Hàn - Việt 45 Nguyễn Trung Hiệp (2010), Lễ tết trung thu Korea (so sánh với Việt Nam) (khóa luận tốt nghiệp khoa Đông phương học, trường đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh) 46 Lê Ngọc Hân (2010), Tính tơn ti văn hóa Korea (khóa luận tốt nghiệp khoa Đông phương học, trường đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh) * TIẾNG ANH Lee Ki-baik (edited by Shultz E.J & Wagner E.W.) (1984), A new history of Korea, Iichokak Publisher, Seoul Kim Jae Un (1991), The Korean: Their Mind and Behaviour - Kyobo Book Centre Pratt K & Rutt R (1999), Korea - A historical and cultural dictionary, Surrey Press, London Korea Ministry of Culture, Sports and Tourism (2003), Hello from Korea, Published by Korean Overseas Information Service, Seoul Lee Kwang Kyu (2003), Korean traditional culture, Jimoondang Publisher, Seoul Koo J.H & Nahm A.C (2004), An introduction to Korean culture, Hollym Corporation Publisher, Seoul John H Koo and Andrew C Nalm (2004), An introduction to Korean culture, Hollym Corporation Publisher, Seoul Encyclopedia Britannica (2005), The new encyclopedia Britannica (vol & vol 6) By Encyclopedia Britannica Inc., Chicago 73 Korea National Statistical Office (2008), Explore Korea through statistics 2007, Korea National Statistical Office, Seoul 10 Korea Ministry of Culture, Sports and Tourism (2008), Facts about Korea, Published by Korean Overseas Information Service, Seoul 11 Korea Ministry of Culture, Sports and Tourism (2008), Guide to Korean Culture, Published by Korean Overseas Information Service, Seoul 12 Korea Ministry of Culture, Sports and Tourism (2008), Welcome to Korea, Published by Korean Overseas Information Service, Seoul 13 Weems, Benjamin B Reform, Rebelion and the heavenly Way Tucson: University of Arizona Press, 1964 14 Hulbert, Homer B The Passing of Korea New York: Doubleday Page, 1906, Reprint Seoul: Yonsei University Press, 1969 15 Joe, Wanne J Traditional Korea: A Cultural History, Seoul: Chungang University Press, 1972 16 Kang, Hugh H W., ed The Traditional Culture and Society of Korea: Thought and Institution Honolulu: Center for Korean Studies, Univ of Hawaii, 1975 17 Grajdanzev, Andrew J Modern Korea New York: Institute of Pacific Relations, 1944 Reprint Seoul: Royal Asistic Society, 1975 18 Palais, James B Politics and Policy in Traditional Korea, Cambridge, Mass.: Harvard University, 1975 19 Internation Cultural Foundation Upper-Class Culture in Yi-Dynasty Korea Seoul: Si-sa-yong-o-sa, Inc 1982 20 Lee Ki-baik A New History of Korea Seoul: Ilchokak, 1984 21 John H Joo Andrew C Nahm: An Introduction to Korean Culture, Nxb Hollym International Corp., Seoul 1997 22 Andrew C Nalm: Introduction to Korean History and Culture, Nxb Hollym International Corp., Seoul 1997 23 Tae-Hung Ha: Guide to Korean Culture, Nxb Jonsey University Press, Seoul 1997 74 TIẾNG HÀN  Chính trị, tơn giáo 24 ‘전환기의 한국 종교’ (Yoon Yiheum biên tập, Tôn giáo Hàn Quốc thời kỳ chu yển hoán, Trung tâm Nghiên cứu Văn hóa Tơn giáo Khoa Tơn giáo học, trường Đại học Quốc gia Seoul, NXB Jipmundang 1986) 25 ‘현대 한국종교 문화의 이해’ (Yoon Seungyong, Tìm hiểu văn hóa tơn giáo H àn Quốc đại, NXB Hanwool Academy, 1997) 26 ‘현대 한국의 종교와 정치’ (Kang Dongu nhiều tác giả, Tơn giáo t rị Hàn Quốc đại, Bộ giáo trình Tơn giáo học Hàn Quốc số 9, Viện Nghiên cứu Hàn Quốc học Trung ương 2009) 27 ‘한국 정치와 지역 발전’(Kim Gangnyeong, Chính trị Hàn Quốc phát triển địa phương, NXB Sinjiseowon 2009) 28 ‘한국 정치의 이해’ (Lee Jongsik, Tìm hiểu trị Hàn Quốc, Thông tin Học thuật Hàn Quốc 2008) 29 ‘한국인의 종교’ (Yoon Yiheum, Tôn giáo người Hàn Quốc, NXB Mundeoksa, 1994) 30 ‘한국인의 종교관의 현대적 조명’ (Yoon Yiheum nhiều tác giả, / 윤이흠 외; 서울대학교 인문대학 종교문제연구소 [편] 서울대학교 인문대학 종교문제 연구소, 1998  Văn hóa- xã hội 31 한국인에게 문화는 있는가’ (Choi Junsik, Người Hàn Quốc có văn hóa hay khơng, NXB Sagyejeol, 1997) 32 ‘우리 음식문화의 지혜’ (Jeong Daeseong, Trí tuệ văn hóa ẩm thực Hàn Quốc, NXB Yeoksa Bipyeongsa 2001) 33 ‘민속놀이와 명절’ (Kim Yunho, Trò chơi dân gian lễ tết, Ủy ban Biên tập Truyền thống Dân gian Triều Tiên, NXB Daesan 2000) 34 ‘우리 나라 민속놀이’ (Shim Wooseong, Các trò chơi dân gian Hàn Quốc, NXB Dongmunseon, 1996) 75 35 ‘한국의 문화코드 열다섯 가지’ (Kim Yeolgyu, Mười lăm mật mã văn hóa Hàn Quốc, NXB Maru, 1997) 36 ‘한국의 세계문화유산’ (Lee Sangsu, Các di sản văn hóa giới Hàn Quốc’, NXB Minsok sajin 2001) 37 ‘한옥의 조형의식’ (Shin Younghoon, Ý thức tạo hình ‘hanok’- nhà truyền thống Hàn Quốc, NXB Daewonsa 2001) 38 ‘정보통신 혁명과 한국 사회’ (Kang Sanghyeon, Cách mạng thông tin xã hội Hàn Quốc, NXB Hannarae, 1996) 39 ‘한국 문화의 이해’ (Im Gyeongsun, Tìm hiểu văn hóa Hàn Quốc, NXB Trường Đại học Ngoại Ngữ Hàn Quốc 2009) 40 ‘한국사회 교육신화 비판’ (Lee Cheolho, Phê phán ‘thần thoại giáo dục’ xã hội Hàn Quốc, NXB Mayday 2007) 41 ‘한국사회의 교육열: 기원과 심화’ (Oh Okhwan, Cơn sốt giáo dục Hàn Quốc: nguyên thâm hóa, NXB Giáo dục khoa học 2000) 42 ‘한국 사회와 문화’ (Jo Hangrok, Xã hội văn hóa Hàn Quốc, NXB Sotong 2008) 43 ‘현대 한국 사회의 이해와 전망’ (Kang Jeonggu, Tìm hiểu xã hội Hàn Quốc triển vọng, Hanwool Academy 2000) 44 ‘과학 기술과 한국 사회’, (Yoon Jeongro, Khoa học kỹ thuật xã hội Hàn Quốc, NXB Munhakkwajiseongsa 2000) 45 ‘한국의 탈춤’ (Jo Dongil, Điệu múa mặt nạ T’alchum Hàn Quốc, NXB Trường Đại học Nữ Ehwa 2005) 46 ‘한국 사회와 텔레비전 드라마’ (Kim Seunghyun, Han Jinman, Xã hội Hàn Quốc phim truyền hình, NXB Hanwool Academy 2001) 47 ‘현대 한국사회의 문화적 형성’ (Hong Seongtae, Sự hình thành mặt văn hóa xã hội Hàn Quốc đại, Nghiên cứu văn hóa thực 2006) 48 ‘한국사회의 신빈곤’ (Trung tâm Nghiên cứu Đô thị Hàn Quốc, Tầng lớp người nghèo xã hội Hàn Quốc, NXB Hanwool 2006 76 49 ‘조상의례와 한국사회’ (Kim Seongcheol, Nghi lễ tổ tiên xã hội Hàn Quốc, NXB Iljogak 2000 50 ‘영화로 읽는 한국사회문화사 1’ (Lee Hyoin, Lịch sử văn hóa xã hội Hàn Quốc qua điện ảnh, NXB Gaemagowon 2003) 51 ‘광고로 읽는 한국사회문화사 2’ (Ma Jeongmi, Lịch sử văn hóa xã hội Hàn Quốc qua quảng cáo, NXB Gaemagowon 2004) 52 ‘한국의 김치문화와 식생활’ (Choi Hongsik, Văn hóa kimchi sinh hoạt ẩm thực Hàn Quốc, NXB Hyoil 2002) 53 ‘2000 년 우리옷 이야기’ (Kim Jeongho, Câu chuyện trang phục Hàn Quốc 2000 năm, NXB Trường Đại học Hannam 2007) 54 ‘한국의 전통문화와 예절’ (Gu Youngbon, Văn hóa truyền thống lễ phép HQ, 형설 2003 55 ‘우리 음식 백가지’ (Han Bokjin, 100 ăn Hàn Quốc, NXB Hyeonamsa, 1999) 56 ‘우리 김치 백가지’ (Han Bokryeo, 100 kimchi Hàn Quốc, NXB Hyeonamsa 2005) 57 ‘잃어버린 문화 유산을 찾아서’, (Kang Soyeon, Tìm lại di sản văn hóa đánh mất, NXB Bu & Libro 2008) 58 ‘우리 문화의 수수께기 2’ (Ju Gangheon, Những câu đố văn hóa Hàn Quốc 1& 2, Tịa soạn báo Hangyeore, 1996) 59 ‘우리 옛 도자기의 아름다움’ (Yoon Yongi, Vẻ đẹp đồ gốm sứ Hàn Quốc xưa, NXB Dokbegae 2007) 60 ‘한국 설화의 민족의 식과 민중의식’ (Kim Ilryeon, Ý thức dân tộc ý thức dân chúng truyện cổ tích Hàn Quốc, NXB Saemunsa 2006 61 ‘한국 사회의 위험과 안전’ (Im Hyeonjin tác giả, Sự nguy hiểm an toàn xã hội Hàn Quốc, NXB Trường Đại học Quốc gia Seoul 2003) 62 ‘우리 민족 문화 상징 100’ (Kim Changon, Kim Irang, 100 biểu tượng văn hóa dân tộc Hàn Quốc’, NXB Hansolsobook 2006) 77 63 ‘근현대 한국사회의 과학’ (Kim Youngsik, Kim Geunbae, Khoa học xã hội Hàn Quốc cận đại, NXB Sáng tác & phê bình, 1998) 64 ‘한국의 차문화’ (Kim Woonhak, Văn hóa uống trà Hàn Quốc, NXB Ireun achim 2004) 65 ‘한옥’-살림지식총서 207 (Park Myeongdeok, ‘Hanok-nhà truyền thống Hàn Quốc, Bộ sách tri thức sống 207, NXB Sallim 2005) 66 ‘백제의 음식과 주거문화’ (Lee Jaehoon-Lee Sanguyn, Ẩm thực văn hóa cư trú Baekje, NXB Juryuseong 2005) 67 ‘한국의 놀이’ (Yoon Kwangbong, Trò chơi Hàn Quốc, NXB Yeolhwadang 2003) 68 ‘한국의 지역축제’ (Kim Heungwoo, Lễ hội địa phương Hàn Quốc, NXB Jiseong eui sem 2006) 69 ‘한국의 전통마을을 가다 1’ (Han Pilwon, Đi tới làng truyền thống Hàn Quốc, NXB Bookroad 2004) 70 ‘한국 문화론’ (Park Youngsun, Luận văn hóa Hàn Quốc, NXB Hanlim 2006) 71 ‘꽃으로 보는 한국 문화 1’ (Lee Sangheui, Văn hóa Hàn Quốc qua loài hoa 1, NXB Necsus Books 2004) 72 ‘한국 생활문화 사전’ (Kang Junman, Từ điển văn hóa sinh hoạt Hàn Quốc, NXB Inmulkwa sasangga 2006) 73 ‘조선후기 민속문화의 주체’ (Học hội Dân tộc Silcheon, Thời sau triều đại Choseon, NXB Jipmundang 2004) 74 ‘판소리 이야기’ (Choi Donghyun, Câu chuyện pansori, NXB Woongjin 1992) 75 ‘한국의전통공예-도기’ (Na Seonhwa, Thủ công truyền thống Hàn Quốc: Đồ gốm sứ, NXB Trường Đại học Nữ Ehwa 2006) 76 ‘한국인의 밥상 문화’ (Lee Gyutae, Văn hóa bàn ăn người Hàn Quốc, NXB Shinwon Munhwasa 2000) 78 77 ‘조선시대의 음식 문화’ (Kim Sangbo, Văn hóa ẩm thực thời đại Choseon, NXB Garam Gihoek 2006) 78 ‘광고로 본 한국, 한국인’ (Lee Yoonho, Hàn Quốc người Hàn Quốc qua quảng cáo, NXB Eolkwaal 2002) 79 ‘한국 문화의 이해’ (Park Geumju nhiều tác giả, Tìm hiểu văn hóa Hàn Quốc, NXB Trường Đại học Baejae 2004) 80 ‘전통문화 연구 50년’ (Viện Nghiên cứu Văn hóa Hàn Quốc trường Đại học N ữ Ehwa, 50 năm nghiên cứu văn hóa truyền thống, NXB Hyean 2007) 81 ‘우리 생활 100년 - 옷 14’ (Go Buja, 100 năm sinh hoạt: trang phục, NXB Hye onamsa 2001) 82.‘우리 생활 100년 - 음식 15’ (Han Bokji, 100 năm sinh hoạt: ẩm thực, NXB Hy eonamsa 2001) 83 ‘우리 생활 100 년 집 16’ (Kim Gwangeon, 100 năm sinh hoạt: nhà ở, NXB H yeonamsa 2001) 84 ‘조선의 문화공간1’ (Lee Jongmok, Không gian văn hóa Choseon, NXB H umanist 2006) 85 ‘한국의 사회이동’ (Jang Sangsu, Di động xã hội Hàn Quốc, NXB Trường Đại học Quốc gia Seoul 2001) 86 ‘한국사회의 재구조화’ (Park Gilseong, Tái cấu tạo xã hội Hàn Quốc, NXB Tr ường Đại học Korea 2003) 87 ‘한국의 전통생활문화’ (Kim Yangsun, Văn hóa sinh hoạt truyền thống H àn Quốc, NXB Trường Đại học Jeju 2006) 88 ‘한국의 놀이와 축제1’ (Kim Heungwoo, Trò chơi lễ hội Hàn Quốc’, NXB Jipmundang 2004) 89 ‘한류"와 아시아의 대중문화’(Johan Hyejeong tác giả, Hàn lưu văn hóa đại chúng châu Á NXB Trường Đại học Yonsei 2003) 90 ‘김치의 연구’(Jo Jaeseon, Nghiên cứu kimchi, NXB Yoorim Munhwasa 2000) 91 ‘키워드로 읽는 한국현대사’ (Hội Nghiên cứu Chính trị Hàn Quốc, Lịch sử hiệ 79 n đại Hàn Quốc qua từ khóa, NXB Leemaejin 2007) 92 ‘장례의 역사’ (Park Taeho, Lịch sử tang lễ, NXB Seohaemunjip 2006) 93 ‘우리 민족의 놀이 문화’ (Jo Wanmuk, Văn hóa trị chơi dân tộc Hàn Quốc, NXB Jeongsin Segyesa 2006) 94 ‘한국의 전통 마을’ (Oh Hongseok, Làng truyền thống Hàn Quốc, NXB Trườn g Đại học Nữ Ehwa 2008) 95 ‘우리문화의 수수깨끼’ (Ju Ganghyeon, Những câu đố văn hóa Hàn Quốc, Báo Hangyere 2004) 96 ‘한국인의 삶과 문화’ (Choi Woonsik, Cuộc sống văn hóa người Hàn Q uốc, NXB Bogosa 2006) 97 ‘우리나라 세시풍속’ (Lee Kwangyeol, Phong tục dân gian Hàn Quốc, NXB C heongyeon 2005) 98.‘한국고대문화의 비밀’ (Lee Hyeonggu, Bí mật văn hóa cổ đại Hàn Quốc, NXB Kim Youngsa 2004) 99 ‘현대 한국사회의 일상문화코드’ (Park Jaehwan, Mật mã văn hóa đời thường xã hội Hàn Quốc đại, NXB Hanwool Academy 2004) 100 ‘한국 미술의 미’ (Ahn Hwijun, Vẻ đẹp mỹ thuật Hàn Quốc, NXB Hyohye ong 2008) 101 ‘우리 민속 신앙 이야기’ (Lee Heegeun, Tín ngưỡng dân gian Hàn Quốc, NXB Yeomyeong Media 2002) 80 ... tài Đặc trưng văn hóa Hàn Quốc từ truyền thống đến đại hướng tới việc tổng kết đặc trưng văn hóa Hàn Quốc nhìn lịch sử từ truyền thống đến đại, chuẩn bị cho việc biên soạn giáo trình văn hóa Hàn. .. VĂN HÓA, ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA VÀ NHỮNG YẾU TỐ QUY ĐỊNH ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA 1.1 Khái niệm văn hóa đặc trưng văn hóa 1.2 Những yếu tố tác động đến việc hình thành biến đổi đặc trưng. .. văn hóa Hàn Quốc theo phương pháp nghiên cứu cấu trúc động cấu trúc đồng đại (đặc trưng văn hóa xã hội Hàn Quốc Đại Hàn Dân Quốc đại) phân tích từ nhìn lịch đại (văn hóa Hàn Quốc truyền thống)

Ngày đăng: 23/05/2021, 22:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Truyện Xuân Hương: tác phẩm, chú giải và nghiên cứu (Bae Yang Soo dịch, Đặng Thanh Lê giới thiệu), Nxb. Văn hoạc, Hà Nội, 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện Xuân Hương: tác phẩm, chú giải và nghiên cứu
Nhà XB: Nxb. Văn hoạc
2. Hàn Quốc lịch sử và văn hóa. Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hàn Quốc lịch sử và văn hóa
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
3. Hàn Quốc - lịch sử và văn hóa (khoa lịch sử ĐH KHXH&NV HN tổ chức dịch), Nxb. Chính trị quốc gia, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hàn Quốc - lịch sử và văn hóa
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
4. Nguy ễn Văn Ánh, Đỗ Đình Hãng, Lê Đình Chính: Hàn Quốc: lịch sử - văn hóa (từ khởi thủy đến 1945). Nxb. Văn hóa, Hà Nội, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hàn Quốc: lịch sử - văn hóa (từ khởi thủy đến 1945)
Nhà XB: Nxb. Văn hóa
5. Tương đồng văn hóa Hàn Quốc - Việt Nam (tập bài). Nxb. Văn hóa, Hà Nội, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tương đồng văn hóa Hàn Quốc - Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Văn hóa
6. Tương đồng văn hóa Việt Nam - Hàn Quốc, Nxb. Văn hóa, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tương đồng văn hóa Việt Nam - Hàn Quốc
Nhà XB: Nxb. Văn hóa
7. Hoàng thúc Lý Long Tường (tiểu thuyết lịch sử của Kang Moo Hak (Khương Vũ Hạc), Trần Văn Thêm dịch, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàng thúc Lý Long Tường
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
8. Người Việt Nam ở Triều Tiên và mối giao lưu văn hóa Việt - Triều trong lịch sử. Hội khoa học lịch sử Việt Nam, Hà Nội, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người Việt Nam ở Triều Tiên và mối giao lưu văn hóa Việt - Triều trong lịch sử
9. Nguy ễn Long Châu, Nhập môn văn học Hàn Quốc, Nxb. Giáo dục, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhập môn văn học Hàn Quốc
Nhà XB: Nxb. Giáo dục
10. Hàn Quốc đất nước, con người. Trung tâm dịch vụ thông tin hải ngoại Hàn Quốc xuất bản 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hàn Quốc đất nước, con người
11. Lê Quang Thiêm. Văn hóa văn minh & yếu tố văn hóa truyền thống Hàn. Nxb. Văn học, Hà Nội, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa văn minh & yếu tố văn hóa truyền thống Hàn
Nhà XB: Nxb. Văn học
12. Truyện cổ Hàn Quốc, Đặng Văn Lung chủ biên dịch, Nxb. Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện cổ Hàn Quốc
Nhà XB: Nxb. Văn hóa dân tộc
13. Dương Phú Hiệp và Ngô Xuân Bình (chủ biên), Hàn Quốc trước thềm thế kỷ XXI, Hà Nội, Nxb. Thống kê, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hàn Quốc trước thềm thế kỷ XXI
Nhà XB: Nxb. Thống kê
14. Cải cách giáo dục ở Hàn Quốc (Viện nghiên cứu phát triển giáo dục tổ chức dịch), Nxb. Giáo dục, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cải cách giáo dục ở Hàn Quốc
Nhà XB: Nxb. Giáo dục
15. Truyện cổ tích Hàn Quốc, Tống Ngọc Anh dịch, Nxb. Kim Đồng, Hà Nội, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện cổ tích Hàn Quốc
Nhà XB: Nxb. Kim Đồng
16. Nguyễn Long Châu, Tìm hiểu văn hóa Hàn Quốc, Nxb. Giáo dục, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu văn hóa Hàn Quốc
Nhà XB: Nxb. Giáo dục
17. Ngô Xuân Bình và Phạm Quý Long (chủ biên), Hàn Quốc trên đường phát triển, Nxb. Thống kê, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hàn Quốc trên đường phát triển
Nhà XB: Nxb. Thống kê
18. Văn hóa truyền thống Việt Nam - Hàn Quốc trong sự nghiệp công nghiệp hóa & hiện đại hóa (kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Việt - Hàn), Trường Đại học Ngoại ngữ - Tin học Tp. HCM, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa truyền thống Việt Nam - Hàn Quốc trong sự nghiệp công nghiệp hóa "& hiện đại hóa
19. Cho Soon, Tính năng động của kinh tế Hàn Quốc (Khoa Đông phương học ĐHKHXH&NV Tp. HCM tổ chức dịch), Nxb. ĐHQG Tp. HCM, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính năng động của kinh tế Hàn Quốc
Nhà XB: Nxb. ĐHQG Tp. HCM
20. Hyun Jin Geon, Một ngày may mắn (tập truyện ngắn, Kang Ha Na dịch), Nxb. Hội nhà văn, Hà Nội, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một ngày may mắn
Nhà XB: Nxb. Hội nhà văn

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN