Lễ hội nông nghiệp ở lào từ truyền thống đến hiện đại

162 29 0
Lễ hội nông nghiệp ở lào từ truyền thống đến hiện đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - QUÁCH ĐỨC TÀI LỄ HỘI NÔNG NGHIỆP Ở LÀO TỪ TRUYỀN THỐNG ĐẾN HIỆN ĐẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH CHÂU Á HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - QUÁCH ĐỨC TÀI LỄ HỘI NÔNG NGHIỆP Ở LÀO TỪ TRUYỀN THỐNG ĐẾN HIỆN ĐẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH CHÂU Á HỌC MS: 603150 GVHDKH: PGS.TS PHAN THỊ HỒNG XUÂN Thành phố Hồ Chí Minh – 2016 MỤC LỤC DẪN LUẬN 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Phƣơng pháp nghiên cứu nguồn tƣ liệu Bố cục luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Thao tác hóa khái niệm 1.1.2 Mối quan hệ lễ hội 14 1.1.3 Cấu trúc chức lễ hội 15 1.1.4 Phân loại lễ hội 17 1.1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu lễ hội 18 1.1.6 Các lý thuyết nghiên cứu lễ hội 20 1.1.6.1 Thuyết chức (Functionalism) 20 1.1.6.2 Thuyết cấu trúc (Structuralism) 22 1.1.6.3 Thuyết sinh thái văn hóa (Cultural ecology) 24 1.2 Khái quát địa bàn nghiên cứu 25 1.2.1 Điều kiện địa lý – tự nhiên 25 1.2.2 Đặc điểm kinh tế – văn hóa – xã hội 27 1.2.2.1 Đặc điểm kinh tế – xã hội 27 1.2.2.2 Đặc điểm văn hóa 28 1.2.2.3 Tôn giáo 39 1.3 Tổng quan lễ hội Lào 44 Tiểu kết chƣơng 1: 48 CHƢƠNG 2: LỄ HỘI NÔNG NGHIỆP TRUYỀN THỐNG Ở LÀO (QUA KHẢO TẢ DÂN TỘC HỌC) 49 2.1 Một số lễ hội nông nghiệp truyền thống Lào (qua khảo tả dân tộc học) 49 2.1.1 Lễ hội vía lúa (Bun-khun-khãu) 49 2.1.1.1 Nguồn gốc lễ hội 50 2.1.1.2 Chủ thể lễ hội 51 2.1.1.3 Thời gian không gian tổ chức lễ hội 51 2.1.1.4 Diễn trình lễ hội 52 2.1.1.5 Mục đích ý nghĩa lễ hội 53 2.1.2 Lễ hội mừng năm – Tết cổ truyền (Bun-pi-mày) 57 2.1.2.1 Nguồn gốc lễ hội 57 2.1.2.2 Chủ thể lễ hội 61 2.1.2.3 Thời gian không gian tổ chức lễ hội 61 2.1.2.4 Diễn trình lễ hội 62 2.3.2.5 Mục đích ý nghĩa lễ hội 68 2.1.3 Lễ hội pháo thăng thiên (Bun-bãng-phay) 75 2.1.3.1 Nguồn gốc lễ hội 75 2.1.3.2 Chủ thể lễ hội 77 2.1.3.3 Thời gian không gian tổ chức lễ hội 78 2.1.3.4 Diễn trình lễ hội 78 2.1.3.5 Mục đích ý nghĩa lễ hội 81 2.2 Đặc điểm lễ hội nông nghiệp truyền thống Lào 84 2.2.1 Một nét đẹp văn minh nông nghiệp 84 2.2.2 Sự ảnh hƣởng sâu sắc Phật giáo 86 Tiểu kết chƣơng 2: 87 CHƢƠNG 3: LỄ HỘI NÔNG NGHIỆP Ở LÀO HIỆN NAY: SỰ BIẾN ĐỔI VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN DU LỊCH 89 3.1 Thực trạng lễ hội nông nghiệp Lào 89 3.1.1 Nhận diện lễ hội truyền thống 89 3.1.2 Thực trạng tổ chức lễ hội nông nghiệp Lào 90 3.2 Một số biến đổi lễ hội nông nghiệp Lào 94 3.3 Vai trò lễ hội nông nghiệp đời sống xã hội Lào 109 3.3.1 Giáo dục cố kết cộng đồng 109 3.3.2 Phản ánh, bảo tồn văn hóa truyền thống văn hóa sắc dân tộc 110 3.3.3 Phục vụ nhu cầu vui chơi giải trí ngƣời dân 112 3.3.4 Phát triển du lịch quảng bá hình ảnh đất nƣớc 114 3.3.5 Đáp ứng nhu cầu văn hóa tinh thần tâm linh 115 3.4 Đóng góp lễ hội nông nghiệp phát triển du lịch 116 3.4.1 Lễ hội nông nghiệp sản phẩm du lịch đặc sắc Lào 116 3.4.2 Khai thác lễ hội nông nghiệp Lào phục vụ mục tiêu phát triển du lịch bền vững 119 3.5 Giải pháp bảo tồn phát huy lễ hội nông nghiệp truyền thống Lào bối cảnh xây dựng cộng đồng ASEAN 121 Tiểu kết chƣơng 3: 124 KẾT LUẬN 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO 128 PHẦN PHỤ LỤC 135 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Tên tiếng Việt đầy đủ Từ viết tắt CHDCND Cộng hòa Dân chủ Nhân dân NXB Nhà xuất ĐHQG Đại học Quốc gia TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh VHTT Văn hóa Thơng tin HN Hà Nội tr Trang ĐH KHXHNV Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á 10 ATF Diễn đàn Du lịch quốc gia Đông Nam Á 11 KHXH Khoa học Xã hội 12 VHDT Văn hóa Dân tộc 13 THCN Trung học chuyên nghiệp 14 CTQG Chính trị Quốc gia 15 GD Giáo dục DẪN LUẬN Lý chọn đề tài Nằm trung tâm khu vực Đông Nam Á, đƣợc xem nhƣ nôi văn minh nơng nghiệp Theo đó, Lào có đầy đủ điều kiện thuận lợi để phát triển nông nghiệp Nghề nơng nghề ngƣời dân Lào từ ngàn xƣa Ngƣời Lào ln chịu khó làm ăn, có kinh nghiệm dày dặn cày cấy, giao trồng, đặc biệt nghề trồng lúa nƣớc Là cƣ dân nông nghiệp quanh năm sống với ruộng đồng sông núi tiếp xúc nhiều với thiên nhiên, nên hội hè trở thành nhu cầu thiếu sống tinh thần ngƣời dân (nhất đại phận nông thôn nông dân Lào) Với ngƣời dân Lào, lễ hội đóng vai trị quan trọng đời sống văn hóa tinh thần xã hội Trong đó, lễ hội nơng nghiệp thể rõ nét sắc dân tộc, vốn có văn hóa lúa nƣớc lâu đời, chịu chi phối sâu sắc Phật giáo tín ngƣỡng vạn vật hữu linh Nghiên cứu lễ hội nơng nghiệp nghiên cứu văn hóa nơng nghiệp đất nƣớc ngƣời Lào, nhằm xác định vị trí, tầm quan trọng lễ hội khứ Qua đó, giúp lý giải đƣợc lễ hội nơng nghiệp trở nên thiêng liêng, có sức hấp dẫn quần chúng nhân dân Lào, phần khơng thể thiếu sinh hoạt văn hóa tinh thần nói riêng văn hóa cộng đồng nói chung Trong giai đoạn nay, lễ hội truyền thống có nhiều thay đổi chịu tác động q trình tồn cầu hóa nhƣng ý nghĩa vai trị lễ hội nơng nghiệp truyền thống quan trọng, đƣợc ngƣời dân Lào giữ gìn theo thời gian Chúng tơi tin qua kết nghiên cứu đề tài, Việt Nam rút thêm đƣợc kinh nghiệm quý báu việc bảo tồn phát huy những di sản văn hóa tộc ngƣời Mục đích nghiên cứu Việc nghiên cứu “Lễ hội nông nghiệp Lào từ truyền thống đến đại”, nhằm góp phần làm rõ nguồn gốc, phong tục tập quán, hình thức, ý nghĩa tác động lễ đời sống xã hội, nhƣ đa dạng phong phú lễ hội nông nghiệp; nghiên cứu động thái văn hóa lễ hội nơng nghiệp Lào: biến đổi nội sinh ngoại sinh giai đoạn lịch sử – đặc biệt bối cảnh toàn cầu hóa xu khách quan thời đại Lịch sử nghiên cứu vấn đề Việc nghiên cứu lịch sử, văn hóa Lào, nhƣ khu vực Đông Nam Á Việt Nam trở nên phổ biến, đƣợc học giả, nhà khoa học quan tâm Nhiều sách, cơng trình đƣợc biên soạn xuất bản, bật cơng trình nghiên cứu lịch sử văn hóa Lào Đó là: “Lào: đất nƣớc – ngƣời” Hoài Nguyên (năm 1997 năm 2008); “Lào, đất nƣớc ngƣời” Nguyễn Trọng Điều (năm 1987); Nguyễn Văn Vinh với “Tập quán lễ hội cổ truyền dân tộc Lào” (năm 2000); Quế Lai, Ngô Văn Doanh, Nguyễn Đức Ninh, Nguyễn Hào Hùng với “Tìm hiểu văn hóa Lào” (năm 1985); “Đất nƣớc Lào – lịch sử văn hóa” Lƣơng Linh, Nghiêm Đình Vy, Đinh Ngọc Bảo (năm 1996); “Nƣớc CHDCND Lào” NXB Sự thật (năm 1983); “ Tìm hiểu lịch sử - văn hóa nƣớc Lào” NXB Khoa học Xã hội; “Lƣợc sử nƣớc Lào” Phan Văn Bền nhiều tác giả khác, NXB Khoa học Xã hội (năm 1978); Cao Thanh, Đỗ Văn Nhung với “Đất nƣớc Lào” (năm 1972); “Lịch sử Lào”, NXB Văn hóa Thơng tin (năm 1998) Bên cạnh cơng trình nghiên cứu tác giả trên, cịn có tác phẩm biên dịch học giả ngƣớc, góp phần vào việc giới thiệu hình ảnh đất nƣớc ngƣời Lào nhƣ: “Lào” Trịnh Huy Hóa biên dịch (năm 2002); Bua Ban Vo La Khun (năm 1998) với “Tính dân tộc văn hóa Lào”, NXB Quốc gia Lào; Bun My Thệp Si Mƣơng với “Sự hình thành dân tộc Lào”, NXB Quốc gia Lào, (tập I năm 2006 tập II năm 2009); “Sự hình thành dân tộc Lào” NXB Quốc gia Lào; “Lịch sử Lào”, biên tập Sy Sụ Phăn Bxăng Xơ Khơ La Bót (năm 1934): “Lịch sử Lào, đất nƣớc ngƣời Lào”, biên tập Đuông Xay Đng Pha Sỷ (năm 1995) Nhìn chung, cơng trình cung cấp nhìn tổng quan đất nƣớc Lào có văn hóa lịch sử phong phú, đa dạng độc đáo trình hình thành phát triển Bên cạnh đó, cịn có cơng trình nghiên cứu Lào dƣới tầm ảnh hƣởng bao quát khu vực Đơng Nam Á nhƣ: “Văn hóa lễ hội dân tộc Đông Nam Á” Phan Hữu Dật (năm 1992); “Văn hóa Đơng Nam Á” Mai Ngọc Chừ (năm 1998); Phạm Đức Dƣơng với “Những tƣơng đồng lễ hội cổ truyền Đông Nam Á” (năm 2000) “Văn hóa Đơng Nam Á” (năm 2001); Hồ Hoàng Hoa với “Lễ hội – nét đẹp sinh hoạt văn hóa cộng đồng” (năm 1998); “Một số vấn đề văn hóa dân tộc Nam Bộ Đông Nam Á” (năm 2003); Phan Ngọc Liên với “Lƣợc sử Đông Nam Á” (năm 2002); Phạm Đức Thành với “Đơng Nam Á – nhìn từ khía cạnh văn hóa” sách “Việt Nam – Đơng Nam Á, quan hệ lịch sử – văn hóa” (năm 1995); Nguyễn Duy Thiệu với “Các dân tộc Đông Nam Á” (năm 1997); Lƣơng Duy Thứ với “Đại cƣơng văn hóa phƣơng Đông” (năm 2000); Lễ hội cộng đồng: truyền thống biến đổi (2014) Nhiếu tác giả, NXB ĐHQG TP.HCM Viết riêng lễ hội, lễ hội Lào lễ hội nƣớc Đơng Nam Á có cơng trình nghiên cứu tiêu biểu nhƣ: “Tập quán lễ hội cổ truyền dân tộc Lào” Nguyễn Văn Vinh, (năm 2000), NXB TP.HCM; “Văn hóa lễ hội dân tộc Đông Nam Á” Phan Hữu Dật, (1992), NXB Văn hóa Dân tộc; Phạm Đức Dƣơng với “Những tƣơng đồng lễ hội cổ truyền Đơng Nam Á” (năm 2000), NXB Văn hóa Thơng tin; Nguyễn Tấn Đắc với “Văn hóa Đơng Nam Á” (năm 2005), NXB Đại học quốc gia TP.HCM; Phan Ngọc với “Văn hóa ba nƣớc Đơng Dƣơng”, (năm 1992), NXB Văn hóa; X.A Tơ Ca Rép với “Lễ hội nơng nghiệp” (bản dịch đánh máy thƣ viên văn hóa dân gian, Ký hiệu TD.350); Trần Bình Minh với “Những tƣơng đồng giữ lễ hội cổ truyền Đông Nam Á”, (năm 2000), viết kỷ yếu hội thảo quốc tế “Lễ hội cộng đồng – truyền thống biến đổi”, nhiều tác giả, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM, (năm 2014) nhƣ “Researching Tet: Method & methodology for investigating Vietnam’s premier national festivel” Patrick Mc Assister (trang 54-59), “Mối quan hệ Kate lễ Ramawan: Một địa hóa lễ hội truyền thống dân tộc Chăm” William Noseworthy (trang 338349), “Nghiên cứu lễ hội ngƣời Chăm qua văn giấy (tapuk bi ar) văn buông (agal bac) bối cảnh lễ hội chung khu vực Châu Á Trƣơng Văn Món – Gia Trang (trang 350-361), “Lễ hội cộng đồng Khmer Nam bộ: từ truyền thống đến biến đổi” Phan An (trang 443-447), “Một số sinh hoạt nghi lễ phong tục lễ hội cổ truyền ngƣời Khmer Nam bộ” Nguyễn Khắc Cảnh (trang 448453), “Từ hình tƣợng hoa sen văn hóa ngƣời Việt Nam, thử đề xuất ý tƣởng tổ chức lễ hội “Festival Sen” tỉnh Đồng Tháp bối cảnh xây dựng cộng đồng ASEAN 2015 (qua góc nhìn Nhân học biểu tƣợng) Có thể nói tác phẩm nghiên cứu hoạt động lễ hội Lào tộc ngƣời Đông Nam Á (lý luận thực tiễn) nguồn cung cấp tƣ liệu quan trọng việc phân tích, tổng hợp để đƣa nhận xét khách quan hoạt động lễ hội Lào góc nhìn so sánh xun văn hóa Góp phần vào việc tìm hiểu lịch sử, văn hóa Lào, cịn có số khóa luận tốt nghiệp, luận văn nghiên cứu nhƣ: “Quản lý văn hóa CHDCND Lào” Fongsamouth Phouvinh, Trƣờng ĐHKHXHNV TP.HCM (năm 2013); “Sự phát triển nông nghiệp tác động củng cố quốc phòng CHDCND Lào” Vilay Phết Mi Xay, Học viện Chính trị (năm 2009); Khăm Mặn Chăn Thạ Lăng Sỷ với “Văn hóa trị CHDCND Lào giai đoạn nay”, Luận án tiến sĩ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (năm 2002), Tài liệu văn hố phát triển (2008), Bộ Văn hóa – Thông tin Lào Do đối tƣợng nghiên cứu cụ thể luận văn lễ hội Lào, vậy, ngồi cơng trình nghiên cứu chun sâu, tác phẩm biên dịch, khóa luận tốt nghiệp, luận văn, luận văn tham khảo số báo tạp chí mạng có đề cập chi tiết cụ thể phong tục, tạp quán, kiện liên quan đến lễ hội Lào Tuy nhiên, việc nghiên cứu cụ thể tiến trình lễ hội Lào; phân tích động thái văn hóa biến đổi nội sinh ngoại sinh giai đoạn tồn cầu hóa theo hiểu biết chúng tơi cịn tƣơng đối ỏi Với luận văn “Lễ hội nông nghiệp Lào từ truyền thống đến đại”, tảng kế thừa kết nghiên cứu tác giả nghiên cứu trƣớc, qua trải nghiệm thực tế số lễ hội Lào, mong muốn cung cấp nhìn tƣơng tối sâu sắc tồn diện vấn đề nói đến, đóng góp cho đào tạo ngành Thạc sĩ Châu Á học Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu  Đối tƣợng nghiên cứu Trong năm, ngƣời Lào tổ chức nhiều lễ hội, nhƣng giới hạn luận văn, tập trung nghiên cứu lễ hội nông nghiệp ngƣời Lào Lùm tỉnh Champasak Theo đó, mơi trƣờng sinh thái nhân văn gắn với trình hình thành tộc ngƣời, hình thức sinh hoạt tơn giáo, tín ngƣỡng, văn hóa, nghệ thuật… gắn với lễ hội nông nghiệp đƣợc quan tâm nghiên cứu để có nhìn bao qt, đầy đủ chất, chức năng, trình vận động biến đổi lễ hội nông nghiệp từ truyền thống đến đại  Phạm vi nghiên cứu Lào quốc gia có nhiều dân tộc, nhiều nhóm tộc ngƣời Trong đó, ngƣời Lào Lùm tộc ngƣời chiếm đa số Do vậy, phạm vi nghiên cứu luận văn tập trung nghiên cứu lễ hội nông nghiệp ngƣời Lào Lùm, tộc ngƣời chiếm số đông Lào thông qua nghiên cứu điền dã tỉnh Champasak vùng Nam Lào PVV: Anh cụ thể đặc thù ngƣời Lào nhà sàn?  Phần lớn ngƣời dân nông thôn nhà sàn để tránh bất trắc uy hiếp tính mạng, tài sản ngƣời nhƣ thú dữ, mối mọt, trộm cƣớp lũ lụt PVV: Anh cho hỏi thêm ngƣời Lào xây nhà có kiêng cử hay theo trình tự khơng?  Có Việc dựng nhà, chuyển đến nhà xƣa Lào đƣợc coi việc hệ trọng có số tập quán đƣợc nhà tự nguyện tuân thủ cách nghiêm chỉnh Theo quan niệm ngƣời Lào, nhà nơi nƣơng tựa suốt đời ngƣời Cuộc sống ấm no, hạnh phúc lúc vui buồn gia đình diễn dƣới mái nhà sàn gỗ Để dựng ngơi nhà sàn gỗ, dù lớn hay nhỏ, ngƣời Lào thƣờng tiến hành theo trình tự: tìm cột, chuẩn bị tre, gỗ, chơn cột, dựng nhà, làm lễ chuyển nhà mới, trải chiếu… Thực bƣớc trên, xƣa ngƣời Lào thƣờng dựa vào sức mạnh tập thể mƣờng Đối với thành viên mƣờng coi giúp đỡ lẫn nghĩa vụ, tình nghĩa xóm giềng PVV: Khi nhà dựng xong, ngƣời dân chuyển nhà nhƣ thƣa anh?  Nhà sau dựng xong, trƣớc lên nhà mới, ngƣời dân có tục làm lễ chuyển đến nhà gọi khựn-hƣơn-mày Tham gia làm lễ lên nhà gồm thành viên mƣờng, già có vai trị quan trọng Trƣớc lễ chuyển đến nhà thƣờng đƣợc chuẩn bị công phu, thời gian tốn Ngày cịn hình thức làm lễ cầu may đến nhà gọi xù-khoẳn-hƣơn-mày với tham gia bà xóm giềng PVV: Anh cho hỏi tiếp trang phục ngƣời Lào nhƣ nào?  Trong mƣờng, ngƣời dân có khả tự túc đƣợc loại chăn, vải Kiểu áo quần, màu sắc đƣợc ý cho tiện lợi, phù hợp với mùa, hoàn cảnh cụ thể lao động sản xuất, dự lễ hội, cƣới xin, ma chay Thanh niên thƣờng cắt tóc ngắn, mặc áo cổ trịn tay ngắn, quần đùi, bên ngồi quấn khăn gọi phạ-xà-rông màu, kẻ ô vuông Vài dịp lễ hội trang trọng, nam giới mặc y phục dân tộc Đó áo sơ mi cổ trịn, khuy vải, cài phía tay trái Bên ngồi quần đùi giản dị, có quấn khăn dài rộng gọi phạ-nhạo-nếp-tiêu màu sắc sặc sỡ (rộng phạ-xạ-rơng) Gia đình giả mặc loại toàn tơ tằm 142  Một số niên quàng loại khăn màu chéo qua ngực gọi phạ-biềng Đi dự ngày lễ hội mƣờng ngƣời niên mặc y phục dân tộc cũ nhƣng mặc áo quần ngắn bị dân đánh giá thiếu tơn trọng cộng đồng, phong tục truyền thống dân tộc PVV: Thƣa anh gia đình ngƣời Lào có phân công lao động thành viên không?  Có Việc phân cơng lao động gia đình ngƣời Lào nhóm dân tộc, miền có khác đôi chút, song theo giới lứa tuổi Trong gia đình, ngƣời chồng thƣờng làm công việc nặng nhọc nhƣ cày bừa, phát nƣơng, đắp mƣơng phai, săn bắt, sữa chữa nhà cửa Các em trai mƣời tuổi làm công việc nhẹ nhƣ chăn trâu, bị, trơng coi ruộng rẫy, đan lát, theo cha để tập công việc nam giới  Những việc đƣợc coi nhẹ nhƣ gặt hái, trông nom vƣờn tƣợc, chăn nuôi, hái lƣợm, nấu nƣớng, may vá, dệt vải chăm sóc ngƣời phụ nữ đảm nhiệm Với phân công nhƣ trên, ngƣời phụ nữ Lào lao động vất vả Có thể nói ngƣời phụ nữ Lào đƣợc nhàn rỗi, tự ngày lễ hội gái, đến lấy chồng có con, thƣờng phải lo toan cơng việc gia đình bận rộn quanh năm Các em bé gái sớm tham gia lao động giúp đỡ mẹ công việc nội trợ PVV: Dạ cảm ơn anh nhiều -BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SỐ (Phỏng vấn phò Khâmni) Ngƣời vấn: Quách Đức Tài Ngƣời đƣợc vấn: Phị Khâmni Giới tính: Nam Nội dung vấn: Lễ hội Bun-pi-mày Thời gian vấn: 10 20 đến 12 15, ngày 19/10/2015) Địa điểm vấn: Non, huyện Phonthong, tỉnh Champasak, Nam Lào Nội dung vấn PVV: Chào phị bản! Phị cho cháu biết tên không ạ?  Tôi tên Khâmni 143 PVV: Năm phò tuổi ạ?  Tơi sinh năm 1945 (70 tuổi) PVV: Phị sống Nake lâu chƣa ạ?  Tôi sinh lớn lên PVV: Ở có khoảng hộ gia đình ạ?  Có khoảng gần 200 gia đình PVV: Gia đình làm cơng việc ạ?  Gia đình tơi làm ruộng trồng sắn, ngô PVV: Trong năm có nhiều hoạt động sinh hoạt cộng đồng khơng thƣa phò bản?  Cũng nhiều Thƣờng lễ hội cổ truyền dân tộc, lớn lễ hội Bun-pi-mày PVV: Lễ hội Bun-pi-mày lễ hội thƣa phị bản?  Bun-pi-mày ngày Tết truyền thống ngƣời Lào hay gọi lễ hội năm hay lễ hội té nƣớc PVV: Cho cháu hỏi nguồn gốc đời lễ hội Bun-pi-mày thƣa phị bản?  Có nhiều quan niệm giải thích nguồn gốc lễ hội té nƣớc ngƣời Lào song nói đời lễ hội gắn liền với tín ngƣỡng nơng nghiệp quốc gia nông nghiệp trồng lúa nƣớc đồng thời xuất phát từ truyền thuyết mang đậm màu sắc tơn giáo PVV: Theo phị lễ hội pi-mày ý nghĩa ngày tết năm cịn ý nghĩ khác khơng?  Sâu xa, lễ hội mang tính chất nơng nghiệp truyền thống ngƣời dân Lào tất dân tộc Lào, không phân biệt thành thị hay nông thôn không phân biệt tôn giáo nào, tất ngƣời dân tổ chức đón mừng lễ hội nhƣ truyền thống nông nghiệp lúa nƣớc vốn tồn lâu đời ngƣời dân Lào PVV: Lễ hội pi-mày đƣợc tổ chức vào thời gian năm thƣa phò bản?  Trƣớc đây, Tết Lào diễn suốt tháng năm Phật lịch, ngày thứ sáu tháng thứ năm kết thúc vào ngày thứ năm tháng thứ sáu Hiện 144 nay, lễ hội đƣợc tổ chức từ ngày 13 đến ngày 15 tháng tƣ dƣơng lịch hàng năm, ngƣời dân Lào suốt từ Bắc xuống Nam tƣng bừng tổ chức ngày hội pi-mày PVV: Các nghi lễ ngày hội pi-mày đƣợc diễn đâu thƣa phò bản?  Phần lớn nghi thức quan trọng lễ hội đƣợc diễn chùa nơi sinh sống cộng đồng qua ngày diễn lễ hội tâm thức cộng đồng PVV: Phị cho cháu biết nhiều nghi lễ ngày hội pimày ngƣời Lào nhƣ nào?  Ngày hội pi-mày có nhiều nghi thức liên quan đến Phật giáo thực gần giống nông thôn nhƣ thành thị nhƣ dâng lễ lên chùa, nghe sƣ tụng kinh niệm Phật, lễ tặng thức ăn cho nhà sƣ chùa, lễ tắm tƣợng Phật, lễ xây tháp cát, lễ buộc tay PVV: Trong nghi thức nghi thức tiến hành có ý nghĩa quan trọng thƣa phò bản?  Lễ tắm Phật đƣợc coi nghi thức mở đầu quan trọng nghi lễ đón Tết cổ truyền ngƣời Lào Nghi thức đƣợc diễn chùa làng Hầu hết ngƣời lên chùa thực nghi thức với mong muốn năm đƣợc nhiều may mắn PVV: Vì lại có tục té nƣớc vào ngày tết cổ truyền Lào ý nghĩa tục té nƣớc thƣa phị bản?  Tục tƣới nƣớc cho hội pi-mày Lào xuất phát quan niệm nguyên nhân thời tiết, mƣa nắng thuận hòa Ngày Tết cổ truyền ngƣời dân Lào ngày hội cầu đảo lớn phạm vi nƣớc để nhà nông bƣớc vào vụ sản xuất năm, đem lại sống ấm no cho ngƣời  Ngày Tết cổ truyền cịn có nghĩa đem lại sinh sôi nẩy nở cho vạn vật, hạnh phúc ngƣời Hạnh phúc yên lành mát mẻ Theo tập quán đến thăm ngày hội pi-mày, ngƣời Lào không chúc tụng nhiều mà nói năm “Dù-xũm-kin-dên-nơ” nghĩa ăn mát lành tƣới âu nƣớc thơm đƣợc chuẩn bị sẵn nhà  Với nhà tu hành tục té nƣớc năm để khiết hóa ngƣời vạn vật Bởi năm, bên cạnh phúc đức, khơng thể khơng có lỗi lầm Đồ vật nhà không tránh khỏi bụi bặm Sang năm cần đƣợc rửa sạch, từ ngƣời vị tăng lữ trƣớc đƣợc phong sắc đến 145 tƣợng Phật để chùa Nếu ngƣời rửa lỗi lầm, xã hội trở nên lành mạnh PVV: Ý nghĩa việc buộc cổ tay ngày hội đón năm thƣa phò bản?  Theo tập quán Lào, ngày thứ ba tết pi-mày, ngƣời đón năm lễ buộc cổ tay Khách đến xông nhà đƣợc chủ nhà buộc vào cổ tay vòng xanh đỏ, biểu tƣợng cho hạnh phúc sức khỏe Lễ buộc cổ tay đƣợc tổ chức lớn hay nhỏ tùy gia đình Việc buộc cổ tay đƣợc thực chùa với mong muốn nhận đƣợc nhiều sức khỏe may mắn năm PVV: Ngày tết cổ truyền ngƣời Lào đƣợc kết thúc nghi thức ý nghĩa nghi thức nhƣ thƣa phị bản?  Ngày Tết cổ truyền đƣợc kết thúc nghi thức tôn giáo gọi “Ko-kong-xai” (đắp tháp cát) Ý nghĩa việc xây núi cát làm lễ vị sƣ tăng năm họ gặp nhiều điều may mắn nhƣ số hạt cát núi PVV: Việc xây núi cát ngày hội pi-mày đƣợc diễn nhƣ thƣa phò bản?  Vào ngày này, tăng lữ Phật tử làng sông lấy cát đắp tháp quanh gốc bồ đề cổ thụ, làng gần sơng suối tập trung bãi cát ven sông Trên tháp, tín đồ cắm cờ nheo giăng sợi ngủ sắc tƣợng trƣng cho mộ ngƣời khuất bao gồm ngƣời thân lẫn hoang hồn Đây nghi thức lễ chúng sinh tục tôn thờ thần linh, ma quỷ Có nơi ngƣời ta cịn mang mèo thả xuống sông té nƣớc vào mèo  Ngƣời tham gia xây núi cát phần lớn phụ nữ trẻ nhỏ Để tham gia, họ phải đóng khoản lệ phí tiền cơng đức cho nhà chùa góp khoản tiền nhỏ để mua vật dụng cần thiết nhƣ hoa, nến, cờ, que đƣợc bán chùa Sau núi cát đƣợc hoàn thành, ngƣời chắp tay cầu khấn không khí sơi , đơng vui, nhiều nơi cịn tổ chức thi có phần thƣởng cho núi cát đƣợc xây đẹp Xây núi cát đƣợc coi hoạt động vui chơi cộng đồng dịp để ngƣời dân đóng góp phúc lợi cho nhà chùa PVV: Thƣa phị mục đích ý nghĩa lễ hội pi-mày gì? 146  Nét độc đáo Tết pi-mày tục té nƣớc vào nhau, ngày hội pi-mày cịn đƣợc gọi Bun-hốt-nậm, tức lễ hội té nƣớc, nhằm mục đích cầu mong mùa màng tƣơi tốt, quốc thái dân an, sống ấm no hạnh phúc Không vậy, lễ hội té nƣớc cịn thể linh thiêng tơn giáo mang tính vui nhộn hội hè; thể khát vọng sống sung túc an lành, tƣơng lai tƣơi sáng hạnh phúc Bên cạnh đó, nơng dân Lào, ngày hội pi-mày dịp để gửi gắm ƣớc mơ, nguyện vọng thiết tha mƣa thuận gió hịa, sống ấm no hạnh phúc, làng yên vui, đất nƣớc bình, hịa hợp ngƣời ngày tốt đẹp PVV: Việc quảng bá hình ảnh lễ hội pi-mày danh lam thắng cảnh tỉnh Hạ Lào nhƣ thƣa phò bản?  Bên cạnh việc quảng bá sâu rộng ngày tết cổ truyền pi-mày trang trang mạng, báo chí hình ảnh ngơi chùa tháp cổ kính ác danh lam thắng cảnh tỉnh Hạ Lào đƣợc quảng bá rộng rã nhƣ: đền Vat Phou, chùa Wat Luang, chùa Wat Phousalao, thác Khon Phapheng, thác Tad Yueng, thác Sephasuoom, cao nguyên Boloven PVV: Sự thay đổi hoạt động vui chơi, giải trí ngƣời Lào, đặc biệt thành thị nhƣ ngày tết cổ truyền nay?  Theo xu hƣớng phát triển xã hội nhu cầu giải trí hƣởng thụ ngƣời dân Lào ngày cao, đặc biệt thành thị ngày tết pi-mày, ngƣời dân mời ca sĩ chuyên nghiệp dàn nhạc đại ca hát, nhảy múa thay hoạt động tự tổ chức nhƣ trƣớc PVV: Dạ cảm ơn phò nhiều -BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SỐ (Phỏng vấn Phò Khon) Ngƣời vấn: Quách Đức Tài Ngƣời đƣợc vấn: Phị Khon Giới tính: Nam Nội dung vấn: Lễ hội Bun-bẵng-phay Thời gian vấn: 10 đến 12 giờ, ngày 20/10/2015) Địa điểm vấn: Non, huyện Phonthong, tỉnh Champasak, Nam Lào 147 Nội dung vấn PVV: Chào phị bản! Phị cho cháu biết tên không ạ?  Tôi tên Khon PVV: Năm phò tuổi ạ?  Tơi sinh năm 1960 (55 tuổi) PVV: Phị sống Non lâu chƣa ạ?  Tôi sinh lớn lên PVV: Ở có khoảng hộ gia đình ạ?  Có khoảng gần 250 gia đình PVV: Gia đình làm cơng việc ạ?  Gia đình tơi làm nơng nhƣ làm uộng trồng sắn, ngơ PVV: Cho cháu hỏi phị nghĩa ạ?  Phò đƣợc ngƣời đƣợc dân bầu để quản lý mƣờng Ở mƣờng Lào thƣờng có trƣởng phó gọi chung phò PVV: Phò mƣờng Lào thƣờng đảm trách cơng việc ạ?  Phò ngƣời thƣờng đứng để tổ chức, quản lý giải vấn đề phát sinh định phò sau ngƣời phải tn thủ PVV: Trong năm có nhiều hoạt động sinh hoạt mang tính cộng đồng khơng thƣa phò bản?  Cũng nhiều Phổ biến thƣờng ngày lễ hội dân gian dân tộc PVV: Khoảng lễ hội thƣa phò bản?  Rất nhiều Không này, mà tất mƣờng Lào hầu nhƣ tháng có lễ hội Có tháng có tới 2-3 lễ hội PVV: Ở Lào có hoạt động lễ hội thƣa phị bản?  Do làm nơng nên lễ hội dân tộc thƣờng lễ hội nông nghiệp lễ hội tôn giáo PVV: Những lễ hội nông nghiệp tiêu biểu ngƣời Lào lễ hội thƣa phò bản?  Một số lễ hội tiêu biểu nhƣ: Bun-bẵng-phay, Bun-khun-khãu, lớn Bunpi-mày nhiều lễ hội khác 148 PVV: Lễ hội Bun-bẵng-phay lễ hội thƣa phị bản?  Bun có nghĩa hội, bẵng-phay có nghĩa pháo Nên ngƣời Lào gọi Bun-bẵngphay có nghĩa lễ hội pháo thăng thiên PVV: Cho cháu hỏi lễ hội pháo thăng thiên có từ nguồn gốc đời lễ hội nhƣ thƣa phò bản?  Bun-bẵng-phay ngày lễ hội cổ Lào đƣợc tổ chức trƣớc đạo Phật du nhập Khơng biết xác lễ hội có từ bao giờ, từ xƣa tổ tiên tổ chức lễ hội PVV: Đối tƣợng tổ chức tham gia lễ hội bẵng-phay bao gồm thƣa thƣa phò bản?  Lễ hội bẵng-phay thƣờng đƣợc tổ chức với tham gia ngƣời dân nhiều làng gần vùng Ngƣời đại diện cho đƣợc đăng cai lễ hội thƣờng phải tập họp dân để bàn bạc với cố vấn vị sƣ trụ trì chùa để phân chia cơng việc Vào dịp lễ hội, nhà sƣ thu xếp việc tu để tham dự ngày hội PVV: Lễ hội bẵng-phay đƣợc tổ chức vào thời gian năm thƣa phò bản?  Lễ hội bẵng-phay đƣợc tổ chức vào tuần thứ hai tháng sáu lịch Lào (tháng năm dƣơng lịch) nên ngƣời Lào hay gọi lễ hội bẵng-phay lễ hội tháng sáu PVV: Các nghi lễ lễ hội bẵng-phay thƣờng diễn địa điểm thƣa phị bản?  Ngơi chùa mƣờng nơi diễn nghi lễ thời gian lễ hội diễn Và cánh đồng làng nơi diễn thi pháo vào vui chơi giải trí cộng đồng PVV: Phị bàn cho cháu biết diễn trình nghi lễ lễ hội bẵngphay ngƣời Lào nhƣ nào?  Sáng sớm ngày hội, tín đồ tập trung a-ham (nơi tín đồ dâng lễ nghe tụng kinh) để nghe tăng lữ đọc kinh cầu phúc (xụt-môn-dên), tống tiễn điều dữ, cầu mong điều lành Sau tín đồ dâng lễ, dâng cơm bữa sớm cho sƣ  Đến trƣa, tiếng trống ngân vang, già trẻ, trai gái, mặc váy áo đẹp nhất, tay bƣng hƣơng hoa đổ chùa Những ống bẵng-phay lớn nhỏ đƣợc lần lƣợt rƣớc lên chùa, trƣớc ngƣời phụ trách kỹ thuật Nếu ống bẵng-phay nhà sƣ hƣớng dẫn kỹ thuật nhà sƣ đƣợc đội thêm mũ màu vàng, ngồi kiệu, dẫn đầu đoàn rƣớc 149  Sau lời tụng niệm ngắn vị tăng lữ trụ trì ngơi chùa, già làng, từ sân chùa đám rƣớc bắt đầu, dẫn đầu đám rƣớc kiệu vàng nhà sƣ trụ trì chùa chùa vùng dự lễ hội  Đám rƣớc sân chùa, quanh xỉm, a-ham (phật đƣờng, lễ đƣờng) ba vòng qua bản, phố Sau đám rƣớc trở sân chùa Các ngƣời lớn tuổi thƣờng vào lễ đƣờng nghe vị tăng lữ đọc kinh, đọc mẫu chuyện kiếp Phật Thanh niên tiếp tục vui chơi ca hát sân chùa Các ống bẵngphay đƣợc chuyển vị trí định Pháo đƣợc đặt bệ, buộc cành lớn  Đến tối, thời điểm tƣng bừng náo nhiệt lễ hội Các ống pháo thăng thiên dự thi lần lƣợt đƣợc châm ngòi Nhƣng pháo bay vút lên không trung, để lại nhiều màu sắc đỏ, da cam, xanh lục đẹp mắt tiếng reo hò ngƣời PVV: Thƣa phò mục đích ý nghĩa lễ hội bẵng-phay gì?  Việc làm lễ hội bẵng-phay đƣợc coi dâng cúng lên Phạ Thẻn, thần linh, cầu ngƣời cho ngƣời đƣợc có sống no đủ, giàu có, ngƣời cho mƣa nắng thuận hòa, mƣa nhiều để ngƣời đƣợc mát mẻ Ngoài ra, phong tục đốt bẵng-phay cịn hình thức cầu xin Thẻn trời nhƣ Thẻn Lo, Thẻn Tèng… để Thẻn trời cho mƣa xuống cho ngƣời có nƣớc để dùng làm ruộng làm nƣơng Các tín đồ đạo Phật Lào cho đốt ống bẵngphay ngày lễ hội tống tiễn đƣợc điều không may tiếp nhận hạnh phúc, yên lành PVV: Những bất cập quy mô lễ hội bẵng-phay thay đổi cụ thể số lƣợng ngƣời tham dự lễ hội thƣa phị bản?  Việc gia tăng số lƣợng ngƣời tham dự lễ hội so với trƣớc nên cánh đồng làng trở thành nơi cắm trại nghỉ ngơi ngƣời dự hội đến từ địa phƣơng Điều gây nên bất cập nhƣ tải chỗ nghỉ ở, ăn uống, an ninh trật tự, vệ sinh môi trƣờng Và vấn đề đƣợc hỗ trợ từ quan quản lý nhà nƣớc sau lễ hội diễn PVV: Sự thay đổi cấu trúc lễ hội bẵng-phay gì? Và ý nghĩa phần lễ lễ hội bẵng-phay thƣa phò bản?  Trƣớc đây, ngƣời Lào làm lễ hội bẵng-phay với ý nghĩa cúng Thần, Trời để cầu mƣa, thể ƣớc vọng phồn vinh, sinh sôi cho cá thể cộng đồng xã hội Ngày nay, pháo phóng lên lễ hội để cầu năm làm ăn 150 phát đạt, thuận buồm xi gió Vì vậy, làng, cá nhân, doanh nghiệp thƣờng bỏ chi phí nhiều để chuẩn bị trang trí cho đại pháo ngày lễ hội PVV: Dạ cảm ơn phò nhiều -BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SỐ (Phỏng vấn cụ bà Chanhsamon) Ngƣời vấn: Quách Đức Tài Ngƣời đƣợc vấn: cụ bà Chanhsamon Giới tính: Nữ Nội dung vấn: Một số phong tục tập quán Lễ hội Bun-khun-khãu Thời gian vấn: 45 đến 11 40, ngày 21/10/2015) Địa điểm vấn: Chùa Chompheat, huyện Pakse, tỉnh Champasak, Nam Lào Nội dung vấn PVV: Chào cụ! Cụ cho cháu biết tên khơng ạ?  Tôi tên Chanhsamon PVV: Năm cụ tuổi ạ?  Tôi sinh năm 1939 (76 tuổi) PVV: Cụ sống lâu chƣa ạ?  Tôi sinh lớn lên PVV: Cụ việc chùa ạ?  Tơi làm công việc quét dọn, cúng kiến, giữ chùa hỗ trợ làm nghi lễ truyền thống Phật tử đến chùa PVV: Phật tử thƣờng vào chùa làm nghi lễ ạ?  À nhƣ lễ xù-khoăn (cầu yên) hay phục-thẻn (buộc cổ tay) PVV: Thƣa cụ xù-khoẳn gì? Và ngƣời Lào thƣờng làm xù-khoằn vào dịp nào?  Xù-khoẳn lễ cầu yên Ở Lào, nghi lễ đơn giản nhƣng thiêng liêng, trang trọng phổ biến ngƣời dân mƣờng Xƣa nay, ngƣời Lào có tập 151 quán làm lễ xù-khoẳn hai trƣờng hợp may rủi đời ngƣời PVV: Cụ cho cháu hỏi thêm để làm lễ xù-khoẳn cần thứ gì?  Chỉ cần nến, hoa, bát gạo, sợi trắng làm lễ xù-khoẳn Lễ xù-khoẳn phổ biến từ nông thôn đến thành thị Theo ngôn ngữ Lào xùkhoẳn có nghĩa vía trở lại, mâm lễ để xù-khoẳn gọi pha-khoẳn, ngƣời làm lễ gọi mỏ-khoẳn nội dung cầu mong lễ gọi xụt-khoẳn PVV: Thƣa cụ nghi lễ có tiến hành trƣờng hợp khác không?  Không ngƣời, Lào cịn có tục làm lễ xù-khoẳn cho loại gia súc trực tiếp phục vụ cho sản xuất nhƣ trâu, bò, ngựa…các loại nông cụ quan trọng nhƣ cày, bừa, xe trâu, kho để thóc lúa để cầu mong cho lồi vật ngày sinh sôi nảy nở, tránh đƣợc loại dịch bệnh, tính, kéo cày bừa khỏe góp phần làm nhiều lúa gạo PVV: Thƣa cụ nghi lễ xù-khoẳn, ngƣời Lào có nghi lễ khác tƣơng tự khơng?  Cũng có Tại mƣờng, ngƣời dân Lào cịn có tục làm nghi lễ khác có nội dung giống xù-khoẳn nhƣng gọi lễ phục-khẻn PVV: Cho cháu hỏi phục-thẻn gì? Và làm phải làm phục-khẻn thƣờng làm vào dịp nào?  Phục-khẻn nghĩa lễ buộc cổ tay Hình thức buộc cổ tay nghi thức quan trọng lễ “xù-khoẳn” Và mục đích việc nghi lễ để cầu may mắn dịp lễ hội hay lễ tết ngƣời Lào PVV: Thƣa cụ cách thực nghi lễ phục-khẻn nhƣ nào? Và thứ cần thiết để thực nghi lễ này?  Căn vào nội dung hình thức lễ phục-khẻn, coi hình thức lễ xù-khoẳn nhƣng đơn giản tốn qui mơ nhỏ Với lễ buộc cổ tay, trứng luộc chuối chín, nắm gạo sợi trắng làm lễ Sau đặt trứng luộc lên bàn tay trái ngƣời chủ lễ, ngƣời làm lễ lấy sợi trắng vòng quanh cổ tay đọc nội dung cầu nguyện trƣớc thắt nút vòng Những ngƣời dự đƣa tay vịn tay ngƣời làm lễ với thái độ chân thành, thận trọng tin tƣởng PVV: Theo cháu đƣợc biết, theo tập tục ngƣời Lào hầu hết nam niên tới tuổi tu Cụ giải thích rõ thêm tập tục không? 152  Tu hành bƣớc ngoặt quan trọng nam thiếu niên Lào Trong đời ngƣời Lào trƣớc đây, hầu nhƣ qua đôi lần cạo đầu tu, việc tu trở thành tục lệ phổ biến ngƣời Lào Những ngƣời qua tu hành đƣợc coi nhƣ ngƣời lành, ngƣời Lào gọi khơn-xúc (ngƣời chín) đƣợc xã hội trọng vọng, tiêu chuẩn đƣợc cô gái ngƣỡng mộ Trong suốt đời, không qua lần tu điều khơng bình thƣờng xã hội Lào trƣớc PVV: Thƣa cụ tập tục tu xuất phát từ đâu?  Tục lệ tu Lào xƣa phát xuất từ quan niệm Phật giáo thuyết luân hồi khái niệm dục vọng Cịn đa số phật tử nơng dân lao động cho tu hành tập quán xã hội gia đình xảy tai biến Quan niệm đƣợc thể rõ trƣờng hợp tu niên Lào trƣớc Phổ biến tu theo tập quán xã hội Ngƣời trai đến tuổi trƣởng thành cha mẹ phải lo cho tu thời gian theo lệ mƣờng PVV: Việc tu hành có quy định khơng?  Có Việc tu hành trở thành tục lệ phổ biến nhƣng có quy định tối thiểu ngƣời thiếu niên trƣớc lúc tu Trƣớc hết ngƣời xin tu phải đủ tuổi Ngƣời xin tu phải ngƣời sinh sống lƣơng thiện có gia đình, bà cƣ trú mƣờng định Ngƣời niên xin nhập tu phải có tƣ cách đắn, sống lành mạnh, không nghiện rƣợu, đam mê cờ bạc hút thuốc phiện, phải có thể lành lặn khơng mắc bệnh mãn tính, tâm thần, mắc bệnh thơng thƣờng hỗn thời gian để chạy chữa, ngƣời xin nhập tu tối thiểu phải biết đọc, biết viết PVV: Nhƣ vậy, đủ điều kiện có cần làm thêm quy định khác trƣớc vào chùa tu không thƣa cụ?  Khi có đủ điều kiện, gia đình ngƣời xin tu phải làm lễ nhập tu theo quy định nhà chùa gọi kong-buột Trƣớc hết cha mẹ mua nến, hƣơng hoa dẫn lên chùa tỏ ý xin tu nhờ vị sƣ thầy giúp đỡ Sau đƣợc vị sƣ trụ trì chùa chấp thuận định ngày tháng nhập tu, nhà chùa báo tin cho tín đồ mƣờng biết gọi pạ-khên-nác nghĩa dâng Rồng Thông thƣờng nhà chùa hẹn trƣớc lễ nhập tu ba mƣơi ngày Đây thời gian quan trọng để nhà chùa trang bị cho ngƣời niên tu điều cần thiết nhƣ cách xƣng hô, đứng, ngồi, quỳ, vái lạy, đƣợc coi yêu cầu phải phục từ ngày nhập tu nhƣ suốt thời gian tu hành Ở 153 số địa phƣơng ngƣời tu phải học thêm chữ “thăm” – loại chữ ghi chép kinh kệ tập cọ PVV: Nếu sau thời gian tu chùa muốn trở lại sống trần tục làm nhƣ thƣa cụ?  Qua thời gian tu hành, gia đình muốn cho cháu trở lại với sống trần tục, sum hợp với gia đình, tham gia lao động sản xuất qua nghi thức đơn giản gọi kong-síc Sau ngỏ ý với sƣ thầy hẹn ngày giờ, gia đình soạn mâm “khoẳn” gồm nến, hƣơng, hoa dâng lên chùa Ngƣời xin thoát tục đến lạy Phật nhận lỗi lầm phạm phải thời gian khoác áo cà sa hứa hẹn trở sống trần tục suy nghĩ, hành động xứng đáng với ngƣời qua tu hành PVV: Ngƣời Lào có làm lễ xù-khoẳn lễ phục-thẻn dịp lễ hội khơng thƣa cụ?  Có Hầu hết lễ hội Lào đầu tiến hành hai nghi lễ PVV: Thƣờng lễ hội thƣa cụ?  Nhƣ lễ hội Bun-khun-khãu, Bun-pi-mày lễ hội khác PVV: Lễ hội khun-khãu lễ hội thƣa cụ?  Bun-khun-khãu hội vía lúa Có địa phƣơng cịn gọi lễ hội vun thóc sân (Bun-khun-khãu-nay-lan) Hằng năm, sau đập lúa xong, trƣớc lúc chuyển vào kho, nông dân Lào thƣờng làm lễ hội khun-khãu PVV: Lễ hội Bun-khu-khãu đƣợc tổ chức vào tháng năm thƣa cụ?  Lễ hội khun-khãu đƣợc tổ chức vào ngày tháng hai Lào tức khoảng tháng dƣơng lịch nên nông dân Lào thƣờng gọi đơn giản lễ hội tháng hai Do địa phƣơng, làng làm “Bun” đồng ngày, mà phụ thuộc vào tiến độ sản xuất hộ Nhƣng dù sớm hay muộn lễ hội thƣờng đƣợc tổ chức hai tháng PVV: Còn địa điểm tổ chức lễ hội khu-khãu nhƣ thƣa cụ?  Địa điểm tổ chức nghi thức lễ hội sân đập lúa ven ruộng Sau lúa đƣợc rƣớc vào chứa kho tạm ven ruộng PVV: Lễ hội khun-khãu hàng năm đƣợc tồ chức nhƣ hàng năm nhà tổ chức khun-khãu hay thƣa cụ? 154  Lễ hội đƣợc tổ chức nhà Ở số làng cịn tổ chức theo nhóm, tức số gia đình nhóm phối hợp tổ chức lễ hội Tuy nhiên, năm nào, nhà tổ chức lễ hội sau đập lúa xong, mà tùy theo khả năng, diện tích canh tác, mức độ yêu cầu hỗ trợ lao động cộng đồng Nhƣng nhiều hộ thƣờng làm lễ dù nhỏ, trừ trƣờng hợp gặp khó khăn thất bát, neo đơn Một số hộ, khơng có điều kiện tổ chức nhƣng nhiệt tình tham gia lễ hội với cộng đồng đƣợc coi trách nhiệm, niềm vui chung nhà, ngƣời vào dịp PVV: Diễn trình lễ hội khu-khãu ngƣời Lào diễn nhƣ thƣa cụ?  Lễ hội khun-khãu đƣợc tổ chức gần giống hầu hết địa phƣơng, khác đôi chổ nghi thức Sau đập hết lúa, vun thành đống cao sân, gia chủ mời tăng lữ, già làng, họ hàng, dân đến dự vào ngày định trƣớc Gia đình làm “Bun” lo giã gạo, nấu rƣợu, làm bún, bánh ăn mặn khác để dâng lên chùa tiếp đãi bà  Nhƣng thông lệ sáng sớm ngày lễ hội, gia chủ dâng xôi bánh trái lên chùa Buổi trƣa già làng, dân bản, bà tập trung đông đủ sân đập lúa, nhà sƣ đọc kinh cầu nguyện vẩy nƣớc phép Những âu nƣớc lại, gia chủ đem vẩy xuống ruộng, chòi canh ruộng trâu bò kéo cày, bừa vụ sản xuất Một số thức ăn, bánh trái đƣợc rải xuống số ruộng gần sân vun thóc Tiếp theo, gia chủ, già làng, dân dâng cơm cho tăng lữ, đồng thời cúng vị Thần, ông bà, họ hàng khuất Ngày Bun đƣợc kết thúc lễ cầu may già làng có uy tín đọc điệu ca cổ gọi xỡng PVV: Việc làm lễ hội khun-khãu có mục đích ý nghĩa thƣa cụ?  Việc làm lễ hội khun-khãu để tạ ơn vị Thần, tƣợng tự nhiên, có vị Thần lúa, ma quỷ, tổ tiên phù hộ cho vụ mùa thắng lợi Ngày Bun để làm phúc, cầu mong vụ sau đạt kết tốt hơn, cho lúa kho  Bên cạnh đó, lễ hội cịn hợp mặt ăn mừng thắng lợi ngƣời nông dân sau đợt lao động khẩn trƣơng vất vả kéo dài năm Đồng thời lễ hội cịn dịp để nơng dân Lào bày tỏ tình cảm sâu nặng với bà con, hàng xóm; ngƣời lao động đến với lúc cần thiết để sản xuất kịp thời vụ, góp phần củng cố truyền thống đồn kết cộng đồng  Ngồi ra, lễ hội cịn dịp để báo hiếu cho cha mẹ theo quan niệm ngƣời Lào, đƣợc cha mẹ sinh nuôi dƣỡng trƣởng thành từ lúa nên lễ hội dịp thể long biết ơn đấng sinh thành 155 PVV: Thời gian tổ chức lễ hội khun-khãu thành phố lớn thay đổi không thƣa cụ?  Lễ hội khun-khãu đƣợc tổ chức ngày tháng hai lịch Lào nhƣng thời gian thực phần lễ đƣợc diễn ngắn gọn giản lƣợc số nghi thức phần lớn thời gian lại dành cho phần hội PVV: Chủ thể lễ hội khun-khãu có thay đổi nhiểu khơng thƣa cụ?  Chủ thể lễ hội khun-khãu biến đổi tƣơng đối chậm chủ thể lễ hội phần lớn cƣ dân địa dù có tham gia cộng đồng khác địa phƣơng PVV: Các nghi thức truyền thống lễ hội khun-khãu thay đồi nhƣ thƣa cụ?  So với lễ hội khun-khãu truyền thống địa phƣơng trƣớc đây, mƣờng nông thôn nghi thức truyền thống lễ hội hầu nhƣ khơng thay đổi, cịn thành thị nghi thức truyền thống lễ hội có giản lƣợc: khơng cúng rƣớc hồn lúa rẫy, không cúng kho lúa, việc rƣớc hồn lúa dùng lễ vật đƣợc thực theo hƣớng dẫn tăng lữ chùa gia chủ PVV: Dạ cảm ơn cụ nhiều 156 ... 48 CHƢƠNG 2: LỄ HỘI NÔNG NGHIỆP TRUYỀN THỐNG Ở LÀO (QUA KHẢO TẢ DÂN TỘC HỌC) 49 2.1 Một số lễ hội nông nghiệp truyền thống Lào (qua khảo tả dân tộc học) 49 2.1.1 Lễ hội vía lúa (Bun-khun-khãu)... tộc Lào [93] 1.3 Tổng quan lễ hội Lào Lễ hội truyền thống có vai trị quan trọng đời sống xã hội Lào Trƣớc sâu vào trình bày lễ hội truyền thống Lào, chúng tơi xin đƣợc trình bày nhận diện lễ hội. .. thuở xa xƣa, đất nƣớc Lào tiếng quê hƣơng ngày lễ hội Có thể khái quát lễ hội cổ truyền ngƣời Lào hai loại hình sau: Lễ hội nơng nghiệp: đề cập đến lễ hội Lào, không kể đến lễ hội dân gian gắn liền

Ngày đăng: 26/04/2021, 23:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan