Văn hóa quản lý xã hội của người chăm an giang truyền thống và hiện đại (có so sánh với người chăm ở campuchia)

202 20 0
Văn hóa quản lý xã hội của người chăm an giang   truyền thống và hiện đại (có so sánh với người chăm ở campuchia)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THÀNH NHÂN VĂN HOÁ QUẢN LÝ XÃ HỘI CỦA NGƢỜI CHĂM AN GIANGTRUYỀN THỐNG VÀ HIỆN ĐẠI (CÓ SO SÁNH VỚI NGƢỜI CHĂM Ở CAMPUCHIA) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH CHÂU Á HỌC MÃ SỐ: 60 31 50 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS HỒNG VĂN VIỆT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2013 MỤC LỤC Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU I- Lý chọn đề tài II- Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài .4 III- Lịch sử nghiên cứu đề tài .7 IV- Phƣơng pháp nghiên cứu 11 V- Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài 11 1- Đối tƣợng nghiên cứu 11 2- Phạm vi nghiên cứu .12 VI- Nguồn tƣ liệu .12 VII- Bố cục luận văn 12 Chƣơng Một CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN TIẾP CẬN VẤN ĐỀ 14 I- Các khái niệm tiếp cận 14 1- Văn hoá 14 2- Quản lý, quản lý xã hội 16 3- Văn hoá quản lý xã hội 18 II- Khái quát cộng đồng ngƣời Chăm An Giang 27 1- Tộc danh 27 2- Quá trình hình thành tộc ngƣời 28 3- Phân bố dân cƣ 34 4- Đời sống kinh tế 40 5- Đời sống văn hoá 43 Chƣơng Hai HỆ THỐNG QUẢN LÝ XÃ HỘI TRUYỀN THỐNG CỦA NGƢỜI CHĂM AN GIANG 55 I- Các khái niệm 55 1- Truyền thống .55 2- Văn hoá truyền thống 55 3- Xã hội truyền thống .56 II- Tổ chức xã hội truyền thống ngƣời Chăm An Giang .57 1- Đơn vị kinh tế- xã hội 57 2- Hệ thống quản lý xã hội .59 3- Vị trí vai trị thánh đƣờng .75 4- Vai trò gia đình .84 Chƣơng Ba HỆ THỐNG QUẢN LÝ XÃ HỘI HIỆN ĐẠI TRONG CỘNG ĐỒNG CHĂM AN GIANG 91 I-Hệ thống tổ chức quản lý xã hội đại .91 1- Hệ thống đơn vị hành 92 2- Đảng cầm quyền 93 3- Nhà nƣớc quản lý 94 4- Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đoàn thể nhân dân .95 II- Sự thích nghi tổ chức quản lý xã hội cộng đồng Chăm An Giang bối cảnh cơng nghiệp hố- đại hố 97 1- Cơng nghiệp hố, đại hố biến đổi đời sống cộng đồng ngƣời Chăm An Giang 97 2- Nhận thức ngƣời Chăm An Giang tổ chức hệ thống quản lý xã hội đại 109 3- Sự thích nghi tổ chức máy quản lý xã hội truyền thống ngƣời Chăm An Giang với hệ thống quản lý xã hội đại 114 4- Sự tham gia ngƣời Chăm An Giang quản lý xã hội đại 119 KẾT LUẬN 129 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 134 1- Tài liệu tiếng việt 134 2- Tài liệu tiếng nƣớc .143 3- Báo chí 143 PHỤ LỤC 145 MỞ ĐẦU I- Lý chọn đề tài Dân tộc Chăm dân tộc ngƣời Việt Nam thuộc nhóm ngữ hệ Mã Lai- Đa Đảo (Malayo – Polinesien), sống tập trung tỉnh miền Trung nhƣ Ninh Thuận, Bình Thuận số nơi thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, An Giang… An Giang tỉnh nằm vùng Tây Nam đất nƣớc, có đƣờng biên giới với Campuchia khoảng 100km đồng thời khu vực “nhạy cảm” đất nƣớc An Giang có dân tộc anh em cộng đồng sinh sống lâu đời dân tộc Kinh, dân tộc Hoa, dân tộc Chăm dân tộc Khmer An Giang tỉnh có dân số ngƣời Chăm đông khu vực Tây Nam Bộ Ở An Giang, ngƣời Chăm theo đạo Islam, tổ chức xã hội ngƣời Chăm thể đậm sắc tôn giáo, tộc ngƣời họ nhƣ mối giao lƣu văn hóa với tộc ngƣời láng giềng Trong suốt thời gian dƣới ách thống trị thực dân, đế quốc quyền tay sai, dân tộc Chăm đoàn kết dân tộc anh em chống xâm lƣợc, giải phóng đất nƣớc, giành quyền tay nhân dân Sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, đất nƣớc thống nhất, dƣới lãnh đạo Đảng ta, cộng đồng ngƣời Chăm bắt tay vào việc xây dựng sống Đời sống họ có nhiều biến đổi tích cực lớn lao Trong bối cảnh xã hội cơng nghiệp hố- đại hóa (CNH-HĐH), sách phát triển kinh tế- xã hội Đảng Nhà nƣớc, quyền địa phƣơng cấp với mức độ ngày tăng giao lƣu văn hóa tất yếu tộc ngƣời làm biến đổi nhiều sinh hoạt vật chất tinh thần ngƣời Chăm Việc tìm hiểu biến đổi đời sống kinh tế- trị- văn hóa- xã hội mức độ thích nghi cộng đồng ngƣời Chăm An Giang không gian xã hội vấn đề cịn ngƣời quan tâm Đặc biệt vấn đề biến đổi thích nghi quản lý xã hội truyền thống họ với quản lý nhà nƣớc Vì việc nghiên cứu “văn hố quản lý xã hội ngƣời Chăm An Giang- truyền thống đại (có so sánh với ngƣời Chăm Campuchia)” có ý nghĩa khoa học thực tiễn, góp phần tìm hiểu thêm văn hố đa dạng phong phú Việt Nam Đó lý mục đích nghiên cứu đề tài luận văn II- Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Ngƣời Chăm sinh sống nhiều quốc gia giới nhƣ Campuchia, Thái Lan, Malaisia, Mỹ, Pháp, Australia, Canada, Việt Nam , tập trung đông nƣớc Đông Nam Á nhƣ Campuchia (trên 270.000 ngƣời), Việt Nam (trên 160.000 ngƣời), Thái Lan (trên 15.000 ngƣời), Malaisia (trên 10.000 ngƣời) Vì vậy, vấn đề nghiên cứu ngƣời Chăm xem vấn đề nghiên cứu khu vực, nhƣ quốc gia có ngƣời Chăm sinh sống Ngƣời Chăm năm dân tộc ngƣời Việt Nam (Chăm, Churu, Êđê, Giarai, Raglai) thuộc ngữ hệ Malayo- Polinesien (Mã Lai- Đa Đảo- nhóm tộc ngƣời chiếm 55% dân số khu vực Đông Nam Á) Ngƣời Chăm sinh sống tập trung tỉnh miền Trung nhƣ Ninh Thuận, Bình Thuận số nơi thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, An Giang… Trong lịch sử, ngƣời Chăm có nhà nƣớc (Champa), có văn minh phát triển Đời sống văn hóa tinh thần sản xuất vật chất, tổ chức xã hội ngƣời Chăm đa dạng phong phú, mang đậm sắc tộc ngƣời, có giao lƣu văn hóa với tộc ngƣời láng giềng, nhƣ mang đậm yếu tố tôn giáo Ngƣời Chăm An Giang hậu duệ ngƣời Chăm miền Trung Việt Nam Từ lâu đời, ngƣời Chăm An Giang với ngƣời Khmer, Hoa, Kinh khai khẩn đất hoang, chống lại thú dữ, bệnh tật, giặc ngoại xâm, xây dựng xóm làng, tạo dựng sống lâu dài Trong suốt thời kỳ kháng chiến chống thực dân, đế quốc tay sai, ngƣời Chăm An Giang đoàn kết với dân tộc anh em chống xâm lƣợc, tham gia cách mạng, giải phóng q hƣơng Sau ngày miền Nam hồn tồn giải phóng, thống đất nƣớc, dƣới lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, cộng đồng ngƣời Chăm An Giang nhanh chóng bắt tay vào xây dựng sống Đời sống kinh tế- văn hốchính trị- xã hội họ có nhiều biến đổi tích cực Trong bối cảnh xã hội cơng nghiệp hố- đại hóa nay, sách phát triển kinh tế- xã hội Đảng Nhà nƣớc, quyền địa phƣơng, với giao lƣu văn hóa ngày tăng tộc ngƣời nhƣ bối cảnh giao lƣu văn hoá với nƣớc giới, làm biến đổi nhiều sinh hoạt vật chất tinh thần cộng đồng ngƣời Chăm Việc tìm hiểu đời sống vật chất tinh thần ngƣời Chăm đƣợc nghiên cứu nhiều ngồi nƣớc Tuy nhiên, vấn đề văn hố quản lý xã hội ngƣời Chăm nói riêng cộng đồng dân tộc ngƣời Việt Nam nói chung đƣợc quan tâm Tổ chức quản lý xã hội thuộc tính vốn có hoạt động ngƣời Vấn đề đặt trƣớc hết văn hoá quản lý xã hội thuộc phạm trù văn hoá; thứ hai ý nghĩa vai trị phát triển xã hội đến đâu; thứ ba mối quan hệ quản lý xã hội truyền thống quản lý xã hội đại thể nhƣ Đó vấn đề đặt cộng đồng dân cƣ thiểu số Việt Nam nhƣ giới Thực nay, hệ thống quản lý xã hội truyền thống (mặc dù mờ nhạt dần) tồn bên hệ thống quản lý xã hội đại Mục đích nghiên cứu đề tài trƣớc hết làm rõ văn hoá quản lý xã hội truyền thống văn hoá quản lý xã hội đại, cụ thể văn hoá quản lý xã hội ngƣời Chăm An Giang Bên cạnh đó, chúng tơi so sánh văn hố quản lý xã hội ngƣời Chăm An Giang với văn hoá quản lý xã hội ngƣời Chăm Campuchia để xem xét yếu tố tích cực, mặt hạn chế văn hoá quản lý xã hội ngƣời Chăm nƣớc để có hƣớng tiếp thu phát triển Vì nghiên cứu vấn đề có ý nghĩa khoa học thực tiễn Về ý nghĩa khoa học: Thứ nhất, cần tìm hiểu làm rõ đƣợc tổ chức quản lý xã hội có phải lĩnh vực văn hố hay khơng Thứ hai, cần làm rõ mối quan hệ văn hoá quản lý xã hội với phát triển xã hội Về ý nghĩa thực tiễn: Thứ nhất, nghiên cứu đề tài làm rõ hệ thống quản lý xã hội truyền thống dân tộc Chăm An Giang tồn bên hệ thống quản lý xã hội đại Việt Nam khơng có Việt Nam mà tồn nƣớc khác khu vực nhƣ giới (ví dụ nhƣ ngƣời Chăm Campuchia) Thứ hai, nghiên cứu vấn đề cho thấy đƣợc yếu tố quản lý xã hội truyền thống ngƣời Chăm cần đƣợc giữ gìn, bảo tồn phát huy, đồng thời biết đƣợc vấn đề quản lý xã hội truyền thống đồng bào Chăm cần vận động, thuyết phục ngƣời dân chấp nhận hệ thống quản lý xã hội đại Nhà nƣớc quản lý Thứ ba, thân cán công tác quan Đảng An Giang nên tìm hiểu vấn đề giúp thân hiểu thấu đáu góp phần thực tốt nhiệm vụ công tác đƣợc giao nhƣ thân hy vọng kết nghiên góp phần nhỏ vào thực sách dân tộc địa phƣơng Thứ tƣ, nhƣ nói cơng trình nghiên cứu đời sống vật chất tinh thần ngƣời Chăm có nhiều, cịn nghiên cứu quản lý xã hội ngƣời Chăm dƣới góc độ văn hố đƣợc quan tâm, nên kết nghiên cứu đề tài có đóng góp mặt tài liệu nghiên cứu văn hoá quản lý xã hội ngƣời Chăm III- Lịch sử nghiên cứu đề tài 1- Về văn hố Chăm nói chung từ trƣớc đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu công phu xuất thành sách, thể tranh tồn diện lịch sử, văn hố, xã hội ngƣời Chăm Việt Nam nhƣ: Dân tộc Chàm lược sử tác giả DoRoHiêm DoHaMide (năm 1965), Người Chàm Hồi giáo miền Tây Nam phần Việt Nam tác giả Nguyễn Văn Luận (năm 1974), Các dân tộc Việt Nam (dẫn liệu nhân học- tộc người) Nguyễn Đình Khoa (năm 1983), Vấn đề dân tộc Đồng sông Cửu Long Mạc Đƣờng chủ biên (năm 1991), Văn hố Chăm nhóm tác giả Phan Xn Biên, Phan An, Phan Văn Dốp (năm 1992), Một số vấn đề Văn hoá tộc người Nam Đông Nam Á Ngô Văn Lệ chủ biên (năm 2003), Đời sống văn hoá & xã hội người Chăm thành phố Hồ Chí Minh Phú Văn Hẳn chủ biên (năm 2005), Lịch sử ChamPa Nguyễn Duy Chính (năm 2005), Truyện kể dân gian tộc người Nam Đảo Việt Nam tác giả Phan Xuân Viện (năm 2007), Văn hoá- xã hội Chăm nghiên cứu đối thoại (in lần thứ 3) tác giả Inrasara (năm 2008), Người Chăm xưa tác giả Nguyễn Duy Hinh (năm 2010) Ngồi cịn có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học đề cập đến nhiều vấn đề văn hố Chăm nhƣ: Gia đình hôn nhân người Chăm Việt Nam (Luận án Phó tiến sĩ khoa học lịch sử) Bá Trung Phụ (năm 1996), Hiện trạng kinh tế- xã hội người Chăm TP.HCM (luận văn thạc sĩ) Huỳnh Ngọc Thu (năm 2002), Hoa văn thổ cẩm người Chăm (Luận án tiến sĩ) Trần Ngọc Khánh (năm 2003), Hệ thống thân tộc, nhân gia đình người Chăm Tây Ninh (nghiên cứu trường hợp xã Suối Dây, huyện Tân Châu) (luận văn thạc sĩ) Lê Nguyễn Minh Tấn (năm 2005), Họ tên cộng đồng người Chăm Islam Nam (Luận văn Thạc sĩ) Đinh Thị Hoà (năm 2008), Văn hóa mẫu hệ Chăm (luận văn Thạc sĩ) Nguyễn Thị Diễm Phƣơng (năm 2009), Văn hóa người Chăm Islam Nam Bộ (luận văn Thạc sĩ) Vũ Thị Thu Huyền (năm 2010)… Tất cơng trình cung cấp kiến thức lịch sử, phong tục, tập qn, nhân, gia đình, sinh hoạt văn hố vật chất tinh thần ngƣời Chăm, góp thêm nhiều tài liệu phong phú để tiến hành nghiên cứu sâu lĩnh vực văn hoá Chăm 2- Về văn hố tín ngƣỡng, tơn giáo ngƣời Chăm phần lớn cơng trình nghiên cứu văn hố Chăm có nhiều đề cập đến có nhiều cơng trình nghiên cứu cung cấp nhiều tƣ liệu văn hố tín ngƣỡng nhƣ tơn giáo ngƣời Chăm nhƣ: Người Chàm Hồi giáo miền Tây Nam phần Việt Nam Nguyễn Văn Luận (năm 1974), Văn hoá Chăm nhóm tác giả Phan Xuân Biên, Phan An, Phan Văn Dốp (năm 1992), biên khảo “Một số tập tục người Chăm An Giang” tác giả Lâm Tâm (năm 1993), Tôn giáo vấn đề tôn giáo Nam Bộ Đỗ Quang Hƣng chủ biên (năm 2001), Những chức xã hội thực hành nghi lễ tôn giáo cộng đồng người Chăm Hồi Giáo (nghiên cứu trường hợp An Giang) (luận văn Thạc sĩ) tác giả Nguyễn Trung Châu Tuyên (năm 2007)… nhiều viết đăng tạp chí nghiên cứu Tất sâu tìm hiểu, phân tích khái qt văn hố tín ngƣỡng nhƣ tôn giáo ngƣời Chăm Đây tƣ liệu q giúp ngƣời nghiên cứu có nhìn sâu sắc, đồng thời có phân tích xác nghiên cứu văn hố tín ngƣỡng, tơn giáo ngƣời Chăm, đặc biệt ngƣời Chăm Nam Bộ 3- Về văn hoá quản lý xã hội ngƣời Chăm Nam Bộ Văn hoá quản lý xã hội ngƣời Chăm nói chung đƣợc cơng trình nghiên cứu đề cập nhƣng Về ngƣời Chăm Nam có số cơng trình nghiên cứu mang tính khái qt văn hố quản lý xã hội ngƣời Chăm tỉnh phía nam nhƣ: Sách Ngƣời Chàm Hồi giáo miền tây nam phần Việt Nam tác giả Nguyễn Văn Luận (năm 1974) Địa chí Văn hố Thành phố Hồ Chí Minh Tập IV Tƣ tƣởng tín ngƣỡng tác giả Trần Văn Giàu Trần Bạch Đằng chủ biên (năm 1998) Sách Đời sống văn hoá xã hội ngƣời Chăm thành phố Hồ Chí Minh Phú Văn Hẳn chủ biên (năm 2005) Luận văn thạc sĩ Võ Thị Mỹ (năm 2008) nghiên cứu “Văn hoá tổ chức cộng đồng ngƣời Chăm Nam bộ”… 4- Về văn hoá quản lý xã hội ngƣời Chăm An Giang Ngƣời Chăm An Giang phận ngƣời Chăm Nam Bộ Văn hoá quản lý xã hội ngƣời Chăm An Giang đƣợc đề cập sách Người Chàm Hồi giáo miền tây nam phần Việt Nam tác giả Nguyễn Văn Luận (năm 1974) phần nói Hiệp hội Chàm Hồi giáo Việt Nam Tác giả đề cập đến tổ chức Ban quản trị tỉnh An Giang hệ thống Hiệp hội Chàm Hồi giáo Việt Nam 187 Surao Sa-La-Mao phƣờng Mỹ Long, TP Long Xuyên Nghĩa địa thánh đƣờng Madrasah-Ihsan xã Đa Phƣớc, huyện An Phú 188 Tủ kinh sách thánh đƣờng Madrasah-Ihsan xã Đa Phƣớc, huyện An Phú Bảng đồng hồ hành lễ treo thánh đƣờng Madrasah-Ihsan xã Đa Phƣớc, huyện An Phú 189 Ngƣời Chăm Islam An giang hành lễ thánh đƣờng Ngƣời Chăm Islam An giang hành lễ thánh đƣờng 190 Lãnh đạo tỉnh An Giang dự Lễ mừng tháng Ramadan năm 2012 Lãnh đạo tỉnh An Giang dự lễ khở công mở rộng Masjid Azhar tặng quà thánh đƣờng nhân tháng Ramadan năm 2012 191 Tiết mục văn nghệ đồng bào Chăm Ngày hội văn hoá, thể thao du lịch đồng bào dân tộc Chăm tỉnh An Giang lần VI- năm 2012 Đồng bào Chăm xem văn nghệ Ngày hội văn hoá, thể thao du lịch đồng bào dân tộc Chăm tỉnh An Giang lần VI- năm 2012 192 Đồng bào Chăm xem triển lãm ảnh kinh tế- văn hoá- xã hội vùng đồng bào Chăm Ngày hội văn hoá, thể thao du lịch đồng bào dân tộc Chăm tỉnh An Giang lần VI- năm 2012 Phụ nữ Chăm nƣớng bắp phục vụ bà tham dự Ngày hội văn hoá, thể thao du lịch đồng bào dân tộc Chăm tỉnh An Giang lần VI- năm 2012 193 Nhà ngƣời Chăm huyện An Phú Phụ nữ Chăm chuẩn bị thức ăn cho đám cƣới 194 Các mâm đựng thức ăn đám cƣới ngƣời Chăm An Giang Đặc sản Tung Lò Mò- lạp xƣởng ngƣời Chăm 195 PHỤ LỤC 11: MỘT VÀI HÌNH ẢNH VỀ NGƢỜI CHĂM CAMPUCHIA Masjid xóm Chăm ấp BaThirt, xã Prek Thmey, huyện Koh Thum, tỉnh Kandal (Campuchia) Bảng cơng bố qui hoạch khu xóm Chăm ấp BaThirt, xã Prek Thmey, huyện Koh Thum, tỉnh Kandal (Campuchia) Kuwait tài trợ 196 Tác giả tiếp xúc vấn ông Sa-Lế- Hakim xóm Chăm ấp BaThirt, xã Prek Thmey, huyện Koh Thum, tỉnh Kandal (Campuchia) Xóm Chăm ấp BaThirt, xã Prek Thmey, huyện Koh Thum, tỉnh Kandal (Campuchia) Kuwait tài trợ xây dựng gồm: nhà (nhà màu vàng), thánh đƣờng lớp học (nhà màu xanh) 197 Masjid Nikmai- Cham Krom xóm Chàm dƣới xã Prek Thmey, huyện Koh Thum, tỉnh Kandal Thanh thiếu niên ngƣời Chăm Campuchia sau cầu nguyện 198 Cổng chào đầu đƣờng vào Masjid Darun Nukman xóm Chàm trên, xã Prek Thmey, huyện Koh Thum, tỉnh Kandal Masjid Darun Nukman xóm Chàm trên, xã Prek Thmey, huyện Koh Thum, tỉnh Kandal 199 Tác giả với Hakim Masjid Darun Nukman xóm Chàm trên, xã Prek Thmey, huyện Koh Thum, tỉnh Kandal Tác vấn ơng Mít-Cơ xóm Chàm trên, xã Prek Thmey, huyện Koh Thum, tỉnh Kandal 200 Nhà ngƣời Chăm Campuchia Ngƣời Chăm Campuchia làm nghề bán tạp hố 201 Gia đình ngƣời Chăm Campuchia làm nghề chày lƣới Ngƣời Chăm Campuchia làm nghề bán thịt bò ... quản lý xã hội đại, cụ thể văn hoá quản lý xã hội ngƣời Chăm An Giang Bên cạnh đó, chúng tơi so sánh văn hố quản lý xã hội ngƣời Chăm An Giang với văn hoá quản lý xã hội ngƣời Chăm Campuchia... sống văn hóa ngƣời Chăm An giang 13 Chƣơng hai: Hệ thống quản lý xã hội truyền thống ngƣời Chăm An Giang Chƣơng hai trình bày lịch sử tổ chức xã hội truyền thống ngƣời Chăm Islam An Giang với. .. cộng đồng ngƣời Chăm Nam bộ”… 4- Về văn hoá quản lý xã hội ngƣời Chăm An Giang Ngƣời Chăm An Giang phận ngƣời Chăm Nam Bộ Văn hoá quản lý xã hội ngƣời Chăm An Giang đƣợc đề cập sách Người Chàm Hồi

Ngày đăng: 07/05/2021, 18:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan