Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 132 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
132
Dung lượng
1,12 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BỘ MÔN VĂN HÓA HỌC - NGUYEÃN THỊ THU HƯƠNG VĂN HÓA QUẢN LÝ XÃ HỘI Ở CỘNG ĐỒNG NGƯỜI RAGLAI HUYỆN BÁC ÁI, TỈNH NINH THUẬN LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: VĂN HÓA HỌC MÃ SỐ: 60.31.70 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HOÀNG VĂN VIỆT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2007 LỜI TRI ÂN Để hoàn thành Luận văn này, xin chân thành cám ơn: - Ban Giám hiệu, Phòng Nghiên cứu Khoa học Đào tạo Sau Đại học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập, nghiên cứu thực Luận văn - Ban Chủ nhiệm Quý Thầy Cô công tác giảng dạy Bộ môn Văn hóa học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh tận tình truyền đạt kiến thức quý báu cho suốt trình học tập - TS Hoàng Văn Việt – Trưởng Khoa Đông phương học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh trực tiếp hướng dẫn trình thực Luận văn Nhân đây, xin gửi lời cám đến PGS.TS Phan An (Viện KHXH vùng Nam Bộ); GS.TS Toh Goda (Khoa Xuyên Văn hóa, Đại học Kobe, Nhật Bản), nhà nghiên cứu người Raglai cố Nguyễn Thế Sang, anh Hồ Văn Hùng (Chủ tịch UBND huyện Bác Ái), cô Mấu Thị Bích Phanh (nguyên Phó Chủ tịch UBND huyện Bác Ái); Sở Văn hóa Thông tin tỉnh Ninh Thuận, Ủy ban Nhân dân huyện Bác Ái; Ủy ban Nhân dân Xã người dân Huyện giúp đỡ nhiều trình nghiên cứu địa phương Sau cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc gia đình, đồng nghiệp, bạn bè quan tâm giúp đỡ, động viên thời gian học tập hoàn thành Luận văn Tp Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng năm 2007 Nguyễn Thị Thu Hương MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU .1 Lyù chọn đề tài 2 Lịch sử nghiên cứu vấn ñeà .2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nguồn tư liệu 5 Phương pháp nghiên cứu 6 Bố cục kết cấu Luận vaên 7 Những đóng góp Luận văn Chương Một – TIỀN ĐỀ VỀ VĂN HÓA QUẢN LÝ XÃ HỘI VÀ KHÁI QUÁT CỘNG ĐỒNG NGƯỜI RAGLAI Ở HUYỆN BÁC ÁI, TỈNH NINH THUẬN 1.1 Tiền đề Văn hóa quản lý xã hội 10 1.1.1 Khái niệm Văn hóa quản lý xã hội 10 1.1.2 Đặc trưng Văn hóa quản lý xã hội 15 1.1.3 Chức Văn hóa quản lý xã hội 19 1.2 Khái quát cộng đồng người Raglai huyện Bác Ái, tỉnh Ninh Thuận 21 1.2.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên 21 1.2.2 Đặc điểm tộc người Raglai 24 1.2.3 Đời sống vật chaát .27 1.2.4 Đời sống tinh thần 37 Chương Hai – VĂN HÓA QUẢN LÝ XÃ HỘI TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI RAGLAI 46 2.1 Hệ thống quản lý xã hội truyền thống 47 2.1.1 Palay – Laøng .47 2.1.2 Piteq - Dòng họ 53 2.1.3 Gia đình hôn nhân .58 2.2 Luật tục (Adãt Panuaiq) vai trò luật tục quản lý xã hội truyền thoáng .64 2.2.1 Một số nội dung luật tục Ragalai 65 2.2.2 Các hình thức xử lý phạm lỗi luật tục Raglai 70 2.2.3 Tính chất hiệu lực luật tục Raglai .72 Chương Ba – VĂN HÓA QUẢN LÝ XÃ HỘI HIỆN ĐẠI CỦA NGƯỜI RAGLAI 79 3.1 Hệ thống Đảng lãnh ñaïo .80 3.1.1 Hệ thống Đảng cấp Huyện .80 3.1.2 Hệ thống Đảng cấp Xã .81 3.2 Hệ thống quyền địa phương 82 3.2.1 Hệ thống quyền cấp Huyện 83 3.2.2 Hệ thống quyền cấp Xã 85 3.2.3 Hệ thống quản lý Thôn 87 3.2.4 Các tổ chức trị xã hội .88 3.3 Mối quan hệ truyền thống đại văn hóa quản lý xã hội người Raglai 89 3.3.1 Giáo dục nâng cao nhận thức pháp luật cho người dân 89 1.3.2 Mối quan hệ luật tục pháp luật nhà nước đời sống đồng bào Raglai 90 1.3.3 Mức độ thích nghi người Raglai pháp luật hành 95 KẾT LUAÄN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHUÏ LUÏC 112 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Raglai dân tộc người Việt Nam thuộc nhóm ngữ hệ Mã Lai – Đa Đảo (Malayo – Polinesien) Theo số dân họ đứng hàng thứ 21 54 dân tộc Việt Nam sinh sống chủ yếu vùng miền núi Lâm Đồng tỉnh duyên hải miền Trung tỉnh Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận Đời sống văn hóa tinh thần sản xuất vật chất, tổ chức xã hội người Raglai đa dạng phong phú, thể đậm đà sắc tộc người họ mối giao lưu văn hóa với tộc người láng giềng Trong suốt thời gian ách thống trị thực dân nước quyền tay sai, dân tộc Raglai không ngừng đứng lên dân tộc anh em đoàn kết chống xâm lược, giải phóng đất nước Sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, đất nước thống nhất, lãnh đạo Đảng, cộng đồng người Raglai bắt tay vào việc xây dựng sống Đời sống họ có nhiều biến đổi tích cực lớn lao Trong bối cảnh xã hội đại hóa, sách phát triển kinh tế - xã hội Đảng Nhà nước, quyền địa phương cấp, mức độ ngày tăng giao lưu văn hóa tất yếu tộc người làm biến đổi nhiều sinh hoạt vật chất tinh thần người Raglai Việc tìm hiểu biến đổi đời sống kinh tế – văn hóa – xã hội mức độ thích nghi cộng đồng người Raglai không gian xã hội vấn đề người quan tâm Các lónh vực kinh tế, văn hóa, xã hội cộng đồng người số nhà nghiên cứu đề cập Tuy nhiên, vấn đề tổ chức, quản lý xã hội họ lại chưa có nhiều người quan tâm Trong bối cảnh xã hội mới, thay đổi thiết chế quản lý xã hội ảnh hưởng nhiều đến đời sống nói chung cộng đồng người Huyện Bác Ái huyện, thị tỉnh Ninh Thuận Ở người Raglai chiếm đa số, 95% toàn thể dân cư Huyện Họ lớp cư dân địa hạt này, đời sống tộc người người Raglai so với nhóm người Raglai khác vùng Khánh Sơn, Khánh Hòa có nhiều điểm tương đồng, có nhiều điều khác biệt Về người Raglai nói chung Khánh Sơn, Khánh Hòa có số công trình nghiên cứu Nhưng người Raglai huyện Bác Ái công việc tìm hiểu toàn diện điểm ban đầu, vấn đề liên quan đến đời sống tổ chức quản lý xã hội họ.Vì vậy, việc nghiên cứu Văn hóa quản lý xã hội người Raglai vừa có ý nghóa khoa học, vừa có ý nghóa thực tiễn, nhằm góp phần vào việc tìm hiểu thêm văn hóa phong phú đa dạng Việt Nam Đó lý mục đích nghiên cứu đề tài Luận văn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Về tộc người Raglai, trước có số công trình nghiên cứu đề cập tới chủ yếu tài liệu viết khái quát, mang tính chất tổng lược lịch sử dân cư, đời sống sinh hoạt xã hội người Raglai Tài liệu sớm đề cập cách khái quát cách thức sinh hoạt người Raglai, tên gọi khác “Man dân” sách Đại Nam thống chí Quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn [Nguyễn Tuấn Triết (1991): 6]; hay viết “Một số tư liệu người Raglai” Mah Mod Tạp chí Dân tộc học, năm 1980; “Tộc người Raglai vấn đề chủ nhân đàn đá” Phan Văn Dốp Tạp chí Dân tộc học, năm 1981; “Người Raglai Việt Nam” tác giả Nguyễn Tuấn Triết viết năm 1991; “Văn hóa xã hội người Raglai Việt Nam” Phan Xuân Biên chủ biên xuất năm 1998; “Trang phục truyền thống người Raglai” tác giả Hải Liên xuất năm 2001; tập hợp viết từ Hội thảo khoa học, Trung tâm Nghiên cứu VN – ĐNÁ, Trường ĐH KHXH&NV TP.HCM in sách “Văn hóa ngôn ngữ Raglai” NXB ĐHQG TP.HCM, 2003; Luật tục người Chăm người Raglai Phan Đăng Nhật sưu tầm năm 2004; Chương trình nghiên cứu TS Hoàng Văn Việt GS.TS Toh Goda – Đại học Kobe, Nhật Bản nghiên cứu Đô thị hóa biến đổi văn hóa tộc người Raglai Việt Nam” từ năm 2002 đến năm 2005; rải rác tạp chí, tập san có viết, báo cáo tổng quan văn hóa ngôn ngữ Raglai Các nhà nghiên cứu nước gần có nghiên cứu tộc người Raglai mối quan hệ với tộc người thuộc ngữ hệ Mã Lai – Đa Đảo đợt khảo sát TS Charles Macdonald (người Pháp) với “Tập từ vựng Raglai – Pháp”, GS.TS Toh Goda (người Nhật) với “Đường đến Raglai” đăng Tạp chí Đại học Kobe, năm 2004 Gần đây, học viên cao học Trường ĐH KHXH&NV TP.HCM có đề tài Luận văn Thạc só nghiên cứu người Raglai Dương Thị Hải Yến với đề tài “Tang ma người Raglai” hay Văn Thị Thanh Nhàn với đề tài “Quan hệ giới với gia đình mẫu hệ người Raglai”, năm 2005 Riêng việc nghiên cứu trường hợp cộng đồng người Raglai huyện Bác Ái, tỉnh Ninh Thuận chưa thực nhiều Tuy nhiên, vấn đề liên quan đến đề tài Luận văn hình thức tổ chức cách thức quản lý cộng đồng người Raglai khứ biến đổi chúng bối cảnh chưa quan tâm nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Luận văn Văn hóa quản lý xã hội người Raglai, trường hợp huyện Bác Ái, tỉnh Ninh Thuận Trong khuôn khổ Luận văn, tác giả tập trung nghiên cứu văn hóa quản lý xã hội người Raglai Sở dó có lựa chọn địa bàn nghiên cứu theo tác giả, thứ nhất, địa bàn có số lượng người Raglai sinh sống đông (chiếm 95% dân số Huyện) lại địa bàn nhà nghiên cứu Trước đây, nhà nghiên cứu tập trung nghiên cứu người Raglai chủ yếu vùng Khánh Sơn, Khánh Hòa - nơi xem vùng biệt lập người Raglai với tộc người khác; thứ hai, Bác Ái huyện mới, tách từ huyện Ninh Sơn năm 2001 người Raglai bị tác động mạnh đại hóa, đô thị hóa Nguồn tư liệu Để thể cách khách quan, chân thật vấn đề liên quan đến đề tài nghiên cứu, dựa vào nguồn tư liệu sau: Là đề tài nghiên cứu chuyên ngành Văn hóa học, nên dựa vào tài liệu lý luận văn hóa làm tảng cho việc nghiên cứu Nguồn tài liệu nghiên cứu thứ hai tài liệu thư tịch, công trình, viết, nghiên cứu nhà nghiên cứu trước người 113 BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH TỈNH NINH THUẬN Nguồn: Tác giả thực 114 BẢN ĐỒ ĐỊA BÀN CƯ TRÚ VÀ VĂN HÓA PHI VẬT THỂ CỦA NGƯỜI RAGLAI HUYỆN BÁC ÁI Nguồn: Tác giả thực 115 HIỆN TRẠNG DÂN SỐ VÀ LAO ĐỘNG HUYỆN BÁC ÁI NĂM 2001 Hạng mục ĐVT Tổng số P Thành P Thắng Tổng số Người 18.756 2.324 2.982 Số người độ tuổi lao động Người 8.983 1.148 P Chính P Tân P Tiến 2.330 1.128 1.835 2.575 1.021 2.723 1.835 1.258 1.082 580 927 1.278 486 1.302 922 Hoä 3.464 436 544 405 214 369 492 187 513 304 + Hộ nông nghiệp Hộ 3.181 412 493 347 197 362 455 164 469 282 + Hộ lân nghiệp Hoä 0 1 0 + Hộ công nghiệp, TTCN Hộ 1 0 0 + Hộ xây dựng Hộ 0 0 0 0 + Hô thương nghiệp Hộ 150 11 24 28 25 10 22 19 Hoä 57 18 11 Hoä 65 19 11 275 Số hộ có thu nhập từ lâm nghiệp thủy sản Hộ 2.957 405 425 347 197 330 459 158 361 Số hộ có thu nhập từ ngành công nghiệp – xây dựng Hộ 0 0 Soá hộ có thu nhập từ ngành dịch vụ Hộ 340 99 46 10 13 23 141 Số hộ có thu nhập từ nguồn khác Hộ 116 27 19 26 11 Tổng số hộ + Hộ hoạt động dịch vụ + Hộ khác P Đại P Hoà Nguồn: Kết điều tra Nông nghiệp – Nông thôn huyện Bác Ái năm 2001 P Bình P Trung 116 BẢNG TỔNG HP CÁN BỘ CÔNG CHỨC DÂN TỘC THIỂU SỐ (vào tháng năm 2003) Số lượng tính: người Độ tuổi STT Danh mục dân tộc Trình độ văn hoá Phân theo trình độ đào tạo Chính trị Chuyên môn nghiệp vụ Tổng số Cấp huyện Cấp xã