Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 135 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
135
Dung lượng
19,04 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐỖ THỊ KIM THANH VĂN HÓA QUẢN LÝ XÃ HỘI QUA LUẬT TỤC CỦA NGƯỜI Ê ĐÊ TỈNH ĐẮK LẮK LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VĂN HÓA HỌC Mã số: 60.31.70 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS HOÀNG VĂN VIỆT Thành phố Hồ Chí Minh- 2013 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành quý thầy cô khoa Ngữ văn anh, đặc biệt q thầy khoa Văn hóa học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn hết lòng truyền đạt kiến thức tạo điều kiện để em hồn thành chương trình học Đại học Cao học suốt năm qua Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Hoàng Văn Việt, người tận tình hướng dẫn đồng hành em suốt hành trình làm luận văn Trên suốt hành trình, có lúc “chồn chân mỏi gối”, thầy động viên, giúp đỡ để em có nghị lực hồn thành luận văn cách tốt Xin chân thành cảm ơn tập thể K11, cám ơn anh chị đồng hành giúp đỡ tơi suốt khóa học Xin chân thành cám ơn giúp đỡ nhiệt tình anh Y Phao, trưởng bn Kplang, già làng, bà buôn tạo điều kiện để chúng tơi có trải nghiệm thực địa, điều giúp tơi có thêm lượng để hồn thành luận văn Có lẽ, lời cám ơn khơng đủ đường mình, tơi cịn nhận giúp đỡ nhiều người mà tơi khơng thể kể hết, với tình cảm từ đáy lịng, tơi xin cám ơn tất Cuối cùng, tơi xin gửi lời tri ân đến gia đình, gia đình ln điểm tựa vững giúp tơi vượt qua lúc sóng gió động lực lớn để theo đuổi đường học tập Dù cố gắng để hoàn thiện luận văn, nhiên kiến thức hạn chế nên chắn cịn nhiều sai sót Kính mong q thầy cơ, bạn đọc góp ý, bảo để luận văn hoàn thiện Ngày tháng 07 năm 2013 Học viên thực Đỗ Thị Kim Thanh MỘT SỐ QUY ƯỚC Người Ê Đê có nhiều tên gọi khác Rhade, Đê, Ê Đê Hiện nay, Ê Đê tộc danh thức sử dụng văn Nhà nước Trong luận văn, thống dùng tên gọi Ê Đê Luật tục Ê Đê Ngơ Đức Thịnh (chủ biên), 1996 có 236 điều Trong luận văn, trích dẫn nội dung cụ thể luật tục, thống ghi [Điều:_], ngầm hiểu chúng tơi trích dẫn Luật tục Ê Đê MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử vấn đề Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 10 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 10 Phương pháp nghiên cứu nguồn tài liệu 11 Bố cục luận văn 13 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 15 1.1 Cơ sở lý luận 15 1.1.1 Các khái niệm tiếp cận 15 1.1.2 Luật tục mối quan hệ luật tục luật pháp 21 1.1.2.1 Luật tục 21 1.1.2.2 Mối quan hệ luật tục luật pháp 22 1.2 Cơ sở thực tiễn 25 1.2.1 Đắk Lắk: khơng gian văn hóa đa tộc người 25 1.2.1.1 Đặc điểm địa lí, khí hậu 25 1.2.1.2 Dân số, đặc điểm dân cư, dân tộc 26 1.2.2 Cộng đồng người Ê Đê Đắk Lắk 29 1.2.3 Luật tục Ê Đê (Klei Duê Klei Bhiăn Kđi) 36 1.2.4 Đặc điểm luật tục Ê Đê 37 TIỂU KẾT 41 CHƯƠNG VĂN HÓA QUẢN LÝ XÃ HỘI TRUYỀN THỐNG TRONG CỘNG ĐỒNG NGƯỜI Ê ĐÊ QUA LUẬT TỤC 43 2.1 Quản lý xã hội chế vận hành qua định chế luật tục người Ê Đê 43 2.1.1 Tổ chức xã hội truyền thống 43 2.1.2 Bộ máy quản lý xã hội truyền thống 45 2.1.3 Cơ chế vận hành 52 2.2 Các phương diện quản lý xã hội luật tục 54 2.2.1 Những quy định liên quan đến nhân gia đình 54 2.2.2 Những quy định liên quan đến trật tự an ninh buôn làng 66 2.2.3 Luật tục quản lý dựa mối quan hệ người với môi trường tự nhiên 2.2.4 Quản lý sở hữu tài sản 71 2.3 Quy trình thi hành luật tục Ê Đê 74 2.3.1 Địa điểm tiến hành xử việc 74 2.3.2 Triệu tập xử việc 75 2.3.3 Thành phần tham dự 76 2.3.4 Trình tự tiến hành xử việc 77 2.3.5 Hình phạt luật tục Ê Đê 78 TIỂU KẾT 79 CHƯƠNG VĂN HÓA QUẢN LÝ XÃ HỘI HIỆN ĐẠI CỦA NGƯỜI Ê ĐÊ QUA LUẬT TỤC VÀ LUẬT PHÁP 81 3.1 Những biến đổi kinh tế xã hội dân tộc Ê Đê sau năm đổi (1986-2011) 81 3.2 Tổ chức xã hội đại cộng đồng người Ê Đê 87 3.2.1 Bn Ê Đê cấu hành 87 3.2.2 Những biến đổi cấu trúc tổ chức buôn Ê Đê 88 3.2.3 Bộ máy quản lý xã hội đại 90 3.3 Mối quan hệ luật tục luật pháp quản lý xã hội đại người Ê Đê 95 3.3.1 Những nguyên nhân chuyển biến nhận thức người Ê Đê 95 3.2.2 Vai trò luật tục quản lý xã hội người Ê Đê 96 3.3.3 Vận dụng luật tục luật pháp quản lý xã hội người Ê Đê nay98 TIỂU KẾT 102 KẾT LUẬN 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 PHỤ LỤC 112 69 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Dân tộc Ê Đê Việt Nam nhóm cư dân thuộc ngữ hệ Mã Lai- Đa Đảo (Malayo-Polinesia), cư trú tương đối tập trung tỉnh Đắk Lắk, Gia Lai, Đắk Nơng, Khánh Hịa, Phú Yên Theo Tổng điều tra dân số ngày 01/04/2009, người Ê Đê có khoảng 330.000 người, đứng thứ 11 tổng số 54 dân tộc Việt Nam, tập trung đơng Đắk Lắk Phú Yên Ở Đắk Lắk, có 298.534 người, chiếm 17,2 % dân số toàn tỉnh 90,1 % tổng số người Ê Đê Việt Nam Vì vậy, nghiên cứu người Ê Đê tỉnh Đắk Lắk có ý nghĩa quan trọng khơng góp phần vào việc phác họa diện mạo cộng đồng người Ê Đê Việt Nam, mà tạo nên tranh chung dân tộc thiểu số Tây Nguyên Trong biến thiên lịch sử, trình độ kinh tế xã hội người Ê Đê cịn thấp, trình độ quản lý xã hội phần hạn chế Mặc dù trình phát triển, người Ê Đê có hội giao lưu, tiếp xúc với số xã hội có nhà nước, đặc trưng quản lý xã hội họ giữ nét riêng, mang đậm sắc dân tộc Khác với tổ chức xã hội có Nhà nước, xã hội truyền thống người Ê Đê, luật tục có ý nghĩa vô quan trọng việc điều hành thực thi quản lý xã hội; thiết lập, giải mối quan hệ xã hội người với người, người với cộng đồng, với tự nhiên Thông qua luật tục, văn hóa nói chung văn hóa quản lý xã hội tộc người Ê Đê nói riêng làm sáng tỏ Với lí đó, chúng tơi chọn đề tài “Văn hóa quản lý xã hội qua luật tục người Ê Đê tỉnh Đắk Lắk” Mục đích nghiên cứu Quản lý xã hội hoạt động văn hóa phản ánh trình độ, lực, phẩm chất chủ thể quản lý Chủ thể quản lý đến lượt lại dùng cơng cụ để tác động quản lý xã hội nhằm đảm bảo ổn định phát triển xã hội Trong xã hội truyền thống, luật tục cơng cụ quan trọng giúp điều chỉnh hành vi người sinh sống cộng đồng với Nghiên cứu văn hóa quản lý xã hội qua luật tục để làm sáng tỏ nét đặc trưng quản lý xã hội cộng đồng thiểu số Tây Nguyên, có người Ê Đê, vấn đề cách thức tổ chức xã hội, máy quản lý, nguyên tắc thực phương diện quản lý xã hội quan tâm nghiên cứu Hiện nay, Nhà nước quản lý xã hội pháp luật Tuy nhiên, người Ê Đê bên cạnh việc thực thi pháp luật trì phương thức quản lý xã hội truyền thống mức độ định Thông qua nghiên cứu, muốn tìm hiểu sâu nhận thức, thái độ người dân địa phương quy định pháp luật, luật tục; qua đó, làm rõ mối quan hệ tác động qua lại luật tục luật pháp Đồng thời, mong muốn thơng qua nghiên cứu vai trị luật tục đời sống xã hội để đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng khai thác khía cạnh tích cực luật tục để phục vụ nghiệp phát triển kinh tế, xã hội, nâng cao đời sống văn hóa sở… Luận văn cố gắng làm rõ nét độc đáo, giá trị văn hóa truyền thống quản lý xã hội qua luật tục người Ê Đê, từ đó, thấy rõ nét văn hóa tổ chức đời sống cá nhân, củng cố tổ chức cộng đồng, xây dựng mối quan hệ tích cực nhân gia đình, khai thác nét tích cực lễ nghi, tơn giáo, tín ngưỡng tộc người, vấn đề bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống quản lý cộng đồng, v.v… Đồng thời góp vào việc giải đáp câu hỏi, làm để khai thác giá trị tốt đẹp luật tục, để chúng trở thành động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội người dân? Hơn nữa, thông qua nghiên cứu văn hóa quản lý cộng đồng qua luật tục, luận văn mong muốn cung cấp góc nhìn quản lý xã hội góc nhìn văn hóa quản lý xã hội Lịch sử vấn đề 3.1 Nghiên cứu luật tục khía cạnh luật tục Từ trước tới có nhiều cơng trình, viết nhà nghiên cứu nước viết dân tộc thiểu số Tây Nguyên nói chung người Ê Đê nói riêng Những nghiên cứu phần có tính hệ thống, tồn diện sâu sắc nhiều mặt, tranh dân tộc Ê Đê phác họa sinh động đầy đủ phương diện, chẳng hạn nhân chủng, tổ chức xã hội, kinh tế, nhân, gia đình…Bên cạnh cơng trình viết nhân, gia đình, tập qn, tín ngưỡng, hệ thống xã hội người Ê Đê vấn đề quản lý xã hội mà phương tiện luật tục nhận nhiều quan tâm nghiên cứu tìm hiểu Nghiên cứu luật tục Ê Đê, bật tác phẩm “Tập quán pháp ca” Léopold Sabatier- công sứ người Pháp tỉnh Đắk Lắk sưu tập Tác phẩm xuất nhà xuất Hà Nội Ideo năm 1927, có vai trị mở đầu cho sách viết luật tục Tây Nguyên Năm 1996, Ngô Đức Thịnh- Chu Thái Sơn biên soạn Luật tục Ê đê (Tập quán pháp), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội bao gồm 236 điều chia làm 11 chương Bộ luật tục cho thấy cách đầy đủ khía cạnh quản lý xã hội cộng đồng tự quản Ê Đê Trong cơng trình nghiên cứu sâu luật tục, giáo sư Ngơ Đức Thịnh có cơng trình có ý nghĩa “Tìm hiểu luật tục tộc người Việt Nam” (2003) “Luật tục đời sống dân tộc người Việt Nam” (2010) Bộ luật tục dân tộc thiểu số bao gồm M’nơng, Raglai, Thái… cơng trình có giá trị giúp cho người viết có hội so sánh đối chiếu với luật tục Ê Đê hệ thống dân tộc thiểu số Việt Nam Luật tục Ê Đê soi rọi nhãn quan khác nhà nghiên cứu luật học, xã hội học, dân tộc học Trong đó, góc độ luật học, tác giả chủ yếu nghiên cứu luật tục mối quan hệ với luật pháp chẳng hạn luận văn Hoàng Thị Kim Quế: “Mối quan hệ pháp luật luật tục Ê Đê qua thực tiễn xét xử Tòa án Nhân dân tỉnh Đắk Lắk” Luận văn giải tốt mặt lý luận nghiên cứu cách toàn diện sâu sắc mối quan hệ pháp luật luật tục Ê Đê, quan hệ tác động qua lại, hỗ trợ bổ sung cho luật tục luật pháp Về mặt thực tiễn, thông qua hoạt động xét xử tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk, Luận văn khái quát nên ưu điểm, khuyết điểm vận dụng luật tục luật pháp xét xử vụ việc người Ê Đê Năm 1999 Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia kết hợp với UBND tỉnh Đắk Lắk tổ chức hội thảo khoa học quốc tế: “Luật tục phát triển nông thôn Việt Nam” tài trợ quỹ Ford Hội thảo nhận 60 báo cáo khoa học, tập trung vào chủ đề khai thác sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên, luật tục với quan hệ sở hữu nguồn tài nguyên thiên nhiên, xây dựng củng cố quan hệ xã hội xây dựng đời sống văn hóa sở v.v….Lần đầu tiên, luật tục đồng bào dân tộc thiểu số đặt đối tượng nghiên cứu có hệ thống lý thuyết phương pháp sử dụng rộng rãi giới Luật tục Ê Đê soi rọi góc nhìn ngơn ngữ học cơng trình Trương Thơng Tuần, 2009: “Phương thức so sánh văn luật tục Ê Đê”, Trường Đại học Sư phạm TP HCM Dưới góc nhìn văn hóa học, luận văn thạc sĩ Ngơ Thị Minh Hằng- Khoa Văn hóa học- Đại học Quốc gia TP HCM với đề tài: “Vai trò người phụ nữ văn hóa Tây Ngun nhìn từ luật tục” phác họa sâu sắc vai trò người phụ nữ Ê đê thể thông qua luật tục 3.2 Nghiên cứu quản lý cộng đồng văn hóa quản lý xã hội Một số cơng trình nghiên cứu luật tục dạng quản lý cộng đồng “Luật tục Chăm quản lý cộng đồng người Chăm quyền sở Ninh Thuận” Trương Tiến Hưng, 2008, Học viện trị Hành Quốc gia TP HCM; “Vận dụng luật tục Ê Đê vào việc xây dựng gia đình, bn, thơn văn hóa”, NXB Dân tộc số luận văn thạc sĩ khoa Văn hóa học, ĐHQG TP HCM vấn đề văn hóa quản lý xã hội tộc người người Stiêng, người Raglai, người Khmer (xem thêm phần tài liệu tham khảo) có giá trị tham khảo Các luận văn khái quát phần tranh cách quản lý cộng đồng tộc người thiểu số truyền thống với vai trò quan trọng luật tục trình biến đổi xã hội với việc kết hợp quản lý xã hội luật tục luật pháp Tóm lại, cơng trình, nghiên cứu tác giả nước quan tâm đến cộng đồng luật tục người Ê Đê nhiều góc độ khác dân tộc học, luật học, xã hội học… Các nghiên cứu giúp nhận thức đầy đủ tranh sinh hoạt, sống cách thức quản lý xã hội đồng bào dân tộc thiểu số Ê Đê Bên cạnh kết đạt được, tác giả đặt cho nhà nghiên cứu sau số vấn đề cần tiếp tục bổ sung 10 làm rõ cần điều tra, khảo sát tổng thể thực trạng vận dụng luật tục cộng đồng người Ê Đê nay, biến đổi cách quản lý xã hội người Ê Đê đời sống kinh tế xã hội thay đổi… Trong đề tài nghiên cứu chúng tôi, nghiên cứu văn hóa quản lý xã hội người Ê Đê qua luật tục truyền thống giai đoạn đại góc nhìn văn hóa giải vấn đề nêu hướng nghiên cứu nghiêm túc, mẻ, cần quan tâm Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu văn hóa quản lý xã hội thông qua luật tục người Ê Đê Chúng chủ yếu sử dụng văn luật tục Ê đê (do Ngô Đức Thịnh chủ biên gồm 236 điều) Tuy nhiên, luận văn không dừng việc nghiên cứu luật tục mà đề cập đến khía cạnh khơng gian sinh tồn người Ê Đê Đắk Lắk, đặc biệt đặc trưng văn hóa cộng đồng người Ê Đê Điều góp phần làm sáng tỏ nội hàm quản lý xã hội luật tục vấn đề tổ chức, quản lý, điều tiết, xếp chấn chỉnh hoạt động quan hệ cộng đồng Không gian nghiên cứu: địa bàn Đắk Lắk, đó, chúng tơi khảo sát bn Kplang, nơi có người Ê Đê sinh sống huyện Krông Pắc Huyện Krông pắc nơi người Ê Đê tập trung đơng số nơi cịn bảo lưu giá trị truyền thống thấy tác động biến đổi đời sống xã hội quản lý cộng đồng Thời gian nghiên cứu: nghiên cứu văn hóa quản lý xã hội qua luật tục người Ê Đê từ khứ đến tại, nhiên, luận văn tập trung làm rõ văn hóa quản lý xã hội truyền thống người Ê Đê mối quan hệ với quản lý xã hội đại Ý nghĩa khoa học thực tiễn Ý nghĩa khoa học: Quản lý xã hội cộng đồng người khơng thể thiếu vai trị phương tiện, công cụ quản lý, cụ thể luật tục xã hội truyền thống luật pháp đại Nói cách khác, nhằm vận hành trơn tru hiệu công việc quản lý xã 121 Song: đơn vị tiền tệ cổ vật, trị giá đồng bạc Đông Dương trước 1945 Yang: thần PHỤ LỤC 3: BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH HUYỆN KRÔNG PẮK, ĐẮK LẮK (Nguồn: http://krongpac.daklak.gov.vn/) 122 PHỤ LỤC 4: MỘT VÀI HÌNH ẢNH VỀ NGƯỜI Ê ĐÊ Hình 7: Trang phục nữ Ê Đê Nguồn: http://vifash.vn/news/ Hình 8: Nam nữ Ê Đê Nguồn: http://vifash.vn/news/ 123 Hình 9: Em bé Ê Đê buôn Kplang, Huyện Krông Pắc, Đắk Lắk (Tháng 5/2013)_ Nguồn: tác giả Hình 10: Bn người Ê đê, Bn Đơn, Đắc Lắc Nguồn:http://vi.wikipedia.org/wiki/ 124 Hình 11: Cổng chào Buôn Kplang, Xã Tân Tiến, Huyện Krông Pắk, Đắk Lắk (Tháng 4/2013)_ Nguồn: Tác giả Hình 12: Nhà dài Ê Đê (Bn Ma Thuột) Nguồn: http://daidoanket.vn/ 125 Hình 13: Chuồng bị (Bng Kplang, Xã Tân Tiến, Huyện Krơng Pắk, Tỉnh Đắk Lắk (Tháng 5/2013)_ Nguồn: Tác giả Hình 14: Thầy cúng chít khăn màu đỏ buổi cúng người Ê Đê Nguồn: http://www.congan.com.vn/ 126 Hình 15: Bên bếp lửa (Tháng 8/2012)_Nguồn: tác giả Hình 16: Trưởng buôn Y Phao (Buôn Kplang, Xã Tân Tiến, Huyện Krông Pắk, Đắk Lắk) (Tháng 8/2012)_ Nguồn: Tác giả 127 Hình 17: Amí Y Thìn bên sản phẩm làm (Buôn Trinh, Buôn Hồ, Đắk Lắk) Nguồn: http://hcm.24h.com.vn/ 128 NHỮNG ĐỒ VẬT TRONG NHÀ CỦA NGƯỜI Ê ĐÊ Hình 18: Tồn cảnh nhà trưởng bn Y Phao (Buôn Kplang, Xã Tân Tiến, Huyện Krông Pắk, Đắk Lắk) (Tháng 8/2012)_ Nguồn: Tác giả Hình 19: Ché túc, ché tang_ Nguồn: Tác giả 129 Hình 20: Trống da trâu _Nguồn: Tác giả Hình 21: Những gùi _Nguồn: Tác giả 130 Hình 22: Hội thánh Tin lành người Ê Đê (Buôn Kniêr, Xã Tân Tiến, Huyện Krông Pắk, Đắk Lắk) (Tháng 4/2013)_Nguồn: Tác giả Hình 23: Một đám cưới người Ê Đê (Buôn Kplang, Xã Tân Tiến, Huyện Krông Pắk, Đắk Lắk) (Tháng 8/2012)_ Nguồn: Tác giả 131 Hình 24: Bến nước Ê Đê (Xã Ea Tu_ TP BMT, Tháng 4/2012) _Nguồn: Tác giả Hình 25: Tượng gỗ trang trí bên nhà mồ người Tây Nguyên Nguồn: http://noithatducduong.com/ 132 Hình 26: Nhà mồ Ê Đê, Bn Đơn, Đắk Lắk Nguồn: http://vi.wikipedia.org/wiki/ Hình 27: Mộ người Ê Đê, Buôn Kplang, Huyện Krông Pắk, Đắk Lắk (Tháng 4/2013)_Nguồn: Tác giả 133 PHỤ LỤC 5: DANH SÁCH CÁN BỘ TỔ HỊA GIẢI THƠN, BN XÃ EATUL STT 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 Họ tên Năm sinh Y KHEN AYŨN Y JHŨ AYŨN Y NUÊNG AYŨN Y SOÃI NIÊ Y SĂ MLÔ H BLIÊM NIÊ Y CŨC NIÊ Y KRIĂK KTLA Y WANG HWING Y RANG KTLA Y KRÊNH AYŨN Y HING NIÊ Y TAH NIÊ H HIA NIÊ Y ĐƯC AYŨN Y WƠNG NIÊ H HIA NIÊ Y YAI KTLA Y WRE AYŨN H’ JŨN NIÊ Y JŨ NIÊ Y RIU ADRƠNG Y POL AYŨN Y NĂM MLÔ Y PĂI KSƠR H JIH AYŨN Y KHĂT KTLA Y TRƯNG MLÔ Y NGŨT AYŨN Y SUM NIÊ H RƯ NIÊ Y BHIM NIÊ Y PRUM NIÊ Y MŨT NIÊ Y MBŨ NIÊ H NÃM MLÔ Y ĐƯT HWING Y BIĂT KTLA Y BLIƠ HWING Y DEI MLÔ Y BLEM MLÔ H MIĂP NIÊ Y YŨ KTLA 1964 1945 1959 1957 1966 1963 1980 1964 1950 1957 1960 1936 1980 1963 1966 1950 1963 1963 1970 1963 1969 1940 1963 1963 1982 1962 1940 1959 1964 1980 1960 1961 1968 1940 1963 1963 1964 1963 1940 1966 1986 1966 1964 Trình độ văn hóa 7/10 3/10 5/10 4/10 10/10 6/10 12/12 5/12 5/10 3/10 5/10 2/10 11/12 5/10 7/10 3/10 5/10 7/10 7/10 4/10 3/10 5/10 10/10 5/10 9/12 6/10 3/10 7/10 3/10 12/12 5/10 5/10 7/10 3/10 5/10 7/10 5/10 7/10 2/10 5/10 12/12 3/10 4/10 Buôn, thôn Chức vụ Buôn Hra A Buôn Hra A Buôn Hra A Buôn Hra A Buôn Hra A Buôn Hra A Buôn Hra A Buôn Triă Buôn Triă Buôn Triă Buôn Triă Buôn Triă Buôn Triă Buôn Triă Buôn Yao Buôn Yao Buôn Yao Buôn Yao Buôn Yao Buôn Yao Buôn Knia Buôn Knia Buôn Knia Buôn Knia Buôn Knia Buôn Knia Buôn Brah Buôn Brah Buôn Brah Buôn Brah Buôn Brah Buôn Pơr Buôn Pơr Buôn Pơr Buôn Pơr Buôn Pơr Buôn Phơng Buôn Phơng Buôn Phơng Buôn Phơng Buôn Phơng Buôn Phơng Buôn Tu Buôn trưởng Mặt trận Hội ND CCB CA viên Phụ nữ Thanh niên Buôn trưởng Mặt trận Hội ND CCB Già làng Thanh niên Phụ nữ Thôn trưởng Mặt trận Hội ND CCB Thanh niên Phụ nữ Buôn trưởng Mặt trận Hội ND CCB Thanh niên Phụ nữ Mặt trận Buôn trưởng Hội ND Thanh niên Phụ nữ Buôn trưởng Mặt trận Hội ND CCB Phụ nữ Buôn trưởng Mặt trận Già làng Hội ND Thanh niên Phụ nữ Buôn trưởng Ghi 134 44 Y PUĂM KTLA 1947 3/10 Buôn Tu Mặt trận 45 Y KŨK HWING 1957 3/10 Buôn Tu Hội ND 46 Y BƠI HWING 1980 9/12 Bn Tu Thanh niên 47 Y TEN NIÊ 1962 7/10 Buôn Tu CCB 48 H RU KTLA 1966 5/10 Buôn Tu Phụ nữ 49 NGUYỄN THỊ THỊNH 1962 7/10 Thôn Thạch Hà Thôn trưởng 50 VÕ QUỐC ẤT 1972 7/10 Thôn Thạch Hà Mặt trận 51 PHẠM VĂN QUANG 1960 7/10 Thôn Thạch Hà CCB 52 NGUYỄN VĂN ÂN 1969 3/10 Thôn Thạch Hà Hội ND 53 NGUYỄN THỊ CHUNG 1960 5/10 Thôn Thạch Hà Phụ nữ 54 Y KUÊ AYŨN 1956 5/10 Buôn Sah A Bn trưởng 55 Y WĨK KBR 1939 3/10 Buôn Sah A Mặt trận 56 Y LƯƠNG NIÊ 1946 3/10 Buôn Sah A Hội ND 57 Y DHỮ HWING 1927 3/10 Buôn Sah A CCB 58 Y TUN NIÊ 1974 7/10 Buôn Sah A Than niên 59 H AK NIÊ 1960 3/10 Buôn Sah A Phụ nữ 60 Y LER AYŨN 1966 8/10 Buôn Sah B Buôn trưởng 61 Y CĨR MLƠ 1945 3/10 Bn Sah B Mặt trận 62 Y CHÂU AYŨN 1969 9/10 Buôn Sah B Hội ND 63 Y DHỄC NIÊ 1960 3/10 Buôn Sah B CA viên 64 H RĨT NIÊ 1966 7/10 Buôn Sah B Phụ nữ 65 VÕ VĂN NHÂN 1966 7/10 Buôn Đing Bn trưởng 66 Y PỮ MLƠ 1959 Bn Đing Mặt trận 67 Y LIỮ NIÊ 1930 Buôn Đing Già làng 68 Y KHĂM KĐOH 1980 Buôn Đing Thanh niên 69 H PHUC MLƠ 1981 Bn Đing Phụ nữ 70 Y CUN NIÊ 1966 Buôn Hra B Buôn trưởng 71 Y TLŨP AYŨN 1950 Buôn Hra B Mặt trận 72 Y KHƠN AYŨN 1957 Buôn Hra B Hội ND 73 Y MLƠ NIÊ 1940 Bn Hra B Già làng 74 H BĨ AYŨN 1966 Buôn Hra B Phụ nữ (Nguồn: Thống kê danh sách cán Tổ hịa giải thơn, buôn, Mặt trận Tổ quốc xã Ea Tul, huyện Cư M’ Gar, năm 2008) 135 PHỤ LỤC 6: MỘT SỐ BIÊN BẢN XÉT XỬ CÁC VỤ VI PHẠM NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY (BUÔN KPLANG, XÃ TÂN TIẾN, HUYỆN KRÔNG PẮK, TỈNH ĐẮK LẮK) ... nét luật tục Ê ? ?ê đời sống văn hóa người Ê ? ?ê Chương 2: Quản lý xã hội truyền thống cộng đồng người Ê ? ?ê qua luật tục: nội dung quan trọng phân tích làm rõ văn hóa quản lý xã hội người Ê ? ?ê Để làm... luật tục cộng đồng người Ê ? ?ê nay, biến đổi cách quản lý xã hội người Ê ? ?ê đời sống kinh tế xã hội thay đổi… Trong đề tài nghiên cứu chúng tơi, nghiên cứu văn hóa quản lý xã hội người Ê ? ?ê qua luật. .. xã hội quản lý cộng đồng Thời gian nghiên cứu: nghiên cứu văn hóa quản lý xã hội qua luật tục người Ê ? ?ê từ khứ đến tại, nhiên, luận văn tập trung làm rõ văn hóa quản lý xã hội truyền thống người