Luật tục và ảnh hưởng của luật tục đối với thực hiện pháp luật trong cộng đồng người êđê ở các tỉnh tây nguyên

154 0 0
Luật tục và ảnh hưởng của luật tục đối với thực hiện pháp luật trong cộng đồng người êđê ở các tỉnh tây nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luật tục có nguồn gốc từ phong tục, tập quán của mỗi cộng đồng tộc người; trên thế giới, luật tục còn được gọi là luật dân gian, luật bản địa..., và khi được nhà nước thừa nhận như là một nguồn của pháp luật thì được gọi là tập quán pháp. Luật tục là một dạng quy phạm xã hội, có vai trò quan trọng trong việc điều chỉnh hành vi của con người. Trong tiến trình phát triển của lịch sử xã hội loài người, luật tục ra đời, điều chỉnh các quan hệ xã hội từ trước khi có nhà nước, có pháp luật và tồn tại song hành cùng pháp luật cho đến ngày nay. Trong tiến trình đó, với vai trò quan trọng của luật tục trong việc duy trì trật tự xã hội, nên kể từ khi mới ra đời, nhà nước đã lựa chọn những luật tục phong tục, tập quán phù hợp với yêu cầu quản lý xã hội để nâng lên thành pháp luật.

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Luật tục có nguồn gốc từ phong tục, tập quán cộng đồng tộc người; giới, luật tục gọi luật dân gian, luật địa , nhà nước thừa nhận nguồn pháp luật gọi tập quán pháp Luật tục dạng quy phạm xã hội, có vai trị quan trọng việc điều chỉnh hành vi người Trong tiến trình phát triển lịch sử xã hội loài người, luật tục đời, điều chỉnh quan hệ xã hội từ trước có nhà nước, có pháp luật tồn song hành pháp luật ngày Trong tiến trình đó, với vai trị quan trọng luật tục việc trì trật tự xã hội, nên kể từ đời, nhà nước lựa chọn luật tục - phong tục, tập quán phù hợp với yêu cầu quản lý xã hội để nâng lên thành pháp luật Hiện nay, có nhiều quốc gia thuộc hệ thống pháp luật khác thừa nhận phong tục, tập quán nguồn pháp luật Và xu xã hội loài người ngày văn minh, quyền người, quyền tự quốc gia, dân tộc ngày tơn trọng, vấn đề đa dạng nguồn pháp luật, đa dạng phương thức giải mối quan hệ xã hội, đặc biệt phương thức hòa giải, tự quản, tự cam kết tự thực điều cam kết đề cao Do đó, khẳng định, luật tục đã, tiếp tục phát huy vai trò quan trọng đời sống xã hội loài người Ở Việt Nam, với đặc thù quốc gia đa dân tộc, có truyền thống lịch sử, văn hóa lâu đời, nên đa dạng phong phú phong tục, tập quán Dưới triều đại phong kiến thời dân Pháp đô hộ, hương ước làng xã, phong tục, tập qn luật tục đóng vai trị quan trọng việc bổ sung, chí thay pháp luật, góp phần trì ổn định xã hội Sau năm 1945, nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan, vài giai đoạn lịch sử, không thừa nhận tập quán loại nguồn pháp luật Hiện nay, đẩy mạnh xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN), vấn đề xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật xác định nhiệm vụ trọng tâm Quan điểm chủ đạo cho q trình hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam xác định Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến 2010, định hướng đến 2020 phải "Xuất phát từ thực tiễn Việt Nam, đồng thời tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm quốc tế xây dựng tổ chức thi hành pháp luật; kết hợp hài hòa sắc văn hóa, truyền thống tốt đẹp dân tộc tính đại hệ thống pháp luật" [26]; giải pháp xây dựng pháp luật Nghị đề nghiên cứu khả khai thác, sử dụng tập quán , góp phần bổ sung hoàn thiện pháp luật Trên thực tế, số lĩnh vực pháp luật nước ta, dân sự, thương mại, nhân gia đình , phong tục, tập quán thừa nhận đảm bảo thực từ phía Nhà nước, với nguyên tắc định Ở phương diện rộng hơn, kế thừa Hiến pháp trước đây, Hiến pháp hành nước ta (Hiến pháp năm 2013) khẳng định: "Nhà nước, xã hội chăm lo xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại" (Khoản Điều 60) [75]; " Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn sắc dân tộc, phát huy phong tục, tập quán, truyền thống văn hóa tốt đẹp mình" (Khoản Điều 5) [75] Những nội dung Hiến định đó, vừa gợi mở, vừa đặt yêu cầu cấp thiết vấn đề nghiên cứu sắc, truyền thống văn hóa, phong tục, tập quán luật tục dân tộc Việt Nam Thực tế nước ta nay, pháp luật xác định công cụ quan trọng để Nhà nước quản lý xã hội Mặc dù hiệu điều chỉnh pháp luật xã hội ngày tăng, nhìn tổng thể, phong tục, tập quán luật tục có vai trị khơng thể thay việc điều chỉnh quan hệ xã hội, nên có nhiều ảnh hưởng thực pháp luật người dân, nông thôn, cộng đồng dân tộc thiểu số đặc biệt với lĩnh vực mà pháp luật chưa không điều chỉnh Bên cạnh đó, việc nghiên cứu luật tục mối quan hệ với pháp luật vấn đề Việt Nam, nhìn chung cịn người quan tâm; nghiên cứu tiếp cận, khai thác khía cạnh hẹp đề cập chung chung, khái quát, mà chưa nghiên cứu, giải cách đầy đủ toàn diện mối quan hệ pháp luật với luật tục quản lý xã hội, mặt lý luận thực tiễn Đó nguyên nhân việc xây dựng, tổ chức thực pháp luật nông thôn sở thời gian qua nhiều hạn chế khiếm khuyết Do vậy, việc nghiên cứu luật tục cách có hệ thống quan hệ với pháp luật yêu cầu đặt nay; việc hiểu giá trị luật tục, phát huy yếu tố tích cực luật tục cần thiết, nhằm góp phần nâng cao hiệu quản lý xã hội, quản lý cộng đồng quyền, tạo nên ổn định phát triển khu vực nông thôn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên vùng đất phía Tây Nam Trung bộ, gồm tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nơng Lâm Đồng; có 12 dân tộc chỗ cư trú từ lâu đời (Gia Rai, Êđê, Chu Ru, Raglai, Ba Na, Xơ đăng, Giẻ-Triêng, Brâu, Rơ măm, Mạ, M’nông Cơ Ho); dân tộc chỗ có luật tục riêng, có luật tục tiếng, luật tục Êđê, luật tục M’nông, luật tục Gia Rai, luật tục Stiêng, luật tục Ba Na, luật tục Mạ , tạo nên kho tàng đa dạng phong phú hệ thống luật tục Dân tộc Êđê có 330.000 người, xếp thứ 11 dân số cộng đồng dân tộc Việt Nam đứng thứ hai số dân tộc chỗ Tây Nguyên (chỉ sau dân tộc Gia Rai), cư trú chủ yếu tập trung tỉnh Đắk Lắk (gần 300.000 người), phận (khoảng 30.000 người) cư trú vùng giáp ranh thuộc tỉnh Phú Yên, Đắk Nông, Gia Lai Do cư trú kề cận nhau, có nhiều bn làng cộng cư từ lâu đời, nên dân tộc Êđê với dân tộc Gia Rai (cư trú tập trung tỉnh Gia Lai tỉnh Đắk Lắk, có số dân đông số dân tộc chỗ Tây Nguyên) dân tộc M’nông (cư trú tập trung tỉnh Đắk Nơng tỉnh Đắk Lắk) có nhiều điểm tương đồng phương thức sản xuất, canh tác, tổ chức xã hội sinh hoạt cộng đồng; nhiều phong tục tập quán thấy dân tộc Êđê thấy người Gia Rai, người M’nông ngược lại; ba dân tộc dễ dàng hiểu ngơn ngữ có nhiều truyền thuyết chung cho ba tộc người Điều có nghĩa là, phạm vi định, yếu tố phong tục, tập quán luật tục dân tộc Êđê đại diện cho dân tộc Gia Rai, dân tộc M’nơng chí nhiều dân tộc chỗ khác Tây Nguyên Do đó, nói, sản phẩm tinh thần, truyền thống văn hóa, phong tục, tập quán đúc kết qua trình lịch sử lâu đời cộng đồng người đông đảo, luật tục Êđê coi điển hình tương đối tộc người chỗ Tây Nguyên Từ lý nhận thức đây, chọn đề tài "Luật tục ảnh hưởng luật tục thực pháp luật cộng đồng người Êđê tỉnh Tây Nguyên Việt Nam" để nghiên cứu làm Luận án Tiến sĩ Luật học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích Mục đích nghiên cứu Luận án nhằm xây dựng hoàn thiện giải pháp để phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế ảnh hưởng khơng tích cực luật tục thực pháp luật cộng đồng người Êđê (cũng dân tộc chỗ khác) tỉnh Tây Nguyên Việt Nam cách khả thi có hiệu 2.2 Nhiệm vụ Để đạt mục đích nghiên cứu đây, Luận án hướng đến giải nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Điểm luận tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Luận án, qua xác định phạm vi, lĩnh vực nghiên cứu mức độ nghiên cứu; vấn đề Luận án tiếp tục nghiên cứu - Phân tích sở lý luận luật tục ảnh hưởng luật tục thực pháp luật - Phân tích, đánh giá thực trạng luật tục người Êđê ảnh hưởng chúng thực pháp luật cộng đồng người Êđê tỉnh Tây Nguyên - Xác định quan điểm hệ thống giải pháp bảo đảm việc phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế ảnh hưởng khơng tích cực luật tục thực pháp luật cộng đồng người Êđê tỉnh Tây Nguyên Việt Nam giai đoạn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Việc nghiên cứu Luận án thực đối tượng luật tục dân tộc Êđê, bao gồm luật tục xã hội truyền thống diện, tồn luật tục buôn làng người Êđê nay; nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng luật tục thực pháp luật cộng đồng người Êđê (các yếu tố ảnh hưởng luật tục luật tục Êđê thực pháp luật Luận án, đề cập hai phương diện tích cực khơng tích cực) 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Nghiên cứu vấn đề lý luận nhà nước pháp luật, vai trò luật tục quản lý xã hội trước đây, xu hướng phát triển thời đại; luật tục người Êđê vấn đề nhằm phát huy vai trị tích cực luật tục trình thực pháp luật, mà cụ thể tiến hành thông qua hình thức thực pháp luật (tuân thủ pháp luật, chấp hành pháp luật, sử dụng pháp luật, áp dụng pháp luật) lĩnh vực quan hệ xã hội chủ yếu (duy trì trật tự cộng đồng, nhân gia đình, dân sự, hành chính, hình sự, bảo vệ tài ngun - mơi trường ) cộng đồng người Êđê Về không gian thời gian: Luận án nghiên cứu địa bàn cư trú lâu đời tập trung cộng đồng người Êđê tỉnh Tây Nguyên Việt Nam Tuy nhiên, đề cập đây, người Êđê cư trú tập trung đông tỉnh Đắk Lắk tỉnh Đắk Nông (chiếm đến 92% tổng số người Êđê nước) [5, Biểu 5], Luận án chủ yếu tập trung nghiên cứu hai tỉnh Việc khảo sát, điều tra xã hội học, chủ yếu thực buôn làng người Êđê sinh sống, trọng đối tượng người dân, già làng, người có uy tín, am hiểu luật tục cộng đồng, đặc biệt vụ việc áp dụng luật tục cụ thể diễn người có liên quan; việc thu thập tư liệu, số liệu thực quan, tổ chức có liên quan, trọng ban tự quản, tổ hòa giải khu dân cư người Êđê Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Luận án nghiên cứu dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm lý luận Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng nhà nước pháp luật; học thuyết, quan điểm nhà tư tưởng tiến khác nhà nước pháp luật đại, đặc biệt nhà nước pháp quyền, tập quán pháp chế tự quản cộng đồng 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án nghiên cứu sở vận dụng phương pháp luận Mác - Lênin phương pháp chủ yếu sau đây: - Phương pháp thống kê, tổng hợp phân tích tài liệu: Được sử dụng để thu thập đánh giá nguồn tài liệu liên quan đến đề tài Luận án, bao gồm văn kiện Đảng Nhà nước Trung ương địa phương; cơng trình nghiên cứu văn hóa - xã hội Tây Nguyên cơng bố ngồi nước; đặc biệt sử dụng tư liệu, số liệu thống kê thức, chủ trương, đường lối Đảng sách pháp luật hành Nhà nước, báo cáo quan chức , để minh chứng cho luận điểm nghiên cứu Luận án Phương pháp sử dụng để nghiên cứu toàn nội dung Luận án, Chương I, Chương II Chương III - Phương pháp điền dã dân tộc học: Được chúng tơi coi trọng q trình nghiên cứu thực địa, bao gồm thao tác như: Quan sát tham dự, quan sát trực tiếp, vấn sâu thảo luận nhóm + Trong trình điền dã, chúng tơi sử dụng phương pháp quan sát tham dự quan sát trực tiếp, để trao đổi, thị sát với người dân để thu thập thơng tin sống họ, có thơng tin văn hóa xã hội vấn đề nhạy cảm có liên quan; để đánh giá khía cạnh đời sống kinh tế, văn hóa - xã hội dân tộc chỗ Tây Nguyên, đặc biệt dân tộc Êđê - đối tượng nghiên cứu đề tài + Để tiến hành trực tiếp vấn sâu người dân cán nơi người Êđê sinh sống, chúng tơi lựa chọn thơng tín viên chủ chốt gồm người dân tộc chỗ, người tham gia cơng tác quyền cấp già làng, trưởng bn làng, người có uy tín cộng đồng Nội dung vấn chuẩn bị trước Đề cương với câu hỏi xây dựng theo nguyên tắc gợi ý để người trả lời có nhiều lựa chọn đưa quan điểm, ý kiến cách khách quan vấn đề hỏi Những vấn đề Bảng vấn sâu đề cập tới vấn đề mà bảng hỏi định lượng giải cách triệt để sâu sắc - Phương pháp điều tra xã hội học: Được thực thông qua Bảng hỏi chuẩn bị sẵn Nguyên tắc chọn mẫu: Theo phương pháp ngẫu nhiên Trong cấu mẫu có ý tới nhóm đối tượng khảo sát: Nhóm người dân tộc chỗ nhóm người dân tộc đến Phương pháp trưng cầu ý kiến: Dùng Bảng hỏi trực tiếp với người trưng cầu ý kiến, theo nguyên tắc số phiếu phát phải lớn số phiếu dự kiến thu 10% Kỹ thuật phân tích xử lý thông tin, số liệu: Các số liệu định lượng xử lý công cụ phần mềm hỗ trợ SPSS for Windows; thơng tin định tính kết hợp phân tích, đối chiếu số liệu định lượng nhằm bổ sung cho nhau, tăng tính xác thực thơng tin, số liệu thu thập Phương pháp điền dã dân tộc học phương pháp điều tra xã hội học đây, sử dụng chủ yếu để nghiên cứu Chương III Chương IV Luận án (Thông tin thực hai phương pháp nghiên cứu Mục I Phụ lục 06) - Phương pháp chuyên gia: Được thực qua trao đổi trực tiếp với chuyên gia làm công tác nghiên cứu, giảng dạy thực tiễn pháp luật luật tục; người có nhiều trải nghiệm nghiên cứu văn hóa - xã hội Tây Nguyên, đánh giá họ tác động yếu tố văn hóa - xã hội Tây Nguyên đến ổn định phát triển; phương pháp nhằm thu thập ý kiến lãnh đạo quyền cấp, ban, ngành việc thực thi sách từ Trung ương xuống địa phương, làm sở đối sánh với thông tin, tư liệu thu thập trình nghiên cứu Phương pháp bổ trợ cho phương pháp nêu q trình nghiên cứu tồn nội dung Luận án Những kết nghiên cứu Luận án Từ mục đích nhiệm vụ nghiên cứu xác định đây, Luận án có kết nghiên cứu sau đây: Luận án cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống, toàn diện, chuyên sâu phương diện lý luận thực tiễn mối quan hệ pháp luật với luật tục ảnh hưởng luật tục thực pháp luật cộng đồng người Êđê tỉnh Tây Nguyên Luận án phân tích làm rõ thêm vấn đề luật tục Êđê xã hội truyền thống nay; làm rõ yếu tố thực trạng ảnh hưởng luật tục đến thực pháp luật cộng đồng người Êđê; yếu tố, nội dung, phạm vi ảnh hưởng tích cực khơng tích cực luật tục đến thực pháp luật cộng đồng người Êđê tỉnh Tây Nguyên Bên cạnh đó, Luận án đánh giá nguyên nhân chủ yếu đưa quan điểm, giải pháp thiết thực, hiệu nhằm bước phát huy ảnh hưởng tích cực hạn chế ảnh hưởng khơng tích cực luật tục đến thực pháp luật cộng đồng người Êđê tỉnh Tây Nguyên Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài nghiên cứu 6.1 Ý nghĩa lý luận Trên sở giải vấn đề lý luận thực tiễn, Luận án góp phần rõ đặc điểm luật tục, luật tục Êđê vị trí, vai trị điều chỉnh quan hệ cộng đồng; nhận diện mối quan hệ pháp luật với luật tục Kết nghiên cứu Luận án đưa cách nhìn đầy đủ truyền thống, thói quen tâm lý đồng bào dân tộc Êđê nói riêng đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên nói chung; góp phần làm phong phú thêm lý luận nhà nước pháp luật mối quan hệ pháp luật với quy phạm xã hội khác; bổ sung sở lý luận bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp dân tộc thiểu số nước ta 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Luận án góp phần đánh giá thực trạng, rút giá trị tích cực, mặt hạn chế luật tục Êđê quản lý xã hội địa bàn nghiên cứu; tìm giá trị luật tục giải pháp khả thi để sử dụng luật tục hỗ trợ pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội vùng nông thôn - sở, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên; làm sở cho rà soát, hệ thống hóa, phát huy quy phạm luật tục phù hợp, đưa vào hương ước, quy ước khu dân cư, góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật loại bỏ quy phạm mang tính hủ tục lạc hậu, mê tín, dị đoan tồn luật tục, nâng cao ý thức thực pháp luật cộng đồng người Êđê nói riêng dân tộc chỗ Tây Nguyên nói chung Luận án làm tài liệu nghiên cứu, tham khảo việc giảng dạy, đào tạo, tập huấn chuyên sâu cho cán bộ; xây dựng sách dân tộc Đảng Nhà nước; quản lý xã hội, đảm bảo an ninh nông thôn, đưa pháp luật vào sống vùng dân tộc thiểu số tỉnh Tây Nguyên năm tới Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, kết cấu luận án gồm chương, tiết Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Luật tục vừa có vai trị quản lý xã hội, vừa chứa đựng nhiều giá trị văn hóa dân gian, tín ngưỡng tơn giáo, điều hòa quan hệ xã hội cộng đồng Chính thế, từ sớm có nhiều nhà quản lý, nhiều nhà khoa học xã hội quan tâm nghiên cứu luật tục với nhiều phương diện góc độ khác Trong phạm vi Luận án, chúng tơi tập trung điểm luận tình hình nghiên cứu chủ yếu góc độ luật học, xã hội học pháp luật nhân học pháp luật , luật tục vai trò luật tục đời sống xã hội; mối quan hệ ảnh hưởng luật tục nói chung, luật tục Êđê nói riêng thực pháp luật cộng đồng dân cư khu vực Tây Ngun 1.1 NHỮNG CƠNG TRÌNH ĐÃ ĐƯỢC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1.1.1 Những cơng trình nghiên cứu luật tục, luật tục Êđê vai trò luật tục đời sống xã hội Thứ nhất, giới, vấn đề luật tục sớm đề cập nước châu Âu Đó diện tập quán luật hóa luật La Mã, khởi đầu Bộ luật 12 bảng - vào khoảng năm 450 trước Công Nguyên (Đây văn luật đời sớm kỷ XIX xem nguồn luật pháp quan trọng phần lớn quốc gia châu Âu (ngay Bộ luật Dân đại, Bộ luật Dân Đức Bộ luật Dân Áo hình thành trước tiên từ Luật La Mã)) [121] Tuy vậy, theo nhiều nghiên cứu, giới luật tục giới học giả đặc biệt quan tâm nghiên cứu cách thức kể từ cuối kỷ XVIII G Condominas (một nhà nghiên cứu người Pháp) cho biết, quyền thực dân trước có ý định tập hợp thơ luật tục thành dạng luật để áp dụng, người đầu vận động cho cơng việc có C Van Vollenhoven B Ter Haar thực nhiều cơng trình nghiên cứu lớn [112, tr.55-56] Nguyễn Thị Hiền, tiếp cận luật tục cho rằng, phương Tây luật tục nghiên cứu từ cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX [112, tr.188] Từ đầu kỷ XX, xuất nhiều cơng trình nghiên cứu có giá trị luật tục dân tộc giới, đặc biệt châu Phi châu Á, nhà nghiên cứu phương Tây thực Cũng theo Nguyễn Thị Hiền, thực dân Đức, Pháp Anh đặt ách đô hộ số nước hai châu lục này, vấn đề căng thẳng mâu thuẫn luật địa (luật tục) luật pháp phương Tây để giải vấn đề này, số nước công nhận luật tục kết hợp luật tục với luật pháp điều chỉnh mối quan hệ xã hội, quan hệ dân sự, nhân, gia đình [112, tr.188-189] Ở châu Phi, có cơng trình nghiên cứu: "African Law and Legal Theory" (Luật châu Phi lý thuyết pháp luật) Woodman [160], Gordon R A O Obilade, đề cập đến nhiều vấn đề luật tục mối tương quan với luật pháp, phần lớn nội dung đề cập tới chất luật tục châu Phi, luật tục hệ thống pháp luật nhà nước [160] Bên cạnh đó, Ngơ Đức Thịnh cho biết cịn có cơng trình Y C Bekker: "Luật tục Nam phi", đề cập đến khía cạnh quan hệ nhân quan hệ gia đình, quyền thừa kế, quyền sở hữu [99, tr.17] Ở châu Á, vốn có nhiều quốc gia chịu hộ nhà nước thực dân, vấn đề nghiên cứu luật tục người Anh, người Pháp quan tâm từ sớm Ấn Độ, Inđônêxia, Malayxia Việt Nam Ngô Đức Thịnh cho rằng, cơng trình nghiên cứu: "Asian indigenous law in Interaction with Received law" (Luật địa châu Á mối quan hệ tương hỗ với luật thành văn) Masaji Chiba [154], bao gồm nhiều chương viết luật tục nhiều dân tộc quốc gia khác nhau, người Ai Cập Hồi giáo, Iran Hồi giáo, Sri Lanka, Ấn Độ, Thái Lan, Nhật Bản [99, tr.17-18] Tại Ấn Độ, có cơng trình: "Luật tục lạc Đơng Bắc Ấn Độ" Shinbani Roy S H M Rizvi; hay "Đất đai công cộng luật tục" Minoti Charcravarty-Kaul, đề cập đến vấn đề sở hữu đất đai theo luật tục Bắc Ấn Độ Inđônêxia Malayxia hai quốc gia sử dụng luật tục đời sống thường ngày nhiều dân tộc, nên thu hút ý nhà nghiên cứu đến từ Hà Lan (Von Benda-Beckmann K Von Benda-Beckmann F), Mỹ (John Ambler) [99, tr.18], tiêu biểu có tác phẩm ADAT Law in modern Indonesia (Luật ADAT Inđônêxia nay) M B Hooker [153] Các nhà khoa học Việt Nam có nghiên cứu luật tục nước khu vực, tác phẩm: "Một số luật tục luật cổ Đông Nam Á" Vũ Quang Thiện, Tô Nguyễn [97] (sưu tầm, biên dịch giới thiệu: Luật tục người Chin (ở Myanma phần đất tiếp giáp Ấn Độ) Ka-chin (ở Myanma phần đất tiếp giáp Trung Quốc); Bộ luật Lào cổ; Bộ luật Luông Pha-băng

Ngày đăng: 05/07/2023, 14:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan