BÁO CÁO NGHIÊN CỨU LUẬT TỤC - NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LUẬT TỤC VÀ „PHÁT TRIỂN‟ CỘNG ĐỒNG

60 1 0
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU LUẬT TỤC - NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LUẬT TỤC VÀ „PHÁT TRIỂN‟ CỘNG ĐỒNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SPERI Viện Nghiên cứu Sinh thái Chính sách Xã hội CODE Viện Tƣ vấn Phát triển Báo cáo Nghiên cứu điểm - thực địa Vai trò Luật tục Phát triển Cộng đồng dân tộc Việt nam Đồng bào Hmông huyện Simacai, tỉnh Lào Cai; đồng bào Thái huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An; đồng bào Ê-đê thành phố Buôn Ma Thuột Hà Nội, tháng 12 năm 2011 MỤC LỤC CHƢƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LUẬT TỤC VÀ „PHÁT TRIỂN‟ CỘNG ĐỒNG 1.1 Hiểu Luật tục 1.2 Hiểu Phát triển Cộng đồng 1.3 Những vấn đề Chính sách Quản lý Tài nguyên CHƢƠNG II: KHUNG NGHIÊN CỨU VÀ PHÂN TÍCH 2.1 Khung Nghiên cứu 2.2 Mục tiêu Nghiên cứu 11 CHƢƠNG III: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 14 3.1 Các ấn phẩm Nghiên cứu Luật tục Việt Nam 14 3.2 Những đóng góp Báo cáo 16 CHƢƠNG IV: NHỮNG PHÁT HIỆN CHÍNH 17 Phần 1: Luật tục nhìn nhận ngƣời dân quyền 17 1.1 Luật tục nhìn nhận ngƣời dân 17 1.2 Luật tục nhìn nhận cán địa phƣơng 19 Phần 2: Vai trò Luật tục quản trị đất đai, an toàn sinh kế, quản trị cộng đồng 21 2.1 Luật tục quản trị đất đai 21 2.2 Luật tục an toàn sinh kế 31 2.3 Luật tục quản trị cộng đồng 36 Phần 3: Tƣơng tác Luật tục Luật pháp 40 3.1 Vai trò hòa giải cấp sở 40 3.2 Vai trò ngƣời uy tín cộng đồng 41 Phần 4: Những vấn đề tồn 43 4.1 Hiệu lực chế Nhà nƣớc địa phƣơng 43 4.2 Hiệu lực Luật tục 44 4.3 Những tồn Chính sách 47 Báo cáo Nghiên cứu @ SPERI/CODE SPERI/CODE chịu hoàn toàn trách nhiệm với thông tin Báo cáo Đề nghị liên hệ email ncluattuc@speri.org để trao đổi xin ý kiến muốn trích dẫn CHƢƠNG V: KẾT LUẬN 49 Những phát từ nghiên cứu điểm 49 Những tồn thách thức 49 Khuyến nghị 50 Báo cáo Nghiên cứu @ SPERI/CODE SPERI/CODE chịu hồn tồn trách nhiệm với thơng tin Báo cáo Đề nghị liên hệ email ncluattuc@speri.org để trao đổi xin ý kiến muốn trích dẫn Lời tựa Trong năm gần đây, Việt Nam đà phát triển có biến đổi không ngừng lĩnh vực: kinh tế, xã hội, trị Sự đa dạng thành phần kinh tế không làm thay đổi khu vực kinh tế Nhà nƣớc, đời sống xã hội mà tác động đến thay đổi hệ thống Pháp luật nhằm đáp ứng đƣợc nhu cầu đời sống dân Một hệ thống Pháp luật đại phải đƣợc kiến thiết để làm tạo hành lang pháp lý rộng rãi nhằm “tạo quyền bảo vệ tốt hơn” cho tiếng nói cộng đồng dân tộc thiểu số yếu trợ giúp họ đƣợc hƣởng lợi cách tốt nhất, trực tiếp từ tiến trình phát triển chung Trong khung sách Pháp luật, Hiến pháp năm 1992 Việt Nam Điều nhận diện quyền công dân tính cơng cho tất nhóm dân tộc Cụ thể “Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn sắc dân tộc phát huy phong tục, tập quán, truyền thống văn hố tốt đẹp mình” Tuy nhiên, hệ thống Luật pháp văn pháp lý thờ với việc ghi nhận Luật tục dân tộc Trong thực tế, việc áp dụng Luật tục dân tộc đƣợc cho phép “Pháp luật không quy định bên khơng có thoả thuận”; “Tập quán quy định tƣơng tự Pháp luật không đƣợc trái với nguyên tắc quy định Bộ Luật này.” (Điều 3, Bộ Luật dân sự) Nhiều tập tục thói quen dân tộc ngƣời bị xem lạc hậu ngƣợc lại với sở lý luận giá trị đạo đức đƣợc chấp nhận hệ thống thống Trên thực tế tồn nhiều nhân tố cản trở khiến cộng đồng dân tộc ngƣời hạn chế trình tiếp cận, sử dụng hệ thống Pháp luật quy định pháp lý để bảo vệ cho quyền họ Nguyên nhân trở ngại thƣờng xuất phát từ thực trạng vị ngƣời Dân tộc thiểu số xã hội; từ đặc điểm hệ thống trị xã hội (Sudarshan 2003) Những „lỗi hệ thống‟ tạo cản trở Cách hiểu sai lệch ngƣời Những định kiến hệ thống Pháp luật Tòa án Sự dai dẳng thái độ phân biệt đối xử Luật tục hồi nghi cán quyền tính hiệu lực Luật tục Hình 1: Những nhân tố cản trở ngƣời dân tộc thiểu số tiếp cận công lý (Sudarshan 2003) Bối cảnh „phát triển‟ Việt Nam đặc biệt thực trạng nhiều vùng miền núi trải qua biến đổi to lớn, ảnh hƣởng trực tiếp gián tiếp, ngắn hạn dài hạn đến an toàn sinh kế nhiều nhóm dân tộc Việc gia tăng diện tích trồng độc canh mở rộng diện tích rừng trồng thay nhiều diện tích rừng tự nhiên Các sách cơng nghiệp hóa, đại hóa chuyển biến toàn cảnh quan, hệ sinh thái vùng cao mà tác động liên đới tới tồn văn hóa, sắc, cấu trúc xã hội, thiết chế cộng đồng, Luật tục, Báo cáo Nghiên cứu @ SPERI/CODE SPERI/CODE chịu hoàn toàn trách nhiệm với thông tin Báo cáo Đề nghị liên hệ email ncluattuc@speri.org để trao đổi xin ý kiến muốn trích dẫn phải kể đến Quyền an toàn sinh kế, Quyền quản trị tài nguyên cộng đồng Nhiều vùng đất truyền thống cộng đồng trở thành đƣờng xá, cơng trình đô thị, dự án thủy điện, trung tâm thu hút du lịch Nhu cầu phát triển kinh tế địa phƣơng thông qua chiến lƣợc quảng bá vùng cao nhƣ điểm đến du lịch hấp dẫn gây tác động nhiều chiều, tiêu cực đến sắc văn hóa, loại hình nguồn tài nguyên địa bị khai thác theo hƣớng thƣơng mại hóa; nhiều nét phong mỹ tục, tục lệ, chuẩn mực tri thức/kinh nghiệm địa bị biến đổi Nằm khuôn khổ Dự án „Tăng cƣờng lực cho Hội Luật gia Việt Nam‟, UNDP hỗ trợ cho Viện Nghiên cứu Sinh thái Chính sách Xã hội (SPERI) phối kết hợp với Viện Tƣ vấn Phát triển (CODE) tiến hành Nghiên cứu điểm – thực địa: Vai trò Luật tục Phát triển Cộng đồng Dân tộc thiểu số Việt Nam Báo cáo Nghiên cứu @ SPERI/CODE SPERI/CODE chịu hoàn toàn trách nhiệm với thông tin Báo cáo Đề nghị liên hệ email ncluattuc@speri.org để trao đổi xin ý kiến muốn trích dẫn CHƢƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LUẬT TỤC VÀ ‘PHÁT TRIỂN’ CỘNG ĐỒNG Rất nhiều nghiên cứu học thuật nghiên cứu phát triển tìm hiểu Luật tục mối tƣơng quan với (1) hệ thống quyền tài sản ví dụ nhƣ châu Phi, (2) công giới (quyền phụ nữ) ví dụ nhƣ châu Mỹ La tinh, (3) coi Luật tục nhƣ chế giải tranh chấp ví dụ nhƣ Đơng Nam Á vùng Thái Bình Dƣơng Trong hệ thống Pháp luật quốc tế đƣơng đại, Luật tục đƣợc nhận diện nguồn Luật nằm phạm vi quyền hạn không Luật dân truyền thống; nhiên đứng vị trí thứ yếu so với Luật thống quy định thành văn (Merryman 1985) Nhìn góc độ phát triển (hoặc phát triển cộng đồng), Luật tục đƣợc hiểu chung „những nguyên tắc địa phƣơng đƣợc nhận diện gồm chuẩn mực quy tắc cụ thể thƣờng đƣợc truyền miệng chuyển giao áp dụng thiết chế cộng đồng nhằm quản trị định hƣớng mặt sống đồng bào‟ (Bảo vệ quyền cộng đồng tri thức địa: gợi ý Luật tục thực tiễn 2006) Ở Việt Nam, Luật tục có từ thời kỳ đầu dựng nƣớc, qua thời phong kiến (thời nhà Lê có Luật Hồng Đức) Ở vùng đồng bào dân tộc ngƣời, Luật tục đóng vai trị quan trọng đời sống xã hội Vào thời Pháp thuộc, ngƣời ta bắt đầu sƣu tầm ghi chép Luật tục Tây Nguyên Một giai đoạn sau đó, Luật tục tồn nhƣ phần sống xã hội sở nguyên tắc, chuẩn mực, tục lệ nhiều cộng đồng làng xã, thôn Tuy nhiên, Luật tục đời sống cộng đồng ngƣời Kinh ngƣời dân tộc ngƣời dừng lại quy chuẩn bất thành văn 1.1 Hiểu Luật tục Ở Việt Nam, Luật tục đƣợc biết đến với thuật ngữ đồng nghĩa nhƣ Luật bất thành văn, Luật dân gian, Luật địa, Luật nguyên thủy, Luật nhóm dân tộc, Luật truyền thống, Luật sống (Nguyễn 1999: 190) Những thuật ngữ thơng dụng tiếng Việt để nói đến Luật tục bao gồm „tục‟, „tập tục‟, „lệ làng‟, „hƣơng ƣớc‟, gần „hƣơng ƣớc‟, „quy ƣớc thôn bản‟ Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam, Luật tục đƣợc định nghĩa “Toàn nguyên tắc ứng xử khơng thành văn đƣợc hình thành xã hội, sau thời gian dài áp dụng trở thành truyền thống đƣợc ngƣời tuẩn thủ Ngày nay, quy tắc hành vi đƣợc coi Luật tục chúng đƣợc Nhà nƣớc thừa nhận đƣợc Tòa án áp dụng Ranh giới Luật tục quy phạm Pháp luật không cứng nhắc tục lệ đƣợc đƣa vào văn quy phạm đƣợc xem sở cho việc xét xử trở thành phận Pháp luật hành Luật tục đóng vai trị quan trọng lịch sử hình thành hệ thống Pháp luật giới Hiện nay, Luật tục thể vai trò mình; chừng mực định, khơng thể khơng tính đến Luật tục cách thận trọng để Pháp luật có hiệu cao.” (Từ điển Bách khoa Việt Nam) Báo cáo Nghiên cứu @ SPERI/CODE SPERI/CODE chịu hồn tồn trách nhiệm với thơng tin Báo cáo Đề nghị liên hệ email ncluattuc@speri.org để trao đổi xin ý kiến muốn trích dẫn Báo cáo nghiên cứu tiếp cận „Luật tục không hệ thống giá trị, nguyên tắc, quy tắc, thói quen, tập tục cố định‟ Luật tục đƣợc đặt bối cảnh Phát triển nay: „Luật tục vận động biến đổi‟ Luật tục thực hành văn hóa ứng xử thực tế bao gồm ứng xử ngƣời với ngƣời, ứng xử ngƣời với nguồn tài nguyên Phạm vi nghiên cứu giới hạn với nhóm dân tộc, nên Luật tục đƣợc nhìn nhận „đời sống thực‟ cộng đồng phƣơng thức họ sử dụng quản trị tài nguyên Luật tục „thực‟ bao gồm ứng xử cụ thể để quản trị đời sống hàng ngày cộng đồng; Luật tục „thực‟ sống động Giả định nghiên cứu là: nhiều thực hành văn hóa ứng xử thực tế cộng đồng cách họ sử dụng quản lý bảo vệ tài nguyên cách họ đối xử với thường ý nhà hoạch định sách chuyên gia Luật „Những thực hành văn hóa tƣởng chừng nhƣ không hợp lệ để coi nhƣ nguồn Luật tục Nhƣng thực hành văn hóa đƣợc coi trọng trình hình thành triển khai Luật tục, giúp hệ thống Luật pháp đáp ứng đƣợc nhu cầu địa phƣơng cách nghiêm túc thử thách khả tồn để thực hành Luật tục trở thành hợp phần Luật pháp‟ (Widlok 2008:18) 1.2 Hiểu Phát triển Cộng đồng Nussbaum (2000) nhìn nhận việc nâng cao tôn trọng “những nguồn lực cộng đồng” điều kiện cần tối thiểu mục tiêu phát triển ngƣời; „Phát triển cộng đồng‟ đạt đƣợc nhìn đầu thời “nguồn lực cộng đồng” không đƣợc tôn trọng Đây vấn đề quan trọng, nhiên chƣa đƣợc nghiêm túc ý trình triển khai sách, chƣơng trình, dự án „phát triển‟ hỗ trợ cộng đồng dân tộc ngƣời Bên cạnh đó, nhiều chƣơng trình, sách chƣa nhấn mạnh tầm quan trọng tính địa/tính địa phƣơng bao gồm quản trị địa phƣơng Ostrom (2011) nhấn mạnh việc khích lệ quản trị địa phƣơng quản lý sử dụng loại hình tài nguyên góp phần tốt vào quản trị nguồn tài nguyên nói chung “Để có đƣợc quản trị tài nguyên hiệu quả, cần có nhiều mơ hình/hệ thống quản trị Những mơ hình/hệ thống quản trị địa phƣơng vô to lớn ngƣời địa phƣơng xây dựng, hình thành, đúc kết từ phƣơng thức họ sử dụng, quản lý nguồn tài nguyên hàng ngày dựa nguồn tri thức kinh nghiệm địa để phát triển nên Nguồn tri thức sinh thái địa họ vơ có giá trị.” 1.3 Những vấn đề Chính sách Quản lý Tài nguyên Những sách phát triển vùng miền núi hầu hết đƣợc xây dựng quan niệm nguồn tài nguyên vùng cao phần lớn bị phá hủy phƣơng thức canh tác nông nghiệp lạc hậu ngƣời dân tộc thiểu số (Jamieson đồng nghiệp 1999) Việc thực thi chƣơng trình, ví dụ Định canh định cƣ từ năm 1961, Giao đất giao rừng vào năm 1994, Chƣơng trình 135 năm 1998 dựa quan niệm “(chúng ta) biết điều tốt cho ngƣời dân tộc thiểu số, nhóm ngƣời buộc phải từ bỏ thực hành lạc hậu có hại” (Salemink 2000) Chính thế, chƣơng trình Báo cáo Nghiên cứu @ SPERI/CODE SPERI/CODE chịu hoàn toàn trách nhiệm với thông tin Báo cáo Đề nghị liên hệ email ncluattuc@speri.org để trao đổi xin ý kiến muốn trích dẫn với ý nghĩa trợ giúp cho cộng đồng dân tộc thiểu số thƣờng đƣợc triển khai để “tạo hội cho họ để họ tự tăng cƣờng thiết chế cộng đồng họ”; mà chủ yếu “với mục đích để lồng ghép ngƣời thiểu số vào xã hội đa số” (Erni, Nilsson 2008) Hầu nhƣ toàn cảnh quan vùng cao sau trình Đổi Mới năm 1986 đƣợc thăm dò, khảo sát, giao và/hoặc giao khốn tới tổ chức, cá nhân „mục đích Quốc gia‟ nhằm ổn định sống ngƣời dân (Sowerwine 2004) Rất nhiều diện tích đất rừng vùng cao nằm quản lý Lâm trƣờng Quốc doanh Nông trƣờng Quốc doanh; chế quản lý hệ thống đƣợc đánh giá khơng có hiệu (Lang 2001; Nguyễn 2006) Các sách quản lý tài nguyên mơ hình Nhà nƣớc hậu thuộc địa hầu nhƣ thay toàn quyền Luật tục thiết chế quản trị cộng đồng ngƣời địa mơ hình quản lý Nhà nƣớc mà hậu mâu thuẫn ngƣời địa chủ thể quản lý Nhà nƣớc (Hồng 2007) Các sách kế hoạch Nhà nƣớc hầu nhƣ thƣờng thất bại để thực hiểu, nắm bắt đƣợc tính động nhu cầu khác địa phƣơng; thân nhiều sách kế hoạch có mâu thuẫn với giá trị địa phƣơng Luật tục (CIRUM 2011) Các sách quản lý tài nguyên đƣợc thiết kế mà thiếu nhận diện vai trò tảng thiết chế cộng đồng Những cộng đồng dân tộc thiểu số hình thành phát triển hệ thống thể chế (thiết chế) họ để quản trị tài nguyên hàng trăm năm nay; nhiên, cộng đồng không đƣợc nhận diện chủ thể thức đất rừng (Phạm 2011) Ở hệ thống Pháp luật, có quy định sửa đổi Luật đất đai năm 2003 việc xác định cộng đồng chủ thể sử dụng/quản lý đất; nhiên thực tế cộng đồng dân tộc thiểu số có đƣợc giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho cộng đồng (Phạm 2011) Bản thân hệ thống Luật thống chƣa thực coi trọng thực hành Luật tục cộng đồng (Orebech đồng nghiệp 2005) Báo cáo nghiên cứu điểm - thực địa tìm hiểu thực trạng Luật tục mối tƣơng quan với quản trị đất đai, an toàn sinh kế, quản trị cộng đồng Mục tiêu nghiên cứu nhằm hiểu đƣợc vai trò Luật tục đời sống cộng đồng dân tộc ngƣời Báo cáo Nghiên cứu @ SPERI/CODE SPERI/CODE chịu hoàn toàn trách nhiệm với thông tin Báo cáo Đề nghị liên hệ email ncluattuc@speri.org để trao đổi xin ý kiến muốn trích dẫn CHƢƠNG II: KHUNG NGHIÊN CỨU VÀ PHÂN TÍCH 2.1 Khung Nghiên cứu Cấu trúc cộng đồng, nguyên tắc chuẩn mực cộng đồng QUẢN TRỊ CỘNG ĐỒNG QUYỀN ĐẤT ĐAI Cách nhìn ngƣời dân nguồn tài nguyên, phƣơng thức sử dụng đất, quyền tiếp cận đất, giải xung đột KHUNG PHÂN TÍCH LUẬT TỤC NHÌN TRONG TƢƠNG QUAN TÀI NGUN AN TỒN SINH KẾ Những thực hành văn hóa hàng ngày, tri thức địa, nhu cầu (vật chất, tinh thần) Hình 2: Khung nghiên cứu phân tích SPERI/CODE vai trị Luật tục phát triển cộng đồng dân tộc thiểu số An toàn sinh kế Hàng kỷ phần lớn cộng đồng dân tộc ngƣời ln sinh sống gần gũi với núi rừng, cối, hệ sinh thái tài nguyên vùng cao Cuộc sống hàng ngày họ gắn bó trực tiếp với việc sử dụng, quản lý, bảo vệ loại hình tài ngun Sự gắn bó chứa đựng (1) hệ thống niềm tin giá trị riêng (tâm linh, tín ngƣỡng, tinh thần); (2) chuẩn mực nguyên tắc cộng đồng để quản trị tài nguyên; (3) thiết chế quản trị cộng đồng mà yếu tố chƣa đƣợc cân nhắc nghiêm túc chƣơng trình phát triển/hỗ trợ cộng đồng Cộng đồng phát triển lên cách thức nghề nghiệp để mƣu sinh dựa vào (a) nguồn tài nguyên, (b) khả tiếp cận, sử dụng, quản lý nguồn đất lãnh thổ; mà từ sinh Luật tục Trên sở định hƣớng này, câu hỏi nghiên cứu sau đƣợc đặt ra:  Đứng dƣới bối cảnh xã hội, kinh tế, trị thay đổi, có thay đổi phƣơng thức sinh kế nghề nghiệp mƣu sinh cộng đồng?  Nếu quyền tiếp cận đất đai nguồn tài nguyên bị giới hạn, làm để cộng đồng đảm bảo đƣợc mức sống tối thiểu? Việc xảy hộ gia đình nghèo? Luật tục có bị biến đổi có vi phạm khơng?  Khi diện tích đất rừng bị co hẹp, Luật tục giải nhƣ việc phân bổ nguồn tài nguyên? Báo cáo Nghiên cứu @ SPERI/CODE SPERI/CODE chịu hồn tồn trách nhiệm với thơng tin Báo cáo Đề nghị liên hệ email ncluattuc@speri.org để trao đổi xin ý kiến muốn trích dẫn  Những nguồn thu từ ngành nghề truyền thống có đƣợc coi phƣơng thức giảm thiểu rủi ro sinh kế? Quản trị đất đai Quản trị đất đai (bao hàm tiếp cận, sử dụng, quản lý đất) vấn đề mấu chốt sống cộng đồng Trên nguyên tắc, quản trị đất đai dựa vào Luật tục xác định rõ quyền sử dụng đất tất thành viên cộng đồng xác định rõ ranh giới thôn Quản trị đất đai dựa vào Luật tục bao gồm nguyên tắc/quy tắc để điều chỉnh cách thức sử dụng, tiếp cận, phân bổ nguồn tài nguyên thành viên cộng đồng; tất thành viên cộng đồng phải tuân thủ Luật tục  Trên thực tế, với diện tích đất bị chuyển đổi sang mục đích sử dụng khác, quản trị đất đai dựa vào Luật tục cịn hiệu lực khơng? Với mục đích sử dụng đất mới, cộng đồng ngƣời dân có quyền tiếp cận sử dụng đất không? Quản trị đất đai dựa vào Luật tục xét chất bao hàm tham gia thành viên cộng đồng/xã hội Nếu hiểu rõ mối quan hệ đất đai, ngƣời ta hiểu rõ mắt xích mối quan hệ/liên kết xã hội ngƣời cộng đồng  Ở bối cảnh mà không gian để thực hành quản trị đất đai dựa vào Luật tục bị co hẹp ví dụ: rừng cộng đồng, vùng thiêng chung; liệu cộng đồng có xuất mối quan hệ xã hội không?  Nằm bối cảnh kinh tế thị trƣờng, đất rừng ngày có giá hơn; liên kết nội cộng đồng có bị ảnh hƣởng khơng? Luật tục có vai trị nhƣ ngƣời ngồi?  Khi mà quản trị đất đai dựa vào Luật tục chƣa đƣợc coi trọng quyền địa phƣơng, thành viên cộng đồng phản ứng nhƣ họ phải tuân thủ hệ thống Pháp luật thống? Quản trị cộng đồng Trong quản trị cộng đồng, “những nguồn lực nội tại” cộng động có đƣợc tơn trọng?  Bằng cách thức mà cộng đồng đảm bảo việc thực hành tình anh em, dịng tộc, cố kết?  Những nguyên tắc chuẩn mực đƣợc thực nhƣ để đảm bảo nguồn lực nội cộng đồng đƣợc đẩy mạnh? Vai trò ngƣời lãnh đạo truyền thống cộng đồng? Quá trình tự kinh tế dẫn tới việc tài nguyên vùng cao trở thành mặt hàng có giá, song song với nó, tạo cạnh tranh ngƣời địa ngƣời từ nơi khác đến mà họ khơng cịn bị ràng buộc thiết chế quản trị Luật tục  Có hình thức cạnh tranh/xung đột, vƣớng mắc, tranh chấp? (trong nội cộng đồng, cộng đồng ngƣời ngoài?)  Luật tục đóng vai trị giải tranh chấp? Bằng chế nào, ai? Báo cáo Nghiên cứu @ SPERI/CODE SPERI/CODE chịu hoàn toàn trách nhiệm với thông tin Báo cáo Đề nghị liên hệ email ncluattuc@speri.org để trao đổi xin ý kiến muốn trích dẫn 10 Dân Châu Kim, Mường Nọc, Quỳnh Lưu lên Loanh quanh thôn khai phá nhiều Có xe to có măng, lùng, có gỗ chở Dân có làm chi, kiếm gỗ làm nhà khó Chúng tơi nói với cán xã: quy ước thơn có rồi, khơng làm với người ngồi vào Dân Quỳ Châu lên làm quán bản, mang 10 trâu lên làm phương tiện vận chuyển Trâu nhảy vào ăn lúa dân Trước chuyện này, dân khơng thu hoạch lúa vụ chiêm, thu không 1/3 Dân thiếu ăn mà ruộng lại bỏ trống 2-3 vụ Xử lý tranh chấp nhóm dân tộc ngƣời: Mặc dù nhóm dân tộc điểm nghiên cứu nhóm tƣơng đối đóng (ít giao lƣu) Tuy nhiên, điểm giới hạn Luật tục có vƣớng mắc, tranh chấp xảy nhóm dân tộc sinh sống địa bàn mà nhóm sử dụng hệ thống Luật tục riêng Làm để xác định đƣợc hệ thống Luật tục thuyết phục để giải tranh chấp? Một mặt giới hạn Luật tục đƣợc sáng tạo, trì vận dụng để điều hòa mối quan hệ cộng đồng nhóm ngƣời Những ngƣời đƣợc cộng đồng cử lên để trì cán cân cơng lý Luật tục giải tranh chấp, vƣớng mắc phải anh minh, khơng thiên vị đảm bảo bình đẳng đích thực thành viên Trong bối cảnh nay, mà xử lý tranh chấp liên quan đến quyền sử dụng đất tìm đến chứng cứ/văn đƣợc viết lại, tiếp tục trì Luật tục (ví dụ: ngƣời Thái sử dụng nêu để xác định chủ quyền đất) khả thành cơng nhỏ so với văn Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Nhà nƣớc (Bìa đỏ) Luật tục theo hƣớng truyền miệng xảy khả giảm hiệu lực nguyên thủy ban đầu; Luật tục bất thành văn trở thành điểm cản trở việc cung cấp minh chứng cho giải tranh chấp thời kỳ đại Việc giải tranh chấp khó khả thi yếu tố không xác định đƣợc điểm cân bên hệ thống bất thành văn bên hệ thống thành văn Báo cáo Nghiên cứu @ SPERI/CODE SPERI/CODE chịu hoàn toàn trách nhiệm với thông tin Báo cáo Đề nghị liên hệ email ncluattuc@speri.org để trao đổi xin ý kiến muốn trích dẫn 46 4.3 Những tồn Chính sách An tồn sinh kế Trong Chƣơng trình Mục tiêu Quốc gia Xây dựng Nông thôn giai đoạn 2010-2020, 19 tiêu chí chung khơng có tiêu chí xây dựng đồng ruộng Các nội dung không đề cập đến nông thôn vùng đồng bào dân tộc người Quản trị đất đai Trong Quyết định 100/2007/QD-TTg Mục tiêu, nhiệm vụ, sách thực thi Chƣơng trình trồng triệu rừng, Khoản I.1.a Điều di chuyển toàn ngƣời dân khỏi vùng rừng đặc dụng nghiêm ngặt, cung cấp hợp đồng khoán để bảo vệ rừng khơng có đủ cán kiểm lâm Quyết định 661/QĐ-TTg, Điều rõ, vùng đất rừng đặc biệt xung yếu vùng đất rừng phòng hộ xung yếu đƣợc giao cho Ban quản lý, sau Ban quản lý tiến hành hợp đồng thuê giao khoán bảo vệ rừng hộ gia đình Trên thực tế, việc thúc đẩy hợp đồng th giao khốn khơng tạo động lực đích thực để người dân địa phương tham gia bảo vệ quản lý rừng hiệu Luật đất đai 2003 - Điều 9, Khoản xác định rõ cộng đồng chủ thể quản lý đất Điều 76 Nghị định 181/2004/ND-CP ngày 29/10/2004 quy định rằng, cộng đồng nhóm dân tộc sử dụng đất đƣợc giao rừng quyền cấp huyện mục tiêu bảo vệ sử dụng Luật Bảo vệ Phát triển Rừng năm 2004 - Điề u 29 công nhận cộng đồng dân cƣ thôn đƣợc Nhà nƣớc giao rừng để quản lý Trên thực tế, nhiều khu vực đất rừng cộng đồng bảo vệ quản lý cộng đồng chưa giao (trên văn thực địa) cho cộng đồng Luật đất đai 2003 - Điều 75 rõ cộng đồng dân cƣ không đƣợc giao đất rừng sản xuất, (điều 76) đất rừng phòng hộ Điều 77 rõ rừng đặc dụng đƣợc quản lý tổ chức Các tổ chức giao khốn ngắn hạn hộ gia đình chƣa có điều kiện di chuyển Trên thực tế, hầu hết cánh rừng tâm linh/tín ngưỡng, rừng thiêng, rừng đầu nguồn, rừng bảo vệ nguồn nước cộng đồng (dân tộc) nằm diện tích rừng phòng hộ/rừng đặc dụng Luật Bảo vệ Phát triển rừng năm 2004 - Điề u 29 công nhận cộng đồng dân cƣ thôn đƣợc Nhà nƣớc giao rừng để quản lý Tuy nhiên, Luật BVPT rừng năm 2004 giới hạn loại rừng giao cho cộng đồng thôn Trên thực tế, loại rừng tâm linh/tín ngưỡng, rừng thiêng, rừng đầu nguồn, rừng bảo vệ nguồn nước cộng đồng (dân tộc) bị bỏ ngỏ Luật Bảo vệ Phát triển rừng Quản trị cộng đồng Phần III Thông tƣ 70/2007/TT-BNN Bộ Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn (về hƣớng dẫn việc hình thành thực thi quy chế thôn bảo vệ Báo cáo Nghiên cứu @ SPERI/CODE SPERI/CODE chịu hồn tồn trách nhiệm với thơng tin Báo cáo Đề nghị liên hệ email ncluattuc@speri.org để trao đổi xin ý kiến muốn trích dẫn 47 phát triển rừng) giới thiệu bƣớc hình thành quy chế cộng đồng: (1) chuẩn bị; (2) phác thảo, thảo luận xin phê duyệt; (3) xác nhận; (4) hiệu lực thực thi quy chế thôn Trên thực tế, người dân khơng tham gia vào q trình đóng góp ý kiến Hơn nữa, nguyên tắc quan trọng Luật tục bảo vệ phát triển rừng không lồng ghép vào Quy chế thôn bản, vai trị người có uy tín già làng/trưởng dòng họ hỗ trợ giải vướng mắc quản lý, sử dụng rừng không thừa nhận Quy chế Trong Quyết định 581/QD-TTg ngày 6/5/2009 việc phê duyệt chiến lƣợc phát triển văn hóa đến năm 2020, Khoản 5b nêu rõ dự án lớn nhƣ xây dựng Bảo tàng Tự nhiên Việt Nam Trên thực tế, khơng gian văn hóa đích thực người dân (tại làng) ví dụ: rừng cấm, rừng thiêng lại không đưa vào cân nhắc hợp phần quan trọng phải bảo tồn thúc đẩy Báo cáo Nghiên cứu @ SPERI/CODE SPERI/CODE chịu hồn tồn trách nhiệm với thơng tin Báo cáo Đề nghị liên hệ email ncluattuc@speri.org để trao đổi xin ý kiến muốn trích dẫn 48 CHƢƠNG V: KẾT LUẬN Những phát từ nghiên cứu điểm Luật tục tồn cộng đồng dân tộc ngƣời Trong tiềm thức cộng đồng, Luật tục tồn mạnh mẽ, đặc biệt cộng đồng tộc ngƣời có sắc rõ nét nhƣ ngƣời Hmông, ngƣời Ê-đê Luật tục không bất biến, thực tế linh động, thích ứng, có tự điều chỉnh Luật tục có nguồn gốc từ giá trị tín ngƣỡng cộng đồng Giá trị tín ngƣỡng đƣợc xuất phát từ quan niệm riêng cộng đồng giá trị nguồn tài nguyên đấtrừng-nƣớc Luật tục đóng vai trị quan trọng việc trì tín ngƣỡng địa, đặc biệt thơng qua việc thực hành lễ hội tín ngƣỡng đất rừng (ngƣời Hmông); rừng, đất nƣớc (ngƣời Thái) nƣớc (ngƣời Ê-đê) Xu Luật tục mở rộng phạm vi ảnh hƣởng, ví dụ liên dịng họ, liên tộc, liên cộng đồng liên vùng địa lý (ngƣời Hmông, ngƣời Thái) Luật tục có xu thu hẹp giải vấn đề gia đình, dịng họ phạm vi Bn (ngƣời Ê-đê) Bên cạnh trì giá trị địa, ngƣời Ê-đê tiếp nhận giá trị đạo lý Luật tục đóng vai trị gián tiếp cải thiện kế sinh nhai thông qua „tổ đổi công‟, „nhóm‟, „phƣờng‟ „hội‟ (ngƣời Thái) Luật tục góp phần trì tính an tồn tƣ liệu sản xuất (đất) cộng đồng bối cảnh (ngƣời Hmông) Luật tục trì cố kết cộng đồng (ngƣời Ê-đê) Các cán địa phƣơng (tƣ pháp, kiểm lâm, địa chính) hiểu có xu ủng hộ việc vận dụng Luật tục quản trị cộng đồng quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên địa bàn Luật pháp Luật tục bổ trợ cho thơng qua vai trị ngƣời có uy tín cộng đồng chế hịa giải theo tinh thần Luật tục Các già làng, ngƣời có uy tín đóng vai trị việc trì thực hành Luật tục Vai trị già làng, ngƣời có uy tín quan trọng hòa giải mâu thuẫn cộng đồng Những tồn thách thức Không gian (đất-rừng) để thực hành giá trị Luật tục bị thu hẹp yếu tố ngoại cảnh (bối cảnh trị - kinh tế - xã hội thay đổi, sách „phát triển‟ vùng cao, việc tái định cƣ chƣơng trình thủy điện, tiếp tục hoạt động nông lâm trƣờng quốc doanh không hiệu quả, ban quản lý rừng phòng hộ đầu nguồn công ty tƣ nhân xây dựng dự án phát triển kinh tế địa bàn) (nhƣ nêu trang 26, 27, 28, 29, 30, 47) Báo cáo Nghiên cứu @ SPERI/CODE SPERI/CODE chịu hoàn toàn trách nhiệm với thông tin Báo cáo Đề nghị liên hệ email ncluattuc@speri.org để trao đổi xin ý kiến muốn trích dẫn 49 Nhiều khu vực đất rừng cộng đồng đƣợc bảo vệ quản lý cộng đồng, có văn pháp lý công nhận, nhƣng chƣa đƣợc giao (trên văn thực địa) cho cộng đồng (nhƣ nêu trang 26, 28, 30, 47) „Hƣơng ƣớc‟, „Quy ƣớc thôn bản‟ „Quy ƣớc bảo vệ phát triển rừng thôn bản‟ không nghiêm túc xem lại tiếp tục rào cản, khơng thúc đẩy đƣợc việc quản lý bảo vệ rừng hiệu (nhƣ nêu trang 28, 43, 44) Chƣa có kết hợp hài hịa điều chỉnh Luật tục Luật pháp giải vấn đề liên quan tới phân chia tài sản sau ly hôn (ngƣời Hmông) Quyền ngƣời phụ nữ Hmông thừa kế đất đai, phân chia tài sản sau ly hôn bị „bỏ ngỏ‟, không đƣợc bảo vệ Luật tục khơng có hiệu lực để điều chỉnh giải vấn đề gây đối tƣợng bên cộng đồng Khi canh tranh tài nguyên ngày diễn khốc liệt tƣơng lai, làm để cộng đồng Luật tục đƣợc bảo vệ? Khuyến nghị VỀ THỤC THI CÁC CHƢƠNG TRÌNH, DỰ ÁN PHÁT TRIỂN: a Nhà nƣớc (TW) địa phƣơng (tỉnh) có sách, tiêu chí, thủ tục xét duyệt chƣơng trình, dự án „phát triển‟ triển khai vùng đồng bào dân tộc thiểu số đảm bảo phải có phƣơng pháp tiếp cận học hỏi hiểu thấu đáo giá trị sắc, kinh nghiệm địa; tơn trọng văn hóa địa; lồng ghép sử dụng tối đa thiết chế cộng đồng b Nhà nƣớc (TW) địa phƣơng (tỉnh) có sách, tiêu chí, thủ tục xét duyệt chƣơng trình, dự án „phát triển‟ (mở rộng rừng trồng/cây hàng hóa, khai khoáng, tái định cƣ để xây dựng thủy điện, du lịch) phải cân nhắc yếu tố ‘vị ngƣời thiểu số’ (mà cộng đồng đối tƣợng bị chịu tác động trực tiếp) để tránh nguy xung đột xã hội xung đột sắc tộc; VỀ CHÍNH SÁCH ĐẤT ĐAI/LUẬT BẢO VỆ & PHÁT TRIỂN RỪNG: a Đề nghị bổ sung, sửa đổi Luật Đất đai 2003 Luật Bảo vệ Phát triển rừng 2004: Nghị định/Thông tƣ, văn quy định hành liên quan đến quyền tiếp cận, quản lý sử dụng đất rừng cộng đồng Đề nghị quyền địa phƣơng thực thi giao đất rừng cho cộng đồng thực tế, định thừa nhận quyền quản lý đất rừng cho cộng đồng; (nhƣ nêu trang 26, 28, 30, 47) Báo cáo Nghiên cứu @ SPERI/CODE SPERI/CODE chịu hoàn toàn trách nhiệm với thông tin Báo cáo Đề nghị liên hệ email ncluattuc@speri.org để trao đổi xin ý kiến muốn trích dẫn 50 b Đề nghị bổ sung, sửa đổi Luật Đất đai 2003 Luật Bảo vệ Phát triển rừng 2004: giao thừa nhận loại đất rừng tâm linh/tín ngƣỡng, rừng thiêng, rừng đầu nguồn, rừng bảo vệ nguồn nƣớc cộng đồng nằm diện tích đất rừng phịng hộ (nhƣ nêu trang 26, 28, 30, 47) c Gắn với Chƣơng trình Mục tiêu Quốc gia Xây dựng Nông thôn giai đoạn 2010-2020, đề nghị địa phƣơng quy hoạch lại, cân nhắc quỹ đất (đất rừng) rộng lớn cho cộng đồng dân tộc; mặt thể chế, coi trọng nhận diện quyền quản lý đất rừng cho cộng đồng để trì Luật tục; VỀ CHÍNH SÁCH DUY TRÌ BẢN SẮC VÀ VĂN HÓA CỦA CÁC DÂN TỘC: a Những khơng gian văn hóa đích thực cộng đồng dân tộc (tại làng) ví dụ: khu rừng cấm, khu rừng thiêng phải đƣợc thừa nhận, trì, bảo tồn Đề nghị địa phƣơng cần tổ chức triển khai giao khu rừng cho cộng đồng (nhƣ nêu trang 23, 24, 30, 47) b Bộ Giáo dục nghiên cứu, lồng ghép đƣa Luật tục cộng đồng môn học cho học sinh miền núi Các trƣờng phổ thông vùng đồng bào dân tộc mời già làng, ngƣời có tri thức, uy tín cộng đồng làm giảng viên đào tạo c Hình thành Bộ môn Luật tục Phát triển Trƣờng Đại học Luật để nâng cao lực, tăng cƣờng hiểu biết, phát triển tri thức Luật tục VỀ CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO CÁN BỘ DÂN TỘC, CÁN BỘ ĐỊA PHƢƠNG: a Tạo điều kiện cho cán ngƣời dân tộc thiểu số tham gia vị trí quan trọng phận Tƣ pháp, Luật pháp địa phƣơng b Nghiên cứu thử nghiệm mơ hình Già làng-Ngƣời có Uy tín tham gia xử vụ giải tranh chấp, khiếu kiện Tòa án cấp huyện c Xây dựng Đội ngũ Ngƣời có Uy tín Cộng đồng (già làng, trƣởng dòng họ, trƣởng bản, lãnh đạo truyền thống v.v ) không làm theo tự phát, chủ trƣơng chiến lƣợc d Xây dựng đội ngũ cán quyền sở am hiểu Luật tục Đồng thời, cán luật địa phƣơng tăng cƣờng phổ biến, giáo dục Pháp luật cho Báo cáo Nghiên cứu @ SPERI/CODE SPERI/CODE chịu hoàn toàn trách nhiệm với thông tin Báo cáo Đề nghị liên hệ email ncluattuc@speri.org để trao đổi xin ý kiến muốn trích dẫn 51 ngƣời dân tộc điều khoản hành Luật đất đai, Luật bảo vệ phát triển rừng e Nâng cao nhận thức vai trò Luật tục bối cảnh xã hội nói chung hệ thống lập pháp, hành pháp, tƣ pháp Nhà nƣớc nói riêng VỀ NGHIÊN CỨU TIẾP: a Mở rộng nghiên cứu để kiểm nghiệm kết nghiên cứu nhóm Hmơng, Thái Ê-đê (lựa chọn: điểm nghiên cứu bị tác động yếu tố ngoại cảnh nhƣ thị trƣờng, di dân, thủy điện, khai khoáng) b Luật tục vấn đề cải đạo ngƣời Hmông Ê-đê c Những nhân tố định việc trì phát huy Luật tục giá trị địa bối cảnh phát triển Báo cáo Nghiên cứu @ SPERI/CODE SPERI/CODE chịu hoàn toàn trách nhiệm với thông tin Báo cáo Đề nghị liên hệ email ncluattuc@speri.org để trao đổi xin ý kiến muốn trích dẫn 52 Phụ lục 1: Giới thiệu điểm nghiên cứu Bản đồ huyện Simacai, tỉnh Lào Cai Bản đồ huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An Bản đồ thành phố Buôn Ma Thuật, tỉnh Đăk Lăk Hình 14: Vị trí điểm nghiên cứu Huyện Simacai: Simacai huyện thuộc tỉnh Lào Cai, nằm sát biên giới Việt Nam Trung Hoa Đây huyện vùng sâu vùng xa đƣợc tách thành huyện từ năm 2000 Huyện có diện tích 241 km2, độ cao 1600-1800 mét so với mực nƣớc biển Quanh năm, huyện gần nhƣ bị bao phủ sƣơng mù Huyện Simacai có 13 xã với 90 thơn/bản 15 nhóm dân tộc, ngƣời Hmơng chiếm gần 78.57% Diện tích rừng Simacai cịn 17.4% Việc lạm dụng hóa chất làm biến chất đất trồng, vốn trở nên suy thoái mật độ dân số cao Báo cáo Nghiên cứu @ SPERI/CODE SPERI/CODE chịu hoàn toàn trách nhiệm với thông tin Báo cáo Đề nghị liên hệ email ncluattuc@speri.org để trao đổi xin ý kiến muốn trích dẫn 53 (128.19 ngƣời/km2) Cuộc sống sinh kế hàng ngày ngƣời dân vô khó khăn, mức dƣới nghèo cần hỗ trợ từ chƣơng trình 135 11, gần chƣơng trình 30A12 Huyện Quế Phong: Quế Phong nằm khu vực hẻo lánh tỉnh Nghệ An, giáp đƣờng biên giới Việt - Lào Tổng diện tích huyện 1.891 km2, đất rừng chiếm 177.000 (1.770 km2) Sản xuất nông nghiệp chủ yếu đƣợc tiến hành đất dốc phƣơng pháp luân canh Các cộng đồng thiểu số khu vực có nhiều kinh nghiệm địa canh tác đất dốc quản lí rừng dựa vào cộng đồng Huyện Quế Phong có 14 xã với tộc ngƣời, ngƣời Thái chiếm tỉ lệ 83.35% (2008) Hầu nhƣ việc quản lí đất rừng nằm tay đơn vị Nhà nƣớc nhƣ Lâm trƣờng Quế Phong, Ban Quản lí rừng phịng hộ Quế Phong Gần xuất công ty tƣ nhân làm tăng thêm nỗi lo ngƣời dân hoạt động sử dụng quản lí tài nguyên địa bàn Thành phố Buôn Ma Thuột: thành phố Buôn Ma Thuột điểm không thuộc vùng ngoại vi, có diện tích 377 km2 Thành phố đƣợc công nhận đô thị loại vào năm 2010 Từ thập niên 1990, Buôn Ma Thuột trải qua nhiều biến động lớn sóng di dân, q trình thị hóa chƣơng trình hỗ trợ phủ - đƣa đến tác động hiệu ứng xã hội, văn hóa mơi trƣờng Hiện nay, ngƣời Kinh trở thành phận sở hữu bất động sản lớn thành phố Diện tích (đơn vị: km2) Huyện SMC Huyện QP Thành phố BMT 241 (2009) 1891(2008) 377 (2009) Tổng dân số (đơn vị: ngƣời) 30,896 (2009) 63,543 (2008) 340,000 (2009) Mật độ dân cƣ (đơn vị: ngƣời/km2) 128.19 (2009) 33.60 (2008) 901.86 (2009) Bảng 2: Tổng quan điểm nghiên cứu Số lƣợng tộc ngƣời (đơn vị: nhóm) Huyện SMC Huyện QP Thành phố BMT > 15 dân tộc (2009) H‟mong: 78.57% (2009) > EM (2008) Thái: 83.35% (2008) > tộc ngƣời Ede: 2.37%; Kinh: 95% Tỉ lệ hộ nghèo (đơn vị:%) 33.8 (2009) Chƣơng trình 30A Phần trăm diện tích đƣợc che phủ rừng (đơn vị: %) 17.4 ~ 70 2.3 (2009) Khơng có thơng tin Bảng 3: Tổng quan điểm nghiên cứu (tiếp) 11 Chƣơng trình 135: Chƣơng trình phát triển kinh tế - xã hội cộng đồng đối diện với khó khăn, vùng núi tập trung tộc ngƣời thiểu số, vùng biên giới vùng sâu – vùng xa 12 Chƣơng trình 30A: Chƣơng trình giảm nghèo nhanh bền vững 61 huyện nghèo thuộc 20 tỉnh – chiếm 50% hộ nghèo nƣớc Báo cáo Nghiên cứu @ SPERI/CODE SPERI/CODE chịu hoàn toàn trách nhiệm với thông tin Báo cáo Đề nghị liên hệ email ncluattuc@speri.org để trao đổi xin ý kiến muốn trích dẫn 54 Tài liệu tham khảo Asia Regional Seminar on Traditional Livelihoods and Indigenous Peoples, Siem Riep, Cambodia, 16-18 August 2010 ILO – UNDP RIPP – AIPP Access online: http://www.aippnet.org/home/human-rights/463-report-of-the-asia-regional-seminar-onindigenous-peoples-and-traditional-livelihoods-august-2010-cambodiaAltman, J Alleviatig poverty in remote Indigenous Australia: The role of the hybrid economy Centre for Aboriginal Economic Policy Research, Australian National University Development Bulletin 72 March 2007 Pages 47-51 Bảo vệ Quyền Cộng đồng Tri thức địa: Gợi ý Luật tục Thực tiễn 2006 (English: Protecting Community Rights over Traditional Knowledge: Implications of Customary Laws and Practices Interim report (2005-2006) November 2006) Báo cáo tổng kết công tác năm 2007 phƣơng hƣớng nhiệm vụ năm 2008 UBND xã Cán Hồ Năm 2007 Báo cáo tổng kết công tác năm 2009 phƣơng hƣớng nhiệm vụ năm 2010 UBND xã Cán Hồ Năm 2009 Báo cáo cơng tác địa q III năm 2009 xã Cán Hồ UBND xã Cán Hồ, tháng năm 2009 Biên giải tranh chấp đất đai UBND xã Cán Hồ Báo cáo Thuyết minh số liệu thống kê đất đai xã Cán Hồ năm 2007 UNBD xã Cán Hồ Biểu tổng hợp độ che phủ rừng theo đơn vị hành huyện Simacai, tính đến 31/12/2009 Biểu tổng hợp độ rừng đất lâm nghiệp theo đơn vị hành huyện Simacai, tính đến 31/12/2009 Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ năm 2009 phƣơng hƣớng nhiệm vụ năm 2010 Phịng nơng nghiệp phát triển nông thôn UBND huyện Simacai, tháng 12 năm 2009 Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ tháng đầu năm phƣơng hƣớng nhiệm vụ tháng cuối năm 2010 Phịng nơng nghiệp phát triển nông thôn UBND huyện Simacai, tháng năm 2010 Biểu tổng hợp tình hình dân số theo dân tộc có đến thời điểm năm 2009 Báo cáo Cơng tác Phổ biến Giáo dục Pháp luật từ năm 2008 đến UBND xã Hạnh Dịch, tháng năm 2010 Báo cáo Tổng kết năm thực đề án 03 Thủ tƣớng Chính phủ UBND xã Hạnh Dịch, tháng năm 2010 Báo cáo Nghiên cứu @ SPERI/CODE SPERI/CODE chịu hồn tồn trách nhiệm với thơng tin Báo cáo Đề nghị liên hệ email ncluattuc@speri.org để trao đổi xin ý kiến muốn trích dẫn 55 Báo cáo Công tác Tƣ pháp tháng đầu năm phƣơng hƣớng hoạt động tháng cuối năm 2010 UBND xã Hạnh Dịch, tháng năm 2010 Báo cáo Công tác Tƣ pháp tháng đầu năm phƣơng hƣớng hoạt động tháng cuối năm 2009 UBND xã Hạnh Dịch, tháng năm 2009 Báo cáo công tác tƣ pháp năm 2009 Phòng tƣ pháp huyện Quế Phong, tháng năm 2009 Báo cáo tổng hợp án dân - án nhân gia đình từ năm 2005 đến tháng năm 2010 Mẫu Hƣơng ƣớc Huyện Quế Phong Năm 2008 Báo cáo công tác tiếp nhận, giải đơn thƣ khiếu nại, tố cao tháng năm 2007 UBND xã Hạnh Dịch, tháng năm 2007 Báo cáo sơ kết Quy chế dân chủ tháng đầu năm 2007 mục tiêu phƣơng hƣớng tháng cuối năm 2007 UBND xã Hạnh Dịch, tháng năm 2007 Báo cáo kết hoạt động công tác tƣ pháp quý I năm 2007 UBND xã Hạnh Dịch, tháng năm 2010 Báo cáo thống kê tình hình sử dụng đất năm 2008 xã Hạnh Dịch UBND xã Hạnh Dịch, tháng năm 2009 Báo cáo số liệu rà soát quỹ đất rừng ỦBND xã Hạnh Dịch quản lý Bảng thống kế diện tích, loại đất chủ sử dụng theo trạng UBND xã Hạnh Dịch Bảng thống kê trạng sử dụng đất lâm nghiệp UBND xã Hạnh Dịch Bảng cấu diện tích theo mục đích sử dụng dất đối tƣợng sử dụng, quản lý đất (tính đến 01/01/2009) UBND xã Hạnh Dịch Báo cáo phịng Tài ngun Mơi trƣờng huyện Quế Phong Ngày cung cấp tin 04/8/2010 Bảng tổng hợp diện tích đất lâm nghiệp phân theo đối tƣợng quản lý, sử dụng Phịng Tài ngun Mơi trƣờng UBND huyện Quế Phong Biên hòa giải, tháng năm 2010 Hội trƣờng UBND xã Cƣ Ebur Biên giải việc đất thổ cƣ Cƣ Ebur Hồ sơ Khiếu nại – Tố cáo – Kiến nghị - Phản ánh UBND xã Cƣ Ebur Đơn đề nghị giải (về việc tranh chấp đất thổ cƣ) xã Cƣ Ebur Báo cáo tổng kết công tác tƣ pháp – thi hành án dân năm 2009 phƣơng hƣớng, nhiệm vụ công tác quý I năm 2010 UBND thành phố Buôn Ma Thuột, tháng 10 năm 2009 Báo cáo Nghiên cứu @ SPERI/CODE SPERI/CODE chịu hoàn toàn trách nhiệm với thông tin Báo cáo Đề nghị liên hệ email ncluattuc@speri.org để trao đổi xin ý kiến muốn trích dẫn 56 Biểu thống kê tình hình phổ biến, giáo dục pháp luật hịa giải năm 2009 Phịng tƣ pháp thành phố Bn Ma Thuột, tháng năm 2009 Báo cáo kết thực cơng tác hịa giải sở địa bàn tỉnh (1998-2010) Sở Tƣ pháp UBND tỉnh Đăk Lăk Tháng năm 2010 Sổ theo dõi hộ nghèo xã Cƣ Ebur năm 2010 UBND xã Cƣ Ebur Báo cáo quy hoạch sử dụng đất đai – xã Cƣ Ebur, thành phố Buôn Ma Thuột, thời kỳ 2002-2010 Báo cáo tổng kết năm thực thị 32-CT/TW ngày 9/12/2003 Ban bí thƣ Trung ƣơng Đảng tăng cƣờng lãnh đạo Đảng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân UBND tỉnh Đăk Lăk tháng 10 năm 2009 Báo cáo tình hình thực kế hoạch phát triển KT-XH đảm bảo QP-AN tháng đầu năm chƣơng trình cơng tác tháng cuối năm 2010 UBND phƣờng Tân Lợi, tháng năm 2010 Biểu tổng hợp số liệu điều tra – Dân tộc, Tôn giáo, phƣờng Tân Lợi, thành phố Buôn Ma Thuột, tháng năm 2009 Báo cáo tổng hợp án dân án nhân gia đình năm 2005, 6, 7, Baker, R 2011 pers.comm Consultation meeting between the research team and the advisory group SPERI, January, 2011 Benda-Beckmann, Keebet von 2000 Đa dạng Pháp luật In kỷ yếu hội thảo khoa học „Luật tục Phát triển Nông thôn Việt Nam, Ngô Đức Thịnh Phan Đăng Nhật chủ biên Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia 2000 Bùi, Quang Thanh 2009 Nghiên cứu Luật tục, phong tục Dân tộc thiểu số Quảng Nam Truy cập mạng: http://www.vicas.org.vn/Home/index.php/an-pham-moi/sachhang-nm/nm-2009/294-nghien-cu-lut-tc-phong-tc-cac-dan-tc-thiu-s-qung-nam.html Bộ trƣởng Bộ Tƣ pháp Fiji, Danh dự Pháp lý Ông Daniel V Fatiaki (3/2005), “Hội thảo: Mở hƣớng cách thức giải xung đột”, Suva, đảo Fiji Bộ Tƣ pháp, Bộ Nội vụ, UNDP Campuchia (2007) Nghiên cứu điểm hệ thống tƣ pháp truyền thống giải xung đột thị trấn Rattanakiri Mondulkiri, Campuchia Chƣơng trình mục tiêu quốc gia dự án lớn Biểu số: 03-KH-CTMTQG Sở NN PTNT, tỉnh Đăk Lăk Chris, L 2001 Deforestation in Vietnam, Laos, and Cambodia Published in Vajpeyi, D.K (ed.) (2001) Deforestation, Environment, and Sustainable Development: A Comparative Analysis Praeger: Westport, Connecticut and London, pp 111–137 Báo cáo Nghiên cứu @ SPERI/CODE SPERI/CODE chịu hoàn toàn trách nhiệm với thông tin Báo cáo Đề nghị liên hệ email ncluattuc@speri.org để trao đổi xin ý kiến muốn trích dẫn 57 CIRUM 2011 Customary Law in Forest Resource Use and Management by Dzao and Thai people The Case of Muong Phang and Ta Phin communes in North-West Vietnam Erni, C et al 2008 Part III Country Profiles: Vietnam In The Concept of Indigenous Peoples in Asia: A Resource Book IWGIA, AIPP Hoang, C 2009 “Forest Thieves": The Politics of Forest Resources in a Northwestern Frontier Valley of Vietnam Unpublished PhD dissertation Seattle University of Washington IUCN, 2008 Đánh giá Rào cản Ảnh hƣởng tới Quản lý Rừng Bền vững Công bằng: Nghiên cứu điểm Việt Nam Nằm khuôn khổ Dự án „Tăng cƣờng tiếng nói để có lựa chọn tốt hơn‟ Tháng 7, năm 2008 Jamieson, N đồng nghiệp (1999) Những Khó khăn Cơng Phát triển Miền núi Việt Nam Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trƣờng, Hà Nội Kế hoạch ngành nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Đăk Lăk năm 2011 Tháng năm 2010 Khổng Diễn 2002 Góp phần Nghiên cứu Kinh tế - Xã hội Tây Nguyên Trang 70-97 In Một số vấn đề Phát triển Kinh tế - Xã hội Buôn làng dân tộc Tây Nguyên Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2002 Kỷ yếu hội thảo khoa học „Luật tục Phát triển Nông thôn Việt Nam, Ngô Đức Thịnh Phan Đăng Nhật chủ biên Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia 2000 Luật tục Thái Việt Nam (tập quán Pháp) Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội, 1999 Lê, Hồng Sơn 2002 Khái niệm, Vị trí, Vai trị Luật tục Phát triển Kinh tế - Xã hội buôn làng Tây Nguyên Trang 161-176 In Một số vấn đề Phát triển Kinh tế - Xã hội Buôn làng dân tộc Tây Nguyên Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2002 Merryman, J H Luật dân truyền thống, trang 23 (tái lần 2, 1985) Một số vấn đề Phát triển Kinh tế - Xã hội Buôn làng dân tộc Tây Nguyên Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2002 Ngô Đức Thịnh 2000 Luật tục với việc Phát triển Nông thôn Việt Nam Trang 25-54 In Kỷ yếu hội thảo khoa học „Luật tục Phát triển Nông thôn Việt Nam, Ngô Đức Thịnh Phan Đăng Nhật chủ biên Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia 2000 Ngơ Đức Thịnh 2002 Buôn làng, Luật tục vấn đề Quản lý Cộng đồng dân tộc ngƣời Tây Nguyên Trang 39-69 In Một số vấn đề Phát triển Kinh tế - Xã hội Buôn làng dân tộc Tây Nguyên Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2002 Nguyên, Ngọc 2010 pers.comm Consultation meeting between the research team and the advisory group SPERI, April, 2010 Báo cáo Nghiên cứu @ SPERI/CODE SPERI/CODE chịu hoàn toàn trách nhiệm với thông tin Báo cáo Đề nghị liên hệ email ncluattuc@speri.org để trao đổi xin ý kiến muốn trích dẫn 58 Nguyễn, H T “Một số quan niệm phƣơng pháp tiếp cận Luật tục” In kỷ yếu hội thảo khoa học „Luật tục Phát triển Nông thôn Việt Nam, Ngô Đức Thịnh Phan Đăng Nhật chủ biên Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia 2000 Nussbaum, Martha (2000) Women and human development: The capabilities approach New York: Cambridge University Press Orebech đồng nghiệp, Vai trò Luật tục Phát triển Bền vững Nhà xuất trƣờng Đại học Cambridge 2005 Ostrom, E Forest Futures on You http://www.youtube.com/watch?v=ZsJerwhHwfQ Tube Access online: Omura, M 2008 Chapter Traditional Institutions and Sustainable Livelihood – Evidences from upland agricultural communities in the Philippines Pages 141-156 In Rob B.Dellink and Arjan Ruijs (eds.), Economics of Poverty, Environment and Natural Resource Use Phan, Đ.N 2011 Giới thiệu số quy định liên quan đến quyền tiếp cận, quản lý, sử dụng rừng cộng đồng Trình bày Diễn đàn Rừng cộng đồng, Hà Nội, 23-24/12/2011 Pham, D.V 2011 Community-based natural resource management: Case of Thai ethnic group in Hanh Dich commune, Que Phong district, Nghe An province, Vietnam Research Paper for ENVIRONMENTAL POLITICS AND PUBLIC POLICY, Ravuvu, Asesela (1995) Vaka/Thỗ Nhĩ Kỳ: Lối sống ngƣời Fiji, Học viện Nghiên cứu Thái Bình Dƣơng Đại học Nam Thái Bình Dƣơng (tr 109) Quy ƣớc thôn bản, UBND xã Lùng Sui Salemink, O 2000 Luật tục, quyền sở hữu đất, vấn đề di cƣ In kỷ yếu hội thảo khoa học „Luật tục Phát triển Nông thôn Việt Nam, Ngô Đức Thịnh Phan Đăng Nhật chủ biên Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia 2000 Salemink, O 2010 pers.comm Consultation meeting between the research team and the advisory group SPERI, October, 2010 Salemink, O 2011 pers.comm Consultation meeting between the research team and the advisory group SPERI, January, 2011 Smith, Henk 2004 The recognition of customary law and readdressing historical discrimination: the communal land rights act 11 of 2004 Access online: Sowerwine, J.C Territorialisation and the Politics of Highland Landscapes in Vietnam: Negotiating Property Relations in Policy, Meaning and Practice In Conservation and Society 2004 Vol Issue Pages 97-136 Sudarshan, Ramaswamy (2003) Rules of law and justice: Perspectives from UNDP experience Retrieved October 12, 2003 from Báo cáo Nghiên cứu @ SPERI/CODE SPERI/CODE chịu hoàn toàn trách nhiệm với thông tin Báo cáo Đề nghị liên hệ email ncluattuc@speri.org để trao đổi xin ý kiến muốn trích dẫn 59 http://www.undp.org/oslocentre/docsjuly03/Rule%20of%20Law%20and%20Access%20t o%20Justice_Perspectives%20from%20UNDP%20experience1.doc Tìm hiểu Luật tục Tộc ngƣời Việt Nam Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 2003 Thông tin ghi chép vấn ngƣời dân cán quyền địa phƣơng từ vùng Nghệ An, SPERI, 2010 Thông tin ghi chép vấn ngƣời dân cán quyền địa phƣơng từ vùng Simacai, SPERI, 2010 Thông tin ghi chép vấn ngƣời dân cán quyền địa phƣơng từ vùng Đăk Lăk, SPERI, 2010 Thông tin liên quan đến phần trăm diện tích rừng che phủ (Nghệ An) Truy cập mạng: http://www.truyenhinhnghean.vn/HD/Default.aspx?Item=1135&cate=136 Truy cập tháng năm 2011 Trần, T.L 2010 pers.comm Consultation meeting between the research team and the advisory group SPERI, April, 2010 Trần, T.L 2011 pers.comm Consultation meeting between the research team and the advisory group SPERI, January, 2010 Trần, X.H cộng 2002 Vai trò Hƣơng ƣớc – Tập tục Phát triển Kinh tế - Xã hội buôn, làng đồng bào thiểu số tỉnh Gia Lai Trang 127-160 In Một số vấn đề Phát triển Kinh tế - Xã hội Buôn làng dân tộc Tây Nguyên Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2002 Từ điển Bách Khoa Việt Nam Ubink 2011 Chapter 1: Towards Customary Legal Empowerment: An introduction In Customary Justice: Perspectives on Legal Empowerment Ubink and Mclnerney (ed.) Legal and Governance Reform: Lessons Learned No 3/2011 International Development Law Organization UNDP “RFP Customary Law Research” (Yêu cầu Dự án Nghiên cứu Luật tục), UNDP TOR 2010 Vadhanaphuti, Chayan 2010 pers.comm Consultation meeting between the research team and the advisory group SPERI, April, 2010 Vƣơng, Xuân Tình 2002 Tái lập Quản lý Cộng đồng Đất đai Buôn làng Tây Nguyên (trong bối cảnh thực Luật Đất đai 1993) Trang 390-423 In Một số vấn đề Phát triển Kinh tế - Xã hội Buôn làng dân tộc Tây Nguyên Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2002 Widlok, Thomas 2008 Good or Bad, my Heritage: Customary Legal Practices and the Liberal Constitution of Post-Colonial States Max Planck Institute of Psycholinguistics, Nijmegen (Netherlands) Anthropology Southern Africa, 2008, 31 (1&2) Báo cáo Nghiên cứu @ SPERI/CODE SPERI/CODE chịu hoàn toàn trách nhiệm với thông tin Báo cáo Đề nghị liên hệ email ncluattuc@speri.org để trao đổi xin ý kiến muốn trích dẫn 60

Ngày đăng: 28/08/2022, 10:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan