Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
1,01 MB
Nội dung
MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU ………… …………………… ……….………………….……….… Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ SỰ HÌNH THÀNH, ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN, VAI TRÒ VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA LUẬT TỤC VỚI MỘT SỐ YẾU TỐ TỰ NHIÊN - XÃ HỘI ………… ….….……….… … … ………….…………… 10 1.1 Khái quát hình thành luật tục… ……………….….………… 10 1.2 Khái niệm luật tục …………………………………….…… …… …… 12 1.3 Đặc điểm luật tục …………………….…………….….…… 14 1.4 Vai trò luật tục………………………………………….…………… 15 1.4.1 Duy trì phát triển ổn định cộng đồng …………………….… 15 1.4.2 Điều hoà mối quan hệ cộng đồng …………… …………… 16 1.4.3 Duy trì bình đẳng, dân chủ cộng đồng ………… ………… 17 1.4.4 Ghi nhận giá trị văn hoá, đạo đức …………………………… … 17 1.4.5 Gắn kết người với thiên nhiên …………………………………… 18 1.5 Mối quan hệ luật tục với số yếu tố tự nhiên - xã hội ….…….… 19 1.5.1 Mối quan hệ luật tục với tự nhiên…………………………… … 19 1.5.2 Mối quan hệ luật tục với văn hoá…………………………….… 21 1.5.3 Mối quan hệ luật tục với đạo đức …… ……………………… 22 1.5.4 Mối quan hệ luật tục với sắc tộc …………………………… … 24 1.5.5 Mối quan hệ luật tục với tín ngưỡng, tôn giáo.……………… … 24 Chƣơng NHỮNG ĐIỂM TƢƠNG ĐỒNG, KHÁC BIỆT VÀ SỰ TÁC ĐỘNG QUA LẠI GIỮA LUẬT TỤC VÀ PHÁP LUẬT TRONG THỰC TIỄN ……… 25 2.1 Khái quát chung …………………………………….………… ……… 25 2.1.1 Những điểm tương đồng luật tục pháp luật ……………… … 25 2.1.2 Những điểm khác biệt luật tục pháp luật ……………… … 27 2.2 Sự tác động qua lại luật tục pháp luật thực tiễn ……….… 33 2.2.1 Một số nét mối quan hệ luật tục pháp luật ……… 33 2.2.2 Sự tác động qua lại luật tục pháp luật thực tiễn …… … 36 2.2.2.1 Về lĩnh vực dân …………………………………….……….… 37 2.2.2.2 Về lĩnh vực hình ……………………………………………… 46 2.2.2.3 Về lĩnh vực nhân gia đình ……………………………… 57 2.2.2.4 Về lĩnh vực bảo vệ môi trường ……………………… ……….… 74 2.2.2.5 Về tín ngưỡng, tơn giáo …………………………………… …… 81 2.2.2.6 Về tổ chức, quản lý cộng đồng ………………………….… … 85 Chƣơng 3- MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM PHÁT HUY GIÁ TRỊ TÍCH CỰC CỦA LUẬT TỤC TRONG ĐIỀU KIỆN XÂY DỰNG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN 90 3.1 Các giá trị tích cực luật tục …………………………….…………… 91 3.1.1 Duy trì trật tự ổn định cộng đồng ………………………….… 91 3.1.2 Gìn giữ sắc văn hoá, giá trị đạo đức truyền thống …… …… 92 3.1.3 Góp phần hồn thiện pháp luật ………………………………… …… 93 3.1.4 Bảo vệ môi trường ………………………………………………….… 94 3.1.5 Củng cố hệ thống trị sở ……………………………… … 94 3.2 Đề xuất số giải pháp nhằm phát huy giá trị tích cực luật tục điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền….…………………………………… 96 3.2.1 Về phía nhà nước …………………………………………….….…… 96 3.2.1.1 Đối với việc xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật 97 3.2.1.2 Tiếp thu yếu tố tích cực luật tục thể chế hoá thành pháp luật ………… …………………………………………………………………… 98 3.2.1.3 Loại trừ yếu tố lạc hậu luật tục …………………………… 99 3.2.1.4 Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật vùng đồng bào dân tộc thiểu số … ………………………………………… … 100 3.2.2 Về phía nhà khoa học, sở đào tạo khoa học pháp lý … … 101 3.2.2.1 Về phía nhà khoa học ………………………………… … 101 3.2.2.2 Về phía sở đào tạo khoa học pháp lý ……………… … 101 KẾT LUẬN …………………………………………………………… …….… 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO ……….…………………………………… …….… 104 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài luận văn Việt Nam nước có 54 dân tộc sinh sống, người dân tộc Kinh chiếm đa số, cịn lại dân tộc thiểu số Phần lớn dân tộc thiểu số sống miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới hải đảo (trên diện tích khoảng 3/4 diện tích nước) - nơi có vị trí chiến lược kinh tế, an ninh quốc phịng mơi trường sinh thái Các dân tộc thiểu số thường sinh sống gắn bó với thành cộng đồng, truyền đời qua nhiều hệ Trải qua thời gian, dân tộc tích luỹ cho kho tàng kiến thức riêng, có hệ thống quy tắc xử sự, giá trị, chuẩn mực riêng mà thường gọi luật tục Các quy định luật tục Việt Nam phong phú, mang đậm sắc văn hố dân tộc cịn tồn đóng vai trị quan trọng, đặc biệt đời sống cộng đồng dân tộc thiểu số nước ta Thực tiễn cho thấy nguyên nhân dẫn đến tình trạng pháp luật chưa vào sống vùng dân tộc thiểu số cịn chịu nhiều ảnh hưởng luật tục Người dân tộc thiểu số mang đặc thù riêng tâm lý, nhận thức, từ lâu bị chi phối quy định luật tục để thay đổi nó, tức tuyên truyền cho người dân hiểu làm theo pháp luật không đơn giản Tại nhiều vùng địa phương xảy tượng xung đột quy định pháp luật luật tục điều chỉnh mối quan hệ phát sinh cộng đồng người dân tộc thiểu số, trường hợp lúc pháp luật đảm bảo thực mà xảy điều ngược lại Về nguyên tắc hiểu pháp luật tối thượng nơi, lúc pháp luật phải thực thi cách bình đẳng, nhiên rõ ràng cách hiểu có phần cứng nhắc khơng thực tế vùng dân tộc thiểu số nước ta Bên cạnh đó, địi hỏi phải hồn thiện pháp luật tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho người dân yêu cầu xúc Thế nhưng, từ điều kiện thực tế Việt Nam, có lẽ cần phải có thay đổi nhận thức phương pháp để thực vấn đề này, dùng quy định pháp luật để thay xố nhồ quy định luật tục cộng đồng dân tộc thiểu số, điều khơng khả thi Chúng ta cần có biện pháp giúp cho pháp luật luật tục tương thích giao thoa với nhau, pháp luật thay cho quy định lạc hậu luật tục phát huy giá trị tích cực luật tục việc trì trật tự, ổn định cộng đồng người dân tộc thiểu số Để làm điều cần phải đặt vấn đề nghiên cứu cách đầy đủ, nghiêm túc luật tục người dân tộc thiểu số nước ta, làm sáng tỏ mối quan hệ luật tục pháp luật Việt Nam Tình hình nghiên cứu Trong năm gần đây, việc nghiên cứu luật tục nhà khoa học quan tâm Các nhà nghiên cứu nước có nhiều cơng trình nghiên cứu, sưu tầm biên tập lại luật tục, hương ước phổ biến cộng đồng dân tộc xưa Bên cạnh đó, vấn đề luật tục người dân tộc thiểu số Việt Nam thu hút nhiều học giả nước quan tâm, nghiên cứu Ngoài việc phát luật tục giá trị văn hóa, lịch sử, mang đậm nét đặc trưng dân tộc, luật tục cịn chứa đựng giá trị to lớn khoa học pháp lý, đặt nhiều vấn đề chưa có lời giải đáp thoả đáng như: đời, tồn luật tục; khái niệm, đặc điểm luật tục; chế vận hành nó; vai trị việc giữ gìn trật tự mối quan hệ cộng đồng dân tộc; mối liên hệ luật tục với pháp luật yếu tố xã hội khác Tuy nhiên, phần lớn cơng trình thường tiếp cận nghiên cứu luật tục góc độ văn hố, lịch sử mà chưa có đề tài nghiên cứu, phân tích luật tục cách có hệ thống góc độ khoa học pháp lý Từ lý trên, đồng ý Ban Chủ nhiệm Khoa Luật trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội giáo viên hướng dẫn khoa học, lựa chọn đề tài cho luận văn tốt nghiệp Một số vấn đề luật tục mối quan hệ luật tục pháp luật Việt Nam với mong muốn thông qua việc nghiên cứu góp phần tìm giải đáp mặt khoa học pháp lý vấn đề nêu Mục đích luận văn Mục đích luận văn thơng qua việc tìm hiểu số quy định luật tục (trong tập trung phân tích quy định luật tục người dân tộc thiểu số) để làm rõ số vấn đề lý luận luật tục mối quan hệ luật tục pháp luật nước ta, sở đưa số kiến nghị việc quan tâm đến vấn đề nghiên cứu luật tục biện pháp nhằm tiếp tục phát huy vai trị luật tục việc trì ổn định trật tự cộng đồng dân cư nước ta (đặc biệt vùng đồng bào dân tộc thiểu số) Bên cạnh việc trọng nghiên cứu luật tục tạo sở khoa học cần thiết để góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam nhằm để tiếp tục thực vấn đề củng cố hệ thống trị sở cách có hiệu tình hình Điểm luận văn Kế thừa thành tựu công trình nghiên cứu khoa học luật tục, luận văn nêu lên quan điểm độc lập số vấn đề lý luận luật tục, phân tích vai trò, mối quan hệ luật tục yếu tố xã hội, đặc biệt mối quan hệ luật tục pháp luật Trong luận văn này, tác giả hạn chế việc dẫn chứng nhiều quy định luật tục để phân biệt luận văn với cơng trình nghiên cứu, sưu tầm văn hoá, lịch sử, dân tộc học khác mà dẫn chứng số ví dụ cần thiết để làm bật lên giá trị luật tục cách nhìn nhận khoa học pháp lý đại Phƣơng pháp nghiên cứu Quá trình xây dựng luận văn có sử dụng sở lý luận chủ nghĩa vật Mác - Lê Nin nhà nước pháp luật vấn đề xã hội; tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc đại đồn kết dân tộc … Từ giúp cho tác giả xây dựng quan điểm số vấn đề lý luận luật tục, lý giải mối quan hệ biện chứng luật tục yếu tố tự nhiên, xã hội, đặc biệt với pháp luật Trên sở dẫn chứng quy định số luật tục nhà khoa học nghiên cứu, biên tập trình sưu tầm thơng tin phục vụ cho việc nghiên cứu thân, tác giả tiến hành phân tích quan điểm khoa học pháp lý tìm tác động qua lại luật tục pháp luật, từ nêu bật giá trị luật tục vấn đề quản lý cộng đồng, giữ vững trật tự, ổn định xã hội Trong luận văn sử dụng kết nghiên cứu điều tra thực trạng tình hình số đồng bào dân tộc thiểu số qua thực tiễn công tác quan quản lý nhà nước lĩnh vực dân tộc tác giả, qua có sở thực tiễn để tiến hành phân tích cụ thể vị trí, vai trò luật tục vấn đề xung đột quy phạm luật tục pháp luật, đồng thời đề xuất giải pháp nhằm phát huy giá trị tích cực luật tục điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền nước ta Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Trong trình xây dựng luận văn, tác giả nghiên cứu vấn đề có liên quan luật tục, tập trung nghiên cứu quy định luật tục người dân tộc thiểu số nước ta, từ làm sở để đưa quan điểm lý luận, cách thức giải vấn đề để phục vụ cho mục đích nghiên cứu đề luận văn Kết cấu luận văn Về bố cục luận văn, phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm có chương: Chương Một số vấn đề hình thành, đặc điểm bản, vai trò mối quan hệ luật tục với số yếu tố tự nhiên - xã hội Chương Những điểm tương đồng, khác biệt tác động qua lại luật tục pháp luật thực tiễn Chương Một số đề xuất nhằm phát huy giá trị tích cực luật tục giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ SỰ HÌNH THÀNH, ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN, VAI TRÒ VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA LUẬT TỤC VỚI MỘT SỐ YẾU TỐ TỰ NHIÊN - XÃ HỘI 1.1 KHÁI QUÁT VỀ SỰ HÌNH THÀNH CỦA LUẬT TỤC Kết cơng trình nghiên cứu khoa học chứng minh giới động vật xu hướng sống thành bầy đàn phổ biến lồi, giúp cho cá thể (các thành viên) tồn phát triển cách bền vững, an toàn Thực tế cho thấy loài động vật bị tuyệt chủng, ngoại trừ lý thiên tai bất khả kháng, ngun nhân dẫn đến diệt vong chúng khơng trì mối liên kết đồng loại cách bền vững, từ làm giảm khả tự vệ tái tạo sống loài dễ dàng bị loài khác tiêu diệt Với xu hướng sống thành bầy đàn (cộng đồng) tất yếu đặt cá thể sống bầy đàn phát sinh nhu cầu phải hình thành nên quy ước, quy tắc để biểu hiện, trì liên kết với Các quy ước giản đơn, tinh vi, phức tạp tương ứng với phát triển lồi mang tính hệ thống, phổ qt đến cá thể sống cộng đồng, chí phổ biến đến quy mơ lớn loài 10 Con người biết đến lồi động vật tiến hố sống trái đất tồn khơng nằm ngồi quy luật minh chứng rõ nét để giải thích cho tồn bền vững người ngày tính tổ chức cộng đồng cao có lồi người, thể qua hệ thống quy ước, quy tắc tinh vi mà người sử dụng nhằm trì mối liên kết thành viên Cùng với xuất ngơn ngữ, lồi người có thêm công cụ đặc biệt quan trọng việc thể hoàn thiện hệ thống quy ước đặc trưng Tuy nhiên, thuở bình minh lồi người quy ước phần lớn cịn mang tính tuỳ nghi, tự phát đặc điểm mối quan hệ cộng đồng loài người lúc giản đơn, dựa tảng xã hội công cộng nguyên thuỷ Thế nhưng, bên cạnh tuỳ nghi quy ước, quy tắc xử đó, thấy có diện quy ước mang tính khn mẫu, lặp lặp lại, thừa nhận chung thành viên sống cộng đồng, ví dụ như: quy ước phân chia công việc hai giống - giống làm nhiệm vụ hái lượm, giống đực làm nhiệm vụ săn bắt; quy ước phân chia nông sản, thú kiếm cho tất thành viên cộng đồng … Có thể nói, với phát triển xã hội loài người, quy ước khuôn mẫu kiểu xuất ngày nhiều đóng vai trị quan trọng việc trì trật tự, ổn định cộng đồng Cho tới ngày nay, nhà khoa học việc tìm lời giải đáp cho câu hỏi: luật tục bắt đầu xuất từ nào? nhiều ý kiến chưa thống nhất, nhiên, với dẫn chứng nêu trên, chúng tơi xin mạnh dạn đưa quan điểm từ đời ngôn ngữ với việc cộng đồng loài người xuất quy ước xử mang tính khn mẫu thừa nhận chung sở việc hình thành luật tục người 11 3.1.4 Bảo vệ môi trƣờng Như khẳng định, giá trị to lớn luật tục việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường đồng bào dân tộc thiểu số Ngoài luật tục chứa đựng kinh nghiệm, tri thức dân gian, tập quán, phương pháp gìn giữ bảo vệ môi trường vô phong phú mà cịn chưa biết Với tình trạng lạm dụng khai thác tài nguyên thiên nhiên; chặt phá rừng bừa bãi; làm ô nhiễm, cạn kiệt nguồn nước đến mức báo động việc tăng cường giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho người dân cần thiết Do cần tiếp tục có sưu tầm, phổ biến rộng rãi quy định luật tục vấn đề này, đồng thời nghiên cứu, phát triển kinh nghiệm bảo vệ môi trường đồng bào cách khoa học để từ gìn giữ tạo điều kiện cho mơi trường thiên nhiên phát triển cách bền vững 3.1.5 Củng cố hệ thống trị sở Có thể nói, tồn luật tục đời sống cộng đồng dân tộc thiểu số đặc thù quốc gia đa dân tộc nước ta Nói cách khác, đặc điểm kiến trúc thượng tầng vùng dân tộc thiểu số nước ta mà nhà nước cần phải tính đến Trong nhiều năm qua, thiếu nghiên cứu đầy đủ yếu tố dẫn đến tình trạng quan, cán thuộc hệ thống trị sở vùng đồng bào dân tộc thiểu số trình thực thi nhiệm vụ cịn chủ quan, nóng vội, việc áp dụng sách cịn nhiều cứng nhắc, thiếu quan tâm tìm hiểu tâm tư, nguyện vọng đồng bào, đặc biệt không tính đến diện luật tục đời sống xã hội vùng dân tộc thiểu số tất yếu khách quan, từ tạo xung đột, hiểu lầm đáng tiếc (ví dụ như: xung đột vấn đề quy hoạch, sử dụng đất đai Tây Nguyên, Tây Nam Bộ, xung đột văn hoá, lịch sử vùng đồng bào 94 Chăm, Khơ me, H'Mơng …) đồng bào với quyền, đồn thể địa phương, gây nên "điểm nóng" vùng dân tộc bị lực thù địch nhân hội lợi dụng, kích động đồng bào gây bạo loạn, làm ổn định trị Xuất phát từ thực tế vậy, cần xác định rõ việc nghiên cứu, tìm hiểu để trang bị cho cán cơng tác hệ thống trị sở vùng dân tộc thiểu số kiến thức cần thiết luật tục quan trọng, góp phần nâng cao kỹ dân vận người cán bộ, có vậy, đội ngũ cán có đủ lực đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đặt ra, thực bám sát hiểu rõ đặc điểm tâm lý đồng bào, phong tục tập quán truyền thống đồng bào để từ có phương pháp phù hợp việc triển khai nhiệm vụ trị, phát huy vai trị tích cực luật tục, có việc đảm bảo thực dân chủ cộng đồng, tiền đề để thực việc củng cố hệ thống trị sở địa phương vùng đồng bào dân tộc thiểu số nước ta * Hạn chế ảnh hƣởng tiêu cực luật tục Bên cạnh giá trị tích cực, tồn luật tục có số ảnh hưởng tiêu cực mà cần phải tính đến, là: - Luật tục chứa đựng nội dung lạc hậu, làm kìm hãm phát triển nhận thức đồng bào ví dụ như: quan niệm thần thánh, thiên tai, dịch bệnh (là thần linh trừng phạt) quan hệ sản xuất, tập quán giao dịch dân - Trong luật tục ghi nhận thủ tục lạc hậu, tốn kém, không phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số cịn có nhiều khó khăn (tục thách cưới, phạt vạ, ma chay ), thủ tục đơi cịn 95 mang màu sắc mê tín, dị đoan (tục tế lễ trừ ma lai, tục thử tội, tục cúng ma chữa bệnh ) có hậu đáng tiếc xảy người dân làm theo hủ tục - Sự tồn luật tục mức độ tạo nêu tính cục vùng miền, dân tộc yếu tố không phù hợp với xu hội nhập mạnh mẽ - Một số nội dung luật tục cịn có mâu thuẫn, xung đột với nội dung quy định pháp luật, làm cản trở đến việc tuyên truyền, phổ biến áp dụng pháp luật đời sống Những thực tế đòi hỏi cần có nghiên cứu cách đầy đủ luật tục, qua nhằm hạn chế tác động tiêu cực đời sống xã hội, tạo điều kiện để phát triển đồng mặt đời sống kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số nước ta 3.2 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT HUY GIÁ TRỊ TÍCH CỰC CỦA LUẬT TỤC TRONG ĐIỀU KIỆN XÂY DỰNG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN Từ nghiên cứu, đánh giá giá trị luật tục nói trên, sau xin đưa đề xuất số giải pháp để phát huy giá trị tích cực luật tục đời sống vùng đồng bào dân tộc thiểu số, với đặc điểm quốc gia đa dân tộc Việt Nam địi hỏi mang tính khách quan mà cho cần thiết phải đặt điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền nước ta 3.2.1 Về phía nhà nƣớc Trước hết cần phải coi tồn luật tục thực tế khách quan đặt mà q trình thực cơng việc nhà nước 96 cần phải xem xét tới, từ khâu xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật đến khâu thực thi pháp luật đời sống, đặc biệt đời sống đồng bào dân tộc thiểu số Do vậy, thời gian tới, theo quan nhà nước cần trọng thực số biện pháp sau: 3.2.1.1 Đối với việc xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật Trong trình xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật, quan nhà nước cần phải có tính tốn kỹ lưỡng tính hợp lý, tính khả thi vùng đồng bào dân tộc, bên cạnh cần cân nhắc đến tính chất, mức độ "xung đột" nội dung, phạm vi điều chỉnh văn với quy định luật tục tồn đời sống cộng đồng người dân tộc Chỉ có quy định thực khách quan, hợp lý áp dụng vào thực tiễn Chúng xin nêu dẫn chứng vấn đề lĩnh vực quản lý sử dụng đất đai số vùng đồng bào dân tộc thiểu số Đây vấn đề thời vùng dân tộc miền núi Theo quy định pháp luật hành đất đai tài sản thuộc sở hữu toàn dân nhà nước thống quản lý Tuy nhiên áp dụng vào thực tế cho thấy có số quyền địa phương chưa có nhận thức đầy đủ tồn vai trò quy định luật tục đồng bào dân tộc thiểu số dẫn đến trình thực thi pháp luật đất đai không lường hết khả xảy mâu thuẫn quy định nhà nước quy định luật tục, để xảy khiếu kiện đất đai đồng bào Qua kết điều tra, nghiên cứu điểm quyền sử dụng đất số tỉnh có đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống như: Cao Bằng, Lai Châu, Đắk Lắk, Thừa Thiên - Huế cho thấy tình trạng "xung đột" quy định pháp luật đất đai với quy định luật tục 97 người địa, làm cho sách đất đai khó thực thi thực tế Đồng bào dân tộc tỉnh chịu ảnh hưởng nhiều luật tục nên thực quy định pháp luật đất đai nhiều vấn đề như: quyền sở hữu đất đai; chứng nhận quyền sử dụng đất; quy hoạch sử dụng đất; chuyển nhượng, thừa kế quyền sử dụng đất … có nhiều khác biệt với quy định luật tục (ví dụ như: quy định người Kơ Tu Thừa Thiên - Huế công nhận quyền sở hữu đất đai, quyền phân chia đất đai thuộc già làng; vấn đề chia thừa kế đất đai cịn chưa có chứng nhận nhà nước …), hạn chế nhiều đến hiệu việc thực sách đất đai 47 3.2.1.2 Tiếp thu yếu tố tích cực luật tục thể chế hoá thành pháp luật Trên sở nghiên cứu quy định luật tục, cần cân nhắc để gạn lọc yếu tố tích cực luật tục, mặt khác đem đối chiếu với quy định pháp luật để tìm điểm khơng phù hợp, từ kết hợp để bổ sung, hoàn thiện quy định pháp luật Ví dụ: Cũng qua kết khảo sát, nghiên cứu quyền sử dụng đất tỉnh vùng dân tộc miền núi, chúng tơi thấy có nhiều điểm đáng ý phương pháp thực quản lý tài nguyên, đất đai người dân tộc thiểu số mà vận dụng để tạo thành chế quản lý từ phía nhà nước, là: bên cạnh việc tiếp tục tuyên truyền phổ biến để đồng bào hiểu rõ pháp luật đất đai trao quyền vấn đề quản lý, phân chia việc sử dụng đất đến cộng đồng đồng bào thống tuân theo phân chia đó, sở việc phân chia này, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho đồng bào Điều phát huy tính tự chủ cộng đồng 98 vấn đề quản lý, sử dụng đất đai, mặt khác tránh mâu thuẫn xảy việc phân chia đất đai không hợp lý Hiện cần có sách phù hợp để khuyến khích người dân tộc thiểu số tích cực khai khẩn đất hoang, sống bám trụ địa bàn xung yếu, tạo điều kiện tốt cho việc củng cố trận an ninh - quốc phòng vùng biên giới hiểm trở Điều phù hợp với tập quán sử dụng đất đồng bào theo quy định luật tục, cần có đối chiếu, nghiên cứu kỹ lưỡng quy định luật tục để từ xây dựng nên sách cụ thể vấn đề Ngoài ra, luật tục có nhiều giá trị văn hố, đạo đức cần phải phát huy như: kiến thức địa bảo vệ môi trường; giá trị đạo đức truyền thống giữ gìn nề nếp, mối quan hệ thuận hồ gia đình … nhiệm vụ phải nghiên cứu, chọn lọc bảo tồn giá trị 3.2.1.3 Loại trừ yếu tố lạc hậu luật tục Bên cạnh yếu tố tích cực, luật tục cịn có số ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống không phù hợp với xu phát triển chung nay, cần phải có biện pháp để loại trừ yếu tố tiêu cực luật tục Chúng cho xã hội có nhiều yếu tố thách thức đến tồn luật tục như: hội nhập kinh tế, văn hố; q trình di dân tự vùng miền; phát triển mối quan hệ, giao dịch xã hội … yếu tố làm cho quy định luật tục dần trở nên không phù hợp thay luật tục tất yếu Tuy nhiên thay khơng mang tính chất "cơ học", tức xoá hết quy định luật tục mà quy định phù hợp luật tục dần thừa nhận hệ thống quy 99 phạm xã hội chung mà chủ yếu đạo luật, quy phạm khơng cịn áp dụng bó hẹp phạm vi cộng đồng dân cư nhỏ lẻ mà áp dụng phạm vi quốc gia Chính vậy, đồng thời với việc quan tâm thúc đẩy phát triển kinh tế vùng đồng bào dân tộc thiểu số, cần tính tốn cách đầy đủ tác động kinh tế thị trường đời sống vật chất, tinh thần đồng bào, có việc kết hợp yếu tố tích cực tăng trưởng kinh tế để nâng cao nhận thức văn hoá, loại bỏ ảnh hưởng tiêu cực luật tục đời sống 3.2.1.4 Tăng cƣờng công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật vùng đồng bào dân tộc thiểu số Để loại trừ yếu tố tiêu cực, khơng phù hợp luật tục biện pháp chủ yếu cần thực tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật vùng đồng bào dân tộc thiểu số Chỉ thông qua việc đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật giúp cho đồng bào dân tộc thiểu số hiểu làm theo pháp luật, qua dần thay quy định luật tục quy định pháp luật Để làm điều này, cần có đổi phương pháp, thay thực cách dàn trải, tập trung tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho đối tượng già làng, trưởng bản, người có uy tín cộng đồng, phân tích rõ để họ hiểu tác dụng, ưu việc tuân thủ pháp luật, coi họ "hạt nhân" để tiến hành việc mở rộng nâng cao nhận thức, hiểu biết pháp luật đồng bào Mặt khác, cần thực đồng thời việc trang bị kiến thức, hiểu biết pháp luật kiến thức luật tục cho đội ngũ cán sở, từ đảm bảo việc áp dụng pháp luật đồng bào cụ thể, cặn kẽ kịp thời phát hiện, xử lý 100 vấn đề phát sinh sở Đồng thời quan tâm đầu tư phát triển sở hạ tầng công nghệ thông tin, mạng Internet, trọng ứng dụng công nghệ để tuyên truyền, phổ biến văn bản, sách pháp luật đến người dân nhanh Giải tốt vấn đề nêu trên, đảm bảo tính dân chủ pháp luật thực thể hố vai trị pháp luật đời sống thực tế, yếu tố quan trọng để xây dựng nên nhà nước pháp quyền nước ta 3.2.2 Về phía nhà khoa học, sở đào tạo khoa học pháp lý 3.2.2.1 Về phía nhà khoa học Đã đến lúc nhà khoa học, đặc biệt giới khoa học luật cần có nhìn nhận đầy đủ cần thiết việc nghiên cứu luật tục, coi đặc thù việc nghiên cứu pháp lý nước ta Nói cách khác, khơng thể xây dựng nên hệ thống quan điểm khoa học pháp lý đầy đủ toàn diện phản ánh thực tế khách quan Việt Nam khơng tính đến mối quan hệ luật tục pháp luật Chính vậy, nhà luật học cần có quan tâm, đầu tư nghiên cứu luật tục cách có hệ thống để làm sáng tỏ vấn đề lý luận luật tục, từ đưa giải đáp thấu đáo thực tiễn luật tục nước ta, điều cần phải có tận dụng, kế thừa thành tựu, kết sưu tầm, nghiên cứu, thông tin luật tục nhà khoa học lĩnh vực khác như: sử học, văn hoá, dân tộc học … Có trang bị sở tảng lý luận cách đầy đủ luật tục nói riêng pháp luật nói chung 3.2.2.2 Về phía sở đào tạo khoa học pháp lý Chúng ta cần quan tâm đến việc đào tạo cho sinh viên, học viên sở đào tạo khoa học pháp lý kiến thức luật tục, 101 coi môn học cần thiết để trang bị cho nhà luật học tương lai hiểu biết luật tục đem vận dụng vào thực tiễn công tác nghiên cứu, xây dựng, ban hành thực thi pháp luật sau Do vậy, phía sở đào tạo khoa học pháp lý cần quan tâm, xem xét để sớm xây dựng hệ thống giáo trình mơn học luật tục để tiến tới đào tạo cho sinh viên, học viên cách đầy đủ vấn đề 102 KẾT LUẬN Với vấn đề nêu luận văn này, tác giả mong muốn đưa quan điểm, phân tích số vấn đề luật tục mối quan hệ luật tục pháp luật nước ta nay, qua chứng minh tính cần thiết việc nghiên cứu luật tục góc độ khoa học pháp lý Bên cạnh đó, tác giả nêu lên số kiến nghị, giải pháp cụ thể để giải vấn đề luật tục đời sống thực tiễn nước ta Tác giả nhận thức việc thực nghiên cứu luật tục vấn đề rộng, địi hỏi cần phải có tìm kiếm, sưu tầm công phu tỉ mỉ, với khuôn khổ điều kiện có hạn luận văn quan điểm, ví dụ dẫn chứng đưa cịn chưa nhiều, có ảnh hưởng định đến chiều sâu, mức độ nghiên cứu luận văn Chính vậy, tác giả mong muốn nhận ý kiến đóng góp nhà khoa học có chung mối quan tâm nghiên cứu vấn đề này, từ giúp cho tác giả tiếp tục hoàn thiện việc nghiên cứu luật tục thời gian tới 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO Các văn pháp quy Bộ luật Dân nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2005 Bộ luật Hình nước cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1999 Luật Bảo vệ môi trường nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2005 Luật Hơn nhân Gia đình nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2000 Các tác phẩm Phan Xuân Biên chủ biên (1998), Văn hoá xã hội người Raglai Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Phan Xuân Biên (1983), Xã hội cổ truyền người Mạ qua số đặc điểm nhân gia đình, Sở Văn hoá Lâm Đồng xuất bản, Lâm Đồng Trần Văn Bổn (1999), Một số lễ tục dân gian người Khmer đồng sơng Cửu Long, NXB Văn hố dân tộc, Hà Nội Phan Hữu Dật chủ biên (2001), Mấy vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách liên quan đến mối quan hệ dân tộc (sách tham khảo), NXB Chính trị quốc gia Hà Nội Phan Hữu Dật (1999), Một số vấn đề dân tộc học Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 10 Khổng Diễn chủ biên (1996), Những đặc điểm kinh tế - xã hội dân tộc miền núi phía Bắc, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 11 Khổng Diễn chủ biên (1999), Dân tộc Khơ Mú Việt Nam, NXB Văn hoá Dân tộc, Hà Nội 12 Khổng Diễn chủ biên (2000), Dân tộc La Hủ Việt Nam, NXB Văn hoá Dân tộc, Hà Nội 13 Khổng Diễn chủ biên (2001), Dân tộc Si La Việt Nam, NXB Văn hoá Dân tộc, Hà Nội 14 Bùi Xuân Đính (1998), Hương ước quản lý làng xã, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 104 15 Phạm Hảo - Trương Minh Dục đồng chủ biên (2003), Một số vấn đề xây dựng hệ thống trị Tây Nguyên (sách tham khảo), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Phạm Quang Hoan - Hùng Đình Quý đồng chủ biên (1999), Văn hoá truyền thống người Dao Hà Giang, NXB Văn hoá Dân tộc, Hà Nội 17 Nguyễn Thế Huệ (2002), Dân số phát triển dân tộc Brâu Rơ Măm Tây Nguyên, NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội 18 Đinh Gia Khánh (1995), Văn hoá dân gian Việt Nam với phát triển xã hội Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đỗ Hồng Kỳ (2001), Những khía cạnh văn hố dân gian M’nơng Nong, NXB Văn hố dân tộc, Hà Nội 20 Hồng Xn Lương (2000), Văn hố người Mơng Nghệ An, NXB Văn hoá Dân tộc, Hà Nội 21 Phan Đăng Nhật chủ biên (1999) Luật tục Jrai, Sở Văn hố Thơng tin Gia Lai xuất bản, Gia Lai 22 Phan Đăng Nhật (1999), Vùng sử thi Tây Nguyên, NXB Khoa học xã hội Hà Nội 23 Ngô Đức Thịnh chủ biên (1996), Luật tục Êđê, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Ngô Đức Thịnh chủ biên (1998), Luật tục M'nơng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Ngô Đức Thịnh, Cầm Trọng đồng chủ biên (1998), Luật tục Thái, NXB Văn hoá Dân tộc, Hà Nội 26 Đặng Nghiêm Vạn chủ biên (1981), Các dân tộc tỉnh Gia Lai - Kon Tum, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 27 Đặng Nghiêm Vạn chủ biên (1997), Tư liệu lịch sử xã hội dân tộc Thái, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Các báo, trích kỷ yếu hội thảo, báo cáo dự án, tài liệu sƣu tầm mạng Internet 28 Vũ Ngọc Bình (1999), Vai trị luật tục đồng bào địa việc phát triển nông thôn Gia Lai, trích kỷ yếu Hội thảo khoa học "Luật tục 105 phát triển nông thôn Việt Nam", NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 29 Lê Trọng Cúc, Jamienson, Neil L, A.Terry Ram bo, Những khó khăn phát triển vùng miền núi Việt Nam, báo cáo đặc biệt Trung tâm Nghiên cứu Đông - Tây số 6/1998, Honolulu, Hawaii 30 Phan Đại Dỗn - Bùi Xn Đính (1999), Ba thời kỳ phát triển hương ước, trích kỷ yếu Hội thảo khoa học "Luật tục phát triển nông thôn Việt Nam", NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 31 Lê Sĩ Giáo (1999), Tập quán truyền thống sử dụng đất tự nhiên số tộc người miền núi phía Bắc Việt Nam, trích kỷ yếu Hội thảo khoa học "Luật tục phát triển nông thơn Việt Nam", NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Vũ Ngọc Khánh (1999), Lệ làng theo dịng lịch đại, trích kỷ yếu Hội thảo khoa học "Luật tục phát triển nông thôn Việt Nam", NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Nguyễn Xuân Kính (1999), Từ luật tục qua hương ước đến luật pháp, trích kỷ yếu Hội thảo khoa học "Luật tục phát triển nông thôn Việt Nam", NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Kiều Thu Hoạch (1999), Hương ước giá trị văn hoá (qua văn hương ước Hà Tây cổ truyền), trích kỷ yếu Hội thảo khoa học "Luật tục phát triển nông thôn Việt Nam", NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 35 Văn Món (1999), Luật tục người Chăm pháp luật vấn đề nhân gia đình nay, trích kỷ yếu Hội thảo khoa học "Luật tục phát triển nơng thơn Việt Nam", NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Phan Đăng Nhật (1999), Nguồn gốc chất luật tục Tây Nguyên, trích kỷ yếu Hội thảo khoa học "Luật tục phát triển nơng thơn Việt Nam", NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Phan Đăng Nhật, Từ thực tế luật tục Jrai, Tạp chí Dân tộc Miền núi số tháng 7/1996 38 Hoàng Thị Kim Quế (1999), Một số vấn đề luật tục pháp luật Đắk Lắk nay, trích kỷ yếu Hội thảo khoa học "Luật tục phát triển nông thôn Việt Nam", NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 106 39 Nguyễn Thế Sang (1999), Luật tục Raglai bảo vệ mơi trường sinh thái, trích kỷ yếu Hội thảo khoa học "Luật tục phát triển nơng thơn Việt Nam", NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 40 Ngô Đức Thịnh (1999), Luật tục với việc phát triển nông thôn Việt Nam, trích kỷ yếu Hội thảo khoa học "Luật tục phát triển nông thôn Việt Nam", NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 41 Ngơ Đức Thịnh, Luật tục Tây Nguyên - di sản văn hố đáng trân trọng, Tạp chí Cộng sản số 5/1999 42 Ngô Đức Thịnh, Luật tục việc quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, Tạp chí Văn hoá dân gian số 4/1998 43 Chamaliaj Tiến (1999), Luật tục Raglai vấn đề liên quan đến gia súc, trích kỷ yếu Hội thảo khoa học "Luật tục phát triển nông thôn Việt Nam", NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Vương Xuân Tình (1999), Luật tục dân tộc Tày, Nùng với vấn đề quản lý xã hội nguồn tài nguyên, trích kỷ yếu Hội thảo khoa học "Luật tục phát triển nông thôn Việt Nam", NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Hồng Xuân Tý (1999), Vai trò luật tục vùng cao cơng tác giao đất, khốn rừng quản lý tài nguyên thiên nhiên, trích kỷ yếu Hội thảo khoa học "Luật tục phát triển nông thôn Việt Nam", NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Trần Vũ (1999), Luật tục Raglai hành vi trộm cắp lừa gạt tài sản cơng dân, trích kỷ yếu Hội thảo khoa học "Luật tục phát triển nơng thơn Việt Nam", NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Uỷ ban Dân tộc (CEM) phối hợp với Chương trình phát triển Liên hiệp quốc (UNDP) (2006), Báo cáo tóm tắt kết điều tra nghiên cứu điểm quyền sử dụng đất người dân vùng cao dân tộc người tỉnh: Cao Bằng, Đắk Lắk, Lai Châu, thuộc dự án "Sáng kiến khu vực tăng cường đối thoại sách quyền người dân vùng cao dân tộc người với đất đai (RAS 04/001)", Hà Nội 48.Uỷ ban Dân tộc - Vụ Chính sách dân tộc (2005), Một số vấn đề bảo vệ môi trường vùng dân tộc miền núi, (tài liệu tham khảo), Hà Nội 49 Ngồi luận văn cịn sử dụng số tài liệu sưu tầm mạng Internet 107 Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger Merge multiple PDF files into one Select page range of PDF to merge Select specific page(s) to merge Extract page(s) from different PDF files and merge into one ... nội dung luật tục so với pháp luật 2.2 SỰ TÁC ĐỘNG QUA LẠI GIỮA LUẬT TỤC VÀ PHÁP LUẬT TRONG THỰC TIỄN 2.2.1 Một số nét mối quan hệ luật tục pháp luật Qua nghiên cứu luật tục pháp luật khứ lẫn... tìm hiểu số quy định luật tục (trong tập trung phân tích quy định luật tục người dân tộc thiểu số) để làm rõ số vấn đề lý luận luật tục mối quan hệ luật tục pháp luật nước ta, sở đưa số kiến nghị... nghiên cứu khoa học luật tục, luận văn nêu lên quan điểm độc lập số vấn đề lý luận luật tục, phân tích vai trị, mối quan hệ luật tục yếu tố xã hội, đặc biệt mối quan hệ luật tục pháp luật Trong luận