Các biện pháp quản lý xã hội hoá giáo dục mầm non trên địa bàn quận hai bà trưng đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục

132 82 0
Các biện pháp quản lý xã hội hoá giáo dục mầm non trên địa bàn quận hai bà trưng đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÃ HỘI HOÁ GIÁO DỤC MẦM NON 1.1 SƠ LƯỢC VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.2 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA ĐỀ TÀI 1.2.1 GIÁO DỤC 1.2.2 GIÁO DỤC MẦM NON 1.2.3 XÃ HỘI HOÁ GIÁO DỤC 12 1.2.4 XÃ HỘI HOÁ GIÁO DỤC MẦM NON 15 1.2.5 QUẢN LÝ GIÁO DỤC 18 1.3 QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC TA VỀ GIÁO DỤC MẦM NON VÀ XÃ HỘI HOÁ GIÁO DỤC MẦM NON 19 1.4 MỤC TIÊU - NGUYÊN TẮC - NỘI DUNG XÃ HỘI HOÁ GIÁO DỤC MẦM NON 25 1.4.1 MỤC TIÊU XÃ HỘI HOÁ GIÁO DỤC MẦM NON 25 1.4.2 NGUYÊN TẮC XÃ HỘI HOÁ GIÁO DỤC MẦM NON 27 1.4.3 NỘI DUNG XÃ HỘI HOÁ GIÁO DỤC MẦM NON 29 1.5 YÊU CẦU QUẢN LÝ XÃ HỘI HOÁ GIÁO DỤC MẦM NON ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC 32 1.5.1 KẾ HOẠCH HOÁ - BẤT CỨ CHƯƠNG TRÌNH XÃ HỘI HỐ GIÁO DỤC MẦM NON NÀO CỦA NHÀ TRƯỜNG CŨNG PHẢI ĐƯA VÀO CHU TRÌNH KẾ HOẠCH HỐ 33 1.5.2 TỔ CHỨC THỰC HIỆN 33 1.5.3 CHỈ ĐẠO, CHỈ HUY, ĐIỀU PHỐI 33 1.5.4 KIỂM TRA 34 1.5.5 THÔNG TIN 34 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XÃ HỘI HOÁ GIÁO DỤC MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HAI BÀ TRƯNG HÀ NỘI 37 2.1 KHÁI QUÁT VỀ GIÁO DỤC CỦA QUẬN HAI BÀ TRƯNG 37 2.2 THỰC TRẠNG GIÁO DỤC MẦM NON Ở QUẬN HAI BÀ TRƯNG 38 2.2.1 GIÁO DỤC MẦM NON Ở HÀ NỘI 38 2.2.2 GIÁO DỤC MẦM NON Ở QUẬN HAI BÀ TRƯNG 39 2.2.3 GIÁO DỤC MẦM NON QUẬN HAI BÀ TRƯNG – MẠNG LƯỚI CÁC NHÀ TRƯỜNG 41 2.3 THỰC TRẠNG VIỆC THỰC HIỆN XÃ HỘI HOÁ GIÁO DỤC MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HAI BÀ TRƯNG 45 2.3.1 TỔ CHỨC KHẢO SÁT THỰC TRẠNG XÃ HỘI HOÁ GIÁO DỤC MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HAI BÀ TRƯNG 45 2.3.2 NHỮNG HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI HOÁ GIÁO DỤC MẦM NON MÀ QUẬN VÀ NHÀ TRƯỜNG ĐÃ THỰC HIỆN 45 2.4 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ XHHGDMN Ở QUẬN HAI BÀ TRƯNG 54 2.4.1 THỰC TRẠNG NHẬN THỨC VỀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ XÃ HỘI HOÁ GIÁO DỤC MẦM NON Ở QUẬN HAI BÀ TRƯNG 54 2.4.2 THỰC TRẠNG MỨC ĐỘ THỰC HIỆN CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CƠNG TÁC XÃ HỘI HỐ GIÁO DỤC MẦM NON Ở QUẬN HAI BÀ TRƯNG 57 2.4.3 TƯƠNG QUAN GIỮA MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ MỨC ĐỘ THỰC HIỆN…………… 57 2.4.4 ĐÁNH GIÁ VÀ NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA TỪ THỨC TIỄN CÔNG TÁC XÃ HỘI GIÁO DỤC MẦM NON Ở QUẬN HAI BÀ TRƯNG……………………….………59 CHƯƠNG : BIỆN PHÁP QUẢN LÝ XÃ HỘI HOÁ GIÁO DỤC MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HAI BÀ TRƯNG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC .72 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC MẦM NON VÀ XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC MẦM NON QUẬN HAI BÀ TRƯNG TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI GIÁO DỤC HIỆN NAY 72 3.2 CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ XÃ HỘI HOÁ GIÁO DỤC MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HAI BÀ TRƯNG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC 74 3.2.1 BIỆN PHÁP TỔ CHỨC QUÁN TRIỆT CHỦ TRƯƠNG, CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT NHẰM NÂNG CAO NHẬN THỨC VỀ XHHGD MẦM NON 74 3.2.2 BIỆN PHÁP HUY ĐỘNG SỨC MẠNH TỔNG HỢP CỦA CÁC LỰC LƯỢNG XÃ HỘI THAM GIA CƠNG TÁC XÃ HỘI HỐ GIÁO DỤC MẦM NON 80 3.2.3 BIỆN PHÁP XÂY DỰNG CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH HUY ĐỘNG CÁC NGUỒN LỰC ĐỂ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC MẦM NON 88 3.2.4 BIỆN PHÁP XÂY DỰNG TRƯỜNG MẦM NON THÀNH ĐƠN VỊ CUNG ỨNG DỊCH VỤ CƠNG ÍCH PHỤC VỤ ĐỜI SỐNG CỘNG ĐỒNG 96 3.3 KHẢO NGHIỆM TÍNH KHẢ THI VÀ TÍNH CẤP THIẾT CỦA CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ XÃ HỘI HOÁ GIÁO DỤC MẦM NON Ở QUẬN HAI BÀ TRƯNG QUA Ý KIẾN CHUYÊN GIA 103 3.3.1 QUY TRÌNH KHẢO NGHIỆM QUA LẤY Ý KIẾN CHUYÊN GIA 103 3.3.2 KẾT QUẢ KHẢO NGHIỆM 104 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC BẢNG KÊ CÁC TỪ VIẾT TẮT CBQL Cán quản lý ĐCSVN Đảng Cộng sản Việt Nam GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GDMN Giáo dục mầm non HĐND Hội đồng nhân dân HTGD Hệ thống giáo dục HCMHS Hội cha mẹ học sinh KHXH Khoa học xã hội XH Xã hội XHH Xã hội hoá XHHGD Xã hội hoá giáo dục XHHCTGD Xã hội hố cơng tác giáo dục XHHGDMN Xã hội hoá giáo dục mầm non UBND Uỷ ban nhân dân MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm qua, quan điểm “ Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu”, chưa nhận thức đầy đủ xã hội, chưa thực chi phối đạo tổ chức thực tiễn nhiều cán quản lý cấp quản lý, kể đầu tư cho giáo dục tạo chế cho tổ chức hoạt động giáo dục Trong quản lý giáo dục chưa tạo phối hợp đồng ngành, cấp, lực lượng xã hội để phát triển nghiệp giáo dục Nhiệm vụ đặt cho công tác quản lý, cách làm, cách thực chủ trương đường lối Đảng đường giác ngộ, huy động tổ chức tham gia người dân, lực lượng xã hội; tạo phối hợp liên ngành cách có kế hoạch đạo quản lý thống Nhà nước làm cho nghiệp giáo dục đào tạo thực dân, dân dân Trong xu hội nhập mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế đặt nhiều yêu cầu giáo dục Giáo dục đứng trước thời phát triển thuận lợi, đối mặt với nhiều thách thức to lớn Báo cáo Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Đại hội lần thứ VIII khẳng định: “Các vấn đề sách xã hội giải theo tinh thần xã hội hố Nhà nước giữ vai trò nòng cốt, đồng thời động viên người dân, doanh nghiệp, tổ chức xã hội, cá nhân tổ chức nước tham gia giải vấn đề xã hội” Mục tiêu cuối trình xã hội hoá nghiệp giáo dục nâng cao thêm mức hưởng thụ giáo dục nhân dân, nâng cao chất lượng sống tinh thần vật chất người dân Trẻ em hôm chủ nhân đất nước ngày mai, cần phải việc chăm sóc, giáo dục trẻ em tuổi mầm non trách nhiệm không thuộc nhà mầm non, mà trách nhiệm toàn xã hội Luật giáo dục sửa đổi năm 2005 khẳng định rõ điều 12 “Xã hội hoá nghiệp giáo dục” [31, Điều 12] Theo tinh thần Luật giáo dục, công tác quản lý đạo, phát triển giáo dục mầm non cần phải gắn với công tác vận động xã hội đem lại hiệu cao Phát triển giáo dục liền với xã hội hoá giáo dục Đối với giáo dục mầm non, xã hội hố để phát triển ln quy luật tồn phát triển Trong giai đoạn cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, xã hội hoá giáo dục mầm non nhân tố hàng đầu để thực phát triển giáo dục mầm non có chất lượng, phục vụ cho mục tiêu hình thành nhân cách trẻ em, tạo điều kiện thực phổ cập giáo dục bậc học khác Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Văn kiện Đại hội lần thứ X Đảng rõ: “Chăm lo phát triển mầm non”, thực “Chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá” Xã hội hoá nghiệp giáo dục mầm non quy luật khâu then chốt để thực “chuẩn hoá”, “hiện đại hoá”, thực chủ trương Đảng Nhà nước ta đến năm 2020 là: “Xây dựng hoàn chỉnh phát triển bậc học mầm non cho hầu hết trẻ em độ tuổi Phổ biến kiến thức ni dạy trẻ cho gia đình” Song nay, xã hội hoá giáo dục mầm non thực tế chưa phát huy mạnh nó, xã hội tồn nhiều nhận thức chưa thật tinh tế, tồn diện Có quan điểm cho xã hội hoá giáo dục mầm non đơn đa dạng hố hình thức tham gia nhân dân xã hội mà trọng tới nâng mức hưởng thụ từ giáo dục người dân Vì vậy, có nơi cơng tác xã hội hoá giáo dục mầm non đơn mặt huy động tài chính, huy động sở vật chất, Nhà nước khốn cho dân, quan tâm đến sức dân Trái lại có nơi lại thụ động trông chờ vào bao cấp chủ yếu Nhà nước Vấn đề đặt phải làm sâu sắc lý luận thực tiễn địa bàn dân cư để quản lý công tác xã hội giáo dục mầm non Từ lý trên, chọn đề tài nghiên cứu “Biện pháp quản lý xã hội hoá giáo dục ngành học mầm non địa bàn Quận Hai Bà Trưng đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục” Mục tiêu nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận phân tích thực trạng giáo dục mầm non Quận Hai Bà Trưng, đề tài đề xuất biện pháp quản lý xã hội hoá để phát triển giáo dục mầm non quận Hai Bà Trưng đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu: Giáo dục mầm non nghiệp đổi giáo dục Đối tƣợng nghiên cứu: Quản lý xã hội hoá giáo dục mầm non địa bàn Quận Hai Bà Trưng Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận XHHGD mầm non nói chung XHHGD mầm non địa bàn quận Hai Bà Trưng nói riêng Đánh giá thực trạng xã hội hoá nghiệp giáo dục mầm non biện pháp thực xã hội hoá nghiệp giáo dục mầm non quận Hai Bà Trưng Hà Nội Đề xuất biện pháp quản lý thực xã hội hoá nghiệp giáo dục mầm non địa bàn Hai Bà Trưng Hà Nội thời kỳ đổi Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu đề xuất biện pháp xã hội hoá giáo dục mầm non nhằm tháo gỡ khó khăn tạo hội cho giáo dục mầm non quận Hai Bà Trưng phát triển vững mạnh Tác giả giới hạn nghiên cứu địa bàn Quận, khách thể điều tra chủ yếu trường mầm non Quận Hai Bà Trưng Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận 6.2 Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn bao gồm - Phương pháp khảo sát điều tra xã hội học - Phương pháp toạ đàm, vấn sâu - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục thực tiễn 6.3 Các phƣơng pháp hỗ khác… Cấu trúc luận văn Kết nghiên cứu trình bày chương: Chƣơng 1: TRÌNH BÀY CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Chƣơng 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG XÃ HỘI HOÁ VÀ QUẢN LÝ XÃ HỘI HOÁ GIÁO DỤC MẦM NON Ở ĐỊA BÀN QUẬN HAI BÀ TRƢNG HÀ NỘI Chƣơng 3: ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ XÃ HỘI HOÁ GIÁO DỤC MẦM NON Ở ĐỊA BÀN QUẬN HAI BÀ TRƢNG – HÀ NỘI ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÃ HỘI HOÁ GIÁO DỤC MẦM NON 1.1 Sơ lƣợc vấn đề nghiên cứu Nghiên cứu xã hội công tác giáo dục mầm non quan tâm nước ta hai phương diện lý luận thực tiễn Năm 1998, khuôn khổ “Đề án xã hội hoá giáo dục đào tạo”, Vụ Giáo dục mầm non – Bộ Giáo dục Đào tạo đánh giá thành tựu hạn chế, thiếu sót mười năm qua xác định mục tiêu, nhiệm vụ xã hội hoá giáo dục mầm non Đứng trước yêu cầu thách thức việc thực chiến lược phát triển giáo dục mầm non, nhằm phát triển giáo dục mầm non theo tinh thần Nghị Trung ương (Khố VIII) Nghị Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ IX Ngày 25/6/2002 Thủ tướng Chính phủ tổ chức Hội nghị bàn công tác giáo dục mầm non Hội nghị đề biện pháp bản, nhấn mạnh: “Tiếp tục đẩy mạnh biện pháp xã hội hoá giáo dục mầm non, đa dạng hố loại hình giáo dục mầm non” Quán triệt chủ trương Đảng Nhà nước xã hội giáo dục bình diện chung, ngành giáo dục mầm non có văn thị nêu rõ tầm quan trọng hoạt động công tác chung ngành Đáng ý Văn 05/2003/TTLT Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Nội vụ, Bộ Tài ban hành ngày 24/2/2003, nêu lên trách nhiệm chung xã hội nghiệp giáo dục mầm non từ cấp sở (Phường, xã) đến Trung ương [11] Bộ Giáo dục Đào tạo phối hợp với tổ chức UNESCO tổ chức nghiên cứu “Dự án phát triển trẻ theo dựa vào cộng đồng cho trẻ em nghèo vùng nông thôn” Dự án này, thu nhiều kết Hội nghị Tổng kết Hà Nội ngày 7/4/2006 đánh giá có ý nghĩa khoa học giá trị thực tiễn Một số cơng trình khoa học cơng trình luận án tiễn sĩ Dương Thanh Huyền “Xã hội hoá giáo dục ngành học mầm non địa bàn Hà Nội”, cơng trình luận văn thạc sĩ Nguyễn Văn Kiên đề cập “Xã hội hoá giáo dục ngành học mầm non vùng nông thôn” Các cơng trình khác Hồ Nguyệt Ánh, Nguyễn Thanh Tâm, Trần Thị Bích Liễu, Nguyễn Thị Hồi An (dưới dạng luận văn thạc sỹ) không trực diện bàn vào vấn đề xã hội hoá giáo dục mầm non biện pháp đề cập vấn đề nâng cao chất lượng giáo dục mầm non coi “Xã hội hoá giáo dục” phương thức chủ đạo để ngành học vượt qua khó khăn nguồn lực tài hạn chế Cơng trình Hồ Nguyệt Ánh (1999) đề cập vấn đề “Nâng cao chất lượng, bồi dưỡng cán quản lý giáo dục mầm non” nêu phải huy động lực lượng xã hội tham gia vào hoạt động Cơng trình Trần Thị Bích Liễu đề cập vấn đề “Lập kế hoạch hiệu trưởng trường mầm non” năm 1999 nêu người hiệu trưởng phải ý đưa xã hội hỗ trợ cho trình đào tạo giáo dục mầm non vào khâu kế hoạch Cơng trình Nguyễn Thị Hoài An đề cập vấn đề “Xây dựng trường mầm non tư thục Hà Nội” nhấn mạnh đến tiềm xã hội to lớn cho mục tiêu Cơng trình Nguyễn Thị Thanh Tâm “Những biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ quản lý ngành học mầm non tỉnh Nghệ An” nêu đặc thù xã hội hoá giáo dục vào hoạt động bồi dưỡng cán quản lý nhìn từ đặc thù tỉnh miền trung Các cơng trình nêu cung cấp nhiều kiến giải cho hoạt động này, song cần kiến giải đặt bối cảnh tinh thần Luật Giáo dục ban hành năm 2005 13 Cơng đồn Giáo dục Việt Nam: Đánh giá 10 năm thực xã hội hoá giáo dục, NXB Giáo dục, tháng 5/2000 14 Câu lạc Giám đốc Sở GD&ĐT tỉnh phía Bắc: Tác nhân ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục quản lý giáo dục 15 Nguyễn Thị Doan - Đỗ Minh Cương – Phương Kỳ Sơn: Các học thuyết quản lý, NXB Chính trị Quốc gia, năm 1996 16 Dự báo kỷ XXI – NXB Thống kê, Hà Nội 2000 17 Đảng Cộng sản Việt Nam – Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1996 18 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành TW Đảng khoá VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1997 19 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2001 20 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện hội nghị lần thứ BCHTW khố IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2002 21 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện hội nghị lần thứ BCHTW khố IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2004 22 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, Báo nhân dân 2006 23 Phạm Văn Đồng: Về vấn đề Giáo dục Đào tạo, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội 1999 24 Trần Ngọc Giao: Đổi quản lý giáo dục xu chủ động hội nhập quốc tế – Tài liệu giảng dạy cao học) Hà Nội – Học viện QLGD 25 Hội Khuyến học Việt Nam, Đề án hướng dẫn thực Xã hội hoá giáo dục Hội khuyến học Việt Nam 26 Phạm Minh Hạc: Mười năm đổi giáo dục, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 1996 27 Phạm Minh Hạc (Tổng chủ biên): Xã hội hóa cơng tác giáo dục, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 1997 28 Nguyễn Sinh Huy- Nguyễn Văn Lê: Giáo dục học đại cương 29 Đặng Bá Lãm – Phạm Thành Nghị: Chính sách kế hoạch 30 Luật Giáo dục sửa đổi – 2005 N XB giáo dục, Hà Nội 2005 31 Hồ Chí Minh tồn tập – Tập 12 32 Quốc hội nước CHXHCNVN, Luật Giáo dục 2005 – NXB Giáo dục, 2006 33 Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội – Báo cáo trị Đại hội đại biểu Đảng quận Hai Bà Trưng lần thứ XXIII (2005 – 2010) 34 Sở Giáo dục & Đào tạo Hà Nội, Báo cáo số 908.BC-ĐG-ĐT Tổng kết năm học 2004 – 2005 bậc học mầm non 35 Sở Giáo dục & Đào tạo Hà Nội, hướng dẫn 1920/ HD-Sở Giáo dục & Đào tạo ngày 7/10/2005 hướng dẫn đạo thực chuyên đề Nâng cao chất lượng hoạt động cho trẻ làm quen văn hoá, làm quen chữ viết năm học 2005 – 2006 36 Sở Giáo dục & Đào tạo Hà Nội, Báo cáo thống kê mầm non đầu năm học 2005 – 2006 37 Sở Giáo dục & Đào tạo Hà Nội, Hướng dẫn hoạt động hè – ngành học mầm non năm học 2006 38 Sở Giáo dục & Đào tạo Hà Nội, Báo cáo công tác thi đua bậc học mầm non Hà Nội năm học 2004 – 2005 39 Sở Giáo dục & Đào tạo Hà Nội – Phòng Giáo dục- Đào tạo Quận Hai Bà Trưng, Báo cáo tổng kết năm học 2004 – 2005 40 Vũ Văn Tảo: Mối quan hệ giáo dục - đào tạo kinh tế – Xã hội 41 Tập thể tác giả: Từ điển Bách khoa Việt Nam – tập II, Nhà XB Từ điển Bách khoa, Hà Nội 2002 42 Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội, Kế hoạch 55/KH-UB ngày 26/11/2003 Kế hoạch triển khai thực Quyết định số 161/2002/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ số sách phát triển giáo dục mầm non 43 Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội, Báo cáo đánh giá năm thực Quyết định số 161/2002/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ số sách phát triển giáo dục mầm non” tháng 4/2005 44 Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội, Quyết định số 01/2005/QĐ_UB 45 Viện khoa học giáo dục: Xã hội hố cơng tác giáo dục – nhận thức hành động, Nhà xuất giáo dục, năm1998 PHỤ LỤC PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN CỦA CƠNG TÁC QUẢN LÝ XÃ HỘI HỐ GIÁO DỤC MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HAI BÀ TRƢNG (Dùng cho cán quản lý lãnh đạo giáo dục mầm non) Kính gửi: Để giúp cho việc xây dựng biện pháp quản lý công tác xã hội giáo dục mầm non địa bàn Quận Hai Bà Trưng, kính đề nghị đồng chí vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau: Câu 1: Theo đồng chí việc quản lý đạo cơng tác xã hội hoá Giáo dục mầm non địa phương ta thực chức sau mức độ nào? Chức Tốt Khá Trung Bình Yếu Kế hoạch hoá Tổ chức Điều hành đạo Điều tra Câu2 : Theo đ/c biện pháp quản lý XHH giáo dục mầm non sau có tầm quan trọng mức độ (đánh dấu x vào cột tương ứng) Biện pháp Tổ chức hoạt động tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức GD cơng tác XHHD tồn xã hội Tổ chức vận động cấp quyền, đồn thể XH chăm lo phát triển GD & ĐT Xây dựng quy chế quản lý sử dụng nguồn quỹ huy động từ XHHGD Xây dựng nhà trường mầm non thành đơn vị dịch vụ cơng ích tốt nhằm phát huy tác đụng nhà trường cộng đồng Đa dạng hố loại hình trường lớp tăng cường biện pháp quản lý trường mầm non ngồi cơng lập Rất quan trọng Quan trọng quan trọng Khơng quan trọng Câu : Theo đồng chí cơng tác quản lý xã hội hố Giáo dục mầm non địa phương ta thực nội dung sau mức độ nào? (Đánh dấu x vào cột tương ứng, chọn mức độ cho ý) Mức độ Nội dung Tốt Khá Trung bình Yếu Tổ chức hoạt động tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức GD cơng tác XHHD tồn xã hội Tổ chức vận động cấp quyền, đồn thể XH chăm lo phát triển GD & ĐT Xây dựng quy chế quản lý sử dụng nguồn quỹ huy động từ XHHGD Xây dựng nhà trường mầm non thành đơn vị dịch vụ cơng ích tốt nhằm phát huy tác đụng nhà trường cộng đồng Đa dạng hố loại hình trường lớp tăng cường biện pháp quản lý trường mầm non ngồi cơng lập Câu 4: Theo đ/c thuận lợi, khó khăn đánh giá mức độ tác động trình thực biện pháp quản lý công tác XHH giáo dục mầm non địa phương mình? (đánh dấu x vào cột tương ứng, chọn mức độ cho ý) A Thuận lợi: Mức độ Nội dung đánh giá XHHGD quan tâm vụ Đảng quyền, cấp ngành, lực lượng giáo dục ngồi ngành Chủ trương sách Đảng Nhà nước động viên xã hội tham gia vào giáo dục KTXH phát triển, việc học hành coi trọng, giáo dục quan tâm Công tác chăm sóc giáo dục trẻ độ tuổi mầm non lãnh đạo địa phương đoàn thể xã hội đặc biệt quan tâm Các bậc phụ huynh quan tâm đến việc chăm sóc giáo dục em Đội ngũ quản lý giáo dục, giáo viên có tâm huyết, có nhiều kinh nghiệm, giỏi chun mơn nghiệp vụ Các giáo viên, cha mẹ học sinh nhiệt tình tham gia XHHGD Đại hội giáo dục định kỳ xây dựng HĐGD hoạt động thiết thực, hiệu Rất Thuận thuật thuận lợi lợi lợi Khơng thuận lợi B Khó khăn: Mức độ Nội dung đánh giá Nhận thức cán địa phương nhân dân chưa đồng đều, phận chưa thấu hiểu tầm quan trọng, nội dung, vai trò XHHGD Hình thức biện pháp tổ chức tuyên truyền công tác Trách nhiệm số ban, ngành địa phương tham gia XHHGD chưa xác định rõ ràng văn pháp quy Đại hội GD hoạt động HĐGD chưa pháp quy hố mang nặng tính hình thức Nguồn ngân sách đầu tư cho giáo dục nói chung giáo dục mầm non nói riêng thấp, bất cập so với yêu cầu phát triển Việc chăm lo cho phát triển giáo dục địa phương hạn chế Địa bàn dân cư thu nhập thấp nên khó khăn việc huy động nguồn lực cho giáo dục Chưa đa dạng hố chuyển đổi loại hình trường lớp phù hợp Một số quan, doanh nghiệp kinh tế địa bàn chưa quan tâm XHHGD, chưa ủng hộ XHHGD 10 Chưa có quy chế cụ thể, rõ ràng quản lý, sử dụng quỹ XHHGD 11 Đổi giáo dục chưa đồng loại hình trường lớp, sách giáo viên, tài liệu thiết bị dạy học, phương pháp dạy học 12 Việc thực thi biện pháp quản lý XHHGD chưa tốt… 13 Khó khăn khác:………………… ……………………………………… Rất thuận lợi Thuận lợi thuật lợi Không thuận lợi Câu : Trong biện pháp quản lý cơng tác xã hội hố Giáo dục mầm non đây, theo đ/c mức độ cấp thiết khả thi cho biện pháp nào? (Xin đ/c đánh dấu x vào cột tương ứng, biện pháp chọn mức độ phù hợp cho tính cấp thiết, tính khả thi) Tính cấp thiết Biện pháp Rất Rất Tính khả thi Khơng Rất cấp cấp cấp cấp khả thiết thiết Tổ chức quán triệt chủ trương, sách sách pháp luật Đảng Nhà nước nhằm nâng cao nhận thức cho toàn xã hội giáo dục XHHGD Huy động sức mạnh tổng hợp lực lượng xã hội nhằm thực tốt nhiệm vụ giáo dục mầm non Xây dựng chế, sách huy động nguồn lực xã hội để phát triển giáo dục mầm non thiết Khơng Khả khả khả thi thiết thi thi thi Xây dựng trường mầm non thành đơn vị cung ứng dịch vụ giáo dục tốt phục vụ đời sống cộng đồng Câu 6: Theo đ/c để làm tốt công tác xã hội giáo dục mầm non địa phương ta cần có biện pháp khác quản lý đạo? Về địa phương( Quận, Phường) Về phía ngành giáo dục( Sở GD &ĐT; Phòng GD&ĐT) Về phía sở, trường học Nếu có thể, xin đồng chí cho biết đơi điều thân: Họ tên: Nam  Nữ  Tuổi: Chức vụ cơng tác nay: Trình độ văn hố: Trình độ chun mơn: Xin chân thành cảm ơn đồng chí! PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ XÃ HỘI HOÁ GIÁO DỤC MẦM NON (Dùng cho cán quản lý trƣờng học giáo viên mầm non) Để giúp cho việc đề xuất biện pháp quản lý xã hội hoá Giáo dục mầm non địa bàn Quận Hai Bà Trưng, mong đồng chí vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau Câu 1: Đánh giá đ/c tầm quan trọng cơng tác quản lý xã hội hố giáo dục: Rất quan trọng  Quan  Ít quan trọng  Không quan trọng  Câu 2: Đ/c tán thành quan điểm (Đánh dấu x vào ý mà đ/c cho đúng) - Xã hội hoá giáo dục nhiệm vụ ngành giáo dục  - Xã hội hoá giáo dục nhiệm vụ tổ chức, gia đình cơng dân  Câu : Theo đ/c biện pháp quản lý XHH giáo dục mầm non sau có tầm quan trọng mức độ (đánh dấu x vào cột tương ứng) Biện pháp Tổ chức hoạt động tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức GD công tác XHHD toàn xã hội Tổ chức vận động cấp quyền, đồn thể XH chăm lo phát triển GD & ĐT Xây dựng quy chế quản lý sử dụng nguồn quỹ huy động từ XHHGD Rất quan trọng Quan quan trọng trọng Không quan trọng Xây dựng nhà trường mầm non thành đơn vị dịch vụ cơng ích tốt nhằm phát huy tác đụng nhà trường cộng đồng Đa dạng hố loại hình trường lớp tăng cường biện pháp quản lý trường mầm non ngồi cơng lập Câu 4: Theo đ/c cơng tác quản lý xã hội hoá Giáo dục mầm non địa phương thực nội dung sau mức độ nào? (xin đ/c đánh dấu x vào cột tương ứng, chọn mức độ cho ý) Mức độ Nội dung Tốt Khá Trung bình Tổ chức hoạt động tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức GD cơng tác XHHD tồn xã hội Tổ chức vận động cấp quyền, đoàn thể XH chăm lo phát triển GD & ĐT Xây dựng quy chế quản lý sử dụng nguồn quỹ huy động từ XHHGD Xây dựng nhà trường mầm non thành đơn vị dịch vụ cơng ích tốt nhằm phát huy tác đụng nhà trường cộng đồng Đa dạng hoá loại hình trường lớp tăng cường biện pháp quản lý trường mầm non ngồi cơng lập Yếu Câu 5: Trong biện pháp quản lý công tác xã hội hoá Giáo dục mầm non đây, theo đ/c mức độ cấp thiết mức độ khả thi biện pháp nào? (xin đ/c đánh dấu x vào cột tương ứng, biện pháp chọn mức độ phù hợp cho tính cấp thiết mức độ cho tính khả thi) Tính cấp thiết Biện pháp Rất cấp thiết Rất cấp thiết cấp thiết Tính khả thi Khơng cấp thiết Rất khả thi Khả thi khả thi Khơng khả thi Tổ chức quán triệt chủ trương, sách sách pháp luật Đảng Nhà nước nhằm nâng cao nhận thức cho toàn xã hội giáo dục XHHGD Huy động sức mạnh tổng hợp lực lượng xã hội nhằm thực tốt nhiệm vụ giáo dục mầm non Xây dựng chế, sách huy động nguồn lực xã hội để phát triển giáo dục mầm non Xây dựng trường mầm non thành đơn vị cung ứng dịch vụ giáo dục tốt Câu 6: Theo đ/c để làm tốt công tác xã hội hoá giáo dục mầm non địa phương ta cần có biện pháp khác quản lý đạo ? Về địa phương ( Quận, Phường) Về phía ngành giáo dục( Sở GD&ĐT; Phòng GD&ĐT) Về phía sở, trường học Nếu có thể, xin đồng chí cho biết đơi điều thân: Họ tên: Nam  Tuổi Trình độ học vấn Trình độ chuyên môn: Nữ  Tuổi: Xin cảm ơn ý kiến quý báu đồng chí! Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger  Merge multiple PDF files into one  Select page range of PDF to merge  Select specific page(s) to merge  Extract page(s) from different PDF files and merge into one ... hoá nghiệp giáo dục mầm non biện pháp thực xã hội hoá nghiệp giáo dục mầm non quận Hai Bà Trưng Hà Nội Đề xuất biện pháp quản lý thực xã hội hoá nghiệp giáo dục mầm non địa bàn Hai Bà Trưng Hà... sắc lý luận thực tiễn địa bàn dân cư để quản lý công tác xã hội giáo dục mầm non Từ lý trên, chọn đề tài nghiên cứu Biện pháp quản lý xã hội hoá giáo dục ngành học mầm non địa bàn Quận Hai Bà Trưng. .. CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ XÃ HỘI HOÁ GIÁO DỤC MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HAI BÀ TRƯNG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC 74 3.2.1 BIỆN PHÁP TỔ CHỨC QUÁN TRIỆT CHỦ TRƯƠNG, CHÍNH SÁCH, PHÁP

Ngày đăng: 25/01/2020, 21:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • BẢNG KÊ CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÃ HỘI HOÁ GIÁO DỤC MẦM NON

  • 1.1. Sơ lƣợc về vấn đề nghiên cứu

  • 1.2. Các khái niệm cơ bản của đề tài

  • 1.2.1. Giáo dục

  • 1.2.2. Giáo dục mầm non

  • 1.2.3. Xã hội hoá giáo d

  • 1.2.4. Xã hội hoá giáo dục mầm non

  • 1.2.5. Quản lý giáo dục

  • 1.3. Quan điểm của Đảng và Nhà nƣớc ta về giáo dục mầm non và xã hội hoá giáo dục mầm non

  • 1.4. Mục tiêu - Nguyên tắc - Nội dung xã hội hoá giáo dục mầm non

  • 1.4.1. Mục tiêu xã hội hoá giáo dục mầm non

  • 1.4.2. Nguyên tắc xã hội hoá giáo dục mầm non

  • 1.4.3. Nội dung xã hội hoá giáo dục mầm non

  • 1.5. Yêu cầu quản lý xã hội hoá giáo dục mầm non đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục

  • 1.5.1. Kế hoạch hoá - Bất cứ chương trình xã hội hoá giáo dục mầm non nào của nhà trường cũng phải đưa vào chu trình kế hoạch hoá

  • 1.5.2. Tổ chức thực hiện

  • 1.5.3. Chỉ đạo, chỉ huy, điều phối

  • 1.5.4. Kiểm tra

  • 1.5.5. Thông tin

  • Chƣơng 2: THỰC TRẠNG XÃ HỘI HOÁ GIÁO DỤC MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HAI BÀ TRƢNG HÀ NỘI

  • 2.1. Khái quát về giáo dục của Quận Hai Bà Trƣng

  • 2.2. Thực trạng giáo dục mầm non ở Quận Hai Bà Trƣng

  • 2.2.1. Giáo dục mầm non ở Hà Nội

  • 2.2.2. Giáo dục mầm non ở quận Hai Bà Trưng

  • 2.2.3. Giáo dục mầm non quận Hai Bà Trưng – mạng lưới các nhà trường

  • 2.3. Thực trạng việc thực hiện xã hội hoá giáo dục mầm non trên địa bàn Quận Hai Bà Trƣng

  • 2.3.1. Tổ chức khảo sát thực trạng xã hội hoá giáo dục mầm non trên địa bàn quận Hai Bà Trưng

  • 2.3.2. Những hoạt động xã hội hoá giáo dục mầm non mà Quận và Nhà trường đã thực hiện

  • 2.4. Thực trạng quản lý XHHGDMN ở Quận Hai Bà Trƣng

  • 2.4.1. Thực trạng nhận thức về tầm quan trọng của các biện pháp quản lý xã hội hoá giáo dục mầm non ở Quận Hai Bà Trưng

  • 2.4.2. Thực trạng mức độ thực hiện các biện pháp quản lý công tác xã hội hoá Giáo dục mầm non ở Quận Hai Bà Trưng

  • 2.4.3. Tương quan giữa mức độ nhận thức và mức độ thực hiện

  • 2.4.4. Đánh giá và những bài học kinh nghiệm rút ra từ thức tiễn công tác xã hội giáo dục mầm non ở Quận Hai Bà Trưng

  • Chƣơng 3 : BIỆN PHÁP QUẢN LÝ XÃ HỘI HOÁ GIÁO DỤC MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HAI BÀ TRƢNG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC

  • 3.1. Định hƣớng phát triển giáo dục mầm non và xã hội hóa Giáo dục mầm non quận Hai Bà Trƣng trong sự nghiệp đổi mới giáo dục hiện nay

  • 3.2. Các biện pháp quản lý xã hội hoá Giáo dục mầm non trên địa bàn Quận Hai Bà Trƣng đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục

  • 3.2.1. Biện pháp tổ chức quán triệt chủ trương, chính sách, pháp luật nhằm nâng cao nhận thức về XHHGD mầm non

  • 3.2.2. Biện pháp huy động sức mạnh tổng hợp của các lực lượng xã hội tham gia công tác xã hội hoá giáo dục mầm non

  • 3.2.3. Biện pháp xây dựng cơ chế chính sách huy động các nguồn lực để phát triển giáo dục mầm non

  • 3.2.4. Biện pháp xây dựng trường mầm non thành đơn vị cung ứng dịch vụ công ích phục vụ đời sống cộng đồng

  • 3.3. Khảo nghiệm tính khả thi và tính cấp thiết của các biện pháp quản lý xã hội hoá Giáo dục mầm non ở Quận Hai Bà Trƣng qua ý kiến chuyên gia

  • 3.3.1. Quy trình khảo nghiệm qua lấy ý kiến chuyên gia

  • 3.3.2. Kết quả khảo nghiệm

  • KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan