Đánh giá thực trạng tính tự chủ và trách nhiệm xã hội của các trường đại học thành viên thuộc ĐHQGHN đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản toàn diện giáo dục đại học
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
798,01 KB
Nội dung
MẪU 14/KHCN (Ban hành kèm theo Quyết định số 3839 /QĐ-ĐHQGHN ngày 24 tháng10 năm 2014 Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội) ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI BÁO CÁO TỔNG KẾT KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI KH&CN CẤP ĐẠI HỌC QUỐC GIA Tên đề tài: Đánh giá thực trạng tính tự chủ trách nhiệm xã hội trường ĐH thành viên thuộc ĐHQGHN đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện giáo dục đại học Mã số đề tài: QG.16.60 Chủ nhiệm đề tài: Phạm Thị Thanh Hải Hà Nội, 2018 PHẦN I THÔNG TIN CHUNG 1.1 Tên đề tài: Đánh giá thực trạng tính tự chủ trách nhiệm xã hội trường ĐH thành viên thuộc ĐHQGHN đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện giáo dục đại học 1.2 Mã số: QG.16.60 1.3 Danh sách chủ trì, thành viên tham gia thực đề tài TT Chức danh, học vị, họ tên TS Phạm Thị Thanh Hải Đơn vị công tác Trường ĐHGD Vai trị thực đề tài Chủ trì đề tài1,2,3 GS.TS Nguyễn Thị Mỹ Trường ĐHGD Lộc Cố vấn chuyên môn PGS.TS Lê Kim Long Trường ĐHGD Nội dung1,3 PGS.TS Trịnh Văn Minh Trường ĐHGD Nội dung1,3 TS Nguyễn Kiều Oanh ĐHQGHN Nội dung2,3 TS Đỗ Thị Thu Hằng Trường ĐHGD Nội dung1,2,3 TS Trần Thị Hồi Trường ĐHGD Thư kí đề tài1,2,3 1.4 Đơn vị chủ trì: 1.5 Thời gian thực hiện: 1.5.1 Theo hợp đồng: từ tháng năm 2016 đến tháng năm 2018 1.5.2 Gia hạn (nếu có): Khơng 1.5.3 Thực thực tế: từ tháng năm 2016 đến tháng năm 2018 1.6 Những thay đổi so với thuyết minh ban đầu (nếu có): (Về mục tiêu, nội dung, phương pháp, kết nghiên cứu tổ chức thực hiện; Nguyên nhân; Ý kiến Cơ quan quản lý) Thay đổi kết nghiên cứu: 01 báo công bố quốc tế chuyển thành chuyên khảo Lý do: Trong q trình thực hiện, nhóm nghiên cứu nhận thấy đề tài tự đại học có tính bối cảnh Việt Nam, có tài liệu công bố Việt Nam lĩnh vực để tham khảo, trích dẫn Vì vậy, nhóm chủ động đề xuất xuất chuyên khảo “Tự chủ đại học bối cảnh đổi giáo dục - Nghiên cứu trường hợp Đại học Quốc gia Hà Nội” Thay đổi kết nghiên cứu: Tăng thêm 03 báo cáo Hội thảo quốc tế Bài báo Có phản biện); đăng kỉ yếu hội thảo SEAAIR 2017 (ISSN 25917056) Lý do: Đây diễn đàn chuyên Giáo dục đại học Chủ đề năm 2017 phù hợp với mục tiêu nghiên cứu đề tài: ASEAN Higher Education at the Crossroad: Chanllenges, Changese, Capacities and Capabilities 1.7 Tổng kinh phí phê duyệt đề tài: 200 triệu đồng PHẦN II TỔNG QUAN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Đặt vấn đề Lịch sử phát triển giáo dục đại học (GDĐH) nước phương Tây, tự chủ khái niệm quan trọng xem giá trị trường đại học, khẳng định Tuyên bố Magna Charta Universitatum Bologna năm 1988 Khái niệm đề cập từ cách 10 kỷ, thời kỳ bắt đầu hình thành trường đại học phương Tây Trong thời gian đó, khái niệm tự chủ vấn đề liên quan tự chủ quan trọng, khía cạnh tự chủ v.v thảo luận, bàn bạc, biện giải, phát triển thành hệ thống lý luận tương đối hồn chỉnh cịn tiếp tục phát triển cho phù hợp với phát triển giới Trước hết cần hiểu khái niệm tự chủ đại học Tự chủ đại học (university autonomy) định nghĩa mức độ độc lập cần thiết tác nhân can thiệp bên ngồi mà nhà trường cần có để thực việc quản trị tổ chức nội bộ, việc phân bổ nguồn lực tài phạm vi nhà trường, việc tạo sử dụng nguồn tài ngồi ngân sách cơng, việc tuyển dụng nhân sự, việc xây dựng tiêu chuẩn cho học tập nghiên cứu, cuối cùng, quyền tự việc tổ chức thực nghiên cứu giảng dạy” Báo cáo tổng quan xu quản trị đại học giới World Bank (2008) khái qt bốn mơ hình quản trị đại học với mức độ tự chủ khác nhau, từ mơ hình Nhà nước kiểm sốt hồn tồn (state control) Malaysia, đến mơ hình bán tự chủ (semi - autonomous) Pháp New Zealand, mơ hình bán độc lập (semi - independent) Singapore, mơ hình độc lập (independent) Anh, Úc Mặc dầu vậy, mơ hình Nhà nước kiểm sốt sở GDĐH hưởng mức độ tự chủ định lý tài thực tiễn, Nhà nước khơng thể kiểm sốt tất hoạt động sở GDĐH; bên cạnh đó, mơ hình độc lập có mặc định ngầm quyền Nhà nước nắm giữ số kiểm soát mặt chiến lược có quyền u cầu tính giải trình cao sở GDĐH Trường đại học nơi sản sinh tri thức Giảng viên người sáng tạo tri thức khía cạnh này, quyền tự học thuật quyền tự tuyệt đối Các giảng viên phải người tự tiến hành đề tài nghiên cứu, tự xuất bản, giảng dạy thảo luận; tự phê bình trước ràng buộc, kiểm duyệt, qui định nhà trường Theo Shils1, quyền tự học thuật tự thân, có đan xen với mục tiêu tảng trường ĐH, tự tìm kiếm truyền bá thật Yếu tố “sự thật” đặt nguyên tắc bắt buộc, không rào cản tự học thuật Canada (AUCC) liệt kê danh sách tự chủ đại học gồm quyền Trích theo Callahan M 1995 Academic Freedom, Autonomy and Accountability Largely abstracted from: OCUA, Some Perspectives on Academic Freedom, Autonomy and Accountability Task Force on Resource Allocation, Ontario Council on University Affairs Địa truy cập: lựa chọn bổ nhiệm cán bộ; lựa chọn, xét tuyển kỉ luật sinh viên; thiết lập kiểm soát chương trình đào tạo; ban hành quy định tổ chức để triển khai hoạt động khoa bảng; xây dựng chương trình nguồn tài nguyên bổ trợ trực tiếp; xác nhận hồn tất chương trình cấp phát văn Có vẻ khái niệm có q nhiều khía cạnh mà người góc nhìn khác lại có nhấn mạnh khác Điều khẳng định phát biểu sau Ủy ban Châu Âu (European Commission): “cần thiết phải diễn giải khái niệm tự chủ trường ĐH bao gồm xã hội đại, xét nội hàm (pháp lý, tài chính) khái niệm xét phận tác nhân có liên quan”2 Theo Anderson Johnson, khái niệm tự chủ đại học bao gồm thành phần hay lĩnh vực hoạt động sau: Cán bộ: tuyển dụng, thăng tiến, tư cách cán giảng dạy cán hành cấp cao; Sinh viên: tuyển sinh, tiến trình học tập, kỷ luật; Chương trình đào tạo hoạt động giảng dạy: phương pháp, thi/kiểm tra, nội dung, giáo trình; Các tiêu chuẩn chun mơn: tiêu chuẩn cấp, tiêu chuẩn đánh giá chất lượng kiểm định; Nghiên cứu xuất bản: đào tạo sau đại học, ưu tiên cho đề tài nghiên cứu, tự xuất bản; Điều hành: hội đồng, phòng ban, hội sinh viên; Hành tài chính: ngân quỹ, chi phí vận hành, chi phí thiết bị vật tư, cơng việc thời vụ, nguồn quỹ ngồi ngân sách, quy định trách nhiệm Khi so sánh phạm vi quốc gia, thấy mức độ tự chủ lĩnh vực thường không giống Ở nước có độ tự chủ cao, kiểm sốt phủ tồn lĩnh vực (các tiêu chuẩn chuyên môn) (hành tài chính) Tại nước có độ tự chủ trung bình, kiểm sốt phủ tăng thêm lĩnh vực (chương trình đào tạo hoạt động giảng dạy) (điều hành) Trong đó, nước có độ tự chủ thấp, phủ có quyền can thiệp vào tất lĩnh vực hoạt động trường ĐH3 Trong giáo dục ĐH, vấn đề then chốt mặt trách nhiệm, trách nhiệm thành phần bên nhà trường (giảng viên đội ngũ cơng chức, sinh viên…) mà cịn thành viên bên ngồi Nhà trường phải có trách nhiệm với sinh viên, với phụ huynh, với doanh nghiệp rộng trách nhiệm cộng đồng Autonomy captures the extent to which institutions are free to manage their resources and to shape their activities “ it is necessary to elaborate on what the autonomy of higher education institutions in the modern society includes”, in terms of content (legal, financial, etc.) as well as in terms of bodies and actors’ (Kohler and Huber 2006) Accountable systems provide incentives by allocating resources on a performance basis and by evaluating outcomes Nguồn: The OECD (2007) has developed a series of indicators bases in its surveys of its member countries measuring autonomy (financial autonomy, staff policy autonomy with respect to hiring/firing and wages, student selection and course content) and accountability (evaluation mechanisms and funding rules) A summary of these indicators in presented in Table 16 Trường đại học thay đổi liên tục, chịu ảnh hưởng công nghệ, môi trường cạnh tranh, yêu cầu điều chỉnh hợp pháp sứ mệnh giáo dục đại học để đáp ứng nhu cầu cụ thể giáo dục đào tạo chuyên môn cá nhân, nhu cầu phát triển kinh tế xã hội xã hội Theo tầm nhìn phát triển bền vững, thực Hệ thống quản lý chịu trách nhiệm xã hội (SAMS) giáo dục đại học giải pháp khả thi để giải vấn đề xã hội Việc thực hiệu SAMS giáo dục đại học nghĩa tiếp cận sinh viên thành viên tích cực trình giáo dục, giáo viên người huấn luyện viên, nhà quản lý lãnh đạo, đơn vị giáo dục với vai trị mơ hình hóa nguồn nhân lực có trách nhiệm xã hội Giáo dục điều cần thiết cho phát triển bền vững Việc chịu trách nhiệm xã hội phải xem xét trường đại học (thiết kế mục tiêu, chuyên môn giáo trình đại học, phương pháp giảng dạy mối quan hệ với sinh viên, hoạt động trường đại học tương tự), đặc biệt chịu trách nhiệm xã hội giáo dục bên trường Đại học (tương quan giáo dục với thị trường lao động có sinh viên tốt nghiệp có việc làm, tiếp tục học tập) Đối với trường đại học để thành chịu trách nhiệm xã hội điều cần thiết để hiểu nhu cầu mong đợi bên liên quan cách tập trung vào hài lòng khách hàng định hướng đến chất lượng, mơi trường phát triển an tồn cơng việc sức khỏe Việc xác định xác khách hàng đối tác (nội bên trường đại học) yếu tố thành công việc thực hệ thống quản lý trách nhiệm xã hội Trách nhiệm xã hội4 (accountability) hiểu “trách nhiệm, trách nhiệm giải thích” Theo tài liệu giáo dục ĐH, thuật ngữ trách nhiệm xã hội giải thích như: (i) liên quan trước hết tới người có thẩm quyền quy định họ cần thực thi nhiệm vụ nào; (ii) sẵn sàng giải thích định có kèm theo minh chứng sinh viên, đồng nghiệp cá nhân hỏi Trong trường đại học, trách nhiệm xã hội có nghĩa người giao quyền lực phải chịu trách nhiệm trước cá nhân nhóm người Ví dụ: Giảng viên phải chịu trách nhiệm trước Ban chủ nhiệm khoa lĩnh vực chuyên môn giảng dạy, Chủ nhiệm khoa phải chịu trách nhiệm trước Hiệu trưởng quản lý điều hành cấp khoa, Hiệu trưởng phải chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị Hội đồng trường ĐH điều hành nhà trường Tính trách nhiệm không giới hạn chỗ xem thơng tin tài dùng để chứng minh cơng quỹ chi tiêu cách có trách nhiệm mà bao hàm việc chứng minh đạt mục tiêu đặt nhà trường cách hiệu nhất, nhà trường phải chứng minh quan hệ kết đầu sử dụng nguồn lực quan hệ tỉ lệ thuận tối ưu Thực hệ thống quản lý trách nhiệm xã hội theo SA 8000 Trách nhiệm xã hội (Trách nhiệm Xã hội Quốc tế, 2008) chuẩn, nghĩa có định chiến lược cơng tác quản lý tổ chức đại diện cho văn hóa kinh doanh Theo Từ điển Anh – Việt (1975) bao gồm quy tắc ứng xử đạo đức, môi trường công nghệ thân thiện, đối xử công với lao động, mối quan hệ minh bạch với quan chức năng, đạo đức liêm chính, đầu tư cộng đồng.5 Tính trách nhiệm xã hội thách thức cho giáo dục đại học Các nhà hoạch định sách mong đợi đạt nhiều thứ từ trường đại học chi phí, mục tiêu cạnh tranh Ví dụ: tuyển sinh cần phải đa dạng hơn, đảm bảo tiêu chuẩn học thuật cao, sinh viên tốt nghiệp phải sắn sàngđáp ứng yêu cầu thị trường lao động nghiên cứu phải ứng dụng cho thực tiễn sản xuất Nhưng lúc, nhà hoạch định sách khơng tạo hội tăng thêm tài trợ cho đại học thập kỷ qua.6 Ở số Bang Mỹ, Báo cáo Chịu trách nhiệm trường đại học (Accountability Report) tiến hành định kì gồm cam kết thực sứ mệnh sở giáo dục cộng đồng Ví dụ, Báo cáo “Chịu trách nhiệm” minh họa cho tác động trường ĐH California khu vực cách mơ tả cụ thể vai trị trường trong: (i) giáo dục đại học, sau đại học khoa học sức khỏe sinh viên y tế cho nhân dân; (ii) nhà tuyển dụng lớn bang; (iii) tiến hành nghiên cứu để đưa kết có ích cho bang để giáo dục học sinh;(iv) bệnh viện thực hành lớn California giảng dạy chương trình khoa học y học, chăm sóc sức khỏe cho người dân California cách chuyên nghiệp tương lai; (v) nhà lãnh đạo phát triển bền vững.7 Ở khu vực Châu á, việc chuyển đổi từ quản lí giáo dục đại học theo hình thức tập trung sang hình thức giáo dục đại học đáp ứng theo yêu cầu thị trường thường qua trung gian tổ chức giáo dục đại học Nhiều nước khu vực thực việc theo cách “chính phủ chuyển giao phần quyền hạn trách nhiệm để tổ chức giáo dục đại học theo hình thức tăng quyền tự chủ Điều dẫn đến thay đổi từ mơ hình nhà nước kiểm sốt đến nhà nước mơ hình giám sát quản lý giáo dục đại học” Những cải cách dẫn đến thay đổi đáng kể cách hoạt động tổ chức quản lý sở giáo dục đại học Cơ cấu quản trị hệ thống tổ chức cấp điều chỉnh để đáp ứng với thay đổi cấp quốc gia Điều có có ảnh hưởng rộng rãi phân cơng tương đối trách nhiệm quản lý hệ thống giáo dục đại học Quyền tự chủ trách nhiệm xã hô ̣i hai mặt thống hoạt động nhà trường , tự chủ chủ yếu để đảm bảo hiệu hiệu suất cao ; trách nhiệm xã hô ̣i chủ yếu để đảm bảo chất lượng công xã hội giáo du ̣c Quyền tự chủ phải gắn liền với nghĩa vụ và trách nhiệm trước nhà nước, trước xã hội trước người học thân đội ngũ cán tham gia GDĐH Ecaterina-Alina Sandua* & others(2014) Considerations on implementation of a social accountability management system model in higher education William Zumeta, (1998), Public University Accountability to the State in the Late Twentieth Century: Time for a Rethinking? in Policy Studies Review 15 (4) (Winter 1998), 5-22 UC Annual Accountability Report 2014 OECD, 2003; 22 Governance reforms in higher education van Vught, 1994 Tự chủ chịu trách nhiệm xã hội xu tất yếu khách quan tiến trình phát triển xã hội nói chung giáo dục đại học nói riêng Tự chủ chịu trách nhiệm xã hội yêu cầu hàng đầu trình đổi giáo dục đại học tồn giới nay, cơng cụ quan trọng việc tạo nguồn lực cho vận hành trường ĐH để thực sứ mạng cam kết xã hội Giáo dục đại học ý nghĩa đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao mà cịn có ý nghĩa định việc phát minh thành tựu khoa học Trường đại học không nơi đào tạo mà trung tâm nghiên cứu để hình thành hệ thống tri thức mới, phát triển chuyển giao cơng nghệ đại góp phần quan trọng việc phát triển kinh tế xã hội bền vững Luâ ̣t Giáo du ̣c (2005) Điều 60 nói về quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm các trường trung cấp , cao đẳng và đại học ghi rõ Trường trung cấp, trường cao đẳng, trường đại học quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm theo quy định pháp luật theo điều lệ nhà trường hoạt động đào tạo, tuyển sinh, tổ chức máy nhà trường, tài chính9 Luật GDĐH (2012) Điều 32 nêu rõ sở giáo dục đại học tự chủ hoạt động chủ yếu thuộc lĩnh vực tổ chức nhân sự, tài tài sản, đào tạo, khoa học cơng nghệ, hợp tác quốc tế, bảo đảm chất lượng giáo dục đại học Cơ sở giáo dục đại học thực quyền tự chủ mức độ cao phù hợp với lực, kết xếp hạng kết kiểm định chất lượng giáo dục 10 Luật GDĐH nêu rõ trường ĐH tự định chương trình, tuyển sinh, in cấp Là bước tiến tư quản trị ĐH Luật GDĐH chưa phải bước ngoặt, Nhà nước đóng vai trị kiểm sốt lớn sứ mạng, vị trí, quyền tự chủ trường ĐH, phân tầng cố định theo Luật, Chính phủ/Bộ xếp hạng trường ĐH-CĐ; Cơ quan chủ quản định thành lập, chia tách, sát nhập, giải thể trường, bổ nhiệm hiệu trưởng, định biên chế, lương Hội đồng Trường cơng đóng vai trị hình thức, hoạt động khơng thường xun; Nhà nước kiểm sốt tài chính; Việc mở ngành theo chế xin - cho… Điều lệ trường đại học (2014), Điều Nhiệm vụ, quyền hạn, quyền tự chủ trách nhiệm xã hội trường đại học nêu rõ (i) quyền tự chủ trường đại học thực theo quy định Điều 32 Luật Giáo đục đại học số quy định cụ thể định mục tiêu, chiến lược kế hoạch phát triển nhà trường, định thành lập máy tổ chức,tự chủ thu chi tài chính, đảm bảo chất lượng, đào tạo, nghiên cứu khoa học; (ii) Trách nhiệm xã hội trường đại học thể hoạt động: Báo cáo, cơng khai giải trình với quan quản lý nhà nước bên liên quan hoạt động nhà trường theo quy định pháp luật, cam kết với quan quản lý nhà nước chịu trách nhiệm hoạt động để đạt cam kết; không để cá nhân Luâ ̣t Giáo du ̣c (2005) Luật GDĐH (2012) 10 tổ chức lợi dụng danh nghĩa sở vật chất trường để tiến hành hoạt động trái với quy định pháp luật Điều lệ này.11 Nhằm khuyến khích sở GDĐH cơng lập chủ động khai thác, sử dụng hợp lí, hiệu nguồn lực để nâng cao chất lượng đào tạo đại học giảm chi cho Ngân sách nhà nước, Chính phủ chủ trương cho phép thí điểm đổi chế hoạt động sở giáo dục đại học công lập giai đoạn 2014-2017 Nghị 77/NQ-CP ngày 24 tháng 10 năm 2014 Cơ sở GD ĐH cơng lập cam kết tự đảm bảo kinh phí hoạt động chi thường xuyên chi đầu tư thực tự chủ, tự chịu trách nhiệm toàn diện lĩnh vực : (i) Thực nhiệm vụ đào tạo nghiên cứu khoa học; (ii) Tổ chức máy, nhân sự; (iii) Tài chính; (iv) Chính sách học bổng, học phí đối tượng sách; (v) Đầu tư mua sắm 12 Chủ trương đổi toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế phù hợp giai đoạn Việt Nam phát triển theo kinh tế thị trường Trường ĐH loại doanh nghiệp đặc biệt (WTO go ̣i là dich ̣ vu ̣ ), sản xuất loại hàng hóa đặc biệt Sản phẩm nhà trường sinh viên tốt nghiệp Hoạt động "sản xuất nguồn nhân lực" kinh tế thị trường hoạt động doanh nghiệp khác phải tự chủ "sản xuất" phải chịu trách nhiệm "sản phẩm" Báo cáo “GDĐH Việt Nam - khủng hoảng trách nhiệm” tháng 112008 chương trình châu Á - Trường Harvard Kennedy, thông qua kinh nghiệm hợp tác từ Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM), nêu lên vấn đề gốc rễ khủng hoảng GDĐH Việt Nam tầm quan trọng việc đổi thể chế, vấn đề tự chủ trách nhiệm nêu yếu tố Báo cáo đề cập chế trả lương cho viên chức giảng dạy.13 Trong “Cải cách quản trị đại học: Khả tự chủ nhiều hơn?”14, Tom Christensen bàn xu hướng cải cách quản lí cơng giáo dục qua giai đoạn khác Tự chủ đại học chuyển từ tự chủ hình thức cấp độ thấp sang tự chủ thực mức cao Vấn đề dựa hai yếu tố, thay đổi quan điểm tổ chức, văn hóa mơi trường nội tại, hai phác thảo xu hướng cải cách nhà trường Nhiều trường đại học chủ động tìm cách khai thác nguồn tài thay phụ thuộc vào bảo trợ từ tài cơng trước Báo cáo “GDĐH: Bài học kinh nghiệm” (1994),15 trình bày kinh nghiệm qua nghiên cứu GDĐH nước phát triển, có Việt Nam, quản trị đại học cấp hệ thống cấp trường; chìa khóa thành cơng cho chương trình cải cách GDĐH xác định lại vai trị Chính phủ, tăng cường quyền tự chủ trách nhiệm trường đại học công Trong báo 11 Điều lệ trường đại học (2014) Nghị 77/NQ-CP ngày 24 tháng 10 năm 2014 13 http://www.hks.harvard.edu/innovations/asia/Documents/HigherEducationOverview 112008.pdf 14 Tom Christensen (2011), University governance reforms: potential problems of more autonomy?, Springerlink.com 15 http://www.worldbanw.org/edu/htlm/extdr/educ/postbasc.htm 12 cáo “Phát huy hiệu GDĐH”,16 Ngân hàng Thế giới khu vực châu Á Thái Bình Dương (2012) đề cập vấn đề quản lí GDĐH cơng lập qua lăng kính vấn đề tự chủ đảm bảo trách nhiệm xu GDĐH giới chuyển hướng sang mơ hình thị trường Báo cáo nói phạm vi tự chủ với hai khái niệm tự chủ thực chất tự chủ thủ tục Tự chủ thực chất tự chủ thiết kế chương trình, sách nghiên cứu, tiêu chuẩn tuyển sinh, bổ nhiệm cán giảng dạy, trao bằng; tự chủ thủ tục tự chủ ngân sách, quản lí tài chính, bổ nhiệm viên chức hành chính, mua sắm, kí kết hợp đồng Nhằm hồn thiện mơ hình tổ chức quản lý, chương trình, nội dung phương pháp, tài khẳng định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm trường đại học, cao đẳng chiến lược đổi hệ thống giáo dục Việt Nam đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước thời kỳ hội nhập Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh, thay mặt Ban Liên lạc trường Đại học Cao đẳng Việt Nam (VUN) tổ chức Hội thảo khoa học: “Vấn đề tự chủ - tự chịu trách nhiệm trường đại học cao đẳng Việt Nam - 2009” Kỉ yếu Hội thảo bao gồm nhiều báo cáo tác giả với nội dung chính: (i) Cơ sở lý luận thực tiễn khẳng định vai trò việc thực quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm trường đại học, cao đẳng Việt Nam; (ii) Những kinh nghiệm nước việc thực quyền tự chủ trường vấn đề tự chủ, tự chịu trách nhiệm trường đại học, cao đẳng Việt Nam thời gian qua lĩnh vực: Tổ chức quản lý máy, cán bộ, sinh viên, chương trình, nội dung đào tạo, chuẩn mực khoa học, nghiên cứu khoa học công bố, hợp tác quốc tế đào tạo nghiên cứu khoa học, quản trị, tài hành quản lý.v.v…17 Tăng cường quyền tự quyền tự chủ trách nhiệm xã hội xu trường ĐH giới đáp ứng quy luật phát triển xã hội Trong xu hội nhập phát triển Việt Nam, trường ĐH chuyển từ quản lí tập trung, bao cấp sang kiểu quản lý phân cấp, tăng cường quyền tự chủ trách nhiệm xã hội cho trường ĐH để phù hợp với mục tiêu giai đoạn đổi hội nhập Quá trình chuyển đổi trước hết diễn ĐH đa ngành, đa lĩnh vực, ĐH hoa tiêu, Nhà nước trao cho quyền tự chủ trách nhiệm cao hoạt động Điều lệ đại học (Điều 5) quy định nhiệm vụ, quyền hạn, quyền tự chủ trách nhiệm xã hội trường đại học Quyền tự chủ trường ĐH thực theo quy định Luật GDĐH nội số nội dung cụ thể định chiến lược kế hoạch phát triển nhà trường, tổ chức phát triển đội ngũ, thu chi tài chính, tuyển sinh phát triển chương trình đào tạo, tổ chức triển khai hoạt động KHCN Trách nhiệm xã hội trường đại học thể hoạt động: Báo cáo, công khai giải trình với quan quản lí nhà nước bên liên quan hoạt động nhà trường theo quy định pháp luật; cam kết với vơ 16 Ngân hàng Thế giới khu vực Đông Á Thái Bình Dương (2012), Phát huy hiệu giáo dục đại học, Ngân hàng Thế giới, Washington D.C 17 Ban Liên lạc trường Đại học Cao đẳng Việt Nam (VUN) tổ chức Hội thảo khoa học: “Vấn đề tự chủ- tự chịu trách nhiệm trường đại học cao đăng Việt Nam” quan quản lí nhà nước chịu trách nhiệm hoạt động để đạt cam kết Đề án đổi giáo dục đại học (GDĐH) Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020 nội dung giải pháp đổi GDĐH đổi quản lý GDĐH theo hướng tăng quyền tự chủ, nâng cao trách nhiệm xã hội thúc đẩy lực cạnh tranh trường ĐH toàn hệ thống Phân định rõ chức năng, nhiệm vụ quản lí nhà nước giáo dục, đồng thời đổi quản lí cấp trường đại học (ĐH) theo hướng: trường ĐH quyền tự chủ đào tạo, nghiên cứu khoa học, tổ chức, nhân sự, tài chính, hợp tác quốc tế; tập trung phần lớn thẩm quyền định cho cấp trường nhằm nâng cao trách nhiệm xã hội trường ĐH Quyền tự chủ tái khẳng định Luật Giáo dục đại học (GDĐH) năm 2012: “Cơ sở giáo dục đại học tự chủ hoạt động chủ yếu thuộc lĩnh vực tổ chức nhân sự, tài tài sản, đào tạo, KH&CN, hợp tác quốc tế, bảo đảm chất lượng giáo dục đại học.”18 Về học thuật, lần trường tưu chủ xây dựng , thẩm định, ban hành chương trình đào tạo triǹ h độ cao đẳng, đại học, thạc sĩ, tiến sĩ; tự chủ xác định tiêu tuyển sinh; tự in phôi bằng, cấp cho tất trình độ mà trường đào tạo Đây bước tiến tư quản trị đại học Tuy nhiên, chưa phải bước ngoặt có khả tạo đột phá, theo quy định Luật, Nhà nước đóng vai trị kiểm sốt lớn Có thể nêu lên số nhận xét cụ thể sau: Đối với trường đại học, việc xác định sứ mạng đóng vai trị quan trọng lý tồn tại, định hướng phát triển khả cạnh tranh trường Đại học Quốc gia Hà Nội thành lập theo Nghị số 04NQ/HNTW Hội nghị lần thứ tư BCH Trung ương Đảng (Khóa VII) ngày 14 tháng năm 1993 “Xây dựng số trường đại học trọng điểm quốc gia” Nghị định 97/CP ngày 10/12/1993 đời nêu rõ ĐHQG trao quyền chủ động cao GDĐH, tạo điều kiện thuận lợi cho ĐHQG phát triển với chế mở rộng quyền tự chủ Đại học Quốc gia Hà Nội hoạt động theo chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm cao, quản lý trực tiếp Thủ tướng Chính phủ Các trường ĐH viện nghiên cứu thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội sở đào tạo, nghiên cứu khoa học có tư cách pháp nhân quyền tự chủ trường đại học, viện nghiên cứu khác quy định Luật Giáo dục Luật Khoa học - Công nghệ Trong kinh tế thị trường, sản phẩm trường ĐH thuộc ĐHQGHN cần khẳng định chất lượng đào tạo thông qua trang bị cho sinh viên tri thức khoa học, kiến thức kĩ nghề nghiệp, lực thích ứng thay đổi đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Luật GDĐH (Điều 8) quy định “Đại học quốc gia có quyền chủ động cao hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học, tài chính, quan hệ quốc tế tổ chức máy Đại học quốc gia chịu quản lý nhà nước Bộ Giáo dục 18 http://tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=113&CategoryID=6&News=7739 luận q trình đổi chế tài ĐHQGHN năm 2002, ĐHQGHN xây dựng phê duyệt “Đề án tự chủ tài chính” trở thành số đơn vị sớm triển khai chế tự chủ tài đơn vị nghiệp có thu theo Nghị định 10/2002/NĐ-CP Chính phủ Mục tiêu ĐHQGHN triển khai đề án (i) Tăng cường phân cấp quản lý để nâng cao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm ĐHQGHN đơn vị; (ii) đổi phương thức giao nhiệm vụ phân bổ kinh phí để tăng hiệu sử dụng nguồn kinh phí từ NSNN cấp… Từ năm 2002 đến nay, ĐHQGHN liên tục đổi chế tài để phù hợp với mục tiêu đề án để phù hợp với xu hướng phát triển GDĐH nhằm tăng cường tự chủ, tự chịu trách nhiệm giáo dục đại học Tuy nhiên, đề tài tập trung sâu nghiên cứu đổi chế tài ĐHQGHN Báo cáo tác giả Phạm Văn Thuần quản lý đội ngũ giảng viên đại học đa ngành theo quan điểm tự chủ chịu trách nghiệm xã hội phân tích cần thiết quản lí đội ngũ theo quan điểm tự chủ tác giả đề xuất nhóm giải pháp cho vấn đề nghiên cứu Báo cáo đề cấp đến lĩnh vực quản lý đội ngũ giảng viên theo quan điểm tự chủ chịu trách nhiệm Một số nghiên cứu tự chủ chịu trách nhiệm xã hội ĐHQGHN bàn mơ hình quản trị GDĐH theo hướng tự chủ chịu trách nhiệm, tập trung theo lĩnh vực cụ thể tự chủ tài chính, quản lý đội ngũ giảng viên đại học đa ngành theo quan điểm tự chủ chịu trách nghiệm xã hội Nghiên cứu tác giả Hoàng Thị Xuân Hoa dừng lại kết chứng minh tính phù hợp cấu tổ chức quản trị ĐHQGHN phù hợp với việc phân cấp quản lý theo hướng tăng cường tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm xã hội lĩnh vực hoạt động đơn vị thành viên Để đề xuất giải pháp tổng thể cho quản trị đại học theo hướng tự chủ chịu trách nhiệm xã hội cho ĐHQGHN, cần có nghiên cứu đánh giá thực trạng tính tự chủ trách nhiệm xã hội theo lĩnh vực cụ thể hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học, tổ chức cán tài Vì vậy, vấn đề “Đánh giá thực trạng tính tự chủ trách nhiệm xã hội trường ĐH thành viên thuộc ĐHQGHN đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện giáo dục đại học” nội dung cần thiết thực nghiên cứu cách khoa học, kịp thời ĐHQGHN Mục tiêu Nghiên cứu sở lí luận tự chủ trách nhiệm xã hội số sở đào tạo đại học giới Việt Nam, thực tiễn ĐHQG Hà Nội, đánh giá thực trạng tự chủ trách nhiệm xã hội ĐHQG Hà Nội Từ đó, đề xuất số khuyến nghị tính tự chủ trách nhiệm xã hội trường ĐH thành viên thuộc ĐHQGHN đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện giáo dục đại học Phương pháp nghiên cứu 3.1 Cách tiếp cận Mục tiêu đề tài đánh giá thực trạng tính tự chủ chịu trách nhiệm trường đại học thuộc ĐHQGHN Nghiên cứu phù hợp với tiếp cận từ 11 thực tiễn trường đại học thuộc ĐHQGHN; Sử dụng cách tiếp cận nội dung đưa tranh chung thực trạng vấn đề nghiên cứu số lĩnh vực cụ thể đào tạo, nghiên cứu khoa học, tổ chức cán bộ, tài sở vật chất; Tiếp cận định lượng sử dụng đại lượng đo lường quan sát, triển khai điều tra khảo sát thu thập số liệu công cụ xác định trước (bảng hỏi) để mang lại số liệu thống kê tính tự chủ hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học, tổ chức cán tài Tiếp cận định tính sử dụng để tìm hiểu thơng tin, quan điểm vấn đề nghiên cứu; Tiếp cận theo phương pháp kết hợp để tiến hành tổng hợp, phân tích điểm mạnh điểm yếu việc thực chủ trương tự chủ chịu trách nhiệm trường đại học; Đề xuất khuyến nghị cấp nhằm thực tốt chủ trương giao quyền tự chủ đại học 3.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng: Tổng quan tư liệu - Đọc, tổng hợp phân tích vấn đề lí luận quản lý giáo dục đại học, chủ trương, sách đổi giáo dục đại học, vấn đề tự chủ, tự chịu trách nhiệm lĩnh vực đào tạo đại học, nghiên cứu khoa học, tổ chức cán bộ, tài sở vật chất giáo dục đại học; - Xem xét văn pháp lí sách giáo dục đại học liên quan; - Phân tích nghiên cứu kết công bố trước để xem xét vấn đề tự chủ đại học nghiên cứu nào; - Tập hợp viết từ nguồn vấn đề tự chủ đại học Phân tích so sánh - Tự chủ chịu trách nhiệm giáo dục đại học; Thực tiễn tự chủ chịu trách nhiệm trường ĐH thuộc ĐHQGHN thực nào; - Những điểm mạnh hạn chế tự chủ chịu trách nhiệm trường ĐH thành viên thuộc ĐHQGHN Đề tài sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu phân tích sách quản trị giáo dục đại học lĩnh vực đào tạo, nghiên cứu khoa học, tổ chức nhân sự, tài sở vật chất, khảo sát, vấn quan sát: - Khảo sát tiến hành nhà lãnh đạo, cán bộ, giảng viên, nghiên cứu viên trường đại học thuộc ĐHQGHN đảm bảo để số liệu thông tin khảo sát được: thực trạng tự chủ trách nhiệm xã hội lĩnh vực đào tạo, nghiên cứu khoa học, tổ chức nhân sự, tài chính, sở vật chất trường đại học thuộc ĐHQGHN Khảo sát thực đối tượng số lượng mẫu: 256 cán bộ, giảng viên thuộc ĐHQGHN - Phỏng vấn: Phỏng vấn thực với lãnh đạo ĐHQGHN, lãnh đạo 12 số trường ĐH thành viên, cán bộ, giảng viên/ nghiên cứu viên để làm rõ vấn đề/ thông tin từ khảo sát Phỏng vấn thực đối tượng số lượng mẫu: 30 cán quản lí, chuyên viên giảng viên - Thu thập, phân tích, tổng hợp tư liệu, phân tích số liệu thống kê, vấn thực trường ĐH thành viên, viện nghiên cứu Thu thập thông tin định tính định lượng Các thơng tin định lượng: thu thập thông tin, số liệu thống kê từ báo cáo trường ĐHGD ĐHCN thuộc ĐHQGHN Các số liệu thông kê cần thu thập gồm: - Số liệu kế hoạch tuyển sinh, tỷ lệ SV vào đại học, thành tích học tập sinh viên, cấu sinh viên theo giới, theo vùng… - Sơ đồ, biểu đồ phát triển đào tạo, nghiên cứu khoa học, tổ chức cán bộ, tài sở vật chất… - Số lượng tỷ lệ phần trăn trả lời câu hỏi khảo sát; điểm trung bình, độ tin cậy vấn đề khảo sát Các thơng tin định tính: thu thập thơng tin định tính (các ý kiến vấn, đánh giá/ nhận định giáo dục đại học tự chủ tự chịu trách nhiệm giáo dục đại học, sách giáo dục đại học liên quan) Phân tích thơng tin: Sử dụng phần mềm SPSS để phân tích liệu liên quan Tổng kết kết nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu, đề tài thực nội dung sau: Nội dung Nghiên cứu sở lý luận tự chủ trách nhiệm xã hội trường đại học/ đại học số trường đại học giới ĐHQG Việt Nam; Nghiên cứu tổng quan lí luận tự chủ chịu trách nhiệm; Nghiên cứu yêu cầu tính tự chủ chịu trách nhiệm Luật Giáo dục, Luật giáo dục đại học (2012) Điều Lệ trường ĐH (2014) giáo dục đại học nói chung ĐHQGHN nói riêng; Xác định yếu tổ chủ quan khách quan tác động đển tính tự chủ chịu trách nhiệm ĐHQGHN Nội dung Đánh giá thực trạng tự chủ trách nhiệm xã hội trường thành viên thuộc ĐHQG Hà Nội, phát điểm thuận lợi điểm yếu, nguyên nhân khách quan chủ quan thành công hạn chế ĐHQG Hà Nội việc tự chủ trách nhiệm giải trình; Xây dựng câu hỏi điều tra nhằm đánh giá thực trạng tự chủ chịu trách nhiệm lĩnh vực cụ thể ĐHQGHN, bao gồm thiết kế, thử nghiệm hoàn thiện câu hỏi Kết khảo sát tự chủ tuyển sinh 13 Bảng 3.7: Quyền định tiêu tuyển sinh Quyết định tiêu tuyển sinh Số lượng Tỷ lệ % Đơn vị tự định 128 50% Đơn vị đề xuất, ĐHQGHN định 128 50% 0% 256 100% ĐHQGHN định hồn tồn Tổng Theo kết khảo sát, Có 128 ý kiến (50%) cho ĐHQGHN nên giao quyền tự chủ hoàn toàn cho đơn vị đào tạo xác định tiêu tuyển sinh Có 128 ý kiến cho (50%) ĐHQGHN nên định tiêu tuyển sinh sau xem xét đề xuất đơn vị đào tạo Khơng có ý kiến cho ĐHQGHN nên định hoàn toàn tiêu tuyển sinh Bảng 3.8: Các tiêu chuẩn đầu vào sinh viên học viên Các tiêu chuẩn đầu vào sinh viên học viên Số lượng Tỷ lệ % Thủ trưởng đơn vị định 116 45% Thủ trưởng đơn vị đề xuất, ĐHQGHN định 133 52% 3% 256 100% ĐHQGHN định hoàn toàn Tổng Theo kết khảo sát, Có 116 ý kiến (45%) cho ĐHQGHN nên giao quyền tự chủ hoàn toàn cho đơn vị đào tạo xác định tiêu chuẩn đầu vào sinh viên học viên Có 133 ý kiến cho (52%) ĐHQGHN nên định tiêu tuyển sinh sau xem xét đề xuất đơn vị đào tạo Rất ý kiến cho ĐHQGHN nên định hoàn toàn tiêu chuẩn đầu vào sinh viên học viên Bảng 3.10 Ý kiến cán quản lý, giảng viên quan định số lượng đề tài khoa học công nghệ Số lượng đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở năm nên Số lượng Tỷ lệ % Do đơn vị tự định 161 62.89 92 35.94 1.17 Do đơn vị đề xuất đưa lên ĐHQGHN xét duyệt Do ĐHQGHN đưa xuống tiêu Tổng 256 100.00 Khảo sát nhận thức CBQL-GV thuộc ĐHQGHN vấn đề tự chủ hoạt động khoa học công nghệ, kết cho thấy phần lớn (62.89%) ý kiến cho số lượng đề tài khoa học công nghệ cấp sở năm nên đơn vị thành viên định; Chỉ có 1.17% đồng ý với phương án số lượng đề tài khoa học công nghệ cấp sở năm ĐHQGHN cấp tiêu; Có 35.94% cho 14 số lượng nên đơn vị thành viên đề xuất báo cáo ĐHQGHN xét duyệt Vấn đề cho thấy, nhận thức CBQL-GV chưa đầy đủ quyền lợi trách nhiệm đơn vị thành viên tự chủ chịu trách nhiệm hoạt động khoa học công nghệ Theo Quy chế 26, đơn vị thành viên có nhiệm vụ “quản lý, tổ chức triển khai nghiệm thu hoạt động khoa học công nghệ cấp Đại học quốc gia cấp sở hoạt động khoa học công nghệ đơn vị khai thác được” Như vậy, thấy rằng, 1/3 số lượng CBQL-GV chưa hiểu trách nhiệm nghĩa vụ đơn vị bối cảnh giao tự chủ hoạt động khoa học công nghệ Bảng 3.15 Ý kiến cán quản lý, giảng viên việc tự chủ trường thành viên việc vay vốn Khả vay tiền đơn vị nên Số lượng Tỷ lệ % Đơn vị không quyền vay tiền 2.34 Đơn vị tự định việc vay tiền 128 50.00 Đơn vị vay tiền với chấp thuận ĐHQGHN 122 47.66 Tổng 256 100.00 Bảng số liệu thống kê kết khảo sát 256 người với đối tượng CBQL, chuyên viên phòng ban, giảng viên, kỹ thuật viên nghiên cứu viên kết 97.66% người hỏi cho đơn vị tự đơn vị vay tiền với chấp thuận ĐHQGHN Điều cho thấy nhận thức đối tượng khảo sát nhận thức đầy đủ tính tự chủ việc chủ động tìm nguồn đầu tư tài Qua thấy, rào cản nhận thức tự chủ tài ĐHQGHN gần không tồn Nội dung Đề xuất hệ thống giải pháp báo cáo khuyến nghị nâng cao tính tự chủ trách nhiệm xã hội trường đại học thuộc ĐHQGHN đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện giáo dục đại học Tổ chức, máy quản trị nhân Với mục đích khai phóng sức sáng tạo hoạt động đào tạo nghiên cứu khoa học đội ngũ nhà khoa học trình độ cao, tạo nên sản phẩm đỉnh cao phục vụ cho đất nước, ĐHQGHN cần: - Tự chủ cao tổ chức máy quản trị nhân sự, cụ thể: Được Chính phủ giao quyền chủ động thành lập giải thể tổ chức thành viên; mời chuyên gia nước tham gia đào tạo nghiên cứu khoa học giảng viên hữu - Có sách đặc thù tuyển dụng, sử dụng, quản lý, đãi ngộ đội ngũ nhà khoa học, cán bộ, nhân viên theo chất lượng sản phẩm Việc trả lương dựa 15 mức độ đóng góp kết đánh giá cụ thể không ràng buộc thang bậc lương quy định cứng - Dựa quy mơ tổ chức kết quả, thành tích đóng góp hoạt động đào tạo nghiên cứu khoa học nhà khoa học, ĐHQGHN giao quyền thẩm định bổ nhiệm chức danh khoa học giáo sư phó giáo sư miễn nhiệm chức danh Đào tạo Chính phủ tiếp tục trì quyền tự chủ cho ĐHQGHN tuyển sinh, mở chương trình đào tạo ĐHQGHN tăng cường quyền tự chủ cho đơn vị đào tạo việc mở điều chỉnh chương trình đào tạo đơn vị đào tạo thỏa mãn điều kiện theo quy định công văn hướng dẫn mở điều chỉnh chương trình đào tạo ĐHQGHN Đặc biệt, ĐHQGHN nên giao quyền tự chủ cho đơn vị đào tạo việc điều chỉnh ban hành chương trình đào tạo ĐHQGHN cần tăng cường giám sát định hướng cho đơn vị việc mở chương trình đào tạo Các đơn vị đào tạo có trách nhiệm giải trình với ĐHQGHN điều kiện đảm bảo chất lượng chương trình đào tạo theo quy định Khoa học cơng nghệ Chính phủ cần sớm đánh giá kết thực sách thí điểm đổi chế hoạt động đổi với sở giáo dục đại học cơng lập giai đoạn 2014 – 2017.Từ đó, có học kinh nghiệm để nhân rộng mơ hình thực tự chủ, chịu trách nhiệm toàn diện sở giáo dục đại học Việt Nam ĐHQGHN cần sớm ban hành quy định chế tự chủ trường đại học thành viên, trung tâm/ viện nghiên cứu trực thuộc, xem tổ chức khoa học cơng nghệ cơng lập Theo đó, đơn vị trực thuộc ĐHQGHN cần sớm hoàn thiện quy định liên quan quyền tự chủ loại nhiệm vụ tổ chức khoa học công nghệ công lập sử dụng ngân sách nhà nước ĐHQGHN cần tăng cường giám sát định hướng cho đơn vị trực thuộc việc tổ chức thực nhiệm vụ khoa học công nghệ Các đơn vị trực thuộc có trách nhiệm giải trình với ĐHQGHN các bên liên quan tình hình tổ chức thực hiện, kết cụ thể từ hoạt động khoa học công nghệ theo quy định Hợp tác Quốc tế Chính phủ cần tiếp tục thực phân cấp, trao quyền tự chủ cho sở giáo dục để nâng cao tính chủ động, sáng tạo hoạt động hợp tác quốc tế Chính sách hợp tác quốc tế cần hoàn thiện, cụ thể Nghị định 73/2012.NĐ-CP cần sửa đổi phù hợp với bối cảnh ĐHQGHN cần đổi công tác quản lý nhà nước hợp tác quốc tế lĩnh vực giáo dục để thực tốt “mối liên kết dọc” Đồng thời, đơn vị 16 trực thuộc cần chủ động mối “liên kết ngang” thuộc lĩnh vực hoạt động đơn vị đẻ phát triển hoạt tác quốc tế ĐHQGHN cần tăng cường giám sát định hướng cho đơn vị trực thuộc hợp tác quốc tế lĩnh vực giáo dục khoa học công nghệ Các đơn vị trực thuộc có trách nhiệm giải trình với ĐHQGHN các bên liên quan tình hình tổ chức thực hiện, kết cụ thể từ mối quan hệ hợp tác quốc tế Tài Để cơng tác tài ngày mang lại hiệu đòi hỏi ĐHQGHN phải giao quyền tự chủ cao cho trường đại học đơn vị trực thuộc Đi kèm với địi hỏi đơn vị phải tăng trách nhiệm giải trình sở đào tạo quan nhà nước xã hội Việc áp dụng chế phân bổ, giao dự toán ngân sách chung cho trường đại học chưa hợp lý đòi hỏi ĐHQGHN cần phải thay đổi để tăng thêm quyền tự chủ cho trường nhằm tạo cho trường phát huy hết lực khả sáng tạo Việc cấp phát ngân sách dựa tiêu đào tạo, mang tính bình qn chưa gắn với nhiệm vụ đào tạo, chất lượng, kết đầu đặc thù trường làm giảm hiệu đầu tư tài xã hội hóa giáo dục Bên cạnh ĐHQGHN cần phải đa dạng hóa nguồn lực tài thơng qua việc tìm kiếm, đề xuất dự án đầu tư xây dựng chương trình mục tiêu quốc gia Các đơn vị thành viên cần phải huy động tối đa nguồn thu khác từ hoạt động dịch vụ đào tạo bồi dưỡng, hoạt động liên kết nước quốc tế, hoạt động khoa học công nghệ nhà trường Đồng thời nhà trường phải tận dụng tối đa nguồn tài trợ, viện trợ xã hội hóa để tăng nguồn đầu tư cho giáo dục đào tạo Hoàn thiện chế kiểm tra, kiểm sốt cơng khai tài đơn vị Nghị định 16/2015/NĐ-CP đời có thay đổi Việc giao dự toán ngân sách cho đơn vị nghiệp công phương thức giao nhiệm vụ dựa nhu cầu người học, tiêu chí, tiêu chuẩn chất lượng lĩnh vực, ngành nghề đào tạo Cơ quan chủ quản cấp giao nhiệm vụ hay đặt hàng nghiên cứu khoa học kỹ thuật sở đào tạo đại học địa bàn để đảm bảo chi thường xuyên chi đầu tư ; đặt hàng, giao kinh phí hỗ trợ từ NSNN đơn vị tự bảo đảm chi thường xun Đây hình thức mua sắm dịch vụ cơng Trong bên bán độc lập ban hành sách chịu trách nhiệm cịn bên mua tiến hành quản lý theo hợp đồng Như trường thành viên cần phải tính đủ chi phí theo lộ trình để tăng mức độ tự chủ giảm dần hỗ trợ từ nguồn NSNN Đảm bảo chất lượng ĐHQGHN đề tiêu kế hoạch chiến lược giám sát việc thực kế hoạch chiến lược đơn vị: tiêu kiểm định chất lượng quốc tế, tiêu 17 kiểm định chất lượng nước cấp: cấp sở đào tạo cấp chương trình đào tạo Các đơn vị đào tạo có nhiệm vụ báo cáo ĐHQGHN kế hoạch đảm bảo chất lượng năm nhằm thực kế hoạch chiến lược ĐHQGHN Đánh giá kết đạt kết luận 5.1 Đề tài đáp ứng mục tiêu nghiên cứu đề ra; Đã hoàn hành đủ hoạt động nghiên cứu Nghiên cứu sở lí luận tự chủ trách nhiệm xã hội số sở đào tạo đại học giới Việt Nam, thực tiễn ĐHQG Hà Nội, đánh giá thực trạng tự chủ trách nhiệm xã hội ĐHQG Hà Nội Từ đó, đề xuất số khuyến nghị tính tự chủ trách nhiệm xã hội trường ĐH thành viên thuộc ĐHQGHN đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện giáo dục đại học 5.2 Đề tài đạt vượt mức kế hoạch dự kiến; Công bố thêm báo đăng Kỉ yếu hội thảo quốc tế SEAAIR 2017 Singapore 5.3 Các kết đề tài phù hợp với mục tiêu đề có giá trị khoa học; nguồn tài liệu tham khảo khoa học cho nghiên cứu liên quan đển quản trị đại học; đổi giáo dục đại học; tự chủ đại học; Là nguồn tham khảo cho học viên, nghiên cứu sinh nghiên cứu sách cơng quản lý giáo dục đại học Tóm tắt kết (tiếng Việt tiếng Anh) i Bài báo: Vấn đề tự chủ trách nhiệm xã hội trường đại học Việt Nam đáp ứng đổi toàn diện giáo dục đại học; Hội Thảo Quốc tế Việt Nam Học; 12/2016; ii Autonomy and Internationalization of Higher Education - A Case Study at Vietnam National University, Hanoi; Hội thảo Quốc tế SEAAIR 2017 Singapore iii Autonomy in teaching curriculum development at Vietnam National University, Hanoi: current situation and solutions Hội thảo Quốc tế SEAAIR 2017 Singapore iv The Model of Organization and Personnel Management Autonomy at Vietnam National University Hanoi – Situation and Challenges Hội thảo Quốc tế SEAAIR 2017 Singapore v Tự chủ trách nhiệm giải trình giáo dục đại học Việt Nam tiến trình đổi hội nhập quốc tế Tập 3, Số 1B (2017) Tạp chí Khoa học, Trường ĐHKHXH&NV- ĐHQGHN vi Sách chuyên khảo: Tự chủ đại học bối cảnh đổi giáo dụcNghiên cứu trường hợp Đại học Quốc gia Hà Nội NXB ĐHQGHN, 12/2017 In xong tháng 4/2018 18 PHẦN III SẢN PHẨM, CÔNG BỐ VÀ KẾT QUẢ ĐÀO TẠO CỦA ĐỀ TÀI 3.1 Kết nghiên cứu TT Tên sản phẩm (dự kiến) 01 Sách khảo: Bài báo đăng tạp chí chuyên ngành nước/báo cáo khoa học đăng kỉ yếu hội nghị quốc tế (có phản biện) Yêu cầu khoa học hoặc/và tiêu kinh tế - kỹ thuật Đăng ký chuyên Đạt 01 sách chuyên khảo “Tự chủ đại học bối cảnh đổi giáo dục - Nghiên cứu trường hợp Đại học Quốc gia Hà Nội” NXB ĐHQGHN, 12/2017 gồm chương, phản ánh có hệ thống vấn đề tự chủ đại học giới Việt nam; Hệ thống hóa hệ thống sách tự chủ đại học ban hành tình trạng thực hiện; Thực trạng tự chủ ĐHQGHN đề xuất khuyến nghị; -Bài báo phản ảnh Hệ thống luận luận chứng làm rõ thực tiễn tính tự chủ trách nhiệm xã hội sở đào tạo đại học ĐHQGHN; Tự chủ trách nhiệm giải trình giáo dục đại học Việt Nam tiến trình đổi hội nhập quốc tế Bài báo đăng Tập 3, Số 1B (2017) Tạp chí Khoa học, Trường ĐHKHXH&NV- ĐHQGHN Bài viết phân tích số nội dung thực trạng số trường đại học, bao gồm ĐHQGHN lộ trình trở thành sở GDĐH tự chủ trách nhiệm giải trình Việt Nam giai đoạn nhằm đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện giáo dục đại học 19 Autonomy and Internationalization of Higher Education A Case Study at Vietnam National University, Hanoi Bài báo (Có phản biện.) đăng kỉ yếu hội thảo SEAAIR 2017 (ISSN 25917056) ASEAN Higher Education at the Crossroad: Chanllenges, Changese, Capacities and Capabilities Bài báo đề cập đến khía cạnh quốc tế hóa GD ĐH bối cảnh tự chủ Việt Nam Nghiên cứu trường hợp ĐHQGHN Autonomy in teaching curriculum development at Vietnam National University, Hanoi: current situation and solutions Bài báo (Có phản biện.) đăng kỉ yếu hội thảo SEAAIR 2017 (ISSN 25917056) ASEAN Higher Education at the Crossroad: Chanllenges, Changese, Capacities and Capabilities Bài báo đề cập đến yếu tố tự chủ phát triển chương trình nghiên cứu trường hợp ĐHQGHN The Model of Organization and Personnel Management Autonomy at Vietnam National University Hanoi – Situation and Challenges Bài báo (Có phản biện.) đăng kỉ yếu hội thảo SEAAIR 2017 (ISSN 25917056) ASEAN Higher Education at the Crossroad: Chanllenges, Changese, Capacities and Capabilities Mơ hình tự chủ cấu tổ chức nhân ĐHQGHN – Thực trạng thách thức 20 3.2 Hình thức, cấp độ cơng bố kết TT Sản phẩm Tình trạng Ghi địa (Đã in/ chấp nhận in/ cảm ơn tài nộp đơn/ trợ chấp nhận đơn hợp lệ/ cấp giấy xác ĐHQGHN nhận SHTT/ xác nhận quy định sử dụng sản phẩm) Cơng trình cơng bớ tạp chí khoa học quốc tế theo hệ thống ISI/Scopus Sách chuyên khảo xuất ký hợp đồng xuất 2.1 Tự chủ đại học bối cảnh đổi giáo dụcNghiên cứu trường hợp Đại học Quốc gia Hà Nội NXB ĐHQGHN, 12/2017 Có Đăng ký sở hữu trí tuệ Bài báo quốc tế không thuộc hệ thống ISI/Scopus Bài báo tạp chí khoa học ĐHQGHN, tạp chí khoa học chuyên ngành quốc gia báo cáo khoa học đăng kỷ yếu hội nghị quốc tế 5.1 Tự chủ trách nhiệm giải trình giáo dục đại học Việt Nam tiến trình đổi hội nhập quốc tế Tập 3, Số 1B (2017) Tạp chí Khoa học, Trường ĐHKHXH&NVĐHQGHN Đánh giá chung (Đạt, không đạt) Đạt; phù hợp với mục tiêu nghiên cứu Có Đạt; phù hợp với mục tiêu nghiên cứu 5.2 Autonomy and Hội thảo Quốc tế Internationalization of SEAAIR 2017 Higher Education - A Case Singapore Study at Vietnam National University, Hanoi Có Đạt; phù hợp với mục tiêu nghiên cứu 5.3 Autonomy in teaching curriculum development at Vietnam National University, Hanoi: current situation and solutions Hội thảo Quốc tế SEAAIR 2017 Singapore Có Đạt; phù hợp với mục tiêu nghiên cứu 5.4 The Model of Organization Hội thảo Quốc tế and Personnel Management SEAAIR 2017 Có Đạt; phù hợp 21 Autonomy at Vietnam Singapore National University Hanoi – Situation and Challenges với mục tiêu nghiên cứu Báo cáo khoa học kiến nghị, tư vấn sách theo đặt hàng đơn vị sử dụng Kết dự kiến ứng dụng quan hoạch định sách sở ứng dụng KH&CN 3.3 Kết đào tạo TT Cơng trình cơng bố Thời gian liên quan kinh phí tham gia đề tài (Sản phẩm KHCN, (số tháng/số tiền) luận án, luận văn) Họ tên Đã bảo vệ Nghiên cứu sinh Học viên cao học Võ Lan Anh Đã bảo vệ Trần Ngọc Thủy Đã bảo vệ PHẦN IV TỔNG HỢP KẾT QUẢ CÁC SẢN PHẨM KH&CN VÀ ĐÀO TẠO CỦA ĐỀ TÀI T T Sản phẩm Số lượng đăng ký Bài báo cơng bớ tạp chí khoa học quốc tế theo hệ thống ISI/Scopus Sách chuyên khảo xuất ký hợp đồng xuất Đăng ký sở hữu trí tuệ Bài báo quốc tế không thuộc hệ thống ISI/Scopus Số lượng báo tạp chí khoa học ĐHQGHN, tạp chí khoa học chuyên ngành quốc gia báo cáo khoa học đăng kỷ yếu hội nghị quốc tế Đào tạo thạc sĩ Số lượng hồn thành 22 PHẦN V TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KINH PHÍ T T Nội dung chi Kinh phí duyệt (triệu đồng) Kinh phí thực (triệu đồng) 183,5 183,5 A Chi phí trực tiếp Thuê khốn chun mơn Ngun, nhiên vật liệu, Thiết bị, dụng cụ Cơng tác phí Dịch vụ thuê Hội nghị, Hội thảo, kiểm tra tiến độ, nghiệm thu 3,5 3,5 In ấn, Văn phịng phẩm 3 Chi phí khác B Chi phí gián tiếp Quản lý phí 10 10 Chi phí điện, nước Tổng số 200 Ghi 200 PHẦN V KIẾN NGHỊ (về phát triển kết nghiên cứu đề tài; quản lý, tổ chức thực cấp) Trong trình thực hiện, nhóm nghiên cứu nhận thấy đề tài có tính mới, có tài liệu cơng bố Việt Nam để tham khảo, trích dẫn Vì vậy, nhóm chủ động đề xuất xuất chuyên khảo “Tự chủ đại học bối cảnh đổi giáo dục- Nghiên cứu trường hợp Đại học Quốc gia Hà Nội” Chuyên khảo gồm chương: Chương 1: “Nghiên cứu tự chủ trách nhiệm giải trình giới nước” Tại chương nhóm tác giả giới thiệu khái niệm: tự chủ, trách nhiệm giải trình; tổng quan nghiên cứu tự chủ trách nhiệm giải trình tác giả ngồi nước; đồng thời so sánh vấn đề tự chủ đại học Việt Nam Châu Âu 23 Chương 2: “Tự chủ trách nhiệm xã hội ĐHQGHN” Trong chương tập trung xem xét vấn đề liên quan đến chế tự chủ trách nhiệm giải trình bối cảnh đổi giáo dục Việt Nam, cụ thể thể qua phần: (1) chủ trương sách tự chủ trách nhiệm giải trình, (2) Chính sách đổi giáo dục đại học theo định hướng đổi toàn diện giáo dục, (3) Một số vấn đề tự chủ trách nhiệm giải trình ĐHQGHN Chương 3: “Thực trạng tự chủ trách nhiệm giải trình ĐHQGHN” Tại chương này, kết nghiên cứu thực tiễn, thực trạng tự chủ, tự chịu trách nhiệm ĐHQGHN mô tả, phân tích bình luận, đồng thời rào cản khía cạnh cụ thể: (1) tổ chức nhân sự, máy quản trị nhân sự, (2) đào tạo, (3) hợp tác quốc tế, (4) tài chính, (5) đảm bảo chất lượng Chương 4: “Đề xuất kiến nghị” gồm đề xuất về: chế tự chủ trách nhiệm giải trình nội dung tự chủ trách nhiệm giải trình cho phương diện cụ thể nhân sự, hợp tác quốc tế, tài đảm bảo chất lượng Bên cạnh nhóm tác giả cịn điều kiện thực hiệu chế nội dung tự chủ, tự chịu trách nhiệm Nhóm nghiên cứu đề xuất ĐHQGHN hỗ trợ kinh phí xuất chuyên khảo Nhóm nghiên cứu viết tăng thêm 03 báo cáo Hội thảo quốc tế so với kế hoạch dự kiến Các báo (Có phản biện) đăng kỉ yếu hội thảo SEAAIR 2017 (ISSN 25917056) Đây diễn đàn chuyên Giáo dục đại học Chủ đề năm 2017 phù hợp với mục tiêu nghiên cứu đề tài: ASEAN Higher Education at the Crossroad: Chanllenges, Changese, Capacities and Capabilities Nhóm nghiên cứu xin hỗ trợ phí đăng kí chi phí dự hội thảo quốc tế Singapore tháng 9/2017 PHẦN VI PHỤ LỤC (minh chứng sản phẩm nêu Phần III) 6.1 Sản phẩm đào tạo (Quyết định công nhận) Thạc sỹ: Võ Lan Anh Thạc sỹ: Trần Ngọc Thủy 6.2 Sản phẩm khoa học ( Đối với báo: Bìa, mục lục, tồn văn; Đối với sách chuyên khảo: Bìa, mục lục, Quyết định cấp phép xuất bản) i Tự chủ trách nhiệm giải trình giáo dục đại học Việt Nam tiến trình đổi hội nhập quốc tế, Tập 3, Số 1B (2017) Tạp chí Khoa học, Trường ĐHKHXH&NV- ĐHQGHN ii Autonomy and Internationalization of Higher Education - A Case Study at Vietnam National University, Hanoi; Hội thảo Quốc tế SEAAIR 2017 Singapore iii Autonomy in teaching curriculum development at Vietnam National University, Hanoi: current situation and solutions Hội thảo Quốc tế SEAAIR 2017 Singapore 24 iv The Model of Organization and Personnel Management Autonomy at Vietnam National University Hanoi – Situation and Challenges Hội thảo Quốc tế SEAAIR 2017 Singapore v Sách chuyên khảo: Tự chủ đại học bối cảnh đổi giáo dục Nghiên cứu trường hợp Đại học Quốc gia Hà Nội NXB ĐHQGHN, 12/2017 Hà Nội, ngày Đơn vị chủ trì đề tài (Thủ trưởng đơn vị ký tên, đóng dấu) tháng năm 2018 Chủ nhiệm đề tài (Họ tên, chữ ký) Phạm Thị Thanh Hải 25 ... tài: Đánh giá thực trạng tính tự chủ trách nhiệm xã hội trường ĐH thành viên thuộc ĐHQGHN đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện giáo dục đại học 1.2 Mã số: QG.16.60 1.3 Danh sách chủ trì, thành viên. .. tự chủ trách nhiệm xã hội sở giáo dục đại học? ?? nêu lên triết lí “Quyền tự chủ Trách nhiệm xã hội? ??, mơ hình quản lý giáo dục đại học, điều kiện giải phảp thực quyền tự chủ trách nhiệm xã hội giáo. .. hội trường ĐH thành viên thuộc ĐHQGHN đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện giáo dục đại học Phương pháp nghiên cứu 3.1 Cách tiếp cận Mục tiêu đề tài đánh giá thực trạng tính tự chủ chịu trách nhiệm trường