1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những đặc trưng văn hóa đảo jeju (hàn quốc) qua tục ngữ địa phương

223 149 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 223
Dung lượng 5,53 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐÔNG PHƢƠNG oOo LƢƠNG QUỐC AN NHỮNG ĐẶC TRƢNG VĂN HÓA ĐẢO JEJU (HÀN QUỐC) QUA TỤC NGỮ ĐỊA PHƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH CHÂU Á HỌC MÃ SỐ: 60 31 50 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN VĂN TIẾNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình tơi thực dƣới hƣớng dẫn trực tiếp TS Trần Văn Tiếng Các tài liệu tham khảo dùng luận văn đƣợc trích dẫn đầy đủ tên tác giả, tên cơng trình, thời gian địa điểm công bố Học viên cao học Châu Á học khóa 2015 – 2017 Lƣơng Quốc An LỜI CẢM ƠN Trƣớc hết, em xin gửi lời tri ân sâu sắc đến Thầy Trần Văn Tiếng hết lòng hƣớng dẫn bảo em suốt trình thực luận văn Em xin chân thành cảm ơn Thầy truyền đạt cho em nhiều kiến thức quý báu nhƣ luôn động viên lo lắng cho em kể từ ngày ngồi giảng đƣờng đại học em hoàn thành đƣợc đề tài luận văn Em xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô Khoa Đông Phƣơng, Trƣờng Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh tận tình giảng dạy hỗ trợ, tạo điều kiện để em hồn thành tốt chƣơng trình cao học Đồng thời, xin cảm ơn anh, chị, em lớp Châu Á học khóa 2015 đợt 1, khóa 2015 đợt khóa 2016 đợt ln động viên, giúp đỡ em suốt hai năm học vừa qua Nhân đây, em xin cảm ơn quý thầy cô, đồng nghiệp Khoa Ngơn ngữ Văn hóa Phƣơng Đơng, Trƣờng Đại học Ngoại ngữ - Tin học Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện để em vừa học tập nâng cao kiến thức, vừa yên tâm cơng tác hồn thành cơng việc Cảm ơn gia đình tất bạn bè ln kề vai sát cánh, động viên tinh thần cho em suốt năm qua, đặc biệt khoảng thời gian thực đề tài luận văn Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn tất thầy cô, bạn hữu Học viên cao học Châu Á học khóa 2015 – 2017 Lƣơng Quốc An MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Lịch sử vấn đề .3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .8 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn luận văn Ngữ liệu phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn 10 CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 12 1.1 Một số khái niệm 12 1.1.1 Khái niệm “văn hóa” .12 1.1.2 Khái niệm “tục ngữ” .15 1.1.3 Quan hệ văn hóa tục ngữ 18 1.2 Tổng quan đảo Jeju 21 1.2.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 21 1.2.1.1 Vị trí địa lý đơn vị hành 21 1.2.1.2 Điều kiện tự nhiên 22 1.2.2 Lịch sử hình thành cư dân đảo Jeju 25 1.2.3 Cộng đồng cư dân đảo Jeju 33 1.2.4 Phương ngữ Jeju 36 1.3 Khái quát tục ngữ địa phương Jeju 42 1.3.1 Cấu trúc cú pháp tục ngữ Jeju 43 1.3.2 Cấu tạo ngữ nghĩa tục ngữ Jeju 46 1.3.3 Chất liệu sử dụng tục ngữ Jeju 47 Tiểu kết 50 CHƢƠNG 2: VĂN HÓA VẬT CHẤT CỦA CƢ DÂN ĐẢO JEJU QUA TỤC NGỮ ĐỊA PHƢƠNG 52 2.1 Văn hóa mưu sinh 52 2.1.1 Ý thức giá trị lao động 52 2.1.2 Một số nghề truyền thống đảo Jeju 54 2.1.2.1 Nghề biển 54 2.1.2.2 Nghề làm nông 63 2.1.2.3 Nghề chăn nuôi 72 2.2 Văn hóa ẩm thực 76 2.2.1 Ăn uống đời sống người Jeju 77 2.2.2 Sắc thái ẩm thực Jeju .80 2.2.1.2 Bữa ăn ngày thường 80 2.2.1.2 Bữa ăn lễ tết .85 2.3 Văn hóa trang phục 86 2.3.1 Quan niệm ăn mặc người Jeju .86 2.3.2 Trang phục truyền thống người Jeju .88 2.3.3 Trang phục lặn biển hải nữ .89 2.4 Văn hóa cư trú 90 2.4.1 Quan niệm nhà người Jeju 90 2.4.2 Nhà truyền thống đảo Jeju 92 Tiểu kết 95 CHƢƠNG 3: VĂN HÓA TINH THẦN CỦA CƢ DÂN ĐẢO JEJU QUA TỤC NGỮ ĐỊA PHƢƠNG 97 3.1 Văn hóa phong tục 97 3.1.1 Phong tục hôn nhân 97 3.1.1.1 Lựa chọn đối tượng kết hôn .98 3.1.1.2 Quá trình chuẩn bị diễn hôn lễ 102 3.1.1.3 Đời sống hôn nhân 105 3.1.1.4 Chế độ đa thê Jeju .109 3.1.2 Phong tục sinh nở 112 3.1.2.1 Quan niệm sinh nở 112 3.1.2.2 Kiêng cử sinh nở 116 3.1.2.3 Một số phong tục truyền thống liên quan đến sinh nở 120 3.1.3 Phong tục tang ma 124 3.1.3.1 Chuẩn bị trước tang lễ 124 3.1.3.2 Cử hành tang lễ 125 3.1.3.3 Q trình chơn cất người 127 3.1.3.4 Hậu tang lễ .129 3.1.4 Phong tục cúng kiếng 130 3.2 Văn hóa tơn giáo tín ngưỡng 134 3.2.1 Shaman giáo 134 3.2.2 Phật giáo 140 3.2.2.1 Phật giáo đảo Jeju .140 3.2.2.2 Triết lý Phật giáo tục ngữ .141 3.2.3 Nho giáo 144 3.2.3.1 Nho giáo đảo Jeju 144 3.2.3.2 Tư tưởng Nho giáo tục ngữ 145 Tiểu kết 149 KẾT LUẬN 151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .156 A - Tài liệu tiếng Việt 156 B - Tài liệu tiếng Hàn 158 C - Tài liệu mạng 162 PHỤ LỤC: NHỮNG CÂU TỤC NGỮ ĐỊA PHƢƠNG JEJU 165 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các giai đoạn hình thành núi Halla đảo Jeju .22 Bảng 1.2 Một vài thông số khí hậu đảo Jeju năm 2014 24 Bảng 1.3 Bảng tóm tắt kiện lịch sử đảo Jeju 31 Bảng 1.4 Biến đổi dân số toàn quốc đảo Jeju 20 năm (1995 – 2015) 35 Bảng 1.5 Hệ thống phụ âm phƣơng ngữ Jeju 37 Bảng 1.6 Hệ thống nguyên âm thang nguyên âm đơn phƣơng ngữ Jeju 38 Bảng 1.7 Bảng tổng hợp dạng câu chia theo thể kính ngữ đối phƣơng phƣơng ngữ Jeju 40 Bảng 1.8 Phân loại tục ngữ Jeju dựa theo cấu tạo câu .46 Bảng 1.9 Chất liệu ngƣời tục ngữ Jeju 48 Bảng 1.10 Chất liệu sinh vật tục ngữ Jeju 49 Bảng 1.11 Chất liệu ăn mặc tục ngữ Jeju 50 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Bản đồ hành đảo Jeju qua thời kỳ .33 Hình 1.2 Bản đồ phân bố đất đai đảo Jeju .35 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đảo Jeju (Jeju-do, 제주도) đảo lớn Hàn Quốc với diện tích 1.833,2 km2 nằm phía Nam bán đảo Triều Tiên Nhắc đến đảo Jeju, người ta thường hay nghĩ đến tên gọi “hòn đảo ba nhiều” (samda-do, 삼다도) hay “hịn đảo ba khơng” (sammu-do, 삼무도) Cả hai tên gọi phản ánh đặc điểm tự nhiên, văn hóa, xã hội đảo Jeju Trong đó, ba yếu tố có nhiều gió, đá phụ nữ; cịn ba yếu tố khơng có cửa, trộm cắp ăn xin Tuy nhiên, biết đảo Jeju cịn có tên thứ ba nữa, “hịn đảo tam bảo” (sambodo, 삼보도) Ba thứ báu vật nhắc đến biển – nguồn sống cư dân đảo, núi Halla (Halla-san, 한라산) – nơi sinh trưởng 1.700 lồi thực vật, ngơn ngữ Jeju – thể loại hình văn học dân gian địa phương Trong ba thứ kể biển núi Halla hai thứ thuộc khía cạnh tự nhiên sinh thái, quyền địa phương sức bảo tồn gìn giữ Ngược lại, phương ngữ Jeju báu vật có nguy bị diệt vong cao Trong số ngôn ngữ đứng trước nguy bị diệt vong giới phương ngữ Jeju UNESCO xếp vào vào loại “ngôn ngữ bị đe dọa nghiêm trọng” (critically endangered language) [81] Một phương ngữ Jeju biến khơng cịn sử dụng kéo theo biến loại hình văn học dân gian tục ngữ, đồng dao, thần thoại hay truyền thuyết Vì vậy, việc nghiên cứu, bảo tồn phương ngữ Jeju cấp thiết chủ đề nhiều nhà ngôn ngữ học Hàn Quốc quan tâm Trong tiếng Việt, có nhiều thuật ngữ để quốc gia nằm phía Nam bán đảo Triều Tiên nhƣ Hàn Quốc, Đại Hàn Dân Quốc, Nam Hàn, Nam Triều Tiên… nhƣng thống dùng thuật ngữ Hàn Quốc để sử dụng xuyên suốt đề tài luận văn thuật ngữ thơng dụng phổ biến Việt Nam Còn ngƣời ngôn ngữ, dùng thuật ngữ “ngƣời Hàn” (hoặc “ngƣời Hàn Quốc”) “tiếng Hàn” (hoặc “tiếng Hàn Quốc”) Bên cạnh đó, chúng tơi dùng thuật ngữ Triều Tiên (tên gọi tắt nƣớc Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên) nói quốc gia cịn lại nằm phía Bắc bán đảo Triều Tiên Ngơn ngữ văn hóa hai đối tượng có mối quan hệ hữu với Ngôn ngữ cộng đồng dân cư phản ánh văn hóa cộng đồng dân cư mức độ Đảo Jeju không ngoại lệ Nằm tách biệt khỏi đất liền 100km nên từ lâu cư dân đảo sáng tạo văn hóa đặc trưng độc đáo, mang đậm màu sắc biển Nét văn hóa họ thể rõ rệt thông qua câu tục ngữ địa phương Trải qua trình sinh tồn mưu sinh đại dương thời gian dài, người Jeju đúc kết nhiều kinh nghiệm sản xuất, tri thức địa thời tiết, thiên nhiên, biển nhân sinh quan, nhìn đời người vào câu tục ngữ Tìm hiểu câu tục ngữ Jeju nhằm tìm nét đặc trưng riêng biệt văn hóa cư dân đảo Jeju để từ phát huy giá trị vốn có, song song với việc bảo tồn, gìn giữ giá trị dần bị mai Một lý khác không phần quan trọng thúc chúng tơi lựa chọn đề tài sống đảo Jeju năm suốt nên có tình cảm đặc biệt dành cho mảnh đất Kết nghiên cứu đề tài trở thành nguồn tài liệu tham khảo nhằm bảo tồn, quảng bá văn hóa du lịch Jeju đến với người dân Việt Nam làm tiền đề cho nghiên cứu văn hóa ngơn ngữ Jeju sau Đặc biệt, dùng làm tư liệu phục vụ cho công tác giảng dạy mơn Địa lý Hàn Quốc nói riêng mơn chuyên ngành Hàn Quốc học nói chung giảng đường đại học Đồng thời, đối tượng nghiên cứu ngành Châu Á học, Khu vực học vấn đề ngơn ngữ, văn hóa, kinh tế, trị, xã hội quốc gia, dân tộc khu vực châu Á đương đại Vì thế, nghiên cứu văn hóa cộng đồng cư dân đảo Jeju thơng qua câu tục ngữ địa phương đề tài có phạm vi nghiên cứu phù hợp với chuyên ngành mà theo học Tổng hợp lý nêu trên, định chọn đề tài “Những đặc trƣng văn hóa đảo Jeju (Hàn Quốc) qua tục ngữ địa phƣơng” làm đề tài luận văn thạc sĩ Mục đích nghiên cứu Đề tài luận văn thực nhằm khái quát đặc trưng văn hóa đảo Jeju hai phương diện văn hóa vật chất văn hóa tinh thần qua câu tục ngữ địa phương Thông qua trình chọn lọc, phân loại phân tích câu tục ngữ ấy, chúng tơi muốn tìm nét riêng biệt hình thức sản xuất kinh tế, văn hóa ăn – mặc – ở, nghi lễ vịng đời, hoạt động tơn giáo – tín ngưỡng quan niệm người giới quan cư dân đảo Jeju Ngồi ra, đề tài cịn góp phần giúp cho người dân Việt Nam hiểu biết văn hóa, ngơn ngữ người Jeju – mảnh đất mà chưa nhiều nhà ngơn ngữ học, văn hóa học Việt Nam quan tâm nghiên cứu đến Lịch sử vấn đề 3.1 Trước có nhiều cơng trình nghiên cứu văn hóa sống cư dân đảo Jeju Những cơng trình nêu lên cụ thể hoạt động sản xuất kinh tế, đời sống văn hóa đời sống vật chất người dân đảo Tuy nhiên, đa số cơng trình tác giả Hàn Quốc Tác phẩm “제주도 사람들의 삶” (Cuộc sống người dân đảo Jeju) Hyun Yong Joon (2009) đƣa nhìn tổng qt đời sống văn hóa ngƣời dân đảo Jeju khía cạnh nhƣ văn hóa ăn – mặc – ở, nghi lễ vịng đời, văn hóa cộng đồng ngơi làng đảo nhƣ số tơn giáo, tín ngƣỡng địa với tảng Shaman giáo mang đậm sắc thái đảo Jeju Tác phẩm “제주 해양산업의 이해” (Tìm hiểu cơng nghiệp biển Jeju) Seo Doo Ok Lee Chang Heon (2009) có nội dung viết số ngành nghề liên quan đến biển đảo Jeju nhƣ nghề đánh bắt hải sản, nghề nuôi trồng thủy hải sản, nghề chăn nuôi loại gia súc nơng trại ven biển Cịn cơng trình “제주도의 생산기술과 민속” (Kỹ thuật sản xuất truyền thống đảo Jeju) Go Gwang Min (2004) lại viết kỹ thuật sản xuất ba nghề Jeju ngành canh tác nơng nghiệp ruộng khô ven biển, ngành ... tài ? ?Những đặc trƣng văn hóa đảo Jeju (Hàn Quốc) qua tục ngữ địa phƣơng” làm đề tài luận văn thạc sĩ 3 Mục đích nghiên cứu Đề tài luận văn thực nhằm khái quát đặc trưng văn hóa đảo Jeju hai phương. .. tạo ngữ nghĩa chất liệu sử dụng tục ngữ Jeju) Chương 2: Văn hóa vật chất cư dân đảo Jeju qua tục ngữ địa phương Chƣơng trình bày văn hóa vật chất cƣ dân đảo Jeju sở khảo sát câu tục ngữ địa phƣơng... Chương 1: Những vấn đề lí luận thực tiễn Chƣơng giới khái niệm thuật ngữ có liên quan đến đề tài luận văn nhƣ văn hóa, văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần, tục ngữ mối quan hệ văn hóa tục ngữ Bên

Ngày đăng: 14/04/2021, 16:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w