1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Hướng dẫn học sinh đọc hiểu tác phẩm văn học nước ngoài theo hướng vận dụng lý thuyết tiếp nhận

5 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Sự ra đời của lý thuyết tiếp nhận đã làm thay đổi ít nhiều các nội dung lý thuyết vốn được định hình trong chuyên ngành lý luận văn học. Riêng đối với chuyên ngành lý luận dạy học Ngữ văn, Lý thuyết tiếp nhận là một cơ sở khoa học quan trọng cho vấn đề đổi mới phương pháp dạy học, trong đó trả lại cho học sinh vị trí của một bạn đọc đầy đủ tiềm năng, sự sáng tạo cá tính.

HƯỚNG DẪN HỌC SINH ĐỌC HIỂU TÁC PHẨM VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI THEO HƯỚNG VẬN DỤNG LÝ THUYẾT TIẾP NHẬN TRẦN THỊ DIỆU THÚY Trường THPT Lương Thế Vinh, Quảng Bình Tóm tắt: Sự đời lý thuyết tiếp nhận làm thay đổi nhiều nội dung lý thuyết vốn định hình chuyên ngành lý luận văn học Riêng chuyên ngành lý luận dạy học Ngữ văn, Lý thuyết tiếp nhận sở khoa học quan trọng cho vấn đề đổi phương pháp dạy học, trả lại cho học sinh vị trí bạn đọc đầy đủ tiềm năng, sáng tạo cá tính Đọc hiểu tác phẩm văn học nước ngồi ln bị chi phối sắc màu văn hóa, giá trị tư tưởng mà nhà văn chịu ảnh hưởng Vì vậy, tính tích cực bạn đọc trở nên cần thiết, giúp học sinh chủ động hoạt động phân tích, cắt nghĩa… để lý giải ẩn số văn học mã hóa, kết hợp với chiêm nghiệm cá nhân để tiếp nhận hình thành quan điểm phù hợp với chân lý nghệ thuật Từ khóa: lý thuyết tiếp nhận; đọc hiểu tác phẩm văn học nước ngoài; phương pháp dạy học Ngữ Văn; sáng tạo bạn đọc; sở khoa học dạy học văn ĐẶT VẤN ĐỀ Việc dạy học tác phẩm văn học (TPVH) trường Trung học phổ thông (THPT) đến chưa trọng đến hoạt động tiếp nhận học sinh yêu cầu then chốt việc chuyển đổi vị trí trung tâm từ văn giáo viên sang học sinh Theo tinh thần đó, học sinh tiếp xúc giải mã văn qua tín hiệu ngơn từ nghệ thuật, tìm hiểu phát từ văn giá trị nội dung, tư tưởng nghệ thuật theo cách riêng hướng dẫn người thầy Đây hình thức tổ chức dạy học giúp học sinh phát huy vai trị chủ thể tiếp nhận TPVH sở để phát triển lực cảm thụ văn chương em “Đây vấn đề cần thiết thiếu công việc đọc hiểu tác phẩm để q trình lên lớp hướng học sinh vào trường khả tác động tác phẩm” [1, tr 49] Việc tổ chức học sinh cảm thụ văn học theo yêu cầu lý thuyết tiếp nhận với hoạt động từ thấp đến cao, phối hợp cảm xúc lý tính sở vận dụng kiến thức khoa học chuyên ngành giúp học sinh chuyển hoá tiềm văn sang tiếp nhận thực tế bạn đọc học sinh VẬN DỤNG LÝ THUYẾT TIẾP NHẬN TRONG GIỜ DẠY HỌC ĐỌC HIỂU TRÊN LỚP 2.1 Hoạt động tạo tâm tiếp nhận cho học sinh Tâm tiếp nhận hiểu đơn giản tâm trạng, cảm xúc thái độ học sinh trước, sau học tác phẩm Tâm tiếp nhận có ảnh hưởng lớn đến tồn q trình học sinh tiếp nhận mạch ngầm cảm xúc chi phối tư học sinh Tạo tâm tiếp nhận, thực chất hoạt động giáo viên dẫn dắt tác động đến tình cảm học sinh để hình thành khơng khí riêng phù hợp với tác phẩm, cách đưa học sinh đến gần với tác phẩm Thâm nhập vào tác phẩm đường cảm xúc xem bước khơi gợi hứng thú, tạo hấp dẫn cho học sinh, thao tác mở đầu tiếp nhận học Lâu nay, bước nhập cảm thường thực lời giới thiệu mới, thực tế với cách dẫn nhập thế, thời gian để học sinh cảm nhận tác phẩm ngắn nên hạn chế phần Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Sau Đại học lần thứ hai Trường Đại học Sư phạm Huế, tháng 10/2014: tr 384-388 HƯỚNG DẪN HỌC SINH ĐỌC HIỂU TÁC PHẨM VĂN HỌC NƯỚC NGỒI 385 hứng thú tìm hiểu học sinh Hơn nữa, TPVH nước ngồi cịn xa lạ với em, nên việc giáo viên tổ chức định hướng cho học sinh thực tìm hiểu nhà với yêu cầu cụ thể góp phần khơng nhỏ đưa lại hiệu tiếp nhận Đọc yêu cầu để học sinh khám phá tác phẩm Đối với dạy học văn học nước ngồi, tiếp xúc với văn hố mới, tác giả mới, phong cách giao tiếp sơ khởi đọc văn Quá trình diễn cách âm thầm lại thể vận động bên người đọc Qua đó, học sinh giải mã hệ thống ngôn từ tác phẩm để xác lập cách hiểu riêng Đối với dạy học TPVH nước ngoài, học sinh học qua dịch (nguyên tác phẩm tiếng Trung, Anh, Pháp, Nga, có nguồn gốc ngơn ngữ lối diễn đạt khác), nên việc tiếp cận tinh thần tác phẩm bị chi phối, lệ thuộc vào nhiều yếu tố khác Vì vậy, vai trị liên tưởng tưởng tượng trường hợp phát huy cao độ.Tuy nhiên đường tối ưu để vào tác phẩm 2.2 Tìm hiểu tác giả “Phong cách tác giả nằm phong cách nghệ thuật phạm trù mỹ học sáng tạo tiếp nhận văn chương” [2, tr 6] Tiếp nhận văn học học sinh với tư cách bạn đọc sáng tạo bắt nguồn từ tác phẩm in đậm dấu ấn nghệ thuật riêng nhà văn để nâng cao lực văn hoá thẩm mỹ Vì vậy, tìm hiểu phong cách tác giả học sinh có thành cơng bước đầu việc nắm bắt đặc điểm tác phẩm Hoạt động tìm hiểu tác giả đòi hỏi học sinh phải làm hai điều: thứ làm bật phong cách tác giả mối liên hệ phong cách tác giả tác phẩm học; thứ hai phải làm bật trình lịch sử tiếp nhận sáng tác tác giả qua thời gian Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu phong cách tác giả qua lịch sử sáng tác hệ thống tác phẩm để học sinh tự rút Đối với dạy học TPVH nước thao tác cần thực cách nhanh, gọn, rõ ràng Chẳng hạn, hướng dẫn đọc hiểu đoạn trích “Tình u thù hận” phải làm rõ phong cách Shakespeare bi kịch, bút sắc sảo thủ pháp nghệ thuật xây dựng mâu thuẫn xung đột đồng thời triết gia biết cách khái quát cách sâu sắc diễn đời sống thực Cũng từ đó, ơng nói tiếng nói u thương, khơng phân biệt giai cấp, tầng lớp, khao khát cho toàn thể loài người sống hạnh phúc họ phải lìa khỏi cõi Thơng điệp hồn tồn trùng khớp với ý nghĩa đoạn trích mà em tìm hiểu, mở rộng so sánh em thấy thơng điệp bi kịch khác ơng 2.3 Tìm hiểu tác phẩm - Bước thứ nhất, tiến hành khám phá tìm hiểu hồn cảnh đời tác phẩm mối liên hệ hoàn cảnh đời với tư tưởng, nội dung tác phẩm Thao tác tương đối quan trọng mối liên hệ thường chi phối trực tiếp đến nội dung tư tưởng tác phẩm Chẳng hạn, dạy “Thu hứng” Đỗ Phủ phải bám vào hoàn cảnh sáng tác thơ (nhà thơ chạy loạn bôn ba Quỳ Châu mà lịng khơn ngi nhớ q nhà) thấy hết khao khát sống hồ bình mảnh đất quê hương, tình người lớn lao làm ấm áp không gian tiêu điều lạnh lẽo vùng núi non hiểm trở Ba Thục - Bước thứ hai, giáo viên phải ý làm rõ xu hướng tiếp nhận tác phẩm lịch sử Bất tác phẩm muốn tồn phải trải qua trình sàng lọc khắc nghiệt thời gian Trong trình ấy, tác phẩm thực sống tiếp nhận số đông người đọc để bộc lộ hết tất góc cạnh tầng lớp ý nghĩa tự thân Các TPVH 386 TRẦN THỊ DIỆU THÚY nước ngồi chương trình có lịch sử tiếp nhận phong phú khoảng cách khơng gian văn hóa nên học sinh có hội để hiểu sâu vấn đề Vì vậy, giáo viên nên cung cấp thêm thơng tin để học sinh có hội biết đưa nhận xét xác đáng Ví dụ: Tác phẩm “Người bao” năm 90 kỉ XIX, chưa đón nhận cách nồng nhiệt chí cịn bị cho cực đoan Song xã hội thay với tầng lớp cơng chúng ngợi ca kiệt tác Chân dung Bêlicốp, hình tượng “người bao” hình tượng “cái bao” sống hệ bạn đọc làm giàu thêm tầng ý nghĩa qua thời gian Thông điệp tác phẩm mang lại vượt qua biên giới quốc gia, châu lục, qua thời đại, chế độ xã hội khác để sống lòng độc giả Bạn đọc nơi trái đất có nhiều đường để tiếp nhận tác phẩm lấy giá trị nhân văn làm mục đích hướng tới cho khám phá - Bước thứ ba, học sinh đánh giá tổng thể vị trí giá trị tác phẩm dựa hướng dẫn giáo viên để hình thành ấn tượng ban đầu tác phẩm làm cho hoạt động cảm thụ tốt 2.4 Hoạt động cảm thụ 2.4.1 Hoạt động tái hình tượng Đây q trình từ vỏ ngơn ngữ tác phẩm đến với giới nghệ thuật tác giả dựng lên Qua giảng dạy, cho thấy thao tác tái hình tượng học sinh thường sa vào lỗi như: đồng thực tác phẩm với thực bên ngoài, chủ quan cảm nhận hình tượng cảm nhận có tính lẻ tẻ, thiếu khái quát, xa rời nội dung tư tưởng mà tác giả muốn gửi gắm Chẳng hạn, tiếp nhận đoạn trích “Người bao” (Tác phẩm tên Sê-khốp), ta thấy hình tượng bật tồn tác phẩm tồn đoạn trích hình tượng Bêlicốp, người bao Trong trình tiếp nhận học sinh thường có mức độ hiểu biết hình tượng Bêlicốp khác nhau: có em xem Bêlicốp hình tượng người sống làm việc theo khn khổ, cứng nhắc, đáng phê phán, có em xem Bêlicốp kiểu người tiêu biểu đại diện cho giai đoạn lịch sử phù hợp giai đoạn lịch sử định, có em xem hình tượng Bêlicốp hình tượng tiêu biểu, đại diện cho kiểu người không dám sống, không dám vượt qua nguyên tắc thân, sống đớn hèn Mỗi tác phẩm, hình tượng cần có phương pháp tiếp cận, phân tích phù hợp Giáo viên cần cung cấp, bổ sung tiền đề lý luận khoa học, tiến để định hướng cho học sinh Ngồi q trình phải ý dành khoảng rộng định cho trí tưởng tượng “đồng sáng tạo”, cho biểu cá tính mang màu sắc chủ quan thích hợp 2.4.2 Hoạt động tưởng tượng tái hiện, tưởng tượng sáng tạo Để cụ thể hoá tác phẩm, học sinh phải biến lớp vỏ ngôn từ tác phẩm thành biểu tượng hữu hình, sinh động, hấp dẫn Điều có thực thao tác tưởng tượng “đồng sáng tạo” thơng qua việc chuyển hố hệ thống tín hiệu thứ hai (ngơn ngữ) thành hình tượng, tín hiệu thứ (biểu tượng) Có nhiều cách thức để phát huy trí tưởng tượng, tái sáng tạo học sinh như: - Thứ nhất: Đọc trầm để học sinh tái thâm nhập văn nâng lên thành đọc diễn cảm, đọc sáng tạo - Thứ hai: Kích thích trí tưởng tượng óc sáng tạo cách đóng vai nhân vật, dẫn chuyện hay tự nêu câu hỏi HƯỚNG DẪN HỌC SINH ĐỌC HIỂU TÁC PHẨM VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI 387 - Thứ ba: Phát đặc điểm nghệ thuật bật (các biện pháp tu từ, cách dùng từ, đặt câu, cách tổ chức đối thoại, hồi đáp ) - Thứ tư: Ứng dụng công nghệ thông tin để truyền tải hình ảnh, biểu tượng minh hoạ Các biện pháp tập trung vào việc giúp học sinh thâm nhập vào tác phẩm cách sâu sắc có tính tồn diện hơn, tơn trọng suy nghĩ, cảm nhận riêng học sinh để tạo nên phong phú, đa chiều tiếp nhận Ví dụ: dạy đoạn trích “Uylitxơ trở về”, giáo viên phải tạo điều kiện để học sinh phát huy trí tưởng tượng mình, thiếu tưởng tượng học sinh khó tiếp nhận tác phẩm Một mặt tác phẩm sử thi có nét tương đồng bút pháp nghệ thuật cảm hứng nghệ thuật song khoảng cách thời đại yếu tố văn hố, quốc gia, nên học sinh khơng thể tiếp nhận giống với sử thi Đăm San Việt Nam hay Ramayana Ấn Độ Trong trình học, học sinh phải biết phát huy trí tưởng tượng để tái khơng khí xã hội Hy Lạp thời cổ đại, cảnh tượng núi non hùng vĩ hay khí chất người anh hùng chiến Thậm chí qua lớp ngơn từ học sinh phải hình dung sắc thái biểu cảm nhân vật ngữ cảnh câu chuyện 2.4.3 Hoạt động liên tưởng Nếu lực tri giác ngôn ngữ tưởng tượng dựng lên hình ảnh sống lực liên tưởng đưa giới nghệ thuật vào giới tâm linh người đọc “Khả liên tưởng khả làm giàu có thêm cho văn có sẵn Liên tưởng phong phú thâm nhập sâu vào văn Khi khoảng cách kinh nghiệm tác giả độc giả lại thu hẹp”[3; tr.69] Liên tưởng tiếp nhận văn học thường hướng đến mục đích tương đồng hay tiếp cận người đọc nhà văn Ở đối tượng học sinh thế, nhiên, liên tưởng thú vị, mẻ, sáng tạo văn cần khuyến khích hay uốn nắn kịp thời Tuy nhiên, nguyên tắc phải tuân thủ hướng dẫn cho học sinh liên tưởng khả định hướng liên tưởng trình tiếp nhận tác phẩm Không tuân thủ nguyên tác dễ dẫn đến tuỳ tiện chủ quan chí ngược hồn tồn dụng ý tác giả 2.4.4 Hoạt động cắt nghĩa, phân tích, đánh giá Hoạt động diễn hệ thống câu hỏi (phân tích, khái quát, đối chiếu, so sánh, nêu vấn đề, tổng hợp vấn đề) hình thức đàm thoại mở đầu nhằm kích thích phản ứng học sinh Hoạt động cần tiến hành thành chuỗi Đặc biệt thu hút ý học sinh vào chi tiết giàu sức sáng tạo giàu giá trị biểu hiện, khơi gợi đồng sáng tạo học sinh Ví dụ: Khi hướng dẫn học sinh tìm hiểu cảnh xin thuốc tác phẩm “Thuốc” Lỗ Tấn phải bám vào từ ngữ, hình ảnh, lời nói nhân vật để cắt nghĩa Qua việc phân tích chi tiết cắt nghĩa học sinh tự đưa lý giải riêng trước chi tiết hay tình truyện Dĩ nhiên lý giải hồn toàn mang sắc thái cá nhân chủ quan gắn với kinh nghiêm riêng em song lại khơi gợi trải nghiệm riêng tư phản ứng nhanh nhạy trước ý đồ mẻ Giáo viên cần hướng dẫn học sinh lựa chọn phương án tối ưu trình cắt nghĩa khái quát vấn đề đặt tác phẩm 2.4.5 Hoạt động khái quát hoá nội dung tư tưởng tác phẩm “Tiếp nhận học sinh đọc hiểu không dừng lại việc tri giác ngôn ngữ, xác lập biểu tượng, mà phải khái qt hố vấn đề cốt lõi có ý nghĩa chi phối đến toàn tác phẩm” [1, tr 70], giáo viên phải hướng dẫn học sinh phân tích ý nghĩa khái quát yếu tố quan hệ chỉnh thể tác phẩm cấp độ khác để phát 388 TRẦN THỊ DIỆU THÚY tư tưởng chủ đề tác phẩm Điều đặc biệt ý cần phải cho học sinh khái quát hai bình diện nội dung nghệ thuật Để làm điều giáo viên cần cho học sinh tìm hiểu yếu tố nghệ thuật mấu chốt tập trung thể chủ đề tư tưởng tác phẩm định hướng quy nạp yếu tố vào chỉnh thể tác phẩm Mặt khác, động viên em nêu cảm nhận lý giải riêng tác phẩm, sau cho em lựa chọn cách hiểu đắn KẾT LUẬN Vận dụng lý thuyết tiếp nhận vào dạy học đọc hiểu TPVH nước trường THPT hướng đắn khả dụng Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn trình bày với việc phân tích cách làm cụ thể nhằm hướng dẫn học sinh tiếp nhận TPVH nước cách hiệu Việc đề xuất hoạt động cho học sinh dựa yêu cầu vận dụng LTTN vào trình đọc hiểu thực cụ thể hoạt động trình dạy học: Từ việc chuẩn bị nhà học sinh, kiểm tra cũ giới thiệu vào bài, hoạt động đọc hiểu cụ thể khác đến bước củng cố làm tập nhà Sau tiết học tổ chức theo hướng học sinh lĩnh hội cách sâu sắc tác phẩm phát triển lực tự học thân Trong học giáo viên vận dụng linh hoạt sáng tạo phương pháp phù hợp với mục đích nội dung đối tượng dạy học Điều giúp hình thành giới quan cho học sinh, bồi dưỡng tâm hồn, thể lực tự khám phá có ý thức tác phẩm văn học TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] [3] Mai Xuân Miên (2005) Đối thoại định hướng tiếp nhận dạy học tác phẩm văn chương, Bài giảng cho học viên cao học Đỗ Tiến Sỹ (2012) Phong cách nhà văn đọc hiểu tác phẩm văn học, NXB Văn học Phùng Văn Tửu (2002) Cảm thụ giảng dạy văn học nước ngoài, NXB Giáo dục Title: GUIDELINES FOR STUDENTS HOW TO COMPREHENSIVELY READ FOREIGN LITERATURE WORKS BY USING THE THEORY OF RECEPTION Abstract: The advent of the theory of reception literature has changed the theoretical content which is shaped in theoretical literature Particularly, specializing in the method of teaching linguistic and literature, the theory of reception literature is a critical scientific basis; thereby, it makes students to be creative and proactive Reading comprehension of foreign literature has always been dominated by culture and the opinion of the author Therefore, the application of the theory of reception literature in teaching foreign literature is essential Keywords: the theory of reception literature; reading comprehension of the foreign literature works; method of teaching languistic and literature; readers’ creativity; the basic of teaching literature TRẦN THỊ DIỆU THÚY Đơn vị công tác: Trường THPT Lương Thế Vinh, Ba Đồn, Quảng Bình Học viên Cao học, chuyên ngành Lý luận Phương pháp dạy học mơn Văn & Tiếng Việt, khóa 21 (2012-2014), Trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế Điện thoại: 0918 572 855, Email: dieuthuytv@gmail.com ...HƯỚNG DẪN HỌC SINH ĐỌC HIỂU TÁC PHẨM VĂN HỌC NƯỚC NGỒI 385 hứng thú tìm hiểu học sinh Hơn nữa, TPVH nước ngồi cịn xa lạ với em, nên việc giáo viên tổ chức định hướng cho học sinh thực tìm hiểu. .. nhỏ đưa lại hiệu tiếp nhận Đọc yêu cầu để học sinh khám phá tác phẩm Đối với dạy học văn học nước ngoài, tiếp xúc với văn hoá mới, tác giả mới, phong cách giao tiếp sơ khởi đọc văn Quá trình diễn... thể tác phẩm Mặt khác, động viên em nêu cảm nhận lý giải riêng tác phẩm, sau cho em lựa chọn cách hiểu đắn KẾT LUẬN Vận dụng lý thuyết tiếp nhận vào dạy học đọc hiểu TPVH nước trường THPT hướng

Ngày đăng: 05/07/2022, 16:55

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w