Vận dụng lý thuyết tiếp nhận vào dạy học văn học dân gian ở trung học cơ sở

116 24 0
Vận dụng lý thuyết tiếp nhận vào dạy học văn học dân gian ở trung học cơ sở

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM PHAN THỊ YẾN VẬN DỤNG LÝ THUYẾT TIẾP NHẬN VÀO DẠY HỌC VĂN HỌC DÂN GIAN Ở TRUNG HỌC CƠ SỞ Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học môn Văn - Tiếng Việt Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.NGUYỄN QUANG NINH Thừa Thiên Huế, năm 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, đƣợc đồng tác giả cho phép sử dụng chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khoa học khác Tác giả Phan Thị Yến ii LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy, PGS.TS Nguyễn Quang Ninh nhiệt tình giúp đỡ, hƣớng dẫn cho em suốt trình thực luận văn Em xin chân thành cám ơn quý thầy cô khoa Ngữ văn, thầy ngồi trƣờng ĐHSP Huế nhiệt tình dạy dỗ, dìu dắt cho em suốt năm học Em xin ngỏ lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu, quý thầy cô em HS Trƣờng THCS Nguyễn Trãi, Trƣờng THCS Mỹ Quý Trƣờng THCS Mỹ Hòa Hƣng giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em trình khảo sát thực nghiệm luận văn Huế, tháng 08 năm 2017 Tác giả luận văn Phan Thị Yến iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cam đoan .ii Lời cảm ơn iii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 13 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 14 Phƣơng pháp nghiên cứu 14 Dự kiến đóng góp luận văn 15 Cấu trúc luận văn 16 PHẦN NỘI DUNG 17 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 17 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 17 1.1.1 Giới thuyết văn học dân gian 17 1.1.2 Lý thuyết tiếp nhận văn học với vấn đề đọc hiểu văn 26 1.1.3 Vấn đề ứng dụng lý thuyết tiếp nhận vào dạy đọc hiểu tác phẩm văn học dân gian Trung học sở 29 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 32 1.2.1 Phân tích nội dung dạy học tác phẩm văn học dân gian chƣơng trình sách giáo khoa bậc Trung học sở 32 1.2.2 Thực trạng vận dụng lý thuyết tiếp nhận vào dạy học văn học dân gian trƣờng Trung học sở 34 Tiểu kết chƣơng 41 Chƣơng TỔ CHỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐỌC HIỂU TÁC PHẨM VĂN HỌC DÂN GIAN DƢỚI ÁNH SÁNG CỦA LÝ THUYẾT TIẾP NHẬN 42 2.1 ĐỊNH HƢỚNG 42 2.1.1 Vận dụng lý thuyết tiếp nhận vào dạy học đọc hiểu tác phẩm văn học dân gian phải đáp ứng đƣợc mục tiêu, nội dung giáo dục môn, học 42 2.1.2 Vận dụng lý thuyết tiếp nhận vào dạy học tác phẩm văn học dân gian bậc Trung học sở phải nhằm phát huy vai trò chủ thể ngƣời học 45 2.1.3 Vận dụng lý thuyết tiếp nhận vào dạy học đọc hiểu tác phẩm văn học dân gian phải coi trọng tiếp cận đồng tác phẩm 50 2.2 CÁCH VẬN DỤNG LÝ THUYẾT TIẾP NHẬN VÀO DẠY HỌC ĐỌC HIỂU TÁC PHẨM VĂN HỌC DÂN GIAN 54 2.2.1 Xác lập quy trình đọc hiểu tác phẩm văn học dân gian 54 2.2.2 Các biện pháp hình thức thực hóa quy trình đọc hiểu tác phẩm văn học dân gian dƣới góc nhìn lí thuyết tiếp nhận văn học 55 Tiểu kết chƣơng 79 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 80 3.1 MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU THỰC NGHIỆM 80 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 80 3.1.2 Yêu cầu thực nghiệm 80 3.2 ĐỐI TƢỢNG, ĐỊA BÀN, THỜI GIAN THỰC NGHIỆM 80 3.2.1 Đối tƣợng thực nghiệm 80 3.2.2 Địa bàn thực nghiệm 81 3.2.3 Thời gian thực nghiệm 82 3.3 NỘI DUNG THỰC NGHIỆM 82 3.4 QUY TRÌNH THỰC NGHIỆM 82 3.4.1 Thiết kế giáo án thực nghiệm 82 3.4.2 Thiết kế biểu mẫu 90 3.4.3 Tiến hành thực nghiệm 90 3.4.4 Thu thập kết thực nghiệm 91 3.5 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 92 3.5.1 Đánh giá tiết học thực nghiệm đối chứng 92 3.5.2 Tổng hợp nhận xét kết HS 93 Tiểu kết chƣơng 96 KẾT LUẬN 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Viết đầy đủ GV Giáo viên HS Học sinh LTTN Lý thuyết tiếp nhận NXB Nhà xuất SGK Sách giáo khoa THCS Trung học sở TNVH Tiếp nhận văn học TP Tác phẩm VHDG Văn học dân gian DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Trang BẢNG Bảng 1.1 Phân loại thể loại VHDG Việt Nam 25 Bảng 1.2 Phân loại thể loại VHDG Việt Nam 25 Bảng 1.3 Chƣơng trình VHDG khối 32 Bảng 1.4 Chƣơng trình VHDG khối 33 Bảng 1.5 Điểm trung bình mơn Ngữ văn năm học 2016-2017 Trƣờng THCS địa bàn Thành phố Long Xuyên 34 Bảng 1.6 Đánh giá HS việc GV hƣớng dẫn cách đọc giải mã TP trƣớc dạy .38 Bảng 1.7 Cách giới thiệu GV .39 Bảng 1.8 Số lƣợng HS đặt vào vị trí tác giả nhân vật để liên tƣởng, phân tích, lí giải thể cảm xúc TP VHDG 40 Bảng 3.1 Tổng hợp kết kiểm tra nhóm lớp TN ĐC 94 Bảng 3.2 So sánh kết tổng hợp TN ĐC 94 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 So sánh kết mức độ chênh lệch lớp thực nghiệm đối chứng 95 PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đổi phƣơng pháp dạy học nói chung, đó, đổi phƣơng pháp dạy học Ngữ văn yêu cầu cấp thiết việc đổi giáo dục, nhằm góp phần đƣa giáo dục Việt Nam nhanh chóng hội nhập với giới theo kịp bƣớc tiến quan trọng giáo dục toàn cầu Luật giáo dục đƣợc sửa đổi, bổ sung theo Nghị số 51/2001/QH10, ngày 25 tháng 12 năm 2001 Quốc hội khóa X, có nhắc đến mục tiêu giáo dục đào tạo ngƣời Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tƣởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dƣỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Điều 5, Luật Giáo dục đề cập đến yêu cầu nội dung phƣơng pháp giáo dục nhắc đến Nội dung giáo dục phải bảo đảm tính bản, tồn diện, thiết thực, đại có hệ thống; coi trọng giáo dục tư tưởng ý thức công dân; kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp, sắc văn hóa dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại; phù hợp với phát triển tâm sinh lý lứa tuổi người học” Đồng thời, “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên.[24] Tuy nhiên, việc đổi phƣơng pháp dạy học Ngữ văn chƣa mang lại kết nhƣ mong muốn Thể rõ qua tình trạng nhiều học sinh (HS) bị thiếu yếu kiến thức môn Ngữ văn, em không thấy đƣợc hay, đẹp văn chƣơng, rung động trƣớc tác phẩm (TP) văn học có giá trị Đặc biệt số em khơng có động thái độ học tập tích cực tỏ lơ là, chán học môn Ngữ văn Theo chúng tôi, thực trạng xuất phát từ nhiều nguyên nhân Trong có hai nguyên nhân chính: thứ động cơ, thái độ học tập, tƣ tƣởng tình cảm, hứng thú, khả cảm thụ TP văn chƣơng phận HS nhiều hạn chế; Thứ hai phƣơng pháp dạy học đọc hiểu TP văn chƣơng số giáo viên (GV) chƣa phù hợp với đặc trƣng môn học, chƣa phù hợp với quy luật tiếp nhận văn học (TNVH) Bởi điều quan trọng dạy TP văn học ngƣời GV cần phải giúp HS tiếp nhận giá trị tƣ tƣởng, thẩm mỹ, thông điệp tƣ tƣởng, nghệ thuật mà nhà văn muốn gửi gắm, biểu tác phẩm Con đƣờng tới giá trị thơng điệp địi hỏi dẫn dắt chủ đạo thầy, tiếp nhận tích cực trị Điều hầu nhƣ xuất phát từ phƣơng pháp dạy thầy từ chi phối việc tiếp nhận trị Vì thế, việc đổi phƣơng pháp giảng dạy nhằm tìm phƣơng pháp phù hợp với đặc trƣng thể loại quy luật TNVH, giúp HS nâng cao khả cảm thụ TP văn chƣơng, tạo động hứng thú môn Ngữ văn vô quan trọng, góp phần nâng cao chất lƣợng học văn trƣờng phổ thông Trong môn Ngữ văn, phần dạy học Văn học dân gian (VHDG), tƣởng chừng đơn giản nhƣng để lộ nhiều vấn đề cần xem xét cách nghiêm túc Với đặc trƣng riêng VHDG, GV dạy TP VHDG nhƣ dạy TP văn học trung đại hay văn học đại đƣợc Với khác biệt thi pháp, VHDG có yêu cầu riêng việc truyền thụ tiếp nhận Chƣa quan tâm đến điều này, chắn ngƣời GV Ngữ văn giảng dạy thành công TP VHDG đƣợc chọn lọc chƣơng trình Trung học sở (THCS) nhƣ Trung học phổ thông Trong Giáo trình Văn học dân gian Việt Nam, nhóm tác giả Đinh Gia khánh, Chu Xuân Diên Võ Quang Nhơn xem TP VHDG trƣớc hết TP nghệ thuật hình tƣợng nghệ thuật mang tính thẩm mỹ VHDG loại sáng tác nghệ thuật ngôn từ nhân dân Nhƣng bên cạnh đó, VHDG cịn có yếu tố nghệ thuật khác ngồi ngơn từ Những yếu tố thuộc loại hình nghệ thuật biểu diễn, nghệ thuật thời gian, không gian đƣợc tiếp nhận thính giác lẫn thị giác.[11] Vậy, VHDG đời tồn gắn liền với lịch sử loài ngƣời đƣợc nhân dân sáng tác, lƣu truyền chủ yếu phƣơng thức truyền miệng Chính thế, dạy học đọc hiểu VHDG, ngƣời GV cần phải ý đến đặc trƣng riêng thể loại nhằm giúp HS tiếp nhận TP cách tốt Đặc biệt dạy đọc hiểu VHDG dành cho đối tƣợng HS THCS, ngƣời GV không ý tới đặc trƣng thể loại mà phải ý đến đặc điểm đối tƣợng ngƣời học nhằm phát huy TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thanh Bình (1999), Dạy học tác phẩm văn chương trường phổ thơng từ góc độ lý thuyết tiếp nhận, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sƣ phạm Huế Nguyễn Viết Chữ (2006), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương, NXB ĐHSP Trƣơng Dĩnh (1997), Giáo trình phương pháp dạy học Văn trường THPT, Đại học Sƣ phạm Huế, Huế Trần Thanh Đạm (cùng nhiều tác giả ) (1971), Vấn đề giảng tác phẩm văn học theo loại thể, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Ngọc Điệp (2003), Ca dao dân ca - Đẹp hay, NXB Trẻ Hội nghiên cứu & giảng dạy văn học thành phố HCM, TP.Hồ Chí Minh Cao Huy Đỉnh (1974), Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Thanh Hùng (2002), Đọc tiếp nhận tác phẩm văn chương, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Thanh Hƣơng (2001), Dạy học văn trường phổ thông, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Phạm Thị Thu Hƣơng (2012), Đọc hiểu chiến thuật đọc hiểu văn nhà trường PT, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 10 H.Jauss (Trƣơng Đăng Dung dịch) (2002), “Lịch sử văn học nhƣ khiêu khích khoa học văn học”, Tạp chí văn học nước ngồi (1) 11 Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn (1998), Văn học dân gian Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Nguyễn Xuân Lạc (1998), Văn học dân gian Việt Nam nhà trường, NXB Giáo dục, Hà Nội 13 Nguyễn Lai (1996), Ngôn ngữ sáng tạo tiếp nhận văn học, NXB Giáo dục Hà Nội, Hà Nội 14 Phan Trọng Luận (2004), Cảm thụ văn học giảng dạy văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Phƣơng Lựu (1997), Tiếp nhận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Nguyễn Xuân Nghĩa (2014), Phương pháp kỹ thuật nghiên cứu xã hội, NXB Trẻ 99 17 Bùi Mạnh Nhị (1988), Phân tích tác phẩm văn học dân gian, Sở Giáo dục đào tạo An Giang, An Giang 18 Bùi Mạnh Nhị, Hồ Quốc Hùng, Nguyễn Thị Ngọc Điệp (1999), Văn học dân gian - Những cơng trình nghiên cứu, NXB Giáo dục, Hà Nội 19 Bùi Mạnh Nhị (1999), Văn học dân gian - Những cơng trình nghiên cứu, NXB Giáo dục, Hà Nội 20 Nhiều tác giả (2005), Từ điển thuật ngữ Văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 21 Nguyễn Thái Phong (2006), Phương pháp dạy học tác phẩm văn học nước trường phổ thông ánh sáng lý thuyết tiếp nhận, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học An Giang, An Giang 22 Nguyễn Thị Phú (2008), Từ lý thuyết tiếp nhận đến việc giảng dạy tác phẩm văn chương trường phổ thông ứng dụng dạy tác phẩm thơ Việt Nam đại SGK lớp trung học phổ thông, Trƣờng Đại học Sƣ phạm TP Hồ Chí Minh, TP.Hồ Chí Minh 23 Lê Chí Quế, Võ Quang Nhơn, Nguyễn Hùng Vĩ (1998), Văn học dân gian Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 24 Quốc hội Nƣớc Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Ngô Đức Thịnh (1990), Quan niệm Folklore, NXB Khoa học xã hội 26 Đỗ Bình Trị (1990), Văn học dân gian Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 27 Đỗ Bình Trị (1995), Phân tích tác phẩm văn học dân gian, NXB Giáo dục, Hà Nội 28 Vũ Anh Tuấn Nguyễn Xuân Lạc (1993), Giảng văn văn học dân gian Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 29 Hoàng Tiến Tựu (1998), Văn học dân gian Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 30 Hoàng Tiến Tựu (1998), Bình giảng truyện dân gian, NXB Giáo dục, Hà Nội 31 Hoàng Tiến Tựu (1997), Mấy vấn đề phương pháp giảng dạy - nghiên cứu văn học dân gian Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 32 Lê Trí Viễn (1986), Dạy học thơ ca dân gian, Sở GD ĐT xuất bản, Nghĩa Bình 100 PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU HỎI Ý KIẾN GV NGỮ VĂN I THÔNG TIN CHUNG Họ tên:………………………………………………………………… Tuổi:……………………………… Giới tính:………………… ……………………………………………… Trƣờng: …………………………………………………………………… Số năm giảng dạy: ………………………………………………………… II NỘI DUNG PHỎNG VẤN SÂU Đánh giá thầy/cô nội dung dạy học phần VHDG bậc THCS ? Khi thiết kế giáo án giảng dạy cho phần VHDG, thầy thƣờng bám vào gì? Theo thầy/cơ có cần thiết phải vận dụng lý thuyết tiếp nhận vào trình dạy học tác phẩm VHDG hay khơng? Thầy/cơ có vận dụng lý thuyết tiếp nhận vào trình dạy học tác phẩm VHDG hay khơng? Nếu có kết vận dụng nhƣ nào? Nếu khơng sao? 10 Những thuận lợi khó khăn thầy vận dụng lý thuyết tiếp nhận vào trình dạy học tác phẩm VHDG 10 Theo thầy/cô yếu tố ảnh hƣởng đến kết tiếp nhận tác phẩm VHDG HS bậc THCS 11 Những kiến nghị/đề xuất thầy/cô việc vận dụng lý thuyết tiếp nhận vào dạy tác phẩm VHDG bậc THCS? Xin chân thành cám ơn quý thầy/cô! P1 Phụ lục 2: PHIẾU HỎI Ý KIẾN HỌC SINH Cách ghi: - Ghi cụ thể vào chỗ có dấu ba chấm ( ) - Ghi dấu X vào chỗ trống  phù hợp với ý kiến em I THÔNG TIN CHUNG Họ tên HS: Tuổi: Giới tính: Nam Nữ Học lớp: 5.Trƣờng: Xếp loại học lực học kỳ vừa qua:  Giỏi  Trung bình  Khá  Yếu  Kém II TÌM HIỂU VIỆC VẬN DỤNG LÝ THUYẾT TIẾP NHẬN TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC CÁC TÁC PHẨM VHDG Em có thích học tác phẩm VHDG khơng? Rất thích  Thích Bình thƣờng Khơng thích 8.Trƣớc dạy tác phẩm VHDG, GV có hƣớng dẫn cho em cách đọc, cách giải mã tác phẩm không?  Hƣớng dẫn cách đọc cách giải mã tác phẩm  Chỉ hƣớng dẫn cách đọc  Không hƣớng dẫn, dặn nhà đọc trƣớc 9.Các em thƣờng đọc tác phẩm VHDG nhƣ  Đọc lần  Đọc nhiều lần  Đọc lƣớt, đọc nhanh  Đọc chậm, ngẫm nghĩ 10 Khi dạy tác phẩm VHDG, thầy/cô thƣờng giới thiệu cho lớp em theo cách ?  Thầy/cô giới thiệu trực tiếp  Thầy/cô tổ chức số trò chơi liên quan đến P2  Thầy/cơ cho coi đoạn phim có liên quan đến  Thầy/cô kể cho nghe câu chuyện có liên quan  Hình thức khác 11 Thầy/cơ hƣớng dẫn cho em phân tích, giải mã tác phẩm VHDG theo cách  Thầy/cô giảng giải trực tiếp nội dung nghệ thuật tác phẩm  Đặt hệ thống câu hỏi từ dễ đến khó để u cầu HS phân tích, giải mã tác phẩm  Thầy/cơ hƣớng dẫn cho HS đặt vào vị trí tác giả nhân vật tác phẩm để suy nghĩ, hiểu thể cảm xúc tác phẩm  Kết hợp tất cách  Cách khác 12 Các em thƣờng đọc phân tích, lý giải tác phẩm VHDG theo cách nào?  Dựa vào hình ảnh, chi tiết, kiện tác phẩm  Dựa vào tài liệu tham khảo  Dựa vào hƣớng dẫn GV  Cách khác 13 Các em có thƣờng đặt vào vị trí tác giả nhân vật để liên tƣởng, phân tích, lí giải thể cảm xúc tác phẩm VHDG khơng?  Rất thƣờng xuyên  Thƣờng xuyên  Chỉ thực GV yêu cầu  Chỉ thực số tác phẩm u thích  Khơng 14 Những khó khăn em q trình tiếp nhận tác phẩm VHDG gì? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Chân thành cám ơn em! P3 Phụ lục GIÁO ÁN DẠY HỌC CHO LỚP ĐỐI CHỨNG Tuần Tiết SƠN TINH, THỦY TINH Bài Văn bản: (Truyền thuyết) I/ MỨAC ĐỘ CẦN ĐẠT: 1/ Kiến thức: - Nhân vật, kiện truyền thuyết “Sơn Tinh, Thủy Tinh” - Cách giải thích tƣợng lũ lụt xảy đồng Bắc Bộ khát vọng ngƣời Việt cổ chế ngự thiên tai lũ lụt, bảo vệ sống truyền thuyết - Những nét nghệ thuật truyện: sử dụng nhiều chi tiết kì lạ, hoang đƣờng 2/ Kĩ năng: - Đọc - hiểu văn truyền thuyết theo đặc trƣng thể loại - Nắm bắt kiện truyện - Xác định ý nghĩa truyện - Kể lại đƣợc truyện 3/ Thái độ: - Khát vọng chế ngự thiên tai, bảo vệ sống cộng đồng - Có ý thức giữ gìn, bảo vệ đê điều địa phƣơng nhƣ cơng trình thủy lợi II/ CHUẨN BỊ: 1/ GV: SGK, giáo án (tái tri thức, phát gợi tìm, nêu vấn đề, …), tranh minh họa,… 2/ HS: SGK, soạn nhà, tập học,… III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: P4 Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: (?) Hãy kể tóm tắt truyền thống Thánh Gióng (?) Hãy cho biết nội dung, ý nghĩa số nét nghệ thuật tiêu biểu truyện (?) Hình tƣợng Thánh Gióng biểu tƣợng cho điều gì? (?) Truyện thể quan niệm ƣớc mơ nhân dân ta? - Biểu tƣợng cho ý chí sức mạnh dtộc - Thể quan niệm ƣớc mơ ngƣời anh hùng cứu nƣớc chống ngoại xâm Bài mới:  Giới thiệu: Vùng núi Tản Viên địa bàn sinh tụ ngƣời Lạc Việt, nơi tập trung hùng khí linh thiêng đất nƣớc Thần Núi đƣợc đề cao Từ phong tục thờ thần Núi từ thực tế công trị thuỷ để bảo vệ sinh mệnh, nguồn sống cƣ dân trồng lúa nƣớc, ngƣời xƣa tƣởng tƣợng, sáng tạo nên truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh Đây truyền thuyết tiêu biểu, tiếng chuỗi truyền thuyết thời đại vua Hùng số nhà thơ đời sau lấy cảm hứng, hình tƣợng từ TP để sáng tác thơ ca Bây vào tìm hiểu văn  Hoạt động 1: Đọc VB, tìm hiểu chung Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung học  Hƣớng dẫn đọc TP:  HS đọc văn - GV chia TPthành đoạn nhỏ gọi HS - HS khác nhận xét đọc GV đọc mẫu đoạn cách đọc bạn - Nhận xét cách đọc HS - Hƣớng dẫn HS tìm hiểu thích 1, 3,  GV giải thích để HS hiểu xu hƣớng “lịch sử hoá thần thoại” Thần thoại truyện kể vị thần, chủ yếu thần tự nhiên, tƣợng trƣng cho sức mạnh tự nhiên đấu tranh ngƣời trƣớc sức mạnh tự nhiên Lịch sử hố thần thoại dùng cách kể thần thoại để kể lại truyện, P5 I/ GIỚI CHUNG: THIỆU - Truyện bắt nguồn từ thần thoại cổ đƣợc lịch sử hóa nhƣng truyện lại đƣợc xây dựng dựa cốt lõi thật lịch sử (?) Truyện chia thành đoạn  HS trả lời Bố cục: ? Ý đoạn ? - HS khác ý kiến, đoạn  Truyện đƣợc chia làm đoạn với bổ sung ý : - Đoạn : Từ đầu đến “mỗi thứ đôi” Vua Hùng kén rễ - Đoạn : tiếp tục đến “Thần Nƣớc đành rút quân” Nguyên nhân diễn biến giao tranh vị thần - Đoạn : phần lại : Sự thù hằn Thuỷ Tinh chiến thắng Sơn Tinh (?) Truyện gắn với thời đại lịch sử Việt Nam ?  HS: gắn với thời  Truyện gắn với thời đại vua Hùng, kể đại vua Hùng  Truyện gắn với vào thời “Hùng Vƣơng thứ 18” Tuy nhiên thời đại mở nƣớc không nên hiểu chi tiết cách máy móc, dựng nƣớc nhƣ thật Đây thời gian ƣớc lệ (tƣơng đối, ngƣời Việt cổ qui ƣớc biểu nghệ thuật ) để nói thời đại vua Hùng, thời đại có nhiều đời vua Gắn với thời đại vua Hùng, truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh gắn công trị thuỷ với thời đại mở nƣớc, dựng nƣớc ngƣời Việt cổ  Câu chuyện không dừng lại việc giải thích tƣợng tự nhiên cách chung chung mà hƣớng tới việc ca ngợi công lao dựng nƣớc cha ông ta vào thời đại lịch sử địa bàn cƣ trú ngƣời Việt cổ  Hoạt động 2: Đọc - hiểu VB (?) Nhân vật truyện ? Vì  HS trả lời Sơn Tinh, Thuỷ Tinh lại coi nhân vật - HS khác II/ TÌM HIỂU VĂN giải BẢN: truyện ? 1/ Hồn cảnh thích bổ sung  Trong truyện, nhân vật đƣợc coi nhân vật mục đích kén phải nhân vật xuyên suốt tác phẩm, tính cách nhân vật phải đƣợc bộc lộ rõ thơng qua suy nghĩ, hành động, phải có tên họ P6 rễ : rõ ràng ; nhân vật khác, tình tiết truyện hƣớng vào nhân vật Sơn Tinh, Thuỷ Tinh nhân vật truyện cốt truyện xoay quanh nhân vật này, - Hùng Vƣơng thứ Sơn Tinh, Thuỷ Tinh nhân vật xuyên suốt ; 18 muốn kén cho tính cách đƣợc bộc lộ rõ nét ngƣời chồng (?) Em xác định hoàn cảnh mục đích xứng đáng việc Vua Hùng kén rể?  HS xác định - Sơn Tinh - Thủy  Hùng Vƣơng thứ 18 muốn kén cho hoàn cảnh mục Tinh đến cầu hôn ngƣời chồng xứng đáng Sơn Tinh - Thủy Tinh đến cầu hôn Cả xứng đáng làm rễ đích vua Hùng Cả xứng đáng kén rể làm rễ (?) Các nhân vật miêu tả chi tiết nghệ thuật tưởng tượng, 2/ Cuộc chiến kỳ ảo ? Cuộc giao tranh vị  HS trả lời thần ? ST, TT:  GV chia bảng thành cột, Sơn Tinh - Sơn Tinh : - HS khác nêu ý kiến, bổ sung Thuỷ Tinh yêu cầu HS liệt kê chi tiết + Xuất thân vùng theo xuất thân, tài giao tranh núi Tản Viên vị thần + Tài lạ : vẫy tay - Sơn Tinh : phía đơng, phía đơng + Xuất thân vùng núi Tản Viên cồn bãi, vẫy tay + Tài lạ : vẫy tay phía đơng, phía đơng phía tây, phía tây cồn bãi, vẫy tay phía tây, phía tây mọc lên mọc lên dãy núi dãy núi đồi đồi  Là chúa vùng non cao  - Thuỷ Tinh : non cao + Xuất thân : miền biển - Thuỷ Tinh : + Tài lạ : gọi gió gió đến ; hơ mƣa, mƣa + Xuất thân : miền  Là chúa miền nƣớc thẳm biển + Thuỷ tinh hô mƣa, gọi gió làm thành giơng + Tài lạ : gọi gió gió bão rung chuyển đất trời… Thành Phong đến ; hô mƣa, mƣa Châu nhƣ lềnh bềnh + Sơn Tinh bốc đồi, dời dãy núi,  Là chúa miền dựng thành luỹ đất nƣớc thẳm  Cả hai thần có tài, phép, nhiên, + Thuỷ tinh hô mƣa, Thuỷ Tinh dù có nhiều phép thuật cao cƣờng gọi gió làm thành phải khuất phục trƣớc Sơn Tinh Với giông chi tiết nghệ thuật kỳ ảo, bay bổng chuyển đất trời… P7 Là chúa vùng bão rung Sơn Tinh Thuỷ Tinh khí hào hùng Thành Phong Châu giao tranh vị thần thể đƣợc trí nhƣ lềnh bềnh tƣởng tƣợng ngƣời xƣa + Sơn Tinh bốc  Sơn Tinh lực lƣợng cƣ dân Việt cổ đắp đê đồi, dời dãy chống lũ lụt ƣớc mơ chiến thắng thiên tai núi, dựng thành luỹ thời xƣa đƣợc hình tƣợng hóa Cịn thể cho đất chiến công ngƣời Việt cổ chống lũ lụt lƣu vực Sông Đà sông Hồng Đây kì tích dựng nƣớc thời đại vua Hùng  Kết quả: kì tích tiếp tục đƣợc phát huy mạnh mẽ - Cả có tài cao sau phép lạ Cuối (?) Kết chiến ? Thủy Tinh thua, rút  GV chốt lại nội dung học quân (?) Vậy theo em hai nhân vật có thật - Hàng năm dâng nƣớc đánh Sơn Tinh  HS trả lời không ?  Sơn Tinh, Thuỷ Tinh nhân vật tƣởng tƣợng, hoang đƣờng, nhân vật có thật Tuy nhiên, phải nhìn thấy hình tƣợng lại có ý nghĩa thực  HS trả lời: nhân vật (?) Ý nghĩa tượng trưng nhân vật khơng có thật ? (Các nhân vật tượng trưng cho việc - HS khác bổ sung gì, tượng ?)  Ý nghĩa tƣợng trƣng nhân vật : - Thuỷ Tinh tƣợng mƣa to, bão lụt ghê gớm năm đƣợc hình tƣợng hố Tầm vóc  HS phát biểu, vũ trụ, tài khí phách Sơn Tinh trình bày theo biểu tƣợng sinh động cho chiến công ngƣời hiểu biết cá nhân Việt đấu tranh chống bão lụt vùng - HS khác góp ý, lƣu vực sơng Đà sơng Hồng Ngồi ra, bổ sung kỳ tích dựng nƣớc thời đại vua Hùng kỳ tích tiếp tục đƣợc phát huy mạnh mẽ sau (?) Nhìn tranh SGK (phóng to) cho biết: Thế lực bên ? Vì có chênh lệch ấy?  Thế lực Sơn Tinh hùng mạnh hơn, đƣợc trợ giúp ngƣời, mng thú Có chênh lệch từ xƣa nhân dân  HS xem tranh, quan niệm thiện chiến thắng ác phát biểu ý kiến, P8 3/ Nghệ thuật: chứng tỏ nhân dân cịn tin nạn lũ dù giải thích ngun - Xây dựng hình có ghê gớm đến đâu nhƣng cuối nhân tƣợng nhân vật mang ngƣời chiến thắng - HS khác nhận xét (?) Em nêu nét nghệ dáng dấp thần linh với nhiều chi tiết cách trình bày tƣởng tƣợng kì ảo thuật truyện ?  Truyện tạo nên tình hấp dẫn : vị bạn - Tạo việc hấp thần đến cầu hôn lƣợt xây dựng hình tƣợng dẫn nhân vật với nhiều chi tiết kì ảo (hơ mƣa, gọi - Dẫn dắt, kể chuyện gió, dời non lấp biển,…) Cách kể chuyện lôi lôi cuốn, sinh động cuốn, hấp dẫn sinh động  HS nêu nét nghệ thuật - Các HS khác nhận xét, bổ sung  Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa VB (?) Truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh có  HS nêu ý nghĩa 4/ Ý nghĩa cần lưu ý nội dung nghệ thuật ? Hãy truyện nêu ý nghĩa truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh truyện: ? tƣợng lũ lụt - HS khác nhận xét, góp ý, bổ sung  Ý nghĩa truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh: - Giải thích năm - Giải thích nguyên nhân tƣợng lũ lụt - Thể sức mạnh hàng năm Việc giải thích khơng ƣớc mơ chế ngự tƣợng nhân dân ta dựa lũ lụt ngƣời Việt tƣợng lũ lụt có thật đời sống cổ - Thể sức mạnh ƣớc mơ chế ngự bão - Suy tôn, ca ngợi lụt ngƣời Việt cổ công đức - Ý nghĩa suy tôn, ca ngợi công lao dựng nƣớc vua Hùng vua Hùng Thần Núi Tản Viên trở - XD htƣợng thành rể vua Hùng, điều có ý nghĩa đề nghệ thuật kì ảo cao quyền lực vua Hùng chiến công mang dựng nƣớc ngƣời Việt cổ thời đại trƣng khái quát vua Hùng cao - Ý nghĩa việc xây dựng hình tƣợng nghệ thuật kỳ ảo mang tính tƣợng trƣng P9 tính tƣợng khái qt cao (?) Em có biết TPhiện đại sáng tác dựa theo truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh không ? - HS đọc phần đọc thêm Nếu có tuời gian, GV đọc thêm số đoạn miêu tả trận giao tranh vị thần  Hoạt động 4: Luyện tập (?) Nội dung nghệ thuật truyện ?  HS trả lời dựa vào ghi III/ TỔNG KẾT:  GV chốt lại phần nội dung ghi nhớ nhớ  Ghi nhớ SGK/34 - HS đọc phần ghi nhớ SGK/34 (Chép vào đóng khung)  Bài : GV hƣớng dẫn HS nhà tập  HS đọc yêu cầu phần IV/ LUYỆN TẬP: kể : diễn cảm, biết chọn lọc chi tiết luyện tập xác định yêu 1/ Về nhà tập kể  Bài : Yêu cầu em tìm hiểu nạn cầu nội dung phá rừng, cháy rừng suy nghĩ 2/ Đây chủ trƣơng mối quan hệ ý nghĩa truyền thuyết Sơn Tinh, Thuỷ Tinh với tƣợng 3/ Truyện “Con Rồng, thiên tai lũ lụt năm gần cháu Tiên, Bánh chƣng, đất nƣớc ta bánh giầy; Thánh Gióng; đắn giai đoạn Sự tích trầu cau; Sự tích dƣa hấu” 4/ Củng cố: (?) Nêu ý nghĩa truyện? (?) Liệt kê chi tiết truyện nêu ý nghĩa truyền thuyết Sơn Tinh, Thuỷ Tinh? 5/ Chuẩn bị mới: - Về học - Đọc kĩ truyện, nhớ việc kể lại đƣợc truyện - Liệt kê chi tiết tƣởng tƣợng kì ảo ST, TT giao tranh thần - Hiểu ý nghĩa tƣợng trƣng nhân vật ST, TT P10 Phụ lục ĐỀ KIỂM TRA KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM ĐIỂM Họ tên: …………………………… Lớp:………………………………… Truyện “Sơn Tinh, Thuỷ Tinh” thuộc phương thức biểu đạt nào? a Biểu cảm b Miêu tả c Tự d Nghị luận Vì em biết truyện “Sơn Tinh, Thuỷ Tinh” thuộc phương thức biểu đạt mà em chọn câu 1? a Vì truyện tái trạng thái vật, ngƣời b Vì truyện trình bày diễn biến việc c Vì truyện bày tỏ tình cảm, cảm xúc d Vì truyện nêu ý kiến đánh giá, bàn luận Những yếu tố để tạo tính chất truyền thuyết truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh gì? a Những chi tiết hoang đƣờng sản phẩm tƣởng tƣợng hƣ cấu nhân dân b Nghệ thuật xây dựng hình tƣợng nhân vật độc đáo mang đậm màu sắc dân gian c Các kiện chân thực lịch sử d Dấu ấn lịch sử chi tiết nghệ thuật kì ảo Chi tiết truyện Sơn Tinh - Thủy Tinh không mang yếu tố tƣởng tƣợng kì ảo? a Sơn Tinh có tài dời non nấp biển b Sơn Tinh Thủy Tinh đánh ròng rã tháng trời c Hàng năm, nƣớc ta thƣờng xuyên có trận lũ lớn d Thủy Tinh có tài hơ mƣa gọi gió, làm nên lũ lụt Hãy liệt kê yếu tố có truyện Sơn Tinh - Thủy Tinh - Nhân vật:……………………………………………………… - Địa điểm: ……………………………………………………… - Thời gian: ……………………………………………………… P11 - Không gian:……………………………………………………… - Nguyên nhân:…………………………………………………… - Quá trình:……………………………………………………… Hệ thống yếu tố đƣợc xây dựng nhằm mục đích gì? ………………………………………………………………………… Qua truyện Sơn Tinh - Thủy Tinh em có suy nghĩ chủ trƣơng cấm phá rừng trồng rừng đất nƣớc ta nay? …………………………………………………………………………… Hãy viết lại truyện Sơn Tinh - Thủy Tinh theo trí tƣởng tƣợng em …………………………………………………………………………… P12 ... học 42 2.1.2 Vận dụng lý thuyết tiếp nhận vào dạy học tác phẩm văn học dân gian bậc Trung học sở phải nhằm phát huy vai trò chủ thể ngƣời học 45 2.1.3 Vận dụng lý thuyết tiếp nhận vào dạy học. .. gắn liền với lý thuyết tiếp nhận, lý thuyết giao tiếp, thi pháp học lý luận dạy học văn 1.1.3 Vấn đề ứng dụng lý thuyết tiếp nhận vào dạy đọc hiểu tác phẩm văn học dân gian Trung học sở 1.1.3.1... HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐỌC HIỂU TÁC PHẨM VĂN HỌC DÂN GIAN DƢỚI ÁNH SÁNG CỦA LÝ THUYẾT TIẾP NHẬN 2.1 ĐỊNH HƢỚNG 2.1.1 Vận dụng lý thuyết tiếp nhận vào dạy học đọc hiểu tác phẩm văn học dân gian

Ngày đăng: 12/09/2020, 15:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan